Dung dịch NaOH D Dung dịch NaCl #Đỏp ỏn A.

Một phần của tài liệu Đáp án chi tiết đề thi Đại học khối A môn Hóa học năm 2011 (Trang 33 - 35)

#Đỏp ỏn A.

Nhn xột:

Đõy là một cõu hỏi khụng quỏ khú vỡ cỏc em sẽ dễ suy luận được: chất cần tỡm phải tỏc dụng

được với Cl2 hoặc bị hấp thụđược Cl2 (chỉ cú A và C thỏa món, nhưng NH3 là khớ mới cú khả năng phỏt tỏn đủ rộng trong khụng khớ để hấp thụ hết Cl2, hơn nữa sản phẩm tạo thành và húa chất dưđều khụng gõy hại).

Ngoài ra, vấn đề này thầy cũng đó nhấn mạnh khỏ nhiều lần trong quỏ trỡnh ụn tập.

Cõu 55: Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loóng, rất dư), sau khi cỏc phản ứng kết thỳc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giỏ trị của m là

A. 0,96. B. 0,64. C. 3,2. D. 1,24. #Đỏp ỏn A. #Đỏp ỏn A.

Phõn tớch đề bài:

- Bài tập về phản ứng oxi húa - khử, trong đú chất oxi húa (KMnO4) đó biết số mol và vừa đủ →

sử dụng phương phỏp bảo toàn electron để giải.

- Cỏc phản ứng trong bài xảy ra theo 2 giai đoạn, trong đú giai đoạn 2 xảy ra hoàn toàn → phải sơđồ húa bài toỏn để thấy trạng thỏi đầu và trạng thỏi cuối.

Hướng dn gii:

Sơđồ húa bài toỏn, ta cú:

2 2 2 2 4 4 + H SO + KMnO 3+ 3 4 Cu Cu dd X + Mn Fe O Fe + + ⎧ ⎧ ⎪ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎨ ⎨ ⎪ ⎩ ⎩

Áp dụng bảo toàn electron cho quỏ trỡnh phản ứng trờn, ta cú:

4, 64 232 3 4 4 e cho e nhận Cu Fe O KMnO Cu n = n ⇔ 2n + n = 5n hay 2n + = 5 0,1 0,1ì ì Cu n = 0,015 mol m = 0,96 gam → → Nhn xột:

Đõy là một bài tập tương đối điển hỡnh và khụng quỏ khú về phản ứng oxi húa – khử xảy ra theo nhiều giai đoạn trong dung dịch. Bài toỏn khỏ hay khi đó kết hợp được nhiều kỹ năng về giải toỏn từ

sơđồ húa tới bảo toàn electron và sự kết hợp giữa phản ứng oxi húa – khử với phương phỏp chuẩn độ

pemanganat.

Cõu 56: Cho cỏc phản ứng sau:

( 3)3 ( 3)2

Fe + 2Fe NO → 3Fe NO

( ) ( )

3 3 2 3 3

AgNO + Fe NO → Fe NO + Ag Dóy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tớnh oxi hoỏ của cỏc ion kim loại là:

#Đỏp ỏn D.

Nhn xột:

Đõy là một cõu hỏi khỏ dễ và cũng cú thể xếp vào số cỏc cõu hỏi cho điểm, phần lớn cỏc bạn cú thể trả lời được ngay cõu hỏi này mà khụng cần quan tõm tới 2 phản ứng.

Cõu 57: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M dịch X là (Ka = 1,75.10−5) và HCl 0,001M. Giỏ trị pH của dung dịch X là

A. 2,55. B. 2,43. C. 2,33. D. 1,77. #Đỏp ỏn C. #Đỏp ỏn C.

Phõn tớch đề bài: Bài tập liờn quan tới Hằng số axit là một bài tập rất đặc trưng và quen thuộc về

hằng số cõn bằng, ta sử dụng mụ hỡnh Trước phản ứng – Phản ứng – Sau phản ứng cho phương trỡnh

điện ly của axit, chỳ ý là khụng tớnh đến sự cú mặt của H2O trong biểu thức tớnh Ka. Hướng dn gii: Ta cú phõn ly: + - HCl → H + Cl 3 CH C H H x x + → - 3 OO CH COO + tr−ớc: 1 0,001 p−: x sau: 1 - x 0,001 + xx 5 3 x(0, 001 x) H 2,33 1 x − − + + → → → ≈ − a K = = 1,75.10 x = 3,713.10 M pH = -lg[ ] Nhn xột:

Đõy là một dạng bài tập liờn quan tới hằng số cõn bằng khỏ đơn giản và quen thuộc, xuất hiện khỏ nhiều trong cỏc đề thi ĐH những năm gần đõy.

Cõu 58: Thủy phõn hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm cỏc amino axit (cỏc amino axit chỉ cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl trong phõn tử). Nếu cho

1

10 hỗn hợp X tỏc dụng với dung dịch HCl (dư), cụ cạn cẩn thận dung dịch, thỡ lượng muối khan thu được là

A. 7,82 gam. B. 16,30 gam. C. 7,09 gam. D. 8,15 gam. #Đỏp ỏn A. #Đỏp ỏn A.

Phõn tớch đề bài:

Tương tự cõu 40, bài tập về phản ứng thủy phõn peptit và cỏc số liệu đều cho ở dạng khối lượng

→ sử dụng phương phỏp Bảo toàn khối lượng để giải.

Phương phỏp thụng thường:

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phõn peptit: 2

đipeptit + H O → 2 amino axit

2 2

peptit H O amino axit H O amino axit

m + m = m m = 63,6 - 60 = 3,6 gam hay 0,2 mol n = 0,4 mol

Tiếp tục ỏp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng amino axit + HCl (1:1), ta cú:

muối amino axit HCl

m = m + m = 6,36 + 36,5 0,04 = 7,82 gamì

Phương phỏp kinh nghim:

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phõn peptit là dạng bài ớt gặp nờn cú thể cú một số bạn sẽ

hơi lỳng tỳng (mặc dự ở trong bài này, đề bài cho rừ là đipeptit nờn đó rất dễ - so với cõu 40) nhưng bảo toàn khối lượng cho phản ứng với HCl là dạng bài khỏ quen thuộc.

Do đú, ta cú thể làm theo cỏch “chọn ngẫu nhiờn” bằng cỏch sau:

muối amino axit muối HCl

m - m m - 6,36

n = =

36,5 36,5

Lần lượt thay giỏ trị mmuối ở 4 đỏp ỏn vào biểu thức trờn, ta thấy chỉ cú đỏp ỏn A và C cú số mol HCl trũn (0,4 mol và 0,2 mol).

* Đến đõy đó cú thể chọn 50 : 50.

Nhn xột:

Đõy là một dạng bài tập cũn mới mẻ (mặc dự thầy đó hướng dẫn khỏ kỹ trong cỏc bài giảng về

Protein – Peptit và Bảo toàn khối lượng) nhưng khỏ đơn giản (chỉ là đipeptit). Nếu nhưở cõu 40, đề

bài được làm khú bằng cỏch thủy phõn khụng hoàn toàn, thỡ ở bài tập này, tỏc giả đó gài thờm phản

ứng của HCl với amino axit (chứ khụng phải thủy phõn bằng nước). Tuy nhiờn, điều này vụ tỡnh lại cho cỏc em thờm 1 giải phỏp để “chọn ngẫu nhiờn” như thầy đó phõn tớch ở trờn.

Cõu 59: Phỏt biểu nào sau đõy về anđehit và xeton là sai?

A. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.

B. Anđehit fomic tỏc dụng với H2O tạo thành sản phẩm khụng bền.

Một phần của tài liệu Đáp án chi tiết đề thi Đại học khối A môn Hóa học năm 2011 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)