Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
710,5 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .1 Danh mục chữ viết tắt khóa luận .4 Mở đầu Nội dung CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TBDH HOÁ HỌC 1.1 Thiết bị dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm thiết bị dạy học .8 1.1.2 Vài trò TBDH hóa học trình dạy học .9 1.1.2.2 Vai trò tác dụng TBDH hóa học trình dạy học 1.1.2.1 Các giá trị giáo dục thiết bị dạy học .9 1.1.3 Phân loại TBDH hoá học 11 1.1.3.1 Khái niệm 11 1.1.3.2 Nguyên tắc phân loại .12 1.2 Yêu cầu chung TBDH hóa học 13 1.2.1 Một số yêu cầu chung TBDH .13 1.2.2 Yêu cầu chung TBDH hóa học 14 CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI VÀ THỰC TRẠNG CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Phân loại TBDH hoá học trường THPT 16 2.1.1 Phân loại TBDH hoá học lớp 10 .16 2.1.1.1 Thiết bị trực quan nghe nhìn .16 2.1.1.2 Thiết bị thí nghiệm hoá học 17 2.1.1.3 Phân loại hoá chất 18 2.1.2 Phân loại TBDH hoá học lớp 11 .19 2.1.2.1 Thiết bị trực quan nghe nhìn .19 2.1.2.2 Thiết bị thí nghiệm hoá học 20 2.1.2.3 Phân loại hoá chất 21 2.1.3 Phân loại TBDH hóa học lớp 12 .21 2.1.3.1 Thiết bị trực quan nghe nhìn 21 2.1.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 22 2.1.3.3 Phân loại hóa chất 24 2.1.4 Thiết bị máy móc dùng Trường THPT .24 2.2 Thực trạng việc phân loại sử dụng TBDH hoá học trường THPT 24 2.2.1 Mục đích điều tra, khảo sát .25 2.2.2 Kết điều tra 25 2.2.2.1.Thực trạng nhận thức cần thiết TBDH QTDH hoá học 26 2.2.2.2 Tình hình trang bị TBDH trường THPT 26 2.2.2.3 Thực trạng chất lượng TBDH trường THPT 27 2.2.3 Thực trạng công tác sử dụng, bảo quản TBDH GV, cán phụ trách quản lý TBDH hoá học .27 2.2.3.1 Chức nhiệm vụ GV, người làm công tác hóa học 31 2.2.3.2 Thực trạng công tác sử dụng GV, cán phụ trách quản lý TBDH hoá học 28 2.2.3.3 Thực trạng công tác bảo quản GV, cán phụ trách quản lý TBDH hoá học 28 2.2.4 Nhận xét đánh giá 32 2.2.5 Một số giải pháp khắc phục nâng cao việc sử dụng có hiệu TBDH hóa học 32 CHƯƠNG 3: SẮP XẾP, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT 3.1 Sắp xếp dụng cụ hoá chất phòng kho 35 3.2 Sử dụng bảo quản TBDH hoá học Trường THPT .35 3.2.1 Nguyên tắc sử dụng bảo quản 36 3.2.1.1 Nguyên tắc sử dụng, bảo quản tranh ảnh, mô hình , mẫu vật 36 3.2.1.2 Nguyên tắc sử dụng, bảo quản dụng cụ thí nghiêm 36 3.2.1.3 Nguyên tắc sử dụng bảo quản hoá chất 37 3.2.1.4 Nguyên tắc sử dụng bảo quản TB máy móc .38 3.2.2 Sử dụng bảo quản TBDH hoá học .38 3.2.2.1 Dụng cụ thuỷ tinh .38 3.2.2.2.Cách sử dụng bảo quản dụng cụ sứ 44 3.2.2.3 Cách sử dụng dụng cụ gỗ, inox, sắt 45 3.2.2.4 Cách sử dụng số thiết bị máy móc 45 3.2.2.5 Cách sử dụng, bảo quản hoá chất .47 Kết luận – kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB : Cán CBPT : Cán phụ trách CBQL : Cán quản lý PT : Phổ thông THPT : Trung học phổ thông TBDH : Thiết bị dạy học PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học TBTQ : Thiết bị trực quan SGK : Sách giáo khoa QTDH : Quá trình dạy học GV : Giáo viên HH : Hoá học HS : Học sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong hệ thống giáo dục nước ta nay, đổi phương pháp giáo dục có vị trí quan trọng, nhằm đào tạo hệ trẻ tức trang bị cho họ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà loài người phát tích lũy Bên cạnh TBDH yếu tố thiếu trình giảng dạy, hỗ trợ đắc lực cho việc đổi PPDH giáo viên học sinh Nghị Trung ương IV khóa VII Đảng tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo rõ: “Cơ sở vật chất trường nghèo nàn, nhiều trường sở xuống cấp nghiêm trọng, TB thí nghiệm, nghiên cứu khoa học thiếu thốn lạc hậu, sử dụng hiệu ” [ tr.42, 1] Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương đổi nghiệp giáo dục đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục PT để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ công nghiệp hoá - đại hóa đất nước Trong dạy học hoá học GV cần sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan làm nguồn kiến thức để hình thành phát triển khái niệm hoá học, hiểu rõ chất minh chứng cho giả thuyết khoa học nêu Để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt hơn, học sinh phát huy tốt tính chủ động sáng tạo trình học tập người làm công tác quản lí TBDH hoá học cần có kỹ sử dụng bảo quản hoá chất, thiết bị thí nghiệm, có kiến thức chuyên môn để chuẩn bị điều kiện cho thực hành thí nghiệm phù hợp Tuy nhiên, trường PT quan tâm đến TBDH chưa nắm vững cách sử dụng, nguyên tắc bảo quản thiết bị, điều không đem lại hiệu mà lãng phí Vì lý chọn đề tài “Phân loại, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học hóa học trường THPT” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đưa cách phân loại TBDH hóa học Đưa nguyên tắc sử dụng bảo quản phù hợp với loại TB Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc phân loại, sử dụng bảo quản TBDH hóa học trường THPT Tìm hiểu TBDH hóa học từ lớp 10,11, 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Giáo viên làm công tác quản lí TBDH hóa học trường THPT, nghiên cứu tình hình sử dụng, cách bảo quản TBDH GV viên chức làm công tác quản lí 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các TBDH hóa học trường THPT tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm… Phạm vi nghiên cứu: Xác định đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc phân loại, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học hoá học trường THPT (lớp 10,11,12) Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích - tổng hợp, phân loại nhằm làm rõ sở lý luận việc phân loại sử dụng bảo quản TBDH hóa học trường THPT, (đọc, xử lí tài liệu, tư liệu , kế thừa, phát triển, vận dụng tài liệu ) 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý việc sử dụng bảo quản TBDH hóa học trường THPT, (điều tra, khảo sát thực trạng trường PT) 5.3 Phương pháp phân tích, đánh giá: Để xử lý số liệu kết nghiên cứu, (phân tích, đánh giá điều kiện, thực trạng, sở đưa giải pháp…) Lịch sử nghiên cứu đề tài: Trong trường học, TBDH xem điều kiện quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dục, nhằm cung cấp vốn tri thức mà loài người tích lũy cho người học, đồng thời kích thích khả sáng tạo ứng dụng vào sống người học Trong năm qua, có nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa học quan tâm nghiên cứu đề cập đến vấn đề chế tạo, quản lý, sử dụng bảo quản TBDH nhà trường như: PGS.TS Võ Chấp; GS.TS Nguyễn Cương; PGS Trần Quốc Đắc; PGS.TS Vũ Trọng Rỹ [2, 3, 4, 9] Những công trình nghiên cứu tác giả công bố, xây dựng hệ thống lí luận vị trí, vai trò, tác dụng số yêu cầu nguyên tắc chế tạo, sử dụng TBDH trường PT Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị; nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc phân loại, sử dụng bảo quản TBDH hóa học trường THPT Chương 2: Phân loại thực trạng thiết bị dạy học hóa học trường THPT Chương 3: Sử dụng bảo quản thiết bị dạy học hóa học trường THPT NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TBDH HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Thiết bị dạy học hóa học: 1.1.1 Khái niệm thiết bị dạy học: Hiện có nhiều định nghĩa khác TBDH Trong số giáo trình giáo dục học lý luận dạy học, nhiều tác giả cho rằng: TBDH thiết bị vật chất, giúp cho GV tổ chức QTDH có hiệu nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ dạy học đề Tùy theo mục đích sử dụng mà người ta dùng nhiều thuật ngữ TBDH với nội hàm khác Theo PGS TS Vũ Trọng Rỹ, “thiết bị dạy học hay phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học thuật ngữ vật thể tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Còn học sinh nguồn tri thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định nghĩa, lý thuyết khoa học, hình thành họ kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo cho việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục” [9] GS.TS Đặng Vũ Hoạt GS TS Hà Thế Ngữ cho “TBDH tập hợp đối tượng vật chất giáo viên học sinh sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển học tập nhận thức học sinh Đối với học sinh nguồn tri thức phong phú, đa dạng, sinh động, phương tiện giúp cho em lĩnh hội rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo” [8] Từ khái niệm nhà khoa học, hiểu: Thiết bị dạy học hệ thống đối tượng vật chất, phương tiện dạy học GV, HS sử dụng QTDH nhằm đạt mục tiêu dạy học đề 1.1.2 Vài trò TBDH hóa học trình dạy học: 1.1.2.1 Các giá trị giáo dục thiết bị dạy học: Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thông tin, giúp HS học tập có hiệu Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống Giúp khắc phục hạn chế lớp học cách biến tiếp cận thành tiếp cận Điều thực sử dụng phim mô phương tiện tương tự Cung cấp kiến thức chung, qua HS phát triển hoạt động học tập khác Giúp phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khác khuyến khích HS tham gia chủ động vào trình học tập 1.1.2.2 Vai trò tác dụng TBDH hóa học trình dạy học: Hoá học môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, thí nghiệm hoá học đồ dùng, thiết bị dạy học có nhiều vai trò quan trọng công tác giáo dục học sinh trường THPT + TBDH phận nội dung phương pháp dạy học Lý luận dạy học khẳng định QTDH trình mà hoạt động dạy hoạt động học phải hoạt động gắn bó khăng khít đối tượng xác định có mục đích định 10 MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT BỊ DẠY HỌC Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ thành tố QTDH Đứng nội dung phương pháp dạy học TBDH hóa học đóng vai trò hỗ trợ tích cực, có TBDH tốt tổ chức trình dạy học khoa học, đưa người học tham gia vào trình này, tự khai thác tiếp cận tri thức hướng dẫn người dạy TBDH hoá học phương tiện giúp hình thành HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật + TBDH hoá học góp phần vào việc đổi PPDH Ngoài mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phương pháp, TBDH có quan hệ chặt chẽ với yếu tố GV (người tổ chức, điều khiển) HS (chủ thể nhận thức), trình dạy học tạo nên “vùng hợp tác sinh động” người tham gia trình sư phạm với yếu tố khác QTDH hoá học Góp phần tích cực hoá hoạt động học sinh dạy học, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách hứng thú, vững + TBDH hoá học làm tăng thêm việc đa dạng hóa hình thức dạy học TBDH đầy đủ, quy cách cho phép tổ chức hình thức dạy học, giáo dục đa dạng, linh hoạt, phong phú có hiệu + TBDH hoá học góp phần đảm bảo chất lượng dạy - học Thông qua TBDH mà cung cấp cho học sinh kiến thức, thông tin vật, tượng cách sinh động, đầy đủ, xác có hệ 37 Trong phòng thí nghiệm, chỗ để hoá chất phải quy định rõ ràng, nguyên tắc bảo quản chất độc, chất gây cháy, tránh tác hại lây lan hoá chất (như chất nổ phải để xa chất oxi hoá mạnh) thuận tiện cho sử dụng Tất hoá chất cất giữ lúc sử dụng phải có nhãn Nghiêm cấm sử dụng hoá chất nhãn, hoá chất thừa sau cân hay sử dụng không trả lại vào chai lọ đựng hoá chất gốc ban đầu hoá chất có độ tinh khiết cao, cần cho nghiên cứu khoa học Khi cân đong, pha chế hoá chất phải có dụng cụ bảo hiểm tương ứng (tủ hốt, găng tay, trang, kính bảo hiểm, mặt nạ…) Không dùng tay bốc hoá chất, dùng miệng hút hoá chất Không tàn trữ lượng lớn hoá chất độc nguy hiểm phòng thí nghiệm Không tự ý sang nhượng hoá chất có tính độc cao, hoá chất dễ gây cháy, nổ phòng thí nghiệm 3.2.1.4 Nguyên tắc sử dụng bảo quản TB máy móc: Đọc kỹ hướng dẫn phần ý trước lắp đặt Khi không sử dụng: + Bảo quản thiết bị nơi khô ráo, thoáng mát + Che chắn không để bụi sinh vật khác chui vào + Nếu thiết bị sử dụng môi trường ẩm ướt, sau dùng xong nên sấy khô cất + Nếu không dùng thời gian dài, tháng phải đem thiết bị cấp nguồn, cho thiết bị hoạt động 15 phút + Nếu thiết bị có dùng pin, trước cất giữ phải tháo pin cất riêng nhằm tránh trường hợp pin hư hỏng làm hỏng thiết bị Khi sử dụng: + Tránh va chạm mạnh để rớt từ cao xuống 38 + Nguồn điện cấp cho thiết bị phải ổn định, đủ theo yêu cầu có ghi thiết bị + Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ thiết bị hoạt động + Tránh bật tắt thiết bị liên tục 3.2.2 Sử dụng bảo quản TBDH hoá học: 3.2.2.1 Dụng cụ thủy tinh: Dụng cụ thủy tinh không chia độ: a/ Ống nghiệm: có nhiều loại ống nghiệm có kích thước khác nhau, ống nghiệm thường, ống nghiệm có nhánh Ống nghiệm dùng chủ yếu làm thí nghiệm lượng nhỏ Khi tiến hành thí nghiệm với ống nghiệm, lượng chất lỏng cho vào ống nghiệm chiếm 1/8 đến 1/4 dung tích ống Muốn trộn hoá chất ống nghiệm ta cầm miệng ống ngón tay trỏ, và bàn tay phải Để ống nghiêng lắc cách gõ nhẹ phần đuôi ống vào ngón tay trỏ gan bàn tay trái chất lỏng trộn Nếu lượng hoá chất chứa nửa lưng ống nghiệm phải dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ Tuyệt đối không dùng đầu ngón tay bịt miệng ống lắc, làm hoá chất tinh khiết mà có để chất độc dính vào tay Khi đun ống nghiệm phải dùng cặp gỗ Chú ý để đáy ống vào chỗ nóng đèn Để tránh vỡ ống, đầu cần lướt nhẹ toàn ống lửa cho nóng dần ý không để đáy ống chạm vào bấc đèn Trong trình đun cần lắc nhẹ ống theo chiều ngang Miệng ống phải hướng phía ngoài, chỗ người để tránh xảy tai nạn hoá chất sôi đột ngột mạnh b/ Cốc thủy tinh: có dạng cao, thấp, với dung tích khác từ 50ml đến lít Có hai loại: có mỏ cốc không mỏ Cốc thường làm thủy tinh chịu nhiệt, dùng đựng hoá chất, để thực phản ứng dùng ống nghiệm với lượng hoá chất nhiều c/ Phễu: dùng để lọc chất rắn rót chất lỏng Phễu thủy tinh có kích thước khác Khi dùng thường đặt phễu giá hay đặt trực tiếp lên dụng cụ 39 hứng: chai lọ, bình cầu, bình nón…Nên dùng vòng cao su, nhựa khung tam giác dây thép, miệng dụng cụ hứng để rót không bị chất lỏng bắn Khi rót chất lỏng đổ đầy tới miệng phễu phễu nghiêng miệng chất lỏng trào d/ Bình cầu: Bình cầu có hai loại, bình cầu đáy bình cầu đáy tròn: cổ bình dài, ngắn, rộng hẹp, có loại bình cầu không nhánh hay gọi bình cầu cổ bình cầu có nhánh (còn gọi bình Wurtz) Bình cầu có nhánh có loại, bình cầu cổ bình cầu cổ Bình cầu đáy dùng để pha chế hoá chất, để đun nóng chất lỏng dùng làm bình rửa Bình cầu đáy tròn dùng để cất, đun sôi làm thí nghiệm cần đun nóng Bình cầu có nhánh dùng để điều chế chất khí Bình cầu cổ, bình cầu cổ dùng để lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt, máy khuấy… e/ Chậu thủy tinh: dụng cụ hình trụ thành đứng, thấp, đáy bằng, có dung tích đường kính khác Chậu thủy tinh để đựng nước thí nghiệm, đựng hoá chất sau phản ứng, dùng làm bay dung dịch, nên gọi chậu kết tinh Không rót nước nóng đun lửa trực tiếp chậu thuỷ tinh Việc đun nóng chậu thuỷ tinh thực bình cách thuỷ Dụng cụ thủy tinh có chia độ: a/ Ống hút: (pipet) dùng để lấy lượng xác chất lỏng Có nhiều loại pipet: loại có vòng mở đầu ống, loại có bầu an toàn, loại có hai vạch, loại bình thường có phân độ - Chọn ống hút ứng với lượng hoá chất cần hút - Tráng ống hút lượng nhỏ dung dịch hút - Hút lên đến bên vạch ngang - Lấy ngón trỏ bịt đầu ống hút lại (ngọn trỏ khô) lau bên ống giấy thấm 40 - Nâng ống lên cao cho vạch chia độ ống hút ngang tầm mắt, đầu ống đưa vào thành bình cho dung dịch chảy từ từ theo thành bình đến lấy đủ thể tích cần dùng cho thí nghiệm ngưng - Giữ ống hút thẳng đứng chuyển qua bình hứng, đầu ống hút chạm vào thành bình buông ngón trỏ để dung dịch chảy tự (bình hứng phải để nghiêng) - Khi dung dịch ngưng không chảy nữa, xoay đầu ống hút – lần trước lấy ống hút khỏi bình (không thổi vào ống hút để đủ giọt thừa lại ống hút ống hút vòng mở đầu) - Khi đọc thể tích cần ý đọc theo mặt cầu lõm chất lỏng không màu suốt nước, chất dính ướt thủy tinh, đọc theo cầu lồi chất lỏng có màu sậm dung dịch chứa iot, chất không dính ướt thủy tinh b/ Buret: Dùng để đo xác thể tích hoá chất tiêu hao phương pháp chuẩn độ để đong xác thể tích hoá chất… - Để theo phương thẳng đứng ngang tầm mắt - Với buret thường: đổ hoá chất vào qua phễu nhỏ đến vạch chuẩn, ý chỉnh không cho bọt khí khoảng khoá lỗ thoát - Chỉnh ngấn hoá chất xác vạch tiến hành công việc - Khi chuẩn độ đong rót hoá chất thao tác kỹ thuật nhằm đảm bảo tính xác công việc cần thực giống sử dụng ống hút - Để khoá thủy tinh không bị rít kẹt bôi trơn khoá dầu nhờn vazelin… 41 c/ Bình định mức: Dùng để pha dung dịch có nồng độ xác định hay để đong thể tích chất lỏng tương đối xác Bình định mức bình cầu đáy bằng, cổ dài, có ngấn nút nhám Ngấn cổ bình xác định dung tích chất lỏng chứa bình 20 0C Các nhiệt độ khác, thể tích chất lỏng đổ tới ngấn lớn nhỏ dung tích ghi bình Bình định mức thường dùng có dung tích 50, 100, 250, 500ml… Khi rót chất lỏng vào bình định mức cần thực sau: - Cầm cổ bình phía ngấn, không cầm bầu tròn bình để tránh làm tăng nhiệt độ chất lỏng bình - Đổ chất lỏng vào bình cách ngấn chừng – 2ml dừng lại, dùng pipet cho chất lỏng từ từ đến vòm khum khớp với ngấn Một số dụng cụ thủy tinh đặc biệt: a/ Đèn cồn: - Châm đèn que diêm giấy dài, không nghiêng đèn để lấy lửa trực tiếp từ đèn sang đèn khác Làm cồn bị chảy bốc cháy - Khi tắt đèn cần đậy nắp thủy tinh nắp nhựa, không dùng miệng thổi tắt lửa, để tránh bay gây lãng phí, sau dùng đèn xong phải đậy nắp 42 b/ Bình hút ẩm: dụng cụ thủy tinh có thành dày có nắp, dùng để làm khô từ từ để bảo quản chất dễ hút ẩm từ không khí, làm nguội mẫu vật sau sấy hay nung khô bị ẩm trở lại - Mở nắp (khi mở phải đẩy nắp trượt bên theo chiều ngang, không nhấc nắp theo chiều thẳng đứng), lau sạch, sấy khô bình Lấy ngăn giữ - Để chất hút ẩm phần Đặt ngăn Đặt vật cần chống ẩm ngăn Đậy nắp (khi đậy nắp, đẩy nắp trượt từ bên cạnh dần vào khít với miệng bình) Các hoá chất hút ẩm hút phân tử nước từ chất để ngăn từ không khí có bầu Sau hoá chất no nước cần thay chất mới, xử lí lại cách sấy khô Các chất hút ẩn thường P 2O5, CaO, SiO2, CaCl2, H2SO4 đặc… Bình hút ẩm c/ Ống sinh hàn: dùng để ngưng tụ chất bay hơi, dạng thể tích dung dịch trình phản ứng Tùy theo chức mà ống sinh hàn có hình dạng tên gọi khác Ống sinh hàn thẳng dùng cất nước hay cất chất lỏng, để phân li chất lỏng hoà tan lẫn Ngoài có ống sinh hàn bầu ống sinh hàn xoắn Nước làm lạnh ống sinh hàn chảy vào vòi chảy vòi phía Thường dùng nước máy để chạy ống sinh hàn Khi dùng lâu, thành bình thường có cặn bám trở ngại theo dõi ngưng tụ ống Có thể làm cặn cách rửa dung dịch HCl 10% sau lại rửa nước cho hết axit 43 Ống sinh hàn d/ Nhiệt kế: Khi đo nhiệt độ chất lỏng, nhúng ngập bầu thủy ngân nhiệt kế vào chất lỏng, không để bầu thủy ngân sát vào thành bình Theo dõi đến cột thủy ngân không dâng lên đọc kết quả, để mắt ngang với mực thủy ngân Sử dụng nhiệt kế phải cẩn thận, tránh va chạm mạnh, rơi vỡ, không để nhiệt kế thay đổi đột ngột, không đo nhiệt độ cao nhiệt độ cho phép, làm nhiệt kế nứt vỡ 3.2.2.2 Cách sử dụng bảo quản dụng cụ sứ: a/ Chén sứ: dùng để nung chất, đốt cháy chất hữu …Có thể đun trực tiếp đèn khí không cần lưới amiăng - Để nung, đặt vào giá hình tam giác cân, giá phải ngập 1/3 chiều cao chén, sau đặt lên vòng sắt -Trong đa số trường hợp, nung cần đậy nắp Khi lấy nắp phải dùng kìm để gắp Nung xong làm nguội bình hút ẩm - Không dùng chén sứ nung nóng chất kiềm Na 2CO3, axit HF nóng chảy làm sứ phân huỷ (trong thủy tinh, sứ, thành phần chủ yếu SiO số oxit kim loại, có kim loại kiềm Khi đun nóng, kiềm tác dụng với SiO làm dụng cụ bị ăn mòn thủng HF tác dụng với SiO tạo thành phức SiF4), [tr.138, 10] b/ Chày, cối sứ: dùng để nghiền chất rắn Khi nghiền, lượng chất rắn cối không 1/3 thể tích cối Đầu tiên dùng chày cẫn thận giã nhỏ cục lớn kích thước hạt đậu, sau dùng tay tì chày xoáy mạnh chày vào cối cho chất rắn nhỏ dần Trong nghiền, dừng lại, 44 dùng bay để đảo dồn chất cần nghiền vào cối Khi đạt đến kích thước cần thiết dùng bay cạo chất cần nghiền dính vào đầu chày xung quanh thành cối sau đổ theo mỏ cối Khi nghiền chất để làm thí nghiệm nổ, cối chày cần nghiền riêng rẽ Không khuấy hỗn hợp nổ cối Sau rửa xong rửa cối chày 3.2.2.3 Cách sử dụng dụng cụ gỗ, inox, sắt: a/ Chổi rửa ống nghiệm: Khi dùng chổi rửa ống nghiệm cần ý: Thường tay trái cầm ngang ống nghiệm, tay phải cầm chổi rửa Cho nước vào ống nghiệm xoay nhẹ chổi, kéo lên kéo xuống vài lần để chổi cọ sát thành đáy ống Tránh thọc mạnh chổi rửa vào đáy ống làm đáy ống bị thủng b/ Bộ giá thí nghiệm: Khi cặp ống nghiệm hay loại bình phải có cao su hay giấy lót nơi tiếp xúc cặp sắt dụng cụ thuỷ tinh để tránh nứt vỡ Sau dùng cần rửa đế sứ dựng theo chiều nghiêng để nước thoát khỏi hõm mặt đế sứ 45 3.2.2.4 Cách sử dụng số thiết bị máy móc thiết bị khác: a/ Máy cất nước: Nước tự nhiên có chứa nhiều tạp chất Do nước tự nhiên dùng cho mục đích pha hoá chất, pha thuốc, rửa dụng cụ, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu khoa học đòi hỏi độ xác cao Để phục vụ mục đích nêu đòi hỏi phải có nước sạch: nước khoáng với lượng tạp chất Đó nước cất nước khử khoáng Các máy nước cất giống nguyên lý vận hành: - Cho nước vào bình cất - Cho nước lạnh chảy qua ống sinh hàn (vào phía dưới, phía tên) - Đun sôi liên tục nước bình cất Hơi nước ngưng ống sinh hàn rơi xuống bình hứng b/ Máy chiếu: Khi sử dụng máy chiếu, phải có người theo dõi Phải giám sát chặt chẽ cho học sinh sử dụng Phải ý đề phòng bỏng sờ mó đụng chạm vào phận nóng máy đặc biệt mở bệ mặt máy Không cho máy hoạt động dây điện bị hở, máy bị hỏng chữa kiểm tra xong Khi sử dụng máy xong phải rút phích điện cắm điện máy chiếu khỏi ổ cắm điện Không giật mạnh phích cắm điện mà phải dùng tay kéo từ từ cho phích rời ổ cắm điện Khi cần mở bệ mặt máy, phải rút phích cắm điện trước mở Ngoài việc thực nguyên tắc phải biết cách sử dụng: Phải máy chiếu nguội hoàn toàn trước cho máy vào hộp kho Để phòng tránh chập điện, không để máy bị ẩm ướt Không tháo rời phận máy chiếu Khi cần thiết làm việc sửa chữa, phải có kĩ thuật viên lành nghề 46 c/ Bản trong: Các có vẽ hình phải giữ chỗ khô ráo, không cho nước rơi hay chấm vào Nước làm hỏng chữ hình ảnh Cần đặt ( viết, vẽ hình) lên tờ giấy trắng có kích thước tương đối để lấy dễ dàng cần thiết 3.2.2.5 Cách sử dụng, bảo quản hoá chất: Sắp xếp bảo quản hoá chất: Muốn bảo quản tốt hoá chất, tránh trường hợp cháy nổ không an toàn, phòng thí nghiệm phải có ngăn, tủ đựng hoá chất Người ta thường đặt axit thể lỏng ngăn cuối tủ, để lấy dễ dàng, tránh đổ vỡ nguy hiểm Không nên để nhiều tập trung phòng thí nghiệm, hoá chất dễ bốc lửa xăng, benzene, ete, cồn đốt, axeton…chỉ nên để loại chất dễ cháy từ 0,5 lít đến lít làm thí nghiệm phải để hoá chất xa lửa Những hoá chất làm dở cần để vào ngăn hay kệ riêng để tiện cho thí nghiệm Cần có nhãn ghi công thức nồng độ hoá chất phía lọ đựng hoá chất Các lọ hoá chất để bàn học sinh làm thực hành nên có hai nhãn đối diện hai phía bình lọ Sử dụng hoá chất làm thí nghiệm: a/ Đối với hoá chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với oxi, khí CO , nước nên đựng vào lọ có nút cao su nút nhám nút nhựa có bảo hiểm bên trong, bên có tránh lớp farafin Ví dụ: Bột Mg, Fe, dễ bị oxi hoá oxi không khí; than hoạt tính, CaO, CaC2 dễ bị hỏng không khí ẩm, MgCl 2, CaCl2, NaNO3 dễ hút nước chảy rửa không khí Cần đựng hoá chất lọ có nút kín Kiềm rắn hút nước mạnh dễ tác dụng với CO nên phải đựng lọ có nút bảo hiểm 47 bên trong, không đựng nút nhám kiềm làm cho nút nhám gắn chặt vào cổ lọ khó mở b/ Những hoá chất dễ bị ánh sáng tác dụng KMnO 4, AgNO3, KI, H2O2… cần đựng lọ có màu để chỗ tối bọc kín giấy bóng màu đen phía c/ Những hoá chất độc muối Hg, muối xianua để tủ có khoá riêng giữ gìn cẩn thận d/ Các chất oxi hoá mạnh KClO3, KNO3, K2Cr2O7 phải đựng lọ sạch, không để lẫn với chất dễ cháy e/ Những hoá chất dễ ăn da làm bỏng Na, K, phải đựng dầu hoả, làm thí nghiệm thừa không vứt mà phải thu gom lại 48 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu đạt được, rút số kết luận sau: 1.1 Về mặt lý luận: TBDH hóa học thành tố QTDH hóa học, thiếu GV HS, góp phần quan trọng việc chuyển tải kiến thức từ người dạy đến người học, đồng thời giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ thực hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông nay, đặc biệt bậc THPT Khóa luận phân tích khái niệm TBDH, vị trí, vai trò, yêu cầu TBDH hóa học, nguyên tắc phân loại, sở phân loại, đưa cách sử dụng vào bảo quản TBDH hóa học trường THPT 1.2 Về mặt thực tiễn: Khóa luận khái quát lên số thuận lợi khó khăn chủ yếu số trường THPT, từ khảo sát thực tế số giáo viên học sinh hai trường THPT Lấp Vò trường THPT Thanh Bình 1, đánh giá với số liệu thu thập xử lý, từ kết khảo sát thực trạng nhận thấy: GV HS đánh giá vai trò cần thiết TBDH trình dạy học, TBDH thiếu nhiều nên không phát huy hết vai trò TBDH hoá học, không đáp ứng đủ nhu cầu việc giảng dạy Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ dụng cụ bảo quản TBDH chưa biết phân loại , xếp nên dù trang bị đầy đủ TBDH hư hỏng nhiều 49 GV HS có ý thức bảo quản TBDH không nắm quy tắc bảo quản cách phân loại, sử dụng GV trường sử dụng TBDH trình dạy mới, HS nhiều cơi hội quan sát sử dụng TBDH Tuy nhiên hạn chế thời gian, hiểu biết có hạn bước đầu khảo sát nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để đề tài hoàn thiện Kiến nghị: Thông qua nội dung khóa luận bước đầu khảo sát thực tế có kiến nghị sau: • Tổ chức phong trào thi đua làm sử dụng TBDH CB, GV HS để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học coi tiêu chí thi đua khen thưởng nhà trường hàng năm • Nhà trường mở lớp học vi tính cho CB, GV để kịp thời tiếp cận với TBDH đại, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH • Kiểm tra thường xuyên, định kỳ đối tượng trực tiếp thực công tác sử dụng, bảo quản TBDH để kịp thời phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế • Cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhận thức vai trò, tầm quan trọng TBDH CB, GV, HS có quy định cụ thể việc làm, sử dụng bảo quản TBDH nhà trường • Phân công giáo viên làm CBPT TBDH phải nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao phải qua đào tạo nghiệp vụ nhằm phát huy hiệu làm việc cá nhân tập thể nhà trường 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ IV khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Chấp (1999), Hệ thống thiết bị dạy học việc sử dụng ở trường THPT, (tập giảng cho học viên cao học) ĐHSP Huế Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hoá học, NXB Giáo dục Trần Quốc Đắc (chủ biên) (2002) Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Quốc Đắc – Arend Van Leeuwen – Jan Van Der Linde (1999), Hướng dẫn sử dụng thí nghiệm hóa học thực hành trung học phổ thông , NXB Hà Nội – Amsterdam Phạm Công Hầu (2007), luận văn Ths, Giáo Dục Học, Huế Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý sở vật chất - Thiết bị dạy học ở nhà trường phổ thông (Tập giảng cho học viên Cao học ) Hà Nội 10 Hóa học 10 (Sách nâng cao), (2006), NXB Giáo Dục 11 Hóa học 11 (Sách nâng cao), (2006), NXB Giáo Dục 12 Hóa học 12 (Sách nâng cao), (2006), NXB Giáo Dục 13 Tài liệu công tác thiết bị dạy học sở giáo dục phổ thông (2008), trường Đại Học Đồng Tháp 14 Công tác thực hành hoá học trường PT (Bồi dưỡng giáo viên trung học sở) (2007), trường Đại Học Đồng Tháp 51 15 Tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa lớp 10,11 Giáo Dục Đào tạo [...]... của công tác quản lý việc bảo quản TBDH được thể hiện qua ý thức của cán bộ GV và HS trong việc bảo quản TBDH; qua việc trang bị các phương tiện bảo quản và qua mức độ hư hỏng các TBDH ở nhà trường + Về ý thức bảo quản TBDH của CB, GV và HS Qua ý kiến đánh giá của các HT, GV và cán bộ phụ trách TBDH, chúng tôi đã thu được kết quả ở bảng 2.5 Bảng 2.5 Thực trạng ý thức bảo quản TBDH hoá học ở trường... 29,4 0 0 0 0 CBPT TBDH 1 50 1 50 0 0 0 0 Học sinh 95 54,9 67 38,7 7 4 4 2,4 Đối tượng Nhận xét: Kết quả cho thấy, hầu hết cán bộ, GV và CBPT TBDH ở trường THPT Thanh Bình 1 đều có ý thức bảo quản TBDH khá tốt Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận HS chưa có ý thức, trách nhiệm chưa cao trong việc bảo quản TBDH hóa học + Về trang bị các dụng cụ bảo quản TBDH Phương tiện và dụng cụ bảo quản TBDH gồm: Các phòng... Dụng cụ nhận biết tính dẫn điện 2.2 Thực trạng của việc phân loại và bảo quản TBDH hóa học ở trường THPT: 2.2.1 Mục đích điều tra, khảo sát: Mục đích điều tra khảo sát là xem việc sử dụng TBDH hóa học của GV và HS, nhận thức về sự cần thiết của TBDH trong QTDH hoá học; tình hình trang bị TBDH hoá học; chất lượng TBDH hoá học; ý thức bảo quản của thầy và trò Qua đó có những nhận xét, đánh giá chung, từ... các em không được sử dụng TBDH thường xuyên nên các em rất kém về thao tác thí nghiệm, không phát triển óc quan sát và phán đoán của HS 2.2.3.3 Thực trạng về công tác bảo quản của GV, cán bộ phụ trách quản lý TBDH hoá học: Công tác bảo quản TBDH hoá học ở trường THPT hiện nay còn nhiều bất cập Phần lớn do lãnh đạo nhà trường chỉ đạo chưa sâu sắc kịp thời, nên công tác bảo quản TBDH ở các trường vừa qua... lớn CBPT TBDH là kiêm nhiệm, do ý thức trách nhiệm của một bộ phận GV chưa cao Cách bố trí tủ, kệ, giá… chưa ngăn nắp, sắp xếp TBDH thiếu khoa học Đối với các CBPT TBDH là kiêm nhiệm phòng chức năng chưa được đào tạo, nên không nắm được cách thức và quy trình bảo quản các TBDH, vì vậy nhiều TBDH có giá trị như các loại hóa chất, dụng cụ thí nghiệm… thường bị hư hỏng do việc sử dụng và bảo quản không... loại TBDH ở trường hiện nay chỉ mang tính hình thức, không đảm bảo đúng yêu cầu của việc phân loại và bảo quản TBDH theo đúng tiêu chuẩn GV và HS đều đánh giá vai trò rất cần thiết của TBDH đối với quá trình dạy và học, nhưng do TBDH vẫn còn thiếu nhiều nên không phát huy hết vai trò TBDH hoá học không đáp ứng đủ nhu cầu của việc giảng dạy 32 Nhà trường đã trang bị tương đối đầy đủ dụng cụ bảo quản TBDH. .. hoá học; tình hình trang bị TBDH hoá học; chất lượng TBDH hoá học; tình hình sử dụng của GV, cán bộ phụ trách quản lý TBDH hoá học Kết quả thu được như sau: 2.2.2.1.Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của TBDH trong QTDH hoá học: Qua khảo sát lấy ý kiến và các em học sinh ở trường THPT Thanh Bình 1 và Lấp Vò 1 của GV,cán bộ phụ trách phòng thiết bị, thí nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết của TBDH. .. Các thiết bị như tranh, ảnh, mô hình, mẫu vật và một số thiết bị khác có thể bố trí thành phòng riêng theo môn học hoặc chung với các môn học khác, tuỳ theo điều kiện cụ thể 3.2 Sử dụng và bảo quản TBDH hoá học ở Trường THPT: 3.2.1 Nguyên tắc sử dụng và bảo quản: 3.2.1.1 Nguyên tắc sử dụng, bảo quản tranh ảnh, mô hình, mẫu vật: - Tranh ảnh nên đóng khung hoặc nẹp có dây treo Cần cẩn thận, có thể phân... số TBDH do GV, HS làm hư hỏng vì sử dụng không đúng cách, do thiếu cẩn thận hoặc do cán bộ phụ trách TBDH bảo quản chưa tốt Một số loại (thường là hóa chất) do để lâu không sử dụng, hoặc sử dụng một lần do thiếu phương tiện bảo quản cũng thường bị hư hỏng 2.2.4 Nhận xét và đánh giá: Sau khi thu thập các thông tin thực tế và qua khảo sát bằng phiếu, chúng tôi nhận thấy: Việc bảo quản và phân loại TBDH. .. có một cách sử dụng phù hợp với chính chức năng và nội dung của nó, do đó làm cho hiệu quả của hoạt động DH được nâng cao Như vậy, đứng trên nhiều góc độ nhìn nhận, đánh giá TBDH khác nhau, có thể hiểu được một cách tổng quan TBDH là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng, nhằm đạt được mục đích của QTDH hoá học 1.2 Yêu cầu chung về TBDH hóa học: 1.2.1 Một số yêu cầu chung đối với TBDH: TBDH ... loại, sử dụng bảo quản TBDH hóa học trường THPT Tìm hiểu TBDH hóa học từ lớp 10,11, 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Giáo viên làm công tác quản lí TBDH hóa học trường... thiết bị dạy học hóa học trường THPT Chương 3: Sử dụng bảo quản thiết bị dạy học hóa học trường THPT NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TBDH HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG... tác bảo quản GV, cán phụ trách quản lý TBDH hoá học: Công tác bảo quản TBDH hoá học trường THPT nhiều bất cập Phần lớn lãnh đạo nhà trường đạo chưa sâu sắc kịp thời, nên công tác bảo quản TBDH