Trên cơ sở tôn trọng nội dung chơng trình sách giáo khoa SGK giáo dục hiện hành, nếu xây dựng đợc một phần mềm dạy học với hệ thống các biện pháp tăng cờng khả năng tự học cho học sinh v
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa công nghệ thông tin
Hỗ trợ dạy học các cấu trúc điều khiển
Giáo viên hớng dẫn : Th.s Trờng Trọng Cần.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trọng
Đại
Lớp : 40A khoa CNTT
Trang 2
- -Vinh,
Trang 36/2003 -Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh Khoa công nghệ thông tin
Trang 4vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Cùng với sự đổi mới, phát triển của KHKT, Đảng và nhà nớc ta cũng xác
định cần phải có sự đổi mới về nội dung, phơng pháp, hình thức đào tạo theo hớng tích cực hoá thông qua việc sử dụng các PTDH hiện đại để nâng cao chất lợng đào tạo, tạo điều kiện cho HS làm quen với phơng thức dạy học hiện đại, các nền sản xuất tiên tiến ở nớc ta hiện nay tại các viện nghiên cứu, các trờng
đại học, các công ty Tin học đã hình thành nhiều nhóm nghiên cứu về ứng dụng các thành tựu của CNTT làm PTDH, xây dựng các phần mềm ứng dụng bớc đầu đã đem lại hiệu quả trong quá trình dạy học Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về ứng dụng CNTT nói chung và MTĐT nói riêng để hỗ trợ cho quá trình dạy học, nó không còn là đề tài quá xa lạ hiện nay áp dụng thành tựu kỹ thuật hỗ trợ cho quá trình dạy học là cách tốt nhất để GV và HS làm quen với nền giáo dục điện tử góp phần đổi mới nội dung và PPDH
Hiện nay việc dạy học còn mang nặng tính chất "thông báo, tái hiện”, tình trạng dạy chay, học chay còn rất phỗ biến vì vậy HS thờng tiếp thu kiến thức một cách thụ động và không phát huy đợc tính tích cực
Trang 5Cần kích thích năng lực tự học của học sinh.
Trong dạy học Tin học, đặc biệt là dạy học các cấu trúc điều khiển cho học sinh, sơ đồ thực hiện của câu lệnh có vai trò quan trọng trong việc khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học Sơ đồ vừa tạo mô hình trực quan khái quát hoá, cụ thể hoá, nó vừa có tác dụng làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, vừa làm cho học sinh phát triển năng lực tduy độc lập, tái hiện lại đợc kiến thức vừa học
Nghị quyết Trung ơng 4 (khoá VII) chỉ rõ: Phải "khuyến khích tự học",
phải "áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề" Phơng pháp giáo dục
phải coi trọng việc bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu (Luật Giáo dục)
Năng lực tự học là năng lực không thể thiếu đợc ở học sinh, vì tự học là chìa khoá tiến vào thế kỹ XXI, một thế kỷ với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập và ứng dụng hệ thống phần mềm dạy học có hỗ trợ hoàn toàn Multimedia Có năng lực tự học mới có thể học suốt đời đợc Vì vậy, ở trờng phổ thông cần quan tâm đến học cách học
Sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học còn có nhiều khó khăn.
Trong khi dạy học, giáo viên có thể sử dụng nhiều phơng pháp dạy dạy học, nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với bài giảng của mình Việc sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học, là phơng pháp rất đợc khuyến khích từ trớc cho
đến nay Song không phải ở đâu cũng có thể có đủ điều kiện để có đủ các đồ dùng dạy học, đặc biệt nhiều đồ dùng dạy học đòi hỏi với mức đầu t cao, trong khi cơ sở vật chất ở nhiều trờng phổ thông cha đủ để đáp ứng các yêu cầu thiết yếu khác cho việc dạy và học Mặt khác khi có các dụng cụ dạy học, thì có thể trong một tiết học thầy giáo có thể phải sử dụng một lợng lớn các dụng cụ dạy học, điều đó cũng ảnh hởng rất lớn đến bài giảng của giáo viên
Cần dạy cho học sinh hiểu sâu và vận dụng linh hoạt các cấu trúc
điều khiển trong lập trình là một trong những yêu cầu cơ bản nhất trong khi dạy học một ngôn ngữ lập trình.
Khi nói về chơng trình máy tính, ngời ta thờng nói đến thuật toán Thuật toán là phần cốt yếu của các phần mềm Tin học Vì thế để thiết kế và
Trang 6xây dựng các phần mềm Tin học, ngời ta cần phải có các kiến thức về thuật toán và cách ứng dụng các kiến thức này vào thực tiễn Cũng tơng tự nh vậy khi nói đến ngôn ngữ lập trình ngời ta thuờng nói đến các cấu trúc điều khiển
Để học và sử dụng ngôn ngữ lập trình tốt, trớc hết cần nắm vững kiến thức về phần các cấu trúc điều khiển
Trong khi dạy cho học sinh các kiến thức về các ngôn ngữ lập trình, ta cần truyền thụ cho học sinh các kiến thức cơ bản nh : các khái niệm về ngôn ngữ, bộ ký tự, các từ khoá, từ chuẩn, các cú pháp các câu lệnh, đặc trng của ngôn ngữ, Việc nắm các kiến thức cơ bản này có thể không quá khó đối với…tất cả học sinh, học sinh cần phải hiểu đợc rằng, học ngôn ngữ lập trình mục
đích để mã hoá các các thuật toán Với tất các ngôn ngữ lập trình xét về mặt cấu trúc điều khiển cơ bản thì có ba cấu trúc điều khiển : Điều khiển tuần tự,
điều khiển rẽ nhánh và điều khiển lặp Vậy để học sinh có thể hiểu rõ về một ngôn ngữ lập trình cụ thể nào đó, ngoài việc viết đúng các cú pháp câu lệnh,
sử dụng biến, hàm, học sinh cần phải hiểu rõ từng cấu trúc điều khiển để…ứng dụng vào các thuật toán cụ thể Tóm lại việc dạy học lập trình về cơ bản
là, dạy cho học sinh biết viết các thuật toán và biết mã hoá các thuật toán một cách tốt nhất Không phải học sinh nào cũng có thể dễ dàng hiểu rõ hoạt động của từng cấu trúc điều khiển, đặc biệt là học sinh phỗ thỗng khi bắt đầu tiếp xúc với nhiều các khái niệm trừu tợng Vì vậy cần phải có phơng pháp cụ thể,
để giúp học sinh có thể nắm vững các kiến thức về các cấu trúc điều khiển một cách tốt nhất
Lợi ích của việc sử dụng sơ đồ khối khi dạy học các cấu trúc điều khiển trong dạy học ngôn ngữ lập trình.
Việc dạy học các các trúc điều khiển là một trong các yêu cầu cơ bản nhất, khi dạy học cho học sinh một ngôn ngữ lập trình nào đó Để dạy tốt các cấu trúc điều khiển, ta cần sử dụng các sơ đồ khối để để mô phỏng cho học sinh thấy rõ quá trình hoạt động của câu lệnh Sơ đồ khối tạo nên mô hình trực quan, giúp học sinh có thể phân tích tổng hợp từng quá trình hoạt động của từng câu lệnh Đồng thời nhìn vào các sơ đồ của các câu lệnh khác nhau, học sinh có thể so sánh giữa các câu lệnh Mặt khác sử dụng các sơ đồ để dạy học,
ta đã cho học sinh làm quen với việc phân tích các thuật toán, phân tích và thiết kế hệ thống sau này Chính sơ đồ đã tạo cho học sinh một t duy logic,
Trang 7phân tích từ trên xuống hoặc tổng hợp dới lên một cách dễ dàng các bài toán
để tạo nên các thuật toán, đồng thời mã hoá các thuật toán một cách tối u Việc sử dụng các sơ đồ tĩnh gần nh đã đợc áp dụng rộng rãi, trong dạy học các cấu trúc điều khiển Song học sinh không dễ dàng gì có thể hiểu rõ, hay phân tích đợc từng bớc hoạt động của câu lệnh ngay từ những lần đầu tiếp xúc Vì vậy việc sử dụng các sơ đồ động để mô phỏng toàn bộ các hoạt động của các các câu lệnh là yêu cầu cần thiết Những lợi ích của việc phân tích từng bớc cho học sinh thấy qúa trình hoạt động của câu lệnh, để từ đó học sinh có thể tự giác đi sâu khám phá các câu lệnh và áp dụng vào các thuật toán
Kiểm tra kiến thức của học sinh bằng phơng pháp trắc nghiệm.
Sau mỗi bài giảng, mỗi phần của bài giảng hoặc mỗi chơng, chúng
ta cần kiểm tra lại kiến thức của học sinh Phơng pháp kiểm tra tốt nhất và nhanh nhất, là kiểm tra bằng phơng pháp trắc nghiệm kiến thức Phơng pháp kiểm tra kiến thức bằng trắc nghiệm có u điểm rất tốt đối với học sinh, tạo cho học sinh nhiều đáp án khác nhau, buộc học sinh cần phải hiểu rõ kiến thức về vấn đề cần trả lời, điều đó bắt buộc học sinh cần phải học kỹ hơn về lý thuyết
và nắm vững những hoạt động của câu lệnh Để xây dựng đợc cho học sinh một bộ đề thi trắc nghiệm, là một quá trình phức tạp đồng thời rất tốn kém Song lợi ích của việc kiểm tra giúp học sinh hiểu sâu vấn đề, khắc sâu kiến thức đã học : một vấn đề đợc đa ra không phải chỉ thể hiện sự đúng sai rõ ràng
mà nó gồm các dạng câu hỏi : sai hẳn, sai ít, gần nh đúng, đúng chính xác Chính vì vậy mà nếu học sinh hoàn thành đợc bài kiểm tra trắc nghiệm, thì học sinh đó đã rất hiểu vấn đề, nắm vững kiến thức đã lĩnh hội Bởi những bộ câu hỏi vừa mở rộng kiến thức, nó bổ sung các dạng, các cách hỏi, các vấn đề kiến thức liên quan, Tuy nhiên kiểm tra trắc nghiệm cũng có những nhợc
điểm sau: học sinh có thể không học, không hiểu nhng lựa chọn ngẫu nhiên
đúng hoặc dễ nhìn bài nhau Vấn đề này có thể khắc phục bằng cách ra đề với nhiều đáp án và nhiều đề khác nhau, các đáp án đảo nhau Nhng nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp thi trắc nghiệm chính là ở bộ đề thi, bởi không dễ dàng để có thể ra một bộ đề mà có nhiều các đáp án theo kiểu “nhiễu”-“gần
đúng”, chính vì vậy mà việc ra nhiều đề thi trắc nghiệm trong một giờ kiểm tra là khó khăn và tốn kém
Trang 8Ngoài những yêu cầu trên thì trong một bài học giáo viên cũng mong muốn truyền thụ cho học sinh kiến thức sâu và hiệu quả nhất.
Với những đặc thù riêng của môn Tin học thì đổi mới phơng pháp dạy học bằng cách áp dụng những thành tựu KHKT đặc biệt là những thành tựu của CNTT làm PTDH hiện đại là điều cấp thiết và tất yếu
Vì vậy, để thực hiện đợc những yêu cầu trên và trong phạm vi của một
đề tài tốt nghiệp đại học chúng tôi xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học với tên
là : Hỗ trợ dạy học các cấu trúc điều khiển “ ”
II Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài với những mục đích sau :
Góp phần bổ sung, xây dựng cơ sở lí luận của việc sử dụng MTĐT trong dạy học nói chung và dạy học Tin học nói riêng theo hớng đổi mới PPDH Đi sâu tìm hiểu về các chức năng PTDH của MTĐT trong dạy học Tin học, tìm hiểu về các phần mềm dạy học, sử dụng các ngôn ngữ hiện đại, dễ sử dụng để xây dựng phần mềm dạy học phù hợp với khả năng Tin học của GV và HS
Đi sâu nghiên cứu cụ thể nội dung, vị trí và vai trò của phần "Các cấu trúc
điều khiển” Xác định cơ sở lý luận và thực tiển của việc dạy học với công cụ máy tính điện tử Xác định phơng pháp dạy học bằng sơ đồ là hiệu qủa và xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy và học các cấu trúc điều khiển
ứng dụng phần mềm dạy học vào việc dạy và học Tin học trong các trờng
PT, nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lợng dạy học Tin học, tạo niềm tin cho học sinh khi lĩnh hội kiến thức, giúp học sinh và giáo viên PT sớm tiếp cận công nghệ thông tin, phát huy các năng lực tự t duy cho học sinh
III Giả thuyết khoa học.
Trên cơ sở tôn trọng nội dung chơng trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục hiện hành, nếu xây dựng đợc một phần mềm dạy học với hệ thống các biện pháp tăng cờng khả năng tự học cho học sinh và hỗ trợ tốt cho giáo viên trong việc giảng dạy thì:
Trang 9Có thể kích thích năng lực tự học cho học sinh Góp phần nâng cao chất lợng dạy học Tin ở trờng THPT, rèn luyện khả năng độc lập nghiên cứu,
tự phát hiện và giải quyết vấn đề Rèn luyện kiến thức cho học sinh về phần
“các cấu trúc điều khiển” bằng phơng pháp tổng hợp, khái quát qua sơ đồ và
hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Giúp học sinh và giáo viên sớm ứng dụng đợc công nghệ thông tin vào việc dạy và học
IV nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhiệm vụ đặt ra cho luận văn là:
Xác định những cơ sở lý luận và thực tiễn để hình thành các nguyên tắc dạy học với công cụ máy tính điện tử Tìm hiểu ngôn ngữ Visual Basic, cơ sở dữ liệu Access và công cụ đồ họa Flash Xác định nội dung, vai trò và trị trí của phần “Các cấu trúc điều khiển”, xác định lợi ích và tính hiệu quả của ph-
ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm và xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học các cấu trúc điều khiển Tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá mục đích, giả thuyết khoa học của đề tài
V Phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các tài liệu về phơng pháp dạy học Tin, các cơ sở về tâm
lý học, giáo dục học, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo về chơng trình Tin học lớp 10 ở phổ thông
- Nghiên cứu các bài báo về khoa học Tin học phục vụ cho đề tài
- Nghiên cứu các công trình, các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài (các luận văn, các chuyên đề )
Điều tra tìm hiểu:
- Tìm hiểu về việc dạy và học Tin học ở trờng THPT theo các chuyên đề của Tin học
- Tham khảo các phần mềm dạy học nói chung và Tin học nói riêng
Thực nghiệm s phạm:
- Quan sát thái độ của HS trong quá trình học tập, tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS khi sử dụng phần mềm hỗ trợ trong dạy học
Trang 10- Tổ chức TNSP, tiến hành thực nghiệm có đối chứng để đánh giá đợc hiệu quả của việc sử dụng MTĐT vào hoạt động dạy học Tin học.
- Dùng phơng pháp thống kê mô tả và thống kê kiểm định để xử lí kết quả TNSP Qua đó khẳng định giả thuyết sự khác biệt giữa kết qủa học tập của lớp
đối chứng và thực nghiệm
VI Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Khách thể: Quá trình dạy học Tin học ở trờng THPT
Đối tợng: Nội dung, phơng pháp dạy học Tin học ở trờng THPT, MTĐT với các phần dạy học
Phạm vi: Nghiên cứu, sử dụng MTĐT với các phần mềm hỗ trợ và các ngôn ngữ lập trình trong việc thiết kế phần mềm hỗ trợ dạy học áp dụng để giảng dạy khi thực nghiệm s phạm
VII Những đóng góp của đề tài
Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận, xây dựng phần mềm và thực nghiệm
s phạm chúng tôi cho rằng đề tài đã có những đóng góp cơ bản :
Cụ thể là đã góp phần nhỏ làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc sử dụng MTĐT và các PTDH hiện đại trong quá trình dạy học Tin học ở trờng THPT Tìm hiểu một số hớng ứng dụng các phần mềm của MTĐT, xây dựng phần mềm dạy học hỗ trợ cho quá trình dạy học các cấu trúc điều khiển trong dạy học lập trình Cho HS làm quen, tiếp xúc với MTĐT với các chức năng tiện ích của nó (qua thực nghiệm s phạm), giới thiệu phần mềm cho giáo viên và học sinh ở trờng thực tập s phạm Bớc đầu đề tài đã góp phần giải quyết đợc những mâu thuẩn cơ bản theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học bằng cách
sử dụng máy tính điện tử và phần mềm dạy học
Trang 11VIII Cấu trúc của luận văn.
mở đầu
I Lý do chọn đề tài.
II Mục đích nghiên cứu.
III Nhiệm vụ nghiên cứu.
IV Giả thuyết khoa học.
1 Một số quan điểm chung.
2 Cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
3 Các cơ sở lý luận và thực tiễn để hình thành các nguyên tắc dạy học với công cụ máy tính điện tử
4 Các nguyên tắc s phạm về sử dụng máy tính điện tử nh công
cụ dạy học.
5 Kết luận.
II Sử dụng phần mềm dạy học trong dạy và học
1 Khái niệm phần mềm dạy học.
2 Vai trò của phần mềm dạy học.
3 Đặc trng của phần mềm dạy học.
Trang 12I Đặc điểm của các cấu trúc điều khiển.
I II Đặc điểm của phơng pháp trắc nghiệm
III Các cấu trúc điều khiển đợc giảng dạy ở phổ thông
IV Xây dựng chơng trình Hỗ trợ dạy học các cấu trúc điều khiển “ ”
III IV Kết quả thực nghiệm.
V Kết luận chung về thực nghiệm
Kết luận
I Một số kết quả đạt đợc của đề tài
IV II Một số đề xuất.
V III Hớng phát triển củađề tài.
Tài liệu tham khảo
Trang 13Nội Dung
Chơng I
Các cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học với công
cụ máy tính điện tử và phần mềm dạy học.
I Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng sử dụng máy tính điện tử làm công cụ dạy học.
1. Một số quan điểm chung .
1.1 Năng lực
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả
Năng lực có thể chia thành 2 loại: năng lực chung và năng lực riêng biệt nhau Chẳng hạn, những thuộc tính về thể lực, về trí tuệ (quan sát, trí nhớ, t duy, tởng tợng, ngôn ngữ ) là những điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết quả
- Năng lực riêng biệt (năng lực chuyên biệt, chuyên môn) là sự thể hiện
độc đáo các phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên môn đáp ứng nhu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao Chẳng hạn, năng lực Tin học, năng lực âm nhạc, năng lực thể dục thể thao
Hai năng lực chung và riêng luôn bổ sung, hỗ trợ cho nhau
Trang 14- Thiên tài là mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị ở mức kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất của những vĩ nhân trong lịch sử nhân loại ([18]).
Theo V.A.Cruchetxki ([22]): Năng lực đợc biểu thị nh là "một phức hợp của tâm lý cá nhân của con ngời đáp ứng những yêu cầu của một hoạt động nào đó và là điều kiện để thực hiện thành công hoạt động đó"
Theo Từ điển tiếng Việt ([26]): Năng lực đợc hiểu nh là "khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó"
1.2 Năng lực Tin học
Trong tâm lý học, năng lực đợc hiểu theo hai ý nghĩa, hai mức độ
Một là, theo ý nghĩa năng lực học tập (tái tạo) tức là năng lực đến với việc học Tin, đối với việc nắm giáo trình tin ở trờng phổ thông, nắm một cách nhanh chóng và có hiệu quả các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng
Hai là, theo ý nghĩa năng lực sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu Tin học (khoa học) tức là năng lực đối với hoạt động sáng tạo Tin học, tạo ra những kết quả mới, khách quan, cống hiến cho loài ngời những công trình Tin học có giá trị đối với sự phát triển của khoa học nói riêng và đối với hoạt động thực tiễn xã hội nói chung
Giữa hai mức độ hoạt động Tin học đó không có một sự ngăn cách tuyệt đối Nói đến năng lực học tập tin không phải là không đề cập tới năng lực sáng tạo: có nhiều học sinh có năng lực, đã nắm giáo trình Tin học một cách độc lập và sáng tạo, đã tự đặt ra và lập trình những chơng trình không phức tạp lắm, đã tự tìm ra các con đờng, các thuật toán sáng tạo, độc lập tìm ra các thuật toán cài đặt đợc chơng trình,
Theo Những năng lực Tin học đợc hiểu là: những đặc điểm tâm lý cá nhân (trớc hết là những hoạt động trí tuệ) đáp ứng những yêu cầu của hoạt
động học tập Tin học và trong những điều kiện vững chắc nh nhau thì đó là nguyên nhân của sự thành công trong việc nắm vững một cách sáng tạo Tin học với t cách là môn học đặc biệt nắm vững tơng đối nhanh, dễ dàng, sâu sắc những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực Tin học
Trang 15Về bản chất của năng lực Tin học: năng lực Tin học không phải là những bản chất bẩm sinh mà đợc tạo thành trong cuộc sống, trong hoạt động,
sự tạo thành này dựa trên cơ sở một số mầm mống xác định
Việc rèn luyện và phát triển những năng lực Tin học ở học sinh là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của ngời thầy giáo, vì: thứ nhất, Tin học có một vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển của các ngành khoa học, kỹ thuật và
sự nghiệp cách mạng cần thiết có đội ngũ những ngời có năng lực Tin học, đặc biệt trong thời đại mới cần có nền công nghiệp công nghệ thông tin phát triển mạnh; thứ hai, nhà trờng là nơi cung cấp cho học sinh những cơ sở đầu tiên của Tin học, không ai khác chính thầy giáo là những ngời hoặc chăm vun xới cho những mầm mống năng khiếu Tin học ở học sinh hoặc làm thui chột chúng
2 Cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
2.1 Cơ sở tâm lý học
Ngày nay sự phát triển của KHKT và Công nghệ đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội Nó đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống Trong giáo dục, sự thâm nhập của KHKT đã tạo ra những cách thức tổ chức dạy học, những PTDH, những PPDH mới tạo điều kiện thực hiện thành công chủ trờng đổi mới PPDH
Các công trình nghiên cứu về tâm lý học và thực tiễn dạy học trên phạm
vi toàn thế giới đã khẳng định vai trò to lớn của các PTDH hiện đại trong việc nâng cao hiệu quả, chất lợng của quá trình dạy học
Ngời ta đã khẳng định rằng cách tốt nhất để cho HS có thể lĩnh hội đợc tri thức một cách tích cực, chủ động, sáng tạo là có sự "giao lu” qua lại giữa
GV và HS, thống nhất giữa lời nói và hành động với các hình ảnh trực quan Với các phơng tiện trực quan sẽ hình thành cho HS những biểu tợng cụ thể vào
ký ức của HS Chính vì lẽ đó việc hớng dẫn tri giác của HS một cách có mục
đích là vô cùng quan trọng Để đạt đợc điều đó đòi hỏi phải tăng cờng việc sử dụng các PTDH nhất là các PTDH hiện đại có khả năng kích thích t duy sáng
Trang 16tạo ở HS trong quá trình học, nhất là các môn khoa học tự nhiên trong đó có môn Tin học.
Là một phơng tiện đa năng, MTĐT có khả năng phối hợp một cách
nhuần nhuyễn giữa màu sắc, âm thanh, văn bản, đồ hoạ, kỹ năng tính toán và
xử lý thông tin Điều này có tác động tích cực đến các giác quan của HS gây hứng thú đối với HS Trong dạy học tính trực quan không chỉ đóng vai trò minh hoạ cho bài giảng của GV mà còn làm cho HS quen với các đặc tính bên ngoài và bên trong sự vật, đảm bảo cho HS nhận biết sâu sắc các vấn đề đó và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn Tính trực quan trong hoạt động dạy học thờng
đợc thể hiện qua các PTDH
2.2 Cơ sở triết học
Theo triết học t duy biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển Một vấn đề đợc gợi cho học sinh hứng thú học tập, tự giác độc lập tìm tòi và khám phá, chính là một mâu thuẫn giữa yêu cầu nhận thức với kiến thức và kinh nghiệm sẵn có Tình huống này phản ánh một cách lôgíc và biện chứng quan hệ bên trong giữa kiến thức cũ, kỹ năng cũ, kinh nghiệm cũ với yêu cầu tìm hiểu, giải thích sự kiện mới, t duy mới hay đổi mới tình thế (bài toán) nào đó
Con ngời chỉ bắt đầu t duy tích cực, độc lập khi nảy sinh nhu cầu t duy, tức là khi đứng trớc một khó khăn về nhận thức cần phải khắc phục Nh Rubinstein đã nói: "T duy sáng tạo luôn bắt đầu bằng một tình huống có vấn
đề".
Dạy học rèn luyện t duy độc lập cho học sinh phù hợp với tính tự giác
và tính tích cực, gợi đợc hoạt động mà chủ thể đợc hớng đích, gợi đợc các
động cơ phát hiện và giải quyết vấn đề Đồng thời dạy học phát huy và rèn luyện tính tích cực, độc lập là phù hợp với xu thế bùng nổ thông tin hiện nay của xã hội, giúp cho học sinh ngay từ trên ghế nhà trờng có ý thức tự học, tự rèn luyện, tự phát hiện và giải quyết vấn đề
2.2 Cơ sở thực tiễn
Trang 17Những cơ sở của việc sử dụng MTĐT làm PTDH chỉ ra trên đây cần phải đợc thực tiễn của hoạt động dạy học kiểm nghiệm Các khả năng của MTĐT với t cách là một PTDH chỉ trở thành hiện thực trong những điều kiện thực tiễn của nhà trờng Kết qủa của thực tế ứng dụng sẽ là minh chứng tốt nhất, đáng tin cậy nhất đối với việc lựa chọn hay khô1ng lựa chọn MTĐT làm PTDH Lịch sử phát triển của nhà trờng, của ngành giáo dục cho thấy sự phát triển của KHKT đã làm biến đổi mọi mặt của nền sản xuất xã hội, nó tác động
đến việc đổi mới, phát triển nội dung dạy học, PPDH Sử dụng có hiệu quả MTĐT trong dạy học là bớc hiện đại hoá PTDH Hiện nay các PTDH đợc chú trọng phát triển ở nhiều nớc, các đĩa chơng trình học tập có khả năng lu trữ l-ợng thông tin lớn giúp HS rèn luyện khả năng tự học, tạo điều kiện cho HS làm quen với phong cách lao động trong một xã hội tự động hoá
ở Việt Nam, những thành công trong sự nghiệp đổi mới của hơn một thập niên qua đã tạo tiền đề cho việc ứng dụng các thành tựu của CNTT vào nhà trờng Môn Tin học đã đợc đa vào giảng dạy với nhiều mức độ khác nhau Với giá thành ngày càng giảm tạo điều kiện cho mọi ngời, mọi nhà có khả năng trang bị MTĐT cho mục đích học tập, kinh doanh
Trớc yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá đất nớc, để theo kịp nhịp độ phát triển của thế giới trong xu thế hội nhập và hợp tác kinh
tế toàn cầu đòi hỏi thế hệ trẻ Việt Nam phải là những con ngời năng động, sáng tạo, tự chủ có khả năng sử dụng thành thạo các ứng dụng của CNTT vào lĩnh vực công tác của mình trong tơng lai
Hiện nay ở một số trờng Đại học s phạm, Cao đẳng s phạm sinh viên đã
đợc học Tin học cùng với các môn về ứng dụng CNTT nói chung, MTĐT nói riêng để làm PTDH Đây là bớc khởi đầu tốt tạo điều kiện cho ngời GV tơng lai làm quen, tiếp cận với các PTDH hiện đại Trong chơng trình đào tạo, những sinh viên s phạm Tin học đợc học các môn: "PTDH Tin học”, "Tin học ứng dụng ” đề cập đến những ứng dụng cụ thể của MTĐT trong việc xây
Trang 18dựng, phát triển, hiện đại hoá các PTDH nh các phần mềm dạy học, các thí nghiệm Tin học có sự trợ giúp của MTĐT
Kết quả của việc ứng dụng CNTT vào dạy học trên thế giới và trong nớc trong những năm qua đã khẳng định việc nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu của CNTT vào việc phát triển, hiện đại hoá các PTDH nhằm hiện đại hoá nhà trờng, gắn hoạt động giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội là một đòi hỏi có tính tất yếu ở hầu hết các nớc trên thế giới
Khi dạy học các câu lệnh học sinh rất trìu tợng và hầu hết rất khó áp dụng thực tế và việc lập trình Điều đó một phần lớn là do các em cha hiểu rõ
đợc sự hoạt động của câu lệnh, không kiểm soát hết những đặc điểm của câu lệnh, do vậy mà ta cần phải bằng mọi cách cho học sinh nắm vững đợc từng b-
ớc hoạt động của mỗi câu lệnh mà học sinh đợc học
Để khắc phục phần nào tình trạng trên, chúng tôi cho rằng: cần sử dụng phần mềm dạy học hỗ trợ cho việc dạy học các cấu trúc điều khiển nhằm góp phần làm đổi mới ph ơng pháp dạy học, khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh
2.3 Cơ sở về xu thế đổi mới phơng pháp dạy học
Trong những năm gần đây, khối lợng tri thức khoa học tăng lên một cách nhanh chóng Theo các nhà bác học, cứ 8 năm nó lại tăng lên gấp đôi Dòng thông tin tăng lên nhu vũ bão dẫn đến chỗ, khoảng cách giữa tri thức khoa học tổng cộng và bộ phận tri thức đợc lĩnh hội trong các trờng phổ thông
và các trờng đại học cứ mỗi năm lại tăng lên thêm Mặt khác, thời gian học tập
ở các nhà trờng thì có hạn Để hoà nhập và phát triển với xã hội, con ngời phải
tự học tập, trau dồi tri thức, đồng thời biết tự ứng dụng kiến thức và kỹ năng
đã tích luỹ đợc trong nhà trờng vào nhịp độ sôi nổi của cuộc sống Đồng thời con ngời luô luôn cần sừ trợ giúp của các phơng tiện, đặc biệt là sử dụng công nghệ thông tin
Trớc tình trạng đó, các nhà tâm lý s phạm, các nhà giáo dục trên thế giới (và cả trong nớc) trong các chơng trình nghiên cứu của mình đã khẳng
định nên đổi mới và đổi mới phơng pháp dạy học nhằm giải quyết nhiệm vụ:
Trang 19- Nhiệm vụ thứ nhất: Rút ngắn tối đa khoảng cách giữa khoa học và việc dạy học ở nhà trờng phổ thông cả về mặt số lợng và cả về mặt chất lợng Nhiệm vụ này đợc thực hiện bằng con đờng hiện đại hoá các chơng trình học tập ở phổ thông đặc biệt cần ứng dụng khoa học công nhệ và dạy học.
- Nhiệm vụ thứ hai: Là gắn liền với việc đổi mới tính chất dạy học Các nhà tâm lý học s phạm và giáo dục đã và đang nghiên cứu một số phơng hớng
đổi mới đó
Để giúp học sinh hiểu sâu vấn đề trớc hết phải tạo cho học sinh có môi trờng hoạt động tích cực nh đa học sinh tham gia vào hoạt động xây dựng hệ thống các kiến thức, cho học sinh thấy đợc quá trình hoạt đông của một câu lệnh, phân tích từng bớc của một chơng trình Từ đó học sinh có niềm tin say
mê, hứng thú tự giác học tập, độc lập tìm tòi, khám phá, độc lập nghiên cứu hơn nữa, thể hiện khả năng tự mình phát hiện ra vấn đề, tự mình phát hiện ra phơng hớng tìm cách giải quyết, tự mình kiểm tra và hoàn thiện kết quả đạt đ-
ợc trên cơ sở gợi ý, định hớng và tổ chức của thầy giáo
3 Các cơ sở lý luận và thực tiễn để hình thành các nguyên tắc dạy học với máy tính điện tử
Ngày nay sự phát triển có tính chất bùng nổ của Tin học làm cho việc
đ-a giáo dục Tin học vào nhà trờng PT trở thành một trào lu mạnh mẽ trên quy mô quốc tế mà trong đó ngời ta phân biệt hai hớng :
Một mặt ngời ta giảng dạy một số yếu tố cơ bản của Tin học nh nội dung của giáo dục phổ thông
Mặt khác, với t cách là một tiến bộ khoa học kỹ thuật mũi nhọn của thời
đại, MTĐT cũng có thể đợc sử dụng trong quá trình dạy học để đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Về mặt này ta lại phân biệt hai hớng :
Thầy giáo sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học
MTĐT đợc dùng nh máy dạy học thay thế hoàn toàn ngời thầy giáo (dạy học không giáo viên)
Trang 20Về mặt lý luận, hớng thứ hai này bị nhiều ngời phê phán là một kiểu dạy học phi nhân tính Về mặt thực tế, nhiều thực nghiệm ở nớc ngoài về dạy học bằng MTĐT theo hớng này đòi hỏi hệ thống phần mềm dạy học hết sức phức tạp và thật ra máy vẫn cha hoàn toàn thay thế đợc ngời thầy giáo Còn quá sớm để rút ra kết luận dứt khoát về hớng này, nhng xu hớng chung của thế giới hiện nay là theo hớng thứ nhất : Sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học (Nguyễn Bá Kim- Đỗ Thị Hồng Anh -1988)
3.1 Cơ sở thực tiễn để sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học
MTĐT đợc đa vào sử dụng trong nhà trờng nh một công cụ dạy học bởi vì nó tỏ ra có hiệu lực mạnh góp phần đổi mới phơng pháp dạy học
Thứ nhất, sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học là để khai thác chỗ mạnh của kỹ thuật hiện đại này hỗ trỡ cho quá trinhg dạy học
MTĐT có thể giúp mô phỏng những hiện tợng không thể hoặc không nên để xẩy ra điều kiện nhà trờng, không thể hoặc khó có thể đợc thể hiện nhờ những phơng tiện khác Việc mô phỏng nh thế có thể giúp nhà trờng tránh
đợc những thí nghiệm nguy hiểm, vợt quá những sự hạn chế về thời gian, không gian hoặc chi phí
MTĐT có thể dùng nh CSDL, có khả năng lu trử một lợng dữ liệu rất lớn và tái hiện chúng dới những dạng khác nhau trong thời gian hạn chế u
điểm này có thể khai thác phục vụ việc dạy học các môn hoá học, thể dục, địa
lý, …
MTĐT có thể đợc dùng nh một máy soạn thảo văn bản tuyệt vời Đó
tr-ớc hết là một chiếc máy chữ nhng u việt hơn bất kì một máy chữ thông thờng nào bởi vì ta có thể điều chỉnh, sửa chữa những chữ viết sai, có thể thay đổi thứ tự các đoạn văn, có thể thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ và khoảng cách giữa các dòng, có thể phân công, mỗi ngời viết một phần rồi ghép lại theo một trình tự mong muốn Chức năng soạn thảo văn bản có thể khai thác để dạy học tiếng
mẹ đẻ hoặc tiếng nớc ngoài
MTĐT còn đợc dùng để tạo ra bảng tính điện tử có thể kéo dài theo chiều ngang hoặc mở rộng theo chiều dọc, có thể tự động tính toán theo những
Trang 21công thức đợc cài sẵn và do đó có thể dùng cho học sinh tập điều tra, nghiên cứu trong những môn khác nhau : thể dục, địa lý, toán …
MTĐT có thể hỗ trợ tốt cho những diện học sinh khác nhau : diện có tài năng, diện bị khuyết tật, diện chậm phát triển về trí tuệ …
Thứ hai, sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học dẫn đến những kiểu dạy học mới bằng cách để cho máy làm một số chức năng của thầy giáo ở những phần khác nhau của quá trình dạy học Nhờ mô hình hoá những chơng trình dạy học làm cho máy thay thế đợc một số phần việc của ngời thầy giáo và cách dạy học này có thể thể hiện nhiều u điểm về mặt s phạm nh khuyến khích sự làm việc độc lập của học sinh, đảm bảo mối liên hệ ngợc trong quá trình dạy học và cá biệt hoá quá trình này Đơng nhiên cũng phải chú ý khắc phục một số nhợc điểm của cách dạy học này
Trong hoàn cảnh nớc ta còn nhiều khó khắn về cơ sở vật chất, ta cha thể
sử dụng MTĐT một cách tràn lan trong nhà truờng Nhng nếu đã có thể trang
bị máy tính điện tử để dạy Tin học cho học sinh diện mũi nhọn thì cũng có thể thí điểm sử dụng luôn những máy đó làm công cụ dạy học để nâng cao chất l-ợng giáo dục Tuy nhiên cần tránh sự lạm dụng MTĐT Truờng hợp nào MTĐT không hơn gì chiếc bảng đen hoặc trang sách giáo khoa thì ta không…dùng MTĐT
3.2 Những chức năng sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học
3.2.1. Máy tính điện tử làm những phần việc của ngời thầy giáo
Đợc sử dụng với chức năng này, MTĐT đóng vai trò thầy giáo ở một số khâu của quá trình dạy học, mặc dù nhìn toàn bộ quá trình này thì máy vẩn là công cụ của giáo viên Kiểu dạy học này có thể hình dung nh sau : MTĐT thông báo một số tin trên màn hình Bằng một số chỉ dẫn cũng đợc in trên màn hình, học sinh đợc yêu cầu trả lời một số câu hỏi liên qua đến các tin vừa nhận đợc Việc trả lời này đợc thực hiện nhờ bộ phận nhập tin của MTĐT MTĐT đánh giá các câu trả lời của ngời học theo một số chỉ tiêu nhất định rồi trên cơ sở đó quyết
định những công việc tiếp theo của ngời và máy
Trang 22Hai tình huống điển hình của kiểu dạy học này là rèn luyện kỹ năng và truyền thụ nội dung mới.
ở tình huống dạy kỹ năng, MTĐT đợc sử dụng để giúp ngời học tập vận dụng một số kiến thức đã lĩnh hội vào một số hoạt đoọng vào củng cố kỹ năng tiến hành các hoạt động này Ví dụ nh trong giờ học, học sinh ngồi trớc MTĐT và thấy trên màn hình một bài tập số học, chẳng hạn cộng hai số tự nhiện Học sinh này làm phép cộng đó và thông báo câu trả lời của mình bằngcáhc nhấn phím thích hợp trên bàn phím Qua màn hình máy cho biết câu trả lời đúng hay sai và nêu hớng dẫn hoặc bài tập tiếp theo Cứ nh thế cho đến khi máy nhận thấy học sinh đã đạt đợc yêu cầu ở mức độ nào đó thì sẽ ra những bài tập khó hơn hoặc yêu cầu cao hơn
ở tình huống tryền thụ nội dung mới, MTĐT thông báo một số kiến thức và hỗ trợ học sinh lĩnh hội các kiến thức đó Ta hãy xét ví dụ về việc dạy học một khái niệm nào đó MTĐT trình bày định nghĩa khái niệm nào đó trên màn hình, nêu lên những ví dụ minh hoạ Sau đó máy đa ra một số đối tợng rồi yêu cầu học sinh chỉ ra trong đó những đối tợng nào thoả mãn định nghĩa
đã cho ở tình huống dạy học kiểu này, nhiều khi máy tính điện tử thông báo kiến thức mới bằng cách mô phỏng một quá trình hoặc hiện tợng thực tế, ví dụ
nh ta muốn dạy học sinh thực hiện việc hỗn hợp axit với nớc theo một trình tự
đúng Đơng nhiên cũng có thể đa học sinh một lợng axit và một lợng nớc Rồi yêu cầu các em hỗn hợp chúng với nhau Khó khăn là ở chỗ trong trờng hợp này nếu trình tự hỗn hợp sai, sẽ dẫn đến nguy hiểm cho học sinh, có thể bị bỏng, Nếu thông báo về hiện t… ợng xảy ra khi đổ axit vào nớc hoặc nớc vào axit đợc mô phỏng nhờ máy tính điện tử thì học sinh có thể thaáy một cách trực quan tác hại của trình tự sai mà không bị nguy hiểm gì
3.2.2 MTĐT đóng vai trò học sinh.
Trong truờng hợp này, học sinh làm chức năng ngời dạy học, MTĐT
đóng vai trò ngời học và nh vậy máy tính đã tạo cơ hội để học sinh học tập thông qua việc dạy Thật vậy, để dạy máy làm một số công việc học sinh phải lập trình, nhờ đó trớc hết họ học đợc cách lập trình và thêm nữa phát triển đợc
Trang 23khả năng giải quyết vấn đề thông qua việc lập trình khi học sinh học viết một chơng trình, ta không hi vọng rằng những lần đầu tiên học sinh lập tình sẽ thành công Điều quan trọng là qua đó ngời học thu đợc một số hớng đi có cái nhìn rõ hơn, có mục đích hơn và từ đó có động cơ hơn về vấn đề đặt ra, thấy
đợc một số hớng đi không dẫn tới kết quả nh mong muốn, từ đó biết điều chỉnh hớng đi và cuối cùng tìm ra con đờng thành công
3.2.3 MTĐT làm chức năng công cụ dạy học
Mỗi công cụ có thể thay thế con ngời trong một khoảng thời gian ở một
số công việc Chẳng hạn MTĐT có thể làm chức năng thầy giáo, chức năng ngời học, MTĐT có khả năng đóng vai trò của thầy giáo ở một số khâu của…quá trình dạy học và thầy giáo có thể tạm thời vắng mặt ở các khâu đó, tuy rằng nhìn toàn bộ quá trình thì vẩn là công cụ của giáo viên Còn khi MTĐT
là một phơng tiện, ta hiểu rằng nó chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho thầy trong quá trình dạy học và ngời thầy phải luôn luôn có mặt trong quá trình này
Với tính cách là phơng tiện dạy học, MTĐT thờng đợc sử dụng với các mục đích : cơ sỡ dữ liệu, máy soạn văn văn bản, bảng tính điện tử
Các hình thức này đã đợc giới thiệu sơ lợc ở các mục trớc, chủ yếu ở
đây muốn nhấn mạnh rằng khi MTĐT đợc sử dụng nh một phơng tiện dạy học thì nó không mang tính đặc thù của giáo dục Chúng là những dạng ứng dụng của máy tính điện tử trong đời sống nói chung và hiện nay ngời ta đã khai thác
đợc những ứng dụng đó đa vào phục vụ giáo dục
3.2.4 Những chức năng khác.
Ngoài những chức năng chủ yếu đợc kể trên, MTĐT còn đợc dùng để tạo các trò chơi, qua đó học sinh vừa có thể giải trí vừa có thể học tập, trao đổi kinh nghiệm, kiểm tra mình bằng các chơng trình trắc nghiệm thiết kế sẵn V-
ợt ra ngoài việc dạy học, MTĐT còn đợc dùng nh công cụ nghiên cứu khoa học và công tác quản lí trong ngành giáo dục
Trang 244 Những nguyên tắc s phạm về sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học.
Trong khi đa MTĐT vào dạy học ta cần chú ý đến các nguyên tắc sau:4.1 Sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học cần đợc đặt trong toàn bộ hệ thống các phơng pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
4.2 Sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học không thủ tiêu vai trò của ngời thầy giáo trong quá trình dạy học
Nh đã khẳng định nhiều lần, ta chủ trờng sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học của ngời thầy giáo Công cụ này dù hiệu lực đến bao nhiêu cũng không thể thủ tiêu vai trò của ngời thầy Ta vẩn cần phát huy tác dụng của ng-
ời thầy nhng theo những hớng không hoàn toàn giống nh trong dạy học thông thờng Thầy giáo cần lập kế hoạch cho những hoạt động của mình trớc khi, trong khi và sau khi học sinh học tập trên MTĐT Chẳng hạn, khi sử dụng MTĐT thay thầy giáo trong một số khoảng thời gian do đợc giải phóng khỏi việc dạy học đồng loạt cho cả lớp, thầy có thể và cần phải đi sâu giúp đỡ những học sinh các biệt (kể cả giỏi vả yếu) trong những khoảng thời gian dài hơn nhiều so với dạy học không có máy
4.3 Sử dụng máy tính điện tử nh công cụ dạy học không chỉ nhằm thí điểm dạy học với máy tính điện tử (sử dụng MTĐT là công cụ) mà còn cần góp phần dạy học về máy tính điện tử
Việc sử dụng máy tính điện tử nh công cụ dạy học có thể góp phần hình thành ở học sinh những yêú tố nội dụng môn Tin học, thể hiện ở trong một số chỗ :
Trang 25Thông qua việc học trên MTĐT học sinh đợc làm quen với những thao tác sử dụng máy, đợc thực nghiệm, cụ thể hoá các khái niệm và đồng thời hình thành các kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm trong khi sử dụng MTĐT.
Bản thân học sinh đợc trãi nghiệm những ứng dụng của Tin học và MTĐT ngay trong ch ơng trình dạy học, điều đó có tác dụng gây động cơ cho việc học tập những nội dung Tin học Và chính bản thân những ứng dụng của Tin học và công cụ Tin học là một trong những nội dung Tin học cần truyền thụ
Để phát huy tác dụng tích cực của việc sử dụng MTĐT vào việc giáo dục Tin học ở những lúc thích hợp, thầy giáo có thể bình luận về hiệu quả của MTĐT, về vai trò của con ngời thể hiện trong việc lập trình và có thể giải thích một vài lệnh đợc dùng ở phần mềm dạy học mà thầy dùng với điều kiện học sinh đã học các lệnh đó Việc giải thích này không phải nhằm dạy học sinh cách tự tạo ra phần mềm nh thế mà chủ yếu là để gây động cơ và niềm tin cho việc học Tin học của học sinh
4.4 Sử dụng MTĐT nh công cụ dạy học không phải chỉ để Thực hiện việc dạy học với MTĐT mà còn cần góp phần thúc đẩy việc đổi mới phơng pháp dạy học ngay cả trong điều kiện không có máy :
Nếu ta lập đợc một chơng trình, để máy làm chức năng thầy giáo, thực hiện một cách hiệu quả một số khâu của quá trình dạy học, một nội dung nào
đó thì cũng có thể đề xuất một phơng án tốt để đổi mới PPDH, nội dung đó trong điều kiện không có máy, Bởi vì trớc hết lập đợc một chơng trình nh thế,
đòi hỏi một sự hiểu biết sâu sắc trong quá trình dạy học tơng ứng đến mức có thể mô tả các khâu nói trên một cách rõ ràng chính xác và giao cho máy thực hiện Và trong điều kiện hiện nay chúng ta cha thể trang bị đủ số lợng MTĐT cho việc dạy học đối với tất cả các trờng Vì vậy ta nên làm song song hai việc
đồng thời với việc sản xuất phần mềm để MTĐT làm chức năng thầy giáo dạy một số tiết, ta sẽ đề xuất những phơng án đổi mới dạy học các tiết đó trong
điều kiện không có máy Cách làm này vừa phù hợp với hoàn cảnh nớc ta hiện nay vừa đón trớc đợc xu thế phát triển của khoa học giáo dục thế giới Kết quả mong đợi không phải chỉ ở một số chơng trình dạy học bằng MTĐT mà còn ở
Trang 26sụ phát triển của khoa học giáo dục nói chung và điều đó sẽ có ảnh hởng tích cực đến việc đổi mới PPDH, kể cả dạy học trong điều kiện không có máy.
5 Kết luận.
Qua phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng MTĐT làm PTDH ta thấy với t cách là một PTDH hiện đại, việc sử dụng MTĐT trong quá trình dạy học nói chung, dạy học Tin học nói riêng là hoàn toàn hợp lý
Nó phù hợp với các cơ sở lý luận cũng nh cơ sở thực tiễn
MTĐT với vai trò là một PTDH hiện đại tỏ ra là một PTDH có nhiều thế mạnh, có thể sử dụng ở mọi giai đoạn và thực hiện đợc các chức năng của quá trình dạy học Tuy nhiên khi sử dụng MTĐT làm phơng tiện hỗ trợ dạy học cần lu ý các điểm sau:
Cần phải đầu t đúng mục đích và những yêu cầu về mặt s phạm của tiến trình dạy học
Cần phải đầu t đúng mức, khai thác hết công suất, khả năng của loại PTDH hiện đại này
GV phải đợc bồi dỡng, đào tạo một số kiến thức cơ bản về Tin học, những kiến thức lý luận của việc ứng dụng CNTT trong dạy học và rèn luyện một số kỹ năng cơ bản cần thiết trong việc sử dụng PTDH này
Với vai trò là một PTDH hiện đại, MTĐT có khả năng thực hiện mọi chức năng của LLDH cũng nh mọi nhiệm vụ của quá trình dạy học Tin học Có thể sử dụng MTĐT dới nhiều hình thức khác nhau trong quá trình dạy học và tỏ ra có nhiều thế mạnh so với PTDH truyền thống Vì vậy việc sử dụng MTĐT làm PTDH Tin học trong các trờng phổ thông ở nớc ta hiện nay là hoàn toàn phù hợp với quy luật và sự phát triển PTDH và hiện đại hoá PTDH
Trang 27II Sử dụng phần mềm dạy học trong dạy và học.
1 Khái niệm phần mềm dạy học.
Phần mềm dạy học là chơng trình đợc viết trên một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình để cho MTĐT tự động thực hiện một số công việc nhằm truyền thụ những tri thức của một vấn đề, một môn học hay một số môn học nào đó cho ngời sử dụng thông qua chữ viết, hình ảnh, âm thanh và có thể còn có tiếng nói: Nhằm làm cho học sinh phát triển đợc nhân cách mà qua đó đạt đợc mục đích dạy học
2 Vai trò của phần mềm dạy học
Phần mềm dạy học (đợc thực hiện trên MTĐT) đóng vai trò làm thầy giáo ở một số khâu của quá trình dạy học, mặc dầu vậy nhng nếu nhìn cả quá trình thì vẫn là công cụ của giáo viên
Hai hình thức điển hình của kiểu dạy học này là rèn luyện kỹ năng và truyền thụ kỹ năng mới
Hình thức rèn luyện kỹ năng phần mềm, giúp ngời học vận dụng một số kiến thức đã lĩnh hội, vào một số hoạt động và cũng cố kỹ năng tiến hành các hoạt động này Trong quá trình học sinh làm việc với máy tính, máy thu thập thông tin về diễn biến học tập và thông báo cho giáo viên Với cách dạy này học sinh có thể rèn luyện kỹ năng với nhịp độ hoàn toàn phù hợp với khả năng của mình tránh trờng hợp ngời kém phải cố gợng bỏ những thao tác mà mình cha nắm vững để chạy theo ngời khá hơn
Hình thức truyền thụ nội dung mới, phần mềm thông báo một
số kiến thức và hỗ trợ cho học sinh lĩnh hội kiến thức đó Máy tính
có thể thông báo những kiến thức mới bằng cách mô phỏng bằng hình ảnh kích thích đợc trí tởng tợng của học sinh, giúp cho việc giảng dạy thêm sinh động và có thể thay thế quá trình thật, những hiện tợng trong những chừng mực và điều kiện nhất định
Phần mềm dạy học có khả năng trực quan sinh động, giúp ngời học tự học, tự bổ sung, hoàn thiện kiến thức của mình một cách chủ động Góp phần vào việc phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học