1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính biểu trưng của các khuôn vần trong truyện kiều của nguyễn du

119 734 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM - VÕ THỊ THẢO TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA CÁC KHUÔN VẦN TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn, khóa 33: 2007–2011 CBHD: BÙI THỊ TÂM Cần Thơ, -1- 5/2011 Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một tác phẩm muốn lắng đọng sâu lòng độc giả Thì tác phẩm đòi hỏi giá trị mặt nội dung mà hình thức thể Và khuôn vần khuôn góp phần làm cho từ ngữ có sức gợi hình, gợi tả cao Chính nhờ giá trị biểu trưng khuôn vần tiếp lữa cho nhà văn, nhà thơ việc thể giá trị nội dung, việc truyền tải cung bậc cảm xúc, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng… đến bạn đọc cách hiệu Biểu trưng khuôn vần nét nghĩa vật việc mang tính hình tượng gần gũi với đời sống người, người quan sát nhận thức sâu sắc Khuôn vần tồn hình thức từ đơn, từ ghép từ láy… Đặc biệt giá trị biểu đạt từ láy thường nhiều nhà ngôn ngữ nghiên cứu Trong thơ ca, ta thấy có khuôn vần mang nghĩa có khuôn vần không mang nghĩa, có khuôn vần sử dụng nhiều lần, nhiên vai trò chúng trường hợp khác Bên cạnh đó, ta thấy tương ứng có khuôn giống gần giống chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa định Đó ngữ nghĩa gì? Tác dụng đến nội dung tác phẩm? Chính từ vấn đề nghi vấn mà thúc người viết muốn tìm nét nghĩa khuôn vần thơ ca, cụ thể tác phẩm Truyện Kiều ( NguyễnDu) – tác phẩm người viết chọn làm để khảo sát Truyện Kiều ( Nguyễn Du) tác phẩm văn học cổ Trải qua sàng lọc khắc nghiệt sống, Truyện Kiều sống năm tháng, sống tầng tầng lớp lớp hệ trẻ Việt Nam Có thể nói Truyện Kiều vượt giới hạn không gian thời gian quốc gia để đến với hàng triệu trái tim nhân loại khắp giới Để có hôm nay, thiên tài Nguyễn Du không dụng tâm mà dụng công khéo, âm tiếng có “ máu chảy đầu bút, nước mắt thắm tờ giấy” phải! Trong Truyện Kiều có nhiều từ láy sử dụng thành công Nhưng phủ nhận vai trò quan trọng khuôn vần từ đơn, từ ghép loại từ khác việc thể nội dung giá trị đặc sắc cho tác phẩm -2- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du Tất lí người viết định chọn đề tài “ Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều ( Nguyễn Du)” để nghiên cứu, với hi vọng góp phần nhỏ cho việc tìm hiểu biểu trưng tác phẩm nói riêng thơ ca nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ học ngành đời muộn, đóng góp ngành cho ngôn ngữ nói chung ngôn ngữ dân tộc nói riêng không nhỏ Những năm gần đây, nhiều nhà ngôn ngữ dành nhiều thời gian cho việc khai thác tìm hiểu vấn đề ngôn ngữ, có vấn đề tính biểu trưng khuôn vần Từ từ khuôn, người ta xem xét chúng có nghĩa chung nào, hay biểu trưng cho nội dung Dưới số công trình nghiên cứu khuôn vần nói chung nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều ( Nguyễn Du) mà người viết chọn lựa sở để sâu nghiên cứu biểu trưng khuôn vần tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Đại Bằng Khuôn vần tiếng Việt sáng tạo từ nghiên cứu khuôn vần sáng tạo từ từ láy Ông nhận thấy sáng tạo từ theo quy tắc “ đối ứng khuôn hay ý nghĩa bản” chuyển đổi khuôn tạo nên lớp từ mang nghĩa chung với khuôn vần này: “ Chẳng hạn, khuôn -ANG, hình tượng tương ứng mà tìm thấy NGANG, ý nghĩa “ rộng – mở rộng, lan rộng, rộng khắp, rộng lớn” ứng với nhóm từ: thênh thang, mở mang, mênh mang, lênh láng, nở nang, hở hang… Như kết hợp khuôn vần khác -ÊNH-ANG -Ơ-ANG nhóm từ kể kết hợp cặp khuôn đối ứng với trạng thái biểu thị độ rộng mà khuôn đối ứng mang nghĩa “ rộng” tăng thêm cường độ từ gốc” [1; tr.114] Ông tìm thấy chứng minh nhờ nghĩa chung nhóm từ khuôn vần tìm thấy nghĩa đối xứng với cặp khuôn vần từ thành tố gốc từ láy Khi sâu vào cấu tạo từ vậy, ông giúp có sở phân tích nghĩa biểu trưng từ nhóm khuôn vần mà đảm nhiệm Hoàng Văn Hành Từ láy tiếng Việt, khảo sát ngôn từ phương diện từ láy, ông nhận thấy từ láy giá trị biểu trưng ông phân tích thành loại từ mang tính biểu trưng sau: -3- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm giản đơn Đó từ có nét chung mô âm tự nhiên theo chế láy Ví dụ: lộc cốc, thùng thùng, oai oái, i ới, nheo nhéo… Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm cách điệu Biểu thị thuộc tính ( tính chất, trạng thái, trình…); biểu thị vật, ví dụ: đăm đăm, chồm chồm, lổm ngổm, bâng khuâng… Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa nghĩa Ở dạng từ láy vừa biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt ngữ nghĩa ông định nghĩa chúng sau: “ Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa nghĩa từ mà nghĩa giải thích không nhờ nghĩa từ gốc mà nhờ giá trị tạp nghĩa ( tức giá trị biểu trưng hóa) hòa phối ngữ âm cấu tạo Hình thái biểu hòa phối ngữ âm điệp đối Trong đó, điệp đối khuôn vần quan trọng” [8; tr.86] Điều cho thấy ông có tìm hiểu nhìn nhận sâu sắc dạng từ láy Đặc biệt từ láy có chung khuôn vần thường mang sắc thái ý nghĩa cho dạng thức đó, chúng biểu thị âm thanh, hay biểu thị tính chất, trạng thái vật việc Nhất từ láy chuyên biệt nghĩa chúng có “ giá trị biểu trưng hóa” nhờ có phối âm cấu tạo từ nên chúng làm nên ý nghĩa cho từ ngữ Chứng tỏ tồn khuôn vần có nghĩa từ láy vấn đề cần quan tâm cần làm rõ cụ thể trường hợp tồn Hoàng Văn Hành nhìn vấn đề quan trọng khuôn vần từ góc độ biểu trưng hóa ngữ âm – ngữ nghĩa từ láy Ông chưa phân tích tới giá trị từ láy có gần ngữ nghĩa, ý nghĩa biểu trưng tồn dạng từ khác đơn, ghép Song ông phần cho thấy vai trò việc nghiên cứu nghĩa biểu trưng khuôn vần âm tiết tiếng Việt Dựa sở này, nhà nghiên cứu ngôn ngữ tiếp tục sâu nghiên cứu khuôn vần để vận dụng tìm hiểu nghĩa khuôn vần thơ nói chung Phi Tuyết Hinh Từ láy vấn đề bỏ ngỏ, ông tìm hiểu ý nghĩa số từ láy có cấu tạo như: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, quanh co, loanh quanh… từ láy có cấu tạo từ từ không rõ nghĩa như: thờ ơ, ỡm ờ, chới với, lâng lâng, bảng lãng, bùi ngùi… để tìm thấy nét nghĩa biểu trưng chung từ có khuôn Ông cho rằng: “ khuôn vần có giá trị biểu trưng ngữ âm, giá trị biểu trưng ngữ âm có vai trò quan trọng góp phần tạo nên ý nghĩa từ láy thuộc loại này” [35; tr.39] Phát biểu ông lần -4- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du khẳng định vai trò thiết yếu khuôn vần có vai trò quan trọng tạo nên ý nghĩa từ Nhưng ông dừng lại khuôn vần từ láy mà chưa mở rộng khuôn vần từ đơn hay ghép Và ông nói thêm rằng: “ giá trị biểu trưng khuôn vần xem xét theo nhiều góc độ khác Trước hết phận từ láy không rõ thành tố gốc, xét với tư cách phận thành tố láy từ láy có thành tố gốc; cuối cùng, phận từ đơn” [35; tr.39] Nên khuôn vần dạng từ láy ông tìm hiểu nghiên cứu sâu, từ cách cấu tạo từ nghĩa từ Điều làm rõ vấn đề khuôn vần tồn giá trị ngữ nghĩa định Do ông khẳng định “ không dễ nghi ngờ hay bác bỏ tính hệ thống, tính quy tắc giá trị biểu trưng khuôn vần” Phi Tuyết Hinh phần khẳng định chứng minh tồn giá trị biểu trưng mà khuôn vần góp phần tạo nên nội dung ý nghĩa thơ ca nói chung Đặc biệt ông thử tìm hiểu nghĩa biểu trưng khuôn vần từ láy không rõ thành tố gốc, hay khuôn vần từ láy trường hợp khác Nghiên cứu ông có vai trò quan trọng cho việc tìm hiểu nghĩa biểu trưng khuôn vần tác phẩm mà người viết khảo sát Theo Nguyễn Thái Hòa cho “ Cù Đình Tú thống kê nhiều khuôn, vần chưa đủ” Theo ông “ đối lập âm vực cao, thấp tạo từ có nét nghĩa khác mức độ”: - Sát/sạt, phát/phạt, dát/dạt, bát/bạt, ngát/ngạt… - Bấp/bập, tấp/tập, váp/vập, gấp/gập, rấp/rập… - Óp/ọp, móp/mọp, tóp/tọp, sóp/sọp, bóp/bọp… Chúng ta cảm nhận dễ dàng nét nghĩa mà không cần giải thích Ví dụ: “ “ hương thơm ngát” với “ hương thơm ngan ngát” có liên quan chặt chẽ với từ biệt lập” [4; tr.267] Và theo ông “ tính biểu trưng phương tiện ngữ âm có thực cần nghiên cứu Nhưng tính biểu trưng quy tắc khái quát cho tất từ mà có tính chất võ đoán tín hiệu chủ yếu” [4; tr.267] Ở Nguyễn Thái Hòa có nhận xét khuôn vần có chung nét ngữ nghĩa chung, chế đối ứng nó, ông dẫn chứng nét nghĩa khác Và khẳng định vấn đề cần nghiên cứu, nhiên ông chưa tập hợp chúng lại chưa sâu phân tích với nhóm khuôn vần -5- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du mang giá trị biểu trưng cho tác phẩm Theo người viết phương diện rộng, cần đưa chúng vào phạm vi cụ thể Hồ Lê từ Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại có bàn tới phần vần âm tiết tiếng Việt sau: “ để tượng để tượng hình, khuôn vần tiếng Việt, phận quan trọng cấu tạo ý nghĩa, chủ yếu sử dụng Khuôn vần có khả biểu thị Cùng khuôn tiếng, có nhóm từ định mang nét nghĩa chung đó” [19; tr.62] Nhận định ông chứng tỏ vấn đề quan trọng, từ có khuôn vần, khuôn tiếng tồn nét nghĩa chung Chính nét nghĩa chung làm cho tác phẩm tránh trùng lặp mặt khác lại tạo âm hưởng sắc thái ý nghĩa cho ngôn từ dùng chỗ, cách Mặt khác ông nhận thấy điều là: “ Ý kiến số tác giả trước cho dãy từ như: chặt, vặt, gặt, cắt… hay: tụt, rụt, thụt, hụt… tất chung đó, lí Vấn đề cần phải rõ chung nào, sở nào, hình thành điều kiện nào? Trên sở nào?” [19; tr.62] Qua ý kiến ông, thấy ông tìm hiểu nhà nghiên cứu trước đây, họ đưa ý nghĩa chung cho từ khuôn, ông thừa nhận điều có lí ông đặt vấn đề quan trọng cho nhà ngôn ngữ nói chung “ phải rõ chung nào, sở nào, hình thành điều kiện nào? Trên sở nào?” từ có nghĩa chung Đó việc tìm từ có khuôn tiếng Ông nhận định “ khuôn vần có giá trị quan trọng việc cấu tạo nghĩa” Vì ông cố gắng tìm hiểu khuôn vần dạng chung khái quát sở thực tế số câu thơ Tuy nhiên, ông chưa tìm giá trị biểu trưng tác phẩm cụ thể để chứng minh cho điều mà ông thống kê chúng dạng từ có cấu tạo khuôn mang ý nghĩa biểu trưng chung Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt đề cập tới vấn đề ý nghĩa biểu trưng khuôn vần phong cách học ngữ âm sau: “ nhiệm vụ phong cách học ngữ âm phải nghiên cứu giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy ( với yếu tố ngữ âm khác) để nêu lên cách sử dụng chúng hoạt động lời nói, lời nói nghệ thuật, giá trị biểu trưng với yếu tố khác tạo nên -6- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du luồng ý nghĩa ngầm khổ thơ, đoạn văn, giúp người đọc cảm nhận hồn văn nghệ thuật” [15; tr.98] Nói vai trò nhiệm vụ ngữ âm tiếng Việt, Đinh Trọng lạc cho thấy nghĩa biểu trưng vần từ láy từ cấu tạo âm tiết vần thơ Chúng có ý nghĩa quan trọng cho cảm nhận người đọc thơ ca góp phần giúp cho tác giả gửi gắm tình cảm, suy nghĩ đến độc giả, điều mà ông gọi “ hồn” Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, khảo sát cách cấu tạo từ tiếng Việt mặt mối quan hệ cấu ngữ âm nội dung ngữ nghĩa có nói rằng: “ có tượng lí thú nhiều đơn vị từ ngữ tiếng Việt dường cấu tạo theo khuôn ngữ âm – ngữ nghĩa định Mỗi khuôn ngữ âm – ngữ nghĩa gồm có hai thành tố mang tính gợi hình, biểu cảm rút từ hàng loạt đơn vị từ ngữ cấu tạo theo khuôn này” [32; tr.236] Và ông thống kê nhiều nhóm khuôn vần gợi hình ảnh như: khuôn vần “op” mang nghĩa chung “ giảm thể tích” “ thu lại”: óp lại, móp, hóp, tọp, tóp… Nhiều khuôn vần “ê - a” biểu thị “ trình kéo dài từ chỗ qua chỗ khác, từ lúc qua lúc khác” Cù Đình Tú sâu vào phân tích nhóm khuôn vần có chung giá trị biểu trưng Thông qua đặc điểm chung giúp có thêm sở để tìm hiểu thêm biểu trưng khuôn vần thơ Đặc biệt khuôn vần mà ông tập hợp chúng nhóm từ khuôn biểu thị nét nghĩa tương đương mà ông tìm thấy Trong trình phân tích tìm hiểu Truyện Kiều ( Nguyễn Du), nhận thấy không nhà nghiên cứu tìm thấy Truyện Kiều có giá trị nghệ thuật cách sử dụng từ ngữ Đồng thời qua đó, nhà nghiên cứu muốn khẳng định Truyện Kiều viên ngọc quý, tiếng nói, tâm hồn dân tộc Việt Nam, tượng trưng cho tinh hoa văn hóa dân tộc Sau đây, xin dẫn vài công trình nhà nghiên cứu khác sau: Đào Duy Anh Truyện Kiều lời bình, ông có nhận xét sau: “ Một cớ khác khiến người ta dù có học hay không học, đọc đến Truyện Kiều phải say mê, tức âm điệu nhịp nhàng câu văn êm dịu hát Ta thường thấy người nhà quê, đứa trẻ chăn trâu, bé giữ em, hát -7- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du câu Kiều mà không hiểu Nghĩ ta không cần nghĩ đến nghĩa, cốt âm điệu véo von uyển chuyển câu hát ru mê hồn mà thôi” [13; tr.24] Đào Duy Anh chưa đề cập tới nội dung, phần cho ta thấy ưu điểm thể thơ Kiều, thể thơ gần gũi với tâm hồn người Việt Với cách nhìn góp phần thú vị để nghiên cứu Truyện kiều sâu Hà Như Chi Việt Nam thi văn giảng luận khẳng định sau: “ Truyện Kiều đáng tôn trọng giá trị văn chương Truyện cho ta kiểu mẫu hàn bị kỹ thuật văn chương Những cảnh tả người, tả cảnh, tả tình, biến đổi âm điệu, đặt câu, dùng chữ, chuyển mạch, đặc tính cân đối, trang nhã, duyên dáng đáng muốn làm thơ, làm văn noi theo chiêm ngưỡng” [2; tr.493] Với khẳng định Hà Như Chi, ta thấy Truyện Kiều không hay trau chuốt dùng câu, dùng từ mà giá trị văn chương “ đáng tôn trọng” Hà Như Chi đề cập đến “ biến đổi âm điệu” chung chung Dù bà diễn tả tài Nguyễn Du cách thể thơ cho muốn làm thơ “ noi theo chiêm ngưỡng” Xuân Diệu Truyện Kiều lời phê bình phát biểu sau: “ Nguyễn Du dùng nhiều phương pháp cách điệu hóa: thơ có chất vũ khúc, múa, chất âm nhạc Nhà thơ diễn tả vật, diễn tả việc, lên khung vật, việc ấy, có đưa lên sân khấu ca múa, có dàn nhạc đệm theo” [13; tr.275] Xuân Diệu giống Đào Duy Anh Hà Như Chi, thấy tài nhà thơ việc thể giá trị nội dung cho tác phẩm Và Xuân Diệu có đề cập đến “ chất âm nhạc” “ chất vũ khúc” việc diễn tả vật, việc cho thơ Nhưng làm nên chất âm nhạc Xuân Diệu chưa đề cập đến Đỗ Đức Hiểu Truyện Kiều lời bình sau: “ Nguyễn Du láy lại nhiều lần cảnh chia lìa Có thể nói mực nhà thơ chảy trang giấy, nhiêu giọt lệ thấm vào trang kể truyện ấy” [13; tr.368] Đổ Đức Hiểu đề cập đến vấn đề quan trọng cách dùng từ “ láy lại nhiều lần” để thể nội dung, vấn đề tìm hiểu giá trị biểu trưng khuôn vần lớp từ láy Nhưng ông chưa có ví dụ cụ thể, mang tính khái quát chung chung -8- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du Trần Ngọc Hưởng Luận đề Nguyễn Du Truyện Kiều có viết sau: “ vẻ u buồn tâm trạng cảnh vật diễn tả nhờ nhịp đôi câu thơ lục bát, nhờ từ láy ( thấp thoáng, man mác), nhờ cách dùng điệp ngữ ( buồn trông) cách láy từ ( xa xa, dàu dàu, xanh xanh, ầm ầm)” [14; tr.135] Với đánh giá Trần Ngọc Hưởng cho thấy Truyện Kiều không sử dụng nhiều từ láy điệp ngữ, mà cho thấy tác dụng từ láy, điệp ngữ việc thể tâm trạng nói riêng giá trị nội dung nói chung Do việc nghiên cứu từ láy nói chung nghĩa biểu trưng phương diện từ láy có ý nghĩa quan trọng, cho việc hiểu thêm vai trò chúng ý nghĩa chúng từ dạng khuôn vần có ý nghĩa Nguyễn Lộc Nguyễn Du tác giả tác phẩm khám phá sau: “ Truyện Kiều hoàn toàn tượng túng vần phải gieo vần tu từ thường thấy nhiều truyện Nôm khác, truyện Nôm bình dân Nguyễn Du sử dụng vần để móc nối câu thơ lại với mà vần Nguyễn Du thường có âm điệu dư ba Vì mà cần thiết nhà thơ nhân vần lên cách sử dụng nhiều từ trùng điệp, từ đồng âm” [36; tr.784] Cho thấy Nguyễn Lộc có tìm hiểu sâu Truyện Kiều, ông đề cập gieo vần linh hoạt, đa dạng Truyện Kiều Nhưng chưa có minh họa trường hợp cụ thể Nguyễn lai Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học sau: “ Chúng ta thán phục nghệ thuật tạo hình Nguyễn Du với nét tả Tú Bà như: nhờn nhợt màu da, cao lớn đẫy đà, từ ngữ trên, tác giải khơi dậy nơi ta căm ghét ghê tởm để tự làm bật dậy cho ta mụ Tú Bà” [16; tr.93] Có thể nói Truyện Kiều có hai tuyến nhân vật tà Nguyễn Lai nhìn nhận sáng tạo Nguyễn Du cách thể tính cách xấu xa mụ Tú Bà như: “ nhờn nhợt màu da”, “ cao lớn đẫy đà” Nhưng ông cách dùng từ, chưa đề cập đến cách gieo vần việc biểu trưng hình tượng nhân vật Nguyễn Ngọc thiện Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam có nhìn nhận sau: “ Trong Truyện Kiều câu: Trẻ thơ mà dám thưa ( Vì có chữ “ thơ” nên câu văn có giá trị, êm dịu dàng, rõ lời nói người gái đẹp trẻ tuổi; bỏ chữ không chữ thay vào được) Chữ “ thơ” câu văn tức “ ngón tay lạ lùng, chạm khẽ vào -9- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du óc ta chạm vào sợi dây đàn, linh hồn ta vang lên tiếng tao” [28; tr 443] Và ông nói thêm “ Nay xét toàn thiên Truyện Kiều, ta thường hay gặp “ chữ đôi”; chữ dự phần to cách làm văn Thí dụ hai câu: Sợ lần khân sàm sỡ chăng… Bâng khuâng duyên ngậm ngùi tình xưa… toàn câu hay cả, mà hay có chữ: lần khân, sàm sỡ, bâng khuâng, ngậm ngùi” [28 ;tr.445] Dù Nguyễn Ngọc Thiện chưa đề cập đến vấn đề từ ghép, ông có đóng góp lớn từ đơn từ láy Và ông đưa dẫn chứng minh họa cụ thể trường hợp để thấy tài cách chọn lựa từ ngữ nhà thơ cho tác phẩm Hoàng Tuệ Truyện Kiều – lời bình có lời bình sau: “ “ Gieo thoi trước chẳng giữ giàng” “ Giữ giàng” thể láy – láy từ “ giữ” chăng? Nếu xét hệ thống thể láy có vần “-ang” như: Vội vàng, sỗ sàng, bẽ bàng, ngỡ ngàng, võ vàng, rõ ràng, sẳn sàng, trễ tràng, vững vàng, lỡ làng… thấy “ giữ” tạo nên thể láy hệ thống được” [22; tr.558] Giống Trần Ngọc Hưởng, Hoàng Tuệ đưa nhiều từ láy, góp phần hiểu thêm giá trị biểu trưng khuôn vần cấp độ từ láy cho thể thơ Ông có đối chiếu so sánh cặn kẽ, đặc biệt ông cách gieo vần “-ang” để thấy vai trò quan trọng việc cấu tạo nên Chúng yếu tố góp phần tạo nên giá trị ngữ âm, ngữ nghĩa tác phẩm Qua ý kiến nhà nghiên cứu trên, người viết nhận thấy Truyện Kiều nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tính đến có hàng trăm công trình nghiên cứu khác Truyện Kiều Nhưng vấn đề “ Tìm hiểu tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều ( Nguyễn Du)” chưa nghiên cứu Nếu có nói tới chạm tới vấn đề khái quát dạng từ láy, số phương diện từ ngữ tiêu biểu cho số biểu tượng… Phạm vi nghiên cứu Do đặc điểm tính biểu trưng khuôn vần thực tế nhiều, lúc chúng khai thác vận dụng hết thơ Vì người viết xác định tập trung khảo sát “ Tính biểu trưng khuôn vần tác phẩm Truyện Kiều ( Nguyễn Du)” ( dịch hành) -10- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du “ không ham giàu sang, không e cực khổ” ( Hồ Chí Minh) Chỉ hai từ “ ghé” “ sẻ” phát quan cho tình yêu rực cháy nhân vật truyện lúc Từ “ ghé” câu “ Khách đà lên ngựa, người ghé theo”, từ “ ghé” gợi hành động kéo dài, ý tập trung cao độ vào đối tượng với biểu trạng thái bé nhỏ vần “e” gợi Cho thấy tình cảm người lại không dè dặt nữa, mà biểu hành động cụ thể, gợi hình người lại “ ghé theo” người Ta cảm nhận đôi mắt nhân vật dài ra, cổ nàng cao ra, tình cảm nàng chất chứa lai láng tuôn trào huyết quản, tâm trí nàng tập trung cao độ vào đối tượng, vào hình ảnh mong manh, bé nhỏ dần xóa mờ kẻ Và điều thể ánh mắt trao tình say mê, đắm đuối, đổi khéo léo, tế nhị nhân vật nữ nhi gửi trọn người Nếu từ “e”, “ ghé” tạo nên tranh chia tay, khát khao ngày gặp lại Thì từ “ sẻ” câu “ Vầng trăng sẻ làm đôi” lại tạo nên tranh chia li, thắm đượm vĩnh biệt, chia cắt, khó mong ngày tao ngộ Từ “ sẻ” gợi cho ta nhỏ nhắn, động tác khéo léo đau, với ấn tượng ngữ nghĩa nhỏ bé vần “e” đem lại, gợi lên vật nhỏ đến mức không chia tách nhỏ Chính từ “ sẻ” câu thơ, vừa diễn tả nỗi đau chia cắt, vừa thể khát vọng tự do, hạnh phúc đổi nhỏ bé lại mãnh liệt, tha thiết tâm hồn nhân vật Người phụ nữ sẵn sàng hi sinh, sẵn sàng chấp đời lẽ mọn để ban phát chút hạnh phúc mong manh Cho nên từ “ sẻ” diễn tả chia li thấm thía nỗi buồn người lại, đời người lại chuổi ngày dài dằng dặc, để từ nàng lại tiếp tục dấn thân vào đời giang hồ lưu lạc Bên cạnh người viết nhận thấy, tác giả sử dụng thao tác liên tưởng độc đáo, từ “ sẻ” “ sẻ” –“ Vầng Trăng” để diễn tả tình cảm, tâm trạng người Mà “ Vầng trăng” vốn chia sẻ được, mà lại tác giả làm biểu tượng cho chia ly Điều cho thấy chia li không miêu tả trực tiếp, mà miêu tả thông qua đối tượng khác, cụ thể “ Vầng trăng” Chính nhờ liên tưởng độc đáo người đọc vần liên tưởng, thấu hiểu ý nghĩa bên dụng ý nhà thơ Cụ thể “ Vầng trăng” mối quan hệ với “ gối chiếc” “ soi dặm trường” trạng thái, động tác “ lòi ra” khơi gợi từ vần “oi”, tạo nên -105- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du văn cảnh khiến cho người đọc có sở liên hệ tới người Kẻ lại “ buồng không gối chiếc”, người lại “ bóng lạnh canh trường” Nhìn chung khuôn vần “e” tạo từ ngữ độc đáo “e”, “ ghé”, “ sẻ”, tạo nên câu thơ thật mặn mà, chan chứa niềm cảm thương xúc động trước cảnh tượng rực lữa trái tim khát khao hạnh phúc, tình yêu đến rưng rưng Và khát vọng tình yêu tự do, nhà thơ gửi gấm vào thiên nhiên hữu tình, mà khuôn vần “ăc” khuôn vần góp thể khát vọng cháy bổng “ Vầng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song.” Tình yêu thề nguyền Kim –Kiều chứng giám “ Vầng trăng” lại “ Vầng trăng vằng vặc” Giữa không gian trời đất bao la từ láy “ vằng vặc” vầng trăng lại lên, gợi cho ta ánh sang mạnh, không đều, phát từ vầng trăng với chao đảo khuôn “ăc” đem lại, nhấn mạnh thêm lạnh lẽo, xa xôi Đồng thời tạo cho ta hai cảm giác, đồng tình không đồng tình vầng trăng Vầng trăng lúc chẳng khác nguyệt lão xe duyên gật gù, chứng giám cho mối tình nồng nàn hai tâm hồn thổn thức nỗi yêu thương Nhưng đằng sau vẻ gật gù đó, lại gợi cho ta cảm giác nghiêng ngả, lo sợ vầng trăng Vầng trăng nỗi lòng người mẹ trăn trở, lo nghĩ cho mối tình đẹp đẽ trẻ, mà mối tình lại nở từ xã hội khắc nghiệt tàn bạo Cho nên từ láy “ vằng vặc” góp phần cho thấy táo bạo hai nhân vật Kim – Kiều Hai nhân vật dám vượt qua hà khắc xã hội, hai người tự thể nguyền đính ước, hoàn cảnh có thực thể thiên nhiên “ Vầng trăng vằng vặc” làm minh chứng Khác với Hoa Tiên Nguyễn Huy Tự có cảnh thề nguyền hai nhân vật Lương Sinh Dao Tiên Nhưng minh chứng “ vằng vặc vừng trăng” mà có Vân Hương, Bích Nguyệt, nghĩa thiên nhiên, mà có người xã hội Điều cho thấy rào cản xã hội dập tắt khát vọng tình yêu tự mãnh liệt Kim Kiều nói riêng, khát tình yêu tự người nói chung Khát vọng tình yêu tự qua tiếng cười, niềm hạnh phúc, táo bạo, mà có giọt nước mắt: “ Cậy em em có chịu lời,” “ Ngậm cười chín suối thơm lây.” -106- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du Hay: “ Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” Trước bán cho Mã Giám Sinh, người phụ nữ Kiều đau đớn, vật vã khổ sở Để cuối cùng, nàng định trao lại tình yêu đầu đời cho em Vân Và từ “ cậy”, “ chịu” lại xuất cho trao duyên đầy nước mắt từ “ cậy” gợi cho ta bật hay nhờ vả việc đó, từ “ chịu” gợi cho ta lòng, ưng thuận có nghĩa nhận Nhưng tác giả không sử dụng từ “ cậy” thay cho “ nhờ”, “ chịu” thay cho “ nhận” Bởi từ “ nhờ” gợi cho ta nhẹ nhàng, tùy ý với biểu trạng thái không hoà nhập, tiếp cận môi trường khuôn vần “ơ”, góp phần tạo nên tính chất lỏng lẻo, không ép buộc nhờ vả Còn khuôn “ây” từ “ cậy” lại biểu trưng cho định, tạo tha thiết, khẩn cầu người nhờ vả Bên cạnh từ “ chịu” vậy, biểu cho trạng thái dính vào gợi từ khuôn “iu”, góp phần tạo nên thiệt thòi nơi người nhận Cho nên từ “ cậy”, “ chịu” câu “ cậy em em có chịu lời” vừa thể khẩn cầu tha thiết, gần phó thác tin tưởng, ép buộc nhân vật Kiều Lại vừa thể nhìn nhân người tác giả hạnh phúc, tương lai, thiệt thòi mà đối tượng tiếp nhận phải “ chịu” Nói cụ thể nhân vật Thúy Vân phải “chịu” nhận lời phó thác, ký gửi Trao duyên trả nghĩa cho chàng Kim từ người chị đáng thương, tội nghiệp Điều cho thấy Nguyễn Du không dùng từ xác, mà ông nhà tâm lý giỏi việc thể nội tâm nhân vật Nhưng thương thay, bên cạnh lời lẽ dứt khoát lại lên cõi lòng tan nát, ngập hồn nhân vật Kiều nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim Chính hàng loạt từ ngữ mang vẻ đau thương, bi lụy xuất như: “ ngậm cười” dùng câu “ Ngậm cười chín suối thơm lây.” , “ ơi”, “ hỡi”, “ thôi” thể câu: “ Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” Các từ “ ngậm cười”, “ ơi”, “ hỡi”, “ thôi” tạo nên khung cảnh ảm đạm, thê lương cho tâm hồn chất chứa bao nỗi niềm tâm ngày trào dâng, tăng lên đến tuyệt đỉnh người phụ nữ Từ tạo cho ta cảm giác tương phản “ cười” “ ngậm”, mà “ ngậm” “ cười” Cho nên từ “ ngậm cười” gợi lên -107- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du hình ảnh cười mà bụm miệng, cười mà không hở môi với ” biểu chìm xuống, tắt vần “âm” góp nhấn mạnh cười khổ sở, mếu mó, gượng gạo Còn khuôn “ơi” biểu lỏng lẻo, rời rạc, nhẹ nhàng phát từ đầu lưỡi, nhấn mạnh rệu rã toàn thân nhân vật tiếng gọi “ ơi”, “ hỡi”, Từ láy “ thôi” gợi cho ngừng lại, việc rồi, kèm theo nhức nhối, bối phát từ khuôn “ôi” thể nỗi đau vượt mức chịu đựng không cứu chữa, giản hồi Nỗi đau lớn nhân vật Kiều không sống giới thực nữa, mà nàng rơi vào giới cõi vô hình với hình ảnh “ chín suối thơm lây” Đau khổ quá, người phụ nữ quên diện người trao duyên, nàng vật vã tuôn tiếng gọi nức nở, nghẹn ngào “ Kim Lang”, “ Kim Lang” lại tha thiết “ thiếp phụ chàng từ đây” Theo người viết cách gọi táo bạo, tự cho khát vọng yêu đương mãnh liệt người phụ nữ trước xã hội u ám, nhẫn tâm chia cắt uyên ương, chia loan rẻ phượng Cho nên khuôn “ây”, “iu”, “âm”, “ơi”, “ôi” góp phần thể giằng xé nội tâm dội người gái khát khao tình yêu nồng cháy Nhưng hoàn cảnh người phụ nữ đành phải chấp nhận từ bỏ tình yêu, nàng không từ bỏ khát vọng yêu Một số khuôn vần người viết vừa khảo sát, tìm hiểu phân tích, cho thấy khuôn vần nhà thơ sử dụng thành công độc đáo việc thể khát vọng tình yêu tự nhân vật Bên cạnh người viết nhận thấy khát vọng tự công lý nhà thơ gửi gấm tác phẩm Và nhân vật Từ Hải biểu tượng đẹp đẽ, ngời sáng cho hình tượng người anh hùng thời loạn Vì khát vọng nhà thơ thể rỏ qua hình tượng anh hùng Từ Hải Và khuôn vần thích hợp việc thể khí phách hiên ngang, anh hùng nhân vật Từ Hải, khuôn “ang” mà người viết chọn khảo sát, chúng thể số câu thơ sau: “ Nghênh ngang cõi biên thùy,” “ Dọc ngang trời rộng, vẫy vùng bể khơi.” “ Năm năm trời bể ngang tàng,” Các từ “ dọc ngang”, “ nghênh ngang”, “ ngang tàng” gợi cho ta điệu vênh vang, tung hoành trời đất, với biểu trạng thái dài rộng, sang sủa vần “ang” đem lại hình tượng Từ Hải vượt lên ràng buộc sống Một Từ Hải đè bẹp u ám bóng tối, xã -108- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du hội bất nhân vô lương tâm Bên cạnh láy “ vẫy vùng” gợi từ chao đảo vần “ ung” góp phần thể khí phách tự nhân vật Từ Hải Cho nên vần “ang” “ dọc ngang”, “ nghênh ngang”, “ ngang tàng” với góp phần vần “ ung” “ vẫy vùng” tạo nên nhân vật Từ Hải đổi phi thường Nhưng phi thường lại đặt triều đình phong kiến hũ bại, trượng phu thất trách Vì phản lại tác dụng Từ Hải tên giặc cỏ, mà trái lại Từ người anh hùng thật Một người anh hùng chờ đợi mong mỏi hàng triệu người quằn quại rên la lúc Mà nhân vật Kiều minh chứng cho hình tượng đẹp đẽ, ngời sáng Từ Như qua khuôn vần “ang” góp phần thể khát vọng tự người gửi gấm qua hình tượng Từ hải Khát vọng tự công lý thể thật mà nhân vật Kiều gặp Từ Hải Từ Từ Hải xuất hiện, gió mát thơm từ đâu ùa Chính gió đem đến khát vọng tự công lý, chúng đập tan nỗi đau đớn bất hạnh người phụ nữ nói riêng người nói chung Và gió mát thơm đơm kết trái thật gặp nhân vật Kiều người phụ nữ phải chịu nhiều nỗi nỗi bất hạnh đắng cay sống: Để thể khát vọng tự công lý hàng loạt khuôn vần “ai”, “inh”, “ơi”, “ac”, “a”, “ang”, “oi” góp phần biểu trưng cho niềm vui sướng hân hoan này: “ Hại nhân, nhân hại, ta!” “Ai trông thấy hồn kinh phách rời!” Hay: “ Mấy người bạc ác tinh ma,” “ Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi.” “ Nàng từ ân oán rạch ròi,” Hàng loạt từ “ hại nhân”, “ nhân hại”, “ hồn kinh”, “ phách rời”, “ bạc ác”, “ tinh ma”, “ rõ ràng”, “rạch ròi” thể khung cảnh hùng hồn, uy nga, tráng lệ Khuôn “ai” từ “ hại nhân”, “ nhân hại” thể quy luật nhân qủa dân gian “ hại người người hại” ( người viết tìm hiểu phần trước) Với chao đảo gợi từ vần “inh” “ hồn kinh” gợi cho ta nỗi sợ hãi to lớn, lại đứng kế từ “ phách rời” biểu trưng lỏng lẻo, rời rạc phát từ vần “ơi”, diễn tả nỗi đau kinh thiên động địa mụ Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở -109- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du Khanh… Đó trả giá cho hành động lừa đảo gian ác kẻ “ vùi liễu dập hoa”, “ mặc người nằm trơ”, “ quát mắng đùng đùng” Từ “ bạc ác” gợi cho ta người có lòng xấu xa, đen tối với biểu hay đặc trưng vốn có vần “ac” đem lại, liên tiếp đứng kề với từ “ tinh ma” gợi cho ta hành động quỷ quái, xảo quyệt Cho nên từ “ bạc ác”, “ tinh ma” mà nhân vật Thúy Kiều diễn tả cách xác chất xấu xa tồi tệ mụ Tú Bà, Mã Giám Sinh… quy mô, xảo trá ả Hoạn Thư Từ “ rõ ràng” gợi cho ta tường tận, cụ thể với biểu trưng trải dài khuôn vần “ang” đem lại, nhấn mạnh thêm minh chứng “ thiên bạch nhật” Từ “ rạch ròi” gợi công tư phân minh với biểu trưng trạng thái “ lòi ra” vần “oi” nhấn mạnh “ ân oán” công Tất khuôn vần “ai”, “inh”, “ơi”, “ac”, “a”, “ang”, “ oi” góp phần thể “ báo ân, báo oán” nghiêm trang, hùng hồn Kiều lúc chẳng khác quan tòa đỉnh đạc, oai vệ công đường Nhưng không mà nàng dụng hình, hay tra cách bất minh kẻ bất lương đối xử với nàng thua loài súc vật Trái lại nàng giống thiên xử án công tư ân oán “ rạch ròi”, gọi người, tội “ bạc ác, tinh ma”, lại có chứng cớ “ rõ ràng” “thanh thiên bạch nhật” Và hết chứng cớ xác nàng hay nói khác bị cáo phải chịu nhiều ê chề, tủi nhục gần đời hương phấn cho tàn phai, héo úa uất nghẹn căm hờn Điều đặc biệt án dựng lên, lại trao tay người phụ nữ Một người phụ nữ không xa lạ, người phụ nữ hay nói nạn nhân chịu nhiều nỗi đau đớn áp bức, bóc lột nặng nề, khủng khiếp chế độ phong kiến Cho nên tòa án dựng lên không hợp lòng người, lòng trời, mà ủng hộ nhiệt tình quân dân, người bé nhỏ xã hội lúc Và theo người viết, tác giả dựng lên tòa án không để thể khát vọng tự công lý người Mà thể khát vọng giải phóng phụ nữ, đưa người phụ nữ bình đẳng, sánh vai ngang hàng với nam giới Đồng thời nhà thơ ca ngợi, nâng người phụ nữ lên tầm cao vượt xa thời đại Như khuôn vần “ai”, “ac”, “oi”, “ang”, “inh” không góp phần bật khôn ngoan, khéo léo, sắc sảo nhân vật, vần “inh”, “ơi” làm vơi nỗi đau uất nghẹn mà nhân vật phải chịu đựng Mà khuôn vần góp -110- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du phần thể cán cân công lý “ hiền gặp hiền, ác gặp ác” Và khát vọng tự công lý người xã bất công lúc Nói tóm lại Truyện Kiều, kiệt tác có giá trị thời đại Hoàn cảnh đời Truyện Kiều gắn liền với bao bất công ngang trái, bao luật lệ khắt khe, cổ hũ tồn xã hội Cho nên, bên cạnh nỗi đau người phụ nữ bị áp bóc lột nói riêng người nói chung, tác phẩm thể tiếng lòng khát vọng tình yêu tự do, khát vọng tự công lí -111- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du PHẦN KẾT LUẬN Ngôn ngữ phượng tiện giao tiếp quan trọng người Việt nói riêng, nhân loại nói chung So với giới, nói ngôn ngữ Tiếng Việt loại hình ngôn ngữ có cấu tạo đa dạng phong phú Khi vào giới nghệ thuật ngôn từ trình phân tích từ ngữ, nhà ngôn ngữ vào nghiên cứu khía cạnh riêng Cho nên việc tìm hiểu phát sáng tạo độc đáo nhà thơ, nhà văn cách sử dụng từ ngữ, vấn đề quan trọng Vì tìm hiểu góp phần không nhỏ việc tạo nên giá trị nội dung cho tác phẩm nói riêng, ý nghĩa nhân sinh cho người, cho sống, xã hội mà nhà văn, nhà thơ muốn gửi gấm nói chung Bên cạnh nhà ngôn ngữ học góp công lớn việc phát triển Tiếng Việt, khả sử dụng chúng nhiều lĩnh vực khác như: đời sống, kinh tế, trị… Chính điều góp thêm cho kho tàng Tiếng Việt ngày trở nên giàu đẹp phồn vinh Và từ ngữ kết hợp nhiều thành phần tham gia cấu tạo nên chúng như: phần vần phụ âm đầu; hay phần vần điệu; phụ âm đầu, phần vần, điệu Cũng nhờ kết hợp tinh vi mà tạo nên ngôn từ Tiếng Việt độc đáo, biện pháp nghệ thuật đa dạng, góp phần hình thành cá tính, phong cách riêng cho người nghệ sĩ Vì tác phẩm văn chương có gắn kết, liền với sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Ngữ âm học khai thác nghiên cứu cho thấy tác dụng đơn vị từ khuôn vần, thực có đặc điểm biểu trưng chung định, để biểu giá trị độc đáo cho thơ Nói đến Truyện Kiều Nguyễn Du vốn có tên Đoạn Trường Tân Thanh ( Tiếng nói nỗi đau đến đứt ruột) Truyện Kiều tiểu thuyết thơ, thể thơ ngào dân tộc, có nguồn gốc từ ca dao, với vần điệu nhịp điệu ngân nga dễ vào tâm thức người Việt Chính nhờ ngào thể thơ lục bát cộng với tài nghệ thuật, phong cách nghệ thuật nhà thơ chuyển tải sâu sắc “ đau đớn lòng” trước “ điều trông thấy” Tác giả phản ánh gần trọn vẹn mặt xã hội lúc thông qua số mệnh tính cách nhân vật trung tâm: Vương Thúy Kiều Nàng thân nỗi đau khổ bất hạnh xã hội Nàng vừa thân người phụ nữ có tài -112- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du sắc vẹn toàn “ sắc đành đòi một, tài đành họa hai”, tiếc thương thay người phụ nữ chót sinh xã hội đồng tiền, xấu xa đồi bại, với trăm điều bất công, nên cuối nhận lấy bốn chữ “ hồng nhan bạc mệnh” Nàng vừa thân người thấp hèn nhỏ mọn phải chịu cảnh áp bóc lột nặng nề, tàn nhẫn xã hội cay nghiệt, đen tối, hũ bại lúc Như Chế Lan Viên thổn thức: “ Chạnh hương cô Kiều đời dân tộc, Sắc tài mà truân chuyên.” Và: “ Giá đem lòng tôi, đọc Nguyễn Du, Có phải hiểu nhân dân thêm chút nữa? Hiểu giá khổ đau để thêm bừng lữa, Nước mắt ta đem đổi máu quân thù.” ( Đọc Kiều) Đúng Giáo Sư Nguyễn Lộc trong Giáo Trình Văn Học Việt Nam nhận xét viết nhân vật Thúy Kiều ông viết: “ Nhà thơ đặt nhân vật vào xã hội giống xã hội nhà thơ sống, ông theo dõi, chứng kiến, cuối với tất chứng chối cải được, nhà thơ thét lên: Hãy cứu lấy người, cứu lấy phụ nữ!” [20, tr.151] Bên cạnh đó, nhân vật Từ Hải nhân vật quan trọng tác phẩm Chính Từ lạ làm sáng rực bầu trời đen tối, u ám… Từ đem đến khát vọng tự công lý cho nhân vật nói riêng, cho người xã hội lúc nói chung Một lần Giáo Sư Nguyễn Lộc Những chân dung Truyện Kiều, nhận xét nhân vật Từ Hải ông khẳng định sau: “ Có thể nói, sống Truyện Kiều phi nghĩa, bất công, Từ Hải thân công bằng, nghĩa Nếu sống Truyện Kiều lừa đảo, phản trắc, cậy lấy thịt đè người, Từ Hải thân chung thủy, nhân ái, tôn trọng phẩm giá người Nếu sống Truyện Kiều chật hẹp, gò bó, người quay bên thấy vướng mắc, xẩy chân khỏi nhà rơi vào nhà chứa, chốn khỏi nhà chứa rơi vào cửa quan, vào lâu đài bọn qúi tộc, sang trọng giết người, Từ Hải thân tung hoành ngang dọc, người tự do, không sức mạnh ràng buộc nổi…” [5; tr.504-505] -113- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du Cho nên Truyện Kiều tác phẩm văn học giá trị người Việt mà có ý nghĩa nhân loại nói chung Việc khai thác, tìm hiểu biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều việc mong muốn đóng góp cho việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật khuôn vần thơ, ý nghĩa nhân sinh mà nhà thơ gửi gấm tác phẩm Và qua trình phân tích, khảo sát người viết nhận thấy khuôn vần mà nhà nghiên cứu đưa ra, có nét tương đồng cách sử dụng thi hào Nguyễn Du cho đứa tinh thần Đồng thời cho thấy tài người nghệ sĩ, cách sử dụng mới, hoàn toàn sáng tạo phù hợp với tác phẩm Trong trình khảo sát, tìm hiểu phân tích, không dám khẳng định tìm hiểu hết ý nghĩa biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nhưng hi vọng với cố gắng tìm hiểu khuôn vần góp phần không nhỏ việc làm sáng thêm tiếng Việt, cách hiểu sâu giá trị tác phẩm góc độ ngữ âm Nghiên cứu Truyện Kiều ta nhận thấy khuôn vần cấu tạo từ cho ý nghĩa biểu trưng tạo nên giá trị biểu tác phẩm Khuôn vần Truyện Kiều minh chứng cho ngòi bút tài hoa, khéo léo đại thi hào việc vận dụng khuôn vần vào tác phẩm thành công độc đáo Và Truyện Kiều kiệt tác sống mãi, bất hũ với thời gian năm tháng, câu hát truyền tụng trải dài hàng kỉ từ Bắc chí Nam: “ Mê mê đánh tổ tôm Mê ngựa hậu bổ, mê Nôm Thúy Kiều.” -114- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đại Bằng, Khuôn vần tiếng Việt sáng tạo từ, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2001 Hà Như Chi, Việt Nam thi văn giảng luận, NXB Văn hóa thông tin, 2000 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiêu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1997 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 Ngô Viết Dinh ( Tuyển chọn biên tập), Những chân dung Truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999 Hữu Đạt – Trần Giỏi – Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học, Hà Nội, 1989 Hoàng Văn Hành, Từ láy tiếng Việt, Hà Nội, 1998 Hoàng Hinh, Từ điển kí hiệu học, NXB Trẻ 10 Lê Trung Hoa, Mẹo luật tả, NXB Trẻ, 1999 11 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, NXB Quốc gia Hà Nội, 2001 12 Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Ngữ học trẻ - 2007, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 13 Hoài Hương, Truyện Kiều lời bình, NXB Văn hóa thông tin, 2000 14 Trần Ngọc Hưởng, Luận đề Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn nghệ, TP HCM, 2000 15 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 16 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn họ, NXB Giáo dục, 1996 17 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ tiếng Việt, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998 18 Nguyễn Thị Thanh Lâm, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, Đại Học Cần Thơ, 2004 19 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Hà Nội, 1976 -115- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du 20 Nguyễn Lộc, Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, NXB Giáo dục, 2003 21 Nguyễn Văn Nở, Giáo trình Phong cách ngôn ngữ học, Đại học Cần Thơ, 2006 22 Hoài Phương, Truyện Kiều lời bình, NXB Văn hóa thông tin, 2005 23 Mai Thị Kiều Phượng, Tiếng Việt đại cương – ngữ âm, NXB Khoa học xã hội, 2008 24 Vũ Tiến Quỳnh, Phê bình bình luận văn học, NXB Văn nghệ, TP HCM, 1997 25 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2007 26 Tạp Chí Ngôn Ngữ Đời Sống, Số 12 ( 182), 2010 27 Bùi Thị Tâm, Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt, Đại học Cần Thơ, 2006 28 Nguyễn Ngọc Thiện – Nguyễn Thị Kiều Anh – Phạm Hồng Toán, Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, ( tập 1), NXB Văn học, 1997 29 Huỳnh Công tín, Bài giảng sở ngôn ngữ học, Đại học Cần Thơ, 2006 30 Trung Tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Dân Văn Quốc Gia, Ngữ Pháp Tiếng Việt, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội, 2002 31 Cù Đình Tú, Tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, 1976 32 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học THCN, 1983 33 Nguyễn Thị Thu Thủy, Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Đại Học Cần Thơ, 2009 34 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Ngôn Ngữ Học, Những vấn đề ngôn ngữ học, NXB Khoa học – xã hội, 2002 35 Nhiều tác giả, Từ láy vấn đề bỏ ngỏ, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội, 1998 36 Nhiều tác giả, Nguyễn Du tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 1998 -116- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÂM TIẾT VÀ VẦN TIẾNG VIỆT 11 1.1 Khái niệm âm tiết 11 1.1.1 Theo Bùi Thị Tâm 11 1.1.2 Theo Nguyễn Thị Thu Thủy 11 1.1.3 Theo Mai Ngọc Chừ 11 1.1.4 Theo Nguyễn Thiện Giáp 12 1.1.5 Theo Trần Trí Giỏi 12 1.1.6 Theo Mai Thị Kiều Phượng 12 1.1.7 Theo Nguyễn Hữu Quỳnh 12 1.1.8 Theo Cù Đình Tú 12 1.2 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 13 -117- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du 1.2.1 Âm đầu 14 1.2.2 Phần vần 14 1.2.2.1 Âm đệm 14 1.2.2.2 Âm 14 1.2.2.3 Âm cuối 14 1.2.3 Thanh điệu 14 1.3 Vần âm tiết tiếng Việt 15 1.3.1 Vần âm tiết theo Bùi Thị Tâm 15 1.3.2 Vần âm tiết tiếng Việt theo Huỳnh Công Tín 16 1.3.3 Vần theo Nguyễn Quang Hồng 17 1.3.4 Vần âm tiết tiếng Việt theo Mai Thị Kiều Phượng 17 1.3.5 Vần theo Nguyễn Tài Thái 19 1.3.6 Vần theo quan niệm nhà ngôn ngữ Ngữ pháp tiếng Việt Trung tâm khoa học xã hội nhân văn biên soạn 19 1.4 Tính biểu trưng vần âm tiết tiếng Việt 20 1.3.1 Khái niệm tính biểu trưng 21 1.4.2 Tính biểu trưng khuôn vần tiếng Việt 22 1.4.2.1 Theo Phi Tuyết Hinh 22 1.4.2.2 Theo Hữu Đạt 25 1.4.2.3 Theo Đinh Trọng Lạc 27 1.4.2.4 Theo Cù Đình Tú 29 1.4.2.5 Theo Lê Trung Hoa 31 -118- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du CHƯƠNG 2: TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG TRUYỆN KIỀU 35 2.1 Biểu trưng khuôn vần nhóm 35 2.2 Giá trị biểu trưng khuôn vần lớp từ 58 2.2.1 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ đơn 58 2.2.2 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy 68 2.2.3 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ ghép 80 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG TRUYỆN KIỀU 87 3.1 Giá trị biểu trưng việc thể nỗi đau người phụ nữ bị áp bóc lột xã hội phong kiến nói riêng, người xã hội nói chung 87 3.2 Giá trị biểu trưng việc thể khát vọng tình yêu tự do, khát vọng tự công lý 101 PHẦN KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAO KHẢO 114 PHẦN PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA CBHD NHẬN XÉT CỦA CBPB -119- [...]... được Nguyễn Du sử dụng và được lặp đi lặp lại rất nhiều lần trong tác phẩm Do đó, khi đi khảo sát giá trị biểu trưng của khuôn vần trong Truyện Kiều người viết tập trung khảo sát những khuôn vần mang giá trị biểu trưng cho nội dung hoặc giá trị cho tác phẩm Khi đi khảo sát tính biểu trưng của khuôn vần trong Truyện Kiều người viết tạm thời phân chia thành: Biểu trưng của những khuôn vần cùng nhóm và biểu. .. biểu trưng của khuôn vần trong các lớp từ 2.1 Biểu trưng của những khuôn vần cùng nhóm Khi đi khảo sát người viết nhận thấy mỗi công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ khi đi tìm hiểu tính biểu trưng của khuôn vần hoàn toàn không giống nhau Mỗi nhà nghiên cứu có một cách lí giải riêng cho giá trị biểu trưng của mỗi khuôn vần, như đã khảo sát ở chương 1 Do đó, khi tìm hiểu tính biểu trưng của những khuôn. . .Tính biểu trưng khuôn vần trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Khuôn vần được người viết tìm hiểu là ở các dạng từ đơn, từ ghép và từ láy Đặc biệt là những biểu trưng khuôn vần trong từ láy Văn bản mà người viết chọn làm tư liệu khảo sát là quyển Truyện Kiều ( Nguyễn Du) do Đào Duy Anh hiệu khảo và chú giải, NXB Văn học, năm 1997 4 Mục đích nghiên cứu Việc đi nghiên cứu và tìm hiểu “ Tính biểu trưng của. .. tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du mà người viết chọn để khảo sát dưới đây -35- Tính biểu trưng khuôn vần trong Truyện Kiều của Nguyễn Du CHƯƠNG 2: TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG TRUYỆN KIỀU Ở chương 1 “Một số vấn đề chung về âm tiết và vần tiếng Việt”, người viết đã đi tìm hiểu và thống kê những khuôn vần mang giá trị biểu trưng theo công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ như Hữu Đạt, Cù... nghiên cứu Việc đi nghiên cứu và tìm hiểu “ Tính biểu trưng của các khuôn vần trong Truyện Kiều ( Nguyễn Du) ” nhằm hướng tới việc tìm hiểu rõ hơn về ý nghĩa cũng như giá trị của các khuôn vần trong tiếng Việt, cụ thể là sự đóng góp của các khuôn vần có giá trị biểu trưng trong thơ nói chung và trong Truyện Kiều nói riêng Tác phẩm Truyện Kiều không chỉ có giá trị nhân đạo nhân văn sâu sắc, mà thể thơ... lõi của phần vần có tác dụng rất quan trọng trong âm tiết cũng như cách tạo nghĩa của từ ( âm tiết) Như trên đã nói, âm tiết tiếng Việt chia làm hai bậc Phần vần được chia làm các phần: âm đệm, âm chính và âm cuối Vần là cơ sở của khuôn vần trong thơ, phần vần có sự kết hợp chặt chẽ hơn so với âm đầu và thanh điệu 1.4 Tính biểu trưng của vần trong âm tiết tiếng Việt -21- Tính biểu trưng khuôn vần trong. .. hiểu khuôn vần trong từ láy thì trước hết phải khuôn biệt khuôn vần với phần vần Bởi vì ông cho rằng chỉ có một số khuôn vần là có giá trị biểu trưng Do đó ông quan niệm khuôn vần trong từ láy là: “ khuôn vần không bao gồm tất cả các phần vần trong hai thành tố của mọi từ láy Cụ thể là không bao giờ những vần nằm trong âm tiết có tư cách là một tín hiệu hoàn toàn võ đoán, như trong tím ( màu tím), eo trong. .. nghĩa của các từ: “ Các từ cùng một vần thường có một số nghĩa chung mà các từ cùng vần đối lập trong nhóm không có Các từ có cùng một âm cuối cũng thường có cùng một số nghĩa chung mà các từ cùng âm cuối đối lập không có” [10; tr.74] Do đó, khi tìm hiểu về các âm nghĩa của các từ có cùng một vần ông đã tìm được các khuôn vần sau: * Khuôn ai: Có hai nghĩa chung: -32- Tính biểu trưng khuôn vần trong Truyện. .. có tính lí do giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện, mối quan hệ được cảm nhận do sự liên tưởng tương đồng” Như vậy với tư cách là một hệ thống kí hiệu ngôn ngữ cũng là biểu trưng Chúng ta có thể hiểu biểu trưng của khuôn vần theo cách: “ Chất liệu biểu trưng là cái nằm bên ngoài, cái mà nó biểu trưng lại nằm sâu bên trong nội tâm” [12; tr.348] để phân tích biểu trưng khuôn vần trong tác phẩm Truyện. .. giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện, mối quan hệ được cảm nhận do sự liên tưởng tương đồng” Theo ông biểu trưng cũng có thể gọi là biểu tượng: “ Trong tiếng Việt biểu tượng ngữ âm được hình thành do hai nguyên nhân sau: Sự liên tưởng trong đầu óc những từ ngữ có một số nét giống nhau về cơ cấu ngữ âm – ngữ nghĩa, về các khuôn -22- Tính biểu trưng khuôn vần trong Truyện Kiều của Nguyễn Du vần trong ... khoa học tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du mà người viết chọn để khảo sát -35- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du CHƯƠNG 2: TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG TRUYỆN KIỀU Ở chương “Một... trưng khuôn vần tác phẩm Truyện Kiều ( Nguyễn Du) ” ( dịch hành) -10- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du Khuôn vần người viết tìm hiểu dạng từ đơn, từ ghép từ láy Đặc biệt biểu trưng khuôn. .. loài ác thú không tính người Biểu trưng khuôn vần “au” -45- Tính biểu trưng khuôn vần Truyện Kiều Nguyễn Du Khuôn vần “au” Nguyễn Du sử dụng 28 lần 28 câu thơ Với giá trị biểu trưng diễn tả nỗi

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w