1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ thơ nguyễn bùi vợi

120 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 784,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN BÙI VỢI Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành lí luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Hoài Nguyên Người thực : Nguyễn Thị Thuỷ Vinh – 2009 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ quan tâm nghiên cứu từ lâu góc nhìn khác Dưới góc nhìn lí luận – phê bình, số nhà nghiên cứu giải mã thơ từ phương diện tâm lí, xã hội, lịch sử, tư tưởng Với cách tiếp cận này, thơ ca cảm nhận dễ sa vào ấn tượng chủ quan Một cách tiếp cận khác lại xem xét thơ ca trạng thái độc lập, tách rời kiện tâm lí xã hội, xem chúng yếu tố bên không liên quan đến tác phẩm mà tập trung khai thác phương thức tạo lập văn (các biện pháp tu từ …) sử dụng tác phẩm Cách tiếp cận có ưu riêng việc làm bật tính nghệ thuật việc biểu thông điệp thẩm mĩ tác phẩm, nhiên chưa thể đầy đủ xác Ngày giới, lí thuyết thơ ca nhấn mạnh vào ngôn ngữ Vì thơ phần tinh lọc ngôn ngữ, thơ nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm cứu cánh (Jacobson) Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ biểu tập trung tính hàm súc, phong phú ngôn ngữ, vừa giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu vừa biểu phong cách cá nhân Theo xu hướng dựa vào ngôn ngữ học, giá trị thẩm mĩ tác phẩm thơ giải mã từ cụ thể, tức từ thao tác định tính, định lượng mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp để từ thấy tính nghệ thuật việc biểu thông điệp thẩm mĩ tác phẩm Đến nay, nhà nghiên cứu ngôn ngữ thơ xác lập đơn vị ngôn ngữ, bình diện ngôn ngữ cấu thành tác phẩm thơ Là yếu tố nghệ thuật, dĩ nhiên ngôn ngữ thơ phải xem xét chỉnh thể nghệ thuật Theo đó, giá trị ngôn ngữ thơ tính nghệ thuật giá trị phổ quát ngôn ngữ nói chung Hay nói cách khác, nghiên cứu ngôn ngữ thơ phải ý đến hai mặt: mặt hình thức nội dung mặt nội dung hình thức Xuất phát từ góc nhìn này, tiến hành khảo sát ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi nhằm làm bật nét độc đáo hình thức biểu hồn thơ đậm dấu ấn riêng, không lẫn với Qua đó, cho ta thấy vị trí đóng góp ông thơ ca đại Việt Nam 1.2 Cuộc đời Nguyễn Bùi Vợi đời gắn bó với thơ Ông làm thơ, đọc thơ, phê bình, bình giảng giới thiệu thơ Không sắc sảo, góc cạnh, triết lí sâu xa; thơ Nguyễn Bùi Vợi tiếng nói tâm tình, đôn hậu, đằm thắm, đầy yêu thương, trách nhiệm trước đời Đó tình cảm dành cho vợ, con, bạn bè, thầy giáo … Trong thơ ông, ta thấy lên đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả thật đáng sống, đáng tin yêu Trong thơ ông, ta bắt gặp giọng tươi vui, náo nức mà thường nghiêng lắng đọng ơn nghĩa, hi sinh Cái Tôi nhà thơ trăn trở không yên trước nghĩa cử đời Dường ông thấy người mắc nợ, dù đời ông chẳng nhận may mắn bao Phần lớn đời sống làm việc miền Bắc, ông sinh lớn lên Nghệ An Chất Nghệ ăn sâu người ông in dấu đậm nét thơ ông Sử dụng ngôn ngữ nhà quê (tiếng Nghệ) làm chất liệu sáng tác nét đặc sắc thơ Nguyễn Bùi Vợi, làm nên sức hấp dẫn mãnh liệt thơ ông, khẳng định vị thơ ông thơ ca đại Việt Nam Đồng thời, thơ ông có tìm tòi sáng tạo tự đổi tất phương diện tư thơ hình thức biểu Có thể nói ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi có nhiều nét đặc sắc thực có cá tính Tuy nhiên, nay, chưa có công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu cách tổng thể đặc sắc thơ ông Vì lí trên, chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn với mong muốn làm sáng tỏ nét đặc sắc phương diện ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi đóng góp ông thơ ca đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Có thể nói, suốt đời, Nguyễn Bùi Vợi gắng sức không mệt mỏi cho lao động thi ca Ông sáng tác với bầu nhiệt huyết Số lượng sáng tác nhiều, giải thưởng quan trọng khẳng định vị thơ ông thơ ca đại đại dân tộc Ông có số thơ vào vào tiềm thức người đọc dù lần đọc qua Tuy nhiên, viết, công trình nghiên cứu thơ ông chưa nhiều Trong lời giới thiệu Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi, Quang Huy nhận xét thơ ông: Sự tiếp cận đời sống thơ anh thật muôn hình muôn vẻ, mặt người, nỗi niềm trắc ẩn, đời sóng gió, mát đắng cay tích anh hùng tràn ngập thơ anh [60, tr 16] Còn Trần Lê Văn viết: Nhìn toàn cảnh tranh đời ngòi bút Nguyễn Bùi Vợi, thấy ngòi bút sắc bén tìm nguồn thi hứng chủ yếu tâm đời người [60, tr 322] Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi đánh giá tuyển tập thơ đôn hậu cởi mở, chân thực mà sâu sắc [60, tr 24], tuyển tập tập hợp đầy đủ thơ có chất lượng, với khúc thơ, chữ giàu cảm xúc, có sức khám phá tính khái quát cao, xao kĩ tinh tế, xứng đáng làm nên diện mạo, phong cách thơ [67] Ngoài có nhiều nhận xét, nghiên cứu thơ tiếng ông bài: Tiếng Nghệ, Qua Thậm Thình sách vở, báo chí phương tiện truyền thông khác Ngày 8/5/2008, Nguyễn Bùi Vợi qua đời bệnh ung thư, Hoàng Cát – bạn thơ thân thiết, quê, viết tặng ông thơ: Anh … Anh – sống nồng lửa cháy Không quanh co, không dè dặt, e chừng … Một hồn thơ da diết thương đời Không có tài hoa, mềm mại Thơ anh nước mắt, mồ hôi Và nhận xét: Đặc điểm tính cách, tâm hồn Nguyễn Bùi Vợi nhiệt huyết, hăng say sôi đến độ sáng hồn nhiên, có được, dường hoàn cảnh sống [66] Những nhận xét cho ta thấy cách khái quát người nội dung thơ Nguyễn Bùi Vợi Các nhà nghiên cứu đánh giá cao nghệ thuật thơ ông Thế nhưng, chừng nghiên cứu thơ Nguyễn Bùi Vợi dường chưa xứng đáng với tài năng, nhân cách Gần đây, thơ Nguyễn Bùi Vợi chọn làm đối tượng nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Tác giả Phạm Thị Hoa với Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi đặt vấn đề nghiên cứu, giải mã thơ Nguyễn Bùi Vợi từ góc độ ngôn ngữ học Dĩ nhiên, khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp đại học, tác giả vạch nét sơ lược thơ Nguyễn Bùi Vợi từ góc độ ngôn ngữ thơ Vậy nên, để hiểu sâu thơ ông, đặc biệt ngôn ngữ thơ riêng ông cần có hướng nghiên cứu đào sâu, mở rộng Từ nhận thức đó, chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi Chúng chủ yếu khảo sát 132 thơ Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi, Nxb Văn học, HN, 2002 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định nội dung luận văn phải giải vấn đề sau: - Trình bày cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ, phác hoạ chân dung nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi - Tìm hiểu nét bật ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi bao gồm: vần nhịp, lớp từ ngữ đặc sắc phương tiện tạo nghĩa tiêu biểu - So sánh ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi với số nhà thơ thời, nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi đóng góp ông thơ ca đại Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát luận văn gồm 132 thơ Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi, Nxb Văn học, HN, 2002 có bổ sung thêm số thơ khác ông trang web: http://vietbao.vn, thứ ngày 14/4/2007 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Dùng phương pháp thống kê định lượng để tiến hành thống kê, phân loại xác lập tư liệu - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp để làm sáng tỏ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi với số tác giả để xác lập phong cách thơ Nguyễn Bùi Vợi Đóng góp luận văn - Với luận văn này, lần đầu tiên, thơ Nguyễn Bùi Vợi khảo sát nghiên cứu cách tương đối toàn diện có hệ thống từ góc độ ngôn ngữ học - Các tư liệu nhận xét, đánh giá luận văn giúp người đọc nhận biết cách tương đối đầy đủ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi Thơ ông không thật tài hoa tâm, tình ngập tràn, thấm đẫm - Các kết luận văn giúp người đọc thấy đóng góp Nguyễn Bùi Vợi thơ ca đại Việt Nam Thơ ông góp tiếng nói mộc mạc, chân thành, đằm thắm, tin yêu đời vào thơ ca vô phong phú Việt Nam; với thơ giàu chất Nghệ, thơ Nguyễn Bùi Vợi thực lẫn với Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài Chương 2: Vần nhịp thơ Nguyễn Bùi Vợi Chương 3: Từ ngữ phương tiện tạo nghĩa CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Định nghĩa thơ Là thể loại đời sớm văn học, thơ gần gũi gắn bó mật thiết với đời sống người Nhiều hệ làm thơ, nhà phê bình, lý luận nghiên cứu thơ Thơ ăn tinh thần thiếu Tuy nhiên định nghĩa Thơ ? đến chưa có cách hiểu chung, thống Ngay từ thời cổ đại, Phương Tây, Aritstốt (384- 322 T.C.N) định nghĩa thơ: Thơ mô động thái người biểu ngôn ngữ với trợ giúp hòa âm nhịp điệu [1] Như vậy, từ thời cổ đại, người ta thấy thơ tiếp nhận sáng tạo sống (sự việc, tình cảm) người Đặc biệt, thơ có hòa âm nhịp điệu Ở Phương Đông cổ đại, Lưu Hiệp bàn đến ba phương diện cấu thành tác phẩm thơ: hình văn, văn tình văn Ngôn từ thơ tổng hợp hình văn (sự vật), văn (nhạc điệu) tình văn (cảm xúc) [32, tr 17] Thời trung đại, văn học Việt Nam văn học Trung Quốc quan niệm thơ để nói chí Thi dĩ ngôn chí xem nguyên tắc, đặc điểm thể loại Trong lòng có điều gì, tất hình thành lời, nên thơ để nói chí (Phan Phu Tiên, kỷ XV); Ôi, nói tâm để nói chỗ mà chí đạt tới vậy, mà thơ lại để nói chí (Nguyễn Bỉnh Khiêm, kỷ XVI); Để lòng chí, ngụ ý thơ (Nguyễn Cư Trinh) Tuy nhiên, thời kỳ này, phương diện cấu thành ngôn ngữ thơ sáng tỏ Bạch Cư Dị đời Đường khẳng định: Cái cảm hoá lòng người chẳng trọng yếu tình cảm, chẳng trước ngôn ngữ, chẳng gần gũi âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa.Với thơ, gốc tình cảm, mầm ngôn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa Như vậy, cảm xúc, âm thanh, ý nghĩa chứa đựng đơn vị ngôn ngữ cấu thành thơ Trong Tựa Kinh Thi , Chu Hy cho rằng: Thơ dư âm lời nói, lòng người cảm xúc với vật mà ngoài, nghĩa thơ biểu tình cảm cách bộc trực, trần trụi, mà ẩn chứa đằng sau câu chữ, sau cấu trúc lời nói nhà thơ Sang thời đại, phương Tây, Boileau- nhà thơ nhà phê bình văn học Pháp kỷ XVIII, tác phẩm Nghệ thuật thơ đời 1674, cho rằng: Nhà thơ trước hết phải thiên hướng thơ ca, cần lý trí hướng dẫn… thơ phải sáng sủa, rõ ràng, nghiêm ngặt tuân theo quy tắc nhịp, vần, quãng ngắt, nghỉ, bố cục [35, tr 17] Như vậy, thơ ca có quy tắc vần, nhịp, bố cục Còn Jakobson tiểu luận Ngôn ngữ thi ca nhấn mạnh chế hoạt động ngôn ngữ thơ chế lựa chọn kết hợp: Chức thi ca đem nguyên lý tương đương trục tuyển lựa chiếu lên trục kết hợp [Dẫn theo 16, tr 83] Từ nguyên lý phổ quát này, người đồng quan điểm với ông khẳng định vai trò vô quan trọng ngữ âm thơ Từ đó, họ nhấn mạnh đến yếu tố âm âm vận, điệp âm, điệp vần, khổ thơ, … đơn vị thuộc bình diện hình thức Như vậy, dù có cách nhìn mẻ, bước sang thời kỳ đại, thơ ? chưa định nghĩa xác Trở với Việt Nam, thơ ca bước vào kỷ XIX, thoát khỏi quan niệm Thi dĩ ngôn chí nhà Nho tiếp thu nhiều quan niệm thơ ca đại phương Tây, cách nhìn thơ gần với đặc trưng thể loại Trước hết phải kể đến quan niệm nhà Thơ Mới như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận … quan điểm đổi cho thơ nhóm Xuân Thu nhã tập Sau Cách mạng tháng Tám, quan niệm thơ phong phú gần gũi hơn: Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi, người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhưng thơ tình cảm lý trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lý trí kết hợp hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường [26, tr 8] Thơ tâm hồn tìm tâm hồn đồng điệu, thơ tiếng nói tri âm, tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí (Tố Hữu) Cũng dòng chảy thơ ca đại, Phan Ngọc dựa theo cấu trúc ngôn ngữ định nghĩa thơ: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, phải suy nghĩ hình thức tổ chức ngôn ngữ [47, tr 23] Quái đản tổ chức ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ giao tiếp ngày ngôn ngữ văn xuôi Theo xu hướng dựa vào thi pháp học, Đỗ Đức Hiểu Thi pháp học đại, sau so sánh thi pháp thơ thi pháp tiểu thuyết đưa bốn đặc trưng bật thơ: Có cấu trúc trùng điệp (về âm thanh, nhịp điệu, ngữ nghĩa), có cấu trúc đầy âm vang, có nhiều khoảng trắng không gian in hơn, có chất nhạc tràn đầy Mã Giang Lân sau công phu tóm tắt toàn quan niệm thơ từ trước đến đưa định nghĩa: Thơ thông báo thẩm mỹ kết hợp bốn yếu tố: ý, tình, hình, nhạc [38, tr 17] Ngoài định nghĩa có định nghĩa tiêu biểu như: Thơ hình thức nghệ thuật dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh, có nhịp điệu, vần điệu để thể ý tưởng cảm xúc tác giả cách cảm xúc [63, tr 228] Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh nhịp điệu [22, tr 309- 400] Và nhiều, nhiều định nghĩa thơ khác Do đứng lập trường, quan điểm khác nhau, thời đại văn học khác nhau, thân thơ ca phát triển không ngừng nên có nhiều cách hiểu định nghĩa thơ điều dễ hiểu Mỗi thơ hay tự định nghĩa cho thơ Tuy nhiên mong muốn tìm định nghĩa toàn vẹn thơ khát khao muôn thuở người yêu thơ Như nhà thơ Bungari Balaga Đimitrôva viết Ngày phán xử cuối cùng: Ôi, biết thơ đời tôi, chẳng đau khổ [Dẫn theo 34, tr 15] Mặc dầu vậy, để giải nhiệm vụ đề tài, cần điểm tựa lý luận Trên sở định nghĩa nêu từ thực tế thơ ca, rút đặc điểm thơ sau: Hệ thống ngôn từ thơ có tổ chức riêng Thơ có vần điệu, nhịp điệu phối (giàu nhạc tính) Thơ thể cảm xúc, tình cảm hình ảnh 1.1.2 Phân biệt thơ văn xuôi Thơ khác văn xuôi nhiều điểm Điểm thấy thơ có tính hàm súc, cô đúc văn xuôi Ý ngôn ngoại tiêu chí muôn thuở thơ ca Thơ cô đúc Thơ đòi cô đúc để phút nổ tiếng sét [59, tr 92]; Thơ phải ngắn câu chữ phải dài ngân vang (Tế Hanh) Nếu văn xuôi, để tái hiện, miêu tả tranh đời sống, số câu, số chữ giãn ra, co lại theo ý đồ tác giả, nhìn chung, câu chữ thơ cô đúc, ngắn gọn Raxun Gamzatop so sánh thơ với văn xuôi cách ví von: Văn xuôi bay xa thơ bay cao Văn xuôi giống máy bay khổng lồ bình thản quay quanh trái đất Còn thơ lại giống máy bay tiêm kích lao vút lên bầu trời [53, tr 200] Nguyễn Đình Thi diễn đạt cách khác: Văn xuôi lôi người dòng nước, đưa ta từ điểm qua điểm khác Thơ chọn lấy điểm chính, bay vào điểm toàn thể động lên theo [57] Như vậy, thấy: thơ không tham chuyển tải tranh đời sống đa dạng, muôn màu với miêu tả, kể lể chi tiết, cặn kẽ; thơ cố gắng với lượng hữu hạn đơn vị ngôn ngữ biểu đạt vô hạn sống khúc xạ qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ; hay nói cách khác, thơ ca trọng đến thực tinh thần với câu chữ gợi nhiều tả, kể Để thực điều đó, thơ cần đến tổ chức đặc biệt - khác với văn xuôi - Phan Ngọc nói: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản [47, tr 23] Hay nói theo cách nói ngôn ngữ học: ngữ pháp thơ khác với ngữ pháp điển phạm văn xuôi Nếu ngôn ngữ văn xuôi liền mạch theo chiều ngang thơ tách thành đơn vị tương ứng theo chiều dọc Việc tách thành vế tương đương phải đảm bảo quy luật tuần hoàn âm Tính chất quái đản thơ thể việc dùng từ, đặt câu,… Nhằm hướng tới hàm súc, từ ngữ thơ phải lựa chọn kỹ càng, người làm thơ người phu chữ chữ bầu nên nhà thơ (Lê Đạt) Trong 10 Ông nghe ấm áp tiếng Bác Hồ (Nỗi nhớ trang nghiêm) Những cụm từ lặp lại đầu dòng thơ hay cuối dòng thơ có tác dụng lớn việc nhấn mạnh điều mà tác giả muốn nói Mặt thành phố! Mặt thành phố! (Mặt thành phố) Cụm từ mặt thành phố lặp lại hai lần đầu thơ tiếng reo vui ngỡ ngàng hạnh phúc tác giả thành phố ngày đầu xây dựng Dù bề bộn, ngổn ngang tràn ngập niềm tin thành phố tương lai giàu đẹp - Điệp cấu trúc Là trường hợp lặp lại liên tiếp câu có mô hình ngữ pháp giống Đây kiểu điệp xuất nhiều thơ Nguyễn Bùi Vợi: Để vịnh non Tản Để mừng điện sông Đà (Đọc thơ xuân nhớ bác Tản Đà) Với anh em - không thay lòng đổi Với kẻ thù - súng chẳng rời tay (Phi-đen) Cả miền quê lạ Cũng đem cho Cả lần vấp ngã Cùng ngấm lại đau (Gặp bạn) Thơ bồng bột dại khờ mê đắm Thơ quật quăng gió giật mưa sa (Đêm bạn bè thành Vinh) Điệp cấu trúc bên cạnh tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu làm cho lời thơ thêm cân đối, hài hoà, mở rộng hình ảnh tạo nhịp cho câu thơ, thơ 106 Điệp từ, điệp cụm điệp cấu trúc có xuất thơ Khi sức nhấn mạnh khắc sâu thơ cao nhiều Chẳng hạn biện pháp điệp thơ sau: Đã nói nói to Đã nhìn nhìn thẳng mặt … Đã viết, viết thâu đêm suốt sáng Đã yêu, yêu đổ ngàn (Chồng Nghệ) Hai câu điệp từ, hai câu điệp cấu trúc (kết hợp với điệp từ) giúp tác giả tô đậm chân dung người xứ Nghệ Có thô chân thật, đam mê mãnh liệt sống Tính cách ta thấy Giao thừa trằn trọc, với biện pháp điệp: Đã thẳng, thẳng ruột ngựa / Đã nói nói oang oang (Giao thừa trằn trọc) Như thấy, với so sánh, biện pháp điệp Nguyễn Bùi Vợi sử dụng phương tiện biểu đạt nội dung phổ biến đầy hiệu Trong thơ ông xuất nhiều biện pháp tu từ tạo nghĩa, nhiên so sánh điệp hai biện pháp xuất dày đặc Chúng xuất với nhiều kiểu loại, dáng vẻ khác sử dụng cách nhuần nhuyễn Vì đọc thơ ông ta có cảm giác tự nhiên lời nói hàng ngày Như ông nhận xét thơ mình: Thơ thơ tự chân thật 3.2.3 Dấu chấm tu từ 3.2.3.1 Khái niệm Trong thơ Nguyễn Bùi Vợi, ta thấy có tượng phổ biến, xuất dấu chấm câu dòng thơ Dĩ nhiên, đặc trưng thể loại – số lượng câu chữ thơ ít, nên để đảm bảo tính chất kiệm lời, câu thơ thơ phải ngắn gọn Một câu thơ có dòng, có dài dòng, có nhiều câu chứa dòng thơ Hiện tượng câu thơ nằm dòng thơ hay xuất dấu chấm câu dòng thơ tượng ta gặp nhiều thơ ca từ trước đến Tuy nhiên, thơ 107 Nguyễn Bùi Vợi, lặp lặp lại nhiều lần thơ, trở thành biện pháp nghệ thuật ưa dùng ông, giúp ông dễ dàng bộc lộ tâm tư, tình cảm Và vậy, góp phần làm nên nét riêng thơ ông Theo Đinh Trọng Lạc: Dấu chấm tu từ dấu chấm thực sở lí tu từ yêu cầu kết cấu câu hoàn chỉnh… Với tư cách biện pháp tu từ, dấu chấm tu từ bật lên trường hợp xuất dòng thơ [39, tr 236] Với đặc trưng này, dấu chấm tu từ gắn liền với biện pháp tách biệt – biện pháp tách riêng cách có dụng ý từ cấu trúc cú pháp thống hay nhiều phận biệt lập mặt ngữ điệu, tách xa chỗ ngắt (trên chữ viết dấu chấm dấu tương đương) [39, tr 197] Như chấm tu từ xem trường hợp tách biệt Tất thành phần câu, thành phần chủ ngữ, vị ngữ thành phần phụ định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, đề ngữ … tách biệt Với tư cách biện pháp tu từ, tách biệt có chức như: cụ thể hoá nội dung phận trung tâm; đặc tả trạng thái tâm lí – cảm xúc chủ thể; hoàn thành chức miêu tả, mô tả hoàn cảnh, điều kiện, chi tiết biến cố nói đến; chức chuyển hóa thông báo cách tự nhiên sinh động Đặc biệt, biện pháp tách biệt có tác dụng đáng lưu ý làm thay đổi nhịp điệu Ví dụ, biện pháp tách biệt thơ sau: Trắng Tuyết trắng Rơi Rất trắng Bức thư Chân thật Vụng Ngắn Chỉ dòng Im lặng Buổi chiều Buồn Dài Ủ ê (Mi Bemol Minor – R.Gamzatop) (Dẫn theo [7, tr 186]) Là trường hợp biện pháp tách biệt, dấu chấm tu từ có chức Đồng thời, chấm tu từ gắn liền với phương tiện tu từ cú pháp: câu đặc biệt – danh (câu đặc biệt danh từ) Câu đặc biệt danh từ có trung tâm cú pháp danh từ cụm danh từ phụ với thành tố 108 danh từ (hoặc số từ), có ý nghĩa tồn khái quát, nhất, không kèm yếu tố không gian, thời gian mà vật tồn tại, ví dụ: Bom tạ (Nguyễn Đình Thi) Khảo sát dấu chấm tu từ thơ Nguyễn Bùi Vợi cho ta thấy hay biện pháp tu từ cách diễn đạt riêng thơ ông 3.2.3.2 Dấu chấm tu từ thơ Nguyễn Bùi Vợi Trong tuyển tập 132 thơ, ta thấy có đến 78 trường hợp / 46 xuất dấu chấm dòng thơ Chấm dòng thơ đem lại hiệu biểu đạt bất ngờ, hấp dẫn cho thơ ông Trước hết, chấm dòng thơ nhấn mạnh thời gian, địa điểm, đối tượng nói đến Ví dụ: Mừng thành tích làng năm Đầu xuân Đội văn nghệ diễn đêm chèo cổ … Đèn bão sáng trưng Ở xa Tiểu đội phòng không quan sát … Tưởng xa lạ Ồ bạn Con gái thôn Đoài mắt răm … Chèo tan Thị Mầu mẹ Đốp Rủ nhau: mai gọi tớ trồng (Đêm chèo đầu xuân) Việc sử dụng dấu chấm dòng thơ phần áp lực đặc trưng thể loại Thơ phải nói Một dòng thơ dường không đủ lượng để chuyển tải nội dung thông tin cần thông báo, cần bắt dòng, cần mượn không gian dòng thơ khác, nên chấm tu từ xuất dòng thơ Đằng sau dấu chấm mở đầu cho thông tin cụ thể dòng thơ Nhưng mặt khác, dấu chấm xuất có tác dụng 109 lớn việc nhấn mạnh điều cần nói Trong ví dụ trên, Đầu xuân nhấn mạnh thời gian, Ở xa nhấn mạnh địa điểm, Ồ bạn, Thị Mầu mẹ Đốp nhấn mạnh đối tượng Và nhiều ví dụ khác như: Tôi Vĩnh Yên Người níu áo Người mời trường cũ bình thơ (Với người gieo hạt) Chị vừa hưu Vài đứa nhỏ Cứ bà nũng nịu ngày (Thăm bạn hưu) Làng cười Người gió Thổi vơi chua xót ưu phiền (Làng cười) Đời chật Hồn tràn không dung Một kiếp giang hồ lữ thứ trôi (Đọc Nguyễn Bính) Khi muốn nhấn mạnh trạng thái, tính cách, đặc điểm đối tượng nói đến, tác giả đưa chúng lên đầu dòng thơ sử dấu chấm tu từ, chẳng hạn: Bồi hồi Ta nằm không ngủ Nghĩ nhiều bề rộng ngày mai … (Mặt thành phố) Ông vào chắp tay đáp lễ Tươi cười Mái tóc pha sương … Không mang quân hàm cấp tướng Giản dị Ông người (Vị tướng thăm trường cũ) Đầm ấm Con thành trẻ nhỏ (Thăm thầy giáo cũ) 110 Chấm dòng thơ góp phần tạo nên cấu trúc đối nhau, tạo ấn tượng mạnh người đọc Đó cấu trúc đối cân xứng dòng thơ, ví dụ: Người mẹ Người chồng vợ (Anh chiến sĩ) Sách mở tầm xa Cuộc sống dạy điều gần (Thơ viết ngày xuống xã) Và đối ý, ví dụ: Mưa tạnh lâu Anh thức (Nhà mới) Em Tôi lại (Lúng liếng) Nhờ dấu chấm xuất hiện, tách đôi dòng thơ tạo thành hai câu đối lập ý nghĩa, ta cảm nhận thấm thía tâm trạng nhân vật trữ tình nhà sau bao năm vất vả khó khăn Cũng nhờ dấu chấm câu, tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc nhân vật trữ tình lên rõ rệt khắc sâu Hay cấu trúc đối hai dòng thơ: Bận rộn nửa đời Chưa trẩy hội Thôi chẳng chen chi Vẫn bụi trần (Đi chùa Hương) Đồi đồi Cây dại gai Núi núi Lại thung gió rít (Mồ hôi người lính) Chấm tu từ kết hợp với biện pháp liệt kê, đem lại hiệu thông báo mạnh mẽ Chẳng hạn: Ở rừng, em lo xuôi Lụt lội Mất mùa Gạo (Bài thơ tình mùa bão) Cháu Các em nhắc Muỗi Vắt Bọ chó Ruồi vàng (Biên thuỳ gần gũi) Đặc biệt, chấm tu từ quan hệ mật thiết đến nhịp thơ, với nhịp thơ góp phần đắc lực việc thể tâm trạng, cảm xúc Chẳng hạn, chấm tu từ xuất câu lục bát: Chiều Đò sang ngang Ngày vui ngắn có tày gang Chiều … 111 (Bến sông quan họ) Với hai dấu chấm xuất hai dòng thơ tách Chiều thành hai câu riêng, tạo nên nhịp thơ thay đổi 2/4 (câu lục) 2/4/2 (ở câu bát) khẳng định thời gian cho ngày vui, thời gian cho ngày gặp gỡ hết, thời điểm chia xa Chấm tu từ kết hợp với nhịp thơ, với dấu chấm lửng cho ta thấy tâm trạng vừa nuối tiếc, hụt hẫng vừa ngổn ngang, man mác nhân vật trữ tình - người tham gia vào ngày vui bến sông quan họ Hay ví dụ sau: Lên phố thăm anh theo thói quen / Đến nơi Cây lặng Cửa buông rèm (Mưa bụi) Nhịp thơ 2/2/3 thể thơ thất ngôn cho thấy bước chân bồi hồi, ngỡ ngàng xót xa tác giả đến thăm nhà Xuân Diệu – lúc nhà thơ Xuân Diệu không Hay, chấm tu từ gợi liên tưởng ấp áp, thú vị câu thơ thơ đẹp như: Anh ngồi viết Chắc em nhóm bếp / Nên câu thơ thoảng vị khói quê nhà (Viết cho em từ Mat - xcơ- va) Tóm lại, chấm tu từ đem lại giá trị biểu đạt mẻ đầy hiệu cho thơ Nguyễn Bùi Vợi Trong thơ, để đạt mục đích cho với lượng câu chữ nhỏ chuyển tải lượng thông tin lớn nhất, thơ cần đến nhiều phương tiện hỗ trợ phương tiện biện pháp tu từ từ vựng, ngữ âm, ngữ nghĩa đặc biệt dấu câu Các dấu phẩy, dấu chấm, chấm lửng, gạch nối … đóng vai trò quan trọng việc chuyển tải nội dung, cảm hứng Nguyễn Bùi Vợi nhà thơ khác tận dụng phát huy khả biểu đạt chúng, đặc biệt với dấu chấm tu từ Chấm tu từ xuất nhiều thơ ông, tự nhiên nhuần nhuyễn Người đọc cảm giác dòng thơ bị chia tách tuỳ tiện, xé vụn gặp dấu chấm dòng thơ mà trái lại điểm nhấn để độc giả lắng lại, cảm nhận lời thơ trước sau Điều cần nói trở nên đậm nét rõ ràng Đồng thời, thể phong cách riêng thơ ông Thơ ông tiếng lòng yêu thương, trăn trở, ơn nghĩa trước đời người Mỗi thơ trực tiếp hay gián tiếp thể nội dung, cảm hứng Và phương tiện hữu hiệu để ông bộc lộ trở trăn, suy tư dấu chấm tu từ với việc tách dòng thơ thành câu thơ nhỏ, lắng đọng gợi nhiều suy nghĩ, cảm xúc người 112 đọc Cũng qua chấm tu từ, tính cách Nghệ qua cách nói Nghệ bộc trực, thẳng thắn, “nhát gừng”: Thương mày Tao thương tao Thương tất /… Không phải nói Thơ nói (Đêm bạn bè thành Vinh) Với cách sử dụng dấu chấm này, ông cho thấy đổi không ngừng ông cách diễn đạt, góp phần làm phong phú thêm cách diễn đạt thơ ca Việt Nam đại 3.3 Tiểu kết Ở chương này, luận văn tập trung nghiên cứu hai vấn đề từ ngữ phương tiện tạo nghĩa thơ Nguyễn Bùi Vợi Để đảm bảo tính hàm súc gợi hình, gợi cảm; thơ ca quan tâm đặc biệt tới việc sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ Thơ Nguyễn Bùi Vợi để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc lớp từ đặc sắc thơ ông biện pháp tu từ ông sử dụng nhuần nhuyễn đa dạng Từ đóng vai trò vô quan trọng thơ ca Nó không góp phần đắc lực việc biểu đạt nội dung, tư tưởng, làm nên tiết tấu cho thơ, mà dấu hiệu phong cách cá nhân nhà thơ Nghiên cứu từ ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi, ta thấy có ba lớp từ bật: từ địa phương, từ láy từ xưng hô Việc sử dụng từ địa phương đậm đặc phương ngữ Nghệ Tĩnh tạo nên chất Nghệ đậm thơ ông Kết hợp với việc sử dụng dày đặc lại linh hoạt nhuần nhuyễn từ láy làm cho thơ Nguyễn Bùi Vợi lung linh, sinh động, giàu hình tượng, giàu cảm xúc Cùng với việc khai thác hiệu lớp từ xưng hô tiếng Việt góp phần lớn việc thể tư tưởng, tình cảm, thái độ nhà thơ sống, với người Tất điều làm nên hồn thơ thấm đẫm cảm xúc tình người xứ Nghệ So sánh điệp biện pháp tu từ phổ biến thơ Cũng nhiều nhà thơ khác, Nguyễn Bùi Vợi vận dụng vai trò hai biện pháp để tăng hiểu diễn đạt, đem lại vẻ đẹp mẻ cho thơ Nét bật biện pháp so sánh thơ Nguyễn Bùi Vợi phong phú kiểu loại đặc biệt cách so sánh liên tiếp Đối tượng so sánh cụ thể, sinh động hơn, đồng thời nhấn mạnh, khắc sâu gợi nhiều liên 113 tưởng Điệp thơ Nguyễn Bùi Vợi phong phú kiểu loại, có giá trị biểu đạt cao Dù sử dụng nhiều phương tiện tạo nghĩa thơ Nguyễn Bùi Vợi mang vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, chân chất Ngay biện pháp tu từ (hình ảnh so sánh hay đơn vị điệp) ta thấy điều Cùng với so sánh điệp, Nguyễn Bùi Vợi có ý thức sử dụng dấu chấm làm phương tiện biểu đạt nội dung, cảm hứng cách hữu hiệu Bằng dấu chấm xuất dòng thơ, điều cần nói trở nên bật ấn tượng mà dùng đến nhiều từ ngữ diễn đạt Chấm tu từ phương tiện tạo nghĩa quan trọng thơ ông Và dù việc dùng từ hay sử dụng phương tiện tạo nghĩa đâu ta thấy chất Nghệ Nó làm cho thơ Nguyễn Bùi Vợi mang vẻ đẹp riêng không lẫn với ai, vừa có chất hào hoa xứ Bắc vừa đậm đà chất Nghệ, thẳng mà chân thật, đằm thắm yêu thương 114 KẾT LUẬN Từ cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ góc độ ngôn ngữ học, tìm hiểu cụ thể ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi rút số kết luận sau: Thơ thể loại văn học có sức hấp dẫn lớn nhân loại qua bao hệ Định nghĩa thơ đến chưa có cách hiểu chung, thống Tuy nhiên, góc nhìn ngôn ngữ học, ta rút đặc điểm thơ sau: 1/ Hệ thống ngôn từ thơ có tổ chức riêng 2/ Thơ có vần điệu, nhịp điệu phối (Thơ giàu nhạc tính) 3/ Thơ thể cảm xúc, tình cảm hình ảnh Cũng góc nhìn ngôn ngữ học, ngôn ngữ thơ hiểu chùm đặc trưng ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp nhằm khái quát hoá, biểu trưng hoá thực khách quan theo cách tổ chức riêng thơ Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi cho ta tiếp cận với tâm hồn đầy yêu thương trách nhiệm trước đời Không triết lí sâu xa, không hoa mĩ, bóng bẩy, thơ ông tiếng nói mộc mạc, chân thành từ đời mảnh đời quanh Ngôn ngữ thơ ông có nhiều nét đặc sắc Trong đó, ấn tượng chất Nghệ đậm đà thơ ông, đem đến cho thơ ông vẻ đẹp khác lạ, không lẫn với Vần nhịp hai yếu tố quan trọng tạo nên tính nhạc cho thơ.Nguyễn Bùi Vợi tạo nên loại nhạc điệu riêng cho thơ ông nới rộng nguyên tắc hiệp vần thơ sáng tạo cách ngắt nhịp So với quy tắc hiệp vần điển phạm truyền thống, Nguyễn Bùi Vợi có nhiều phá cách hiệp vần thơ, số lượng vần thông vần ép thơ ông chiến tỉ lệ lớn Điều cho thấy ông ưu tiên cho việc bộc lộ nội dung, tình ý trau chuốt, cầu kì, bóng bẩy cách diễn đạt Đồng thời, nhịp thơ ông đa dạng, độc đáo Trên sở kế thừa loại nhịp truyền thống gắn với thể thơ cụ thể, Nguyễn Bùi Vợi tạo nên loại nhịp mới, đổi nhịp theo hướng đa dạng hóa nhằm thể xác nhịp điệu tâm hồn nhà thơ nhịp điệu sống Vần nhịp mang đậm dấu ấn cá nhân 115 Nguyễn Bùi Vợi Chúng thể cách tân mạnh mẽ hình thức thơ, ngôn ngữ thơ theo hướng đại hoá Dĩ nhiên, đổi mới, cách tân không làm tính nhạc thơ, mà ngược lại, chúng yếu tố quan trọng tạo nên nhạc điệu thơ ông, làm cho thơ ông có sức ám ảnh, lay động lòng người sâu sắc Thơ Nguyễn Bùi Vợi để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc phần lớn tiếng Nghệ Tiếng Nghệ với từ ngữ địa phương Nghệ Tĩnh, với cách nói Nghệ bộc lộ tất phương tiện tạo nghĩa nét riêng thơ ông Có ba lớp từ ngữ bật thơ Nguyễn Bùi Vợi từ địa phương, từ láy, từ xưng hô Lớp từ ông sử dụng cách phong phú, phát huy hết giá trị biểu đạt chúng Những từ địa phương đậm phương ngữ Nghệ Tĩnh làm nên chất Nghệ đáng quý thơ ông Lớp từ láy ông sử dụng đa dạng nhuần nhuyễn đem đến màu sắc lung linh, sinh động, giàu hình ảnh cảm xúc Khai thác triệt để lớp từ xưng hô tiếng Việt giúp ông dễ dàng bộc lộ tình cảm thái độ trước người sống Bên cạnh đó, ông sử dụng linh hoạt phương tiện tạo nghĩa như: so sánh, điệp chấm tu từ Các biện pháp tu từ khiến thơ ông trở nên mẻ, sinh động hấp dẫn, làm tăng khả biểu đạt cho thơ ông Ngay biện pháp tu từ, ta nhận vẻ mộc mạc, giản dị chân chất thơ ông, dù thơ ông có nhiều tìm tòi đổi 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tạp chí Arixtote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đình Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H Võ Bình (1975), Bàn thêm vần thơ, ngôn ngữ, số 3 Võ Bình (1985), Ở bình diện cấu tạo từ xét kiểu hình vị tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, H Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb VHTT, H Nguyễn Nhã Bản (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb VHTT, H Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb VHTT, H Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt – Các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, H Hoàng Trọng Canh (1995), Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh, Tạp chí Ngôn ngữ, số Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, H 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, H 11 Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học (Tập 2), Nxb GD, H 12 Vũ Thị Sao Chi (2005), Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam, Tạp chí ngôn ngữ, số 13 Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hoà (1990), Bình diện xã hội ngữ dụng học từ xưng hô thành ngữ, Tạp chí KH (KHXH), Trường Đại học Tổng hợp 14 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb ĐH & THCN, H 15 Mai Ngọc chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, H 16 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, H 117 17 Nguyễn Xuân Đức (1997), Tiếng Nghệ ngôn ngữ văn hoá dân tộc, Tạp chí VHDG, số 18 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường ĐHQG, H 19 F De Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Tổ ngôn ngữ Trường ĐH &THCN dịch, Nxb KHXH, H 20 Nguyễn Thiện Giáp (1981), Tính độc lập không độc lập đơn vị ngôn ngữ, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt ngôn ngữ, NXB KHXH, H 21 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, 22 Lê Bá hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H 23 Chính Hữu, Hữu Thịnh, Lý Hải Châu (1985), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn học, H 24 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ GD & ĐT, H 25 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại, Nxb VHTT, H 26 Sóng Hồng (1974) Thơ Sóng Hồng, Nxb Văn học, H 27 Nguyễn Quang Hồng (1987), Đọc vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc chừ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 28 Hội nhà văn (2003), Thơ lục bát, Nxb Hội nhà văn, H 29 Bùi Công Hùng (2006), Quá trình sáng tạo thi ca, Nxb KHXH, H 30 Bùi Công Hùng (1988), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb KHXH, H 31 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb VHTT, H 32 Lưu Hiệp (2008), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Lao động, H 33 Đào Duy Hiệp (2008), Ngôn ngữ nhà thơ, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, số 1,2 34 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, H 118 35 Đỗ Đức Hiểu (1990), Lê Hồng Sâm, Nguyễn Văn Chính, Lịch sử văn học Pháp, (Tập – Thế kỷ XVII), Nxb Thế giới, H 36 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ – phong cách, thi pháp học, Nxb GD, H 37 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐHQG, H 38 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh Niên, H 39 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD, H 40 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, H 41 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb GD, H 42 Nguyễn Thế Lịch (2004), Nhịp thơ, Tạp chí ngôn ngữ, số 43 Trần Văn Minh (2007), Truyền thống ngữ văn người Việt, Trường ĐH Vinh, Vinh 44 Lạc Nam (1989), Tìm hiểu thể thơ, Nxb HN, H 45 Nguyễn Lương Ngọc (1960), Mấy vấn đề nguyên lí văn học (Tập 1), Nxb GD, H 46 Nguyễn Lương Ngọc (1972), Từ điển học sinh, Nxb GD, H 47 Phan Ngọc (1995), Thơ gì?, Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 48 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG, H 49 Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Định vị phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ Việt, Ngữ học trẻ 2007, Hội Ngôn ngữ học VN, H 50 Nhiều tác giả (2009), Nguyễn Bùi Vợi với thơ hay, Hội nhà văn, H 51 Thạch Quỳ (2004), Đêm giáng sinh, Nxb Nghệ An, Vinh 52 R Jacobson (2002), Ngôn ngữ học thi pháp học, Chủ nghĩa cấu trúc văn học Trịnh Bá Đĩnh, Nxb Văn học, H 119 53 Raxum Gamzatop (2001), Đaghextan (Tập 1), Nxb Kim Đồng, H 54 Trịnh Thanh Sơn (2002), Đi dọc cánh đồng thơ, Nxb Lao Động, H 55 Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lí thuyết – Lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb GD, Đà Nẵng 56 Vũ Duy Thông (1975), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb GD, H 57 Nguyễn Đình Thi (1988), Mấy vấn đề văn học, Nxb Văn học, H 58 Trần Hữu Thung, Thái Kim Đỉnh (1998), Từ điển tiếng Nghệ, Nxb Nghệ An, Vinh 59 Chế Lan Viên (1981), Bình giảng thơ, Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, H 60 Nguyễn Bùi Vợi (2002), Tuyển tập Nguyễn Bùi Vợi, Nxb Văn học, H 61 Nguyễn Bùi Vợi, Quang Huy, Võ Văn Trực (1994), Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, Nxb Văn Hoá, H 62 Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb GD, H 63 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb GD, H 64 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb GD, H 65 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb GD, H II Các trang web: 66 http://xemtintuc, Nguyễn Bùi Vợi, sống nồng lửa cháy, Hoàng Cát (Thứ 2, ngày 12/5/2008), , 67 http://tapchinhavan.vn, Nguyễn Bùi Vợi, nhà thơ tâm huyết với thơ với đời, Đỗ Trọng Khơi (Ngày 8/5/2009) 68 http://vietbao.vn, thứ ngày 14/4/2007 120 [...]... tập thơ Thầy giáo và nhà trường, Nxb Giáo dục, 1999 - Tuyển tập thơ tình Việt Nam thế kỷ XX , Tuyển chọn cùng với Quang Huy, Nxb Thanh niên, 2000 - Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, H, 2002 - Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi, Nxb Văn học, Hn, 2002 1.2.2 Một số đặc điểm về thơ Nguyễn Bùi Vợi 1.2.2.1 Đề tài trong thơ Nguyễn Bùi Vợi Nguyễn Bùi Vợi đi nhiều, viết nhiều và trăn trở cũng nhiều Cuộc sống trong thơ. .. Vợi có nhiều nét đặc sắc trên cả hai phương diện nội dung và hình thức thể hiện Thơ ông hiền lành, chân thành, mộc mạc, nhiều ân 28 nghĩa trước cuộc đời và con người Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi có nhiều nét độc đáo rất Nghệ Do đó, ở những chương tiếp theo, chúng tôi đi sâu khảo sát một số bình diện đặc sắc của ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi CHƯƠNG 2 VẦN VÀ NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN BÙI VỢI 2.1 Vần trong thơ. .. của thơ Chỉ trong thơ ca mới có sự lặp lại những đơn vị ngôn ngữ tương đương Trong thơ, tính tương đồng của các đơn vị ngôn ngữ (các phương trình ngôn ngữ) được dùng để xây dựng các thông báo Như vậy, trên chất liệu ngôn ngữ, nhà thơ tư duy một cách khá đặc thù: hình thành các hệ hình, từ các hệ hình xây dựng các phương trình ngôn ngữ, rồi biến các phương trình ngôn ngữ thành các chiết đoạn ngôn ngữ. .. một Nguyễn Bùi Vợi vừa truyền thống vừa hiện đại, hoà vào dòng chảy của thơ ca hiện đại Việt Nam 1.3 Tiểu kết Thơ là loại hình nghệ thuật độc đáo Ngôn ngữ thơ là một phương diện hình thức đặc thù, khác thường Đặc trưng của ngôn ngữ thơ được thể hiện ở các bình diện ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp Trong đó, bình diện ngữ âm đóng vai trò hết sức quan trọng, cần được quan tâm nghiên cứu thấu đáo Thơ Nguyễn Bùi. .. trong thơ, hình thức ngữ âm vô cùng quan trọng Họ nhấn mạnh đến các yếu tố thuộc phương diện hình thức như âm vận, điệp âm, điệp vần, khổ thơ Nhưng ngôn ngữ thơ không đơn thuần là hình thức mà hình thức phải gắn với ngữ nghĩa, biểu đạt ngữ nghĩa Vì vậy, từ đặc trưng ngữ âm, ngữ pháp có thể khám phá ngữ nghĩa của thơ Từ đây, ta có thể khẳng định: ngôn ngữ thơ là một chùm đặc trưng về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ. .. đối với loài người từ xưa cho đến ngày nay và mai sau 1.2 Vài nét về Nguyễn Bùi Vợi và thơ Nguyễn Bùi Vợi 1.2.1 Vài nét về Nguyễn Bùi Vợi a Cuộc đời Nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi sinh ngày 5/11/1943 (Quý Dậu) tại xóm Tràng Lân, thôn Thổ Sơn, xã Cát Ngạn (nay là đội 7 xã Cát Văn) huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, con ông Nguyễn Bùi Giảng và bà Nguyễn Thị Loát, là con thứ sáu trong gia đình bốn anh em trai, ba... bằng trắc, trắc nhưng thơ không thể bỏ được nhịp điệu Nhịp điệu là linh hồn của thơ Thơ là văn bản ngôn từ được tổ chức bằng nhịp điệu Nhịp điệu điều khiển cú pháp, điều chỉnh ngữ điệu, ngữ nghĩa, làm nên sức ngân vang cho thơ và tạo nên sức ám ảnh ở người đọc 1.1.3 Đặc trưng của ngôn ngữ thơ Từ việc so sánh ngôn ngữ văn xuôi và ngôn ngữ thơ, Jacobson nhấn mạnh cơ chế hoạt động của thơ là cơ chế lựa chọn... liệt của ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ giờ đây không chỉ là phương tiện giao tiếp mà 15 nó đã trở thành tiếng nói nội tâm đồng điệu, như nhà thơ Tố Hữu đã nói: Thơ là điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu Ngữ nghĩa trong thơ và cách biểu đạt nó vì thế là ẩn số để người đọc không ngừng cảm nhận, khám phá c Bình diện ngữ pháp Phương diện ngữ pháp trong thơ thể hiện ở: sự phân chia các dòng thơ, câu thơ, những... Năm ấy, Nguyễn Bùi Vợi đã võ vẽ làm thơ, được Xuân Diệu khuyến khích chỉ bảo Hết đợt giảm tô, Nguyễn Bùi Vợi được Ty giáo dục Nghệ An cử đi học trường Trung cấp Khoa học xã hội Khu học xá trung ương (Nam Ninh - Trung Quốc) Hai năm học ở Trung Quốc, Nguyễn Bùi Vợi sáng tác thơ, gửi về nước và đã có một số bài in trên các báo Tháng 6/1956 sau khi tốt nghiệp ở khu học xá Trung ương, Nguyễn Bùi Vợi được... sự nghiệp thơ ca, Nguyễn Bùi Vợi một mặt tiếp thu truyền thống thơ ca cũ, mặt khác luôn cố gắng làm giàu hơn cách diễn đạt để thể hiện tốt nhất, chân thực nhất tâm tư tình cảm của mình Vần trong thơ ông là một biểu hiện của sự cố gắng tìm tòi, đổi mới đó Khảo sát 132 bài trong Tuyển tập thơ Nguyễn Bùi Vợi chúng tôi thống kê được 1663 cặp vần Nếu tính trung bình, mỗi bài thơ của Nguyễn Bùi Vợi có khoảng ... thuyết thơ ca nhấn mạnh vào ngôn ngữ Vì thơ phần tinh lọc ngôn ngữ, thơ nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm cứu cánh (Jacobson) Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ biểu tập trung tính hàm súc, phong phú ngôn ngữ, ... hiểu thơ ngôn ngữ thơ, phác hoạ chân dung nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi - Tìm hiểu nét bật ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi bao gồm: vần nhịp, lớp từ ngữ đặc sắc phương tiện tạo nghĩa tiêu biểu - So sánh ngôn. .. làm sáng tỏ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi với số tác giả để xác lập phong cách thơ Nguyễn Bùi Vợi Đóng góp luận văn -

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arixtote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đình Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H 2. Võ Bình (1975), Bàn thêm về vần thơ, ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca", Lê Đình Bảng, Thành Thế TháiBình, Đỗ Xuân Hà, dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H2. Võ Bình (1975), "Bàn thêm về vần thơ
Tác giả: Arixtote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đình Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H 2. Võ Bình
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1975
3. Võ Bình (1985), Ở bình diện cấu tạo từ xét các kiểu hình vị tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ở bình diện cấu tạo từ xét các kiểu hình vị tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình
Năm: 1985
4. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cấu trúc của thành ngữ, tục ngữtrong ca dao
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2005
5. Nguyễn Nhã Bản (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: NxbVHTT
Năm: 1999
6. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2001
7. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt – Các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Các phát ngôn đơnphần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
8. Hoàng Trọng Canh (1995), Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩatừ địa phương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 1995
13. Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hoà (1990), Bình diện xã hội của ngữ dụng học các từ xưng hô và các thành ngữ, Tạp chí KH (KHXH), Trường Đại học Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình diện xã hội củangữ dụng học các từ xưng hô và các thành ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hoà
Năm: 1990
14. Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb ĐH & THCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữhọc
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1991
15. Mai Ngọc chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sởngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1990
16. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2000
17. Nguyễn Xuân Đức (1997), Tiếng Nghệ trong ngôn ngữ văn hoá dân tộc, Tạp chí VHDG, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Nghệ trong ngôn ngữ văn hoá dântộc
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Năm: 1997
18. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường ĐHQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ thể loại
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
19. F. De. Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Tổ ngôn ngữ Trường ĐH &THCN dịch, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: F. De. Saussure
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1973
20. Nguyễn Thiện Giáp (1981), Tính độc lập không độc lập của đơn vị ngôn ngữ, trong cuốn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt ngôn ngữ, NXB KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính độc lập không độc lập của đơn vịngôn ngữ", trong cuốn "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặtngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1981
21. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH &THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐH &THCN
Năm: 1985
22. Lê Bá hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2004
23. Chính Hữu, Hữu Thịnh, Lý Hải Châu (1985), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam 1945 –1975
Tác giả: Chính Hữu, Hữu Thịnh, Lý Hải Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1985
24. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ GD & ĐT, H 25. Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam hiện đại, Nxb VHTT, H 26. Sóng Hồng (1974) Thơ Sóng Hồng, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu", Bộ GD & ĐT, H25. Hồ Văn Hải (2008), "Thơ lục bát Việt Nam hiện đại", Nxb VHTT, H26. Sóng Hồng (1974) "Thơ Sóng Hồng
Tác giả: Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ GD & ĐT, H 25. Hồ Văn Hải
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2008
27. Nguyễn Quang Hồng (1987), Đọc vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học của Mai Ngọc chừ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc vần thơ Việt Nam dưới ánh sángngôn ngữ học của Mai Ngọc chừ
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w