Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XH&NV BỘ MÔN NGỮ VĂN TĂNG THỊ HỒNG GẤM 6075417 CHẤT TRIẾT LÝ TRONG THƠ NGUYỄN DUY Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: Th.s NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Cần Thơ, năm 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài So với ngành nghệ thuật khác, thơ nói riêng, văn học nói chung đòi hỏi phải có khái quát, cao khái quát hóa triết lý Chất triết lý vốn quen thuộc thơ ca xưa Thơ Đường, thơ Thiền tông Lý - Trần, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương vốn không thiếu triết lý Đặc biệt, đến thơ trung đại ta có hẳn nhà thơ triết lý, Nguyễn Bỉnh Khiêm Đến thời đại, xem xét kĩ hầu hết nhà thơ, không nhiều có câu thơ triết lý Ta nhận rằng, hàm xúc, chiều sâu yêu cầu thơ, mà điều thường đạt cách huy động sức mạnh trí tuệ, thông qua suy tưởng, triết lý, khái quát cố nhiên phải thứ trí tuệ thơ thơ, nghĩa gắn bó mật thiết với tình cảm, cảm xúc sức nóng ánh sáng lửa Nhà thơ vừa người tuyên truyền, cổ động, vừa nhà tư tưởng suy tư, chiêm nghiệm, vừa người nghệ sĩ say mê, nhiệt tình gắn bó với đời sống dân tộc đất nước Sự suy nghĩ, triết lý có vai trò quan trọng nhiều giá trị cổ điển phương Đông phương Tây, ngày lại có ý nghĩa quan trọng thời đại mà trí tuệ người phát triển mạnh mẽ đóng vai trò định phát triển nhân loại Nằm dòng chảy văn học, thơ sau năm 1975 không tiếp nối thành tựu từ nhiều phương diện thơ ca trước đó, mà tìm kiếm, khám phá nội dung hình thức để tạo nên thay đổi mạnh mẽ, đột phá nhận thức thể sống Trưởng thành giai đoạn ấy, Nguyễn Duy xuất tượng thơ độc đáo gây ấn tượng công chúng vào năm đầu thập kỉ 70 kỉ XX "Thơ Nguyễn Duy gợi cho ta nắm bắt đươc nét vô hình, mong manh tiềm thức Và đồng thời, kinh nghiệm sống trải riêng người để thiết lập mối liên hệ với tượng tinh thần đời sống xã hội." [36] Khảo sát công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, nhận thấy vấn đề tìm hiểu chất triết lý thơ Nguyễn Duy có nhiều người quan tâm mức độ khác Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống công phu Hơn khía cạnh quan tâm Với lí nêu trên, định chọn vấn đề "Chất triết lý thơ Nguyễn Duy" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đó cách mà góp phần tìm hiểu chất triết lý văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Nguyễn Duy nhà thơ xuất từ đầu thập kỉ 70 kỉ XX ông tuần báo Văn nghệ trao giải với chùm thơ gồm bài: Tre Việt Nam, Bầu trời vuông , Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt nụ cười, Bài hát người làm gạch, Tiếng chim bạn bè nhà xuất Nhân dân xuất tập thơ Cát trắng (1973) Trải qua 30 năm, có nhiều tác giả nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, nhiều thơ xuất giới thiệu tạp chí chuyên ngành Trung ương địa phương Nhìn chung, vấn đề "Chất triết lý thơ Nguyễn Duy" chưa khám phá cách hệ thống, cụ thể sâu sắc, có đề cập, đan xen công trình nghiên cứu cụ thể Bàn vấn đề có số ý kiến nhìn nhận nhiều góc độ khác Trong viết "Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy" - Nguyễn Quang Sáng đưa nhìn toàn diện trình sáng tác Nguyễn Duy người Nguyễn Duy Ông ví Nguyễn Duy "con ngựa sung sức, không buông vó đường dài tàu lúc nghe gõ lộp cộp nó, đòi Duy tư động, đôi chân mỏi, mặt trận biên giới phía Nam, mặt trận biên giới phía Bắc." [48; 88 ]Chính sống động, nhiều nơi tạo cho Nguyễn Duy vốn sống vô phong phú làm điều kiện thực tế cho sáng tác mình, với ông văn học sống: "Sự giao du nhà đường cho Duy vốn quý thơ Nếu nói theo Pau-tốp-xki, nhà văn người đãi cát tìm vàng, có nắm cát, ta đãi vài hạt lấp lánh Nguyễn Duy có núi cát đời sống Tôi nghĩ, có vậy, đời sống không dành cho riêng ai, đời sống mênh mông đó, xin anh bước cửa, tùy anh, sau tùy vào khả sàng lọc anh nữa." [48; 88] Thế có nghĩa, sống vốn quý người, nhiều, tiếp xúc nhiều, điều làm điều kiện cho suy nghĩ, chiêm nghiệm sống Thế nhà văn, nhà thơ làm điều đó, đòi hỏi quan sát nhạy cảm riêng người, mà không giống Với viết "Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng " - Lê Quang Hưng có nhận xét: “Tập thơ mỏng, xinh, diện đề tài rộng Ánh trăng bao khắp vùng Tổ quốc ” [17; 287] từ thấy sức dài rộng Nguyễn Duy Sáng tác Nguyễn Duy bao trùm đề tài sống, từ kí ức tuổi thơ, câu chuyện riêng tư, phút lắng lòng người lính, đồng đội “Nguyễn Duy biết bồi đắp để phổ quát hóa chúng cảm xúc, suy tư Giờ Nguyễn Duy nhạy cảm, giàu suy tư trải, sâu sắc hơn, ý nghĩa phổ quát, suy nghĩ thơ Nguyễn Duy thường có điểm tựa từ âm thanh, vật đậm tính dân tộc.” [17; 289] Trong "Văn học 1975 -1985: Tác phẩm dư luận" - Từ Sơn đề cập đến vấn đề chất liệu đời sống thơ Nguyễn Duy: “Môt số lượng không nhỏ thơ viết tình yêu suy nghĩ lẽ sống đời Hơn 20 năm làm thơ lúc Nguyễn Duy lăn lộn sống mở rộng tầm mắt, căng phồng lòng ngực để đón nhận vào tâm hồn sắc, màu, hương thơm, mật đắng cay sống Thơ anh viết theo đơn đặt hàng sống lòng anh.” [45; 201] Năm 1972, sau đọc số thơ Nguyễn Duy đăng báo Văn nghệ số tết Nhâm Tý 442, Hoài Thanh viết Đọc số thơ Nguyễn Duy đăng báo Văn nghệ ngày 14 tháng 04 năm 1972 với nhận xét tinh tế xác đáng: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc: gốc sim, bụi tre, ổ rơm Nhưng giới thơ Nguyễn Duy quen thuộc mà không nhàm chán Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh thường hay xúc cảm, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Cái điều người thường thoáng qua anh, lắng sâu ” [9; 29] Cũng đề cập đến Chất triết lý thơ Nguyễn Duy, chuyên luận Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy - Lê Thị Thanh Đạm phần nghiên cứu đặc điểm thẩm mỹ hình tượng thơ Nguyễn Duy đề cập đến chất triết lý thơ Nguyễn Duy: “Có thể nói, tư thơ Nguyễn Duy thường khởi phát từ vật, việc, hình ảnh Từ nhà thơ khởi phát cảm xúc, nghĩ suy, liên tưởng khái quát mang tính triết lý.” [9; 52] Nhìn chung, nghiên cứu, phê bình thơ Nguyễn Duy nêu bước đầu tìm hiểu thơ Nguyễn Duy số khía cạnh như: đề tài, tư tưởng thẩm mỹ, thể loại, giọng điệu, ngôn ngữ, chất trào lộng chưa có đề tài tập trung nghiên cứu chất triết lý thơ Nguyễn Duy Ở thực đề tài với niềm say mê, nghiêm túc, mong muốn góp phần làm rõ phát thêm điều lạ góp phần công sức vào việc nghiên cứu chất triết lý thơ Nguyễn Duy Và phê bình, nghiên cứu tác giả nêu gợi ý khoa học giúp hoàn thành đề tài Mục đích nghiên cứu Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Chất triết lý thơ Nguyễn Duy, mục đích trước tiên để làm rõ phương diện nội dung thể chất triết lý thơ Nguyễn Duy, qua ta thấy chiều sâu suy nghĩ chiêm nghiệm sống cách sâu sắc, độc đáo nhà thơ Nguyễn Duy Thêm vào đó, qua đề tài nghiên cứu người viết muốn tìm hiểu phương diện nghệ thuật góp phần đắc lực việc thể chất triết lý thơ Nguyễn Duy Để từ có dịp hiểu sâu tượng thơ độc đáo sau 1975 có nhìn trân trọng bút in đậm dấu ấn cá nhân mảng thơ đại sau năm 1975 Nghiên cứu đề tài điều kiện để nhận thấy kế thừa cách tân độc đáo cách suy nghĩ chiêm nghiệm sống, người nhà thơ từ thời trung đại, đại văn học sau 1975 Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài mong muốn tìm hiểu, tích lũy thêm lượng kiến thức để làm giàu thêm vốn sống, có nhìn sâu sắc tượng sống Đồng thời, góp phần phục vụ cho công tác nghiên cứu văn học sau Phạm vi nghiên cứu Ở phạm vi nghiên cứu hẹp, tiến hành khảo sát tập thơ Nguyễn Duy như: Cát trắng, Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng, V… Rộng nữa, mở rộng phạm vi nghiên cứu Chất triết lý thơ Nguyễn Duy mối tương quan với chất triết lý tiến trình thơ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, để hoàn thành đề tài Chất triết lý thơ Nguyễn Duy, sử dụng phối hợp phương pháp khác Trước hết sử dụng phương pháp thống kê Phương pháp giúp có nhìn tổng quát đối tượng nghiên cứu để từ khái quát vấn đề cách có hệ thống Tiếp theo, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu tượng thơ Nguyễn Duy mối tương quan với tác giả khác nhằm làm bật nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài ra, sử dụng thao tác phân tích, bình giảng, bình luận, chứng minh, giải thích phương tiện đắc lực để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ NGUYỄN DUY VÀ CHẤT TRIẾT LÝ TRONG THƠ 1.1 Đôi nét Nguyễn Duy 1.1.1 Tác giả Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 07 tháng 12 năm 1948 làng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa Nhưng toàn tuổi thơ ông sống học Đò Lèn, huyện Hà Trung Năm 1965, Nguyễn Duy tham gia kháng chiến, lúc giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc Nguyễn Duy có mặt hầu hết chiến trường từ Bắc chí Nam, giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ Ông tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến khu vực cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa), trọng điểm đánh phá ác liệt không quân Mỹ Năm 1966, ông gia nhập quân đội, trở thành lính đường dây đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm chiến trường Khe Sanh - Đường Chín - Nam Lào Ra khỏi chiến trường, ông trở học ngành Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Năm 1976, ông chuyển khỏi quân đội làm báo Văn Nghệ giải phóng Từ năm 1977 đến nay, làm đại diện thường trú tuần báo Văn Nghệ Hội Nhà văn tỉnh phía Nam Năm 1985 ông tặng giải thưởng loại A thơ Hội Nhà văn Việt Nam cho tập Ánh trăng Ông đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Ngoài viết thơ, “Nguyễn Duy cặm cụi làm thêm nhiều việc khác viết ký, viết báo, viết tiểu thuyết, viết kịch, làm phim, ” [48; 90] Thế thành công lớn Nguyễn Duy thơ Ông số nhà thơ có nhiều tập thơ xuất công chúng đón nhận cách nhiệt tình Từ đầu thập niên 70, thơ ông đăng rải rác báo, đến năm 1973, Nguyễn Duy thật tiếng với chùm thơ giải thi tuần báo Văn Nghệ gồm Hơi ấm ổ rơm, Tre Việt Nam, Bầu trời vuông, Giọt nước mắt nụ cười, Bài hát người làm gạch, Tiếng chim bạn bè Đến giai đoạn thơ Nguyễn Duy thật chín Tập Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng tập thơ xuất sắc ông Thơ Nguyễn Duy viết nhiều đề tài khác nhau: “Ngoài mảng thơ viết chiến tranh, thơ Nguyễn Duy chủ yếu dành cho đề tài muôn thuở: tình yêu, người, đất nước, quê hương Thơ Nguyễn Duy hầu hết có mặt khắp miền đất nước, với cảnh sắc, thần thái riêng.” [45; 208] Với Nguyễn Duy chất liệu sáng tác ông bắt nguồn từ điều giản dị sống: “Nguyễn Duy thường nắm bắt mong manh lại vững đời; chút rưng rưng ánh trăng; tiếng tắc kè lạc thành phố, dấu chân cua lấm ruộng bùn, kỉ niệm chập chờn nguồn cội, mùi thơm huệ trắng đền; thoảng hư thực người tiên Phật hồn thơ Nguyễn Duy neo đậu đó.” [36; 308] Năm 1997, Nguyễn Duy tuyên bố gác bút để chiêm nghiệm lại thân tập trung vào làm lịch thơ, in thơ lên chất liệu tranh, tre, nứa, lá, chí bao tải Từ năm 2001, ông in nhiều thơ giấy dó Ông biên tập năm 2005 cho mắt tập thơ thiền in giấy dó (gồm 30 thơ Thiền thời Lý, Trần ông chọn lọc), có nguyên tiếng Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ tiếng Việt tiếng Anh với ảnh ảnh minh họa ông Năm 2007, Nguyễn Duy tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật 1.1.2 Quá trình sáng tác Nguyễn Duy Nhìn chung, Nguyễn Duy sáng tác tay hai giai đoạn trước 1975 sau 1975 Những thập niên 70 kỉ XX, bước chân vào văn đàn tuyên bố gác bút, thơ Nguyễn Duy gây ấn tượng độc đáo lòng người đọc Là nhà thơ chiến sĩ, năm 1965, Nguyễn Duy tham gia kháng chiến lúc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc Nguyễn Duy làm thơ sớm, thơ ông in báo năm 1957 học lớp hai trường Đò Lèn (Thanh Hóa) Với tác phẩm đầu tay dự báo tài thơ Nguyễn Duy Cái mộc mạc hồn nhiên tâm hồn trẻ thơ bộc lộ chân thành, giản dị không phần thâm thúy, khiến người đọc phải suy ngẫm quan sát tinh tế cậu bé Duy: Đứa chơi đáo, đứa nhảy vòng Còn đứng nhìn dòng sông Tôi không chơi đáo tiền Có tiền không chơi ! Vì không muốn bạn tiền Tôi vui ngắm nhìn Con sông có bóng thuyền thả câu (Trên sân trường) Bài thơ bộc lộ nhân sinh quan, triết lý sống cao đẹp, không chơi đánh đáo tiền chơi mà xuất phát từ nguyên nhân không muốn bạn tiền, nghĩa không muốn làm việc để bạn bè thân phải buồn, để tình bạn, cao tình người Sự ngây thơ, hồn nhiên, bộc lộ tâm hồn thơ mộng, tiềm ẩn khát khao vu vơ, cháy bỏng Đây tiền đề quan trọng thúc đẩy nghiệp sáng tác Nguyễn Duy tác phẩm thơ tồn lòng công chúng yêu thơ Hòa không khí chung dòng thơ chống Mỹ, thơ Nguyễn Duy trước năm 1975 tập trung ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ca ngợi tình quân dân thấm thiết, đậm đà sắc dân tộc Thơ Nguyễn Duy phản ánh nét đẹp thời đại qua hình ảnh bình dị, đời thường: gốc sim, bụi tre, hạt lúa, ổ rơm, hương cau, cột số bên đường Chính sáng tác bình dị, gần giũ đời thường Nguyễn Duy lọt vào mắt xanh Hoài Thanh - tác giả Thi nhân Việt Nam Sau đọc số thơ Nguyễn Duy đăng báo Văn Nghệ tết Nhâm Tý 442 (1972), Hoài Thanh viết bài: “Đọc số thơ Nguyễn Duy” đăng báo Văn Nghệ ngày 14 tháng 04 năm 1972, đưa nhận xét tinh tế, xác đáng Một đặc điểm dễ nhận thấy thơ Nguyễn Duy trước năm 1975 biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân thấm thiết Tất điều xuất phát từ người bình dị đời thường Đó bà mẹ nghèo vùng quê hẻo lánh, sống nhà chật chội mẹ sẵn sàng giúp đỡ chiến sĩ đội: Tôi gõ cửa nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón gió đêm : Nhà mẹ hẹp mê chỗ ngủ Mẹ phàn nàn chiếu chăn Rồi mẹ ôm rơm lót ổ nằm (Hơi ấm ổ rơm) Nghĩa tình sâu nặng mẹ gắn liền với tình yêu quê hương đất nước Mẹ người mẹ Việt Nam, người mẹ với phẩm chất “Thật thà, trung hậu, đảm đang”, sẵn sàng hi sinh tất kể sống để chở che, bảo bọc người chiến sĩ cách mạng, giành lại hòa bình, độc lập cho dân tộc Không riêng bà mẹ quê Thanh Hóa mà tất bà mẹ miền đất nước Việt Nam Bên cạnh đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thơ Nguyễn Duy trước năm 1975 sâu vào khía cạnh đời thường giản dị, thân thuộc, cao tự hào quê hương Tổ quốc, quê hương người nói riêng, Tổ quốc nói chung Ta nghe lời bọc bạch người lính thơ Chính Hữu: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Tôi với anh đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen (Đồng Chí - Chính Hữu) Quê hương người cảnh tất toát lên niềm tự hào Quê hương Nguyễn Duy thế, người anh hùng mà đến loài tre có sức sống vô mãnh liệt: Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu ? (Tre Việt Nam) Sức sống bất diệt riêng loài tre mà sức sống dân tộc Việt Nam Tình yêu quê hương nâng lên thành lòng tự hào dân tộc Cái hay Nguyễn Duy phát khía cạnh đời thường, giản dị sống từ nâng lên tầm khái quát cao, lời nhận xét Lê Thị Thanh Đạm: “Tư tập thơ vật, việc, tượng ngày sống người gắn bó với nhau, gắn với rơm rạ, cỏ cây, sông nước, mây trời ” [9; 60] Sự bình dị đời thường Nguyễn Duy phát cách tinh tế qua niềm vui mùa người nông dân : Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn tiếng máy quay sập xình Rơm vàng búi rối tinh Thân rơm rách để hạt lành lúa (Tiếng hát mùa gặt) 10 Cuộc sống đại đổi khác, người dần chạy theo ma lực đồng tiền mà dần đánh giá trị sống, tình người Nguyễn Duy suy nghĩ sâu sắc nhận điều bom đạn chiến trường không đáng sợ va chạm lòng người Điều đánh sợ nhiều Nguyễn Duy tinh tế phát điều Bằng suy tư, triết lý, pha chút xót xa dường ông thấu hiểu tâm trạng người lính trẻ với thời bình Hay tâm trạng ông: Bởi có người thắng nhiều trận mạc Mà không thắng lòng (Trở lại khúc hát ru) Hiểu lòng người dễ để hiểu lòng khó Người lính thắng nhiều trận mạc, anh hùng chiến để tiêu diệt kẻ thù riêng lòng thắng nỗi Đấy điều lạ Thơ sau 1975 trở với đời thường, mang đậm tính luận, triết lý Thơ Nguyễn Duy giai đoạn Tuy nhiên giọng điệu trầm tư, triết lý thơ ông lại đan xen với giọng trữ tình ngào nhớ người thân, đồng đội thời chiến tranh qua Khi nhớ người bà Nguyễn Duy mang niềm kín trọng, biết ơn hối hận thể qua giọng ngào, suy tư: Tôi lính lâu không quê ngoại Dòng sông xưa bên lở bên bồi Khi biết thương bà muộn Bà nắm cỏ (Đò Lèn) Cuộc đời yên bình trôi dòng sông bên lở bên bồi theo thời gian Đó quy luật tuần hoàn vũ trụ Thế tuổi xuân người có hạn Ngày xưa, cậu bé Duy ngây thơ không nhận vất vả bà, lính, năm tháng chiến trường làm cậu trưởng thành Nhớ lại ngày xưa, nhớ vất vả bà hối hận biết thương bà bà không Sự hối hận muộn màng Âm điệu câu thơ tiếng nấc nghẹn ngào, niềm xót xa ân hận tác giả Và nhớ hình ảnh người mẹ, nhớ câu ca dao, lời mẹ ru Nguyễn Duy thể giọng điệu trữ tình, ngào pha lẫn triết lý: 109 Cái cò…sung chát…đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Câu ca mẹ ru ngào Những lời ru theo đến trọn đời, in đậm vào tâm trí người, ấm áp, yêu thương Giọng điệu trữ tình, triết lý Nguyễn Duy sử dụng nhiều viết người thân, gia đình, đồng quê, tuổi thơ qua bài: Đò Lèn, Cầu Bố, Dòng sông mẹ, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, đồng, Vợ ốm… Tất để thể kính trọng, yêu thương Nguyễn Duy người thân làng quê thể qua giọng điệu thơ trữ tình thiết tha, suy tư âm vang từ ngôn từ bình dị, sáng Ngoài thơ Nguyễn Duy với giọng điệu trầm tư, triết lý thực trạng xã hội thực chiến tranh dân tộc ta qua thơ: Nhìn từ xa Tổ quốc, Đánh thức tiềm lực, Mười năm bấm đốt ngón tay, Ánh trăng, Khẩu súng tay ta Qua giọng thơ trầm tư, triết lý khiến cho người đọc có nhiều suy nghĩ thực trạng đất nước thời buổi đại, nhìn nhận lại cách sống, thái độ sống phù hợp với khứ truyền thống dân tộc Khảo sát tập thơ Nguyễn Duy, ta nhận điều giọng điệu trầm tư, triết lý không đan xen giọng trữ tình ngào thể kính trọng, biết ơn ông người thân đồng đội… Ngoài thơ ông chiếm số lượng không nhỏ thơ pha lẫn chất triết lý chất hài hước phát điều nghịch thường sống đại như: xem bói, lên đồng, cúng tế…thể qua thơ: Bói tay, Lên đồng, Hàng mã, Thiền sư… Người sắm sửa cho ma Lụa xe khăn áo lụa kim ngân Lăm lăm thước phàm trần Làm đo thánh thần em (Hàng mã) Đấy tệ nạn cầu cúng, mê tín dị đoan người, ta nghe ẩn đằng sau giọng điệu hài hước Nguyễn Duy phát điều nghịch lý việc cầu cúng Giọng hài hước nhằm để phê phán đời, thói hư tật xấu 110 sống để mong muốn có sống tốt đẹp Đồng thời Nguyễn Duy muốn nhắc nhở người tin vào thân mình, đừng để tệ nạn lôi làm giá trị truyền thống dân tộc Lại Nguyên Ân nhận xét: “Thơ Nguyễn Duy gần có thêm sắc giọng thủng thẳng, ngang ngạnh ương bướng nữa, cần Thành phần thưa thoáng, lại khiến ta dễ nhận riêng Nguyễn Duy đoạn trữ tình “thuần túy” [45; 205] Tóm lại, qua việc thể giọng điệu thơ phù hợp với tâm trạng, ngào sâu lắng, trầm tư, triết lý pha lẫn chất hài hước khiến cho thơ Nguyễn Duy dễ vào lòng đọc giả Đó công cụ chủ yếu để ông truyền tải chất triết lý thơ mình.“Đọc thơ Nguyễn Duy, người ta dễ bị nhịp điệu mượt mà, uyển chuyển, dòng nước xanh tươi mát ru tình, kĩ thuật, thơ dòng nước cuộn chảy nhịp điệu dòng sông Mã quê hương anh Mùa nắng xanh êm ả, mùa mưa trào.” [51; 93] 3.3 Hình ảnh “Có thể nói tư thơ Nguyễn Duy, thường khởi phát từ vật, việc, hình ảnh Từ nhà thơ khởi phát cảm xúc, nghĩ suy, liên tưởng khái quát mang tính triết lý.” [9; 52] Đó nhận xét Lê Thị Thanh Đạm, từ ta nhận vật, việc, tượng thơ Nguyễn Duy bắt nguồn từ sống sẳn xuất, chiến đấu xây dựng Những hình ảnh sim, tre, rơm rạ, bát nước ngô, tiếng chim thứ bao bọc quanh người Việt Nam Giọt nước mắt nụ cười, buổi chiều trận địa việc, tượng mà người chiến sĩ gặp ngày chiến chống Mỹ cứu nước Tất hình ảnh vào thơ Nguyễn Duy cách tự nhiên, sâu nặng tình người Thơ Nguyễn Duy trước năm 1975 ta thấy xuất nhiều hình ảnh sống ngày qua đó, toát lên sức sống dân tộc gây ấn tượng người đọc Đó hình ảnh màu xanh ngút ngàn tre Việt Nam, tượng trưng cho sức sống bất diệt dân tộc Và hình ảnh người Việt Nam cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu đựng gian khổ: Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh 111 Tre không đứng khuất bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre không riêng Lũy thành từ mà nên người (Tre Việt Nam) Cây tre Việt Nam sống điều kiện nào, gian khổ khó khăn, tre đứng thẳng vươn gió, tạo nên màu xanh ngút ngàn bao phủ đất nước Nguyễn Duy nhìn thấy sức sống mãnh liệt, sẵn sàng vượt qua gian khổ khắc phục khó khăn, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết chống lại kẻ thù Sức sống dân tộc Việt Nam không dễ hủy diệt được, tồn màu xanh bạt ngàn tre Bên cạnh đó, sáng tác Nguyễn Duy giai đoạn xuất hình ảnh ánh trăng (Trăng), (Sao), mái tăng (Bầu trời vuông) Đấy liên tưởng độc đáo: Thắng trận đánh thọc sâu Lại với mái tăng - bầu trời vuông (Bầu trời vuông) Cong cong võng bạt anh nằm Khuyên lên nhành vầng trăng lưỡi liềm … Khuya dần thiêm thiếp trăng non Giữa rôm rả gió võng trăng (Võng trăng) Đấy liên tưởng độc đáo, đậm nét tinh nghịch người lính Đó hình ảnh thật chiến đấu người lính Ôm súng suốt thời trai trẻ Tuy chiến đấu hoàn cảnh khắc nghiệt họ biết khắc phục khó khăn để chiến đấu tất Tổ quốc Việt Nam Ta quý lòng người lính Tuy sống hoàn cảnh ác liệt người lính thơ Nguyễn Duy không phần ấn tượng với sốt rét rừng vàng bủng họ dũng cảm chiến đấu, tiếp tục hành quân, vượt qua bao gian khổ để chiến đấu với lòng tự tin, lạc quan: 112 Hướng mũi thép vào tim thù không đổi Thắng lợi không riêng cho đời ta hôm Cho dù anh cánh tay Em mang vết sẹo dài má Ta giữ lành nguyên dáng đứng người làm chủ (Khẩu súng tay) Tất họ với lòng chiến đấu giành lại hòa bình cho dân tộc, để đứng vai trò người làm chủ dân tộc Ta quý lòng cao họ Nguyễn Duy nhìn hình ảnh đau thương cánh tay, vết sẹo dài má tất mang vẻ đẹp ý chí, niềm tin, giàu lòng hi sinh tình yêu quê hương thắm thiết Bên cạnh đó, ta thấy xuất số lượng lớn thơ Nguyễn Duy hình ảnh người bà, người mẹ, người cha mang vẻ đẹp hào hùng Đấy người cụ thể với tất khổ đau, âm thầm, nhẫn nại, thủy chung, kiên cường Trong thơ ca sử thi, mẹ biểu tượng Tổ quốc, quê hương, hi sinh bền bỉ: Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung Gió lay sóng biển tung trắng bờ (Tố Hữu) Nhưng hình ảnh người mẹ thơ Nguyễn Duy người mẹ Việt Nam sống đời thường với nghèo khổ: Mẹ ta yếm đào Nón mê thay nón quai thao bốn mùa Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Và hình ảnh người bà thế: Tôi đâu biết bà cực Bà mò cua xúc tép Đồng Quan Bà gánh chè xanh Ba Trại Quán cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn (Đò Lèn) Đấy hình ảnh thật người bà, người mẹ Việt Nam với tần tảo, cần cù lao động 113 Hình ảnh người cha thơ Nguyễn Duy hình ảnh người lao động bình thường, tham gia tiếp tế cho đội: Những năm bom đạn gieo mạ Lại xe thồ Nam Cha qua cầu Bùng cầu Ghép Tôi nhìn gheo chớp lửa nhập nhoàng … Cha suốt đời thồ nặng Trĩu hai vai việc nước, việc nhà (Cầu Bố) Đấy hình ảnh người cha tiêu biểu cho bươn trải, mạnh mẽ chăm lo việc nước lẫn việc nhà Qua thơ ông, hình ảnh người bà, người mẹ, người cha lên thật sinh động với cần cù, yêu lao động, lo việc nước lẫn việc nhà Đồng thời hình ảnh người lao động thơ ông lên gần gũi, ăn sâu vào lòng người Bên cạnh qua việc khảo sát tập thơ Nguyễn Duy sau 1975 ta thấy xuất nhiều hình ảnh bình dị sống đời thường Những hình ảnh tồn xung quanh người không nhận Thế nhà thơ Nguyễn Duy, hình ảnh bình dị đời thường lại mang triết lý vô sâu sắc hình ảnh rơm rạ (Hơi ấm ổ rơm; Về đồng…), Cánh đồng (Về đồng), Cột số (Cột số bên đường), cát trắng (Cát trắng; Ám ảnh cát), buổi chiều (Chiều đội; Chiều mận hậu…), cánh cò (Lời ru cò biển; Tuổi thơ…), cỏ dại (Cỏ dại), Ánh trăng (Ánh trăng; Trăng; Võng trăng…), lửa (Xó bếp)… Tất hình ảnh in đậm thơ Nguyễn Duy Và dường hình ảnh dịp phơi bày trang giấy vào thơ Nguyễn Duy cách tự nhiên Vốn xuất thân từ tầng lớp nông dân nên hình ảnh vỏ ốc, cánh cò, rơm rạ… vào kí ức tuổi thơ Nguyễn Duy niềm ám ảnh ăn sâu vào máu thịt Những hình ảnh thơ ông Phong Lê nhận xét: “Dân tộc rơm rạ Đói nghèo rơm rạ “Hơi ấm ổ rơm” mà Không khí ấy, cảnh quan ấy, theo hợp với thơ Nguyễn Duy Hợp với hồn thơ, điệu thơ, giọng thơ Nguyễn Duy…” [25; 442] Ngoài ra, thơ Nguyễn Duy xuất hình ảnh người nghèo khổ, người có số phận không may mắn xã hội ông già Chàm gù lưng, lão bị gậy khóc khàn sân ga, bà già bới rác nằm co ro gầm cầu, cô gái điếm ế đón giao thừa bên gốc cây, bé bụi nằm khoèo mái hiên lắng 114 nghe pháo tết, người nạng gỗ ngồi bên sông nhớ nhà Bên cạnh đó, ta thấy hình ảnh người nông dân cần cù lao động, vượt lên khắc nghiệt thiên nhiên, đồng ruộng để sống cô gái miền nắng cháy đồng Phước Sơn, Phan Rang: Mắc mớ chi mà gió đa tình Tà áo phất phơ bay nón chòng chành Tôi tới em qua nhịp cầu sợi tóc Gió làm đường đưa phấn tới nhụy hoa Gió phảy tóc em dài tận biển Em thon thả ngả lưng cát mịn (Gửi từ vùng gió Phan Rang) Thêm vào hình ảnh ông già sông Hậu: Đi làm đồng có xị đế giắt lưng Đang mùa cày không ngày bỏ buổi Khách tới thăm - tìm chủ đồng (Ông già sông Hậu) Tất họ người nhọc nhằn, vất vả, gian lao suốt đời sống giản dị mộc mạc, vô tư, tự nhiên lẽ trời đất Trong thơ Nguyễn Duy ta thấy xuất hình ảnh người nông dân sống lĩnh, yêu ghét rõ ràng, cần cù nhẫn nại, trung thực, kham khổ không nề hà Là người xuất thân từ làng quê, từ nôi nông dân sinh người Nguyễn Duy đậm đà chất nông dân Chính điều nên ông hiểu sâu sắc nông dân Bên cạnh đó, thơ ông xuất nhiều hình ảnh, chất liệu dân gian quen thuộc ca dao: trâu, cánh cò, đò, tre xanh, xuồng đầy Trâu bò đủng đỉnh ngàn năm (Về làng) Cò bay cánh trắng tinh (Khúc dân ca) Đất xanh, tre xanh màu tre xanh (Tre Việt Nam) Người dưng người đâu Đi ta chuyến xuồng đầy (Xuồng đầy) 115 Còn hình ảnh như: khúc dân ca dao làm cầu (Thơ tặng người xa xứ) bồng bồng ngủ (Mùa thu), rụng cội (Và lời quả), bèo dạt mây trôi (Âm bàn tay), gừng cay muối mặn (Muối trắng), muối xát lòng (Muối trắng), cầu dải yếm (Gửi Huế), nón chòng chành (Gửi từ vùng gió Phan Rang), áo qua cầu gió bay (Gửi Huế) tất chất liệu dân gian góp phần khẳng định phong cách đằm thắm nhà thơ, hình ảnh mang đậm tính dân tộc góp phần tạo nên chất triết lý thơ Nguyễn Duy Tóm lại, nói “Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ, gần với ngữ Tư thơ đại, hình thức thơ phản ánh phong độ cổ điển phương Đông.” [45; 90] Nhận xét Nguyễn Quang Sáng có lẽ phù hợp với nghệ thuật sáng tác thơ Nguyễn Duy Và ngày tuyên bố gác bút từ năm 1997, theo tác giả Lê Thị Kim Cúc lần vấn, ông trả lời: “ ngừng làm thơ nghĩa đoạn tuyệt với thơ Máu thịt đoạn tuyệt được.” [3; 150] Thế hay đường thơ ông hẳn dài nảy nở dù hình thức hay hình thức khác 116 KẾT LUẬN Nguyễn Duy nhà thơ xuất vào năm đầu thập niên 70 kỉ XX Ngay từ xuất hiện, thơ Nguyễn Duy bộc lộ giọng điệu mang sắc thái riêng dòng thơ sử thi Việt Nam đương thời Đó tiếng nói tâm tình ngào, đời thường xen lẫn hào hùng, thi vị dân tộc thời kì nước chống đế quốc Mỹ xâm lược Sau ngày đất nước thống năm 1975 thơ Nguyễn Duy với giọng tâm tình ngào, pha lẫn chất hài hước không phần trầm tư triết lý nhớ đồng đội năm tháng hào hùng dân tộc Cùng với trình chiêm nghiệm nhìn nhận lại sống thân nhà thơ “Trong suốt tiến trình thơ Nguyễn Duy, đặc biệt sáng tác ông từ sau 1975 trở quy định chất liệu đời sống mà ông hướng tới miêu tả ; thể sinh hoạt ngày người đời sống xã hội kết hợp với nghĩ suy, dằn vặt đầy tính nhân văn, nhân đạo nghệ sĩ nhạy cảm, đậm đà tình người, yêu nét tốt, ghét tật xấu, mơ ước người điều hạnh phúc.” [9; 59] Sau Tổ quốc giành độc lập nước, toàn Đảng, toàn dân tâm xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc điều kiện khó khăn, gian khổ, việc giải hậu chiến tranh xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vượt qua khó khăn trở ngại, xây dựng đất nước dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nguyễn Duy kinh nghiệm sáng tác tài thi ca luôn hướng ngòi bút vào người đặc biệt người nông dân sống đời thường Ông sử dụng thể thơ truyền thống, đặc biệt thơ lục bát thơ tự với ngôn ngữ ngày tầng lớp nhân dân để sáng tạo thi ca Từ quan điểm nhân sinh, nghệ thuật giàu tính nhân văn, nhân đạo, đậm đà sắc dân tộc thể sâu sắc triết lý, tác động đến nhận thức người cách sâu sắc để từ mong muốn người sống tốt hơn, loại bỏ tật xấu, yêu thương để đất nước phát triển Khảo sát tập thơ Nguyễn Duy ta thấy chủ đề thơ ông chủ yếu hồi tưởng chiến tranh; công xây dựng đất nước; số phận người không may mắn xã hội Nguyễn Duy thường hay “nhạy cảm với ỏi, còm nhom, queo quắt, cộc cằn, đơn lẻ” hay theo nhận xét Hoài Thanh thì: “ Đọc thơ Nguyễn Duy thường thấy anh xúc cảm, suy nghĩ trước chuyện lớn chuyện nhỏ quanh mình; người thường thoáng qua anh 117 lắng sâu ” [9; 63] Những thơ hồi tưởng chiến tranh, làng quê mang vẻ đẹp chân thật, đầy suy tư, phảng phất âm hưởng ngợi ca, thiêng liêng tôn kính đồng đội hi sinh chiến tranh, người nông dân chân chất, cần cù, nhẫn nại, giàu lòng nhân dù khó khăn gian khổ giữ phẩm chất sáng, đẹp đẽ cao thượng Những viết người có số phận bất hạnh thường gây xúc động lòng người lòng thương cảm, trăn trở, chia sẻ mong muốn họ thoát khỏi cảnh bần hàn, cực Với viết thực đất nước ta thấy Nguyễn Duy với suy tư, mang vẻ đẹp chân thật đời thường, hướng đến tin yêu trân trọng người lao động sáng, giàu lòng yêu thương đồng loại, yêu quê hương đất nước Bên cạnh ông gợi cho suy nghĩ để giả từ cũ, xấu, kệch cỡm, thể qua giọng điệu hài hước tác giả, mặt trái với tư tưởng nhân văn, nhân đạo người xã hội Dòng triết lý chảy xuyên suốt mạch thơ Nguyễn Duy từ trước sau cách mạng sau tuyên bố gác bút, không làm thơ Nguyễn Duy sống với thơ, triển lãm thơ “Với Duy, ngừng thơ ngừng thở” 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Tìm giọng thích hợp với người thời mình, Văn nghệ, ngày 12/04/1986 2.Nguyễn Duy Bắc, Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 – 1975),Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 Ngô Thị Kim Cúc, Ngọt cà phê, Nxb Hội Nhà văn,2010 Nguyễn Duy, Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984 Nguyễn Duy, Mẹ em, Nxb Thanh Hóa,1987 Nguyễn Duy, Quà tặng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990 Nguyễn Duy, Về, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994 Nguyễn Duy, Vợ ơi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1995 Lê Thị Thanh Đạm, Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy (chuyên luận), Nxb Văn học Hà Nội, 2009 10 Nguyễn Lâm Điền – Trần Văn Minh, Giáo trình văn học Việt Nam sau 1975, Cần Thơ, 2005 11.Cao Huy Đỉnh, Triết lý đạo Phật trong“ Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, tháng 11/ 1965 12 Hồ Thế Hà, Tính triết lý thơ Chế Lan Viên, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1998 13 Thích Nhất Hạnh, Thả bè lau, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2007 14 Hoàng Ngọc Hiến, Kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, 1967 15 Lê Văn Hòe, Xét lại luân lí “Truyện Kiều”, Tạp chí nhân loại, số 20, ngày 04/01/1954 16 Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 17 Lê Quang Hưng, Thơ Nguyễn Duy tập “Ánh trăng”, Tạp chí văn học số 3, 1986 18 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học trung cận đại, Nxb Giáo dục,1999 19.Nguyễn Thụy Kha, Lời quê góp nhặt, Nxb Hội Nhà văn, 1999 20 Nguyễn Quốc Khánh, Vẻ đẹp triết lý thơ Chế Lan Viên, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 21, ngày 17/06/1999 21 Dương Văn Khoa, Thế giới chữ nghĩa thơ ca tình yêu (tiểu luận), Nxb Thanh 119 niên, 2007 22 Lê Xuân Lít, 200 năm nghiên cứu bàn luận “Truyện Kiều”, Nxb Giáo dục, 2005 23 Nguyễn Công Lý, Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông Lý - Trần, Nxb Văn hóa thông tin, 1997 24 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, 25 Phong Lê, Một số gương mặt văn chương- học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 2001 26 Phong Lê, Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nôij, 1997 27 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học sư phạm, 2007 28 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn học Việt Nam 1945- 1975 (tập 1), Nxb Giáo dục, 1988 29 Anh Ngọc, Hồn thơ kỉ, Nxb Thanh niên, 2003 30 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Nxb Thanh niên, 2001 31 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 32 Nguyễn Quang Sáng, Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, Báo người Hà Nội, số 48, Hà Nội, 1987 33 Nguyễn Hoàng Sơn, Tranh luận văn học, Nxb Văn học, 2000 34 Trần Đăng Suyền, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 35 Trần Đình Sử, Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 8), Nxb Khoa học xã hội, 2004 36 Vũ Văn Sỹ, Nguyễn Duy - người “thương mến đến tận chân thật”, Tạp chí văn học số 10, 1999 37.Vũ Văn Sỹ, Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945- 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 38.Trần Thị Băng Thanh - Vũ Cao, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2007 39 Ngô Thảo, Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 120 40.Vũ Minh Thêu, Đến với thơ hay lời bình (tập 2), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 41 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, 2003 42 Bích Thu, Theo dòng văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1998 43 Đỗ Lai Thúy, Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 44 Trần Mạnh Thường, Các tác giả văn chương Việt Nam (tập 1), Nxb Văn hóa, 2008 45 Vân Trang- Ngô Hoàng- Bảo Hưu (Sưu tầm biên soạn), Văn học 1975- 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 46 Lê Trí Viễn, Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 47 Nhiều tác giả, Nhà Văn Việt Nam kỉ XX (tập 4), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999 48 Nhiều tác giả, Phê bình văn học: Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 49 Nhiều tác giả, Tuyển tập: 40 năm tạp chí văn học (tập 3) , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 50 Đài tiếng nói Việt Nam, Thơ bốn phương bình, Nxb Văn học, 2000 51 Nhiều tác giả, Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2009 52 Nhiều tác giả, Văn học 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, 1997 121 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I: đôi nét nguyễn chất triết lý thơ 1.1 Đôi nét Nguyễn Duy 1.1.1 Tác giả Nguyễn Duy 1.1.2, Quá trình sáng tác 1.2 Tác phẩm 19 1.2 Chất triết lý thơ 1.2.1 Khái quát chất triết lý 19 1.2.2.Chất triết lý thơ ca trung đại 1.2.2.1 Triết lý Thiền tông 21 1.2.2.2 Triết lý sống nhàn 26 1.2.2.3 Triết lý “Thuyết định mệnh” 29 1.2.3 Chất triết lý thơ ca đại 33 Chương II: Các phương diện nội dung thể chất triết lý thơ Nguyễn Duy 2.1 Suy ngẫm đất nước thời 2.1.1 Đất nước thời kì chiến tranh 37 2.1.2 Đất nước thời kì xây dựng 46 2.1.3 Đất nước thời kì đổi 53 2.2 Suy ngẫm người, vật, tượng sống 2.2.1 Con người mối quan hệ tình cảm 64 2.2.2 Suy ngẫm vật, hiên tượng sống 85 Chương III: Nghệ thuật thể chất triết lý thơ Nguyễn Duy 3.1 Thể thơ 97 3.2 Giọng điệu 105 3.3 Hình ảnh 110 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 123 [...]... (1997) Nguyễn Duy thơ (2010) 1.2.2 Các thể loại khác Em - Sóng (Kịch thơ, 1983) Nhìn ra bể rộng trời cao (Bút kí, 1985) Khoảng cách (Tiểu thuyết, 1986) 2 Chất triết lý trong thơ 2.1 Khái quát về chất triết lý Để hiểu rõ thêm về triết lý trong thơ ca nói chung và chất triết lý trong thơ Nguyễn Duy nói riêng, trước tiên chúng ta phải hiểu rõ Triết lý là gì? Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa Triết lý là... nông dân, chất nhà quê trong thơ Nguyễn Duy đã làm nên chất thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy đi nhiều, ở bất cứ nơi nào của Tổ quốc cũng in dấu chân ông Chính điều đó đã làm nên sắc thái đa dạng trong thơ Nguyễn Duy, như lời nhận xét của Nguyễn Quang Sáng: Duy đi hầu khắp đất nước, đi qua bão, qua lụt, qua đạn, qua bom, đi “Xẻ dọc Trường Sơn” mà tìm thân nhân Trong thơ Nguyễn Duy hầu hết các gương mặt, các... mắn trong cuộc sống Tất cả đã làm nên một hồn thơ Nguyễn Duy như lời nhận xét của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc lên từ đám đất hoang đó.” [32; 82] 2.2 Chất triết lý trong thơ ca trung đại 2.2.1 Triết lý Thiền tông Lịch sử nước ta đã trải qua nhiều thời kì với các triều đại khác nhau như: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ Trong. .. Tuy nhiên, triết lý không phải duy nhất cho cả thế giới, tùy từng quốc gia dân tộc mà có triết lý khác nhau… Triết lý không phải là những điều khô khan, triết lý là sự thăng hoa của cảm xúc trên nền hiện thực cụ thể mà nhà thơ sống qua Thơ ca từ xưa đến nay điều vươn lên để thể hiện sự hài hòa này “Không phải chỉ câu thơ bài thơ mà cả những gì trong đầu óc nhà thơ đã bao hàm ẩn tàng một triết lý Và khi... những suy tưởng, triết lý nâng cao tầm nhận thức, Nguyễn Quốc Khánh cho rằng: "Đọc thơ Chế Lan Viên ta thường gặp những câu thơ có tính chất châm ngôn, tính chất triết lý một châm ngôn độc đáo nhưng có tính xác thực, một triết lý xúc tích không xa lạ với mọi người, nhưng ở mọi người có khi còn cảm thấy lờ mờ thì nhà thơ nói lên sắc sảo như một phát hiện." [20] Những triết lý trong thơ Chế Lan Viên... cũng không được Đó chính là quan niệm phổ biến trong xã hội phong kiến xưa, và như Phan Ngọc đã từng nhận xét: “Dòng triết lý đó là mạch sống không bao giờ ngừng chảy trong xã hội Việt Nam.” [30; 947] 2.3 Chất triết lý trong thơ ca hiện đại Xuất hiện trong phong trào Thơ Mới, chưa giác ngộ được lí tưởng cách mạng Các nhà thơ thời kì đầu mang đậm chất triết lý siêu thực, không hòa nhập được với cộng đồng,... trong thơ, sử dụng thể thơ lục bát đậm đà tính dân tộc, ngôn ngữ thơ đời thường, giọng điệu đa dạng phong phú, thích ứng với sự thay đổi của thời đại Về ngôn ngữ, thơ Nguyễn Duy sau năm 1975 mang tính đời thường, giản dị mà vẫn giàu sức gợi tả “Sau năm 1975 trở đi, thơ Nguyễn Duy phần lớn là thơ “thế sự đời thường”, tư duy thơ phẩm chất thơ đa dạng hơn Tuy nhiên trong một số bài thơ hồi tưởng về chiến... với Nguyễn Duy cũng thế, ông là một nhà thơ sáng tác cả hai giai đoạn trước 1975 và sau 1975 thì việc thể hiện chất triết lý trong thơ ông cũng khác Nếu trước 1975 ông là người lính xông pha vào chiến trường thì chất triết lý trong thơ ông đó là những mối quan hệ thân thuộc hằng ngày như đồng đội, đồng chí, hiện thực cuộc sống chiến đấu 21 hằng ngày được ông quan sát, chiêm nghiệm và nâng lên thành triết. .. kén bọc tằm Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm Của những cọng rơm xơ xác gầy gò (Hơi ấm ổ rơm) Sự đa dạng trong giọng điệu này đã làm cho thơ Nguyễn Duy trước năm 1975 có một âm điệu riêng, khó lẫn lộn Thơ Nguyễn Duy trong thời kì chống Mỹ là sản phẩm của cảm hứng yêu thương, giản dị, mộc mạc, trong sáng đầy nhạc tính Ngôn ngữ thơ, câu thơ như lời nói tự nhiên... Ngoài ra, thơ Nguyễn Duy sau năm 1975 còn có tiếng nói hài hước của anh hề áo ngắn Ông mượn yếu tố hài để nghiệm ra quan niệm sống, cách nhìn nhận, suy nghĩ của mình một cách thấm thía, sâu sắc Bộc lộ triết lý nhân sinh nhưng không cứng nhắc mà mềm dẻo, linh hoạt Về nghệ thuật, thơ Nguyễn Duy sau năm 1975 vẫn tiếp nối truyền thống của thơ ca trước đó, ông sử dụng chất liệu dân gian vào trong thơ, sử ... Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy - Lê Thị Thanh Đạm phần nghiên cứu đặc điểm thẩm mỹ hình tượng thơ Nguyễn Duy đề cập đến chất triết lý thơ Nguyễn Duy: “Có thể nói, tư thơ Nguyễn Duy thường khởi... nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ NGUYỄN DUY VÀ CHẤT TRIẾT LÝ TRONG THƠ 1.1 Đôi nét Nguyễn Duy 1.1.1 Tác giả Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 07 tháng 12 năm 1948... quê, chất nông dân, chất nhà quê thơ Nguyễn Duy làm nên chất thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy nhiều, nơi Tổ quốc in dấu chân ông Chính điều làm nên sắc thái đa dạng thơ Nguyễn Duy, lời nhận xét Nguyễn