1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hội truyền bá quốc ngữ 1938 1945

94 1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 10,28 MB

Nội dung

tiến hành thảo luận và đi đến quyết định xinphép thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ “nay dựng lên một Hội Truyền báQuốc ngữ nhằm cốt truyền bá chữ Quốc ngữ, dạy cho đồng bào Việt Nam biếtđ

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng Đại học Vinh

Trang 2

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Vào những năm 30 của thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam vốn có truyềnthống hiếu học, trọng ngời có chữ lại rơi vào tình trạng hơn 90% dân số khôngbiết chữ bởi chính sách ngu dân của thực dân Pháp Trớc nạn mù chữ của quốcgia dân tộc cùng với yêu cầu thiết tha, mong mỏi của quần chúng lao độngthất học Giới trí thức Việt Nam xuất hiện ý tởng phổ biến chữ Quốc ngữ vốn

dĩ những nhà duy tân trong Đông Kinh Nghĩa Thục đã thực hiện từ những

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh

Trang 3

năm đầu của thế kỷ XX Nguyễn Văn Tố cùng Phan Thanh, Bùi Kỷ, ĐặngThai Mai, Võ Nguyên Giáp tiến hành thảo luận và đi đến quyết định xinphép thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ “nay dựng lên một Hội Truyền báQuốc ngữ nhằm cốt truyền bá chữ Quốc ngữ, dạy cho đồng bào Việt Nam biết

đọc, biết viết tiếng của mình để dễ học những điều thờng thức, cần dùng cho

sự sinh hoạt hàng ngày” [16; 1]

Trong suốt thời gian tồn tại và hoạt động từ năm 1938 đến năm 1945,Hội Truyền bá Quốc ngữ để lại nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực xoá nạn

mù chữ, xóa bỏ những tệ nạn hủ tục, nâng cao dân trí, phổ biến chữ Quốc ngữ

và góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.Những thành tựu Hội đạt đợc là không nhỏ đối với lịch sử dân tộc trong nhữngnăm trớc cách mạng tháng Tám Nhng cho đến ngày nay cha có công trìnhnghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống toàn bộ lịch sử của Hội Nhữngnăm gần đây đã xuất hiện một số bài viết về Hội nhng còn mang tính khái quát

về một vài khía cạnh của Hội Truyền bá Quốc ngữ và cha tỷ lệ thuận vớinhững đóng góp lớn lao của Hội đối với lịch sử dân tộc

Thế hệ chúng tôi không tận mắt chứng kiến những hoạt động của Hội,nhng lại đợc thừa hởng những giá trị to lớn mà Hội Truyền bá Quốc ngữ đểlại Vì thế, chúng tôi muốn góp phần dựng nên một bức tranh toàn cảnh, sinh

động về sự tồn tại và hoạt động của Hội, của những ngời trí thức xa dồn baotâm huyết

1.2 Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nớc Việt Nam dânchủ cộng hoà ra đời Chính phủ mới do Hồ Chí Minh lãnh đạo quyết địnhdùng chữ Quốc ngữ làm chữ viết chính thức cho dân tộc Việt Nam Để tiếptục sự nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí, phổ biến chữ Quốc ngữ và

kế thừa sự nghiệp của Hội Truyền bá Quốc ngữ, chủ tịch Hồ Chí Minh quyết

định thành lập Nha Bình dân học vụ

Lúc này Hội Truyền bá Quốc ngữ hết vai trò lịch sử và trở thành tổ chứctiền thân của Nha Bình dân học vụ Nghiên cứu về lịch sử Hội Truyền báQuốc ngữ chúng tôi muốn góp phần bổ cứu thêm những t liệu cho các thế hệsau biết đợc sự tồn tại và đóng góp của Hội đối với lịch sử dân tộc Và thấy đ-

ợc những cống hiến, hy sinh vô cùng to lớn của các nhân sĩ trí thức trongnhững năm 30, 40 của thế kỷ XX Từ đó, giáo dục truyền thống yếu nớc, lòng

tự hào dân tộc cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là đối với thế hệ trẻ

1.3 Nghiên cứu đề tài “Lịch sử Hội truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945”

có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử văn hoá cũng nh lịch sử dân tộc Nghiên cứu

Trang 4

đề tài, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn lịch sử dân tộc và làm sáng tỏ nhữngvấn đề lớn trên lĩnh vực văn hoá những năm 1938 - 1945.

Với những ý nghĩa khoa học và thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa chọn

đềi tài “Lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945” làm đề tài luận văn tốtnghiệp

2 Lịch sử vấn đề

Vấn đề về Hội Truyền bá Quốc ngữ đã có những công trình, những bàiviết đề cập đến một số khía cạnh, nhng nhìn chung còn hết sức khiêm tốn vàsơ lợc

Trong tác phẩm “Hội Truyền bá Quốc ngữ một tổ chức công khai của

Đảng chống nạn mù chữ” của tác giả Vơng Kiêm Toàn và Vũ Lân, nhà xuấtbản Giáo dục 1980, chủ yếu khái quát sơ lợc về quá trình tồn tại và hoạt độngcủa Hội Tác phẩm “Hội Truyền bá Quốc ngữ trong sự ghiệp chống nạn mùchữ”, nhà xuất bản Giáo dục 1988 là tập hợp những bài viết của các hội viên

để lại về nhiều khía cạnh của Hội, nhng mang nặng yếu tố tởng nhớ lại mộtthời hoạt động cho Hội Ngoài ra, các bài viết đăng trên các tạp chí nghiêncứu Lịch sử và tạp chí Xa & Nay nh: “Truyền bá Quốc ngữ ở ngoại thành HàNội” của tác giả Tô Hoài chủ yếu bàn về vấn đề mở lớp dạy chữ Quốc ngữ ởngoại thành Hà Nội “Nguồn gốc của Hội Truyền bá Quốc ngữ” của tác giả

Vũ Đình Hoè lại khái quát phong trào truyền bá Quốc ngữ từ thời các nhà

Đông Kinh Nghĩa Thục, hay bài viết của tác giả Nguyễn Lân với tựa đề “HộiTruyền bá Quốc ngữ ở Trung Kỳ” chủ yếu bàn về những khó khăn của HộiTruyền bá Quốc ngữ Trung Kỳ do nhà cầm quyền cản trở Tác giả Hoài Thanh

có bài viết “Mảnh đất gieo mầm cho một lớp thanh niên thời ấy” hay một sốbài viết đăng tải trên các trang web đề cập đến Hội Truyền bá Quốc ngữ Tấtcả những công trình nghiên cứu trên có đề cập đến nhiều khía cạnh của HộiTruyền bá Quốc ngữ, song còn hết sức sơ lợc và khái quát Nhất là, cha táihiện lại một bớc tranh toàn cảnh, hệ thống từ quá trình ra đời, tồi tại và hoạt

động của Hội Hơn nữa, những công trình nghiên cứu trên cha nghiên cứu sâusắc nhiều vấn đề về Hội nh:

Lịch sử hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ

Bối cảnh lịch sử trong nớc cần xúc tiến thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ.Những thuận thợi và khó khăn mà Hội Truyền bá Quốc ngữ phải đơng

đầu

Các giai đoạn hoạt động của Hội Truyền bá Quốc ngữ, và xác định kếtquả hoạt động của từng giai đoạn

Trang 5

Những thành tựu và nguyên nhân thành công của Hội.

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đợc nêu trên sẽ là nguồn tài liệutham khảo vô cùng có ý nghĩa trong quá trình nghiên cứu đề tài Luận văn củachúng tôi một mặt kế thừa những thành tựu của các học giả, các nhà nghiêncứu đi trớc, nhng mặt khác công trình này là sự nổ lực nghiên cứu của chínhbản thân nhằm giải quyết những vấn đề cha sáng tỏ trong quá trình nghiên cứu

về lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Nh tên của đề tài đã chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu của luận văn là “Lịch

sử Hội Truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945” Tuy vậy, để nghiên cứu lịch sử HộiTruyền bá Quốc ngữ luận văn không thể không đề cập đến quá trình ra đời vàphát triển của chữ Quốc ngữ - nhân tố truyền bá của Hội

Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các giai đoạn tồn tại và

hoạt động của Hội Truyền bá Quốc ngữ từ năm 1938 đến năm 1945 Nhng trongkhi nghiên cứu đề tài tác giả cần đề cập đến những mốc thời gian từ thế kỷ XVIIcho đến thế kỷ XX, để làm rõ sự ra đời và hoàn thiện của chữ Quốc ngữ

Về mặt không gian: Luận văn sẽ trình bầy hoạt động của Hội Truyền bá

Quốc ngữ trên cả ba kỳ theo trình tự thời gian: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ

4 Phơng pháp nghiên cứu

Với đối tợng và phạm vi nghiên cứu đợc xác định nh trên để giải quyếtnhững vấn đề của luận văn đặt ra Về mặt phơng pháp chúng tôi dựa vào chủnghĩa duy vật biện chứng đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩaMác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh để tác giả nghiên cứu đề tài này Vànhững quan điểm ấy cũng là kim chỉ nam trong việc sử lý nguồn t liệu phục

vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài

Còn về mặt phơng pháp cụ thể, trong luận văn chúng tôi chủ yếu sửdụng các phơng pháp lịch sử, lôgic lịch sử, phơng pháp đối chiếu so sánh, ph-

ơng pháp thống kê và các phơng pháp liên ngành khác để khôi phục lại mộtcách chân thực khách quan bức tranh tổng thể về lịch sử Hội Truyền bá Quốcngữ cũng nh các vấn đề khác mà đề tài đặt ra

5 Nguồn tài liệu

Để hoàn thành luận văn chúng tôi phải dựa vào các nguồn tài liệu nh sau:Nguồn tài liệu thứ nhất; chủ yếu là những bài viết, hồi ký đăng trên cáctạp chí Xa & Nay, tạp chí nghiên cứu Lịch sử và tạp chí Tri Tân có đề cập đếnHội Truyền bá Quốc ngữ mà chúng tôi tiếp cận đợc

Trang 6

Nguồn tài liệu thứ hai; là những công trình nghiên cứu về chữ Quốc ngữ,của các học giả mà tác giả khai thác tại th viện Quốc gia, Viện sử học, Việnngôn ngữ và Viện lu trữ trung ơng I.

Nguồn tài liệu quan trọng nhất là những tài liệu gốc, những nghị định,những văn bản về Hội Truyền bá Quốc ngữ mà chúng tôi tiếp cận đợc trong quátrình su tầm tài liệu

6 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục thìluận văn gồm ba chơng

Chơng 1 Quá trình hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ

Chơng 2 Sự ra đời và hoạt động của Hội Truyền bá Quốc ngữ

Chơng 3 Những thành tựu và nguyên nhân thành công của Hội Truyềnbá Quốc ngữ

để ngời đọc trớc hết hiểu đợc tơng đối rõ ràng, mạch lạc về Hội Truyền bá Quốcngữ ấy là gì trong những năm 1938 - 1945

Không dừng lại ở việc mô tả khôi phục lại lịch sử, luận văn còn tập trungphân tích, lý giải tại sao trong bối cảnh bị kìm kẹp của thực dân mà Hội vẫn

đứng vững và không ngừng phát triển Những nhân tố nào tác động đến HộiTruyền bá Quốc ngữ trong suốt thời gian tồn tại

Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn còn đề cập đến quá trình ra đời vàphát triển của chữ Quốc ngữ, góp phần làm cho ngời đọc hiểu biết sâu sắc hơn

về chữ Quốc ngữ, về những mặt tiện lợi của thứ chữ này và giải thích tại sao saungày thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, nớc Việt Nam mới lựachọn chữ Quốc ngữ làm chữ viết chính thức cho dân tộc

Cuối cùng, nội dung và t liệu của luận văn có thể sử dụng phục vụ choviệc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử văn hoá hay lịch sử dân tộc giai đoạn trớccách mạng tháng Tám năm 1945, đồng thời phục vụ những bạn đọc quan tâm

đến Hội Truyền bá Quốc ngữ

Trang 7

Chơng 1Quá trình hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ 1.1 Quá trình hình thành của chữ Quốc ngữ

1.1.1 Những thứ chữ chính lu hành ở Việt Nam trớc khi có chữ Quốc ngữ

Ngôn ngữ là hiện tợng cộng sinh của t duy, nếu không có một hệ thốngtín hiệu biểu hiện những ý niệm, gọi là ngôn ngữ thì chúng ta không thể t duy

đợc Ngôn ngữ thông thờng có hai dạng, chữ viết và lời nói

Lời nói là tín hiệu dạng thứ nhất của ngôn ngữ, hoạt động đợc nhờ khíquan phát ra Trong một thời gian dài loài ngời chỉ biết nói nhng cha biết viết.Chữ viết là dấu mốc quan trọng trên chặng đờng phát triển của xã hội loài ng-

ời, cũng nh của từng dân tộc Chữ viết là tín hiệu thứ hai của ngôn ngữ, nó giữvai trò ghi chép, lu giữ và quảng bá các nền văn hoá, văn minh Chữ viết cóhai loại, loại tợng hình tợng ý mà tiêu biểu là chữ Trung Quốc, loại tợng thanhtái hiện chuỗi âm thanh nối tiếp nhau trong khái niệm từ

Dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển trong một hoàn cảnh có nhữngnét đặc thù riêng Sớm giao lu tiếp xúc với văn minh Trung Hoa, văn minh ấn

Trang 8

độ, và nhanh chóng du nhập một thứ chữ viết từ bên ngoài, trong khi sự pháttriển nội tại cha có văn tự “cho đến nay ngời ta vẫn cha tìm thấy dấu tích củachữ Việt cổ, nếu coi văn hoa trên trống đồng là một thứ chữ viết thì cầnnghiên cứu lại, vả lại nếu nh thế, đây cũng mới chỉ là những ký hiệu ở dạng rấtthô sơ” [45; 13] Dân tộc Việt du nhập và tiếp nhận chữ Hán làm chữ viếtchính thức trong suốt thời kỳ quân chủ, từ đó sáng tạo ra một thứ chữ viết mới,gọi là chữ Nôm

Chữ Hán.

Theo sách sử xa cho rằng nớc ta có văn học từ thời Sĩ Nhiếp (187-226),

“Ông là thái thú ở Giao Châu đã dâng sớ đổi Giao Chỉ thành Giao Châu” [26;43], có công mở mang việc học, chăm sự dạy bảo cho nhân dân Chính vìnhững công lao to lớn của Sĩ Nhiếp mà ngời đời tôn ông là Nam Giao Học Tổ,

Nh vậy, theo các nhà nghiên cứu thì chữ Hán xâm nhập vào nớc ta từthời Bắc thuộc, cùng với quá trình xâm lợc và đô hộ của chính quyền phơngBắc Từ đó, chữ Hán trong buổi đầu tiên đợc tầng lớp quý tộc ngời Việt tiếpnhận, rồi lan rộng ảnh hởng trong dân gian và chữ Hán trở thành chữ viếtchính thức cho dân tộc Việt trong suốt thời kỳ Bắc thuộc cũng nh thời đại củacác ông vua quân chủ

Chữ Hán học mất khá nhiều thời gian, ngời xa có câu “thập niên đănghoả, bất độc thông văn tự”, tức là mời năm đền sách cha đọc nổi cái văn tự Vìvậy, chữ Hán du nhập vào nớc ta hàng nghìn năm nhng chủ yếu là tầng lớptrên của xã hội mới đủ sức học hành, đọc thông viết thạo và hiểu tờng tận Cònphần lớp những c dân nghèo khổ hầu nh không thể theo học

Trang 9

Nh thế, chữ Hán tuy là sản phẩm du nhập từ bên ngoài, nhng cha ông

đã biết tiếp nhận và xem nó là văn tự chính thức cho dân tộc trong suốt thời

đại quân chủ, làm cơ sở sáng chế ra một thứ chữ mới cho dân tộc gọi là chữNôm Và chữ Hán góp phần to lớn trong quá trình xây dựng và bảo tồn nềnvăn hoá dân tộc

Chữ Nôm.

Từ ý thức dân tộc mạnh mẽ, cùng với sự khẳng định về lãnh thổ cũng

nh văn hoá và chữ viết riêng biệt cho dân tộc, ngời Việt đã chế tác ra một thứchữ viết cho riêng mình, tức là chữ Nôm Chữ Nôm ra đời từ rất sớm và pháttriển ở thời Lý - Trần, trở thành ngôn ngữ sử dụng trong sáng tác thơ ca ở thờihậu Lê, thịnh hành trong công cuộc hành chính thời Quang Trung và nở rộ ởthế kỷ XVIII với hàng loạt truyện thơ nôm hữu danh, khuyết danh rực rở mộtthời, đồng thời góp phần không nhỏ vào kho tàng văn hoá của dân tộc ViệtNam

Tầng lớp trí thức có tinh thần dân tộc đã dựa vào chữ Hán sáng tạo rathứ chữ của ngời Việt Nam, tức là chữ Nôm theo các cách nh sau

Thứ nhất, dùng những tiếng Việt nào đồng âm với Hán tự thì dùng ngay

Chữ Nôm cũng nh chữ Hán học mất rất nhiều thời gian và chữ Nôm chatạo thành những quy tắc thống nhất cho mọi ngời theo nên chữ viết mỗi vùngmỗi khác

Trong quá trình sáng chế chữ Nôm, chữ Hán không đủ những nguyên

âm và phụ âm nh trong tiếng Việt nên có nhiều trờng hợp phải dùng âm tơng

tự, gần giống “chữ Nôm của ta không có tự mẫu và những âm vận do tự mẫucấu thành Nó chỉ dùng chữ Hán đọc theo âm Hán việt để làm phù hiệu ghi

âm Vì hệ thống âm của tiếng Trung Quốc vốn nghèo hơn hệ thống âm của

Trang 10

tiếng Việt, cho nên so với tiếng Việt thì hệ thống âm Hán việt cũng nghèohơn Bởi thế, dùng chữ Hán việt làm nguyên tố thì không thể tạo nên một thứchữ ghi âm lý tởng, nghĩa là biểu hiện ngữ âm hoàn toàn đúng Cụ thể là thờnggặp trờng hợp một chữ đọc theo nhiều cách khác nhau và có những từ trải quacác thời thì cách viết lại thay đổi, do đó ngời ta cho chữ Nôm là một thứ chữkhó đọc” [51; 76].

Chữ Nôm cả âm lẫn nghĩa phải vay mợn chữ Hán quá nhiều nét dẫn đếnkhó viết, khó nhớ Một số thanh trong tiếng Việt có mà chữ Hán không có,nên phải bổ khuyết bằng những dấu nháy để phân biệt

Nh vậy, qua hai thứ văn tự chính là chữ Hán và chữ Nôm lu hành nhiềuthế kỷ ở Việt nam đã mang lại những giá trị to lớn trên các lĩnh vực, nhất làtrên lĩnh vực văn hoá Tuy nhiên, văn tự chữ Hán và chữ Nôm còn nhiều hạnchế nhất định, đặc biệt là rất khó học, làm cho tầng lớp dân nghèo không có

điều kiện theo học rơi vào tình trạng mù chữ Từ đó, ngời Việt Nam chuyểnsang hệ thống ghi âm bằng mẫu tự La tinh là một bớc ngoặt quan trọng trongtiến trình phát triển của dân tộc Trong bối cảnh chung với các nớc Đông Nam

á chịu ảnh hởng sâu sắc văn minh Trung Hoa với hệ thống chữ tợng hình vàvăn minh ấn Độ với chữ Phạn, thì chỉ duy nhất dân tộc Việt Nam đã La tinhhoá đợc chữ viết

1.1.2 Sự sáng chế ra chữ Quốc ngữ

Trớc khi các nhà truyền giáo phơng Tây đến Việt Nam thì ngời Việt đãsẵn có hai thứ chữ viết chính Chữ Hán đợc du nhập từ Trung Quốc đóng vaitrò chủ đạo và chữ Nôm đóng vai trò thứ yếu Chữ Nôm đợc vay mợn từ chữHán để chế tạo ra, nhng vẫn có lợi khí quan trọng giúp ông cha xây dựng và lutruyền lại cho hậu thế một kho tàng văn hoá khá đồ sộ Nhng khi sang ViệtNam truyền giáo, các giáo sĩ phơng Tây không dùng hai thứ chữ viết có sẵn

mà họ chế tác ra thứ chữ viết mới để ghi âm tiếng Việt sau này gọi là chữQuốc ngữ

Trong buổi đầu các cố đạo vì nhu cầu truyền đạo Thiên chúa giáo nênnghĩ đến việc sáng chế ra một thứ chữ viết tiện lợi hơn chữ Hán cũng nh chữNôm Vì chữ Hán và chữ Nôm không đáp ứng đợc yêu cầu của họ, bởi lẽ ChữHán và chữ Nôm rất khó học Riêng chữ Nôm thì phải thông thạo chữ Hánmới học đợc, để thông thạo chữ Hán mất nhiều thời gian học tập “chữ Hán rấtkhó học, và chữ Nôm lại càng khó hơn, vì phải thông thạo chữ Hán mới có thể

đọc đợc chữ Nôm” [51; 107] Vì những khó khăn đó mà các nhà truyền giáo

Trang 11

phải nghĩ đến việc chế ra một loại chữ viết mới Tuy vậy, sự khó khăn này chỉmang ý nghĩa tơng đối Đúng nh Alexandes de Rhodes nhận định trong cuốn

“Từ điển Việt - Bồ - La” thì phải mất hàng chục năm mới hiểu thông đợc chữHán Nhng theo chúng tôi, nếu chỉ học để giảng đạo thì các nhà truyền giáovốn thông minh, kiên nhẫn nh: Fercesco de Pina, Gaspar de Amaral, AntonnioBarbosa và Alexandes de Rhodes… không thể nói là không học đ không thể nói là không học đợc chữ Hán

và chữ Nôm Điều quan trọng là chữ Hán và chữ Nôm không thật sự phổ cậprộng rãi trong quần chúng nhân dân Việt Nam xa, mà chủ yếu giới hạn ở tầnglớp trí thức Nho sĩ mới có khả năng dùng thông thạo hai loại chữ viết này Đâycũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mù chữ khá phổ biến ở Việt Nam thờiquân chủ Cách duy nhất để truyền đạo, quảng bá văn minh phơng Tây đếnquần chúng nhân dân là phải trực tiếp giảng giải mà không thông qua bất cứhình thức văn bản, kinh sách nào Nh thế, chữ Hán và chữ Nôm rất khó học,nhng cái khó không phải ở các nhà truyền giáo mà ở chính đối tợng họ muốntuyên truyền đạo Thiên chúa Vì lẽ đó mà các nhà truyền giáo không thể dùnghai thứ chữ trên vào mục đích của mình

Chữ Nôm tuy đợc chế tác theo một số quy luật nhất định, nhng cha có

sự thống nhất giữa những ngời chế tác chữ Nôm, dẫn đến tình trạng vận dụngquy luật không giống nhau Ngoài ra, chữ Nôm ngày càng trở nên đa dạng,phức tạp lại khó khăn hơn cho ngời học Trong khi mục đích của các nhàtruyền đạo Thiên chúa giáo không chỉ để giao tiếp với ngời dân bản xứ, màcòn muốn thông qua các văn bản, phát hành kinh sách để truyền bá giáo lýmột cách rộng rãi trong lòng nhân dân Việt Nam Vì vậy, họ thấy cần thiếtsáng chế ra một thứ chữ viết mới sao cho nhân dân dễ học và tiếp thu thuyếtgiảng của họ qua các bài văn hay kinh sách Và họ bắt đầu cộng tác với một

số trí thức mà chủ yếu là các thầy giảng ngời Việt dùng mẫu chữ cái La tinhghi âm tiếng Việt, tạo ra một thứ chữ viết mới

Vào các thế kỷ XVI, XVII ý tởng La tinh hoá một số ngôn ngữ á Đông

đã manh nha, nhất là ở Nhật Bản và Trung Hoa

Trớc năm 1548, một ngời Nhật tên là Yajiro đã theo học các nhà truyềngiáo Phan xi cô Xavic Khi Yajiro làm nhiệm vụ thông ngôn cho thầy củamình đã sử dụng các tài liệu ghi âm tiếng Nhật bằng mẫu tự La tinh Đến năm

1591, dòng tên đã có nhà in tại Amacusa và cho xuất bản một số sách bằngchữ Komaji, tức là chữ Nhật đợc La tinh hoá Năm 1592 cuốn “Giáo lý Kitô”

ra đời và năm 1595 cuốn “Từ điển La - Bồ - Nhật” xuất hiện Năm 1632 Bộ

Trang 12

truyền giáo tại Rôma cho xuất bản 3 tác phẩm bằng chữ Komaji là “cách xngtội, xét mình”, “Từ điển La - Bồ - Nhật” và “ Ngữ pháp tiếng Nhật”.

Trong khi đó tại Trung Hoa, theo nguyệt san “Văn hoá” tháng 9 năm

1959, số 44 trang 1150, tác giả Nguyễn Khắc Xuyên viết: Từ năm 1604 đếnnăm 1641 tại Philippine đã xuất bản quyển có khuynh hớng dùng chữ Âuchâu để phiên âm Hoa ngữ, nh bộ “Từ điển Hoa ngữ” Ngoài ra, trớc năm

1589 hai cuốn từ điển “Hoa - Bồ”, và “Bồ - Hoa” ra đời, đặc biệt là cuốn “Âmvận kinh” của Trigaalt đã sắp xếp âm vận Hoa ngữ theo mẫu tự La tinh đợcsao chép rồi truyền tay nhau sử dụng cho đến thế kỷ XVIII, XIX

Nh thế, việc La tinh hoá tiếng Nhật và tiếng Hoa nh trên cho thấy ở thế

kỷ XVII xuất hiện khuynh hớng dùng mẫu tự La tinh phiên âm một số ngônngữ ở châu á và ảnh hởng không nhỏ tới quá trình La tinh hoá tiếng Việt.Những cuốn từ điển “Bồ - Hoa”, “Hoa - Bồ” của Ricci và Huggieli khiến taliên tởng đến những cuốn từ điển “Bồ - Annam”, “Annam - Bồ” của các ôngAmaral và Barbôsa Và những cuốn “Cách xng tội, xét mình”, “Từ điển La -

Bồ - Nhật” ảnh hởng đến các cuốn “Phép giảng tám ngày”, “Từ điển Việt - Bồ

Trong xu thế phát triển của đạo Thiên chúa giáo cùng với quá trình Latinh hoá các ngôn ngữ ở á Châu mà mục đích buổi đầu là truyền đạo Tại ViệtNam, đạo Thiên chúa nhanh chóng xâm nhập và quá trình La tinh hoá tiếngViệt đã diễn ra

Các cha đạo ngời Âu Châu sang Việt Nam truyền đạo từ thế kỷ XVI,nhng trong thời kỳ này còn sang rải rác và chỉ ở lại trong một thời gian ngắnnên hoạt động của họ cha có gì nổi bật “trong thế kỷ XVI hoạt động truyềngiáo xem nh cha có kết quả gì khả quan” [50; 116] Đến năm 1615, các cố đạothuộc dòng tên lập ra một đoàn thuyết giáo ở miền Bắc, tức vùng đất ĐàngNgoài Từ đó, họ sang Việt Nam đều đặn hơn, lâu dài hơn Theo các phiếu tài

Trang 13

liệu lu trữ của Dòng tên, từ năm 1615 đến năm 1618 ở Đàng Trong đã có mờinhà thuyết giáo nh: Năm ngời Bồ Đào Nha là Diego Cavalho đến năm 1615,rời đi năm 1616 và mất năm 1624; Atonio Diaz đến năm 1615, rời đi năm

1619 và mất năm 1639; Andrea Fernandez đến năm 1616, rời đi năm 1624;Fercesco de Pina, đến năm 1617; Feancesco Barreto đến năm 1617 Hai ngờiItalya là Francesco Buzomi đến năm 1615, mất năm 1625; Cristoforo Borri

đến năm 1618, rời đi năm 1621 Ba ngời Nhật là Pedre Marquez đến năm

1613, rời đi năm 1627; Giuseppe đến năm 1615, rời đi năm 1639; Paulo đếnnăm 1615, rời đi năm 1624 Trong các nhà truyền giáo nêu trên, bặc biệt chú

ý tới Buzomi, Borri ngời Italya và Pina ngời Bồ Đào Nha Tuy nhiên, nhữngngời Nhật cũng không hẳn kém phần quan trọng, nhất là Pedre Marquez vàmối quan hệ giữa việc Latinh hoá tiếng Nhật với sự ra đời của chữ Quốc ngữ

Năm 1624, đánh dấu một bớc chuyển lớn khi một phái đoàn đợcchuyển tới Đàng Trong, trong phái đoàn có Alexandes de Rhodes, một ngờiItalya là Hieromimo Majorica, bốn ngời Bồ Đào Nha là G de Mattos, A deFontes, Gaspar Luis, M Ribero

Năm 1628, một phái đoàn truyền giáo quan trọng đến Đàng Trong gồm

có một ngời Bồ Đào Nha là Gaspar de Amaral cùng với hai ngời Nhật làMichael Machi và Matthias Machide Điều đặc biệt trong phái đoàn này có sựhiện diện của Gaspar de Amaral, ngời sau này cùng với Barbosa biên soạn haicuốn từ điển “Annam - Bồ” và “Bồ - Annam”, đặt cơ sở cho cuốn “Từ điểnViệt - Bồ - La” của Alexandes de Rhodes ra đời

Các nhà truyền giáo cũng bắt đầu học tiếng Việt, nhất là Fercesco dePina nổi tiếng thông thạo tiếng Việt và là thầy dạy tiếng Việt cho Alexandes

de Rhodes Giáo sĩ Fercesco de Pina từ những năm 1620 đến năm 1622 đãbiên soạn tại cảng Hội An 4 công trình La tinh hoá tiếng Việt, gồm “Chuyênluận từ vựng”, “Các thanh tiếng An Nam”, “Ngữ pháp tiếng An Nam” và “Cáctruyện cổ tích ở Đàng Trong” Ngày nay giới khoa học xác định, chínhFercesco de Pina là ngời có công đầu tiên trong quá trình sáng chế ra chữQuốc ngữ Quá trình học tiếng Việt và La tinh hoá tiếng Việt, các giáo sĩ ngời

Âu Châu đợc những trí thức Nho sĩ mà chủ yếu là các thầy giảng ngời Việtgiúp đỡ Và ngày nay chúng ta cha tiếp cận đợc các tài liệu về những ngờiViệt Nam đã có công trong việc sáng chế ra chữ Quốc ngữ Ban đầu, các cố

đạo dùng chữ của nớc mình, mà chủ yếu là chữ Bồ Đào Nha và Italya để ghi

âm tiếng Việt, thờng thì không thống nhất, mỗi ngời ghi một cách theo từng

Trang 14

địa phơng Ngày nay, tìm thấy một số tài liệu về cách ghi âm đó thông quanhững bài viết về Việt Nam thời bấy giờ của các cố đạo Tài liệu viết tay củaBorri năm 1621, ấn hành năm 1631 “tài liệu của Cristofori Borri viết tay năm

1621, ấn hành năm 1631 nhan đề tiếng ý là Relatione della Nuova MissivueDella Compagnia di Giesu al Regno della Cocincina, acritta dal mrdaimaCompagnia che Fu Uno de Primi Chéntrorono In Detto Regno, Roma 1631”[49; 124] Và trong cuốn “Du ký” của Borri xuất hiện một số chữ Quốc ngữnh: “Doij (đói), chìa (trà), sayc (sách), cò (cò), Quanghia (Quảng nghĩa)” [8;31]

Borri đã sử dụng một số lợng lớn chữ Quốc ngữ để chỉ các vật thôngthờng và tên vật Ông nặng về cách phát âm theo tiếng Italya nh: Coci, cocia,ciampe, nhng lại sử dụng cả ký tự âm theo tiếng Bồ Đào Nha ví nh Cauchina,chiam, saye Nhng có những từ phát âm theo cách nào cũng đợc nh: Ren, moi,can, sayo Borri là ngời Italya nhng nhiều từ ghi theo tiếng Bồ Đào Nha, vìtiếng Bồ Đào Nha lúc này có ảnh hởng quốc tế mạnh mẽ Điều này minhchứng rõ vào năm 1631, đã có thói quen nghiêng về tiếng Bồ Đào Nha để ghi

âm danh nhân, địa danh Nhất là, ở Đàng Trong Borri thời ấy chịu ảnh hởng

xu thế ấy là lẽ đơng nhiên Về sau, dần dần các cố đạo ngời Âu Châu đã cốgắng chỉnh lý chữ viết thuận lợi cho việc biên soạn sách kinh, mà công lao ấyphải kể đến Gaspar d Amaral và Antonnio Barbosa

Gaspar de Amaral sinh năm 1592 tại Bồ Đào Nha, ra nhập dòng tênnăm 1608, ông từng làm giáo s La văn, Triết học, Thần học tại các học viện vàtrờng đại học Evara, Braga Năm 1623, ông rời Bồ Đào Nha đến Macao truyềngiáo và đến Đàng Ngoài lần đầu tiên vào năm 1629, năm 1645 ông qua đời.Trong 7 năm hoạt động truyền giáo ông đã để lại những tài liệu quý giá về chữQuốc ngữ Theo tác giả Hoàng Xuân Việt trong cuốn “Tìm hiểu lịch sử chữQuốc ngữ” nhận xét: “Gaspar d Amaral đóng vai trò quan trọng trong lịch sửchữ Quốc ngữ… không thể nói là không học đ Chữ Quốc ngữ của Amaral tuân thủ nghiêm ngặt với cách ký

âm tiếng Bồ Đào Nha và viết tách rời từng tiếng rõ rệt Nhất là, ông chính làtác giả của cuốn “Từ điển Annam - Bồ” và cuốn từ điển này đợc Alexandes deRhodes sử dụng để soạn thảo quyển “Từ điển Việt - La - Bồ”” [50; 135] Theo

ông Đỗ Quang Chính, chữ Quốc ngữ của Alexandes de Rhodes so với chữ củaAmaral và Buzomi là khá “luộm thuộm”, ông khẳng định “Nếu đem so sánhvới Amaral vào năm 1632, chắc chắn Gaspar d Amaral giỏi hơn Đắc Lộ(Alexandes de Rhodes) nhiều” [8; 51]

Trang 15

Antonnio Barbosa đến Việt Nam cũng với mục đích truyền đạo, ông đãbiên soạn cuốn “Từ điển Bồ - Annam” vào khoảng những năm 1636 đến năm

1645 trên cơ sở những công trình có trớc của Fercesco de Pina Công trình của

ông đã để lại những giá trị to lớn cho Alexandes de Rhodes sau này biên soạncuốn “Từ điển Việt - La - Bồ”

Vậy là, từ đầu thế kỷ XVII các nhà truyền giáo ở Việt Nam dù ít haynhiều đã sử dụng mẫu tự La tinh để ghi âm tiếng Việt phục vụ cho công cuộctruyền giáo Nhất là, các nhà truyền giáo ngời Bồ Đào Nha, ngời Italya đã đểlại những thành tựu to lớn cho quá trình sáng chế ra chữ Quốc ngữ mà sau nàychính Alexandes de Rhodes tiếp tục và hoàn thành sự nghiệp của họ để lại.Tuy nhiên công lao to lớn trong việc hoàn thiện hệ thống ghi âm tiếng Việtbằng chữ Quốc ngữ thuộc về cố đạo ngời Pháp Alexandes de Rhodes vớinhững công trình nh: “Từ điển Việt - La - Bồ”, và “Phép giảng tám ngày” xuấtbản tại Rôma năm 1651 Alexandes de Rhodes không phải là ngời có công

đầu trong quá trình sáng chế ra chữ Quốc ngữ, mà là ngời tiếp tục sự nghiệpcủa các giáo sĩ đi trớc để hoàn thành cơ bản quá trình Latinh hoá tiếng Việt

Về Alexandes de Rhodes có nhiều vấn đề cần bàn luận, cần làm sáng

tỏ, nhng ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến những gì liên quan đến vấn đề của chữQuốc ngữ

Alexandes de Rhodes đến Đàng Trong vào “tháng 12 năm 1624, tháng

7 năm 1626 trở về Macao” [26; 333] Ông đến Đàng Ngoài vào tháng 3 năm

1630 và bị trục xuất, năm 1630 đến năm 1640 ông dạy thần học ở áo môn Từnăm 1640 đến 1645 ông sang truyền đạo ở Đàng Trong, năm 1645 trở vềChâu Âu, năm 1654 ông sang truyền giáo tại Ba T và qua đời tại đây vào ngày

5 tháng 11 năm1660

Qua trên, chúng ta thấy rằng Alexandes de Rhodes đã sống cả ở ĐàngTrong lẫn Đàng Ngoài nên ông có điều kiện tiếp cận đợc với tiếng Việt ở từng

địa phơng Và trong thời gian dạy thần học ở áo môn từ năm 1630 đến năm

1640 ông đã viết tác phẩm “Từ điển Việt - Bồ - La”, khi mà hai cuốn từ điển

“Annam - Bồ” của Amaral và “Bồ - Annam” của Barbosa vẫn còn để ôngtham khảo cũng nh sử dụng hai cuốn từ điển này “Alexandes de Rhodes lợidụng công việc của các giáo sĩ khác cùng thuộc dòng tên, nhất là của ôngGaspar de Amral là cuốn Annamiticum - Lusitanum, của ông Barbosa là cuốn

“Lusitanum - Annamiticum” [49; 13] Các nhà nghiên cứu đều cho rằngAmaral tỏ ra giỏi tiếng Việt hơn Alexandes de Rhodes “nếu so sánh chữ Quốc

Trang 16

ngữ năm 1636 của Alexandes de Rhodes trong tài liệu đã dẫn trên với chữQuốc ngữ năm 1637 của Amaral trong các tài liệu này, ta thấy trình độ Quốcngữ của Rhodes có vẻ nh kém xa Amaral” [50; 137] Vì thế, có giả thiết chorằng Alexandes de Rhodes lấy từ điển Annam - Bồ của Amaral, rồi khai triểnthêm phần La tinh Alexandes de Rhodes dùng cả cuốn từ điển “Bồ - Annam”của Barbosa Nhng theo chúng tôi thì cả Amaral và Barbosa chỉ sống, và hoạt

động ở Đàng Ngoài Amaral ở Đàng Ngoài từ tháng 10 năm 1629 đến tháng 5năm 1630, còn Barbosa ở Đàng Ngoài từ 1636 đến năm 1642 Nh thế, haicuốn từ điển trên ảnh hởng đến quá trình soạn thảo cuốn từ điển củaAlexandes de Rhodes, nhng không thể nói Rhodes dùng nguyên vẹn hai cuốn

từ điển trên và khẳng định sự ra đời của cuốn “Từ điển Việt - Bồ - La” là sự kếthừa và tham khảo hai cuốn từ điển của Amaral và Barbosa đồng thời là côngtrình sáng tạo không biết mệt mỏi của cha cố ngời Pháp Alexandes deRhodes đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử của chữ Quốc ngữ

Trong nhiều năm sống và hoạt động truyền đạo ở Việt Nam cho đến khicuốn “Từ điển Việt - Bồ - La” ra đời năm 1651, Alexandes de Rhodes nổitiếng về thông thạo tiếng Việt ở buổi đầu ông học tiếng Việt với Francesco

de Pina “Đắc Lộ đợc bề trên cho ở cùng nhà với Pina tại Dinh Chàm, để Pinadạy tiếng Việt cho ông” [8; 79] Ngoài ra, theo tác giả Đỗ Quang Chính trongtác phẩm “Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620 - 1659” cho rằng “Đắc Lộ, tứcAlexandes de Rhodes còn đợc một em bé 13 tuổi dạy tiếng Việt và nhờ vào

em bé này mà sau ba tuần lễ, Đắc Lộ đã biết phân biệt các thứ âm thanh vàcách phát âm mỗi tiếng” [8; 80]

Nh vậy, các giáo sĩ ngời Âu Châu để lại công lao to lớn trong việc sángchế ra chữ Quốc ngữ Công lao đầu tiên thuộc về Francesco de Pina, cònAlexandes de Rhodes với những tác phẩm nh “Từ điển Annam - Bồ Đào Nha -Latinh” xuất bản năm 1651 đánh dấu sự hoàn thiện cơ bản của chữ Quốc ngữ

mà ngày nay chúng ta đang thừa hởng và sử dụng Các nhà truyền giáo ngờiChâu Âu đặc biệt là cố đạo ngời Pháp Alexandes de Rhodes đến Việt Namngoài những hoạt động truyền giáo còn có những mu đồ chính trị, nhng trênlĩnh vực sáng chế ra chữ Quốc ngữ chúng ta khẳng định vai trò quyết định của

họ đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ

Từ những công lao của cố đạo ngời Pháp Alexandes de Rhodes với việchoàn thành sự nghiệp mà các nhà truyền giáo đi trớc để lại trong quá trìnhsáng chế ra chữ Quốc ngữ Thực hiện chỉ đạo của thủ tớng chính phủ, ngày 22

Trang 17

tháng 12 năm 1995, tại trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn cùng Bộ vănhoá thông tin tổ chức một hội thảo khoa học kỷ niệm 335 năm ngày mất củaAlexandes de Rhodes do phó thủ tớng Nguyễn Khánh điều hành Tại hội thảo

đã khẳng định “Sự ra đời của chữ Quốc ngữ không phải là một sự kiện ngẫunhiên hay chỉ do ý muốn của một cá nhân tài năng nào đó, mà là kết quả củamột quá trình giao lu văn hoá giữa Việt Nam và phơng Tây Trong lịch sử cácnền văn minh nhân loại không có một nền văn hoá của một cộng đồng dân tộcnào tồi tại và phát triển biệt lập” [22; 19]

Trong lịch sử Việt Nam qua các cuộc giao lu và hội nhập văn hoá vớivăn hoá Đông Nam á, văn hoá ấn Độ, văn hoáTrung Hoa và văn hoá phơngTây kể cả văn hoá Pháp, nhng văn hoá Việt Nam vẫn giữ đợc những bản sắcriêng độc đáo của mình, chẳng những thế mà làm cho kho tàng văn hoá dântộc thêm phong phú nhờ tiếp nhận văn hoá bên ngoài một cách có chọn lọc.Trong các yếu tố cấu tạo nên nền văn hoá dân tộc Việt Nam không thể không

có tiếng nói và chữ viết Việt Nam Chữ viết của ngời Việt ngày càng phát triểnthêm phong phú, càng làm giàu đẹp hơn nhờ đợc La tinh hoá từ hơn 300 nămnay Và chữ Quốc ngữ ra đời đánh dấu mốc lịch sử trong sự nghiệp chấn hngnền văn hoá Việt Nam thời kỳ cận đại và hiện đại Nhng để có chữ Quốc ngữ

nh ngày nay thì chính nó phải trải qua nhiều thế kỷ phát triển và hoàn thiện

Chữ Quốc ngữ ra đời ở thế kỷ XVII do tập thể các giáo sĩ ngời Châu Âusáng tạo và đợc hoàn thiện do chính các trí thức ngời Việt thực hiện trong quátrình lâu dài

Chữ Quốc ngữ ở thế kỷ XVII trong các tác phẩm của Alexandes deRhodes so với chữ Quốc ngữ ngày nay chúng ta thấy Bên cạnh những chữ viếthoàn toàn giống ngày này, thì còn có những chữ viết rất khác

Trang 18

Một số phụ âm viết khác ngày nay nh: “tr” viết thành “bl” (chúa blời,blang sách), hoặc “tl” (con tlâu, tlứng gà), hay “l” viết thành “ml”, “nh” viếtthành “mnh” (mlầm mlỡ, mlớn, mnhớn) Qua một số phụ âm trên cho chúng

ta thấy, tiếng Việt ở thế kỷ XVII đã dùng phụ âm ghép “bl”, “ml”, “tl”, “mnh”còn chữ Quốc ngữ hiện đại không còn dùng phụ âm ghép nữa

Về vần ghép cũng khác ngày nay nh:

“ung” viết thành “ũ”; cũ (cùng)

“ông” viết thành “õu”; sõu (sống)

hay “ong” viết thành “ão”; gião tlỡu (gióng trống)Qua trên, cần lu ý là chữ Quốc ngữ thời Alexandes de Rhodes ghi âmtiếng Việt cách ngày nay hơn 3 thế kỷ và có một số vần viết khác ngày nay là

do một phần ngữ âm của tiếng Việt lúc bấy giờ không hoàn toàn giống hiệnnay Cách ngày nay khoảng 3 thế kỷ chắc hẳn ngữ âm tiếng Việt đã có sự biến

đổi lớn

Trong cuốn “Giáo lý cơng yếu” của Alexandes de Rhodes xuất bản tạiRôma năm 1651 có nhan đề “Phép giảng tám ngày” có đoạn viết Phép giảngtám ngày Ngày thứ nhít Ta cãu cũ đức chúa blời giúp fức cho ta biét tó tãng

đạo chúa là nhãng nào vì bậy ta phải hay ở thế nầy chảng có ai fóu lâu; vìchững kẻ đến bảy tám mơi tuỡi chảng có nhèo Vì vậy ta nên tìm đàng nàocho ta đợc fòu lâu, là kièm hàng fòu bậy: thật là vịe ngời cuên tử Khác phépthé gian nầy, dù mà làm cho ngời đợc phú quý: fau le chảng làm đợc cho tangày fau Chuyển sang cách viết ngày nay là: Phép giảng tám ngày Ngày thứnhất Ta cầu cùng đức chúa trời giúp sức cho ta biết tỏ tờng đạo Chúa là nhờngnào, vì vậy ta phải hay ở thế này chẳng có ai sống lâu; vì những kẻ đến bẩytám mơi tuổi chẳng có nhiều, vì vậy ta nên tìm đàng nào cho ta đợc sống lâu

là kiếm hàng sống vậy; thật là việc ngời quân tử, khác phép thế gian này, dù

mà làm cho ngời đợc phú quý; song le chẳng làm đợc cho ta ngày sau

Cuốn “Từ điển Việt - La - Bồ” của Alexandes de Rhodes cũng in tạiRôma năm 1651, chúng ta thấy đợc chữ Quốc ngữ cổ đầu tiên có nhiều chữviết thời ấy khác ngày nay Sự khác nhau đó cũng có thể do âm tiếng Việt thay

đổi nên cách phát âm cũng biến đổi theo, hoặc do các thế hệ sau Alexandes deRhodes nhận thấy chữ Quốc ngữ còn bất hợp lý nên có sự chỉnh sửa qua nhiềuthế kỷ

Vậy là, chữ Quốc ngữ ở thế kỷ XVII cha có một thể thức nhất định

Điều đáng nói là những vần ghép khác ngày nay phần nhiều là những vần viết,

Trang 19

những âm tiết kết cấu tơng tối phức tạp, sự phân tích gặp nhiều khó khăn.Trong nhiều trờng hợp nh thế thì những ngời sáng chế ra chữ Quốc ngữ khôngkhỏi lúng túng Chữ Quốc ngữ ngày nay, hầu hết nếu không phải là tất cả thìnhững vần dùng để viết những âm tiết cũng cha thể cho là hoàn toàn hợp lý vàcần có những thay đổi để thấy hết đợc những mặt thuận tiện của thứ chữ viếtnày Nhng phải khẳng định, chữ Quốc ngữ những năm giữa và cuối thế kỷXVII đã gọn gàng hơn, ổn định hơn so với chữ Quốc ngữ trớc năm 1651 Vềmặt ngữ nghĩa và cách sử dụng tiếng Việt đã trôi chảy đến mức không khácngày nay là mấy Chữ Quốc ngữ ở thời điểm này, đặc biệt là qua các tài liệuviết tay của hai ngời Việt Nam là Igesico Văn Tín và Ben Tô Thiện đã vợt quayêu cầu ban đầu của các nhà sáng chế Nghĩa là, sáng chế ra chữ Quốc ngữvới mục đích truyền đạo và viết kinh sách mà hai ngời Việt Nam theo đạodùng chữ Quốc ngữ vào công việc viết sử Theo tác giả Đỗ Quang Chính gọitên tập sử của Ben Tô Thiện là “Lịch sử nớc Annam” [8; 107] và có một đoạnviết nh sau “Nớc Ngô thớc hết có Bua trị là Phục Hi Bua thứ hai là thần nôõsang trị vì nớc Annam, liền sinh ra Bua Kinh dơng Bơng, thớc hết lãi 6õ lànàng Thần Lão, liền sinh ra Bua Lạc Lão cuân Lạc Lão cuân trị vì lãi 6õ tên

là Âu Cơ có thai đẻ ra một bọc có một trăm trứng nở ra đợc một trăm conblạy” [8; 108], tức là Nớc Ngô mới có vua trị là Phục Hi Vua thứ hai là thầnnông Con cháu vua Thần Nông sang trị vì nớc Annam, liền sinh ra vua KinhDơng Vơng Trớc hết lấy vợ là nàng Thần Long, liền sinh ra vua Lạc LongQuân, Lạc Long Quân trị vì, lấy vợ tên là Âu Cơ, có thai đẻ ra một bao trứng,

nở ra đợc một trăm con trai

Qua đoạn sử của Ben Tô Thiện chúng tôi không nặng về nội dung sửliệu mà chỉ nhấn mạnh việc sử dụng chữ Quốc ngữ đã lu giữ trong tác phẩmmột số lợng lớn và đa dạng ở thế kỷ XVII Trong tập sử trên đã xuất hiệnnhiều danh từ chỉ tên ngời, tên đất, cũng nh những từ ngữ về các mặt khác.Cuối cùng, do quá trình giao lu rộng rãi chữ Quốc ngữ ở giữa và cuối thế kỷXVII có sự thống nhất cả về từ dạng, ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa từ ĐàngTrong cho tới Đàng Ngoài Bởi vì, nhân dân Việt Nam dù ở địa phơng nào thìcũng có thể đọc và hiểu các tài liệu ghi bằng chữ Quốc ngữ Từ những thay

đổi, hay những cải biến của chữ Quốc ngữ ở giữa thế kỷ XVII đã tạo những

điều kiện cho quá trình ngày càng hoàn thiện hơn thứ chữ viết này qua các thế

kỷ sau

1.2.2 Chữ Quốc ngữ qua các thế kỷ XVIII, XIX

Trang 20

Chữ Quốc ngữ là sản phẩm của một quá trình lao động tập thể do cácnhà truyền giáo Âu Châu sáng chế ra, cùng với sự trợ giúp của những ngời tríthức Việt Nam và tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong các thế kỷ XVII,XVIII, XIX Khi nghiên cứu chữ Quốc ngữ ở thế kỷ XVIII có rất ít tài liệu đềcập đến, làm cho chúng ta không thể biết rõ những biến đổi của chữ Quốc ngữtrong suốt một thế kỷ Sau Alexandes de Rhodes và cuốn “Từ điển Việt - Bồ -La” thì Marcel Ferreyra đã biên soạn ra cuốn “Từ điển Bồ Đào Nha - Việt”,nhng đến nay cuốn từ điển này không còn nữa Ngày nay tại th viện của Bộtruyền giáo tại Rôma còn lu giữ một cuốn “Từ điển Latinh - Việt” đợc viết taycủa một cố đạo tên là Feliciano Alonsô, chép năm 1783 tại viện bảo tàng củaHội truyền giáo nớc ngoài ở Pari cũng lu giữ một cuốn “Từ điển Việt - TâyBan Nha”, cũng nh cuốn “Từ vựng Việt - Latinh” đều không ghi năm xuất bản

và tác giả Chắc chắn rằng đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX cuốn “Từ

điển Việt - Bồ - La” của cha đạo Alexandes de Rhodes vẫn đợc dùng làm cơ

sở quan trọng trong việc học tập và nghiên cứu tiếng Việt trong giới đạo Thiênchúa Theo một tài liệu cho rằng “một linh mục ngời Việt Nam tên là Pili PhêBỉnh, sang Châu Âu khoảng 1796 - 1830 đã dùng phép chép tay để sao lại mộtbản tại Lisbon năm 1797 Bản chép tay này vẫn còn lu giữ tại th viện Vatican”[48; 17] Nhờ những tài liệu viết tay của Pili Phê Bỉnh, cho phép các nhànghiên cứu thấy đợc những thay đổi của chữ Quốc ngữ ở thế kỷ XVIII Tuychữ Quốc ngữ vẫn còn khác với chữ Quốc ngữ thời hiện đại, nhng đại thể cũngcha khác chữ Quốc ngữ ở giữa thế kỷ XVII là mấy, ví nh chữ “ấy” đã viếtthống nhất là “ấy”; chữ “tr” đã viết thống nhất là “tr”; chữ “uo” viết là “uo”;nhng chữ “ong” vẫn viết là “ão”; chữ “ông” viết là “õu”; chữ “oc” viết thành

Đầu thế kỷ XIX, Taberb giám mục ngời Pháp sang truyền đạo ở nớcNam từ năm 1820 đến 1833 và biên soạn các cuốn từ điển nh “Từ điển Việt -Latinh” và “từ điển Latinh - Việt”, có đa thêm phần chữ Nôm, gọi là “NamViệt dơng hiệp tự vị” xuất bản năm 1838 tại ấn Độ Để biên soạn các cuốn từ

Trang 21

điển nêu trên thì Taberb đã sử dụng những tài liệu ghi chép của Pigneau deBéhaine để lại “Từ điển Annam - Latinh (1838) của Taberb không khác mấy

so với Từ điển Annam - Latinh (1772) của Pi nhô đơ Bêhen” [50; 320] ChữQuốc ngữ trong từ điển của Taberb đã có đợc thể thức nh chữ Quốc ngữ ngàynay Vì từ đó cho đến nay chữ Quốc ngữ hầu nh không thay đổi Giữa thế kỷXIX các sách vỡ truyền đạo Thiên chúa đều viết bằng chữ Quốc ngữ thốngnhất theo từ điển của Taberb Cuốn từ điển Annam - Latinh của Taberb đánhdấu một bớc chỉnh lý quan trọng trong quá trình phát triển của chữ Quốc ngữ.Bởi vì, từ thực tế cho thấy, từ đây hầu nh chữ Quốc ngữ không có sự thay đổinào đáng kể

Chúng tôi nói chữ Quốc ngữ hơn một thế kỷ nay hầu nh không có sựthay đổi, chứ không phải hoàn toàn không thay đổi Điều này rất rõ ràng khichúng ta so sánh chữ Quốc ngữ trong từ điển Annam - Latinh của Taberb vớichữ Quốc ngữ trong một số cuốn từ điển xuất bản sau này mà ngày nay đangdùng Những chỗ khác chủ yếu là cách sử dụng âm “i” hay “y” Trong từ điểncủa Taberb, có một số trờng hợp dùng “i” ở một số vần mà ngày nay chúng tadùng “y” ví nh; Viết chữ “duiên”, “huình”, “khuia”, ngày nay dùng chữ “y”viết thành “duyên”, “huynh”, “huỳnh”, “khuya” Cách dùng âm “y” thay cho

âm “i” bắt đầu từ thế kỷ XIX, và về sau cách dùng này trở nên phổ biến

 Tiểu kết chơng 1.

Nh vậy, trớc khi thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ Việt Nam, dới cáctriều quân chủ, nền giáo dục xứ Annam vốn là nền giáo dục khoa cử, thứ chữdùng chính là chữ Hán và chữ Nôm Chữ Hán và chữ Nôm theo từng triều đại

đợc coi trọng khác nhau Đến thế kỷ XVII, các nhà truyền giáo ngời Âu Châu

đến Việt Nam truyền đạo nh Francisco de Pina, Gaspar de Amal, Antônio deBarbosa, đặc biệt là cố đạo ngời Pháp Alexandes de Rhodes, họ đã sáng chế ramột thứ chữ viết mới, gọi là chữ Quốc ngữ Từ khi ra đời, chữ Quốc ngữ ngàycàng đợc hoàn thiện và phát triển qua các thế kỷ XVII, XVIII, XIX để có mộtthứ chữ viết thuận tiện, dễ học và phong phú nh ngày nay Chính những mặtthuận tiện ấy, các nhà trí thức ngời Việt nhận ra cái hay của chữ Quốc ngữ vàtìm mọi cách phổ biến nó rộng rãi trong nhân dân Công cuộc phổ biến chữQuốc ngữ, xoá nạn mù chữ do các nhà trí thức khởi xớng bắt đầu từ đầu thế kỷXX

Trang 22

sử dụng chữ Quốc ngữ Năm 1856 một tờ báo đầu tiên xuất bản bằng chữQuốc ngữ ra đời là tờ Gia Định Báo “Vùng đất do Pháp chiếm cứ, ngời Pháp

ra tờ công báo ban bố những chính sách cai trị với dân bản xứ, đó là tờ Gia

Có thể nói chữ Quốc ngữ đợc dùng chính thức đầu tiên ở Nam Bộ mànổi bật nhất là ông Trơng Vĩnh Ký Ông là một trí thức sớm nhất đã dùng chữQuốc ngữ trong việc in báo, in sách Những sách in bằng chữ Quốc ngữ của

Trang 23

ông tiêu biểu là “Kim Vân Kiều” của Nguyễn Du, “Đại Nam Quốc sử diễnca”, “Nữ Tặc” Trơng Vĩnh Ký đã tạo đợc một công trình đồ sộ, với hàng trămcuốn sách thuộc đủ các loại Đặc biệt ông có công lớn trong việc tiên phongdùng chữ Quốc ngữ và phổ biến chữ Quốc ngữ ở Nam Bộ

Sau khi chiếm xong sáu tỉnh Nam Bộ thực dân Pháp gây sức ép lên triều

đình Huế, đa quân ra đánh thành Hà Nội lần thứ nhất năm 1873, lần thứ hainăm 1882 và sau cùng tiến tới đặt toàn bộ ách thống trị trên xứ Annam bằnghiệp ớc Patenotne năm 1884 Khi đã hoàn thành xong công cuộc xâm lợc bằng

vũ lực, thực dân Pháp bắt tay ngay vào công cuộc chinh phục bằng tinh thần

Sự nghiệp chinh phục bằng tinh thần ấy chính là xây dựng một nền giáo dụcnô dịch cùng với chính sách ngu dân ở Việt Nam Tại Pari năm 1906 Chínhphủ Pháp khẳng định: Giáo dục là công cụ đắc lực, chắc chắn và mạnh mẽnhất trong tay ngời đi chinh phục Nền giáo dục mà chúng thành lập ở xứthuộc địa An nam nhằm đào tạo những công chức bản xứ hạ đẳng, những giáoviên sơ cấp, những thông ngôn Tóm lại đạo tạo đội ngũ tay sai phục vụ đắclực cho chính quyền thống trị

Trên thực tế, tuy thực dân Pháp đa chữ Quốc ngữ vào giảng dạy nhnghết sức hạn chế, cơ hội phát triển của chữ Quốc ngữ là không nhiều Vì mộtphần xuất phát từ tâm lý nghi ngờ đố kỵ của ngời Việt Nam nói riêng và ngờiphơng Đông nói chung coi tất cả những gì của quân xâm lợc hay đi với quânxâm lợc đều đáng ghét, đáng bài trừ Phần nữa do chính sách ngu dân nô dịch

và đồng hoá của kẻ thù đã kìm hãm sự phát triển của chữ Quốc ngữ Vì vậy,những buổi đầu chữ Quốc ngữ chỉ đợc phổ cập trong các vùng dân công giáo.Chính những ngời dân công giáo, là những ngời đầu tiên nhận ra sự tiện íchcủa thứ chữ viết này Để họ sớm vợt qua sự kỳ thị thờng thấy của một ngờidân mất nớc mà tiếp nhận chữ Quốc ngữ thay thế cho chữ Nôm và chữ Hán

Đầu thế kỷ XX, sau những thất bại liên tiếp của các phong trào chốngPháp, tấm gơng duy tân thành công của Nhật Bản cùng với t tởng dân chủ tsản ở Âu Châu tràn vào Việt Nam qua tân th và tân văn tạo thành một luồnggió mát làm thức tỉnh tầng lớp trí thức Nho học ngời Việt vốn có lòng yêu n-

ớc Họ nhận ra rằng, đất nớc còn quá nghèo, chậm tiến, dân trí còn thấp thìcha thể vùng dậy lật đổ kiếp ngựa trâu Muốn cứu nớc phải chấn hng dân khí,

mở mang dân trí, đào tạo nhân tài mà tiêu biểu nhất cho xu hớng này là PhanChâu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đã khởi xớng phong trào DuyTân ở Trung Kỳ 1906 - 1908 Trong phong trào Duy Tân mở mang dân trí, họ

Trang 24

mở lớp dạy học, dạy chữ, dạy kiến thức cho mọi ngời Thứ chữ mà họ cổ độngkhông phải là chữ thánh hiền - tức chữ Hán, hay chữ Nôm mà là thứ chữ docác cố đạo truyền giáo cùng với một số ngời Việt Nam vô danh sáng chế

Đây là bớc chuyển biến lớn về mặt t tởng cũng nh nhận thức của tầng lớpNho sĩ trí thức Việt Nam xa Từ chỗ kỳ thị, khinh miệt “ngoằn nghèo nh raumuống”, nay công nhận là chữ của nớc mình “ngày nay chữ Quốc ngữ mới thật

là chữ viết của ta, ta đọc ta hiểu, ngời nghe ta đọc cũng hiểu ngay, ngời sang kẻhèn cũng học đợc mà không hao công tốn của” [13; 8]

“Chữ Quốc ngữ là hồn của nớcPhải đem ra tính trớc dân ta ( )Sách Âu Mỹ, sách China

Chữ nào nghĩa ấy dịch ra tỏ tờngNông công cổ trăm đờng cũng thế,Họp bàn nhau thì dễ toan lo

á, Âu chung lại một lò,

Đúc lên t cách mới cho là ngờiMột ngời học, muôn ngời đều biếtTrí ta khôn muôn việc đều hayLợi quyền nắm đợc vào tay

Có cơ tiến hoá, có ngày văn minhChuông tự lập vang đình diễn thuyếtPháo hoan nghênh dậy biển Nam dơngNghảnh xem khoa cử mấy chàngHẳn ai khôn dại rõ ràng chẳng sai” [20; 5]

Ngoài ra các nhà tri thức cho rằng chữ Quốc ngữ là một thứ chữ dễ học

và tiện lợi hơn các thứ chữ của các nớc khác trên thế giới này

Đầu thế kỷ XX phong trào yêu nớc có tác động mạnh mẽ và có ý nghĩa

to lớn đối với sự phát triển của chữ Quốc ngữ đó chính là phong trào ĐôngKinh Nghĩa Thục bùng nỗ ở Bắc Kỳ năm 1907 Phong trào không chỉ thu hút

đông đảo những nhà nho sĩ yêu nớc với t tởng tiến bộ tham gia nh Lơng VănCan, Nguyễn Quyền, mà còn lôi kéo các nhà trí thức Tây học nh Nguyễn VănVĩnh Đây có lẽ là sự hợp tác đầu tiên giữa hai thế lực Tây học và Nho học,hay giữa cựu học và tân học Bởi lúc này họ đều có chung một mục đích làmcho dân trí đợc mở mang, nâng cao dân khí, đào tạo nhân tài cho quốc gia dântộc cùng với mong muốn xoá bỏ nền giáo dục cựu học mà Tế Xơng đã thốt lên

Trang 25

“nào có ra gì cái chữ Nho, ông Nghè ông Cống cũng nằm co”, để xây dựngmột nền giáo dục tiến bộ và phổ cập toàn dân, đồng thời cổ động nhân dân coichữ Quốc ngữ là văn tự chính thức của nớc nhà.

Khó khăn buổi đầu của các nhà Đông Kinh Nghĩa Thục là làm saotruyền bá đợc chữ Quốc ngữ trong quốc dân đồng bào để thay thế đợc chữHán và chữ Nôm Chữ Hán và chữ Nôm có chiều dài sử dụng hàng nghìn năm

ở Việt Nam, sản sinh ra nhiều nhà trí thức lớn cho dân tộc, và đã trở thànhkiểu chữ mẫu trong các nhà trờng khoa bảng Trong khi đó chữ Quốc ngữ lại

du nhập cùng với quá trình xâm lợc của thực dân Pháp, nên sự lu luyến thứchữ cổ xa trong tâm trí ngời Việt còn rất nặng Tuy vậy, chỉ tồn tại vẻn vẹn ch-

a đầy chín tháng từ tháng 3 năm 1907 đến tháng 12 năm 1907, các nhà ĐôngKinh Nghĩa Thục đã vợt qua mọi khó khăn mở mang hàng trăm lớp dạy chữQuốc ngữ cho “hàng nghìn ngời” [15; A], biên soạn hàng trăm đầu sách vớinhững nội dung yêu nớc tiến bộ viết bằng chữ Quốc ngữ cùng hàng loạt cácbuổi cổ động diễn thuyết cho việc dùng chữ Quốc ngữ Công lao to lớn nhất

mà các nhà Đông Kinh Nghĩa Thục đã làm đợc chính là họ biết lợi dụng hoạt

động hợp pháp công khai xây dựng một phong trào học chữ Quốc ngữ, bài trừlối học cũ lạc hậu làm thức tỉnh lòng yêu nớc của mỗi ngời Việt Nam đặc biệt

là tầng lớp trí thức đứng trớc vận mệnh của quốc gia dân tộc Đông KinhNghĩa Thục, thực sự là hồi chuông báo hiệu thời kỳ mới của chữ Quốc ngữ,thời kỳ chữ Hán mất dần vai trò bằng sự thay thế của chữ Quốc ngữ

Sau một thời gian tồn tại ngắn phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục bịthực dân Pháp đàn áp Nhng một điều cần lu ý là khi thực dân Pháp áp đặttoàn bộ nền thống trị trên đất nớc ta, lập tức gạt bỏ mọi ảnh hởng của TrungQuốc đối với Việt Nam bằng nhiều hình thức trong đó có việc hạn chế họcchữ Hán và bải bỏ hoàn toàn vào năm 1918 Thay thế cho chữ Hán lẽ dĩ nhiên

là chữ của ngời Pháp và chữ Quốc ngữ, tuy chữ Quốc ngữ bị hạn chế hơnnhiều so với chữ của ngời Pháp Trong bối cảnh ấy nếu chỉ cổ động tuyêntruyền học chữ Quốc ngữ không vận động yêu nớc, không liên hệ với cácphong trào vũ trang chống Pháp thì chắc hẳn phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ

và Đông Kinh Nghĩa Thục ở Bắc Kỳ không bị thực dân Pháp đàn áp Bởi cùngvới phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục một nhóm trí thức Tân học và Cựu học

đứng đầu là Nguyễn Văn Vĩnh cũng phát động phong trào học chữ Quốc ngữ,tuyên truyền cho chữ Quốc ngữ bằng việc dùng chữ Quốc ngữ in sách báo đã

đợc chính quyền Pháp ủng hộ và khuyến khích Ông Nguyễn Văn Vĩnh đợc

Trang 26

tận mắt nhìn thấy nền văn minh của các nớc tiên tiến phơng Tây nhận rõ đợc

sự yếu kém của dân tộc mình, vốn là ngời cầu tiến bộ, ông mong muốn rồi đây

có một tầng lớp trí thức tiến bộ sẽ đa đất nớc lên con đờng văn minh hiện đại.Sau khi về nớc bắt gặp t tởng Duy Tân của Phan Châu Trinh, ông tán thành vànhiệt liệt ủng hộ Ông cùng các nhà trí thức tiến bộ nh Phan Kế Bính, Nguyễn

Đỗ Mục, Phạm Duy Tốn lập Hội dịch sách, Hội khuyến khích gúp đỡ ngờiViệt Nam sang Pháp du học Để tiếp tục sự nghiệp truyền bá chữ Quốc ngữ,

ông đứng ra tổ chức chuyển đổi tờ “Đại nam đồng văn nhật báo” vốn là tờ báobằng chữ Hán, sang tờ “Đăng cổ tùng báo” chủ yếu in bằng chữ Quốc ngữ và

ông trực tiếp làm chủ bút Nếu xem tờ “Gia Định báo” do Trơng Vĩnh Ký làmchủ bút là tờ báo Quốc ngữ đầu tiên ở Nam Bộ, thì tờ “Đăng cổ tùng báo” là tờbáo Quốc ngữ đầu tiên ở Bắc Kỳ Nỗi bật hơn, Nguyễn Văn Vĩnh là một trongnhững ngời vận động thành lập Đông Kinh Nghĩa Thục và chính ông là ngờiviết đơn xin thành lập, cũng nh soạn thảo điều lệ của trờng Đông Kinh NghĩaThục “Trờng Đông kinh nghĩa thục ở phố Hàng Đào, ông Vĩnh là ngời soạnthảo điều lệ và viết đơn thành lập trờng, đồng thời là giáo viên giảng dạy tiếngPháp” [43; 80]

Những việc ông Nguyễn Văn Vĩnh tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục cókhá nhiều ý kiến khác nhau Có ngời cho rằng ông đợc Pháp đa vào để theogiỏi các hoạt động của trờng, nhng theo tác giả Hoàng Tiến trong tác phẩm

“Chữ Quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ XX” cho rằng NguyễnVăn Vĩnh tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục xuất phát từ tấm lòng yêu nớc.Nhng theo chúng tôi, việc đánh giá một nhân vật lịch sử phải có thái độ kháchquan khoa học dựa vào các t liệu để rồi đánh giá Đối với ông Nguyễn VănVĩnh cần nghiên cứu kỹ lỡng hơn khi rút ra kết luận, nhng kết luận nh thế nàothì trong lĩnh vực văn hoá, nhất là việc phổ biến chữ Quốc ngữ ông là mộttrong những ngời đầu tiên tuyên truyền sử dụng chữ Quốc ngữ ở miền Bắc hồi

đầu thế kỷ trớc ông phân tính cái mạnh cái yếu của chữ Hán, chữ Nôm, chữQuốc ngữ và khẳng định tính u việt của chữ Quốc ngữ Đồng thời ông kêu gọimọi ngời nâng cao ý thức dân tộc hãy đọc, học chữ Quốc ngữ để viết sách báo.Khi các nhà Đông Kinh Nghĩa Thục bị bắt và đầy đi côn đảo, thì Nguyễn VănVĩnh vẫn tiếp tục sự nghiệp truyền bá chữ Quốc ngữ Năm 1913 ông đứng rathành lập hai tờ báo Quốc ngữ là “Đông Dơng tạp chí” và “Trung Bắc Tânvăn” đều do ông làm chủ bút Đây là hai tờ báo có uy tín đợc giới chí thức BắcNam ủng hộ Có thể nói cùng với “Đăng cổ tùng báo”, “Đông Dơng tạp chí”

Trang 27

và “Trung Bắc Tân văn” thì ông Nguyễn Văn Vĩnh đã góp phần không nhỏtrong việc phổ biến, phát triển, hoàn thiện và nâng cao địa vị của chữ Quốcngữ trong đời sống xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX Vì lẽ đó, khi tiếp cận vớitác phẩm “chữ Quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ XX” tác giảHoàng Tiến đã cho rằng “Cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ XX mốc mở

đầu từ sự ra đời tờ Đăng cổ tùng báo năm 1907 do ông Nguyễn Văn Vĩnh làmchủ bút và kết thúc bằng việc ngừng hoạt động của tờ Đông Dơng tạp chí năm1917” [44; 90] Tuy vậy, nhận định trên còn hơi vội vã, tuy thời kỳ này việc sửdụng chữ Quốc ngữ rộng rãi hơn trớc, chữ Quốc ngữ ngày càng hoàn thiện và

vị trí đã đợc khẳng định trong xã hội Từ Bắc đến Nam đã xuất hiện nhiều tờbáo dùng chữ Quốc ngữ, nhng còn hết sức khiêm tốn và ít ỏi Trong các trờngchữ của ngời Pháp vẫn giữ vai trò chủ đạo, còn chữ Quốc ngữ bị hạn chế vàxem nh là ngoại ngữ, phải đợi đến năm 1924 toàn quyền Merlin mới ra nghị

định cho phép ba năm đầu ở tiểu học đợc dạy chữ Quốc ngữ và đến năm 1932,hội đồng Thợng th chính phủ Bảo Đại mới quyết định dùng chữ Quốc ngữthay thế cho chữ Hán ở toàn xứ Trung Kỳ Nh thế, nói chữ Quốc ngữ hoàntoàn chiếm địa vị độc tôn trong xã hội ta lúc bấy giờ là vội vàng Tuy nhiên,cần khẳng định rằng chữ Nôm và chữ Hán ở đầu thế kỷ XX đã dần dần mất vịthế của mình, trong khi đó chữ Quốc ngữ ngày càng đợc khẳng định trong xãhội Việt Nam

Cùng song song với phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, tại vùng đất xứThanh các nhân sĩ trí thức cũng nhanh chóng thành lập “Tri tân Học Hội tạiThanh Hoá” Học hội này do khâm sứ Trung Kỳ Levecque cho phép mở vàongày 10 tháng 7 năm1907 Căn cứ vào nội dung của bản điều lệ thì cùng với

Đông Kinh Nghĩa Thục, tại Thanh Hoá trờng Sở Nghĩa Thục Thanh Hoá cũng

đợc thành lập Trờng có trụ sở chính và điều lệ rõ ràng

Nội dung bản điều lệ của hội Thanh Hoá gồm 30 điều khoản, bao quátcác vấn đề nh sau:

1 Mục đích của hội, tên hội

2 Hội viên của hội

3 Điều kiện ra nhập hội

4 Việc quản lý hoạt động của hội

5 Nguồn kinh phí của hội

6 Các loại hội viên, nhiệm vụ và quyền lợi của hội viên

7 Cách sử dụng ngôn ngữ của hội viên

Trang 28

Việc tổ chức các lớp điều lệ ghi rõ là giao cho hai vị hiệu trởng và hai vịPhó hiệu trởng đợc bầu ra theo lối bầu cử từng ngời một bởi Hội Đồng quảntrị Trờng Nghĩa Thục tại Thanh Hoá đã áp dụng cuốn “Văn minh tân họcsách” làm phơng pháp giảng dạy Sự tồn tại của trờng, nhằm truyền bá chữQuốc ngữ nhng còn hết sức hạn chế và nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp Chữ Quốc ngữ phát triển mạnh ở nớc ta phải là thời kỳ giữa hai cuộc

đại chiến thế giới, khi hàng chục đầu báo, tạp chí và hàng nghìn các tác phẩmtruyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca viết bằng chữ Quốc ngữ ra đời Đặc biệt làphong trào dạy và học chữ Quốc ngữ do chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh thànhlập trong cao trào 1930 - 1931, khẩu hiệu đòi dạy chữ Quốc ngữ, tổ chức lớphọc chữ Quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện cùng với các khẩu hiệu đòi chia lạiruộng đất, chống su cao thuế nặng Trong thời kỳ này nhân dân Nghệ An và

Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều lớp học thu hút đông đảo học viên, giáo viên thamgia, góp phần to lớn trong quá trình phổ biến chữ Quốc ngữ, và xoá nạn mùchữ Theo thống kê thì trong thời kỳ này nhân dân hai tỉnh Nghệ An và HàTĩnh đã “mở đợc 851 lớp học Quốc ngữ, với 11620 giáo viên và học viên thamgia” [43; 30] Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chỉ rầm rộ trong một thời gianngắn từ tháng 8 năm 1930 đến giữa năm 1931 và nhanh chóng bị đàn áp theophong trào cách mạng ở đây

Nh vậy, chữ Quốc ngữ từ khi ra đời do các giáo sĩ phơng Tây sáng chếnhằm mục đích truyền bá đạo thiên chúa Ngời Việt từ phản đối đến chấpnhận và là một sự chấp nhận tự nguyện chứ không phải bị đồng hoá bởi kẻngoại xâm Sự chấp nhận này nằm ngoài ý muốn của chủ nghĩa thực dân, chữQuốc ngữ trở thành địa vị độc tôn thay thế hoàn toàn chữ Hán, chữ Nôm vàchữ của ngời Pháp trên mảnh đất hình chữ S Nhng để có đợc địa vị ấy chữQuốc ngữ không chỉ tiện lợi, hợp với con ngời Việt Nam, mà còn là sự nổ lực,tâm huyết của những cá nhân, những tổ chức trong sự nghiệp truyền bá thứchữ này đến với đông đảo quần chúng nhân dân Và công lao to lớn đầu tiênthuộc về các nhà Đông Kinh Nghĩa Thục đã đặt cơ sở nền móng quan trọng đểsau này Hội Truyền bá Quốc ngữ tiếp tục sự nghiệp mà họ để lại

2.1.2 Những hoạt động xúc tiến thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ

Việt Nam vốn tự hào có một nền văn hoá lâu đời, nhân dân Việt Namvốn có truyền thống hiếu học Trong suốt thời kỳ quân chủ với chữ Hán, chữNôm khó học, khó nhớ nhng con ngời Việt vẫn muốn học để biết chữ, và hiểunhững điều hay trong cuộc sống hàng ngày Việc học lúc này không bị cấm

Trang 29

đoán, ai muốn học, đủ điều kiện theo học thì hoặc mời các thầy đồ về nhà dạy,hoặc học ở trờng do nhà nớc mở.

Nhng vào giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp vũ trang xâm lợc và đô hộ

n-ớc ta Ngời Việt Nam chịu muôn vàn cơ cực Về kinh tế bị bóc lột Về chínhtrị bị áp đặt lên đầu, lên cổ ngời Việt một bộ máy cai trị nặng nề Về văn hoáchúng áp đặt ở Việt Nam chính sách ngu dân lừa bịp, gây tâm lý sợ phục nớcPháp Pháp kìm hãm việc học của nhân dân Việt Nam, chúng không cho nhândân học những điều hợp với đạo lý làm ngời tiến bộ và cách mạng, mà nhồinhét vào đầu óc nhân dân những tri thức vừa đủ để làm tay sai cho Pháp Chủtịch Hồ Chí Minh vạch rõ dã tâm của Pháp nh: “Thực dân Pháp cố tâm huỷ bỏHán học vì chúng thấy là nguy hiểm cho sự thống trị của chúng, vì rằng Hánhọc có thể đa vào Việt Nam những t tởng tiến bộ phơng Tây thông qua TrungQuốc và Nhật Bản Ngời ta có thể tởng tợng rằng bỏ Hán học để đẩy ảnh hởngnớc ngoài, ngời Pháp sẽ thay thế bằng nền giáo dục của họ Không phải thế

đâu, thâm ý của họ chỉ là đẩy ngời Việt Nam vào vòng ngu dốt” [47; 19]

Từ chính sách ngu dân của thực dân Pháp, dân tộc Việt rơi vào tìnhtrạng hơn 90% dân số không biết chữ Năm 1938 theo điều tra của P.Sexuô vềtình trạng mù chữ của nhân dân Việt Nam ở 3 vùng thuộc huyện Vĩnh Lộc vớikết quả nh sau; “Vùng thứ nhất xung quanh huyện lị Phủ Quảng là Cao mật,Nhật Lệ và Quảng Nhân Vùng này có một trờng tiểu học có đến lớp nhất, tức

là lớp bốn hiện nay, dân số làng này là 3496 ngời, nếu tính từ 10 tuổi trở lênthì 83% nhân dân mù chữ

Vùng thứ hai là làng Bồng Trung có một trờng sơ học, dân số là 1987ngời thì 91% là mù chữ

Vùng thứ hai là làng Thục Lộc, Nam Thôn và Ninh Thôn, ở đây không

có một loại trờng nào cả thì trong số 1257 ngời dân có đến 98% là mù chữ.Nếu tính riêng phụ nữ, ở vùng thứ nhất nạn mù chữ là 97,1%, vùng thứ hai là98%, vùng thứ ba là 99,7%” [46; 16]

Qua số liệu trên cho ta thấy một điều, dới chế độ cai trị của chủ nghĩathực dân Pháp, nhân dân Việt Nam phần lớn chịu cảnh mù chữ, nhất là đối vớiphụ nữ hầu nh tuyệt đại thể là không biết chữ Nơi nào không có trờng hay xatrờng thì nạn mù chữ càng nặng nề, mà số làng không có trờng thì rất phổbiến Vẫn theo tài liệu điều tra của Sêxnô cả tỉnh Thanh Hoá có 1995 làng màchỉ có 200 trờng học các cấp và khoảng 90% số làng không có trờng lớp

Trang 30

Theo cuốn “Việt Nam diệt giặc dốt” của Nha Bình dân học vụ, xuất bảnnăm 1951 có nhận xét: “ở nớc ta dới thời Pháp thuộc cứ trong 100 ngời dânthì có 3 trẻ từ 8 đến 16 tuổi đợc đi học và 2 ngời lớn biết chữ Còn 95 ngời nữathất học Nếu đi sâu vào làng mạc thôn xóm xa nơi thành thị, nhất là ở miềnnúi thì ta thấy có làng không đợc một ngời biết chữ” [35; 5]

Vậy là, làm cho dân Việt Nam ngu dốt là quốc sách hàng đầu của chínhphủ bảo hộ Pháp Đây là một tội lớn trong những tội lỗi của thực dân Phápgieo lên đầu nhân dân Việt Nam Đúng nh những gì Nguyễn ái Quốc vạch rõ

từ những năm 20 của thế kỷ XX: “Sự ngu dốt là một trong những chổ dựa chủyếu của chế độ t bản chủ nghĩa và làm cho dân ngu để dễ cai trị đó là chínhsách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng a dùng nhất” [36; 427]

đứng trớc vận nạn mù chữ của quốc gia dân tộc, tầng lớp trí thức ngờiViệt đã nhận thấy một thứ chữ tiện lợi cho quốc gia đồng bào thoát khỏi vòngngu dốt, bởi thế họ nảy sinh ra ý tởng truyền bá, phổ biến chữ Quốc ngữ mà

do các cố đạo ngời Âu Châu sáng chế ra Tiếp tục ý tởng của các nhà ĐôngKinh Nghĩa Thục trong lĩnh vực phổ biến chữ Quốc ngữ, xoá nạn mù chữ và

đáp ứng những mong mỏi thiết tha của quần chúng lao động thất học Giớinhân sĩ trí thức gặp thời cơ phát triển của phong trào dân chủ đang dâng cao,

đầu năm 1938 một số trí thức họp bàn tiến tới thành lập một tổ chức truyền báchữ Quốc ngữ Buổi họp có các ông Phan Thanh, Bùi Kỷ, Nguyễn Văn Tố,

Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp,… không thể nói là không học đ đã đi tới quyết định xin phép thành lậpmột hội, đầu tiên định tên là “Hội chống nạn thất học”, sau thu gọn và cụ thể

là “Hội Truyền bá học Quốc ngữ” Đồng thời uỷ nhiệm cho ông Nguyễn Văn

Tố, Hội trởng Hội Trí Tri đứng ra lo việc

Đầu tháng 5 năm 1938 điều lệ hoạt động của Hội đợc soạn thảo xong,tên Hội đặt là “Hội Truyền bá Quốc ngữ”, không đặt là “Hội chống nạn mùchữ” vì có chữ “chống” nhà cầm quyền thực dân không chấp nhận Ngay từnhững buổi đầu tiên, để chuẩn bị cho sự ra đời của Hội Truyền bá Quốc ngữ,những ngời sáng lập phải đắn đo suy nghỉ và cân nhắc từ việc đặt tên Hội đếnviệc chọn ngời đứng ra xin lập Hội Trong buổi tiếp cụ Nguyễn Văn Tố vềviệc cấp giấy thành lập Hội, Thống sứ Bắc Kỳ ngoài mặt tỏa ra lịch sự, nhngtrong khi trò chuyện đã hăm doạ “Y cảm ơn ông và những ngời cộng sự đãchọn đợc một cái tên ôn hoà, vừa phải để đặt tên Hội Nếu không Y sẽ không

ký giấy cho phép Hội thành lập đợc và Y nhắc ông Nguyễn Văn Tố là Hộiphải hoạt động trong vòng hợp pháp của chính phủ bảo hộ” [46; 40]

Trang 31

Ngoài ra, Hội tổ chức tuyên truyền cổ động cho việc thành lập HộiTruyền bá Quốc ngữ bằng viết báo, phát thanh và tổ chức các cuộc diễn thuyết

cổ động để chuẩn bị d luận rộng rãi trong quần chúng nhân dân hởng ứng mục

đích, tôn chỉ và chơng trình hành động của Hội, đồng thời làm hậu thuẫn choviệc xin phép thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ Cuộc diễn thuyết lớn nhấtcủa Hội đợc tổ chức trọng thể tại hội quán thể thao An nam, ở phố Khúc Hạo,

Hà Nội vào tối thứ t ngày 25 tháng 5 năm 1938 Để chuẩn bị d luận rộng rãi,những ngời sáng lập Hội đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cả hình thức lẫn nộidung Nhờ vậy, đợc đông đảo quần chúng nhân dân Hà Nội và nhân dân cácvùng lân cận nhiệt liệt hởng ứng Thành phần tham dự cuộc diễn thuyết baogồm đủ các giới trí thức, nhà báo, thanh niên học sinh, sinh viên, công chức,các tầng lớp cần lao Nhất là, giới phụ nữ chiếm phần lớn số ngời tham dự

“Rất đông ngời đến dự; cái sân quần của hội Việt Nam thể dục hoá chất hẹp

đối với mấy nghìn ngời dự các giới Đã đành là các anh chị em lao động đếnrất nhiều; trong bất cứ một công cuộc xã hội nào anh chị em lao động, tiểu th -

ơng đều nhiệt liệt tham gia Về phần t sản và tiểu t sản đến nghe diễn thuyếtcũng rất đông; các anh chị em xinh tơi nhã nhặn, rất nhiệt thành làm công việc

mà ban tổ chức giao phó” [21; D] Để nhà cầm quyền Pháp không viện cớ làmkhó dễ, ban tổ chức đã mời các quan chức ngời Pháp, ngời Việt tham gia buổidiễn thuyết, và buộc các quan chức thuộc chính quyền bảo hộ phải đến dự Sự

có mặt của hàng nghìn ngời trong buổi diễn thuyết theo lời kêu gọi của Hội đãkhẳng định yêu cầu học tập chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân lao động

Mở đầu buổi diễn thuyết, ông Nguyễn Văn Tố đại diện những ngờithành lập Hội phát biểu trớc tiên Lời mở đầu, Ông cảm ơn những ngời đến dựrất đông đảo, và ông khái quát sơ qua lịch sử của chữ Quốc ngữ cũng nh nêulên tôn chỉ, mục đích và hành động của Hội “Chúng tôi cảm ơn các ngài, cácbạn đã tới đông nh vậy tỏ thiện cảm đối với Hội mới Giúp Hội, các bạn sẽ tỏrằng, liên hiệp vì một tấm tình chung đối với sự hiểu biết và sự hành động, cácbạn là một đội binh, một đội chiến sĩ tranh đấu cho công cuộc hay ho ý nghĩa.Các bạn nên đem lại cho chúng tôi ít phần yêu chuộng lý tởng, ít phần lực l-ợng trẻ trung, ít phần dũng cảm làm việc hay, các bạn nên đem lại cho chúngtôi sự nhiệt tâm của những ngời quên mình vì công cuộc đơng theo đuổi” [21;D]

Sau cụ Nguyễn Văn Tố, đến lợt giáo s Phan Thanh phát biểu Bằnggiọng nói hùng hồn và khúc triết, ông nêu bật tính cần cù ham học của ngời

Trang 32

dân Việt Nam và tình hình thất học của dân tộc Từ đó ông nhấn mạnh tới táchại của nạn mù chữ đang cản trở bớc tiến của nhân dân, của dân tộc và đi đếnkết luận “đã đến lúc phải bài trừ nạn thất học ở nớc ta, chúng ta cần tổ chứcmột liên đoàn to rộng để chống lại cái đại hoạ kia; sự dốt nát của dân chúng.Vì đại đa số không thể đi đến trờng mà học đợc, trờng học cần phải đi tới họ.Trờng học phải gia tăng, phải thâm nhập vào các thôn xóm và các khu thợthuyền Trờng học phải đem vào các khu lều tranh, các xởng máy một chút

ánh sáng hiện giờ là độc quyền của một thiểu số Quần chúng lao khổ đau

th-ơng có quyền đợc hởng ánh sáng ấy” [21; D]

Tiếp đến là bài phát biểu của bà Hằng Phơng, thay mặt các chị em phụnữ phát biểu, bà nhấn mạnh tầm quan trọng về việc học chữ Quốc ngữ đối vớiphụ nữ Việt Nam Qua các tài liệu bà đã dẫn chứng cụ thể, so sánh tình hìnhphụ nữ nớc ta với phụ nữ các nớc văm minh Đông, Tây Từ đó, nêu lên việccấp bách ở Việt Nam, những ngời lao động nói chung và chị em phụ nữ nóiriêng cần mau chóng bài trừ nạn thất học, đặng nâng cao trình độ văn hoá.Cuối cùng ông Trần Văn Giáp nêu lên chơng trình hành động của HộiTruyền bá Quốc ngữ sau khi thành lập Một là, lập các lớp học cho tất cả mọingời không lấy tiền Hai là, làm sách in cho học trò không lấy tiền Sau rồi

ông kết luận “Cốt sao mở đợc nhiều lớp vào buổi tối cho những ngời họckhông lấy tiền và phát không giấy bút, sách vở để nhanh chóng trong quầnchúng phần đông biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ, đặng học những điều thờngthức cần thiết cho đời sống hàng ngày Có nh thế mới nâng cao trình độ nhândân lên đợc, mới tránh khỏi những sự ngu dốt, và vô ý thức mà chúng ta thờngthấy ở khắp mọi nơi nh ngày nay” [46; 47] Sau cùng, ông Trần Văn Giáp đềnghị thi hành một chơng trình truyền bá chữ Quốc ngữ thì Hội cần đợc nhiềungời tán thành và ủng hộ

Buổi diễn thuyết đầu tiên của Hội đạt đợc nhiều kết quả Các nhà diễnthuyết không chỉ làm cho ngời nghe thấy tính cấp thiết của việc bài trừ quốcnạn mù chữ bằng việc truyền bá chữ Quốc ngữ Hơn thế nữa, các báo chí đàiphát thanh đa tin nội dung của buổi diễn thuyết đến tất cả mọi tầng lớp nhândân, gây ảnh hởng rộng lớn trong quần chúng cả nớc và tạo nên một khí thếmới cho công cuộc diệt dốt Ngoài ra, buổi diễn thuyết đợc đông đảo quầnchúng tham gia hởng ứng là hậu thuẫn to lớn cho quá trình thành lập và hoạt

động của Hội, đồng thời gây sức ép lên nhà cầm quyền thực dân Trớc nhữngyêu cầu chính đáng cùng với những nổ lực của các nhà trí thức Việt Nam, thực

Trang 33

dân Pháp không thể khớc từ, chấp nhận ký giấy cho Hội và chính thức côngnhận sự hoạt động hợp pháp của Hội vào ngày 29 tháng 7 năm 1938, HộiTruyền bá Quốc ngữ ra đời “Trớc sức ép của tình tình và d luận hồi đó,Thống Sứ Bắc Kỳ không thể bắc bỏ đơn và ký giấy chính thức cho Hội hoạt

động công khai kể từ ngày 29tháng 7 năm 1938” [11; 6]

Trên giấy tờ chính thức của phủ Thống Sứ Bắc Kỳ thì tên Hội, tiếngPháp là “Association puor la diffusion du Quốc ngữ”, tức là “Hội Truyền báhọc Quốc ngữ ” hay “Hội Truyền bá Quốc ngữ ”, nhng ghi thêm chữ “học” là

có ý để với cái tên ôn hoà cho chính quyền thực dân dễ chấp nhận Vì thế,trong buổi đầu tất cả các giấy tờ của Hội đều mang tên “Hội Truyền bá họcQuốc ngữ” Nhng mục đích của Hội không dừng lại ở “dạy cho đồng bào ViệtNam biết đọc, biết viết tiếng của mình”, mà còn “ để dễ học những điều thờngthức” Do đó, Hội thờng đợc gọi là “Hội Truyền bá Quốc ngữ”, đứng đầu là cụNguyễn Văn Tố

Mốc đánh dấu cho sự ra đời của Hội Truyền bá Quốc ngữ theo nhiềungời cho rằng, Hội chính thức ra mắt quốc dân đồng bào vào ngày 25 tháng 5năm 1938 và đợc đông đảo quần chúng nhân dân hởng ứng là ngày Hội ra đời.Nhng theo chúng tôi Hội Truyền bá Quốc ngữ ra đời phải là ngày Thống SứBắc Kỳ ký giấy chính thức cho Hội thành lập và hoạt động hợp pháp, tức làngày 29 tháng 7 năm 1938 Còn ngày 25 tháng 5 năm 1938 là những nổ lựchoạt động của các nhà trí thức để chính quyền đô hộ cho phép thành lập mộtHội Truyền bá Quốc ngữ ở Việt Nam

2.1.3 Điều lệ hoạt động của Hội Truyền bá Quốc ngữ

Trong điều lệ hoạt động của Hội mà Thống Sứ Bắc Kỳ ký ngày 29 tháng

7 năm 1938 “Điều lệ Hội Truyền bá Quốc ngữ do Thống Sứ Bắc-Kỳ duyệt- yngày 29 Juillet 1938” [16; 1], bao gồm 33 điều khoản, chia làm các nội dungbao quát nh sau:

1 Tên Hội và Hội quán

2 Hội viên trong Hội

3 Vào Hội, ra Hội, xoá tên, đuổi ra khỏi Hội

4 việc quản trị và những điều khoản tạm thời

5 Chức vụ các Hội viên trong ban trì sự

6 Việc họp ban trì sự

7 Đại Hội đồng

8 Tài sản của Hội

Trang 34

9 Sửa đổi điều lệ và khi giải tán Hội.

Trang mở đầu của bản điều lệ tại khoản một đã đa ra tôn chỉ và mục

đích của Hội Truyền bá Quốc ngữ ra đời “Nay dựng lên một Hội, đặt tên làHội Truyền bá học Quốc ngữ”, nhằm “cốt truyền bá học chữ Quốc ngữ, dạycho đồng bào Việt Nam biết đọc, biết viết tiếng của mình, để dễ học những

điều thờng thức, cần dùng cho sự sinh hoạt hàng ngày Cốt cho mọi ngời viếtchữ Quốc ngữ đúng nhau” [16; 1]

Khoản 2 cho biết, Hội ra đời và tồn tại lâu dài, hội quán đóng ở phốHàng Quạt, Hà Nội “Hội lập ra lâu dài vô hạn Hội quán tại Hà Nội, số nhà 59phố Hàng Quạt” [16; 1]

Điều khoản 6 cho biết, số hội viên trong Hội và các loại hội viên Hộiviên chia làm các loại nh:

1 Sáng lập hội viên

2 Danh dự hội viên

3 Tán trợ hội viên

4 Vĩnh viễn hội viên

5 Hoạt động hội viên

6 Tham dự hội viênCác chức danh trong Hội đều dựa trên những công lao đóng góp củatừng ngời mà phân danh

Chức Danh dự hội viên dành cho ngời có công lao to lớn trong Hội, nhquyên góp cho Hội số tiền là 500$00 Chức này phải do ban Trị sự đề cử và

Sáng lập hội viên là những ngời tham gia thành lập Hội

Tất cả những hội viên đều có một cái phiếu do ban trị sự phát mới đợctham dự đại hội đồng

Trang 35

Việc quản lý và chỉ đạo Hội gồm một ban trị sự và các ban chuyênmôn khác giúp việc

có quyền quyết định theo bên nào cũng đợc Hội trởng thay mặt Hội ngoại giaovới các quan chức trong nớc và ngời nớc ngoài Khi có vấn đề liên quan đếnquyền lợi của Hội về các việc tài chính thì Hội trởng cũng có quyền quyết định.Hai phó Hội trởng phải liên tục giúp việc Hội trởng, và thay mặt Hội trởng khi

có việc bận Chánh th ký, phải làm và gìn giữ các biên bản, giấy tờ liên quan

đến Hội Phó th ký giúp việc và thay mặt th ký khi có việc bận ChánhThủ quỹphải gìn giữ tài chính của Hội, và các khoản chi thu phải có chữ ký của ông Hộitrởng hay Phó Hội trởng Thủ quỹ phải có một cuốn sổ thu chi Các phó thủ quỹgiúp việc cho chánh thủ quỹ và thay mặt Chánh thủ quỹ khi vắng mặt Hai giápsát thay quyền Hội trởng xem xét các kỳ họp Đại hội đồng Các cố vấn giúp đỡcác hội viên khác trong ban Trị sự

Ban Trị sự của Hội có quyền soạn thảo các vấn đề của Hội, hoạch địnhchơng trình học tập và phơng pháp giảng dạy, đồng thời có quyền điều chỉnhmọi vấn đề, vấn đề nào quan trọng phải xử lý tại Đại hội đồng của Hội

Các ban chuyên môn bao gồm:

Ban cổ động; có nhiệm vụ làm cho mục đích, tôn chỉ của Hội đợc phổbiến rộng rãi và vận động đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Hội vềnhiều mặt, bằng nhiều hình thức

Ban khánh tiết; nhiệm vụ lo tổ chức các ngày hội, các cuộc vui lấy tiềnxây dựng quỹ cho Hội và giải trí cho giáo viên cũng nh học viên của Hội.Ban Tu th; làm nhiệm vụ biên soạn và xuất bản sách giáo khoa, sáchtham khảo để dùng cho các lớp học

Ban dạy học; nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng giáo viên của Hội, tổ chức cáclớp học và các khu trờng của Hội Dạy và tổ chức các cuộc diễn thuyết, nói

Trang 36

chuyện nhằm phổ biến những cái hay cho đồng bào, mở th viện bình dân và tổchức đọc sách.

Ban thanh tra; giúp ban dạy học trong việc theo dõi, nhắc nhở các giáoviên thực hiện chơng trình dạy học và các phơng pháp dạy học của Hội

Đứng đầu mỗi ban chuyên môn có một trởng ban do ban trị sự cử ra.Mỗi ban có một bộ phận thờng trực giúp việc để điều hành mọi công việc vàliên hệ với ban trị sự

Về chơng trình hoạt động của Hội Truyền bá Quốc ngữ trong điều lệcũng cho thấy tại khoản 5

Thứ nhất, Hội sẽ mở lớp học bao gồm hai loại lớp cho hai bậc học Lớp

học bậc sơ đẳng dạy vỡ lòng cho học viên đọc, viết chữ Quốc ngữ và làm đợchai phép tính cộng, trừ Lớp học bậc cao đẳng, nhằm luyện cho học viên đọc,viết thông chữ Quốc ngữ và dạy thêm những điều “thờng thức” và làm đợcbốn phép tính

Thứ hai, Hội tổ chức các cuộc diễn thuyết, nhằm giảng dạy chữ Quốc

ngữ và những điều cần biết trong cuộc sống hàng ngày

Thứ ba, Hội xuất bản sách phục vụ cho việc dạy và học ở lớp, và chủ

tr-ơng biên soạn các loại sách về sử ký, địa lý, vệ sinh, khoa học phổ biến rộngrãi trong nhân dân

Thứ t, Hội thành lập các th viện bình dân.

Chơng trình hành động của Hội rất phong phú và phạm vi hoạt độngrộng lớn Song những buổi đầu Hội chỉ mới tập trung mở lớp ở Hà Nội và cáctỉnh thuộc Bắc Kỳ, về sau Hội mở về các tỉnh, các huyện rồi đến các thôn xóm

Th ký; ông Phan Thanh, giáo s

Phó th ký; ông Phan Hữu Chơng, ông Quản Xuân Nam

Thủ quỹ; ông Đặng Thai Mai

Phó thủ quỹ; ông Nguyễn Văn Lộ, ông Võ Nguyên Giáp

Cố vấn; ông Nguyễn Văn Huyên, Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn,

Lê Thớc

Trang 37

Giám sát; các ông Trần Văn Giáp, Lê Thăng.

Ngoài ra, trong điều lệ còn quy định nhiều nội dung khác về Hội Truyềnbá Quốc ngữ nh xét kết nạp hội viên, soạn thảo lại điều lệ, hay ngân sách choHội hoạt động

2.2 Quá trình hoạt động của Hội truyền bá Quốc ngữ

2.2.1 Giai đoạn thứ nhất (7/1938 - 9/1940)

Ngày 29 tháng 7 năm 1938, Hội Truyền bá Quốc ngữ chính thức ra đời.Ngay sau khi thành lập, Ban Trị sự của Hội họp phiên đầu tiên luận bàn vềnhững công việc cần làm ngay Hội nhận định việc cấp bách lúc này là khẩntrơng mở những lớp học đầu tiên của Hội Với tinh thần ấy Hội Truyền báQuốc ngữ đã tập trung thực hiện các vấn đề nh sau

Tích cực tuyên truyền và cổ động Để củng cố và tăng cờng cho ban cổ

động, Hội triệu tập từng giới, nhất là những ngời tích cực tham gia công tác ởHội, trong đó lực lợng chủ yếu là học sinh, sinh viên Đồng thời Ban dạy họctiếp tực phát huy những hiệu quả của buổi diễn thuyết cổ động ngày 25 tháng

5 năm 1938 đã xúc tiến mời những hội viên tham gia dạy học giúp Hội, tìm

địa điểm để mở lớp, tổ chức huấn luyện giáo viên và cổ động những ngời chabiết chữ đi học ở các lớp do Hội mở Việc mời các giáo viên tham gia giúpHội không gặp khó khăn nhiều, vì nhiều trí thức Việt Nam đã sẵn lòng nhiệthuyết trong công cuộc xoá nạn mù chữ cho quốc dân đồng bào Nhng ở buổi

đầu Hội gặp khó khăn lớn chính là vận động những ngời mù chữ tham gia họccác lớp do Hội thành lập Vì tầng lớp mù chữ lại là tầng lớp lao động nghèokhổ không có thời gian tham gia học tập Hơn nữa, thực dân Pháp tuy đã chấpnhận sự ra đời và hoạt động của Hội Truyền bá Quốc ngữ, thế nhng vẫn tìmmọi cách đe doạ, nghi ngờ, khủng bố những ngời trong Hội và nhân dân theohọc “Hội Truyền bá Quốc ngữ thực dân Pháp cũng không a gì, nhng trong bốicảnh chính trị tại chính quốc Pháp cũng nh tại xứ An nam trong những năm 30của thế kỷ XX buộc chúng phải chấp nhận sự tồn tại và hoạt động của Hội.Song chúng tìm mọi cách, mọi cơ hội để xoá bỏ” [11; 33]

Hội tích cực xây dựng ngân sách Mọi hoạt động của Hội đều cần đếnngân sách chi tiêu nh mua sách bút, in sách cho học sinh, trả tiền dầu cho cáclớp học Hội nêu rõ quan điểm hoạt động độc lập, không nhận sự trợ giúp củathực dân Vì thế, Hội phải nhanh chóng xây dựng ngân quỹ do Ban TuyênTruyền cổ động và Ban Khánh tiết lo liệu Việc xây dựng quỹ của Hội thìngoài số tiền mà các hội viên quyên góp hàng tháng, Hội tích cực tổ chức

Trang 38

những cuộc biểu diễn, chiếu phim bán vé lấy tiền, đi quyên góp của các nhàhảo tâm “Tài sản của Hội gồm có: 1 Tiền nhà nớc cho phép quyên góp và hộiviên đóng hàng tháng 2 Tiền góp của các hội viên vĩnh viễn 3 Tiền góp củacác hội viên danh dự 4 Tiền thu đợc ở các ngày Khánh tiết do Hội xin phép tổchức” [16; 9] Từ những biện pháp trên, ngân quỹ của Hội Truyền bá Quốcngữ ngày càng lớn, đáp ứng đợc những yêu cầu hoạt động của Hội ngày mộtrộng lớn.

Việc biên soạn sách giáo khoa của Hội Ban tu th có nhiệm vụ biên soạnsách giáo khoa cho giáo viên và học viên sử dụng Hội nhanh chóng xuất bảncuốn “Vần Quốc ngữ” Cuốn sách này chia làm hai phần Phần thứ nhất, hớngdẫn giáo viên phơng pháp dạy vỡ lòng chữ Quốc ngữ theo cách mới do Hộisáng tạo Phần thứ hai, hớng dẫn cho học viên cách học, đánh vần chữ Quốcngữ

Về phơng pháp giảng dạy của Hội luôn luôn có sự đổi mới phù hợp vớitừng đối tựơng học sinh Phơng pháp dạy vỡ lòng mà Hội áp dụng là phơngpháp “đọc lên thành tiếng”, khác với phong pháp cũ, tức phơng pháp “đánhvần từng chữ” Trớc thời Hội truyền bá Quốc ngữ phơng pháp dạy chữ Quốcngữ là “đánh vần từng chữ”, trớc hết cho học các chữ cái, từ chữ “a”, “b” đếnchữ “x”, “y”, tiếp đến cho học các vần bằng, vần chắc, cuối cùng mới ghépvần Phơng pháp “đánh vần từng chữ” truyền thống tồn tại rất lâu và đợc cảitiến để tự thích nghi, chứng tỏ sức sống của phơng pháp này Tuy vậy, phơngpháp “đánh vần từng chữ” cũng bộc lộ những hạn chế lớn nh: Thời gian họclâu dài, gây sự nhàm chán cho ngời học, học sinh cảm thấy không bổ ích mà

bỏ học

Nhng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành ngôn ngữ học, nhất là bên

âm học và trên thế giới đã hình thành phơng pháp “ngữ âm”, phơng pháp “đọclên thành tiếng” Từ đây, ngời học không phải bắt đầu học các tên chữ nữa, mà

là âm đọc các chữ, đặc biệt là ngữ âm của các chữ rồi học đọc các vần, cáctiếng Với những đặc điểm ngôn ngữ của tiếng Việt, rõ ràng phơng pháp “đọclên thành tiếng” trong giảng dạy chữ Quốc ngữ có giá trị to lớn hơn hẳn phơngpháp truyền thống “Dạy vỡ lòng có hai phơng pháp 1, đánh vần từng chữ, thí

dụ đánh vần chữ “biên” bờ- i- bi- ê- bê- ên- biên Phơng pháp này xa nay vẫnthông dụng nhng nhiều phiền phức 2, Đọc lên thành tiếng, thí dụ chắp chữ

“biên” đọc nhanh bờ- iên Phơng pháp này hợp lý hơn, Hội ta dùng” [18; 11]

So với phơng pháp cũ thì phơng pháp “đọc lên thành tiếng” có u điểm là đơn

Trang 39

giản, hợp lý và khoa học Tên gọi những chữ phụ âm trong số các chữ cái kháctrớc, ví nh: Chữ “đ” không đọc là “đ”, mà đọc là “đờ” Chữ “b” không đọc là

“b”, mà đọc là “bờ”, khi chắp vần, chắp tiếng theo nguyên tắc chung là nhữngchữ phụ âm

Theo phơng pháp “đọc lên thành tiếng”, giúp các thầy giáo sẽ thànhcông hơn trong công tác giảng dạy Hơn nữa, thành phần tham gia lớp học lạichủ yếu là những ngời lớn vốn đã thờ ơ với học hành, không thích bó buộc lạilâu hiểu biết và hay chán nản “Vì học trò của Hội đều là những ngời nghèokhổ nên phần đông kém thông minh, quen hỗn độn” [19; 8] Vì vậy, phơngpháp “đọc lên thành tiếng” rất thích hợp, có thể học một vài bài thì học viên

có thể đọc, viết đợc tạo nên sự thích thú trong học tập Và giúp ngời họcnhanh thuộc, nhớ lâu, vui mà học Ngoài ra, việc sử dụng phơng pháp này ng-

ời dạy có thể kết hợp nói lên những điều hay trong cuộc sống tạo sự hứng thúcho học sinh

Theo phơng pháp này, ngời học có thể trong một thời gian ngắn đọcthông, viết thạo chữ Quốc ngữ Nh thế, nạn mù chữ sẽ nhanh chóng bị đẩy lùi.Tuy vậy, những ngời học lại là chủ của gia đình phải lao động kiếm sống nênthời gian học tập rất ít, không đi học liên tục và đều đặn, cho nên Hội Truyềnbá Quốc ngữ quy định một khoá học phải từ 3 tháng đến 4 tháng

Ông Hoàng Xuân Hãn trởng ban Tu th của Hội Truyền bá Quốc ngữ đã

có công lao lớn áp dụng phơng pháp “đọc lên thành tiếng” vào việc dạy chữQuốc ngữ cho học viên của Hội Ông kế thừa những phơng pháp giảng dạytruyền thống và sáng tạo ra phơng pháp i- tờ nổi tiếng Phơng pháp i- tờ cónhững đặc điểm nh sau:

Một là, sáng kiến trong việc dạy bộ chữ cái Theo phơng pháp mới của

ông Hoàng Xuân Hãn thì không dạy trình tự từng chữ “a”, “b”, “c” mà lậpthành những tập hợp có mối liên hệ về hình thức, giúp cho việc ghi nhớ nhanh

và chắc chắn

Hai là, dạy sớm các dấu thanh.

Ba là, sớm cho đọc những bài thực hành từ ngắn đến dài, có nội dung

gần gũi với đời sống hàng ngày

Phơng pháp i- tờ đợc kiểm nghiệm trong thực tế suốt 7 năm hoạt độngcủa Hội truyền bá Quốc ngữ, sau đó đợc dùng làm phơng pháp dạy học chínhthức của Bình dân học vụ và góp phần không nhỏ vào việc thanh toán nạn mùchữ cho quốc gia dân tộc

Trang 40

Hội Truyền bá Quốc ngữ ngay những ngày đầu thành lập, một trongnhững việc làm trớc tiên và cấp thiết mà Hội xác định là huấn luyện giáo viên.Ban dạy học của Hội Truyền bá Quốc ngữ đợc các nhà s phạm, các thanh niêntrí thức nhiệt tình hởng ứng, tham gia họp bàn lần đầu tiên vào ngày 19 tháng

8 năm 1938 để nghe ông Hoàng Xuân Hãn, trởng ban Tu th của Hội trình bầy

về phơng pháp dạy học vỡ lòng, đồng thời hớng dẫn cách áp dụng cuốn sách

“Vần Quốc ngữ” của Hội Tiếp đó, ban dạy học tiếp tục nghiên cứu và bồi ỡng các phơng pháp cũng nh cách thức giảng dạy

d-Sau khi chuẩn bị xong về mọi mặt, đáp ứng những yêu cầu của Hộitrong quá trình mở lớp Ngày 9 tháng 9 năm 1938 khoá học đầu tiên bắt đầukhai giảng tại hai trờng Thăng Long và hội quán Hội Trí Tri “Sau khi Hội đợcchính thức hoạt động công khai, các ban chuyên môn của Hội liền tích cựcchuẩn bị và đến ngày 9 tháng 9 năm 1938, Hội Truyền bá Quốc ngữ Bắc Kỳ

đã khai giảng khoá học đầu tiên tại hai khu trờng Thăng Long và Trí Tri vớigần 800 học sinh tham gia” [11; 7] Số học sinh tham gia cả hai trờng khoảng

800 ngời và chủ yếu là những giai tầng lao động trong xã hội, nhất là ở cácphố Hàng Bồ, Hàng Quạt Số giáo viên tham gia trong khoá học này có 30 ng-

ời, chủ yếu là thanh niên, sinh viên và các nhà công chức khác

Sau năm tháng đào tạo, khoá học đầu tiên của Hội Truyền bá Quốc ngữ

đã kết thúc vào ngày 8 tháng 2 năm 1939 Lễ kết thúc khoá học Hội đã tổchức thi mãn khoá gồm hai môn chính, một bài ám tả, một bài tập đọc và mộtmôn không bắt buộc Đồng thời Hội Truyền bá Quốc ngữ phát phần thởng vàtrao giấy chứng nhận cho những học viên đã mãn khoá Mục đích phát phầnthởng nhằm đánh giá kết quả của khoá học, động viên, khuyến khích học sinh,giáo viên và kêu gọi nhân dân ủng hộ để mở khoá học tiếp sau

Sau mỗi khoá học Hội Truyền bá Quốc ngữ lại chuẩn bị nhiều mặt choviệc mở khoá học tiếp sau nh: Mời giáo viên, huấn luyện giáo viên, cổ độnghọc sinh tham gia, mua đồ dùng học tập cho học sinh và tìm địa điểm mở lớp.Khoá học thứ 2 khai giảng vào ngày 10 tháng 3 năm 1939 ở bốn khu trờngThăng Long, Trí Tri, và hai khu trờng mới là trờng Nguyễn Văn Tòng ở phốHàng Cói, trờng ở Bã Phúc Xá Số học sinh khoá học lên tới 1000 học viên,giáo viên là 45 ngời và khoá học kết thúc vào ngày 20 tháng 7 năm 1939.Khoá học thứ ba bắt đầu khai giảng vào ngày 10 tháng 9 năm 1939 tại 9khu trờng Ngoài bốn khu trờng trên, Hội Truyền bá Quốc ngữ mở thêm 5 khu

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Alexandre de Rhodes (1991), Từ điển Annam- Latinh- Bồ Đào Nha. Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Annam- Latinh- Bồ Đào Nha
Tác giả: Alexandre de Rhodes
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
[2] Q. A (1996), “Từ điển Annam- Lustian- Latinh của Alexandre de Rhodes”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Số 23/1996, trang 20- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Annam- Lustian- Latinh của Alexandre de Rhodes
Tác giả: Q. A
Năm: 1996
[3] Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm nguồn gốc cấu tạo diến biến. Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Nôm nguồn gốc cấu tạo diến biến
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội
Năm: 1975
[4] Hoài Anh, Huỳnh Tịnh Của (2001), “Một trong hai ông tổ văn học Quốc ngữ”. Tạp chí Xa & Nay. Số 104/ 2001, trang I - II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một trong hai ông tổ văn học Quốc ngữ
Tác giả: Hoài Anh, Huỳnh Tịnh Của
Năm: 2001
[5] Bạch Ngọc Anh (1996), Lịch sử Việt Nam. Tập 2. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam. Tập 2
Tác giả: Bạch Ngọc Anh
Năm: 1996
[6] Hoa Bằng - Tiến Đàm (1941), “Ông Alexandre de Rhodes (1591- 1660)”. Tạp chí Tri Tân. Số 2/ 1941, trang 21- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông Alexandre de Rhodes (1591- 1660)
Tác giả: Hoa Bằng - Tiến Đàm
Năm: 1941
[7] Ngô Quang Châu (1955), Vấn đề bổ sung vần Quốc ngữ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bổ sung vần Quốc ngữ
Tác giả: Ngô Quang Châu
Năm: 1955
[8] Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620- 1659. Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620- 1659
Tác giả: Đỗ Quang Chính
Năm: 1972
[9] Nguyễn Đình Đầu (1996), “Hoàng Xuân Hãn ngời góp phần xây dựng nền quốc học hiện đại”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Số 29/ 1996, trang 13- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hãn ngời góp phần xây dựng nền quốc học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Năm: 1996
[10] Liên Giang (1942), “Chữ Nôm ta có từ bao giờ và ai sáng chế ra chữ ấy”. Tạp chí Tri Tân. Số 40/ 1942, trang 117- 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Nôm ta có từ bao giờ và ai sáng chế ra chữ ấy
Tác giả: Liên Giang
Năm: 1942
[11] Hội truyền bá Quốc trong sự nghiệp thất học (1988). Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội truyền bá Quốc trong sự nghiệp thất học
Tác giả: Hội truyền bá Quốc trong sự nghiệp thất học
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1988
[12] Trần Văn Hà (1998), “Nhớ cụ Nguyễn Văn Tố”. Tạp chí Xa & Nay. Số 51/ 1998, trang C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhớ cụ Nguyễn Văn Tố
Tác giả: Trần Văn Hà
Năm: 1998
[14] Tô Hoài (1998), “Truyền bá Quốc ngữ ở ngoại thành Hà Nội”. Tạp chí Xa & Nay. Sè 51/ 1998, tr E Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền bá Quốc ngữ ở ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Tô Hoài
Năm: 1998
[15] Vũ Đình Hoè (1998), “Nguồn gốc của Hội truyền bá Quốc ngữ”. Tạp chí Xa & Nay. Sè 51/ 1998, trang A- C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của Hội truyền bá Quốc ngữ
Tác giả: Vũ Đình Hoè
Năm: 1998
[18] Hội truyền bá Quốc ngữ (1940), Mấy điều cần thiết các giáo viên dạy giúp Hội nên biết. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy điều cần thiết các giáo viên dạy giúp Hội nên biết
Tác giả: Hội truyền bá Quốc ngữ
Năm: 1940
[19] Hội truyền bá Quốc ngữ (1942), Mấy điều cần thiết các giáo viên của Hội nên biết. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy điều cần thiết các giáo viên của Hội nên biết
Tác giả: Hội truyền bá Quốc ngữ
Năm: 1942
[20] Tập diễn văn của ông Huỳnh Thúc Kháng (1926). Nxb Huỳnh Khâm. Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập diễn văn của ông Huỳnh Thúc Kháng
Tác giả: Tập diễn văn của ông Huỳnh Thúc Kháng
Nhà XB: Nxb Huỳnh Khâm. Hà Néi
Năm: 1926
[21] T. K (1998), “Buổi diễn thuyết của Hội truyền bá Quốc ngữ”. Tạp chí Xa & Nay. Sè 51/ 1998, trang D- E Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buổi diễn thuyết của Hội truyền bá Quốc ngữ
Tác giả: T. K
Năm: 1998
[22] Phó thủ tớng Nguyễn Khánh (1996), “A de Rhodes nhà hoạt động văn hoá có công lớn cho sự phát triển ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Số 23/ 1996, trang 19- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A de Rhodes nhà hoạt động văn hoá có công lớn cho sự phát triển ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam
Tác giả: Phó thủ tớng Nguyễn Khánh
Năm: 1996
[23] Bảng tra chữ Nôm (1976). Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng tra chữ Nôm
Tác giả: Bảng tra chữ Nôm
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w