1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ câu đối tiếng việt

114 443 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 863 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH VĂN TRƯỜNG NGÔN NGỮ CÂU ĐỐI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 66.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận bảo tận tình TS Đặng Lưu, người hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tôi nhận giúp đỡ tài liệu ý kiến đóng góp chân thành, quý báu thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Vinh, nhà khoa học, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Đặng Lưu, thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Vinh, nhà khoa học, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12, năm 2010 Tác giả Trịnh Văn Trường MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… Lí chọn đề tài ……………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………………… Chương 1: THỂ LOẠI CÂU ĐỐI VÀ VỊ TRÍ CỦA CÂU ĐỐI 1 6 7 TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Thể loại câu đối ………………………………………………… 1.1.1 Nguồn gốc câu đối ……………………………………………… 1.1.2 Khái niệm câu đối ……………………………………………… 1.2 Đặc điểm câu đối tiếng Việt …………………………………… 1.2.1 Đặc điểm hình thức …………………………………………… 1.2.2.1 Vế câu đối 1.2.2.2 Số tiếng câu đối …………………………………………… 1.2.2.3 Luật trắc câu đối …………………………………… 1.2.2 Đặc điểm nội dung ………………………………………… 1.2.2.1 Câu đối có tính chất lời răn dạy ……………………… 1.2.2.2 Câu đối lời chúc mừng, ca ngợi thành kính ………… 1.2.2.3 Câu đối thể tiếc thương, đau xót người khuất 1.2.2.4 Câu đối bộc lộ ý chí, khí phách người 1.3 Các loại câu đối tiếng Việt ………………………………………… 1.3.1 Câu đối tết ……………………………………………………… 1.3.2 Câu đối phúng viếng …………………………………………… 1.3.3 Câu đối chúc mừng …………………………………………… 1.3.4 Câu đối trào phúng …………………………………………… 1.3.5 Câu đối ứng đối ………………………………………………… 1.3.6 Câu đối sách ……………………………………………………… 1.3.7 Câu đối ngành nghề ……………………………………………… 1.3.8 Câu đối danh lam thắng cảnh, chùa chiền ……………………… 1.4 Vị trí câu đối văn học Việt Nam …………………… 1.4.1 Câu vấn đề quan điểm thẩm mĩ người Việt ………… 1.4.1.1 Vẻ đẹp hài hòa cân xứng ……………………………… 1.4.1.2 Câu văn hóa ứng xử …………………………………… 1.4.2 Sự thịnh hành mai thể loại câu đối ………………… 8 12 14 14 14 15 17 19 19 20 21 22 24 26 28 29 31 33 34 36 37 39 39 40 41 43 Chương 2: TỪ NGỮ TRONG CÂU ĐỐI TIẾNG VIỆT 47 2.1 Tính hàm súc – yêu cầu khắt khe sử dụng từ ngữ câu đối … 47 2.2 Từ ngữ câu đối xét nguồn gốc …………………………… 49 2.2.1 Lớp từ Việt ………………………………………………… 49 Bảng 2.1 Khảo sát, tính tỉ lệ từ Việt số câu đối ……… 49 2.2.2 Lớp từ Hán – Việt ……………………………………………… 54 Bảng 2.2 Khảo sát, tính tỉ lệ từ Hán - Việt số câu đối ……… 55 2.3 Từ ngữ câu đối xét cấu tạo ……………………………… 58 2.3.1 Từ đơn …………………………………………………………… 58 Bảng 2.3 Khảo sát, tính tỉ lệ từ đơn số câu đối …………… 59 2.3.2 Từ phức ………………………………………………………… 62 2.3.2.1 Từ ghép ……………………………………………………… 62 Bảng 2.4 Khảo sát, tính tỉ lệ từ ghép số câu đối …………… 63 2.3.3.2 Từ láy ………………………………………………………… 68 Bảng 2.5 Khảo sát, tính tỉ lệ từ láy số câu đối ……………… 69 2.4 Từ ngữ câu đối nhìn từ phong cách chức ……………… 73 2.4.1 Lớp từ thi ca …………………………………………………… 73 Bảng 2.6 Khảo sát, tính tỉ lệ từ thi ca số câu đối …………… 74 2.4.2 Lớp từ ngữ ……………………………………………… 77 Bảng 2.7 Khảo sát, tính tỉ lệ từ ngữ số câu đối ……… 78 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CÂU ĐỐI TIẾNG 83 VIỆT 3.1 Câu đối – địa hạt đắc dụng tu từ nghệ thuật …………………… 3.2 Tu từ ngữ âm câu đối ……………………………………… 3.2.1 Điệp phụ âm đầu ……………………………………………… 3.2.2 Điệp vần ………………………………………………………… Bảng 3.1 Khảo sát 15 câu đối có hình thức điệp vần ……………… 3.2.3 Phối ứng điệu ……………………………………………… 3.3 Tu từ ngữ nghĩa câu đối …………………………………… 3.3.1 Chơi chữ câu đối ………………………………………… 3.3.1.1 Giới thuyết chơi chữ ………………………………………… 83 84 85 87 87 91 93 93 93 94 3.3.1.2 Những đặc sắc vấn đề chơi chữ câu đối tiếng Việt 10 3.3.2 Ẩn dụ câu đối ……………………………………………… 3.3.2.1 Khái niệm ẩn dụ ……………………………………………… 10 3.3.2.2 Ẩn dụ thể câu đối tiếng Việt ……………………… 10 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, câu đối thể loại có tầm phổ biến rộng rãi Sớm xuất văn học viết, câu đối có mặt khía cạnh đời sống cộng đồng người Việt Từ bậc quân vương, kẻ quyền quí người bình dân có nhu cầu sử dụng câu đối Từ chuyện vui đến chuyện buồn, từ việc trọng đại đến việc thường tình, người ta làm câu đối Thẩm mĩ quan người Việt dường phản ánh đầy đủ qua nguyên tắc đối nghệ thuật qua nhu cầu thưởng thức câu đối Vì thế, "gia tài" câu đối người Việt phong phú, đa dạng Có loại câu đối nặng tính hàn lâm, bác học bên cạnh loại câu đối đậm chất dân dã Không câu đối tồn bao đời thách đố mà hậu chưa thể vượt qua Xung quanh câu đối, có hàng núi giai thoại chữ nghĩa vô thú vị Về mặt ngôn từ, câu đối chứa đựng nhiều vấn đề liên quan đến đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Trong văn học, loại có tính hàm súc, "ý ngôn ngoại" câu đối Với dung lượng hạn chế (chỉ hai câu tạo thành cặp), câu đối, ta thấy tồn phương tiện nghệ thuật, biện pháp tu từ đặc thù tiếng Việt Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật văn học truyền thống, không tìm hiểu câu đối Một thể loại văn học "vẻ vang" thế, nay, "số phận" dường "an bài" Nói cách khác, tranh thể loại văn học đại, câu đối không tồn với tư cách thể loại văn học "chính quy" tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kí,… Câu đối tồn thứ "đồ cổ" Đội ngũ sáng tác, chơi câu đối giống đối tượng làm thơ Đường luật người có tuổi, với thị hiếu, nhu cầu thẩm mĩ riêng Đây vấn đề có tính qui luật, định số phận nhiều thể loại văn học truyền thống không riêng câu đối Từ lí trên, định chọn vấn đề Ngôn ngữ câu đối tiếng Việt làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Mặc dù câu đối người Việt phong phú, công trình nghiên cứu thể loại văn học chưa có nhiều Nhìn chung, viết dạng khái quát, ý đến khía cạnh nghệ thuật câu đối Với nguồn tư liệu phong phú, tác giả Phong Châu Câu đối Việt Nam thu thập giai thoại câu đối cổ nêu câu đối có nội dung yêu nước, câu đối tục, liều,… đặc biệt câu đối chưa đối Tác giả nhận định: "Câu đối Nôm bám chặt rễ vào ngôn ngữ dân tộc, cô đọng tinh hoa tiếng Việt Mỗi câu đối thơ, nhạc, tờ tranh, chạm Hình ảnh, ngôn ngữ, âm thanh, nhịp điệu quyện vào đúc nên câu đối" [9, tr.5] Một công trình sâu vào nghiên cứu câu đối Câu đối văn hóa Việt Nam Nguyễn Hoàng Huy Với nhìn tổng quan câu đối Việt Nam, tác giả mặt nêu lên xuất xứ diễn tiến câu đối, mặt khác, tiến hành loại hình hóa loại câu đối cách chi tiết giá trị nội dung, hình thức đặc biệt thực trạng, vai trò câu đối xã hội Theo tác giả: "Câu đối văn thể tận dụng ưu niêm luật trắc để phát huy đẹp ngôn từ mặt âm nhịp điệu" [22, tr.38] Trong số bút nghiên cứu văn học có uy tín, Phan Ngọc người quan tâm đến câu đối, trang viết ông câu đối trang viết thể am tường sâu sắc thể loại Trong công trình Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, ông có hai viết liên quan đến câu đối Ở Cấu trúc ngôn ngữ cảm giác thẩm mỹ, tác giả tìm hiểu cách chơi chữ nói lái câu đối Từ đó, ông đánh giá: "Câu đối hay, câu đối chỉnh mà gợi lên nhiều liên hệ bất ngờ thú vị Vì bất ngờ, phải có giai thoại, thú vị giai thoại lưu truyền hết đời đến đời khác" [32, tr.59] Và đoạn khác, ông nhận định: "Khi ta có đôi câu đối hay, thực tác phẩm nghệ thuật sánh kịp mặt ngắn gọn, súc tích, ý sâu xa quan hệ kín đáo người cho người nhận" [32, tr.61] Còn Câu đối, nội dung nó, Phan Ngọc vào "tìm nội dung hình thức câu đối" [32, tr.75] qua khảo sát, đối sánh với tục ngữ, thành ngữ Ở công trình khác Thử xét văn hóa – văn học ngôn ngữ học, Phan Ngọc đề cao vai trò câu đối Khi ông cho rằng, thành tố làm nên diện mạo truyền thống văn hóa Việt Nam "thứ nghề cho câu đối" [33, tr.57-58] Và, biểu văn hóa củng cố gia phong văn hóa gia đình Việt Nam "thứ nhất, câu đối" [33, tr.170-171] Qua ý kiến Phan Ngọc, chứng tỏ câu đối có vị trí chắn văn hóa, văn học Việt Nam Trong Nghệ thuật câu đối, Nhất Như, Phạm Cao Hoàn kết hợp cách nhuần nhuyễn thuyết phục việc vừa nguồn gốc câu đối, vừa vào loại câu đối cụ thể, qua đó, làm bật nghệ thuật câu đối (như cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa,…) Hai tác giả cho rằng: "Soạn câu đối, phải cố lợi dụng âm thanh, then chốt đem ngữ âm điều chỉnh cho hòa hợp với âm hưởng đời sống, tiếng vọng tâm linh" [41, tr.188] Với công trình Câu đối loại hình văn học văn hóa cổ truyền Việt Nam, Lê Hoài Việt tiếp cận câu đối từ góc độ văn hóa nghệ thuật qua việc sưu tầm câu đối truyền tụng danh nhân như: Lê Thánh Tông, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,… Trên tư liệu có, tác giả đến kết luận: "Câu đối loại hình văn hóa văn hóa cổ truyền Việt Nam Vì đôi câu triết ngôn, thơ cô đọng, đoạn văn gọn, đặc thù ngôn ngữ Việt Nam" [61, tr.44] Trong Thú chơi câu đối, Nguyễn Văn Ngọc vai trò câu đối, song trọng tâm vào phân loại câu đối theo chức năng, từ tác giả nêu nội dung câu đối mà ông sưu tầm Ở công trình này, tác giả rõ: "Văn câu đối vụn vặt, mà khinh thường, kể lại thật khó Chữ câu đối mà lại phải đôi với nhau, nên tất phải kén chọn, lựa chọn, cân nhắc, so sánh cho chắn, chín nục, già giặn, giòn giõi chọi thật phân minh, sáng sủa, gọn gàng mạch lạc, đoạn đoạn cho đâu được… Ý câu đối phải sâu xa, nên tất phải đào luyện, nung nấu cho dồi dào, thâm thúy có hứng thú được… Nói tóm lại, đôi câu đối hay phải khác câu phương ngôn, ngạn ngữ, chữ ít, gọn mà ý nghĩa bao hàm rộng rãi, xem nghĩ rõ hết hay" [34, tr.5] Với việc tìm biểu câu đối qua phương tiện từ ngữ, cú pháp, nhịp điệu,… tác giả Nguyễn Xuân Tính Câu đối Việt Nam hình thức thể loại, trình bày rõ ràng khái niệm, đặc trưng, phân loại tính chất câu đối tiếng Việt Ông nhận thức rằng: "Câu đối loại thể văn học, gồm cặp (2 vế) đối số lượng chữ, đối điệu (vần) bằng, trắc, đối từ loại, đối ý nghĩa, đối dụng ý nghệ thuật Câu đối sử dụng thủ pháp tu từ, đối xứng chặt chẽ" [49, tr.36] Nguyễn Bích Hằng Câu đối Việt Nam sưu tầm 1127 câu đối xếp chúng theo mục đích, dụng ý riêng: (câu đối tết, câu đối phong cảnh, câu đối đình chùa, đền miếu, câu đối hiếu hỉ,…) Và theo tác giả: "Mỗi câu đối công trình nghệ thuật ý, trau chuốt lời, quần chúng yêu thích coi thứ "trang sức" Lối chơi câu đối phổ cập dân gian trở thành phong tục dân tộc" [19, tr.5] Tác giả Nam Anh 282 câu đối cho rằng: "Đối thể văn biền ngẫu gồm có hai câu gọi hai vế song song cân đối, thường ngắn gọn, có năm bảy chữ, ý nghĩa lại sâu rộng" [1, tr.5] Trong Tìm hiểu thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật, tác giả Lạc Nam đề cập đến câu đối, theo ông: "Câu đối từ xưa đến nhiều, đình chùa, miếu vũ, từ đường, cổng làng xóm, cửa ngõ nhà rông,… chỗ thấy có câu đối, có cặp, vế có đến từ trở lên, đủ nói lên số ý thể tình cảm, nhân cách, công đức người phong cách nơi có câu đối Nhiều câu có giá trị cao mặt tư tưởng giá trị sử dụng chữ tài tình độc đáo" [30, tr.236] Ở viết Mấy nhận xét phép đối điệp câu đối Việt Nam Trần Thị Ngọc Tuyết, in Tạp chí Ngôn ngữ số (1997) Trước nguyên tắc đặt câu đối quan hệ đối điệp câu đối, tác giả nhận thấy: "Yêu cầu câu đối ngắn gọn ý, lời Do đó, phải súc tích ý, trau chuốt lời" [51, tr.64] Trên báo Văn Nghệ số 6-7-8 tết Canh Dần, với viết Năm Dần – Câu đối Cọp, tác giả Đỗ Doãn Quát sau kể lại số chuyện vui liên quan đến câu đối Nôm, nhận xét: "Câu đối nhiều thất luật… bù lại họ khéo dùng từ ngữ oăm, đa nghĩa, lối nói lấp lửng, lỡm lờ…" [43, tr.68] Trong công trình 5000 hoành phi câu đối Hán Nôm, trước trình bày hoành phi câu đối Hán Nôm cụ thể, phần lời tựa, tác giả trình bày sơ lược khái niệm, nguồn gốc nội dung câu đối Cuối cùng, thay cho lời kết, tác giả khẳng định: "Nếu nói cách hình tượng, có người cho rằng, câu đối so sánh với thơ, nhạc, tranh, chạm,… với hình ảnh, ngôn ngữ, với âm thanh, nhạc điệu,… với ý tứ, nội dung sâu sắc cô đọng đến mức kết tinh ngôn từ Nhưng thực câu đối 10 so sánh với thể loại ngành văn hóa nghệ thuật khác – nó, với tất đặc trưng riêng mình…" [44, tr.1024] Đúng tên gọi nó, Câu đối Xứ Nghệ (2 tập), công trình tập trung sưu tầm khảo cứu câu đối danh sĩ xứ Nghệ cách công phu Trong lời tổng luận Đôi nét câu đối xứ Nghệ, PGS Ninh Viết Giao viết: "Nói chung, câu đối phải ngắn, hàm súc mà ý tình bao la, sâu sắc, ca ngợi người có đạo đức tốt đẹp, có tài trí, có công với nước với dân Song có câu đấm, đấm thẳng vào mặt kẻ thù Dù nội dung nào, câu đối nghệ thuật chơi chữ" [21, tr.16] Ở số công trình khác, chẳng hạn như: Đố tục, đố thanh, giai thoại câu đối Phan Huy Đông; Kể chuyện câu đối Việt Nam Vũ Xuân Đào; Hoành phi câu đối Hán Nôm (tinh tuyển) nhóm tác giả Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam, Phạm Đức Duật,… Các tác giả bàn đến câu đối, dừng lại việc sưu tầm mẩu chuyện câu đối nhà văn, nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước,… chưa vào nội dung cụ thể câu đối Ngoài ra, số tờ báo, tạp chí đăng câu đối giai thoại câu đối, số tết Điểm qua ý kiến trên, thấy, câu đối tiếng Việt nhiều thu hút ý nhà nghiên cứu Tuy nhiên, mục đích người viết, công trình chủ yếu dừng lại việc tìm hiểu nguồn gốc, phân loại, sưu tầm tuyển chọn chưa sâu nghiên cứu toàn diện, sâu sắc ngôn ngữ câu đối thể loại văn học Vì vậy, với đề tài Ngôn ngữ câu đối tiếng Việt, cố gắng trình bày cách cụ thể, có hệ thống nghệ thuật ngôn ngữ câu đối phương diện: từ ngữ biện pháp tu từ để có nhìn đầy đủ ngôn ngữ câu đối tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu 100 Từ đá thứ thứ tư động từ, từ đá thứ hai thứ ba danh từ; tức "Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa" Cũng vậy, từ nhìn thứ thứ tư động từ, nhìn thứ hai thứ ba từ tố từ "mù" Cũng sử dụng cách chơi chữ này, nhà thơ Nguyễn Bính có vế đối độc đáo: Tập thể dục tập thể dục tập thể Câu có ba cặp tiếng đồng âm tập thể, hiểu theo hai cách Thứ nhất, với nghĩa: tập thể dục nên tập thể dục tập thể, hiểu theo cách này, ta viết: Tập thể dục, tập thể dục tập thể Thứ hai, với nghĩa: tập thể thúc giục tập thể dục tập thể, hiểu theo cách này, ta viết: Tập thể, dục tập thể dục tập thể Cách chơi chữ gây khó khăn cho người đọc việc hiểu nội dung đích thực câu đối, đồng thời lại gợi cho độc giả có nhiều hướng tiếp cận b) Chơi chữ cách nói lái Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, "Nói lái biện pháp tu từ người ta tráo đổi phụ âm đầu phần vần âm tiết để tạo nên từ khác có nội dung mới, bất ngờ, hiểm hóc" [25, tr.180] Nói lái biện pháp tu từ đặc biệt tiếng Việt, âm tiết tiếng Việt có hai đặc điểm quan trọng: ranh giới âm tiết rõ ràng phụ âm đầu kết hợp với phần vần nào, mà tạo nên nhiều trường hợp đơn vị có nghĩa Chơi chữ nói lái cách chơi chữ đánh tráo phụ âm đầu, vần điệu để tạo nên hiệu vui đùa, trào lộng Trong giao tiếp hàng ngày hay văn hành chính, khoa học, người ta dùng nói lái coi thứ đùa cợt, không nghiêm túc Nhưng sáng tạo ngôn từ, nói lái biện pháp tu từ kì diệu, thể nghệ 101 thuật dùng chữ độc đáo, thâm thúy Nhằm gây tiếng cười hài hước, châm biếm kích cách kín đáo tượng xã hội Trong câu đối, chơi chữ cách nói lái dùng phổ biến Hiểu cách nói lái hiểu ý trào lộng tác giả Nói lái tạo ý nghĩa khác hẳn với nghĩa bình thường văn cảnh Ví dụ: - Bò lang chạy vào làng Bo - Đầu Xuân Thế Lữ sắm hai thứ lễ: lê tây, lê ta (Nguyễn Thứ Lễ có hai bút danh Thế Lữ Lê Ta) Và có vô số câu đối khác sử dụng chơi chữ nói lái để tạo nên lắt léo, thú vị việc dùng từ, như: "Có vài vò; Kia mía" "Thầy giáo tháo giầy, vất đấy, vấy đất; Thầy tu thù tây, cạo đầu, cầu đạo" "Con cá đối bỏ cối đá Chim vàng lông đậu vồng lang" "Chị chờ em chợ Chì; Tao kéo mày Keo Táo" Đặc biệt, Hồ Xuân Hương tác giả sử dụng chơi chữ cách nói lái tài tình: Tán vàng, lọng tía, che đầu đỡ nắng cực; Thuyền rồng, mui vẽ, vén buồm lên lộn lèo (Câu đối Hồ Xuân Hương Chiêu Hổ) Như vậy, để tránh nói thẳng từ tục tạo ý nghĩa mang tính bất ngờ, hiểm hóc, tác giả chọn cách chơi chữ nói lái Đây biện pháp nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên câu đối hấp dẫn, thú vị, biểu thị hóm hỉnh trí tuệ tâm hồn người Việt c) Chơi chữ phương ngữ Phương ngữ hình thái khác, biến thể khác ngôn ngữ toàn dân Đó thể ngôn ngữ dân tộc địa bàn với khác biệt đó, (khác biệt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chung) người địa phương quen dùng 102 Theo quan niệm phổ biến nay, tiếng Việt có vùng phương ngữ: phương ngữ Bắc (từ Tam Điệp, Ninh Bình trở ra); phương ngữ Bắc Trung Bộ (từ Thánh Hóa trở vào Huế); phương ngữ Nam (từ Đà Nẵng trở vào) Cho nên, nói sử dụng phương ngữ gây nhiễu, ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt Ngược lại, biết khai thác tiềm phương ngữ biết sử dụng chỗ, tạo nên hiệu nghệ thuật cao Vì thế, chơi chữ phương ngữ hình thức sử dụng ngôn ngữ đặc sắc yếu tố góp phần làm nên riêng câu đối Ví dụ: Con gái La Qua, qua hôn, qua hít, qua vít, qua véo, qua chọc, qua ghẹo, biểu em đừng có la qua; Con gái Phước Chỉ, xấu, xa, lười, nhác, bạc, bài, có chồng may phước (Câu đối hai nhà nho Quảng Nam) Nếu không hiểu cách phát âm người Miền Trung hiểu dụng ý nghệ thuật câu đối Theo cách phát âm người miền Trung, "Qua" có nghĩa tôi, ta "La Qua" vừa có nghĩa mắng tôi, vừa có nghĩa tên làng Còn "chỉ" phát âm chị, nên "phước chỉ" nghĩa phước chị, tên gọi làng Vì thế, câu đối thật hóm hỉnh lí thú Chơi chữ phương ngữ phương thức làm nên giá trị mang đậm tính chất văn hóa vùng miền người Việt Nam Tóm lại, nghệ thuật chơi chữ câu đối tiếng Việt phong phú, đa dạng, thú vị Nó tạo nên lấp lửng nghĩa đen nghĩa bóng Chơi chữ không nhằm mục đích đùa, mà hết nhằm nói lên nội dung, tư tưởng có ý nghĩa sâu sắc Mặt khác, chơi chữ hình thức diễn đạt đặc biệt ngôn ngữ, biện pháp sử dụng ngôn từ độc đáo, phổ biến người Việt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Những tượng chơi chữ tiếng Việt nói chung tượng chơi chữ câu đối nói riêng thực góp thêm 103 khách quan soi sáng đặc trưng loại hình tiếng Việt (đơn lập, phân tiết tính) Trong âm tiết đơn vị điểm xuất phát để nghiên cứu đơn vị khác đơn vị sở để tạo lượng nghĩa cho kiểu loại chơi chữ, xét mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Chơi chữ phương nghệ thuật sắc sảo sâu sắc, cách tiếp cận đối tượng có nguyên Nó thực trở thành phương pháp biểu để phản ánh sống câu đối tiếng Việt 3.3.2 Ẩn dụ câu đối 3.3.2.1 Khái niệm ẩn dụ Trong Phong cách học tiếng Việt, hai tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa định nghĩa: "Ẩn dụ thực chất so sánh ngầm, vế so sánh giảm lược đi, lại vế so sánh Như phép ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác, hai đối tượng có nghĩa tương đồng đó" [25, tr.194] Ở phần giới thuyết ẩn dụ, tác giả Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học cho rằng: "Một tượng ngôn ngữ, đồng thời tượng tư Trong nghĩa hẹp, ẩn dụ biện pháp tu từ (có ngôn ngữ) chuyển đặc tính đối tượng (sự vật, tượng) cho đối tượng khác, theo nguyên tắc có tương đồng tương phản mặt chúng… Ẩn dụ bật tính biểu cảm, mở khả vô tận cho việc nhìn nét gần vật tượng khác xa nhau" [4, tr.10] Với cách hiểu trên, thấy ẩn dụ lối nói vốn bao hàm so sánh Ẩn dụ thay cho đối tượng, hoạt động tính chất ý để phát huy tác dụng tu từ nghệ thuật Thực chất, ẩn dụ việc dùng tên gọi để biểu thị vật khác, dựa chế tư ngôn ngữ dân tộc Cơ chế gắn chặt với truyền thống văn hóa mang tính khu vực, vùng miền Do đó, qua ẩn dụ tu từ ta nhận thấy mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 104 3.3.2.2 Ẩn dụ thể câu đối tiếng Việt Ẩn dụ biện pháp tu từ quen thuộc văn chương nghệ thuật Để tạo nên tính hàm súc, cô đọng câu đối, tác giả thường sử dụng phép ẩn dụ câu đối Với thói quen ưa nói ít, hiểu nhiều, kị nói thẳng thứ, tác giả cho thấy ẩn sau câu đối ngụ ý, tư tưởng mà tác giả gửi gắm Vì vậy, biện pháp tu từ ẩn dụ sử dụng biện pháp đắc lực cho việc thể hai tầng nghĩa câu đối Do đó, địa hạt khai phá không xưa cũ, câu đối nội dung, tâm trạng chứa đựng nỗi niềm riêng Nếu so sánh cụ thể hóa khái niệm trừu tượng chủ thể, ẩn dụ lại phát huy tác dụng tu từ để chuyển nghĩa từ vật, tượng cụ thể lên mức khái quát hóa, trừu tượng hóa Với phương pháp so sánh ngầm ẩn nghệ thuật ẩn dụ, giới tình cảm người câu đối khái quát hóa qua hình tượng Ví dụ: Bán rượu, bán trầu không bán nước; Buôn trăm, buôn chục chẳng buôn quan Đây câu đối dán cửa hàng bán nước giải khát, mà tác giả sử dụng lối nói ẩn dụ "Bán nước" vừa có nghĩa bán nước uống, vừa có nghĩa bán tổ quốc hay phản bội tổ quốc, làm tay sai cho giặc ngoại xâm, để mưu cầu lợi ích riêng tư Còn "buôn quan" có nghĩa buôn bán số hàng có giá trị chuỗi 600 đồng kẽm (1 quan 600 đồng tiền kẽm) vừa có nghĩa mua bán chức tước Nhờ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, mà nhìn bề câu đối, lời "chào mời" bà chủ quán Song thực chất, câu đối khẳng định tinh thần bất khuất, kiên cường người Việt Nam Mặt khác, tính chất ám chỉ, nghĩa không nói thẳng lên đối tượng thực, việc thực trường hợp phải diễn đạt ý khó nói, tác giả mượn hình ảnh ẩn dụ Ví dụ: Cung kiếm tay thiên hạ đổ dồn hai mắt lại; 105 Triều đình cử mục, anh hùng có (Câu đối Nguyễn Khuyến mừng ông Quản Long) Cả hai vế câu đối chữ nói ông Quản Long bị "chột", nhờ lối nói ẩn dụ, người tiếp nhận biết ông ta có mắt Bởi chữ "ngươi", nghĩa đen mắt (nhãn cầu) Vì thế, người có "một ngươi" hiểu người bị hỏng mắt Đặc biệt, ẩn dụ cách tạo nghĩa mới, chứa đựng nghĩa đen nghĩa bóng Biện pháp ẩn dụ đưa đến cho người đọc nhận thức mới, mối quan hệ hình tượng nghệ thuật, thực chất lối tư vật Nhờ lối nói ẩn dụ, bộc lộ tình cảm cách kín đáo mà lại chứa chan nỗi niềm Ví dụ: Đức mẹ cao dày, thảm thiết thơ ngây chín chữ; Lòng báo đáp, ngậm ngùi tấc cỏ ba xuân Ở câu đối trên, "chín chữ" hiểu chín điều khó nhọc (sinh đẻ, nuôi nấng, dạy dỗ, ) cha mẹ nuôi con, dùng để công lao khó nhọc cha mẹ Còn "tấc cỏ ba xuân" hiểu phần bé nhỏ không đáng giá đáng trân trọng, dùng để lòng nhỏ mọn (hàm ý khiêm nhường) cha mẹ Ngoài ra, ẩn dụ bao gồm lối nhân cách hóa, so sánh ngầm vật, đối tượng với người (hoặc vật) Ẩn dụ có tác dụng làm cho câu đối trở nên sinh động, hấp dẫn Nhân cách hóa lối nói đặc trưng cho ngôn ngữ nghệ thuật xa lạ ngôn ngữ câu đối Ví dụ: Ngói đỏ lợp nghè, lớp đè lớp dưới; Đá xanh xây cống, nống Chữ "nghè" có hai nghĩa: nghè ông nghè Còn chữ "cống" có hai nghĩa: cống ông cống Ở đây, muốn nói đến ông nghè, ông cống 106 Tóm lại, ẩn dụ lối nói ẩn, ví von, không nêu rõ đối tượng Cho nên ẩn dụ thường có tính chất phiếm ám Do tính chất ám chỉ, nghĩa không nói thẳng lên đối tượng thực việc thực, ẩn dụ thường sử dụng trường hợp phải diễn đạt ý khó nói Vì ẩn dụ kết lựa chọn có dụng ý tác giả Nó làm tăng ý nghĩa thẩm mỹ, sức mạnh biểu ngôn ngữ nói chung câu đối nói riêng Như vậy, câu đối xem địa hạt đắc dụng tu từ nghệ thuật, câu đối sử dụng nhiều biện pháp tu từ Đó biện pháp tu từ ngữ âm điệp phụ âm đầu, điệp vần, phối hợp âm trắc Đó biện pháp chơi chữ tài tình câu nhiều kiểu chơi chữ khác nhau: chơi chữ đồng âm, chơi chữ nói lái, chơi chữ phương ngữ Đó biện pháp ẩn dụ tinh tế, biểu cảm Tất biện pháp trên, sử dụng với nhiều phương thức khác song góp phần đưa lại cho câu đối nội dung đặc sắc nghệ thuật phong phú, giàu sáng tạo Tiểu kết chương Qua phân tích chương 3, khẳng định rằng: Câu đối xem địa hạt đắc dụng tu từ nghệ thuật, việc đưa vào câu đối biện pháp tu từ ngữ âm tu từ ngữ nghĩa cần thiết ý nghĩa Về tu từ ngữ âm, nhận diện câu đối ba nét chính: a) vận dụng biện pháp điệp phụ âm đầu không nhiều đưa lại cho câu đối tính hóm hỉnh, hài hước; b) biện pháp điệp vần sử dụng phổ biến tạo nên tính nhạc cho câu đối; c) việc phối ứng điệu mang lại cho câu đối hòa phối âm độc đáo Ba đặc điểm đưa đến hiệu nghệ thuật định cho câu đối như: tính tạo hình, cân xứng hài hòa Về tu từ ngữ nghĩa, nhận diện hai nét chính: a) việc sử dụng biện pháp chơi chữ tinh tế, uyển chuyển nhiều dạng: chơi chữ theo lối đồng âm, chơi chữ cách nói lái chơi chữ phương ngữ tạo cho câu đối có lượng nghĩa bất ngờ, thú vị; b) cách dùng biện pháp ẩn dụ cách 107 thâm thúy tạo nên tính hàm súc biểu cảm cho câu đối Tất yếu tố góp phần làm nên ngôn ngữ nghệ thuật câu đối KẾT LUẬN Câu đối thể loại văn học đời sớm, xem di sản kho tàng văn hóa dân tộc, mang đậm dấu ấn sắc người Việt Nam Đồng thời, câu đối tượng ngôn ngữ độc đáo hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt với nội dung, hình thức ngắn gọn ý, trau chuốt 108 lời Qua việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ câu đối tiếng Việt, rút số kết luận sau đây: Câu đối Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa - văn học Trung Hoa, sớm Việt hóa, trở thành thể tài mang tính dân tộc đậm nét, kết tinh trí tuệ tình cảm người đất Việt Câu đối có quy mô nhỏ gồm vế sóng đôi với nhau, có cân xứng mặt từ loại, âm ý nghĩa Câu đối thường dùng để bộc lộ tư tưởng, thái độ, tình cảm người trước tượng, vật sống hàng ngày, có tính khái quát cao Về hình thức, câu đối dễ nhận biết có vẻ bề riêng biệt, không trộn lẫn với thể loại Một đôi câu đối gồm vế sóng đôi với nhau, tự làm vế gọi vế trên, vế dưới, làm vế, người khác làm vế gọi vế vế đối Số tiếng câu đối dao động, thường từ đến tiếng 60, 70 tiếng Trên sở số tiếng này, người ta chia câu tiểu đối, câu đối thơ câu đối phú Nhưng dù thuộc loại nào, câu đối phải đảm bảo luật trắc chuẩn xác Về nội dung, câu đối xem ăn tinh thần truyền thống người Việt Nam Do đó, câu đối có mặt góp phần phản ánh nhiều hoàn cảnh sinh hoạt thường ngày người Ngoài chức giáo huấn, răn dạy bộc lộ ý chí, khí phách người Điều làm nên riêng, đặc trưng câu đối nội dung chúc mừng, ca ngợi thành kính thể tiếc thương đau xót người khuất Dựa nội dung câu đối, chia câu đối làm loại: câu đối tết, câu đối phúng viếng, câu đối chúc mừng, câu đối trào phúng, câu đối ứng đối, câu đối sách, câu đối ngành nghề câu đối danh lam thắng cảnh, chùa chiền Trong câu đối tết, câu đối phúng viếng, câu đối ứng đối sử dụng phổ biến mang lại nhiều giá trị đặc sắc cho câu đối Qua nội dung hình thức câu đối, thấy rõ quan điểm thẩm mĩ người Việt thể sâu đậm chữ, ý câu đối Với 109 hình thức cân đối nhịp nhàng, nội dung biểu sâu sắc, câu đối đưa lại cho người Việt cảm quan đẹp nhân văn, vẻ đẹp hài hòa, cân xứng vẻ đẹp văn hóa ứng xử với cộng đồng làng xã Để phản ánh nét sinh hoạt văn hóa sinh động thiết thực, trình sáng tạo câu đối, tác giả lựa chọn lớp từ ngữ phong phú đa dạng Một biểu nghệ thuật câu đối tính hàm súc Do đặc trưng câu đối bị bó hẹp khuôn khổ định, tác giả phải có lựa chọn từ ngữ tinh tế, giàu hình ảnh để tạo nên "lời hữu hạn, ý vô cùng" Bởi vậy, tính hàm súc yêu cầu thiếu câu đối Đặc điểm sử dụng vốn từ, từ ngữ câu đối tiếng Việt phong phú, đa dạng Từ dùng với đặc điểm khác đảm nhận chức vụ cú pháp khác Cụ thể, câu đối sử dụng lớp từ sau: Thứ nhất, câu đối tiếng Việt, đặc trưng loại hình từ Việt sử dụng nhiều, khảo sát 15 câu đối (480 tiếng), từ Việt có 414 tiếng, chiếm 86,25% Những từ Việt đưa lại cho câu đối tính chân thực, mộc mạc việc phản ánh sống tinh thần người Việt Bên cạnh từ Việt, số lượng từ Hán - Việt có tần số xuất hơn, nhờ có lớp từ mà câu đối tiếng Việt trở nên trang nhã, giàu sắc thái biểu cảm Thứ hai, vào khảo sát cụ thể 15 câu đối để cách thức sử dụng từ đơn, từ ghép từ láy Do hình thức câu đối ngắn gọn, súc tích từ đơn chiếm đa số câu đối tiếng Việt Nhờ sử dụng từ ghép việc định danh câu đối trở nên xác định Ngoài ra, việc đưa từ láy vào câu đối tạo nên tính hài hòa âm điệu cho câu đối Thứ ba, luận văn vào tìm hiểu lớp từ thi ca lớp từ ngữ Có thể nói, lớp từ thi ca mang lại cho câu đối tính hàm súc, đa nghĩa cao Do tính chất riêng biệt câu đối có sử dụng lớp từ ngữ, tỉ 110 lệ không nhiều Tuy nhiên, có mặt lớp từ đưa đến sắc thái ngữ nghĩa đặc biệt Bên cạnh phong phú đa dạng phương diện từ ngữ, biện pháp tu từ câu đối vấn đề đáng quan tâm Về biện pháp tu từ ngữ âm, câu đối sử dụng biện pháp điệp phụ âm đầu, điệp vần phối ứng điệu, tạo nên màu sắc biểu cảm định Trong đó, điệp vần sử dụng nhiều Về tu từ ngữ nghĩa, câu đối khai thác triệt để biện pháp chơi chữ cách đắc lực việc biểu nhiều tầng nghĩa câu đối, cách thức khác như: chơi chữ theo lối đồng âm (tạo trường từ vựng nghề nghiệp, tạo chuỗi tiếng đồng âm khác nghĩa, tạo trường từ vựng từ gần nghĩa; tạo khó khăn để ngắt giọng nghĩa); chơi chữ cách nói lái; chơi chữ phương ngữ Cùng với chơi chữ, ẩn dụ biện pháp phát huy tác dụng tu từ nghệ thuật cao, góp phần gia tăng hấp dẫn cho câu đối Câu đối thể loại có ưu việt phủ nhận Tuy nhiên, thể loại nhiều bị mai Trước đây, câu đối thịnh hành, sử dụng rộng rãi dịp hội hè, đình đám, hay nơi trang nghiêm chùa chiền, đền miếu, bàn thờ gia tiên, nơi làm việc, mâm rượu, bàn trà,… Song trước sống xô bồ với phù hợp với công chúng thưởng thức, câu đối không vị trước Đây điều trăn trở, day dứt cho người say mê, yêu thích câu đối Hi vọng, với kết thu nhận từ đề tài, mong muốn góp chút sức lực nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy thể loại văn học đậm chất dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Anh (2007), 282 câu đối, Nxb Tổng hợp TP HCM Thế Anh (2000), "Câu đối tập Kiều – Một thú chơi tao nhã", Ngôn ngữ & Đời sống, (2), tr.18-19 111 Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2009), Đố tục giảng giai thoại chữ nghĩa, Nxb Giáo dục Nguyễn Sĩ Cẩn (1992), Xuân quê hương, thơ câu đối Nghệ An, Nxb Nghệ An Đỗ Hữu Châu (1990), "Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học", Ngôn ngữ, (2), tr.8-11 Đỗ Hữu Châu, Đặng Đức Siêu, Diệp Quang Ban (1990), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục Phong Châu (1991), Câu đối Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Hải Hà (1987), Chuyện làng văn Việt Nam giới (2 tập), Hà Nội, Trường Đại học sư phạm 12 Vũ Xuân Đào (2001), Kể chuyện câu đối Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 13 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 14 Phan Huy Đông (2002), Đố tục đố giai thoại câu đối, Nxb Văn hóa dân tộc 15 Ferdinand de Saussure (2000), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội, 16 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Bích Hằng, Lê Thị Uyên (2006), Việt Nam phong tục lễ nghi cổ truyền, Nxb Văn hóa thông tin 19 Nguyễn Bích Hằng (2010), Câu đối Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 112 20 Lê Trung Hoa, Hồ Lê (1995), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ 21 Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An (2005), Câu đối xứ Nghệ, (2 tập), Nxb Nghệ An 22 Nguyễn Hoàng Huy (2004), Câu đối văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP.HCM 23 Trần Duy Khánh (2007), "Thư pháp gia Nguyễn Duy Đối với câu đối tuyển thơ Hồ Chủ Tịch", Toàn cảnh kiện, Tạp chí 175, tập 5, (202), tr.22 24 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 25 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 26 Hồ Lê (1984), Phép đối điệp ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu, Sở Văn hóa thông tin, Hội Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre 27 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Lê Đức Lợi ( ? ), Đối liễn Hán Nôm, Nxb Thuận Hóa 29 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 30 Lạc Nam (2000), Tìm hiểu thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học 31 Ngô Thúy Nga (2007), "Phép đối lập - tương phản thơ Chế Lan Viên", Ngôn ngữ, (12), tr.39-42 32 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 33 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa – văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 34 Nguyễn Văn Ngọc (?), Thú chơi câu đối, Nxb Văn hóa thông tin 35 Ôn Như Hầu Nguyễn Văn Ngọc (2003), tập 2, Nxb Văn học 36 Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, Nxb Thuận Hóa 113 37 Triều Nguyên (2004), "Buông lửng câu để chơi chữ câu đối thơ", Ngôn ngữ Đời sống, (4), tr.16-18 38 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thu Nguyệt (2009), "Đặc điểm tiểu đối dòng thơ Truyện Kiều", Ngôn ngữ & Đời sống, (6), tr.32-38 40 Lãng Nhân (1963), Chơi chữ, Nxb Nam chi tùng thư, Sài Gòn 41 Nhất Như, Phạm Cao Hoàn (2003), Nghệ thuật câu đối, Nxb Tổng hợp, TP.HCM 42 Hồng Phi, Kim Thoa (2005), Phong tục lễ nghi dân gian tập quán, Nxb Thanh Hóa 43 Đỗ Doãn Quát (2010), "Năm Dần – Câu đối Cọp", Văn Nghệ, (6-7-8) 44 Trần Lê Sáng (2006), 5000 hoành phi câu đối, Nxb Văn hóa thông tin 45 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam, Phạm Đức Duật (2006), Hoành phi câu đối Hán Nôm (tinh tuyển), Nxb Văn hóa thông tin 46 Triệu Sơn (2010), Phong tục cổ truyền ngày tết, Nxb Thời đại 47 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lí luận văn học, tập 2, Nxb giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Tính (2007), Câu đối Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Lao động 50 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Hà Nội, Đại học Trung học chuyên nghiệp 51 Trần Thị Ngọc Tuyết (1997), "Mấy nhận xét phép đối điệp câu đối Việt Nam”, Ngôn ngữ, (2), tr.64-70 52 Đào Thản (1998), "Tài chơi chữ", in sách Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr.360-368 114 53 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 54 Từ điển văn học (bộ mới) (2004), Nxb Thế giới 55 Trương Thìn (2010), Mẫu hoành phi câu đối thường dùng, Nxb Thời đại 56 Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Thôn Trang (2002), "Thi câu đối Bác Hồ", Ngôn ngữ & Đời sống (5), tr.25 58 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 59 Vương Tú Trung (2009), Phong tục nghi lễ văn hóa xưa nay, Nxb Hà Nội 60 Tân Việt, Thiếu Phong (1994), Mẫu hoành phi câu đối thường dùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Lê Hoài Việt (2001), Câu đối loại hình văn học văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 62 Phạm Tuấn Vũ (2009), Thể phú văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 63 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Trần Ngọc Vương (2000), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam từ kỉ X-XIX, vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục 66 Wallace L.Chafe, Nguyễn Văn Lai (1999), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, (Tái lần thứ nhất), Nxb giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục [...]... chia làm 6 loại: câu đối tết; câu đối đám cưới và câu đối mừng thọ; câu đối viếng; câu đối treo nhà; câu đối danh thắng, cổ tích; câu đối ngành nghề Nguyễn Văn Ngọc trong Thú chơi câu đối đã chia câu đối ra làm 9 loại: câu đối tết; câu đối mừng; câu đối phúng; câu đối tự thuật, tự thán; câu đối đề tặng; câu đối vịnh chơi, câu đối trào phúng, câu đối tục ngữ, câu đối linh tinh Trong Câu đối xứ Nghệ, do... "thù ứng" (để ứng đối, thù tạc, …) Trên cơ sở đó, tác giả chia câu đối ra làm 10 loại: câu đối ứng đối; câu đối chúc mừng; câu đối phúng viếng; câu đối tết; câu đối đùa; câu đối chọi; câu đối mỉa; câu đối chặn; câu đối thương khóc; câu đối châm Trong Câu đối Việt Nam, Nguyễn Bích Hằng chia: câu đối tết; câu đối vịnh phong cảnh, câu đối đình chùa đền miếu; câu đối nhà ở, nhà thờ họ; câu đối chúc mừng (chúc... tiên; câu đối nơi bàn thờ cha mẹ; câu đối thờ thần hộ mệnh; câu đối thờ táo quân; câu đối nơi phòng khách; câu đối đề ở nhà học; câu đối nơi lầu các; câu đối đề nhà buôn; câu đối ở vườn hoa; câu đối đề nhà ẩn dật; các loại câu đối mừng; câu đối phúng viếng; câu đối ở lăng mộ Tiếp đến là câu đối dán nơi công cộng, ông cũng chia ra làm 6 loại nhỏ: câu đối nơi công sở; câu đối đề ở học đường; câu đối ở... tính chất biểu hiện của câu đối, ông chia làm 10 loại: Câu đối có tính chất giáo huấn; câu đối lỡm, châm biếm, đả kích; câu đối đấu trí, thử tài; câu đối mừng; câu đối thờ; câu đối điếu viếng; câu đối tết; câu đối tức cảnh cảm hứng; câu đối sách; câu đối chiết tự Ở công trình Câu đối một loại hình văn học trong nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, tác giả Lê Hoài Việt cho rằng câu đối có hai loại chính,... câu đối, chúng tôi mạnh dạn đưa ra những loại câu đối cơ bản sau: Câu đối tết; câu đối phúng viếng; câu đối chúc mừng; câu đối trào phúng; câu đối ứng đối; câu đối sách; câu đối ngành nghề; và câu đối danh lam thắng cảnh, chùa chiền 31 1.3.1 Câu đối tết Câu đối tết là một trong những loại câu đối phổ biến nhất, quen thuộc nhất được làm vào mỗi độ xuân về Theo quan niệm của người xưa, làm câu đối tết...11 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ngôn ngữ trong câu đối tiếng Việt Câu đối chữ Hán nếu được nhắc đến cũng chỉ để so sánh, đối chiếu nhằm làm bật nổi những đặc trưng của câu đối tiếng Việt 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Luận văn xác lập cơ sở lí thuyết để tìm hiểu ngôn ngữ trong câu đối tiếng Việt 4.2 Khảo sát từ ngữ và các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đối tiếng Việt 4.3 Nêu vai trò của ngôn. .. bình đối, thi đối hay đối liên, là câu có hai vế đặt theo thể thất ngôn luật đúng với quy cách của nó hoặc ngũ ngôn (những câu đối 5 hay 7 tiếng) , còn những câu đối 4 tiếng hay 6 tiếng đều là câu đối thơ vì cũng có lối tứ ngôn và lục ngôn Nhưng những câu ấy không theo luật thơ, còn những câu đối 8 tiếng thì xếp vào thể thơ hay thể phú cũng được Thơ thất ngôn bát cú là thể thơ có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, ... triển khai thành 3 chương: Chương 1 Thể loại câu đối và vị trí của câu đối trong văn học Việt Nam Chương 2 Từ ngữ trong câu đối tiếng Việt Chương 3 Các biện pháp tu từ trong câu đối tiếng Việt Sau cùng là Tài liệu tham khảo 12 Chương 1 THỂ LOẠI CÂU ĐỐI VÀ VỊ TRÍ CỦA CÂU ĐỐI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Thể loại câu đối 1.1.1 Nguồn gốc câu đối Về nguồn gốc câu đối, hiện nay còn có nhiều ý kiến khác nhau,... làm 7 loại: câu đối yêu nước; câu đối đền và chùa; câu đối khuyết danh; câu đối phúng; câu đối Hán khuyết danh; câu đối tục, liều; câu đối chưa đối được Theo chúng tôi, cách phân loại này không nhất quán, ở chỗ, cùng là câu đối khuyết danh, nhưng tác giả lại chia tách ra câu đối khuyết danh và câu đối Hán khuyết danh là thiếu chính xác Hai tác giả Nhất Như, Phạm Cao Hoàn trong Nghệ thuật câu đối chia... đối ở miếu thờ thần; câu đối ở đình làng; câu đối ở đền thờ; câu đối đề ở chùa phật Và cuối cùng là câu đối hiệp thái, cũng có 6 loại: câu đối tết; câu đối chiết tự; câu đối giữa sứ thần Việt Nam và vua quan Trung Quốc; câu đối tự thuật trào phúng; câu đối về nhân tình thế thái Ưu điểm của cách phân chia này, là phần nào đã nói lên được sự tồn tại phong phú và rộng rãi của câu đối trong cuộc sống thường ... chia câu đối làm 10 loại: câu đối ứng đối; câu đối chúc mừng; câu đối phúng viếng; câu đối tết; câu đối đùa; câu đối chọi; câu đối mỉa; câu đối chặn; câu đối thương khóc; câu đối châm Trong Câu đối. .. dung, mục đích câu đối, mạnh dạn đưa loại câu đối sau: Câu đối tết; câu đối phúng viếng; câu đối chúc mừng; câu đối trào phúng; câu đối ứng đối; câu đối sách; câu đối ngành nghề; câu đối danh lam... đủ ngôn ngữ câu đối tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ câu đối tiếng Việt Câu đối chữ Hán nhắc đến để so sánh, đối chiếu nhằm làm bật đặc trưng câu đối tiếng

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉXIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
4. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
5. Nguyễn Trọng Báu (2009), Đố tục giảng thanh và giai thoại chữ nghĩa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đố tục giảng thanh và giai thoại chữ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2009
6. Nguyễn Sĩ Cẩn (1992), Xuân quê hương, thơ và câu đối Nghệ An, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân quê hương, thơ và câu đối Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Sĩ Cẩn
Nhà XB: Nxb NghệAn
Năm: 1992
7. Đỗ Hữu Châu (1990), "Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học", Ngôn ngữ, (2), tr.8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sựkiện văn học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
8. Đỗ Hữu Châu, Đặng Đức Siêu, Diệp Quang Ban (1990), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 10
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Đặng Đức Siêu, Diệp Quang Ban
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1990
9. Phong Châu (1991), Câu đối Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối Việt Nam
Tác giả: Phong Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
10. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
11. Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Hải Hà (1987), Chuyện làng văn Việt Nam và thế giới (2 tập), Hà Nội, Trường Đại học sư phạm 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện làng văn Việt Nam và thếgiới
Tác giả: Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Hải Hà
Năm: 1987
12. Vũ Xuân Đào (2001), Kể chuyện câu đối Việt Nam, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện câu đối Việt Nam
Tác giả: Vũ Xuân Đào
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2001
13. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
14. Phan Huy Đông (2002), Đố tục đố thanh giai thoại câu đối, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đố tục đố thanh giai thoại câu đối
Tác giả: Phan Huy Đông
Nhà XB: Nxb Văn hóa dântộc
Năm: 2002
15. Ferdinand de Saussure (2000), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Ferdinand de Saussure
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
16. Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Tổng hợp ĐồngTháp
Năm: 1993
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
18. Nguyễn Bích Hằng, Lê Thị Uyên (2006), Việt Nam phong tục và lễ nghi cổ truyền, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục và lễ nghi cổtruyền
Tác giả: Nguyễn Bích Hằng, Lê Thị Uyên
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
19. Nguyễn Bích Hằng (2010), Câu đối Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Hằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2010
20. Lê Trung Hoa, Hồ Lê (1995), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thú chơi chữ
Tác giả: Lê Trung Hoa, Hồ Lê
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1995
21. Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An (2005), Câu đối xứ Nghệ, (2 tập), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối xứ Nghệ
Tác giả: Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An
Nhà XB: NxbNghệ An
Năm: 2005
22. Nguyễn Hoàng Huy (2004), Câu đối trong văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Huy
Nhà XB: Nxb Tổnghợp
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w