tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề hoá học

171 716 10
tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MƠN: HĨA HỌC (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thơng) Hà Nội, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………5 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG……………………………………………… I Cơ sở xây dựng chuyên đề dạy học………………………………………………….7 Định hướng đạo đổi giáo dục trung học…………………………………7 Đổi hình thức phương pháp dạy học…………………………………… Đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học…………………………….16 II Xây dựng chuyên đề dạy học………………………………………………………21 Định hướng chung……………………………………………………………….21 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học…………………………………………22 Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học………………………………………… 29 Ví dụ xây dựng chuyên đề………………………………………………………30 III Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn "Trường học kết nối"…………………….41 Yêu cầu, quy định chung truy cập hệ thống…………………………………41 Truy cập vào hệ thống………………………………………………………… 41 Chuyên trang Sinh hoạt chuyên môn……………………………………………43 Chuyên trang Không gian trường học………………………………………… 49 PHẦN II CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC……………………… 56 Chun đề NHĨM HALOGEN………………………………………………….56 I Nội dung chuyên đề…………………………………………………………… 56 II Tổ chức dạy học chuyên đề…………………………………………………… 56 Chuyên đề TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC……………… 78 I Nội dung chuyên đề………………………………………………………… .78 II Tổ chức dạy học chuyên đề…………………………………………………… 78 Chuyên đề ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT CỦA NITƠ VÀ PHOTPHO…………… 98 I Nội dung chuyên đề…………………………………………………………… 98 II Tổ chức dạy học chuyên đề…………………………………………………… 99 Chuyên đề AXIT CACBOXYLIC……………………………………………….120 I Nội dung chuyên đề…………………………………………………………….120 II Tổ chức dạy học chuyên đề……………………………………………………120 Chuyên đề POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME…………………………………132 I Nội dung chuyên đề…………………………………………………………….132 II Tổ chức dạy học chuyên đề……………………………………………………132 Chuyên đề NHÔM VÀ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT NHÔM………………….150 I Nội dung chuyên đề…………………………………………………………….150 II Tổ chức dạy học chuyên đề……………………………………………………150 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 166 LỜI NÓI ĐẦU Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; u gia đình, u Tổ quốc, hết lịng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá công tác quản lí giáo dục Trong năm qua, phần lớn giáo viên đã tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, khơng cịn xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên, việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm "chỗ đứng" kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng nên giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" học sinh không hoàn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập thể học tập hợp tác hạn chế; chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh q trình dạy học Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế nói kể đến số nguyên nhân chủ yếu sau: - Sự hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ "biết" cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ phương pháp nên giáo viên "vất vả" sử dụng so với phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng; - Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi cịn máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực hạn chế; - Các hình thức kiểm tra kết học tập học sinh lạc hậu, chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh mà chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kĩ thực hành lực giải vấn đề học sinh, chưa tạo động lực cho đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Nhóm biên soạn PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Cơ sở xây dựng chuyên đề dạy học1 Định hướng đạo đổi giáo dục trung học Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục - Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công Chuyên đề dạy học hiểu sau: Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐTTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi - Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường giáo viên Các sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn giáo viên chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học sinh Nhà trường tổ chức cho giáo viên rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản 2; xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn3; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật4 Kế hoạch giáo dục trường xây dựng từ tổ mơn, phịng, sở góp ý phê duyệt để làm tổ chức thực tra, kiểm tra Kế hoạch tạo điều kiện cho trường linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt từ cấp Đổi hình thức phương pháp dạy học Đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ thực Do cấu trúc chương trình kiểu "đồng tâm" hay "xoáy ốc", số kiến thức học sinh đã học lớp lại tác giả đưa vào sách giáo khoa lớp theo logic vấn đề khiến học sinh phải học lại cách chưa hợp lý, gây tải Cách điều chỉnh theo hai hướng: tinh giản kiến thức lớp lớp đã học đầy đủ bổ sung thêm để đầy đủ; tinh giản kiến thức lớp để chuyển lên học hoàn toàn lớp Những nội dung kiến thức đề cập đến hai hay nhiều môn học điều chỉnh theo hai hướng: dạy kiến thức mơn học bổ sung thêm kiến thức liên quan đến mơn cịn lại; tách kiến thức có liên quan khỏi môn học, xây dựng thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng Từ năm học 2013 - 2014 triển khai thực thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GDĐT.Các trường phổ thông giao quyền tự chủ việc xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục dựa vào mục tiêu giáo dục quy định chương trình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường; củng cố chế phối hợp tăng cường vai trò trường sư phạm với trường phổ thông, trước hết trường thực hành sư phạm Năm học 2013 - 2014 đã có có cụm đơn vị phạm vi nước tham gia thí điểm: (1) Trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành thuộc Trường ĐHSP Hà Nội, Sở GDĐT Hà Nội; (2) Trường THPT thực hành thuộc trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Sở GDĐT TP Hồ Chí Minh; (3) Trường THPT Thái Nguyên thuộc trường ĐHSP Thái Nguyên; Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc, Sở GDĐT Thái Nguyên; (4) Trường THPT Chuyên thuộc trường Đại học Vinh; Trường THPT Lê Viết Thuật (Nghệ An) Sở GDĐT Nghệ An; (5) Trường THPT thực hành thuộc trường Đại học Cần Thơ, Sở GDĐT Cần Thơ; (6) Trường PTCS thực nghiệm trường THPT thực nghiệm thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nhiều tỉnh, thành phố như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Tuyên Quang, đã tự nguyện tham gia thí điểm số sở giáo dục hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Do chủ động điều chỉnh nội dung, thời gian giáo dục nên nhà trường có điều kiện áp dụng hình thức tổ chức phương pháp giáo dục - dạy học tiên tiến, yêu cầu học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ vào giải vấn đề sống a) Về hình thức tổ chức dạy học Từ năm học 2011 - 2012, Bộ GDĐT triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trung học sở trung học phổ thông tổ chức Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học (VSEF) cử học sinh tham dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế (Intel ISEF) thi, hội trợ, triển lãm quốc tế sáng tạo khoa học, kỹ thuật Các thi coi trọng phát huy ý tưởng rèn luyện lực sáng tạo, phong cách làm việc khoa học học sinh Giáo viên phổ thông giảng viên đại học, nhà khoa học phối hợp hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kỹ hoạt động nghiên cứu khoa học, giải vấn đề thực tiễn Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học tổ chức từ năm học 2012-2013 đến nay, thu hút hàng trăm ngàn học sinh tham gia; ”dự án” học sinh tham gia dự thi chia sẻ qua internet đã thúc đẩy học sinh vận dụng kiến thức nhà trường vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn; tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Từ năm học 2012 - 2013, Bộ GDĐT triển khai thí điểm giáo dục thơng qua di sản nhằm đổi hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phát huy giá trị di sản vật thể, di sản phi vật thể quốc gia địa phương Hình thức hoạt động giáo dục phối hợp tích cực đánh giá cao Văn hoá, Thể thao Du lịch UNESCO Việt Nam Từ năm học 2013-2014, việc giáo dục thông qua di sản đã triển khai rộng rãi nước, thường gắn với môn: Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật số hoạt động giáo dục Mơ hình trường học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương; đã thí điểm dạy học gắn với sản xuất, chế biến tiêu thụ chè, mía đường triển khai thí điểm Tuyên Quang đã đem lại kết tích cực, có tác dụng 10 157 Xây dựng bảng mô tả yêu cầu biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học chuyên đề theo định hướng mức độ nhận thức lực - Đánh giá lực sáng tạo, lực tư lực giải vấn đề bảng tiêu chí - Kiểm tra mức độ nhận thức theo bảng mô tả sau 158 BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/bài (mô tả mức độ (mô tả mức độ (mô tả mức độ (mô tả mức độ cần tập Câu cần đạt) - HS nêu vị trí, cấu tạo nguyên tử cấu trúc tinh thể nhôm HS liệt kê tính chất vật lý hóa học nhơm cần đạt) - HS trình bày mối liên quan vị trí, cấu tạo nguyên tử cấu trúc tinh thể nhơm tính chất vật lý, hóa học nhơm cần đạt) - HS trình bày mối liên quan vị trí, cấu tạo nguyên tử cấu trúc tinh thể nhơm - Dự đốn tính chất hóa học số kim loại có cấu tạo tương tự nhơm HS xác định cách đề phòng tai nạn sản xuất nhôm Liên hệ với cố vỡ đập chứa bùn đỏ Hungari Câu đại lượng Tính theo công HS xác định HS xác định hỏi/bài tính đại thức PTHH mối mối liên hệ tập định lượng cần tìm liên hệ các đại lượng liên lượng theo CTHH; theo đại lượng liên quan để giải (trắc PTHH quan để giải vấn đề; tập nghiệm, vấn hóa học tổng hợp tự luận) đề/bài tập nhơm tình quen tình gắn với hỏi/bài tập định tính (trắc nghiệm, tự luận) Câu hỏi/bài tập gắn với thực hành thí nghiệm Mô tả TN, nhận biết tượng TN thể phản ứng cháy; phản ứng với dung dịch axit, dung dịch kiềm Giải thích tượng thí nghiệm - Al cháy, tỏa nhiệt phản ứng cháy nhôm bột; - nhôm tan dung dịch kiềm 159 thuộc: Giải thích phân tích kết TN để rút kết luận tính chất hóa học nhơm ( dựa vào đặc điểm lớp vỏ nguyên tử) đạt) - HS xác định lĩnh vực ứng dụng chủ chốt nhôm hợp chất thực tiễn - Lựa chọn thực nghiệm nhôm phù hợp với điều kiên nhà trường - Sáng tạo cách tiến hành thí nghiệm vừa đảm bảo mục tiêu, vừa phù hợp thực tiễn CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Câu hỏi, tập mức nhận biết Hiđroxit sau khơng có tính lưỡng tính? A Al(OH)3 B Zn(OH)2 C Be(OH)2 D Mg(OH)2 Hợp kim sau nhôm? A Silumin B Đuyara C Electron D Inox Ứng dụng sau nhôm? A Làm dây cáp điện, B Làm soong, nồi, C Làm giấy gói thực phẩm D Làm dao cắt kính Câu hỏi, tập mức thơng hiểu Có kim loại : Ca, Na, Fe Al Hãy nhận biết kim loại phương pháp hóa học dẫn phản ứng hóa học đã dùng Hồn thành phương trình hóa học: Al + HNO → Al(NO3)3 + NO+ H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử số phân tử HNO3 tạo muối nitrat bao nhiêu? A B C D Một pin điện hóa cấu tạo cặp oxi hóa - khử Al 3+/Al Cu2+/Cu Phản ứng hóa học xảy pin hoạt động là: A 2Al + 3Cu → 2Al3++ 2Cu2+ B 2Al3++ 2Cu → 2Al + 3Cu2+ C 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu D 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al + 3Cu Tùy thuộc nồng độ dung dịch HNO kim loại nhơm khử HNO thành NO2, NO, N2 NH4NO3 Hãy viết phương trình hóa học phản ứng Câu hỏi, tập mức vận dụng thấp Khử hồn tồn 16,0 gam bột Fe2O3 bột nhơm Hãy cho biết : a Khối lượng bột nhôm cần dùng? b Khối lượng chất sau phản ứng Nhúng nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38g Khối lượng Cu thoát là: A 0,64g B 1,28g 160 C 1,92g D 2,56 10 Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO 2? A Khơng có tượng xảy B Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau kết tủa tan dần, dung dịch trở nên suốt C Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau kết tủa tan dần D Có kết tủa dạng keo, kết tủa khơng tan Câu hỏi, tập mức vận dụng cao 11 Criolit Na3AlF6 thêm vào Al2O3 trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất nhơm khơng lí sau đây? A Làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3, cho phép điện phân nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm lượng B Làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy C Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hoá D Criolit chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng điện phân Al 2O3 nóng chảy, để sản xuất nhôm 12 Cho giá trị lượng ion hóa nhơm, đơn vị KJ/Mol (Theo http://www.webelements.com/aluminium/atoms.html ) I1 I2http://www.webeleme I3http://www.webeleme I4http://www.webeleme nts.com/periodicity/ioni sation_energy_2/ nts.com/periodicity/ioni sation_energy_3/ nts.com/periodicity/ioni sation_energy_4/ 2744.8 11577 1816.7 7 I5 I6 8 Dựa vào bảng lượng ion hóa nhơm, hãy cho biết: a) Trong phản ứng hóa học nguyên tử nhơm nhường electron? b) Có thể tạo ion Al4+, hay Al5+ phản ứng hóa học khơng, sao? 13 Nhơm thường bị gán cho thủ phạm bệnh hay quên Tuy nhiên chưa có chứng rõ ràng nghi án Người ta sử dụng nhôm rộng rãi việc sản xuất giấy gói thực phẩm, sản xuất nồi, soong, chảo để đun nấu thức ăn 161 a) Hãy giải thích khuyến cáo khơng nên để thức ăn mặn nồi, soong nhôm qua đêm b) Khi làm nồi, soong nhôm, nên sử dụng chất tẩy rửa có mơi trường trung tính hay mơi trường kiềm? Giải thích 14 Quy trình Bayer để tách alumina (Al 2O3) khỏi tạp chất Fe2O3, SiO2 chất bẩn khác Chất thải trình bayer bùn đỏ, xem hình sau Sự cố vỡ đập chứa bùn đỏ Hungari 2010 a) Hãy cho biết bùn đỏ gây hại cho môi trường? b) Em hãy đề xuất 02 giải pháp để phòng tránh tượng vỡ đập hồ chứa bùn đỏ nhà máy sản xuất alumina Tân Rai Nhân Cơ Tây Nguyên Việt Nam 15 Khi so sánh độ dẫn điện Ag, Au, Cu Al thấy độ dẫn điện nhơm nhỏ so với ba kim loại Tuy nhiên, công nghiệp truyền tải điện xa dây cáp điện chế tạo từ nhôm sử dụng rộng rãi Em hãy nêu hai lý việc lựa chọn 16 Kẹp đoạn dây dẫn điện nhôm lên giá sắt theo phương nằm ngang, sau dùng đèn Bunsen để đốt nóng đoạn dây nhơm a) Em hãy dự đốn tượng xảy giải thích b) Nhơm tác dụng với nước, nhiên sử dụng nhôm để sản xuất chậu, soong, nồi? 162 PHỤ LỤC Sản phẩm trình bày nhóm 1, SỔ THEO DÕI DỰ ÁN SỔ THEO DÕI DỰ ÁN NHÓM … Tên dự án: ……………………………… Tên học sinh: …………………… (trưởng nhóm) Tên trường: Tên giáo viên: …………… Nhóm: Thời gian: Từ ngày ………… đến ngày ………… Danh sách nhóm: 1…………………………………… 2…………………………………… 3…………………………………… 4…………………………………… Mục lục Trang Kế hoach Ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) Phiếu thu thập liệu Biên thảo luận Nhìn lại trình thực dự án Phản hồi giáo viên KẾ HOẠCH DỰ ÁN Tên dự án Tìm hiểu sản xuất nhơm 163 Lĩnh vực môn học (Đánh vào ô tương ứng) Văn hóa KHTN Giáo dục KHXH Mơi trường & thời tiết Pháp luật Thực phẩm & Nông nghiệp Lĩnh vực khác Lý chọn đề tài dự án Mục tiêu học tập (Vấn đề nghiên cứu) Hình thức trình bày kết dự án (Đánh dấu vào ô tương ứng) Phân cơng nhiệm vụ nhóm: 164 Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian hoàn thành Sản phẩn dự kiến CÁC Ý TƯỞNG BAN ĐẦU( Sơ đồ tư duy) …………………………… PHIẾU TỔNG HỢP DỮ LIỆU Sách giáo khoa Sách tham khảo Báo, đài, Internet, tìm hiểu thực tế Nguồn Nội dung 165 Phương tiện hỗ trợ minh họa BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: …………………… Địa điểm: Phòng học lớp … - Trường Nội dung: ……………………… I Các nhóm báo cáo kết cơng việc giao - Nhóm vấn: …………………… thu thập thơng tin: ………… - Nhóm tìm kiếm thơng tin Internets, sách, tạp chí: thu thập thông tin về: ……… II Thống ý kiến Các thành viên nhóm thảo luận thống ý kiến tiểu chủ đề đã xây dựng Biên kết thúc hồi ……………………………… Nhóm trưởng Thư ký NHÌN LẠI Q TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Tôi đã học kiến thức gì? ………… Tơi đã phát triển kĩ gì? 166 ………………………………… Tơi đã xây dựng thái độ tích cực? ……………………………… Tơi có hài lòng với kết nghiên cứu dự án không? Tại sao? …………………………………… Tôi đã gặp phải khó khăn thực dự án? ……………………………… Tơi đã giải khó khăn nào? ………………………… Quan hệ thành viên nhón nào? ……………………………… PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN …………………… Bài nhóm đạt ……… điểm 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hữu Tòng: Phát huy chức “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” vận hành đồng ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Hà Nội 2012 Nguyễn Lăng Bình Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học ( 2010 ) Đỗ Hương Trà Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông NXB ĐHSP 2011 Bộ GD&ĐT (2012) – Đề án Xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012 – 2015 Bộ GD&ĐT (2012)- Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011- 2020 Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày 05 tháng năm 2014 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015 Công văn số 3535 /BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 việc Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Công văn số số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng./ 10 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Bích Đào (9/2014), Bước đầu áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy học Hóa học Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 108, tháng 9/2014 168 11 Lê Ngọc Vịnh, Cao Thị Thặng (2013), Bước đầu áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột để dạy học mơn hóa học số trường THCS tỉnh Bình Định, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học tồn quốc lần thứ 169 ... chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học Mỗi chuyên đề dạy học phải giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng chuyên đề dạy học cần thực theo... Xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề xây dựng Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm... dạy học? ??………………………….16 II Xây dựng chuyên đề dạy học? ??……………………………………………………21 Định hướng chung……………………………………………………………….21 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học? ??………………………………………22 Cấu trúc trình bày chuyên

Ngày đăng: 21/04/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

    • I. Cơ sở xây dựng chuyên đề dạy học1

      • 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học

        • 2. Giao quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo của nhà trường và giáo viên

        • 3. Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học

        • 4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học

        • II. Xây dựng chuyên đề dạy học

          • 1. Định hướng chung

          • 2. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học

          • 3. Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học

          • III. Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn trên "Trường học kết nối"

            • 1. Yêu cầu, quy định chung khi truy cập hệ thống

            • 2. Truy cập vào hệ thống

            • 3. Chuyên trang Sinh hoạt chuyên môn

            • 4. Chuyên trang Không gian trường học

              • - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối nitrat và cách nhận biết ion NO.

              • - Chu trình của nitơ trong tự nhiên.

              • - Trình bày cách nhận biết ion NO, muối photphat.

              • - Trình bày chu trình của nitơ trong tự nhiên.

              • - Giải được bài tập: Tính thể tích khí nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hoá học, tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí, một số bài tập khác có nội dung liên quan.

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan