1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN dạy học hóa học gắn với thực tiến bộ môn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh

26 322 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 537,94 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thông với mục tiêu giúp học sinh: phát triển toàn diện đạo đức, trí lực, thể chất, thẫm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân; ….(Luật giáo dục 2005), yếu tố định đến kết giáo dục đổi phƣơng pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phƣơng pháp dạy học tích cực” Làm cho “học” trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thông tin,…Học sinh tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất “Dạy” trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác,…dạy phƣơng pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng nhu cầu sống tƣơng lai…Giúp học sinh nhận thức đƣợc điều học cần thiết, bổ ích cho thân cho phát triển xã hội Với môn hóa học mà tính thực nghiệm đƣợc gắn liền với giảng hàng ngày việc định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học phải có khác biệt nhiều so với môn học khác Ngoài phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣ “ Thảo luận nhóm, Nêu vấn đề Nhằm nâng cao khả tiếp thu, tính chủ động, sáng tạo học tập môn Hóa học học sinh việc gắn kiến thức thực tế môn vào giảng hàng ngày giảng dạy Hóa học trƣờng THPT đƣợc trọng, không nói bỏ quên Đối với môn Hóa học : khái niệm, định luật, tƣợng, chất hóa học nhiều trìu tƣợng, khó hiểu, khô cứng làm học sinh khó tiếp thu, dễ nhàm chán, đặc biệt với học sinh có tƣ không tốt có xu hƣớng dẫn đến sợ môn Hóa học Xuất phát từ thực tế với kinh nghiệm giảng dạy môn hóa học, nhận thấy để nâng cao hứng thú học môn Hóa học học sinh, từ dần nâng cao chất lƣợng môn Hóa học trƣờng phổ thông , ngƣời giáo viên phát huy tốt phƣơng pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tƣợng hóa học thực tiễn đời sống đƣa vào giảng nhiều hình thức khác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập môn Từ lí chọn đề tài “DẠY HỌC HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TẾ BỘ MÔN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống số tƣợng hóa học thực tiễn cho giảng chƣơng trình Hóa học THPT Trường THPT số TP Lào cai Trang Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng hệ thống tƣợng xây dựng để dạy học Hóa học chƣơng trình Hóa học phổ thông, nhằm giáo dục ý thức tăng hứng thú học tập môn cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU III.1 ĐỐI TƯỢNG Quá trình dạy học môn hóa học lớp 11A6, 11A7, 11A8, 12A4 Đội tuyển học sinh giỏi trƣờng THPT số – TP Lào Cai Các phƣơng pháp dạy học tích cực, phƣơng pháp tích hợp môi trƣờng, kĩ vận dụng kiến thức học tập liên hệ thực tiễn môn hóa học III.2 PHẠM VI Các dạy chƣơng trình hóa học lớp 11, lớp 12 bồi dƣỡng học sinh giỏi IV CƠ SỞ KHOA HỌC Nếu vận dụng tốt hệ thống tƣợng hóa học thực tiễn vào giảng chƣơng trình dạy học môn Hóa học trƣờng phổ thông làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học, làm cho học trở nên hấp dẫn lôi học sinh Đồng thời góp phần cao lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập học sinh Điều làm tăng hứng thú học tập mang lại kết học tập môn cao V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận việc đổi chƣơng trình giáo dục môn hóa, phƣơng pháp đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, tích hợp Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học phổ thông Mục tiêu chƣơng trình hóa học phổ thông ( chủ yếu trung học phổ thông ) để sƣu tầm xây dựng hệ thống số tƣợng hóa học phát huy tính tích cực, chủ động tƣ cho học sinh nhằm tăng hứng thú, say mê học tập môn VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu luật giáo dục đổi chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, Các tài liệu lí luận dạy học, phƣơng pháp dạy học tích cực môn hóa Sƣu tầm, liệt kê tƣợng hóa học thực tiễn áp dụng cho số dạy cụ thể chƣơng trình hóa học trung học phổ thông VII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm 03 phần A Phần mở đầu B Phần nội dung C Phần kết kuận chung Trường THPT số TP Lào cai Trang Sáng kiến kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC THỰC TIỄN VÀO BÀI DẠY HÓA HỌC TĂNG HỨNG THÚ, SAY MÊ VÀ Ý THỨC HỌC TẬP BỘ MÔN I.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Đối với học sinh THPT em chƣa có nhiều định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai nên ý thức học tập môn chƣa cao, em thích môn học có kết cao thích giáo viên thích học môn Ngƣời giáo viên dạy hóa học phải biết nắm tâm lý đặc điểm lứa tuổi học sinh, phƣơng pháp dạy học cách khai thác tƣợng hóa học thực tiễn tự nhiên đời sống hàng ngày để em thấy môn hóa học gần gũi với em Giáo viên phải tổ chức đƣợc hoạt động tự lực học tập cho học sinh theo sở lí luận sau: I.1.1: Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp: Với bùng nổ thành tựu khoa học lĩnh vực: Vật lí, Sinh học, Hóa học…nên chƣơng trình đào tạo đƣợc phân chia thành mảng kiến thức tƣơng đối tách rời, cô lập với khái niệm chi tiết khó nhớ Xu hƣớng dạy học hóa học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, ngƣời ta cố gắng trình bày cho học sinh thấy mối quan hệ hữu lĩnh vực hóa học với mà ngành khoa học khác nhƣ: sinh học, hóa học, toán học, vật lí,… Khi dạy kiến thức hóa học từ lĩnh vực nào: cấu tạo nguyên tử, phƣơng trình hóa học, dung dịch…đều liên quan đến kiến thức vật lí hay nhiều tƣợng thiên nhiên, kiến thức hóa hữu cơ: gluxit, lipit, protein,…đều liên quan đến kiến thức sinh học, nên sử dụng câu hỏi mở rộng theo hƣớng tích hợp làm cho học sinh chủ động tìm tòi câu trả lời, đồng thời thấy đƣợc liên hệ môn học với Ví dụ: học vật lí ta giải thích tượng: lên cao không khí loãng dựa vào lực hút trái đất, với hóa học em hiểu rõ khối lượng mol khí nặng nhẹ khác nên bị hút mạnh yếu khác nhau, khí oxi có khối lượng mol nặng so với khối lượng mol không khí nên tập trung bên dưới, tầng lại khí có khối lượng mol nhỏ như: H2, khí oxi nên không khí loãng Tuy nhiên để dạy theo cách tích hợp nhƣ trên, ngƣời giáo viên phải biết chọn vấn đề quan trọng, mấu chót chƣơng trình để giảng dạy phần kiến thức dễ hiểu nên hƣớng dẫn học sinh nhà đọc SGK tài liệu tham khảo Ngoài giáo viên phải chọn lựa tƣợng thực tiễn phù hợp với nội dung tăng hứng thú, say mê học tập, tìm hiểu môn Trường THPT số TP Lào cai Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nếu ngƣời giáo viên kết hợp tốt phƣơng pháp dạy học tích hợp sử dụng tƣợng thực tiễn, giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập lồng ghép đƣợc nội dung khác nhƣ: bảo vệ môi trƣờng, chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời thông qua kiến thức thực tiễn Đây hƣớng mà ngành giáo dục nƣớc ta đẩy mạnh năm gần I.1.2: Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập liên hệ nội dung học với thực tiễn Học sinh thấy hứng thú dễ ghi nhớ trình dạy học giáo viên có định hƣớng liên hệ thực tế kiến thức sách giáo khoa với thực tiễn đời sống hàng ngày Rất nhiều kiến thức hóa học liên hệ đƣợc với tƣợng tự nhiên xung quanh Ví dụ: Vì ta để muối thô lọ nắp sử dụng lại dễ bị chảy nước? Giải thích: Muối ăn có thành phần natri clorua có số muối khác magie clorua Chính MgCl2 ưa nước, hấp thụ nước không khí dễ tan nước I.1.3: Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua tình giả định tượng thực tiễn Trong trình dạy học ta áp dụng kiểu dạy học sinh nhàm chán Giáo viên áp dụng nhiều phƣơng pháp dạy học lồng ghép vào nhau, hình thức giảng dạy cách đƣa tình giả định kèm vào phƣơng pháp dạy để học sinh tranh luận vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh vừa tạo đƣợc môi trƣờng thoải mái để em trao đổi từ giúp học sinh thêm yêu thích môn học Ví dụ: Khi học axetilen, GV đưa tình huống: Vì ném đất đèn xuống ao làm cá chết ? HS nhanh chóng trả lời đất đèn có thành phần canxi cacbua CaC2, tác dụng với nước sinh khí axetilen canxi hiđroxit: CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 Tuy nhiên hỏi chất làm cá chết học sinh không dễ giải thích được: Axetilen tác dụng với nước tạo anđehit axetic, chất làm tổn thương đến hoạt động hô hấp cá làm cá chết Tình mang tính thách đố nhƣ kích thích học sinh học tập thi đua tìm câu trả lời Các em nhớ kiến thức lâu I.2: MỘT SỐ HÌNH THỨC ÁP DỤNG CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN TRONG TIẾT DẠY: I.2.1: ĐẶT TÌNH HUỐNG VÀO BÀI MỚI Tiết dạy có gây ý học sinh hay không nhờ vào ngƣời hƣớng dẫn (giáo viên) nhiều Trong phần mở đầu đặc biệt quan trọng, ta biết đặc tình thực tiễn tình giả định yêu cầu học sinh tìm hiểu, giải thích qua học cuống hút đƣợc ý học sinh tiết dạy I.2.2: LỒNG GHÉP TÍCH HỢP MÔN TRƯỜNG TRONG BÀI DẠY Trường THPT số TP Lào cai Trang Sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề môi trƣờng: nƣớc, không khí, đất, đƣợc ngƣời nhắc đến nhiều Trong sống ngày tƣợng thƣờng xuyên bất gặp nhƣ: nƣớc thải ao cá, chuồng heo, chuồng vịt ; khói bụi nhà máy xay lúa, lò gạch, cánh đồng sau thu hoạch, có liên quan đến diễn biến bất thƣờng thời tiết không Giáo viên dạy học môn hóa lồng ghép tƣợng vào phần sản xuất chất, hay ứng dụng số chất Ngoài việc gây ý học sinh tiết dạy giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Tùy vào thực trạng địa phƣơng mà ta lấy tƣợng cho cụ thể gần gủi với em I.2.3: LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG BÀI DẠY Khi học xong vấn đề học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn cho sống em ý hơn, tìm tòi, chủ động tƣ để tìm hiểu, để nhớ Do học giáo viên đƣa đƣợc số ứng dụng thực tiễn lôi đƣợc ý học sinh Giáo viên cần ý sử dụng tƣợng hóa học thực tiễn nên khéo léo giải thích vấn đề, cấp độ môn hóa THCS chƣa tìm hiểu sâu trình diễn biến việc hay tƣợng Do giáo viên phải biết lựa chọn cách giải thích cho phù hợp, học sinh tỏ tìm tòi khích lệ, mở hƣớng giáo dục vai trò quan trọng môn mà em đƣợc tìm hiểu cấp cao CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC THỰC TIỄN DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG II.1: HỆ THỐNG CÁC HIỆN TƯỢNG SỬ DỤNG TRONG NHỮNG BÀI GIẢNG VỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Tại cho vôi sống vào nước, ta thấy khói bóc lên mù mịt, nước vôi bị sôi lên nhiệt độ hố vôi cao gây nguy hiểm cho tính mạng người động vật Do cần tránh xa hố vôi sau vôi ngày ? Giải thích: Khi vôi xảy phản ứng tạo thành canxi hiđroxit: CaO + H2O  Ca(OH)2 Phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên làm nƣớc sôi lên bốc đem theo hạt Ca(OH)2 nhỏ tạo thành nhƣ khói mù trắng Do nhiệt tỏa nhiều nên nhiệt độ hố vôi cao Do ngƣời động vật cần tránh xa hố vôi để tránh rơi xuống hố vôi gây nguy hiểm đến tánh mạng Áp dụng: Giáo viên đặt câu hỏi cho phần đặt vấn đề vào Bài 31: Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ - Hóa 12 Câu 2: “Hiện tượng mưa axit” ? Tác hại ? Giải thích: - Khí thải công nghiệp khí thải động đốt (ô tô, xe máy) có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 Trường THPT số TP Lào cai Trang Sáng kiến kinh nghiệm nƣớc không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có khói, bụi nhà máy) ozon tạo axit sunfuric H2SO4 axit nitric HNO3 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2 O → 4HNO3 Axit H2SO4 HNO3 tan vào nƣớc mƣa tạo mƣa axit Vai trò mƣa axit H2SO4 HNO3 đóng vai trị thứ hai - Hiện mƣa axit nguồn ô nhiễm số nơi giới Mƣa axit làm mùa màng thất thu phá hủy công trình xây dựng, tƣợng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá thành phần CaCO3): CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Áp dụng: Ngày tƣợng mƣa axit tác hại đă gây nên hậu nghiêm trọng, đặc biệt nƣớc công nghiệp phát triển Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đƣợc giới quan tâm Việt Nam trọng đến vấn đề Do mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh hiểu biết tƣợng mƣa axit nhƣ tác hại nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng Cụ thể giáo viên đặt câu hỏi liên hệ tích hợp môi trƣờng :Hợp chất Nitơ- Hóa 11, Hợp chất Lưu huỳnh - Hóa 10 Câu 3: Axit clohiđric có vai trò thể ? Giải thích: Axit clohiđric có vai trò quan trọng trình trao đổi chất thể Trong dịch dày ngƣời có axit clohiđric với nồng độ khoảng chừng 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH tƣơng ứng với 3) Ngoài việc hòa tan muối khó tan, chất xúc tác cho phản ứng phân hủy chất gluxit (chất đƣờng, bột) chất protein (đạm) thành chất đơn giản để thể hấp thụ đƣợc Lƣợng axit dịch dày nhỏ hay lớn mức bình thƣờng gây bệnh cho ngƣời Khi dịch dày có nồng độ axit nhỏ 0,0001 mol/l (pH>4,5) ngƣời ta mắc bệnh khó tiêu, ngƣợc lại nồng độ axit lớn 0,001 mol/l (pH

Ngày đăng: 01/01/2017, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w