Đoạn đường dây do Chi nhánh Lưới điện cao thế Bắc Kạn quản lý có một số vị trí bị vi phạm khoảng cách Pha – Đất, cần lấy lại độ võng nâng cao khoảng cách. Trên đường dây có một số vị trí lắp chống sét van nhưng mật độ sét ít trong khi đường dây 172 E26.1 đi E26.2 Chợ Đồn tần xuất sét đánh tương đối lớn cần bổ sung chống sét van. Đoạn đường dây do Chi nhánh Lưới điện cao thế Cao bằng quản lý có 30 vị trí sứ bẩn cần vệ sinh, vị trí 499 bị vi phạm khoảng cách Pha – đất cần tháo, nâng xà lên để đảm bảo khoảng cách Pha –Đất. Vị trí 469 và 504 phía Taluy dương có 1 pha không đảm bảo khoảng cách Pha – Đất (xà XT2). Phương án xử lý: “ Lắp thêm 1 bộ xà XT1 ở phía trên, sau đó tháo dây dẫn ở phía dưới chuyển lên xà mới lắp. Tại vị trí 472 (cột sắt) hiện nay đang thừa 1 cánh xà, tháo cánh xà này chuyển sang lắp cho cột 448 xử lý khoảng cách Pha – Đất của cột 448”.
QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG HỌC BỘ MÔN (Ban hành kèm theo Quyết định số 37 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định phòng học môn, bao gồm: Quy cách phòng học môn, yêu cầu kỹ thuật phòng học môn, quản lý sử dụng phòng học môn Quy định áp dụng trường trung học sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học (sau gọi chung trường trung học) thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Điều Giải thích từ ngữ Trong trường học, để tiến hành dạy học, phòng học thông thường (có thể lắp đặt phương tiện nghe nhìn), có phòng học môn Trong văn này, từ ngữ: phòng học môn, phòng chuẩn bị, diện tích làm việc tối thiểu hiểu sau: Phòng học môn phòng học trang bị, lắp đặt thiết bị phương tiện hỗ trợ phù hợp để dạy học, chuyên dùng cho môn học số môn học khác Phòng chuẩn bị phòng để chứa, bảo quản thiết bị chuẩn bị thiết bị, thí nghiệm dạy học Diện tích làm việc tối thiểu diện tích bên phòng, không kể diện tích hành lang, lối vào diện tích bị chiếm kết cấu tường, vách, cột mặt Điều Mục đích ban hành Quy định phòng học môn Thống phạm vi toàn quốc điều kiện cần thiết sở vật chất kỹ thuật phòng học môn phục vụ cho hoạt động dạy học trường trung học, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông Làm để trường trung học xây cải tạo phòng học môn có nhằm nâng cao chất lượng dạy học Điều Số lượng phòng học môn Số lượng phòng học môn trường trung học xác định sở chương trình kế hoạch giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đối với môn học, số phòng học môn tính từ tổng số tiết học có thí nghiệm, thực hành tất khối lớp Điều Cách đặt tên phòng học môn Tên phòng học môn đặt theo tên môn học, lĩnh vực tên ghép môn học; trường có nhiều phòng học môn môn học thêm chữ số để phân biệt Chương II QUY CÁCH PHÒNG HỌC BỘ MÔN Điều Diện tích làm việc tối thiểu phòng học môn 1 Diện tích làm việc tối thiểu phòng học môn tính sở diện tích làm việc tối thiểu cho học sinh nhân với số lượng học sinh lớp học quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học cộng với diện tích tối thiểu cần đặt phương tiện thiết bị dạy học Đối với cấp trung học sở: diện tích làm việc tối thiểu cho học sinh 1,85 m2;riêng phòng học môn môn Công nghệ có diện tích làm việc tối thiểu cho học sinh 2,25 m2 Đối với cấp trung học phổ thông: diện tích làm việc tối thiểu cho học sinh 2,00 m2; riêng phòng học môn môn Công nghệ có diện tích làm việc tối thiểu cho học sinh 2,45 m2 Phòng học môn môn Vật lí, Hoá học, Sinh học Công nghệ phải có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12 m đến 27 m2 phòng bố trí liền kề, liên thông với phòng học môn Đối với phòng học môn xây dựng trước ban hành quy định chấp nhận có diện tích nhỏ không 12% so với quy định khoản khoản Điều Điều Kích thước phòng học môn Tỷ lệ chiều dài chiều rộng phòng học môn không lớn 2 Chiều cao phòng học môn (tính từ sàn tới trần) từ 3,30 m trở lên Kích thước chiều ngang phòng học môn từ 7,20 m trở lên Chương III CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PHÒNG HỌC BỘ MÔN Điều Nền sàn nhà phòng học môn Nền sàn nhà phòng học môn đảm bảo dễ làm vệ sinh, không trơn trượt, kẽ hở, không bị mài mòn, không bị biến dạng, chống ẩm, tránh tượng nồm ướt chịu tác động hoá chất Điều Cửa vào, cửa sổ phòng học môn Cửa vào cửa sổ phòng học môn phải phù hợp với quy định tiêu chuẩn xây dựng hành.Phòng học môn phải bố trí 02 cửa vào phía đầu cuối phòng, chiều rộng đảm bảo yêu cầu thoát hiểm; có cửa liên thông phòng học môn phòng chuẩn bị Điều 10 Chiếu sáng tự nhiên phòng học môn Phòng học môn phải chiếu sáng tự nhiên theo quy định tiêu chuẩn chiếu sáng hành Hướng lấy ánh sáng tự nhiên từ phía tay trái học sinh ngồi hướng lên bảng Các cửa phòng vừa phải đáp ứng yêu cầu chiếu sáng tự nhiên, thông gió thoáng khí cho phòng, vừa phải che chắn gió lạnh, mưa hắt, nắng chiếu xuyên phòng, đồng thời đảm bảo thuận tiện, an toàn sử dụng, dễ làm Điều 11 Chiếu sáng nhân tạo phòng học môn Hệ thống chiếu sáng nhân tạo phòng học môn phải tuân thủ yêu cầu quy định tiêu chuẩn chiếu sáng hành 2 Áp dụng hệ thống chiếu sáng hỗn hợp phòng học môn (chiếu sáng đồng chiếu sáng cục bộ) Mật độ công suất chiếu sáng phải đảm bảo không 15W/ m2, độ rọi mặt phẳng làm việc không 300 lux Điều 12 Bố trí bàn ghế phòng học môn Bố trí bàn ghế phòng học môn phải đảm bảo quy định góc nhìn bảng viết, khoảng cách dãy bàn, hàng bàn, bảng viết tường bao quanh theo qui định, phù hợp với hình thức tổ chức dạy học Điều 13 Trang bị nội thất phòng học môn Phòng học môn phòng chuẩn bị nêu khoản Điều Quy định trang bị nội thất đồng bộ, có hệ thống bàn ghế, tủ, giá, kệ chuyên dùng Bàn, ghế phòng học môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ loại chuyên dùng, đáp ứng yêu cầu đặc thù môn; có hệ thống điện, nước, khí ga theo yêu cầu sử dụng Hệ thống tủ, giá cao chuyên dùng bố trí hợp lý phòng chuẩn bị phần cuối phòng học môn, giáp tường ngang phía sau Hệ thống giá, kệ thấp bố trí bậu cửa sổ theo hai tường dọc phòng Hệ thống rèm cửa phòng học môn bố trí theo gian phòng để che ánh sáng cục toàn phòng theo yêu cầu ảnh chân dung nhà khoa học phù hợp với môn đóng khung, treo vị trí trang trọng, phù hợp với tầm quan sát học sinh Điều 14 Trang thiết bị dạy học phòng học môn Trang thiết bị dạy học phòng học môn xếp hợp lý hệ thống tủ, giá, kệ chuyên dùng, thuận tiện cho việc sử dụng bảo quản Phòng học môn cần có thiết bị trình chiếu như: projector, máy chiếu vật thể, máy vi tính Phòng học môn Tin học trang bị máy chủ, hệ thống máy tính nối mạng Số lượng trang thiết bị dạy học phòng học môn phải đảm bảo theo quy định danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Các trường trang bị thêm trang thiết bị dạy học khác Điều 15 Yêu cầu an toàn kỹ thuật phòng học môn Phòng học môn phải đạt yêu cầu an toàn kỹ thuật; trang thiết bị phòng chống cháy nổ thiết lập theo quy định tiêu chuẩn xây dựng lắp đặt hành; phù hợp với yêu cầu khai thác, vận hành theo hoạt động giáo dục đặc trưng môn Đường cấp điện, khí ga, đường cấp thoát nước, thoát khí thải, mùi độc trang thiết bị kèm gắn trực tiếp với vị trí sử dụng, vận hành, đảm bảo thuận tiện việc sử dụng công tác bảo trì, sửa chữa Yêu cầu cụ thể số phòng học môn: a) Phòng học môn Vật lí, Công nghệ trang bị hệ thống điện xoay chiều (các loại điện áp phổ biến) chiều (điều chỉnh 0-24V/2A), hệ thống cấp, thoát nước, cấp khí ga thiết bị đảm bảo kỹ thuật, an toàn sử dụng như: thiết bị thông gió, thoát khí thải, mùi độc, phòng chống cháy, nổ; tủ thuốc y tế để sơ cứu xảy cố; b) Phòng học môn Hoá học, Sinh học việc trang bị quy định điểm a, khoản Điều trang bị thêm tủ sấy, tủ hút, quạt hút, thải khí độc, hệ thống chậu rửa, vòi nước, đường thoát nước gắn với bàn học phục vụ việc tiến hành thí nghiệm; c) Phòng học môn Âm nhạc có trang thiết bị cách âm để tránh gây ồn với khu vực xung quanh; d) Các phòng học môn làm việc tạo chất thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường phải có hệ thống xử lý chất thải Chương IV QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÒNG HỌC BỘ MÔN Điều 16 Quản lý hoạt động phòng học môn Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm đạo hoạt động phòng học môn phân công lãnh đạo trường trực tiếp phụ trách công tác Tổ trưởng chuyên môn người giúp lãnh đạo nhà trường theo dõi hoạt động phòng học môn thực chế độ báo cáo theo quy định Viên chức làm công tác thiết bị dạy học người trực tiếp quản lý hoạt động phòng học môn thực chế độ báo cáo theo quy định Có hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi việc sử dụng trang thiết bị phòng học môn Có kế hoạch sử dụng phòng học môn tuần, tháng, học kỳ, năm học Có nội quy lịch hoạt động thường xuyên phòng học môn Đảm bảo thực đầy đủ thí nghiệm giáo viên học sinh theo nội dung, yêu cầu quy định chương trình môn học Điều 17 Yêu cầu viên chức làm công tác thiết bị dạy học Viên chức làm công tác thiết bị dạy học phải có trình độ chuyên môn thực hành thí nghiệm, có chứng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học sở giáo dục phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Viên chức làm công tác thiết bị dạy học có trách nhiệm: a) Cùng tổ chuyên môn giáo viên môn chuẩn bị thiết bị dạy học, hỗ trợ hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị thực hành, thí nghiệm; b) Cập nhật sổ sách, mô tả, phân loại, xếp khoa học hệ thống thiết bị dạy học theo chương trình môn học; c) Có kế hoạch kiểm tra định kỳ trang thiết bị dạy học, yêu cầu đảm bảo kỹ thuật, an toàn sử dụng phòng học môn để tu, bảo dưỡng đề xuất sửa chữa, mua sắm bổ sung; d) Tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách phòng học môn có trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ viên chức làm công tác thiết bị dạy học Điều 18 Sử dụng bảo quản phòng học môn Phòng học môn môn học sử dụng để dạy tiết học có tiến hành thí nghiệm, thực hành Việc bảo quản phòng học môn tiến hành thường xuyên; thiết bị dạy học hư hỏng bất thường phải khắc phục Các hoá chất, vật liệu tiêu hao phải bổ sung kịp thời để đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy học Hàng năm, thiết bị dạy học phòng học môn kiểm kê, lý theo quy định kiểm kê tài sản Nhà nước …………………………… MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM MÔN HÓA HỌC I Vai trò dạy học thực hành học sinh “… Không thể hình dung việc giảng dạy hóa học nhà trường mà lại quan sát, thí nghiệm học tập.” B.P Exipốp (trong sở LLDH) Quan sát thí nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, môn khoa học thực nghiệm, có môn hóa học Hóa học khoa học phát triển quan sát, thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm tạo khả cho nhà khoa học phát khai thác kiện, tượng mới, xác định quy luật mới, rút kết luận khoa học tìm cách vận dụng vào thực tiễn - Đối với trình dạy học môn khoa học tự nhiên, khoa học thực nghiệm, quan sát thí nghiệm phương pháp làm việc học sinh (HS), với HS tập quan sát thí nghiệm giáo viên (GV) trình bày hay em tiến hành cách độc lập (thực hành quan sát, thí nghiệm HS) tổ chức, hướng dẫn GV thường để giải vấn đề biết khoa học, rút kết luận biết em HS - Thông qua quan sát, thí nghiệm, thao tác tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa giúp em xây dựng khái niệm Bằng cách em nắm kiến thức cách vững giúp cho tư phát triển - Quan sát thí nghiệm đòi hỏi phải có thiết bị dạy học tranh ảnh, mô hình, mẫu vật tự nhiên phương tiện thiết bị phục vụ cho việc tiến hành thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm không cho phép HS lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, vững mà tạo cho em động lực bên trong, thúc đẩy em thêm hăng say học tập Tục ngữ có câu “Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm/ sờ”, đủ nói lên vai trò quan sát thí nghiệm Người Ấn Độ người Trung Hoa nói: “Nghe quen, nhìn nhớ, làm hiểu” - Những kết phân tích không cho thấy rõ tầm quan trọng thí nghiệm thực hành hóa học (TNTHHH) mà nhấn mạnh đến phương pháp sử dụng TNTHHH để đạt hiệu cao, đáp ứng mục tiêu dạy học nghiệp giáo dục II Thực trạng thí nghiệm thực hành môn hóa học giải pháp cải tiến thực trạng - Hiện số lượng chất lượng TNTHHH chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học nói chung đặc biệt yêu cầu việc đổi dạy học nói riêng Tình trạng có nhiều nguyên nhân, phần kinh phí cho khu vực hạn hẹp có nhiều cố gắng, phần trách nhiệm nhà sản xuất (còn mà không dùng được, dùng chóng hỏng), phần thiếu quản lí đạo, động viên người tốt, việc tốt sử dụng cải tiến sáng tạo TNTHHH có… - Như phân tích, hiệu dạy học tùy thuộc vào phương pháp sử dụng TNTHHH Nếu tranh, thí nghiệm sử dụng để minh họa củng cố điều GV trình bày đầy đủ phương diện lý thuyết hạn chế tư sáng tạo HS, HS không thu lượm thêm mặt kiến thức, để rèn luyện kĩ quan sát, thí nghiệm - Nhưng sử dụng theo đường tìm tòi nghiên cứu (khám phá) để đến kiến thức cần lĩnh hội (kiến thức mới) có ý nghĩa sai khác so với loại hình thí nghiệm trên, giúp HS có điều kiện, hội phát triển tư sáng tạo phẩm chất lực cần có người mà nhà trường có trách nhiệm đào tạo - Đi theo đường này, sau hiểu nhiệm vụ cần làm sáng tỏ (mục đích thí nghiệm) tư tích cực, HS hình thành giả định (trong nghiên cứu khoa học bước xây dựng giả thuyết vấn đề nghiên cứu (từ nảy sinh câu hỏi: “Điều xảy nếu…?” Câu hỏi hình thành từ liên tưởng dựa vốn kiến thức kinh nghiệm có HS Khi giả định hình thành, hàm chứa đường phải giải quyết, HS dự kiến kế hoạch giải để chứng minh cho giả định nêu Hai bước nêu giả định dự kiến kế hoạch giải chứng minh cho giả định hai bước đòi hỏi tư tích cực sáng tạo Đây hội rèn luyện tu sáng tạo cho HS tốt, giai đoạn tiến hành thí nghiệm tưởng tượng (“thí nghiệm tư duy”) định hướng cho hành động thí nghiệm dựa kế hoạch HS thiết kế (kế hoạch dự kiến) - Cuối cùng, vào kết thí nghiệm, HS rút kết luận, nghĩa HS lĩnh hội kiến thức từ thí nghiệm mà thày truyền đạt HS tiếp thu cách thụ động - Hiện hầu hết thực hành thí nghiệm chương trình SGK bố trí cuối chương mang tính chất củng cố minh họa cho kiến thức lý thuyết trình bày học chương trình hình thức phần lớn “bày sẵn” bước cho HS Hơn số tiết thực hành quy định chương trình SGK hạn chế Rồi đây, chắn số tiết nâng lên cho phù hợp với xu chung giáo dục giới tương ứng với tính chất môn khoa học thực nghiệm - Trước mắt chờ đợi, đòi hỏi lòng nhiệt tâm nghiệp giáo dục thầy cô tiến hành thực hành có theo phương thức nội dung phù hợp bổ sung thêm thí nghiệm vào tiết dạy có điều kiện thích hợp - Trong tài liệu này, số thí nghiệm thực hành quen thuộc, giới thiệu số thí nghiệm thực hành có tính chất gợi ý để đơn vị tham khảo vận dụng điều kiện có thể, tiến hành hình thức ngoại khóa đến sở có điều kiện trang thiết bị thí nghiệm thực hành để học tập III Những yêu cầu cần thiết cho việc dạy thực hành hóa học có hiệu * Dạy thực hành, mục đích rèn kỹ thao tác chân tay, đức tính kiên nhẫn, biết chấp nhận thất bại tự tìm cách khắc phục thất bại để đạt mục đích Vì học sinh phải tự làm thí nghiệm cho dù thao tác ban đầu vụng thường xuyên thất bại Như vậy, quan niệm thực hành minh họa, trình diễn để học sinh xem việc tổ chức cho lớp học sinh vào phòng thí nghiệm làm lúc học sinh hình thành kỹ rèn luyện đức tính cần thiết người làm khoa học Còn để học sinh tự làm lại phải chia lớp thành nhóm nhỏ tối đa khoảng 10 em em tự làm thí nghiệm học sinh hình thành kỹ làm làm lại nhiều lần kỹ định * Một quan niệm không dạy thực hành giáo viên thường không đưa tình khác thường để dạy học sinh cách phân tích rút kết luận phù hợp cách tìm nguyên nhân thí nghiệm không thành công Học sinh yêu cầu phải tìm nguyên nhân (đưa giả thuyết) làm thí nghiệm chứng minh giả thuyết Như mục đích cốt lõi dạy thực hành rèn kỹ khéo léo thao tác tay chân, kỹ bố trí thí nghiệm, thu thập kết quả, giải thích kết thực nghiệm, lý giải đưa giả thuyết tự tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết không đơn minh họa cho lý thuyết Như dạy thực hành phát triển kỹ tổng hợp tất học sinh cần dạy thực hành * Qui trình cho thí nghiệm gồm bước sau: - Chuẩn bị thí nghiệm: GV phải có kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất, mẫu vật điều kiện cần thiết khác để thí nghiệm thành công Có thể giao cho HS chuẩn bị phải kiểm tra - Bước 1: GV nêu mục tiêu thí nghiệm (hoặc hướng dẫn học sinh phát biểu mục tiêu thực hành), phải đảm bảo HS nhận thức rõ mục tiêu làm thí nghiệm để làm gì? Phổ biến nội qui an toàn phòng thí nghiệm: Ngay bắt đầu thực hành, giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh qui tắc an toàn phòng thí nghiệm Điều cần thiết phải làm lần học sinh vào phòng thí nghiệm Bên cạnh cần phổ biến cách cấp cứu trường hợp cần thiết bỏng hóa chất, băng bó bị thương vv - Bước 2: GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, phải đảm bảo HS nhận thức rõ làm thí nghiệm nào? Bằng cách nào? Giáo viên giới thiệu qui trình thí nghiệm: Học sinh tự đọc qui trình thí nghiệm có sẵn SGK giáo viên giới thiệu cho học sinh Sau học sinh tự kiểm tra loại hóa chất thiết bị, mẫu vật xem có đáp ứng với yêu cầu thực hành hay không Tiến hành thí nghiệm: Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo qui trình cho để thu thập số liệu - Bước 3: Mô tả kết thí nghiệm HS viết (hoặc nói ra) kết mà họ quan sát thấy trình làm thí nghiệm Xử lý số liệu thực nghiệm: Học sinh xử lý số liệu viết báo cáo thí nghiệm nộp cho giáo viên Cuối buổi giáo viên đưa tình khác với thí nghiệm để học sinh suy ngẫm tìm cách lý giải Giải thích tượng quan sát được: giai đoạn có nhiều thuận lợi để tổ chức HS học theo phương pháp tích cực GV dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu nêu vấn đề giúp HS tự giải thích kết - Rút kết luận cần thiết: GV yêu cầu HS vào mục tiêu ban đầu trước làm thí nghiệm để đánh giá công việc làm - Chú ý: Các thí nghiệm hóa học thí nghiệm định tính hay định lượng Các thí nghiệm định tính không nên tiết kiệm nguyên liệu, khó quan sát kết Các thí nghiệm định lượng cần xác hàm lượng chất làm thí nghiệm có kết - Tóm tắt quy trình thực hành Bước Xác định mục tiêu (cho GV cho HS) Yêu cầu bước HS phải nhận thức phát biểu rõ mục tiêu (trả lời câu hỏi: để làm gì?) Bước Kiểm tra kiến thức sở kiểm tra chuẩn bị thực hành (trả lời câu hỏi: có làm không?) Bước Xác định nội dung thực hành (trả lời câu hỏi: làm nào?) Bước Tiến hành hoạt động thực hành (trả lời câu hỏi: quan sát thấy gì? thu kết sao?) Bước Giải thích trình bày kết quả, rút kết luận (trả lời câu hỏi: sao? Mục tiêu hoàn thành hay chưa?) Viết báo cáo thực hành 10 Thí nghiệm xong, rửa ống nghiệm dung dịch HNO3 loãng, đổ chất vào cốc thu hồi sản phẩm Lượng CuSO4 5% thí nghiệm không dư thiếu Nếu dư CuSO tạo kết tủa Cu(OH)2, đun nóng tạo CuO màu đen; thiếu CuSO dung dịch phản ứng tối sẫm glucozo bị nhựa hóa đun nóng Màu hỗn hợp phản ứng hai trường hợp ảnh hưởng đến màu đỏ gạch Cu2O Do thí nghiệm ta lọc lấy kết tủa (để CuSO dư) thêm glucozo vào nên lắc hỗn hợp để hòa tan hết Cu(OH)2 VI Phân tích kết thí nghiệm Báo cáo Ở ống nghiệm số 1: Tạo kết tủa Ag màu trắng sáng CH2OH(CHOH)4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → → CH2OH(CHOH)4CONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O (tương tự andehit, chứng tỏ cấu tạo phân tử glucozơ có nhóm -CHO) Ở ống nghiệm số 2: kết tủa màu xanh Cu(OH)2 CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Cho glucozơ vào ống nghiệm đựng kết tủa, lắc nhẹ thấy kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẫm phức đồng (chứng tỏ cấu tạo phân tử glucozo có nhiều nhóm –OH liền kề) 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O6)2Cu + 2H2O (Phức đồng-glucozơ) Đun nóng hỗn hợp phản ứng lửa đèn cồn đến bắt đầu sôi thấy xuất kết tủa màu đỏ gạch CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → → CH2OH(CHOH)4COONa + Cu2O ↓ + 3H2O (đỏ gạch) Ở ống nghiệm số 3: màu dung dịch brom nhạt dần màu CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + 3H2O → → CH2OH(CHOH)4COOH + 2Br(−) + 2H3O(+ ) 58 (Axit gluconic) Phản ứng dùng để phân biệt glucozơ fructozơ VII Câu hỏi kiểm tra mở rộng 1) Phản ứng nhận nhóm hydroxyl nhóm cacbonyl phân tử glucozơ dùng Cu(OH)2 Hãy phân biệt điều kiện phản ứng 2) Bằng phản ứng hoá học phân biệt chất dãy sau : a) Glucozơ ; fomanđehit b) Glucozơ ; fomanđehit ; glixerol ; c) Glucozơ ; fructozơ ; axetanđehit d) Glucozơ ; axetanđehit ; glixerol ; etanol 3) Cho thuốc thử X ; với thuốc thử phân biệt dung dịch trường hợp sau : a) Saccarozơ glucozơ ; b) Saccarozơ mantozơ ; c) Saccarozơ, mantozơ axetanđehit X chất ? Cách phân biệt dung dịch nêu ? Thí nghiệm 3: Sự thủy phân tinh bột I Mục đích thí nghiệm Nghiên cứu thí nghiệm phản ứng thủy phân tinh bột, thử phản ứng kết thúc thuôc thử dung dịch I2 thử sản phẩm thủy phân với thuốc thử tollens, thuốc thử Fehling, suy thành phần cấu tạo nên tinh bột Biết cách nhận tinh bột Iot phân biệt glucozơ với tinh bột Rèn kĩ thí nghiệm: Tẩy rửa ống nghiệm, thêm chất lỏng vào chất lỏng, nhỏ chất lỏng ống hút nhỏ giọt vào chất lỏng theo thành ống nghiệm, đun nóng chất lỏng, quan sát II Cơ sở lý thuyết Tinh bột có phân tử khối lớn Khi đem thuỷ phân đến cùng, tinh bột cho ta glucozơ Vậy coi tinh bột polime nhiều mắt xích glucozơ liên kết với 59 có công thức (C6H10O5)n, n = từ 1000 đến 6000 Thực chất tinh bột hỗn hợp hai loại polisaccarit amilozơ amilopectin Amilozơ polime có mạch không phân nhánh, Trong phân tử amilozơ mắt xích α-glucozơ nối với liên kết α-1,4-glicozit tức liên kết C1 mắt xích với oxi C4 mắt xích khác tương tự phân tử mantozơ Phân tử amilopectin mắt xích α-glucozơ nối với chủ yếu liên kết α-1,4 glicozit Song amilopectin có mạch nhánh, chỗ phân nhánh có thêm liên kết α-1,6-glicozit nối liền nguyên tử C đầu đoạn mạch với nguyên tử oxi C mắt xích phía đoạn mạch khác : Dung dịch hồ tinh bột phản ứng tráng bạc Khi đun nóng dung dịch hồ tinh bột môi trường axit, hồ tinh bột bị thủy phân hoàn toàn cho glucozơ (C6H10O5)n + nH2O → n C6H12O6 CH2OH(CHOH)4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → → CH2OH(CHOH)4CONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O III Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm DỤNG CỤ HÓA CHẤT 60 Ống nghiệm, kẹp gỗ Ống hút nhỏ giọt Đèn cồn, Cốc thủy tinh 100 ml Dung dịch NaOH 10%; (R35-S1/2/26/37 / 39/45) Dung dịch NH3 đặc; (R10/23/34S1/2/16/36/37/39/45) Dung dịch AgNO3 2M (R34– S1/2/ 26/45) Dung dịch hồ tinh bột Iot (tinh thể) (R21/30/35/-S/29/35/41) Etanol (R11- S 7/16) Dung dịch bão hòa CuSO4 (R22/36/37/38 – S26) Thuốc thử fehling IV Các bước tiến hành thí nghiệm Cách điều chế dung dịch hồ tinh bột: Lấy gam tinh bột cho vào cốc thủy tinh 200ml, thêm tiếp khoảng 100ml nước sôi, khuấy đều, thu dung dịch hồ tinh bột Cho vào ống nghiệm khoảng 3ml dung dịch hồ tinh bột, thêm tiếp khoảng 4ml nước 1ml dung dịch H2SO4 (1:5) Đun sôi hỗn hợp phản ứng từ 3-5 phút, đun cần dùng đũa thủy tinh khuấy hỗn hợp phản ứng Sau đun khoảng phút, lấy khoảng 0,5ml dung dịch phản ứng cho vào ống nghiệm khác, để nguội, nhỏ vài giọt dung dịch I2 (pha cồn) Nếu dung dịch chuyển màu xanh có nghĩa hồ tinh bột chưa thủy phân hết Tiếp tục đun hỗn hợp phản ứng lấy dung dịch ống nghiệm thủy phân, đem thử với dung dịch I (pha cồn) màu xanh Tinh bột bị thủy phân hết Để hỗn hợp phản ứng ống nghiệm nguội, trung hòa axit dư dung dịch hồ tinh bột đến môi trường kiềm dư (thử quỳ tím) Chia hỗn hợp phản ứng thành phần vào ống nghiệm để thử sản phẩm Ống nghiệm thử phản ứng với thuốc thử Tollens Quan sát tượng Ống nghiệm thử phản ứng với thuốc thử Fehling Quan sát tượng V Một số lưu ý để thí nghiệm thực thành công 61 Muốn cho thí nghiệm thành công cần phải đun sôi kĩ, khuấy hỗn hợp phản ứng Phải trung hòa axit H2SO4 dư hỗn hợp phản ứng đến môi trường kiềm dư VI Phân tích kết thí nghiệm Báo cáo Tinh bột tan nước lạnh, tan tốt nước nóng, cần cho tinh bột vào nước đun sôi để thu hồ tinh bột Đun hồ tinh bột môi trường axit để thực phản ứng thủy phân, để nguội hỗn hợp phản ứng, trung hòa axit kiềm dư phản ứng với thuốc thử Tolen Felinh xảy môi trường kiềm Ống nghiệm 1: xuất kết tủa màu trắng sáng Ống nghiệm 2: xuất kết tủa màu đỏ gạch VII Câu hỏi kiểm tra mở rộng 1) Hãy giải thích nhỏ iot vào hồ tinh bột xuất màu đặc trưng, đun nóng màu đặc trưng lại biến mất? 2) Trong thí nghiệm trên, có cần thiết phải thử iot không? Vì sao? 3) Hãy đề xuất tiến trình thí nghiệm khác để xác định sản phẩm thủy phân phân biệt sản phẩm thủy phân với chất ban đầu? 4) Tinh bột động vật: Glicogen có cấu trúc gần với amilopectin; polime mạch phân nhánh mắt xích α-glucozơ tạo nên liên kết α-1,4- α-1,6-glicozit Phân tử glicogen khác với amilopectin chỗ nào? 5) Nêu phương pháp hóa học phân biệt: tinh bột, glicogen, Saccarozơ, glucozơ frutozơ? Thí nghiệm 4: Một số phản ứng màu amino axit protein I Mục đích thí nghiệm Nghiên cứu thí nghiệm phản ứng màu aminoaxit protein, từ biết cách phân biệt α-aminoaxit với loại aminoaxit khác Biết cách phân biệt Protein với đipeptit 62 Rèn kĩ thí nghiệm: thêm chất lỏng vào chất lỏng, nhỏ chất lỏng ống hút nhỏ giọt vào chất lỏng theo thành ống nghiệm, lắc chất lỏng ống nghiệm, đun nóng chất lỏng, làm lạnh chất lỏng, quan sát II Cơ sở lý thuyết Các αamino axit có phản ứng với ninhiđrin (C 9H6O4) cho sản phẩm có màu tím xanh (riêng prolin cho màu vàng) Phản ứng nhạy nên dùng phân tích định tính định lượng αamino axit O O OH OH + R CH COOH OH O O Ninhidrin + R CH O + CO2 + 3H2O N NH2 O Mµu tÝm xanh Amino axit Những Peptit có từ hai nhóm peptit trở lên Protein có số phản ứng màu đặc trưng: a) Phản ứng biure: tác dụng với CuSO dung dịch kiềm tạo phức chất màu xanh tím (phức tạo Cu2+ hai nhóm peptit) b) Phản ứng xantoproteic: tác dụng với HNO3 đặc tạo thành hợp chất màu vàng phản ứng nitro hóa vòng benzen gốc amino axit Phe, Tyr… III Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm DỤNG CỤ Ống nghiệm, kẹp gỗ Ống hút nhỏ giọt HÓA CHẤT Dung dịch NaOH 30%; (R35-S1/2/26/37 /39 /45) Đèn cồn, Axit nitric HNO3 65% (R35 – S23/26/36/ 45) Cốc thủy tinh 100 ml Dung dịch protit Dung dịch CuSO4 5% (R22/36/37/38 – S26) Ninhyđrin 0,5% axeton(C9H6O4); (R11/22/36/37/38 – S9/16/26) IV Các bước tiến hành thí nghiệm IV.1 Cho vào ống nghiệm số khoảng 2ml dung dịch Glyxin (H2NCH2COOH), thêm vào khoảng vài giọt thuốc thử Ninhyđrin Quan sát xuất màu sắc 63 IV.2 Cho vào ống nghiệm số khoảng 2ml dung dịch protein (lòng trắng trứng), thêm vào khoảng 1ml dung dịch NaOH 30% thêm tiếp vài giọt CuSO4 5% (thuốc thử biure) Lắc hỗn hợp phản ứng Quan sát màu sắc dung dịch giải thích IV.3 Cho vào ống nghiệm số khoảng 1ml dung dịch protein (lòng trắng trứng), sau thêm vào ống nghiệm 0,5ml HNO đặc (d= 1,4g/ml) Lắc hỗn hợp phản ứng Quan sát màu sắc dung dịch giải thích V Một số lưu ý để thí nghiệm thực thành công Có thể điều chế sẵn Cu(OH)2 trước làm thuốc thử, VI Phân tích kết thí nghiệm Báo cáo Ống nghiệm số 1: xuất dung dịch có màu tím xanh đặc trưng tan nước O O OH H + R CH COOH OH OH NH2 O O Ninhidrin Amino axit O O O OH OH OH + OH OH O + R CH O + CO2 + 3H2O O Ninhidrin + NH3 N O O Mµu tÝm xanh Ống nghiệm số 2: xuất dung dịch có màu xanh tím đặc trưng CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Cu(OH)2 phản ứng với hai nhóm CO-NH protein cho sản phẩm màu xanh tím (giống màu phản ứng Cu(OH)2 với biure, gọi phản ứng màu biure) Ống nghiệm số 3: thu kết tủa màu vàng nhóm –C6H4OH số gốc amino axit protein phản ứng với HNO3 cho hợp chất mang nhóm –NO có màu vàng, đồng thời protein bị đông tụ HNO3 tạo thành kết tủa VII Câu hỏi kiểm tra mở rộng 1) Khi thực phản ứng màu biure có nên dùng dư CuSO4 không? Tại sao? 64 2) Làm để chứng minh protein có thực phẩm, len tơ tằm? BÀI NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC ION TRONG DUNG DỊCH 9.1 NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION THÔNG DỤNG CÓ TRONG DUNG DỊCH HỖN HỢP BẰNG MỘT PHẢN ỨNG I Mục đích thí nghiệm Làm thí nghiệm để nhận biết có mặt số ion HCO 3-, SO42-, Cl-, Fe3+, Fe2+ dung dịch Rèn luyện thao tác, thí nghiệm cách an toàn, xác: rót chất lỏng vào ống nghiệm, nhỏ giọt chất lỏng ống hút nhỏ giọt, lắc ống nghiệm II Cơ sở lý thuyết Để nhận biết ion dung dịch, người ta thêm vào dung dịch thuốc thử để tạo với ion sản phẩm đặc trưng như: chất kết tủa, hợp chất có mầu chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch Nhận biết HCO3- (mẫu thứ nhất) Thuốc thử đặc trưng cho ion HCO 3- dung dịch axit mạnh HCl H2SO4 loãng Nếu dung dịch có chứa HCO 3- thêm axit vào thấy dung dịch sủi bọt khí HCO3- + H+ → H2O + CO2↑ Nhận biết SO42- (mẫu thứ hai) Thuốc thử đặc trưng cho anion dung dịch BaCl2 môi trường axit loãng Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Môi trường axit dư cần thiết loạt anion CO 32-, PO43-, SO32-, HPO42- cho kết tủa trắng với ion Ba2+ Nhận biết Cl- (mẫu thứ ba) Thuốc thử đặc trưng anion dung dịch bạc nitrat AgNO môi trường HNO3 loãng: Ag+ + Cl- → AgCl↓ Nhận biết Fe2+ (mẫu thứ tư) 65 * Cho dung dịch NaOH NH3 vào dung dịch Fe2+ kết tủa Fe(OH)2 màu trắng xanh tạo thành Ngay sau đó, dung dịch kết tủa tiếp xúc với oxi không khí bị oxi hóa thành Fe(OH)3 có mầu nâu đỏ Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 * Để xác định Fe2+ có mặt Fe3+ người ta sử dụng thuốc thử ophenantrolin, phản ứng tạo phức mầu đỏ Fe2+ + o-Phen → [Fe(o-Phen)3]2+ Cấu tạo o – Phenantrolin: N N * Để xác định Fe2+ dùng Kali ferixianua K3[Fe(CN)6], Fe(CN) 36− + Fe2+ → Fe3[Fe(CN)6]2 ↓ xanh tuôc bun Thuốc thử không tạo kết tủa với ion Fe3+ Nhận biết Fe3+ (mẫu thứ năm) Thuốc thử đặc trưng ion Fe 3+ dung dịch ion thioxianat SCN -, tạo với ion Fe3+ ion phức có mầu đỏ máu: Fe3+ + SCN- → Fe(SCN)2+ III Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm DỤNG CỤ Ống nhỏ giọt HÓA CHẤT FeCl3 0,01 M (R 22-38-41, S 26-39) Ống nghiệm FeSO4 0,01 M (R 22-38-41, S 26-39) NaOH 0,01M; (R35-S1/2/26/37/ 39/45) Ba(NO3)2 0,01 M AgNO3 0,01 M (R34– S1/2/22/ 26/45) NH4SCN 0,01 M (R22/36/37/38-S17/26/36) o-Phenantrolin HNO3 0,01 M (R35-S23/26/36/45) IV Các bước tiến hành thí nghiệm 66 Xác định có mặt ion SO42-, Cl-, Fe3+, Fe2+ có mặt dung dịch Cần chia dung dịch hỗn hợp làm mẫu Xác định SO42Lấy ml dung dịch phân tích cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch Ba(NO3)2 Quan sát tượng đưa kết luận Xác định ClLấy ml dung dịch phân tích cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch AgNO3 Quan sát tượng đưa kết luận Xác định Fe3+ Lấy ml dung dịch phân tích cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch NH4SCN Quan sát tượng đưa kết luận Xác định Fe2+ Lấy ml dung dịch phân tích cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch ophenantrolin Quan sát tượng đưa kết luận Hoặc lấy ml dung dịch phân tích cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch Kali ferixianua K3[Fe(CN)6] Quan sát tượng đưa kết luận V Một số lưu ý để thí nghiệm thực thành công Vì ion có mặt dung dịch nên thuốc thử đặc trưng phản ứng với ion cần nhận biết mà không tác dụng với ion lại dung dịch Có thể sử dụng thứ tự nhận biết ion chia dung dịch thành nhiều mẫu, để tránh đưa thêm ion cần nhận vào dung dịch; Sử dụng công tơ hút để lấy dung dịch, nhỏ giọt không để giọt dung dịch rơi thành ống nghiệm; Nếu tượng xảy chậm, lắc nhẹ ống nghiệm; Để dễ quan sát nên đặt ống nghiệm giấy trắng 67 Khi nhận ion Fe2+, phải tiến hành phản ứng pH < 7, phải tránh có mặt chất oxi hóa oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ chất khử Fe(CN) 36− thành 4− Fe(CN) VI Phân tích kết thí nghiệm Báo cáo Nhận biết HCO3- (mẫu thứ nhất) Nếu dung dịch có chứa HCO3- thêm axit vào thấy dung dịch sủi bọt khí HCO3- + H+ → H2O + CO2↑ Nhận biết SO42- (mẫu thứ hai) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (kết tủa trắng) Nhận biết Cl- (mẫu thứ ba) Ag+ + Cl- → AgCl↓ (kết tủa trắng) as Để kết tủa ánh sáng hóa đen: 2AgCl → 2Ag + Cl2↑ Nhận biết Fe2+ (mẫu thứ tư) * Phản ứng tạo phức mầu đỏ Fe2+ + o-Phen → [Fe(o-Phen)3]2+ (màu đỏ) * Phản ứng tạo kết tủa màu xanh đặc trưng Fe(CN) 36− + Fe2+ → Fe3[Fe(CN)6]2 ↓ xanh tuôc bun Nhận biết Fe3+ (mẫu thứ năm) Phản ứng tạo ion phức có mầu đỏ máu: Fe3+ + SCN- → Fe(SCN)2+ VII Câu hỏi kiểm tra mở rộng 1) Phương trình hóa học: Ba2+ + SO 24− → BaSO4↓ Ag+ + Cl →AgCl↓ Kết tủa có màu gì? dạng keo hay dạng rắn? 2) Hợp chất tạo thành Fe3+ SCN− có màu gì? Viết công thức dạng tồn sản phẩm 68 3) Hãy nêu số phương pháp khác để nhận biết ion Fe2+, Fe3+ 4) Ở TN 1, thay Ba(NO3)2 Ba(CH3COO)2 có thay đổi không? 5) Ngoài o-phenantrolin dùng thuốc thử khác để nhận Fe2+ ? Trình bày cách nhận biết tượng xảy 9.2 TÁCH VÀ NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION THÔNG DỤNG I Mục đích thí nghiệm Làm thí nghiệm để tách nhận biết số ion thông dụng thuộc nhóm phân tích khác Pb2+, Ag+, Cu2+, Al3+ dung dịch Rèn luyện thao tác, thí nghiệm cách an toàn, xác: rót chất lỏng vào ống nghiệm, nhỏ giọt chất lỏng ống hút nhỏ giọt, lắc ống nghiệm, lọc chất không tan qua phễu, hòa tan chất rắn, sử dụng máy ly tâm II Cơ sở lý thuyết Để nhận biết ion có tính chất tương tự dung dịch, trước hết người ta phải tiến hành tách ion khỏi sau tiến hành nhận biết ion riêng rẽ Nhận biết Pb2+ Thuốc thử đặc trưng cho ion Pb2+ dung dịch KI Khi thêm KI vào dung dịch có chứa Pb2+ thấy xuất kết tủa mầu vàng Pb2+ + I- → PbI2↓ Kết tủa tan đun nóng ống nghiệm, kết tủa xuất trở lại thành tinh thể óng ánh vàng để nguội Nhận biết Cu2+ * Thuốc thử đặc trưng cho ion dung dịch amoniac khí H2S Cu2+ + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ xanh thẫm Cu2+ + H2S → CuS↓ đen Nhận biết Ag+ Thuốc thử đặc trưng ion dung dịch axit clohidric 69 Ag+ + Cl- → AgCl↓ Nhận biết Al3+ Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Al 3+ kết tủa Al(OH)3 màu trắng tạo thành Khi thêm lượng dư NaOH kết tủa tan dần thu dung dịch suốt Al3+ + OH- → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4-] III Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm DỤNG CỤ Ống nhỏ giọt HÓA CHẤT Pb(NO3)2 0,01 M (R34- S1/2/22/ 26/45) Ống nghiệm AgNO3 0,01 M (R34- S1/2/22/ 26/45) Đèn cồn Cu(NO3)2 0,01 M (R22/36/37/38- -S26) Máy ly tâm Al(NO3)3 0,01 M (R8-36/38-S17/26/36) Đũa thủy tinh KI 0,01 M (R36/38/42/43-S26/36/37/39/45) NH3 0,01 M (R 34, S 26-36/37/39-45) HCl 0,01 M (R34/37-S26/36/45) NaOH 0,01M; (R35-S1/2/26/37/ 39/45) K4[Fe(CN)6] IV Các bước tiến hành thí nghiệm Xác định có mặt ion Pb2+, Ag+, Cu2+, Al3+ có mặt dung dịch Lấy ml dung dịch phân tích cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn Cho ống nghiệm vào máy ly tâm để tách riêng kết tủa (A) phần dung dịch (B) Xác định Ag+ Pb2+ Lấy phần kết tủa (A) cho vào ống nghiệm chứa ml nước cất đun nóng, chuyển phần dung dịch sang ống nghiệm khác chứa ml dung dịch KI 70 Phần chất rắn không tan cho vào ống nghiệm có chứa ml dung dịch NH đặc khuấy đũa thủy tinh Quan sát tượng rút kết luận Xác định Cu2+ Al3+ Sục khí H2S tới dư vào phần dung dịch B Thêm tiếp dung dịch NaOH tới dư Quan sát tượng đưa kết luận V Một số lưu ý để thí nghiệm thực thành công Vì ion có mặt dung dịch nên thuốc thử đặc trưng phản ứng với ion cần nhận biết mà không tác dụng với ion lại dung dịch Có thể sử dụng thứ tự nhận biết ion chia dung dịch thành nhiều mẫu, để tránh đưa thêm ion cần nhận vào dung dịch; Sử dụng công tơ hút để lấy dung dịch, nhỏ giọt không để giọt dung dịch rơi thành ống nghiệm; Nếu tượng xảy chậm, lắc nhẹ ống nghiệm; Để dễ quan sát nên đặt ống nghiệm giấy trắng + Phản ứng Cu2+ + 4NH3 → Cu(NH3) dùng để định lượng Cu2+; ion Ni2+, Co2+ tạo phức màu với NH3 cản trở phản ứng − Kết tủa AgCl tan HCl tạo thành phức AgCl , kết tủa tan dung dịch NH3 tạo phức amin Ag(NH3)2Cl, axit hóa dung dịch HNO3 kết tủa AgCl xuất lại VI Phân tích kết thí nghiệm Báo cáo Xác định Ag+ Pb2+ Phần kết tủa (A): Pb2+ + 2Cl− → PbCl2↓ Ag+ + Cl− → AgCl↓ * Kết tủa có màu gì? dạng keo hay dạng rắn? * Khi đun nóng, kết tủa tan nước, phải chuyển phần nước lọc vào dung dịch KI? * Phần chất rắn không tan nước tan dung dịch NH3 đặc kết tủa nào? 71 Xác định Cu2+ Al3+ * Phần dung dịch B sục khí H2S tới dư vào kết tủa tách ra? Kết tủa tách dạng nào? Có màu gì? * Sau lọc, thêm tiếp dung dịch NaOH tới dư vào nước lọc có tượng kết tủa kết tủa lại tan thuôc thử dư Viết PTHH để chứng minh ion nhận VII Câu hỏi kiểm tra mở rộng 1) Hãy nêu số phản ứng đặc trưng khác để phát ion Pb2+, Ag+, Cu2+, Al3+ dung dịch 2) Hãy nêu phương pháp kiểm tra xem hóa chất X nhãn có phải (CH3COO)2Cu không? 3) Hãy phân biệt hai dung dịch: Fe2(SO4)3 (dung dịch A) Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4 (dung dịch B) 4) Hãy trình bày sơ đồ tách nhận biết ion hỗn hợp sau: (a) Ag+, Ba2+, Fe3+, Sn2+ Zn2+ (b) Ag+, Ca2+, Pb2+, Zn2+, Fe3+ Cu2+ 72 ... phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, môn khoa học thực nghiệm, có môn hóa học Hóa học khoa học phát triển quan sát, thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm tạo khả cho nhà khoa học phát khai thác... - Dung dịch amoniac: chất lỏng khí amoniac ăn da, mang găng tay cao su, trang, thiết bị bảo vệ hệ thống hô hấp Hơi amoniac dễ phản ứng mạnh với chất oxi hoá, halogen, axit mạnh - Amoni hiđroxit:... kiện, tượng mới, xác định quy luật mới, rút kết luận khoa học tìm cách vận dụng vào thực tiễn - Đối với trình dạy học môn khoa học tự nhiên, khoa học thực nghiệm, quan sát thí nghiệm phương pháp