1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 8

55 900 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8Mặt khác Sinh học là một bộ môn khó và mang tính chất trừu tượng cao vì nó nghiên cứu về các cơ thể sống, các quá trình sốn

Trang 1

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

I TÊN CƠ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Trường THCS Khánh An, xã Khánh An, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

II TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Tâm

III TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG:

- Tên sáng kiến: Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinhhọc 8

- Lĩnh vực áp dụng: Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8 THCS

IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN:

sử dụng phương pháp “thầyđọc - trò chép” tóm tắt sách giáo khoa để dạy học thìmục tiêu trên khó có thể đạt được

Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học ngày nay là phải phát huy tínhtích cực, chủ động, tư duy sáng tạo, năng lực của người học; thầy là người chỉđạo, trọng tài, tổ chức hướng dẫn người học giúp người học tìm ra kiến thức

Trang 2

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

Mặt khác Sinh học là một bộ môn khó và mang tính chất trừu tượng cao

vì nó nghiên cứu về các cơ thể sống, các quá trình sống và đặc biệt nó gắn liềnvới hoạt động thực tiễn của con người Vì vậy nắm bắt tốt các kiến thức Sinhhọc sẽ góp phần nâng cao đời sống loài người Do đó việc tìm ra phương phápnâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề cực kì quan trọng

Có rất nhiều phương pháp dạy học, tuy nhiên tuỳ nội dung chương trình

mà áp dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp Thông thường trong giảng dạycác môn học đặc biệt là những bài hệ thống hoá kiến thức hoặc tổng kết được sửdụng kĩ thuật dạy học sơ đồ hoá (Sơ đồ tư duy) Phương pháp này có ưu thế giúphọc sinh nhanh chóng thực hiện các thao tác và quá trình phân tích tổng hợp đểlĩnh hội tri thức mới Sử dụng sơ đồ tư duy giúp cho việc phát triển trí tuệ, nănglực của học sinh; rèn luyện trí nhớ tạo điều kiện cho học sinh học tập sáng tạotích cực

1.2 Cơ sở thực tiễn:

Sinh học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu về cơ thể sinh vật - đó lànhững cơ thể sống Qua chương trình Sinh học lớp 6, lớp 7 các em học sinh đãđược nghiên cứu, tìm hiểu về cấu tạo và đời sống của cơ thể thực vật, động vật;thấy được tính đa dạng và phong phú của thực vật, động vật cũng như sự thíchnghi kì diệu của chúng với môi trường sống Đồng thời các em cũng thấy được

sự tiến hoá của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp và có cấu tạo ngày càng phù hợpvới chức năng, ngày càng hoàn thiện đã phải trải qua quá trình lịch sử lâu dài

Bước sang Sinh học 8, các em sẽ được tìm hiểu sâu về một loài động vậtcao nhất trên bậc thang tiến hóa - con người, về những điều bí ẩn trong chínhbản thân các em Khi đã hiểu rõ và nắm chắc các kiến thức Cơ thể người và vệsinh, các em sẽ có cơ sở áp dụng các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khoẻmạnh, tạo điều kiện cho học tập và lao động có hiệu suất và chất lượng

Chương trình Sinh học 8 giúp các em tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chứcnăng của cơ thể từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể trong mốiquan hệ với môi trường và những cơ chế điều hòa các quá trình sống Từ đó, đề

ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp học sinh có hiểu biết

Trang 3

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường Như vậy kiến thức trongSinh học 8 là những kiến thức về giải phẫu, sinh lý và vệ sinh rất trừu tượng vàkhó nhớ Do đó nếu sử dụng phương pháp dạy cũ đó là giảng giải, minh hoạ thìhọc sinh nhớ máy móc kiến thức, ít nghiên cứu tài liệu, không sáng tạo trong giờhọc, không phát huy được năng lực, kiến thức thu được rời rạc không có tính hệthống, không biết vận dụng vào thực tế Đặc biệt với đối tượng học sinh giỏi thìchúng ta càng không thể sử dụng phương pháp dạy đó

Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Sinh học, đặc biệt làSinh học lớp 8 đã 12 năm và đã tham gia nhiều chuyên đề của Sở, của Bộ GD-

ĐT, đồng thời tôi trực tiếp tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp nhiều năm,tôi nhận thấy: Kĩ năng trả lời câu hỏi Sinh học 8 của học sinh THCS chưa tốt.Học sinh khó nhận dạng, khó hiểu nội dung câu hỏi; chưa biết cách hệ thống hóakiến thức Vậy nên tôi luôn trăn trở làm sao để nâng cao chất lượng dạy mônSinh - phân môn Sinh học 8 cho phù hợp với xu thế đi lên của xã hội, phù hợpvới tâm sinh lí học sinh và mang lại sự hứng thú học tập cho học sinh trong mỗigiờ học, để đạt kết quả cao trong các kì thi, đặc biệt là thi học sinh giỏi

Qua khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 8 đang tham gia bồi dưỡngtrong đội tuyển Sinh học ở các trường THCS Khánh An, THCS Khánh Hồng,THCS Khánh Nhạc trong huyện Yên Khánh, kết quả khảo sát đầu năm như sau:

Số HSG tham gia đội tuyển

Kết quả khảo sát đầu năm Điểm 5,0

đến dưới 6,5

Điểm 6,5 đến dưới 8,0

Trang 4

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học hỏi đồng nghiệp để rút ra được

một số kinh nghiệm cho bản thân Với đề tài ‘Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi

dưỡng học sinh giỏi Sinh học lớp 8” Tôi hi vọng có thể đóng góp một phần nhỏ

bé để phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà ngày càng phát triển, phầnnào giúp cho giáo viên, học sinh dễ dàng hơn trong việc dạy, học Sinh học, đặcbiệt là trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học các cấp

2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Chương trình Sinh học lớp 8 trung học cơ sở

2.2 Phương pháp nghiên cứu:

- Dựa trên một số tài liệu tham khảo chuyên môn

- Kinh nghiệm của bản thân

- Thực trạng lĩnh hội kiến thức của học sinh trước và sau khi áp dụng đềtài

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Kiến thức Sinh học lớp 8, Chương III – Hệ tuần hoàn

- Địa điểm: Học sinh lớp 8 trường THCS Khánh An, THCS Khánh Hồng,THCS Khánh nhạc

4 NỘI DUNG

Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức Cơ thể người và vệ sinh

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về Cơ thể người và vệ sinh – Sinh học 8:Chương III – Hệ tuần hoàn

Phần thứ hai: GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ

1 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Quá trình dạy học gồm hai hoạt động có liên quan với nhau một cách mậtthiết, đó là hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong đóhọc sinh vừa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình dạy học

Học sinh trong quá trình học tập ở trong và ngoài nhà trường cũng nhưquá trình lớn lên trong gia đình và xã hội đã có vốn sống về con người, về xã

Trang 5

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

hội, về các mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường Học sinh lớp 8 ở lứa tuổi 13

và 14, ở giai đoạn này các em muốn tự khẳng định mình, ưa thích hoạt động tựquản, có năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp, có tiềm năng năng động sáng tạotrong học tập Do đó trên cơ sở của bài giảng đã được nghiên cứu giáo viên cóthể nâng cao vai trò của học sinh với những dự kiến có định hướng tạo điều kiệncho học sinh tham gia xây dựng bài, có như vậy hiệu quả giờ dạy mới cao Đểứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8, trước hết giáoviên phải nắm vững chương trình, cấu trúc của từng chương, từng bài Trong giờdạy giáo viên phải biết tạo ra những tình huống có vấn đề để kích thích các emgiải quyết vấn đề, đi đúng chủ đề và trả lời đúng câu hỏi, biết kích thích hứngthú học tập và phát triển tư duy sáng tạo, năng lực của học sinh Đồng thời, quatừng đơn vị kiến thức, giáo viên phải cho học sinh làm quen với hệ thống hóakiến thức bằng sơ đồ đơn giản, để đến khi tổng hợp kiến thức của bài, củachương ta áp dụng bản đồ tư duy mới có hiệu quả

Muốn làm được như vậy, trong mỗi bài giáo viên cần định hướng cho các

em xem mục nào có thể dùng sơ đồ, lập sơ đồ dạng nào cho hợp lí, có hiệu quảnhất Giáo viên cần hình thành dần cho các em khả năng xây dựng sơ đồ và cáchlĩnh hội kiến thức theo ngôn ngữ sơ đồ; đọc nội dung từ sơ đồ Đây là một côngviệc khó khăn và yêu cầu phải nắm vững bài học, nhờ đó mà khả năng tự họccủa các em ngày càng cao

Để tổ chức bài giảng theo phương pháp sơ đồ giáo viên có thể hướng dẫnhọc sinh đi theo các bước sau:

1 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo,nội dung bài học kênh hình (có thể có) để hoàn thành các nhiệm vụ được giaotrong từng phần, từng mục

2 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi

3 Học sinh phân tích nội dung bài học, xác định dạng sơ đồ

4 Học sinh tự lập sơ đồ

5 Học sinh thảo luận trước lớp về kết quả lập được

6 Giáo viên chỉnh lí để có sơ đồ chính xác khoa học, có tính thẩm mĩ cao

Trang 6

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Ví dụ: Sơ đồ đường đi của máu trong Vòng tuần hoàn nhỏ:

Máu từ tâm thất phải (đỏ thẫm)  Động mạch phổi  Mao mạch phổi (traođổi khí)  Tĩnh mạch phổi  Tâm nhĩ trái (máu đỏ tươi)

Trang 7

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Tổng hợp ARN ribôxôm

e Sơ đồ kiểm tra đánh giá:

- Ví dụ: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

-

Trang 8

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

-

- Cung phản xạ phức tạp Hìnhthành đường liện hệ tạm thời

-

g Sơ đồ khuyết thiếu:

- Ví dụ: Đánh dấu chiều mũi tên thể hiện mối quan hệ cho và nhận giữa cácnhóm máu trong sơ đồ sau:

Như vậy, sơ đồ có thể sử dụng để: - Hình thành kiến thức mới

- Củng cố, hoàn thiện kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá

Sau khi học sinh đã được làm quen với sơ đồ giáo viên có thể yêu cầu họcsinh lập sơ đồ cho một khái niệm, quy luật, một quá trình hoặc một cơ chế nào

Trang 9

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

đó Từ đó giáo viên dần dần định hướng học sinh cách thiết lập một bản đồ tưduy để khái quát kiến thức của một nội dung, một bài học hay một chương nàođó

Tóm lại, trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể kết hợp hài hoà giữanhiều phương pháp, có thể sử dụng phương pháp sơ đồ hoá vào từng khâu, từngphần của tiết dạy nhằm tạo cho học sinh dễ hiểu, dễ dàng móc xích các kiến thức

cũ và mới tạo thành một hệ thống kiến thức, đồng thời tạo cho học sinh sự hứngthú với môn học

Phần II: ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 8.

- Hệ thống hóa kiến thức mỗi chương qua bản đồ tư duy.

- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi về Chương III – Hệ tuần hoàn (Sinh học 8)

A HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8

QUA BẢN ĐỒ TƯ DUY

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

Trang 10

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG

Trang 11

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN

VẬN

ĐỘNG

Trang 12

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG IV: HÔ HẤP

Trang 13

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG V: TIÊU HÓA

Trang 14

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Trang 15

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT

Trang 16

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG VIII: DA

Trang 17

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

Trang 18

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG X: NỘI TIẾT

Trang 19

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG XI : SINH SẢN

Trang 20

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

B ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 8:

Trang 21

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

Chương III – Hệ tuần hoàn.

Câu 1 Nêu thành phần của máu? Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng thành phần.

* Các thành phần của máu:

Huyết tương: chiếm 55% thể tích máu

Máu gồm Hồng cầu Các tế bào máu: chiếm 45% thể tích máu, gồm Bạch cầu Tiểu cầu

* Cấu tạo và chức năng các thành phần của máu:

- Các chất dinh dưỡngnhư: prôtêin, lipit,gluxit, vitamin

- Các muối khoáng

- Các chất cần thiếtkhác: hooc mon, khángthể,

- Các chất thải của tếbào: urê, axit uric,

- Là những tế

bào không cónhân, hình đĩalõm hai mặt

- Thành phầnchủ yếu củahồng cầu làHêmôglôbin(Hb) có khảnăng kết hợplỏng lẻo vớioxi và CO2

- Là các tếbào cónhân, lớnhơn hồngcầu, khôngmàu, không

có hìnhdạng nhấtđịnh

- Là cácphần tử nhỏ

dễ bị pháhuỷ để giảiphóng

enzim gâyđông máu

Chức

năng

- Duy trì máu ở trạngthái lỏng để lưu thông

dễ dàng trong mạch

- Vận chuyển các chấtdinh dưỡng, các chấtcần thiết khác và chất

khuẩn xâmnhập

- Tham gia quá trình đông máu

Trang 22

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

thải

Câu 2 Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào trong cơ thể? Môi trường trong có vai trò gì đối với cơ thể sống? Vẽ sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong.

Máu

* Môi trường trong của cơ thể gồm Nước mô

Bạch huyết

* Quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong:

- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mao mạch máu tạo ra nướcmô

- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết

- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu vàhoà vào máu

* Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận trên cơ thể.

* Vai trò của môi trường trong:

- Môi trường trong của cơ thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trườngngoài trong quá trình trao đổi chất

- Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ

cơ quan như da, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ bài tiết

* Sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong: Mạch bạch huyết

Trang 23

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Khí CO có ái lực hoá học với Hb trong tế bào hồng cầu mạnh hơn O2, khi vào

cơ thể CO chiếm chỗ khí O2 trong máu (vì việc giải phóng CO ra khỏi Hb rấtchậm chạp nên hồng cầu không vận chuyển được khí O2 đến các tế bào)  Cơthể thiếu O2

- Khi người hít thở nhiều khí CO  gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở sựtrao đổi khí, tổn hại hệ thống tim mạch vì vậy người làm việc hoặc ngồi lâu bênbếp than hoặc bếp ga bị rò rỉ sẽ bị ngất và chết đột ngột

Câu 4

a Vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu (Tiểu cầu đã tham gia bảo

vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?)

b Vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế của sự đông máu

a Vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu:

- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vếtrách

- Giải phóng enzim gây đông máu, giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khốimáu đông hàn kín vết thương

b Sơ đồ và giải thích cơ chế của sự đông máu.

Sơ đồ cơ chế đông máu

Huyết tương Huyết thanh

* Giải thích cơ chế đông máu

- Máu lỏng gồm các tế bào máu và huyết tương

- Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

- Huyết tương gồm chất sinh tơ máu và huyết thanh, ion Ca++

Trang 24

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Tiểu cầu có vai trò rất quan trọng để tạo ra sự đông máu Khi bị thương, tiểucầu va chạm vào thành vết thương vỡ ra giải phóng enzim, enzim này cùng vớiion canxi (Ca++) có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu thành tơ máu Tơmáu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo ra cục máu đông bịt kín vếtthương Phần chất lỏng trong suốt có màu vàng nhạt gọi là huyết thanh

Câu 5 Tại sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông mà hễ ra khỏi mạch là bị đông ngay? Tại sao khi bị đỉa đeo hút máu, chỗ vết đứt máu chảy lâu dừng lại?

1 Khi máu chảy ra khỏi mạch bị đông vì:

Sơ đồ cơ chế đông máu

Huyết tương Huyết thanh

(HS có thể trình bày bằng sơ đồ hoặc bằng lời cơ chế đông máu)

2 Máu chảy trong mạch không bào giờ đông nhờ các nguyên nhân sau:

- Mặt trong của thành mạch rất trơn, láng và không thấm máu, không làm vỡtiểu cầu, nhờ đó mà men Trômboplaxtin không được tạo nên

- Một số tế bào lót mặt trong của mạch vốn tiết chất kháng Trômbin (khôngđược tạo ra) vì Trômbin không được tạo nên không có sự tạo thành tơ huyết –nguyên liệu đan lưới để bắt giữ tiểu cầu, hồng cầu, bạch cầu

- Dù cơ thể có hiện tượng tiểu cầu bị vỡ thì do dòng máu tuần hoàn liên tục theomột chiều nên đã đẩy các tơ máu đi và sau đó làm tan chúng

 Máu chảy trong mạch không bao giờ đông là vì vậy

3 Khi bị đỉa đeo hút máu, chỗ vết đứt máu chảy lâu đông vì:

Trang 25

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Khi đỉa đeo hút máu ở người hay động vật, chỗ gần giác bám của đỉa có bộphận tiết ra một loại hoá chất có tên là hiruđin Chất này có tác dụng ngăn cảnquá trình tạo tơ máu và làm cho máu không đông Kể cả khi con đỉa bị gạt rakhỏi cơ thể người, động vật, máu có thể còn tiếp tục chảy ra khá lâu mới đônglại do chất hiruđin hoà tan chưa được đẩy ra hết

Câu 6

a Miễn dịch là gì? Kể tên các loại miễn dịch Kể tên các bệnh truyền nhiễm

ở trẻ em đang được tiêm chủng mở rộng?

b So sánh miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo VD minh hoạ.

a * Khái niệm:

- Miễn dịch là khả năng của cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó

dù sống trong môi trường có tác nhân gây bệnh đó

Loài người từ khi sinh rakhông bị mắc một số bệnhnhư toi gà, lở mồm longmóng ở trâu bò

Miễn dịch

tập nhiễm

Nếu cơ thể đã bị mắc 1 bệnhnào đó rồi khỏi thì sau đó sẽkhông mắc lại bệnh đó nữa

Bệnh quai bị, thuỷ đậu,thương hàn

Miễn dịch

thụ động

Do tiêm vào cơ thể nhữngchất kháng độc (huyết thanh)được lấy từ cơ thể động vật

đã có khả năng miễn dịchnhân tạo chủ động để chữabệnh

Tiêm huyết thanh chữachó dại cắn, kháng thể nàyđược lấy ra từ huyết thanhcủa các con vật như thỏ,ngựa đã bị gây bệnh nhẹbằng văc xin phòng bệnh

Trang 26

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

dại

* Các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em được tiêm chủng mở rộng: lao, bạch hầu,

ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, viêm gan B, viêm não Nhật Bản

b So sánh:

* Giống nhau:

- Đều tạo cho cơ thể khả năng không bị nhiễm một hay 1 số bệnh nào đó

* Khác nhau:

Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo

- Là miễn dịch có được một cách ngẫu

nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh

ra hoặc sau khi cơ thể bị mắc một bệnh

nào đó và tự khỏi, sau đó không mắc

lại bệnh đó nữa

- VD: Miễn dịch sau khi bị quai bị,

thuỷ đậu,

- Là miễn dịch có được một cáchkhông ngẫu nhiên, chủ động khi cơ thểchưa bị nhiễm bệnh Sau khi cơ thểđược tiêm văcxin phòng bệnh thì sau

Miễn dịch nhân tạo chủ động Miễn dịch nhân tạo thụ động

- Tiêm chủng văcxin vào cơ thể khoẻ

mạnh (những vi khuẩn đã được làm

yếu đi hoặc đã chết hay các chất độc

do vi khuẩn tiết ra) để kích thích tế bào

bạch cầu sản xuất ra kháng thể dự trữ

trong máu Khi có vi khuẩn tương ứng

của một bệnh nào đó xâm nhập vào cơ

thể đã tiêm phòng thì chúng sẽ bị các

kháng thể tương ứng kết hợp với kháng

nguyên của vi khuẩn khiến chúng

không thể gây bệnh được

- Tiêm vào cơ thể (khi đã mắc bệnh)chất kháng độc lấy ra từ huyết thanhcủa một số vật nuôi (thỏ, ngựa ) đãđược gây bệnh bằng cách tiêm chủngloại bệnh đó Sau khi tiêm vài giờ sựmiễn dịch sẽ được tạo thành, ngườimắc bệnh sẽ khỏi bệnh

Trang 27

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Văcxin có tính chất phòng bệnh - Huyết thanh có tính chất chữa bệnh

Câu 8: Khi có vi khuẩn, vi rút lạ xâm nhập vào cơ thể các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?

Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ là:

- Sự thực bào: do các bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào) thực

1 Vắc xin là dịch chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu đi

hoặc chết dùng tiêm vào cơ thể người để tạo ra khả năng miễn dịch với bệnh đó

2 Người có khả năng miễn dịch sau khi tiêm vắc xin vì: Tiêm vắc xin chính là

đưa vào cơ thể người một dịch có chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh (khángnguyên) nào đó đã được làm yếu hoặc chết đi không còn đủ khả năng gây hạicho người nữa Nhưng nó có tác dụng kích thích các tế bào bạch cầu sản xuất rakháng thể, kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại dự trữ trong máu giúp cơ thể miễndịch được với bệnh đó

VD: Tiêm phòng vắc xin phòng bệnh uốn ván thì người sẽ không bị mắc bệnhuốn ván nữa

3 Người có khả năng miễn dịch sau khi mắc 1 bệnh nhiễm khuẩn nào đó vì:

Khi xâm nhập vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độc tố Độc tố đó chính làkháng nguyên sẽ kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại Nếu

cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịchvới bệnh đó

Ngày đăng: 16/12/2015, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Vinh ..., “Sinh học 8”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 8
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
2. Nguyễn Quang Vinh ..., “Sách giáo viên Sinh học 8”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 8
Nhà XB: NXB Giáo dục ViệtNam
3. Nguyễn Quang Vinh ..., “Bài tập Sinh học 8”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Sinh học 8
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
4. Nguyễn Văn Sang ..., “Nâng cao Sinh học 8”, NXB Đà Nẵng, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao Sinh học 8
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
5. PGS, TS Nguyễn Quang Mai, “Giải phẫu và sinh lí người”, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu và sinh lí người
Nhà XB: NXB ĐHSP HàNội
6. PGS, TS Nguyễn Quang Mai, “Sinh lí học động vật và người”, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học động vật và người
Nhà XB: NXB ĐHSPHà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w