1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn toán lớp 4 5

66 912 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 851,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Đề tài Một số biện pháp bồi dỡng học sinh yếu môn Toán lớp - nhằm đề cập đến số vấn đề dạy học môn Toán học sinh yếu lớp - Với mong muốn tháo gỡ phần khó khăn giáo viên bồi dỡng học sinh yếu môn Toán mang lại hiệu dạy học Chúng tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng dạy học cho đối tợng học sinh yếu đặc biệt khó khăn học sinh: tích cực thu thập xử lí tài liệu nguồn thông tin dạy học có liên quan Đồng thời trực tiếp trao đổi, tham khảo tiếp thu ý kiến số thầy cô giáo có kinh nghiệm nghề từ đa số biện pháp giúp giáp viên có số định hớng ban đầu việc bồi dỡng cho đối tợng học sinh Trong trình làm đề tài này, cố gắng thân, nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo có hiệu cuả thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tiễn sĩ : Phan Quốc Lâm giảng viên khoa giáo dục tiểu học, thầy cô giáo trờng tiểu học Hng Bình trờng tiểu học Cửa Nam I tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành đề tài Nhng thời gian trình độ nghiên cứu hạn chế, tài liệu tham khảo nên tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn Vinh, tháng 12 năm 2008 Ngời thực Lê Thị Lam Thanh Mục lục Lời nói đầu Mục lục mở đầu Lí chọn đề tài 4 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu, giới hạn đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Kế hoạch thời gian nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài 5 5 6 nội dung Chơng I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài I Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Vị trí, mục tiêu nội dung chơng trình môn toán lớp 1.2.1 Vị trí 1.2.2 Mục tiêu môn toán lớp 4, lớp 1.2.3 Nội dung môn toán lớp 1.2.4 Nội dung môn toán lớp 1.3 Một số vấn đề học sinh yếu 1.3.1 Học sinh học yếu 1.3.2 Vấn đề bồi dỡng học sinh học yếu 1.3.3 Vấn đề bồi dỡng học sinh yếu môn Toán II Cơ sở thực tiễn 1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh yếu 1.1.1 Về phía chơng trình 1.1.2 Về thời gian 1.1.3 Về chế độ 1.1.4 Về phía giáo viên 1.2 Những sai lầm thờng gặp học sinh yếu lớp - dạng Toán 1.2.1 Về số phép tính 1.2.2 Về đại lợng đo đại lợng 1.2.3 Về hình học 1.2.4 Về giải toán Chơng II Đề xuất số biện pháp bồi dỡng 7 7 9 11 11 11 12 12 12 13 13 13 14 18 18 23 24 26 27 I Nguyên tắc xây dựng biện pháp 27 II Một số biện pháp bồi dỡng 28 Biện pháp 1: Phối hợp giáo viên phụ huynh việc bồi dỡng học sinh 28 Biện pháp 2: Khắc phục sai lầm học sinh mạch kiến thức 29 Biện pháp 3: Phát lấp chỗ hổng kiến thức, kỹ lớp trớc 39 Biện pháp 4: Tạo hứng thú cho học sinh yếu học tập môn Toán 41 Biện pháp 5: Bồi dỡng lực huy động kiến thức cũ để vận dụng vào kiến thức 43 Biện pháp 6: Rèn khả tự lập toán với số liện cho 44 Chơng III Thực nghiệm s phạm 47 Kết luận kiến nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo mở đầu Lý chọn đề tài Từ năm học 2007 - 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo toàn ngành Giáo dục tiếp tục thực vận động không với nội dung Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích Giáo dục đồng thời thực vận động Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp Toàn ngành Giáo dục thực Dạy thực chất, học thực chất, thi thực chất , cán quản lý nhà trờng giáo viên khắc phục đợc bệnh thành tích hình thức Điều dẫn đến thực tế có nhiều học sinh yếu tất bậc học Bậc tiểu học bậc học quan trọng, đặt móng cho phát triển nhân cách ngời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông toàn hệ thống giáo dục quốc dân bậc tiểu học, toán học chiếm vị trí quan trọng Mục tiêu môn Toán bậc tiểu học giúp học sinh có kiến thức ban đầu số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lợng thông dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản Hình thành kỹ tính, đo lờng, giải toán có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống Góp phần bớc đầu phát triển lực t duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt (nói viết) cách phát giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống: kích thích trí tởng tợng; gây hứng thú học tập toán góp phần hình thành bớc đầu phơng pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Thực tiễn việc dạy học lớp - cho thấy, có nhiều học sinh yếu môn Toán Thực tế có nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu hầu hết giáo viên trọng chất lợng đại trà, chất lợng mũi nhọn bồi dỡng cho học sinh giỏi cha trọng đến việc bồi dỡng học sinh yếu Một số giáo viên có ý cha có biện pháp, phơng pháp dạy học thích hợp cho đối tợng Về phía học sinh, em cha nắm đợc kiến thức lớp dới, lời suy nghĩ nên kiến thức toán lớp dới bị xói mòn Vì vậy, lên lớp em khó tiếp thu Một nguyên nhân số phụ huynh cha thực quan tâm đến việc học em Bồi dỡng cho học sinh yếu hoạt động bình thờng thiếu đợc trờng tiểu học Đây nhiệm vụ trọng tâm giáo viên để góp phần giúp cho học sinh không theo kịp bạn bè nắm bắt đợc lỗ hổng kiến thức thân Làm để nâng cao chất lợng học tập môn Toán cho học sinh yếu lớp - Đó vấn đề đặt cho giáo viên đứng lớp Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu Một số biện pháp bồi dỡng học sinh yếu môn Toán lớp -5 nhằm đa số biện pháp giúp giáo viên tiểu học có số định hớng bồi dỡng cho học sinh lớp - yếu môn Toán buổi bồi dỡng hàng tuần Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp nhằm bồi dỡng học sinh học yếu môn Toán lớp - Khách thể đối tợng nghiên cứu, giới hạn đề tài 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Toán lớp - 3.2 Đối tợng nghiên cứu Những biện pháp bồi dỡng cho học sinh yếu môn Toán lớp - 3.3 Giới hạn đề tài Nghiên cứu khách thể học sinh tiểu học phạm vi thành phố Vinh Giả thiết khoa học Trên sở lý luận khoa học tìm hiểu thực trạng dẫn đến việc học sinh học yếu môn Toán lớp - 5, cho xây dựng đợc số biện pháp dạy học sử dụng hợp lí biện pháp dạy học nâng cao chất lợng dạy học môn Toán cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận học sinh yếu làm sở để đề xuất biện pháp - Khảo sát, đánh giá thực trạng học sinh yếu môn Toán lớp - - Đề xuất biện pháp nhằm bồi dỡng cho học sinh yếu môn Toán lớp - - Thực nghiệm s phạm để đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lí luận Chúng tiến hành nghiên cứu lí luận để giải nhiệm vụ lí luận đề tài 6.2 Phơng pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tợng học sinh học yếu môn Toán lớp 4- 6.3 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Chúng học hỏi kinh nghiệm giảng dạy số nhà quản lý, giáo viên trờng tiểu học tham khảo số ý kiến họ 6.4 Phơng pháp thử nghiệm Để kiểm tra tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất, tiến hành thử nghiệm biện pháp số trờng tiểu học để đánh giá hiệu chúng Kế hoạch thời gian nghiên cứu - Tháng năm 2008 nhận đề tài - Tháng viết đề cơng - Tháng năm 2008 viết phần sở lí luận - Tháng 10 điều tra thực trạng tiến hành thực nghiệm s phạm - Tháng năm 2009 hoàn thành bảo vệ luận văn Những đóng góp đề tài Về mặt lí luận - Hệ thống hoá vấn đề lí luận nh mục tiêu, nội dung môn Toán lớp -5, số vấn đề học sinh yếu bồi dỡng học sinh yếu - Điều tra, khảo sát, phân tích làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu môn toán lớp 4-5 - Đề xuất biện pháp giúp giáo viên có định hớng bồi dỡng học sinh yếu môn Toán lớp -5 nhằm nâng cao hiệu dạy học Về mặt thực tiễn Nội dung đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên tiểu học để bồi dỡng học sinh yếu Cấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục danh mục, tài liệu tham khảo, đề tài có chơng: Chơng I Cơ sở lí luận thực tiễn cuả đề tài Chơng II Một số biện pháp bồi dỡng học sinh yếu môn toán lớp - Chơng III Thực nghiệm s phạm Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài I Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, vấn đề học sinh yếu đợc nhiều tác giả quan tâm đợc đề cập nhiều viết - Tác giả Tạ Quang Vỹ: u tiên học sinh yếu đa biện pháp giúp học sinh học yếu tiến học tập Tác giả đa biện pháp chung cha cụ thể cho phân môn tiểu học - Tác giả Nguyễn Trờng An: Vì em cha thích môn Toán tìm hiểu nguyên nhân từ đa số giải pháp giúp học sinh tiểu học nói chung tiến học Toán cha tìm hiểu sai lầm có biện pháp giúp cho học sinh yếu lớp - tiến học tập - Trong báo: Giáo viên cần ý đến học sinh yếu Nguyên thứ trởng Đặng Huỳnh Mai yêu cầu giáo viên không đợc đa thêm nội dung chơng trình, sách giáo khoa tạo nên tải giảng dạy yêu cầu giáo viên tổ chức tốt lớp học để dạy cho thêm sinh động kích thích hứng thú cho học sinh tránh tình trạng học sinh yếu nhiều - Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo có viết: Phụ đạo học sinh yếu Bài báo tìm thực trạng, nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu từ đa số biện pháp giải nhng chủ yếu đề cập đến thời điểm phụ đạo mối quan hệ cha mẹ học sinh giáo viên cha có biện pháp cụ thể để giúp học sinh yếu môn Toán vơn lên học tập Nhìn chung, việc nghiên cứu tác giả dừng lại việc đa biện pháp chung chung cha phân loại đa biện pháp cụ thể giúp học sinh yếu môn Toán lớp - Vì vậy, chọn đề tài nhằm khắc phục số hạn chế nêu 1.2 Vị trí, mục tiêu, nội dung chơng trình môn toán lớp 4-5 1.2.1 Vị trí Việc dạy học môn toán cho học sinh giai đoạn (lớp 4-5) tập trung vào kiến thức sâu hơn, trừu tợng hơn, khái quát hơn, tờng minh với giai đoạn lớp 1,2,3 Nhiều kiến thức coi trừu tợng, khái quát học sinh lớp 1, 2, đến lớp 4, lớp lại trở nên cụ thể thờng đợc làm chỗ dựa để học nội dung Do tính trừu tợng, khái quát nội dung môn toán lớp 4, đợc nâng cao lên bậc so với lớp 1, 2, Từ đầu lớp 4, học sinh nhận biết vận dụng số tính chất số, phép tính, hình hình học dạng khái quát tờng minh so với lớp Nếu gọi giai đoạn giai đoạn học tập giai đoạn giai đoạn học tập sâu toán mở đầu cho giai đoạn học tập sâu với ý nghĩa dạy học kiến thức kỹ môn toán nhng mức sâu sắc hơn, khái quát hơn, tờng minh Nếu coi toán mở đầu toán phát triển mức cao giai đoạn nội dung Do hội hình thành phát triển lực t duy, trí tợng tợng không gian, khả diễn đạt (bằng ngôn ngữ nói viết dạng khái quát trừu tợng) cho học sinh nhiều hơn, phong phú vững 1.2.2 Mục tiêu môn Toán lớp 4, lớp a Kiến thức Giúp học sinh nắm đợc số kiến thức bản, đơn giản có quan hệ với thực tiễn số tự nhiên (đọc, viết, so sánh, xếp số tự nhiên, biết cộng trừ số tự nhiên, nhân chia số tự nhiên có đến chữ số, biết tính giá trị biểu thức có đến ba dấu phép tính vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng nhân, tính chất nhân tổng với số để tính cách thuận tiện nhất), biết đọc, viết, so sánh, cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân, đại lợng thông dụng, số yếu tố hình học thống kê đơn giản b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ thực hành (tính, đo lờng, giải toán), số kỹ thống kê thờng thức: thu thập số liệu, đọc lập bảng, vẽ biểu đồ có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống c Thái độ: Phát triển lực t duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt đúng, cách phát giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học tập Toán, bớc đầu hình thành phơng pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Ngoài ra, môn Toán góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết ngời lao động xã hội đại 1.2.3 Nội dung môn Toán lớp - Bổ sung, hoàn thiện, tổng kết đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số tự nhiên; thức giới thiệu số đặc điểm quan trọng số tự nhiên hệ thập phân - Bổ sung, hoàn thiện, tổng kết kĩ thuật thực phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số tự nhiên; thức giới thiệu số tính chất phép tính, đặc biệt tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên - Giới thiệu hiểu biết ban đầu phân số bốn phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia ) với phân số mối quan hệ với số tự nhiên phép tính với số tự nhiên - Củng cố, mở rộng ứng dụng số yếu tố đại số trình tổng kết số tự nhiên dạy học phân số, phép tính với phân số Giới thiệu cách thu nhập bớc đầu xử lí số thông tin từ biểu đồ cột, tỷ lệ đồ - Bổ sung, hoàn thiện, tổng kết số đơn vị đo khối lợng số đơn vị đo thời gian thông dụng; giới thiệu tiếp số đơn vị đo diện tích vận dụng giải vấn đề liên quan đến đo ớc lợng đại lợng học - Giới thiệu hiểu biết ban đầu góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đờng thẳng song song hai đờng thẳng vuông góc với nhau; hình bình hành hình thoi; bớc đầu tạo lập mối liên hệ số hình học học qua hoạt động thực hành đo, vẽ, giải số vấn đề liên quan đến yếu tố hình học - Giới thiệu số dạng toán có lời văn ( nh: tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu, tổng tỷ số hiệu tỷ số hai số đó; tìm phân số số) tiếp tục rèn luyện, phát triển lực giải vấn đề, khả diễn đạt thông qua giải toán có lời văn 1.2.4 Nội dung môn Toán lớp Nội dung Toán chơng trình môn Toán Tiểu học gồm bốn mạch nội dung: số học, đại lợng đo đại lợng, yếu tố hình học, giải toán có lời văn Nội dung số yếu tố thống kê, yếu tố đại số, sử dụng máy tính bỏ túi đợc tích hợp mạch số học Dới nội dung Toán chơng trình môn Toán Tiểu học Bổ sung phân số thập phân, hỗn số Một số dạng toán quan hệ tỉ lệ Số thập phân, phép tính với số thập phân a Khái niệm ban đầu số thập phân Đọc, viết, so sánh số thập phân Viết chuyển đổi số đo đại lợng dới dạng số thập phân b Phép cộng phép trừ số thập phân có đến ba chữ số phần thập phân, có nhớ không ba lần Phép nhân số thập phân có tới ba tích riêng phần thập phân tích có không ba chữ số Phép chia số thập phân, số chia có không ba chữ số (cả phần nguyên phần thập phân), thơng có không bốn chữ số, với phần thập phân thơng có không ba chữ số Tính chất giao hoán kết hợp phép cộng phép nhân, nhân tổng với số Bổ sung phân số thập phân, hỗn số Một số dạng toán quan hệ tỉ lệ c Giới thiệu bớc đầu cách sử dụng máy tính bỏ túi Tỉ số phần trăm a Khái niệm ban đầu tỉ số phần trăm b Đọc, viết tỉ số phần trăm c Cộng, trừ tỉ số phần trăm; nhân, chia tỉ số phần trăm với số tự nhiên khác Một số yếu tố thống kê - Giới thiệu biểu đồ hình quạt - Cộng, trừ số đo thời gian; nhân, chia số đo thời gian với số - Vận tố, quan hệ vận tốc, thời gian chuyển động quãng đờng đợc - Đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông (dam 2), héc-tô-mét vuông (hm2), mi-li-mét vuông (mm2); bảng đơn vị đo diện tích; héc-ta (ha) Quan hệ m2 Đơn vị đo thể tích Xăng-ti-mét khối (cm3), đề-xi-mét khối (dm3), mét khối (m3) - Giới thiệu hình hộp chữ nhật; hình lập phơng; hình trụ; hình cầu Diện tích thể tích Tính diện tích hình tam giác hình thang Tính chu vi diện tích hình tròn Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng - Giải toán có đến bốn bớc tính, có toán đơn giản quan hệ tỉ lệ; tỉ số phần trăm; toán đơn giản chuyển động đều; toán ứng dụng kiến thức học để giải số vấn đề đời sống; toán có nội dung hình học 1.3 Một số vấn đề học sinh yếu 1.3.1 Học sinh học yếu Là giáo viên quan niệm nh học sinh yếu 10 Bảng 6: Kết nắm kiến thức, kỹ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm (lớp 4): Mức độ Yếu Trung bình Khá Bài kiểm tra số Nhóm thực Nhóm đối nghiệm chứng 20% 40% Bài kiểm tra số Nhóm thực Nhóm đối nghiệm chứng 10% 70% 70% 60% 90% 30% 10% 0% 0% 0% Kết đợc biểu diễn biểu đồ: Biểu đồ 2: Nhận thức học sinh yếu lớp (sau thực nghiệm): Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số Qua bảng ta thấy, mức độ hoạt động học sinh nhóm thực nghiệm tăng lên đáng kể: kiểm tra số có 20% học sinh học yếu, nhng kiểm tra số giảm 10% Mức độ trung bình tăng lên đến 90% Các em hăng say học tập hơn, hào hứng sôi Với cách kiểm tra xử lí tơng tự với nhóm thực nghiệm đối chứng lớp 52 Bảng 7: Kết nắm kiến thức, kỹ nhóm thực nghiệm trớc thực nghiệm (lớp 5) Bài kiểm tra đầu vào Điểm số X1(i) Tần số Ni Tổng số điểm Tỉ số phần trăm 20% 20 50% 15 30% 0 0% 0 0% 10 41 100% Tổng số 4,1 Điểm trung bình 0,82 Sx Bảng 8: Kết nắm kiến thức ,kỹ nhóm thực nghiệm trớc thực nghiệm (lớp 5): Bài kiểm tra đầu vào Điểm số X1(i) Tần số Ni Tổng số điểm Tỉ số phần trăm 3 30% 4 16 40% 15 30% 0 0% 0 0% 10 40 100% Tổng số Điểm trung bình 0,83 Sx Bảng 9:Kết nắm kiến thức, kỹ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trớc thực nghiệm (Lớp 5): Mức độ Yếu Trung bình Khá Bài kiểm tra đầu vào Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 70% 70% 30% 30% 0% 0% Kết đợc biểu diển biểu đồ: Biểu đồ 3: Nhận thức học sinh yếu lớp ( trớc thực nghiệm) 53 So sánh kết mặt kiến thức, kỹ hai nhóm sau thực nghiệm (Lớp 5) Cũng cách đo đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng kiểm tra thu đợc kết nh sau: Bảng10: Kết nắm kiến thức ,kỹ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (lớp 5) Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số Tỉ số Tỉ số Điểm số Tần số Tổng số Tần số Tổng số phần phần Xi Ni điểm Ni điểm trăm trăm 0 0% 10% 4 10% 10% 5 25 50% 30 60% 24 40% 12 20% 0 0% 0 0% 10 53 100% 10 49 100% Tổng số Điểm 5,3 4,9 trung bình 0,78 0,65 Sx Từ bảng ta có: điểm trung bình kết hai kiểm tra 5,1 Độ lệch chuẩn ( độ phân tán) quanh giá trị trung bình hai kiểm tra 0,715 54 Bảng 11: Kết nắm kiến thức ,kỹ nhóm thực đối chứng sau thực nghiệm (lớp 5) Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số Tỉ số Tỉ số Điểm số Tần số Tổng số Tần số Tổng số phần phần Xi Ni điểm Ni điểm trăm trăm 20% 30% 12 30% 20 50% 5 25 50% 25 20% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 10 43 100% 10 54 100% Tổng số Điểm 4,3 5,4 trung bình 1,1 0,98 Sx Điểm trung bình kết hai kiểm tra X = 4,85 độ lệch chuẩn (độ phân tán) quanh giá trị trung bình cộng kết hai kiểm tra 1,04 Nh vậy, trớc thực nghiệm, điểm kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm xấp xỉ nhau, độ lệch chuẩn S x không đáng kể Nhng sau thực nghiệm, nhóm thực nghiệm có điểm trung bình cao nhóm đối chứng Ngợc lại, độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm lại bé độ lệch chuẩn cuả nhóm đối chứng Bảng 12 : Kết nắm kiến thức, kỹ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm (lớp 5) Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số Nhóm thực Nhóm đối Nhóm thực Nhóm đối Mức độ nghiệm chứng nghiệm chứng 10% 50% 20% 80% Yếu 90% 50% 80% 20% Trung bình 0% 0% 0% 0% Khá Kết đợc biểu diễn biểu đồ: Biểu đồ 4: Nhận thức học sinh yếu lớp sau thực nghiệm 55 Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số lớp thực nghiệm, số học sinh đạt điểm kém, trung bình chiếm tỉ lệ thấp hẳn lớp đối chứng Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng độ lệch chuẩn thấp Điều chứng tỏ, thực nghiệm có kết rõ rệt Việc đa số biện pháp giúp giáo viên bồi dỡng học sinh buổi phụ đạo có kết 12 Nhận xét học sinh trình thực nghiệm - Sự ý: + Lớp thực nghiệm: Hầu hết học sinh tập trung ý cao thể rõ em chăm nghe lời hớng dẫn giáo viên, tích cực đa ý kiến bổ sung ý kiến cho bạn Học sinh tập trung ý đến cuối học + Lớp đối chứng: Sự tập trung cha cao, thụ động, ngồi yên lặng nghe giáo viên hớng dẫn, tham gia vào hoạt động xây dựng học Sự biểu tiêu cực học sinh học nh nói chuyện, làm việc riêng nhiều, khoảng 15 phút cuối học học sinh tập trung nhiều Nh vậy, tập trung, ý học sinh học lớp thực nghiệm đối chứng có khác Lớp thực nghiệm mức độ ý em cao hơn, điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, em thích hoạt động, thích tự khám phá 56 Chính vậy, lời giải thích dài dòng giáo viên gây đợc ý em - Hứng thú học tập Qua quan sát tiết dạy, nhận thấy lớp thực nghiệm ham thích em học đợc bộc lộ rõ rệt Vì em đợc trực tiếp tác động lên đối tợng học tập, đợc tự bộc lộ ý kiến mình, em hoàn toàn chủ động học tập lớp đối chứng, học sinh tỏ thờ với học em phải trực tiếp nhận tri thức qua lời giảng giáo viên cách thụ động, áp đặt Vì dạy không lôi cuốn, hấp dẫn học sinh nên nhiều em làm việc riêng, không ý vào học Kết cho thấy việc đa số biện pháp bồi dỡng cho học sinh yếu có kết rõ rệt 13 Đánh giá chung kết thực nghiệm Qua phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Kết phân tích mặt định tính ta thấy học lớp thực nghiệm học sinh thích thú hơn, hăng say phát biểu nhiều - Kết phân tích mặt định lợng cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Kết luận kiến nghị Kết luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nh mục tiêu , nội dung môn Toán lớp - 5, vấn đề học sinh yếu bồi dỡng học sinh yếu Khảo sát thực trạng mặt nh chơng trình, chế độ, thời gian giảng dạy giáo viên, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu từ phía giáo viên, học sinh gia đình phụ huynh Tìm hiểu sai lầm học sinh yếu lớp thờng mắc phải dạng Toán Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn trên, đề xuất biện pháp giúp giáo viên bồi dỡng học sinh yếu môn Toán lớp 4- Kết thực nghiệm cho thấy, sử dụng biện pháp mà đề xuất có 57 hiệu quả, chất lợng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, học sinh học tập bớc đầu có kết Nh vậy, hoàn tất mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu cuả đề tài khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đề Kiến nghị - Cần phối hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm, nhà trờng cha mẹ học sinh để giáo dục em tốt tránh tình trạng trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc - Giáo viên phải nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng việc bồi dỡng để từ trọng sâu vấn đề chuẩn bị nội dung, phơng pháp hình thức bồi dỡng nhằm khơi gợi hứng thú học sinh, tạo động học tập để em nắm bắt theo kịp kiến thức - Giáo viên cần xây dựng cho học sinh yếu lớp - động học tập môn Toán - Giáo viên cần lu ý quan tâm, thờng xuyên kiên nhẫn nhắc nhở ý thức học tập học sinh - Cần tổ chức cho học sinh luyện tập nhiều để củng cố, khắc sâu kiến thức cho em Có nhiều nguyên nhân biệp pháp khắc phục sai lầm học sinh nhng phạm vi để tài này, đề xuất số biện pháp để giúp giáo viên có định hớng bồi dỡng cho đối tợng học sinh yếu môn Toán lớp 4- Trong trình áp dụng vào thực tế, có khía cạnh cần đợc cụ thể Vì vậy, mong đợc góp ý nhiệt tình chân thành ngời đọc để hoàn chỉnh biện pháp 58 Phụ lục Phiếu hỏi giáo viên Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Toán cho học sinh yếu lớp - Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo thầy cô nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu môn Toán Mức độ đánh giá Không ảnh hởng Các nguyên nhân ảnh hởng Rất ảnh hởng Nội dung học khó Phơng pháp giảng dạy khó hiểu, hấp dẫn Các hình thức dạy học cha đa dạng Trình độ học sinh Sỹ số lớp đông Phụ huynh cha quan tâm đến việc học Các nguyên nhân khác (xin liệt kê) Anh (chị) cho biết bồi dỡng học sinh yếu công việc thờng phải làm hay không? Thờng xuyên Thỉnh thoảng Không Anh (chị) cho biết việc bồi dỡng học sinh yếu mà anh chị làm có hiệu không? Đạt kết đáng kể Đạt kết nhng không đáng kể Không có kết Anh (chị) cho biết đôi điều thân Họ tên: Số năm công tác: 59 Thâm niên dạy toán 4,5 Xin chân thành cảm ơn Phiếu theo dõi tình hình học tập môn Toán học sinh yếu lớp Họ tên học sinh: Lớp: Năm học: Giáo viên chủ nhiệm: TT Họ tên Con ông bà Nơi Điểm kiểm tra Nguyên Giữ Giữ nhân Đầu a kỳ Cuối a kỳ Cuối năm kỳ I năm I II 60 Kết luận Phụ lục Nội dung đề kiểm tra đầu vào cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng (lớp 4) Bài 1: Nối phân số mũi tên A B 36 42 23 29 7 16 28 35 Bài 2: Tìm chỗ sai việc rút gọn phân số sau sửa lại cho a) 6:3 = = = 16 16 : b) = c) 18 18 : = = = 24 24 : Bài 3: Có ô tô lớn, xe chở đợc 32 tạ gạo ô tô nhỏ xe chở đợc 24 tạ gạo Hỏi trung bình ô tô chở đợc gạo? Phụ lục Nội dung đề kiểm tra đầu vào cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng (lớp 5) Bài 1: Viết số thập phân có: a) Hai đơn vị, mời lăm phần trăm b) Sáu đơn vị, bốn mơi bảy phần nghìn 61 c) Ba trăm linh tám đơn vị, chín phần nghìn d) Bốn nghìn không trăm linh năm đơn vị, sáu mơi t phần trăm Bài 2: a) Sắp xếp số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn 11,14; 14,62; 14,65; 111,19 b) Sắp xếp số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé 25,376;27,5; 25,4; 27,491; 25,385 Bài 3: Một kho thóc chứa 4,5 thóc Ngời ta dùng 5% để ủng hộ ngời ngheo, 10% lại dùng làm quỹ khuyến học Hỏi: a) Ngời ta dùng tất ki lô - gam thóc để ủng hộ ngời nghèo làm quỹ khuyến học b) Tỉ số phần trăm số thóc dùng so với số thóc lúc đầu có kho? Phụ lục Nội dung đề kiểm tra đầu cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng (lớp 4) Đề số Bài 1: Đặt tính tính 789 + 21245 95463 - 4524 1589 x 605 665945 : 72 Bài 2: Tính nhanh a) 426 x x 25 c) 15 x 25 x x b) x 938 x 125 d) 187000 : (8 x 125) Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt sau giải ? Số bé 40 Số lớn ?2 Đề số 62 Bài : Quy đồng mẫu số phân số sau : a) b) c) 1 , 5 15 10 15 , 15 10 11 18 23 20 30 7 , 15 12 Bài 2: Quy đồng mẫu số sau theo cách tìm mẫu số chung nhỏ 11 và 12 Bài 3: Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 11 14 , 18 15 b) 15 , 11 phụ lục Nội dung đề kiểm tra đầu cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng (lớp 5) Đề số Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống phép chia a) 10,45 045 2,9 b) 9,27 3,09 027 Bài 2: Tính giá trị biểu thức a) 64,37 5,72 x 6,9 b) 84,21 : 2,1 29,5 x 0,1 c) (16,57 8,43) x 0,15 : 0,01 d) ( 24,7 + 16,25) : 1,5 6,17 Bài 3: Có mảnh đất có dạng nh hình vẽ sau: 63 c) 64,36 1,6 0036 40,225 40 80 a) Hãy vẽ thêm đoạn thẳng vào hình vẽ để tách hình cho thành hình có công thức tính diện tích (vẽ cách) b) Nêu bớc để tính đợc diện tích mảnh đất theo cách vẽ câu a A B Đề số C D Bài : a) Hãy vẽ tam giác tuỳ ý vào (bằng thớc kẻ bút chì) b) Dùng chữ ghi tên đỉnh tam giác, đọc tên tam giác theo đỉnh, nêu tên cạnh, góc tam giác c) Nêu cách vẽ đờng cao ttrong tam giác Trong tam giác có đờng cao ? Bài 2: Tính diện tích tam giác theo số đo hình vẽ M A h=6,5dm H h=50cm C B K 120 cm N O P 8cm H 56dm 4,7m h = 4,72dm K Q BàiP3: I 6,5 dm a) Tính chiều cao tam giác biết diên tích 224,4 m đáy tam giác dài 25,5 m 64 b) Tính độ dài đáy tam giác biết diện tích tam giác 250,1 m2 chiều cao 328 dm Tài liệu tham khảo Võ Thị Minh Chí (chủ biên), Biến đổi số tâm lí ảnh hởng học tập trờng (học sinh tiểu học) 1995 2.Vũ Quốc Chung (chủ biên), T sáng tạo cho học sinh tiểu học trình dạy học 1994 3.Phạm Minh Đức (chủ biên), Một số đặc điểm lực khái quát hoá tài liệu học tập học sinh tiểu học 1995 4.Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề môn Toán bậc tiểu học Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì 1992- 1996 Bộ Giáo dục Đào tạo 5.Trần Diên Hiển, Thực hành giải Toán tiểu học (tập 1,2), Nxb Đại học s phạm, 2000 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu đáp ứng đổi chơng trình tiểu học năm 2000 1998- 2000 Đỗ Đình Hoan, Tám nguyễn tắc cần tuân thủ để dạy tốt bậc tiểu học 1993 8.Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán Nhà xuất Giáo dục 9.Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán Nhà xuất Giáo dục 10 Phó Đức Hoà, Về quy trình đánh giá tri thức học sinh tiểu học năm 1994 11 Đặng Xuân Hoài (chủ biên), Những đặc điểm tâm lí trình độ phát triển học sinh cấp trí tuệ, động học tập khả lĩnh hội 1994 11 Phó Đức Hoà, Về quy trình đánh giá tri thức học sinh tiểu học năm 1994 12 V.A Krutecxki, Tâm lí lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục 1973 13.Phan Quốc Lâm, Giáo trình tâm lí học tiểu học Đại học Vinh năm 2005 14 Trần Luân, Về dạy học sáng tạo dạy môn Toán 1995 65 15 Trần Phơng, Lê Hồng Đức, Sai lầm thờng gặp sáng tạo giải Toán, Nxb Hà Nội, 2004 16 Nguyễn Thị Ngọc Tú, Tìm hiểu nguyên nhân biện pháp khắc phục sai lầm học sinh giải Toán có lời văn Vinh 2001 17 Tạ Quang Vĩ, u tiên học sinh yếu 1995 18 Nguyễn Thị Yên, Nội dung, phơng pháp, mức độ dạy học vấn đề phân số tiểu học, Vinh 2001 66 [...]... lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó? ? Bài toán cho biết gì? HS: Cho biết m ột lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ ? Bài toán hỏi gì? HS: Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó? ? Để tìm tỉ số phầm trăm của 13 và 25 ta phải làm nh thế nào? HS: Lấy 13: 25 Sau đó giáo... xuất Một số biện pháp bồi dỡng I Các nguyên tắc để đề xuất biện pháp Các biện pháp bồi dỡng học sinh yếu môn Toán cho học sinh lớp 4 - 5 đợc xây dựng dựa vào những nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Các biện pháp đợc đề xuất cần căn cứ vào sự phát triển của học sinh yếu 26 Những biện pháp đợc dựa vào những tác động phù hợp với sự phát triển trí tuệ của từng học sinh, phải hớng tới việc hình thành một cách... phép nhân mà thừa số có chứa chữ số 0 Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: 1 342 x 40 17 Học sinh làm: 1 342 x 40 = 1 342 0 Học sinh vận dụng quy tắc nhân một số với 10, 100, 1000 vào trờng hợp trên mà không nắm đợc bản chất 1 342 x 40 = 1 342 x 10 x 4 Tích này gấp 4 lần 1 342 x 10 Ví dụ 2: Khi học sinh thực hiện phép nhân 56 3 x 308 ( lớp 4 ) thông thờng ta làm nh sau : 56 3 x308 45 04 000 1689 17 340 4 Sách giáo khoa... giáo viên hớng dẫn học sinh làm theo các bớc sau: Bớc 1: Tìm thơng của 13 và 25 13 : 25 = 0 ,52 Bớc 2: Chuyển tỉ số 0 ,52 thành tỉ số phần trăm 0 ,52 = 0 ,52 x 100 : 100 = 52 : 100 = 52 % Sau đó trình bày bài giải nh sau: Bài giải Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ so vói lớp học là: 13 : 25 = 0 ,52 0 ,52 = 52 % Đáp số: 52 % Sau đó, giáo viên giúp học sinh khái quát thành bài toán Muốn tìm tỉ số phần trăm của... Bài toán cơ bản 2: Ví dụ: Một xởng may đã dùng hết 3 45 mét vải để may quần áo, trong đó số vải may quần chiếm 40 % Hỏi số vải may áo là bao nhiêu mét? Nhận xét: Bớc này thực chất là tìm 40 % của 3 45 Cũng hình thức tơng tự nh trên giáo viên cũng dẫn học sinh qua 2 bớc sau: Bớc 1: Tìm 1% của 3 45 3 45 :100 = 3 , 45 (m) Bớc 2: Tìm 40 % của 3 , 45 3 , 45 x40 = 138 (m) Bài giải 35 Số mét vải dùng để may áo là : 3 45 :... tục bồi dỡng cho học sinh 1.3.3 Vấn đề bồi dỡng học sinh yếu môn Toán lớp 4 5 Vấn đề bồi dỡng học sinh yếu cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức trong nhà trờng nh: Ban giám hiệu, Đội thiếu niên tiền phong, hội cha mẹ học sinh Bồi dỡng học sinh yếu môn Toán là việc làm tốn nhiều công sức, thời gian và sự tận tuỵ và những phơng pháp dạy học hợp lý của giáo viên Vì vậy, việc lựa chọn giáo viên bồi. .. 42 ,3 85 > 42 ,4 Lỗi này là do học sinh vận dụng cách so sánh hai số tự nhiên để so sánh hai số thập phân Các em thấy phần nguyên của hai số này đều là 42 , còn phần thập phân của một số là 3 85 và một số là 4 mà 3 85 > 4, do đó 42 ,3 85 > 42 ,4 Học sinh tiểu học thờng chú ý đến đặc điểm bề ngoài của sự vật, hiện tợng nên thờng mắc phải những sai lầm nh trên Ví dụ 3: Đặt tính rồi tính: 6,8 x 15 20 Học sinh. .. nên x = = = 4 4 4 4 Sở dĩ các em làm sai nh vậy vì học sinh đã áp dụng quy tắc cộng các phân số cùng mẫu số Ngợc lại, khi học quy tắc nhân, chia phân số thì một số em lại lạm dụng quy tắc này để làm phép cộng, trừ 5 7 5 + 7 12 + = = 6 8 6 + 8 14 Ví dụ 5: Tính 5 4 : 9 7 Học sinh làm: 5 4 4 5 20 : = x = 9 7 7 9 63 19 Sách giáo khoa đã đa ra quy tắc chia hai số thập phân là: Muốn chia hai phân số ta làm... d) 5 1 1 5 5 : = x = 6 3 3 6 18 1.2 .4 Lỗi sai khi thực hiện phép tính trên số thập phân Ví dụ 1: Khi thực hành cộng , trừ với số thập phân nhất là với những dạng bài nh 6 05, 26+ 217,3 ; 75, 8 + 249 ,19 hoặc 46 ,8 9, 34 ; 21, 64 10,3 học sinh thờng sai lầm trong cách đặt tính nh : 249 ,19 + 75, 8 256 ,77 Khi đặt tính học sinh không biết đặt dấu phẩy thẳng hàng Ví dụ 2: So sánh 42 ,3 85 và 42 ,4 Học sinh làm: 42 ,3 85. .. này nh: - Học sinh học yếu là học sinh không có khả năng tiếp thu và làm việc gì trong học tập, sinh hoạt - Học sinh học yếu là học sinh lời, ham chơi Theo tôi, học sinh học yếu là những học sinh không đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng mà môn học quy định nhng không phải kiến thức về cuộc sống các em không có Thực tế cho thấy những đối tợng này có thể làm tốt nhiều việc mà học sinh khá, giỏi trong học tập ... trình môn toán lớp 1.2.1 Vị trí 1.2.2 Mục tiêu môn toán lớp 4, lớp 1.2.3 Nội dung môn toán lớp 1.2 .4 Nội dung môn toán lớp 1.3 Một số vấn đề học sinh yếu 1.3.1 Học sinh học yếu 1.3.2 Vấn đề bồi. .. đứng lớp Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu Một số biện pháp bồi dỡng học sinh yếu môn Toán lớp -5 nhằm đa số biện pháp giúp giáo viên tiểu học có số định hớng bồi dỡng cho học sinh lớp - yếu môn Toán. .. nội dung môn Toán lớp -5, số vấn đề học sinh yếu bồi dỡng học sinh yếu - Điều tra, khảo sát, phân tích làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu môn toán lớp 4- 5 - Đề xuất biện pháp giúp

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Minh Chí (chủ biên), Biến đổi các chỉ số tâm lí do ảnh hởng học tập ở trờng (học sinh tiểu học) 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi các chỉ số tâm lí do ảnh hởng họctập ở trờng (học sinh tiểu học)
2.Vũ Quốc Chung (chủ biên), T duy sáng tạo cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy học. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T duy sáng tạo cho học sinh tiểu học trongquá trình dạy học
3.Phạm Minh Đức (chủ biên), Một số đặc điểm của năng lực khái quát hoátài liệu học tập ở học sinh tiểu học. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của năng lực khái quát hoá"tài liệu học tập ở học sinh tiểu học
4.Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề về môn Toán ở bậc tiểu học. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì 1992- 1996. Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về môn Toán ở bậc tiểuhọc
5.Trần Diên Hiển, Thực hành giải Toán ở tiểu học (tập 1,2), Nxb Đại học s phạm, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giải Toán ở tiểu học (tập 1,2)
Nhà XB: Nxb Đại học sphạm
6. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu đáp ứng những đổi mới của chơng trình tiểu học năm 2000. 1998- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu đáp ứngnhững đổi mới của chơng trình tiểu học năm 2000
7. Đỗ Đình Hoan, Tám nguyễn tắc cần tuân thủ để dạy tốt ở bậc tiểu học.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám nguyễn tắc cần tuân thủ để dạy tốt ở bậc tiểu học
11. Phó Đức Hoà, Về quy trình đánh giá tri thức của học sinh tiểu học năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quy trình đánh giá tri thức của học sinh tiểu học
12. V.A. Krutecxki, Tâm lí năng lực toán học của học sinh, Nxb Giáo dục.1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí năng lực toán học của học sinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục.1973
13.Phan Quốc Lâm, Giáo trình tâm lí học tiểu học . Đại học Vinh năm 2005 14. Trần Luân, Về dạy học sáng tạo trong dạy bộ môn Toán. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học tiểu học" . Đại học Vinh năm 200514. Trần Luân, "Về dạy học sáng tạo trong dạy bộ môn Toán
15. Trần Phơng, Lê Hồng Đức, Sai lầm thờng gặp và sáng tạo khi giải Toán, Nxb Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm thờng gặp và sáng tạo khi giải Toán
Nhà XB: Nxb Hà Nội
16. Nguyễn Thị Ngọc Tú, Tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp khắc phục những sai lầm của học sinh khi giải Toán có lời văn. Vinh 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp khắc phụcnhững sai lầm của học sinh khi giải Toán có lời văn
17. Tạ Quang Vĩ, 5 u tiên đối với học sinh yếu kém. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 u tiên đối với học sinh yếu kém
18. Nguyễn Thị Yên, Nội dung, phơng pháp, mức độ dạy học vấn đề phân số ở tiểu học, Vinh 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung, phơng pháp, mức độ dạy học vấn đề phânsố ở tiểu học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w