Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
541,05 KB
Nội dung
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN HÓA HỌC – Mà ĐỀ 925 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba=137; Pb = 207. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hoà tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 3,920. B. 4,788. C. 4,480. D. 1,680. # Đáp án C. Phân tích đề bài: Bài tập liên quan tới phản ứng điện phân đỏi hỏi phải phân tích được hiện tượng, kết quả các phản ứng xảy ra ở 2 điện cực và thường áp dụng định luật bảo toàn electron. Phương pháp thông thường: Phân tích hiện tượng: - Khi điện phân muối sunfat trong thời gian t chỉ thu được kim loại M ở catot và khí ở anot → đó là khí O 2 (H 2 O bị điện phân ở anot). - Khi điện phân trong thời gian gấp đôi (2t), số mol khí tăng hơn gấp đôi → chứng tỏ ngoài O 2 ở anot còn có H 2 ở catot (H 2 O bị điện phân ở cả 2 điện cực). 2 H n = 0,1245 - 2 0,35 = 0,0545 mol→× Bảo toàn electron: - Tại thời điểm t: 2 e (t) O n = 4n = 4 0,035 = 0,14 mol× - Tại thời điểm 2t: e (2t) M M n = 2 0,14 = 0,28 mol = 2n + 2 0,0545 n = 0,0855 mol××→ 13,68 0,0855 M + 96 = = 160 M = 64 (Cu) y = 0,07 64 = 4,48 g am→→→× Phương pháp kinh nghiệm: Nếu làm nhiều bài tập về điện phân, ta sẽ có 1 kinh nghiệm là: muối sunfat kim loại dùng trong các bài tập điện phân “phần lớn” là muối CuSO 4 , do đó, đáp án đúng “có khả năng lớn” là C. Dĩ nhiên, đã là kinh nghiệm thì chỉ đúng “phần lớn” chứ không tuyệt đối đúng, do đó cần phải có 1 chút “dũng cảm” và “liều” để làm theo cách này. Trong trường hợp thiếu thời gian hoặc không nghĩ ra được ngay cách làm thì đây cũng là cách không quá tệ. Nhận xét: Đây là một bài tập rất hay và phù hợp với kỳ thi Đại học, thể hiện ở rất nhiều khía cạnh: hiện tượng hóa học, kỹ năng giải toán, và đáp án nhiễu. Nếu lấy các đáp án nhiễu chia cho 0,07 ta sẽ được các kết quả rất “đẹp”: với A là 56 (Fe) và D là 24 (Mg) – người làm đề cũng rất cẩn thận khi Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 chọn số 13,68 chia hết được cho cả 152 (FeSO 4 ) và 120 (MgSO 4 ) do đó, nếu làm theo cách “kinh nghiệm” sẽ có một số bạn phải băn khoăn ở 2 đáp án A và C (Mg bị loại vì đứng trước Al) và có thể phải chọn 50 : 50. Câu 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,24. B. 0,96. C. 0,72. D. 0,48. # Đáp án C. Phân tích đề bài: Nhận thấy đây là “bài toán xuôi” rất đơn giản vì đề bài đã cho số mol chất đầu và phản ứng xảy ra vừa đủ → điểm mấu chốt là phải xác định được đúng tỷ lệ phản ứng. Hướng dẫn giải: Trong công thức của asprin vừa có 1 nhóm chức axit (-COOH) tác dụng với KOH theo tỷ lệ 1:1, vừa có 1 nhóm chức este của phenol (-COO-C 6 H 4 -) tác dụng với KOH theo tỷ lệ 1:2. Do đó, tỷ lệ phản ứng tổng cộng là asprin : KOH = 1 : 3. pirin 43,2 180 KOH as n = 3n = 3 = 0,72 mol V = 0,72 lÝt→×→ Nhận xét: Câu hỏi này khá dễ, tuy nhiên, học sinh cũng cần có kiến thức tương đối vững vàng để không bị “ngợp” trước cái tên “rất kêu” của aspirin hoặc công thức “có vẻ phức tạp” của nó vì nếu xác định sai tỷ lệ phản ứng thì các em sẽ dễ rơi vào đáp án nhiễu, trong đó, đáp án 0,48 (ứng với tỷ lệ 1:2) là đáp án nhiễu dễ mắc phải nhất. Ngoài ra, đối với các bạn đang trong quá trình ôn tập thì có thể lưu ý thêm về phản ứng este hóa bằng anhiđrit axit đối với nhóm chức –OH phenol. Câu 3: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. # Đáp án B. Trừ ancol benzylic và natri phenolat. Nhận xét: Câu hỏi này tuy ngắn gọn và không khó nhưng có tính chất tổng hợp lý thuyết rộng, sâu sắc và khá hay. Các nội dung lý thuyết liên quan đến câu hỏi bao gồm: - Phân biệt khả năng phản ứng thủy phân của các loại dẫn xuất Halogen khác nhau – cái này không phải học sinh nào cũng quan tâm và ghi nhớ. - Phân biệt khả năng phản ứng với kiềm của ancol thơm và phenol. - Phân biệt tính axit – bazơ của các muối hữu cơ. Tuy nhiên, sẽ là hay và khó hơn nếu người ra đề khai thác sâu sắc hơn nữa trường hợp khả năng phản ứng của các dẫn xuất Halogen, khi đó, câu hỏi này sẽ có tính phân hóa thí sinh rất cao Câu 4: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 17,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 16,5. # Đáp án D. Phân tích đề bài: Đây là “bài toán xuôi” rất đơn giản vì đề bài đã cho số mol NaOH và phản ứng xảy ra vừa đủ → điểm mấu chốt là phải xác định được đúng CTCT của este ban đầu. Hướng dẫn giải: Đieste của etylen glicol với 2 axit đơn chức có dạng: RCOO-CH 2 -CH 2 -OCO-R’ với số nguyên tử O = 4 → số nguyên tử C = 5 và CTCT của este X là: CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -OCO-H. te NaOH 1110 n 2240 es m = M = 132 = 16,5 g am→× ×× Nhận xét: Đây là một bài tập “xuôi” nên khá đơn giản và quen thuộc, hy vọng phần lớn các em không để mất điểm câu này để bù cho những câu khó hơn. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam. # Đáp án B. Phân tích đề bài: - Phản ứng với Ca(OH) 2 dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO 3 → khối lượng của dung dịch chắc chắn phải giảm (cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần) → loại ngay 2 đáp án B và C. * Chỉ xét riêng yếu tố này đã có thể chọn 50 : 50. - Đề bài cho rất nhiều chất nhưng ta có thể thấy ngay là chúng có chung CTTQ dạng C n H 2n-2 O 2 và có số liệu về CO 2 → nghĩ đến chuyện dùng phương pháp C trung bình. - Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2 2 HO 2 hh CO n = n - n→ - Đề bài có 2 số liệu → ta có quyền đặt tới 2 ẩn, 2 ẩn đó sẽ là: số mol hỗn hợp và số C trung bình. Phương pháp thông thường: Dễ dàng nhẩm được 23 CO CaCO n = n = 0,18 mol , thay vào sơ đồ phản ứng, ta có: 0,18 22 n2n2 C H O nCO 14n + 30 n (14n + 30) gam n mol = n = 6 3,42 3,42 gam 0,18 mol − → →→ 2 hh H O 3, 42 14 6 2 CO hh n = = 0,03 mol n = n - n = 0,18 - 0,03 = 0,15 mol + 30 →→ × Hoặc: Gọi số mol của hỗn hợp là a, ta có hệ phương trình: Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 2 hh CO m = (14n + 30)a = 3,42 gam n = 6 a = 0,03 mol n = na = 0,18 mol ⎧ ⎧ ⎪⎪ → ⎨⎨ ⎪ ⎩ ⎪ ⎩ Từ đó có 0, 22 gi¶m H O CO m = m - (m + m ) = 18 - (18 0,15 + 44 18) = 7,38 gam ↓ × × Phương pháp kinh nghiệm: - Phản ứng với Ca(OH) 2 dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO 3 → khối lượng của dung dịch chắc chắn phải giảm (cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần) → loại ngay 2 đáp án B và C. - Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2 22 2 HO HO HO 3, 42 72 2 hh CO n = n - n = 0,18 - n < n 0,1325 mol→→> (số mol hỗn hợp lớn nhất khi hỗn hợp gồm toàn bộ là C 3 H 4 O 2 ) - 0, 22 gi¶m H O CO m = m - (m + m ) < 18 - (18 0,1325 + 44 18) = 7,695 gam ↓ × × Trong 2 đáp án A và D, chỉ có D thỏa mãn. Nhận xét: Đây là một bài tập khá cơ bản nhưng không hề dễ, đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng làm bài tương đối vững chắc để đọc được hướng giải và áp dụng đúng các công thức tính cần thiết. Câu 6: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3 , khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,224 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. # Đáp án D. Phân tích đề bài: Phản ứng của hỗn hợp kim loại với dung dịch hỗn hợp H + và 3 NO − thường sử dụng phương trình ion thu gọn đế tính toán số mol các ion trước và sau phản ứng. Phương pháp thông thường: Dễ dàng nhận thấy m Cu = 0,32 gam (không tan) và 22,4 224 HHSO 0,448 n = = 0,02 mol < n = 0,03 mol → H 2 SO 4 dư 0,01 mol và Fe, Al tan hết. Gọi số mol 2 kim loại này là a và b, ta có hệ phương trình: H 2 hh m = 56a + 27b + 0,32 = 0,87 gam a = 0,005 mol n = a + 1,5b = 0,02 mol b = 0,01 mol ⎧ ⎧ ⎪ → ⎨⎨ ⎪ ⎩ ⎩ Như vậy các sản phẩm sau phản ứng gồm có: - phần dung dịch chứa H 2 SO 4 dư 0,01 mol hay 0,02 mol H + ; 0,005 mol Fe 3+ và 0,01 mol Al 3+ . - phần chất rắn chứa 0,005 mol Cu chưa tan. Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 Thêm vào dung dịch: 85 + 3 3 NaNO Na NO 0,425 n = n = n = = 0,005 mol − Các phản ứng sẽ xảy ra theo thứ tự: 33 3 +2+ 32 3Cu + 8H + 2NO 3Cu + 2NO + 4H O tr−íc: 0,005 0,02 0,005 0,04 0,01 0,01 p−: 0,005 sau: − →↑ 36 3 0,02 0,01 0,01 0 2 3 36 3 36 +3+ 32 Fe + 4H + NO 3Fe + NO + 2H O 0,02 0,01 0,01 tr−íc: 0,005 0,02 0,01 p−: 0,005 +− →↑ 6 0,01 sau: 0 0 0 0,005 Như vậy, sau phản ứng, trong dung dịch sẽ chỉ còn: Na + , Fe 3+ , Al 3+ , Cu 2+ và 2 4 SO − Và m = 0,87 + 0,03 96 + 0,005 23 = 3,865 gam × × và V = 0,005 22,4 = 0,112 lÝt × . Phương pháp kinh nghiệm: - Do bảo toàn nguyên tố, Nitơ trong NO chỉ có thể sinh ra từ ion 3 NO − trong đó: NO - 3 NO NO n n = 0,005 mol V 0,112 lÝt≤→≤ Nhìn vào 4 đáp án → loại B, C và V NO chắc chắn phải bằng 0,112 và ion 3 NO − đã hết, không còn trong dung dịch. Để loại trừ A, có 2 cách: - Tính trực tiếp: Trong dung dịch chắc chắn chứa Na + , các ion kim loại và 2 4 SO − m = 0,87 + 0,03 96 + 0,005 23 = 3,865 gam→×× → đáp án đúng là D. - Giải nghĩa A để loại trừ: 3, 75 = 0,87 + 0,03 96× → đó là đáp án nhiễu trong trường hợp quên tính ion Na + → loại A. Nhận xét: Đây là một bài tập khá hay, điển hình và cũng tương đối khó về dạng toán phản ứng của Cu, Fe, với dung dịch hỗn hợp H + và 3 NO − thường sử dụng phương trình ion thu gọn kết hợp với bảo toàn electron. Tuy nhiên, do sự sắp đặt của đáp án mà các em hoàn toàn có thể giải bằng “phương pháp kinh nghiệm” của thầy với thời gian nhanh hơn rất nhiều. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . (5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. # Đáp án A. Các thí nghiệm đó là (2), (4) và (5). Nhận xét: Đây là câu hỏi khá dễ vì tính chất đa hóa trị (+2 và +3) của sắt là 1 trọng tâm trong bất cứ đề thi Đại học nào và luôn có những cách khai thác khác nhau, do đó, thông thường học sinh sẽ có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về phần này. Trong câu hỏi cũng có những cặp chất được đưa vào mang tính so sánh, đối chiếu để gây nhiễu các học sinh có kiến thức không vững, bao gồm: - Phân biệt khả năng oxi hóa của Cl 2 và S. - Phân biệt khả năng oxi hóa của HNO 3 loãng, dư và H 2 SO 4 loãng, dư. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H 2 O (với z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 . Tên của E là A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic. # Đáp án C. Phân tích đề bài: Đây là kiểu bài tập kết hợp xác định CTPT và CTCT của hợp chất hữu cơ mà các dữ kiện được tách riêng mang những ý nghĩa riêng mà cách làm của nó, thầy vẫn gọi vui là “bẻ đũa từng chiếc”. Khi làm các bài tập này, em không nhất thiết phải giải được tất cả các dữ kiện mà chỉ cần giải mã ý nghĩa của 1 vài dữ kiện là đã có thể giới hạn được số đáp án có khả n ăng đúng. Hướng dẫn giải: - Từ dữ kiện: z = y – x hay 22 axit CO H O n = n - n → độ bất bão hòa của axit (k) = 2 → loại A. - Từ dữ kiện số mol CO 2 sinh ra khi đốt cháy = số mol CO 2 sinh ra khi tác dụng với NaHCO 3 = y → số nhóm chức = số cacbon trong CTPT → loại B và D. Tổng hợp lại, ta có đáp án đúng là C. axit oxalic. * (Nếu chỉ giải mã riêng dữ kiện 2, ta cũng chọn được đáp án theo kiểu 50 : 50). Nhận xét: Đây là một kiểu bài tập khá cơ bản, quen thuộc và không khó, tuy nhiên, có thể việc đề thi cố tình dùng các chữ cái x, y, z có thể khiến một số bạn lúng túng và không nhận ra ngay các mối quan hệ, tỷ lệ. Câu 9: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O 2 và 80% thể tích N 2 ) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2 , 14% SO 2 , còn lại là O 2 . Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 A. 26,83%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 42,31%. # Đáp án C. Phân tích đề bài: Đề bài cho tất cả mọi số liệu ở dạng tương đối và cũng chỉ hỏi một giá trị tương đối → chắc chắn phải sử dụng phương pháp Tự chọn lượng chất và trong trường hợp đề bài cho tỷ lệ thì ta nên chọn số liệu theo đúng tỷ lệ. Hướng dẫn giải: Giả sử có 100 mol hỗn hợp khí Y → số mol N 2 , SO 2 và O 2 dư lần lượt là 84,8 mol, 14 mol và 1,2 mol 5 22 O ®Çu O ®Çu 84,8 n = = 21,2 mol n = 20 mol→→ . Sơ đồ hóa phản ứng, ta có: 2 + O 2232 (FeS, FeS ) (Fe O , SO )⎯⎯⎯→ . Do đó, bảo toàn nguyên tố Oxi, ta có: 1 2(20 3 2 2 23 23 O (O ) O (SO ) O (Fe O ) Fe O n = n + n n = - 14) = 4 mol→× Đến đây ta lại có 2 cách giải: Phương pháp thông thường: Gọi số mol FeS và FeS 2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là a và b. Bảo toàn nguyên tố Fe và S cho hỗn hợp, ta có: S 8 88 2 14 88 2 23 2 Fe Fe O FeS SO n = a + b = 2n = mol a = 2 mol 100% %m = = 19,64% n = a + 2b = n = mol b = 6 mol + 120 6 ⎧ ⎧ ×× ⎪ →→ ⎨⎨ ×× ⎩ ⎪ ⎩ Phương pháp kinh nghiệm: Nhìn vào hệ phương trình trên, so sánh với bài toán tổng quát của phương pháp đường chéo, ta thấy có thể làm theo cách sau: FeS (n = 1) FeS 2 (n = 2) 2 mol 6 mol 4 1 3 4 S Fe n 14 3 n84 = = 1 Từ đó cũng có kết quả tương tự. Nhận xét: Đây là một bài tập không quá khó, các dấu hiệu giải toán đều rất rõ ràng và sẽ không có nhiều khó khăn nếu các em nắm vững các dấu hiệu và kỹ năng giải toán. Tuy nhiên, cũng phải ghi nhận đây là một trong những bài tập hay, linh hoạt, không theo khuôn mẫu, do đó, có thể khiến nhiều bạn lúng túng và bị “ngợp”. Câu 10: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. D. Trùng hợp metyl metacrylat. Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 # Đáp án D. Poli(metyl metacrylat) là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ – một loại chất dẻo chứ không phải tơ. Nhận xét: Đây là một câu hỏi thuần túy lý thuyết, khá dễ nhưng cũng đòi hỏi các em phải nhớ rõ tên gọi, đặc điểm và phân loại các loại polime. Câu 11: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Đá vôi (CaCO 3 ). B. Vôi sống (CaO). C. Thạch cao nung (CaSO 4 .H 2 O). D. Thạch cao sống (CaSO 4 .2H 2 O). # Đáp án C. Nhận xét: Đây là một câu hỏi lý thuyết khá cơ bản và đơn giản, tuy nhiên, vẫn sẽ có nhiều bạn nhầm lẫn giữa thạch cao sống và thạch cao nung. * Liên quan đến phần kiến thức này, thầy có một mẹo nhỏ như sau: nếu so sánh, các em sẽ thấy có sự giống nhau về tính chất và ứng dụng của thạch cao nung và gang xám, như vậy, các em sẽ cảm thấy dễ nhớ hơn cả 2 nội dung “khó nhằn” này đấy! Câu 12: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C x H y N là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. # Đáp án C. Hướng dẫn giải: Dễ có 2 14 0,2373 xy xy CHN CH- 39 37 M = = 59 M = 45 C H N ha y CHNH→→ (gồm 2 đồng phân là n-propylamin và iso-propylamin) Nhận xét: Đây là một bài tập khá cơ bản và đơn giản, có thể xem là 1 câu cho điểm trong đề thi, tuy nhiên học sinh cũng cần chú ý chi tiết “amin bậc một” để tránh nhầm lẫn về số đồng phân. Câu 13: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 20,16 gam. B. 19,20 gam. C. 19,76 gam. D. 22,56 gam. # Đáp án A. Phân tích đề bài: Tương tự câu số 6, phản ứng của Cu với dung dịch hỗn hợp H + và 3 NO − thường sử dụng phương trình ion thu gọn đế tính toán số mol các ion trước và sau phản ứng. Phương pháp thông thường: Dễ dàng có: 2+ + Cu H n = 0,12 mol vµ n = 0,2(0,6 + 0,5 2) = 0,32 mol × Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 0,08 +2+ 32 3Cu + 8H + 2NO 3Cu + 2NO + 4H O tr−íc: 0,12 0,32 0,12 p−: 0,12 0,32 sau: 0 0 − →↑ 0,04 Như vậy, sau phản ứng, dung dịch chứa: 0,12 mol Cu 2+ , 0,04 mol 3 NO − và 0,1 mol 2 4 SO − (vừa đủ về mặt điện tích). muèi m = 64 0,12 + 62 0,04 + 96 0,1 = 19,76 gam→××× Phương pháp kinh nghiệm: - Thử phán đoán là Cu tan hết (tức có 0,12 mol Cu 2+ ) trong muối. - Lấy khối lượng muối ở các đáp án chia cho 0,12 ta thấy đáp án B tương ứng với trường hợp tất cả là CuSO 4 và đáp án D là ứng với trường hợp Cu(NO 3 ) 2 , cả 2 đáp án này đều bị loại. * Chỉ xét riêng yếu tố này đã có thể chọn 50 : 50. - Trong 2 đáp án A và C, có thể thấy đáp án C cho tỷ lệ số mol phù hợp và tròn hơn. Do đó, đáp án đúng nhiều khả năng nhất là C. Nhận xét: Đây là một bài tập khá quen thuộc và điển hình cho dạng bài về phản ứng của Cu với dung dịch hỗn hợp H + và 3 NO − sử dụng phương trình ion thu gọn kết hợp với bảo toàn electron. Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO 2 và y mol H 2 O. Giá trị của y là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,3. # Đáp án A. Phân tích đề bài: - Dấu hiệu giải toán: phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ cho số liệu về O 2 → phải bảo toàn nguyên tố Oxi. - Chú ý: 3 chất trong X không cùng dãy đồng đẳng. Hướng dẫn giải: Cứ mỗi nhóm chức –COOH lại cho phản ứng: 322 -COOH + NaHCO -COONa + CO + H O→↑ H 15,68 22,4 2 -COO CO O (X) -COOH n = n = = 0,7 mol n = 2n = 1,4 mol→→ Bảo toàn nguyên tố Oxi cho phản ứng đốt cháy X, ta có: 2 8,96 35, 2 22,4 44 22 2 2 O (X) O (O ) O (CO ) O (H O) H O O (H O) n + n = n + n n = n = 1,4 + 2 - 2 = 0,6 mol→×× Nhận xét: Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 Đây là một bài tập không quá khó vì các dấu hiệu giải toán tương đối rõ ràng. Tuy nhiên, để nhận biết được các dấu hiệu này cũng đòi hỏi học sinh phải hiểu và nắm được bản chất của các phương pháp giải toán một cách khá sâu sắc. Do cách đặt vấn đề của bài toán khá mới và sáng tạo nên có thể gây ra một chút lúng túng cho các học sinh có cách học cứng nhắc theo dạng bài. Câu 15: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3 . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155 nm. B. 0,196 nm. C. 0,185 nm. D. 0,168 nm. # Đáp án B. Phân tích đề bài: Bài toán yêu cầu tính bán kính của hình cầu khi biết thể tích của nó là một bài toán rất đơn giản về mặt Toán học. Tuy nhiên, cần lưu ý đến khái niệm số mol – số hạt vi mô và các chú ý để đổi đơn vị cho chính xác. Hướng dẫn giải: Số nguyên tử Ca trong 1,55 gam tinh thể là: 23 1, 55 6,02.10 40 × Thể tích tương ứng của các nguyên tử đó là 0 3-63 ,74 cm hay 0,74.10 m Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu: 6 23 3 3 9 3 0,74.10 3 1, 55 6,02.10 3V 40 Rm 344 4 V = R = = 0,196.10 ha y 0,196 nm − − × × π→ ≈ ππ Nhận xét: Đây là một bài tập không khó làm và cũng dễ dàng bắt gặp trong SGK và các tài liệu tham khảo (đặc biệt là Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học). Tuy nhiên, đây cũng là một dạng toán ít được giáo viên và học sinh quan tâm nên cũng gây ra rất nhiều lúng túng cho thí sinh, đòi hỏi các em phải hiểu được ý nghĩa các số liệu đề bài đưa ra và biết cách xử lý thích hợp thì mới tìm được đáp án đúng. Bộ đáp án nhiễu của bài tập này cũng khá kín kẽ nên các em hầu như không có cách làm nào khác. Câu 16: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 . B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. # Đáp án B. Nhận xét: Đây là một câu hỏi tổng hợp các kiến thức về peptit và protein, nội dung câu hỏi khá căn bản và khá dễ. Đề thi hoàn toàn có thể làm khó hơn nữa nếu như khai thác sâu hơn các kiến thức liên quan tới [...]... cỏch chn ngu nhiờn nh sau: Phn ng thy phõn ca bi cú th túm tt l: Ala-Ala-Ala-Ala + H2O hh(Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala) m + m H2 O = m hh * m < m hh = 28,48 + 32 + 27,72 = 88,2 gam loại B và D n õy ó cú th chn 50 : 50 vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liờn h hc trc tip: 0985052510 Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc http://www.facebook.com/vukhacngoc Mt khỏc, ta cng cú: n H2O = m hh... cỏc bn hiu rừ bn cht h a hc (phn ng th hiro linh ng ca hirocacbon mang ni 3 u mch) v thnh tho phng phỏp Bin lun bt phng trỡnh Tuy nhiờn, phng phỏp bin lun ny cú v vn cũn xa l vi a s thớ sinh nờn s khin nhiu bn lỳng tỳng v mt phng hng Cõu 40: Thy phõn ht m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mch h) thu c hn hp gm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala v 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giỏ tr ca m l A 66,44 B 111,74 C 81,54... vi H2O, Al cha tan ht Phng phỏp thụng thng: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liờn h hc trc tip: 0985052510 Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc http://www.facebook.com/vukhacngoc Gi a, b, c l s mol ca K, Al, Fe trong X T gi thit, ta cú h phng trỡnh: a + 3b 0,784 (1) n H2 (KOH) = 2 = 22, 4 = 0,035 mol mK = 0,39 gam a = c = 0,01 mol a + 3a 0,448 = = 0,02 mol (2) mAl = 0,54 gam n H2... axit m peptit + m H2 O = mamino axit m H2O = 63,6 - 60 = 3,6 gam hay 0,2 mol n amino axit = 0,4 mol vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liờn h hc trc tip: 0985052510 Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc http://www.facebook.com/vukhacngoc Tip tc ỏp dng bo ton khi lng cho phn ng amino axit + HCl (1:1), ta cú: mmuối = mamino axit + mHCl = 6,36 + 36,5 ì 0,04 = 7,82 gam Phng phỏp kinh nghim:... 45,9 gam kt ta X cú bao nhiờu ng phõn cu to tha món tớnh cht trờn? vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liờn h hc trc tip: 0985052510 Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc A 4 http://www.facebook.com/vukhacngoc B 5 C 6 D 2 ỏp ỏn B Phõn tớch bi: bi cho 2 s liu v khi lng tng ng ca 2 thnh phn trc v sau phn ng, c bit, õy li l phn ng th Hiro linh ng Do ú, ta d thy õy l bi toỏn liờn quan ti quan h... vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liờn h hc trc tip: 0985052510 Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc http://www.facebook.com/vukhacngoc Tng t nh cõu 8 v cõu 21, cõu hi s 42 ny cng thuc kiu bi b a tng chic, cỏc em khụng cn phi phõn tớch ht mi d kin ca bi toỏn m ch cn tp trung gii ỏp ý ngha ca mt vi d kin ch cht (d kin a c) l cú th gii hn hoc thm chớ tỡm c ngay ỏp ỏn ỳng bi tp ny, chic a c... mol Cỏch 1: Gi a, b l s mol ca Zn, Fe trong X T gi thit, ta cú h phng trỡnh: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liờn h hc trc tip: 0985052510 Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc http://www.facebook.com/vukhacngoc m X = 6 5a + 56b = 2,7 gam n X = a + b = 0,045 mol a = 0,02 mol b = 0,025 mol %m Fe = 56 ì 0, 025 51,85% 2, 7 Cỏch 2: p dng phng phỏp ng chộo cho hn hp X, ta cú: Fe (M = 56)... NaOH, Na3PO4, Na2CO3 vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liờn h hc trc tip: 0985052510 Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc http://www.facebook.com/vukhacngoc C HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 D HCl, NaOH, Na2CO3 ỏp ỏn B Nhn xột: Cõu hi ny vn khụng khú nhng vn cú th khin nhiu hc sinh lỳng tỳng, do cỏch trỡnh by kin thc trong SGK khin cỏc em ớt tõm n kh nng lm mm nc cng tm thi ca Na3PO4 v Na2CO3 (vn c... cõu 8, õy l kiu bi b a tng chic Ta s tỏch riờng cỏc d kin ln lt phõn tớch ý ngha ca nú, trong trng hp thiu thi gian, cỏc em cú th phõn tớch nhanh 1 vi d kin ri gii hn ỏp ỏn cng cú xỏc sut trỳng ỏp ỏn ỳng rt cao Hng dn gii: - T d kin: n CO2 = n H2 O bt bóo h a ca X = 1 loi A, D - T t l ca phn ng trỏng gng: X : Ag = 1 : 4 X l anehit 2 chc loi C Tng hp li, ta cú ỏp ỏn ỳng l B anehit fomic * (Nu ch... Khụng cn gii toỏn! vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liờn h hc trc tip: 0985052510 Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc http://www.facebook.com/vukhacngoc T d kin ln hn 4 gam tc l cú kt ta nhiu hn 1 lng no ú, ta d oỏn c s liờn kt 3 trong cỏc hirocacbon ny phi mc nhiu nht cú th c C3H4 v C4H4 u phi cú cha liờn kt 3 (vỡ nu ch C3H4 cú liờn kt 3 ó tha món mkt ta > 4 gam thỡ khụng cũn d kin . Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHO ĐỀ THI. metyl metacrylat. Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 # Đáp án D. Poli(metyl. lít. # Đáp án A. Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc http://www.facebook.com/vukhacngoc vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 Phân tích đề bài: