1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy văn kể chuyện ở trường tiểu học

81 864 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 423 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Phạm đình thạch Phơng pháp dạy học văn kể chuyện trờng tiểu học chuyên ngành: giáo dục tiểu học mã số: 60 14 01 luận văn thạc sỹ giáo dục học Ngời hớng dẫn: TS Chu Thị Hà Thanh Vinh - 2008 Lời cảm ơn Lời luận văn này, xin chân thân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học trờng đại học Vinh, đăc biệt TS Chu Thị Hà Thanh tạo điều kiện, hớng dẫn tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đồng chí lãnh đạo cán phòng Giáo dục đào tạo; ban giám hiệu, giáo viên học sinh trờng Tiểu học nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngời động viên, khuyến khích giúp đỡ trình học thực luận văn Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Phạm Đình Thạch Mục lục mở đầu Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phơng pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chơng Cơ sở lý luận văn kể chuyện 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn kể chuyện 1.1.2 Đặc trng văn kể chuyện 1.1.3 Văn kể chuyện chơng trình Tiếng Việt tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học Văn kể chuyện 1.2.1 Thực trạng nhận thức dạy học văn kể chuyện giáo viên 1.2.2 Thực trạng làm văn kể chuyện học sinh học tập làm văn kể chuyện Trang 6 8 8 9 11 21 24 25 35 Chơng Phơng pháp dạy văn kể chuyện trờng tiểu học 2.2 Phơng pháp dạy nội dung văn kể chuyện tiểu học 2.2.1 Phơng pháp dạy kiểu văn kể chuyện lớp 2, 2.2.1.1 Các dạng tập làm văn kể chuyện lớp 2, 2.2.1.2 Phơng pháp hớng dẫn học sinh hình thành kỹ làm văn kể chuyện lớp 2, 2.2.1.3 Phơng pháp hớng dẫn học sinh hình thành kỹ làm văn kể chuyện lớp 4, 2.2.1.3.1 Nội dung văn kể chuyện đợc dạy lớp 4, 2.2.1.3.2 Phơng pháp hớng dẫn học sinh viết văn kể chuyện lớp 4, 2.2.1.4 Một số lu ý dạy Tập làm văn kể chuyện Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tợng thực nghiệm 3.3 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 3.5 Kết luận sau thực nghiệm Kết luận Kết nghiên cứu đóng góp đề tài Những kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 40 40 42 45 58 58 61 70 77 77 78 78 78 79 84 86 88 90 96 CáC CHữ VIếT TắT TRONG LUậN VĂN Gv HS TN ĐC TLV ĐTBC CSVC SGK Giáo viên Học sinh Thực nghiệm Đối chứng Tập làm văn Điểm trung bình cộng Cơ sở vật chất Sách giáo khoa Mở đầu Lý chọn đề tài: Bớc vào kỷ XXI, đất nớc bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa với đổi toàn diện sâu sắc Đây kỉ mà vấn đề nh kinh tế tri thức, phát triển công nghệ thông tin, xu hớng quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế đặc biệt phát triển nh vũ bão khoa học công nghệ đợc nớc giới nói chung nớc ta nói riêng quan tâm, lu ý Sự phát triển thời đại có ảnh hởng sâu sắc đến giáo dục quốc gia Đào tạo nh để có nhân lực đáp ứng đợc vấn đề thực tiễn đặt ra? Để lớp ngời trẻ đủ tri thức hội nhập chung với niên nớc giới nhng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chính điều dẫn đến cạnh tranh giáo dục nớc quốc gia chiến thắng giáo dục chiến thắng lĩnh vực Bởi lẽ tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm để chấn hng đất nớc (Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diện Trung Quốc) Chính chơng trình giáo dục nay, ngày quan tâm mức đến mục tiêu kỹ năng, kỹ xảo, tri thức, nhân cách ngời học; mang tính chất thực tiễn cao, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục, tạo điều kiện cho ngời dạy đợc lựa trọng nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Không dừng lại việc cung cấp tri thức mà chơng trình quan tâm việc dạy cho ngời học cách tự học, tự chiếm lĩnh tri thức khả tự học suốt đời Mục tiêu quan trọng hàng đầu chơng trình Tiếng Việt tiểu học là: Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Dạy tiếng việt cho trẻ không dạy nghĩa từ, cấu trúc ngữ pháp, văn khô cứng, quy tắc mà dạy cho trẻ cách dùng tiếng đời sống cho hay cho đẹp, diễn đạt cho đa dạng, phong phú Để làm rõ điều này, cách khác phải đa ngôn ngữ vào trạng thái động tức đa ngôn ngữ vào nói, viết Nếu trẻ biết sử dụng tốt tiếng việt tức trẻ biết cách bộc lộ thân, hoà với môi trờng xung quanh, tự học hỏi tất điều tạo tiền đề cho ngời Việt Nam kỷ XXI, thích ứng với đời sống xã hội đại Những vấn đề thời đại đợc phản ánh vào giáo dục mục đích giáo dục đào tạo ngời có lực thực tiễn đáp ứng vấn đề Năng lực thực tiễn ngời bao gồm: lực t lực hoạt động ngời Trong lực t sở lực hoạt động, đờng dẫn lối cho lực hoạt động Ngợc lại lực hoạt động biểu lực t Muốn hình thành phát triển lực t điều kiện quan trọng hình thành phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ vỏ vật chất t (Cac.Mac) tiểu học, để làm đợc điều này, ta trọng đến lực tiếp nhận lực sản sinh văn bản, thể bốn kỹ (nghe, nói, đọc, viết) Và phân môn Tập làm văn phân môn vừa rèn luyện, vừa yêu cầu học sinh phải dùng bốn kỹ So với phân môn khác, phân môn Tập làm văn mang tính tổng hợp cao tiểu học Tập làm văn trang bị cho học sinh kiến thức Văn kể chuyện nh: văn kể chuyện, kể hành động nhân vật, kể chuyện theo tranh, kể chuyện chứng kiến tham gia, kể chuyện theo yếu tố tởng tợng Kiểu mang tính tởng tợng cao Nó đòi hỏi ngời viết, ngời nói sáng tạo cao sử dụng ngôn từ t Những kỹ ban đầu Văn Kể chuyện giúp em học tốt nội dung khác môn Tiếng Việt môn học khác Văn kể chuyện thuộc hệ thống văn tự sự; ý gây hứng thú cho ngời khác cách đan kết việc thành cốt chuyện hợp lý, hấp dẫn với nhân vật đợc xây dựng rõ nét chi tiết miêu tả cụ thể , sinh động từ rút ý nghĩa câu chuyện Tập làm văn phân môn mang đậm dấu ấn cá nhân, đặc biệt Văn Kể chuyện mang dấu ấn rõ nét Mỗi kể học sinh thể việc quan sát tinh tế, khả ghi nhớ hành văn kể Tuy nhiên nhà trờng Tiểu học nay, phần lớn giáo viên cha biết cách khai thác đề dạng văn kể chuyện nhằm hình thành phát triển kỹ làm văn kể chuyện gây hứng thú học tập học sinh Nguyên nhân điều giáo viên nắm không vững cách thức khai thác dạy, cha sử dụng nhuần nhuyễn phơng pháp nh hình thức tổ chức dạy học Dù lần bồi dỡng thờng xuyên cung cấp cho giáo viên kiến thức có liên quan chơng trình tạo điều kiện cho ngời dạy đợc lựa chọn phơng pháp tối u Học sinh ngại viết văn, e dè kể chuyện theo cảm nhận riêng mình, thờng em kể theo nguyên tác chủ yếu Giáo viên cha biết cách hớng dẫn cho học sinh hóa thân, nhập vai vào nhân vật khác Nếu nhập vai rồi, em lại liên tởng, tởng tợng vai nhân vật cần hành động , ứng xử nh nào, em nhầm lẫn vai, không quán trong cách dùng đại từ nhân xng Thực trạng phần ảnh hởng đến kết học tập văn kể chuyện học sinh tiểu học Xuất phát từ lý đề tài, đề tài Phơng pháp dạy văn kể chuyện trờng tiểu học đợc chọn với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc rèn kỹ làm văn kể chuyện học sinh, nâng cao hiệu dạy kiểu Văn kể chuyện trờng tiểu học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tập làm văn phân môn giữ vai trò quan trọng việc hình thành, phát triển kỹ (nghe, nói, đọc, viết) Vì từ trớc đến nay, yêu cầu phân môn đợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, song cha có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu phơng pháp dạy Văn kể chuyện trờng tiểu học với t cách công trình nghiên cứu chuyên biệt độc lập Vấn đề Văn kể chuyện phơng pháp dạy văn kể chuyện đợc số tác giả nh Nguyễn Trí, Lê Phơng Nga đề cập đến Chẳng hạn: Nguyễn Trí Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo ch ơng trình NXB Giáo dục 2003 Lê Phơng Nga Nguyễn Trí Phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999, bàn vấn đề chung phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Đi sâu vào phơng pháp dạy phân môn cụ thể, dành phần cho phân môn Tập làm văn Trong phần viết phân môn Tập làm văn, tác giả làm sáng tỏ đợc nhiều vấn đề, giúp ngời thấy rõ vị trí tính chất phân môn Tập làm văn tiểu học, hình dung đợc phần nội dung, quy trình dạy Tập làm văn kể chuyện phơng pháp dạy Văn kể chuyện Trong Phơng pháp dạy học Tiếng việt tiểu học (2 tập) Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí NXB trờng Đại học s phạm Hà Nội I 1995 có phần Phần 1: Bàn vấn đề chung phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Phần 2: Đi sâu vào phơng pháp dạy học phân môn cụ thể gồm phân môn Tiếng Việt là: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn Trong tác giả dành phần nhỏ để bàn phơng pháp dạy Tập làm văn tiểu học Đặc biệt phơng pháp dạy học Văn kể chuyện sơ lợc, sách không chủ trơng sâu vào phơng pháp dạy học thể loại mà đề quy trình lên lớp tiết Tập làm văn kể chuyện Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến nhiều công trình nghiên cứu nh Phơng pháp dạy học Tiếng Việt NXB Giáo dục Hà Nội 1997 Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Lê A, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí - NXB Giáo dục & Đào tạo Hà Nội 1997 Các sách nhằm phục vụ cho việc đào tạo giáo viên tiểu học Nên cấu trúc chơng trình thay đổi so với phần nội dung Tác giả Vũ Tú Nam, Nguyễn Quang Sáng, Phạm Hổ, Bùi Hiển Văn miêu tả kể chuyện NXB Giáo dục Hà Nội 1999, công trình nghiên cứu phơng pháp dạy học Tập làm văn thiên giới thiệu hay, đẹp văn miêu tả, văn kể chuyện số nhà văn tiếng Cuốn sách dành phần lớn cho việc trích dẫn đoạn văn miêu tả, kể chuyện điển hình số nhà văn Trong sách Dạy Tập làm văn tiểu học tác giả Nguyễn Trí, NXB Giáo dục 1999 (Đây sách tham khảo cho giáo viên tiểu học, giáo sinh trờng s phạm tiểu học) đề cập đến vấn đề: mối quan hệ Tập làm văn tập khác môn Tiếng Việt, giới thiệu ngắn gọn chơng trình, mức độ yêu cầu dạng tập làm văn tiểu học Bên cạnh sách nêu kiến thức, sở cần vận dụng vào Tập làm văn ý nhấn mạnh quan điểm thực hành gắn với đặc điểm loại (so sánh làm bật khác loại bài) Nguyễn Trí, nhiều công trình nghiên cứu nh Phơng pháp dạy học Tập làm văn Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chơng trình Tìm hiểu phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt chơng trình tiểu học sâu nghiên cứu phơng pháp dạy Tập làm văn theo chơng trình tiểu học đề cập đến việc rèn kỹ nói, viết cho học sinh Nh vậy, phơng pháp dạy học văn kể chuyện nh cách thức riêng đặc thù thể loại Tập làm văn tiểu học vấn đề bỏ ngỏ Bên cạnh đó, việc tìm biện pháp cải tiến phơng thức dạy học nâng cao chất lợng học Tập làm văn kể chuyện cha đợc nhà giáo dục đề cập tới Việc tìm biện pháp thích hợp phơng pháp dạy học văn kể chuyện qua đặc trng thể loại để nhằm nâng cao chất lợng dạy Tập làm văn tiểu học Mục đích nghiên cứu Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc dạy Tập làm văn kể chuyện Đề xuất số phơng pháp dạy Tập làm văn kể chuyện trờng tiểu học Đối tợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Phơng pháp dạy học văn kể chuyện tiểu học 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Tâp lm văn kể chuyện trờng tiểu học Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lợng dạy học Văn kể chuyện tiểu học đa phơng pháp dạy học thích hợp Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Tìm hiểu thực tiễn dạy văn kể chuyện trờng tiểu học 6.3 Đề xuất phơng pháp dạy học văn kể chuyện tiểu học 6.4 Tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm tra kết nghiên cứu Giới hạn đề tài nghiên cứu Tìm hiểu văn kể chuyện tiểu học đề xuất phơng pháp dạy phù hợp Phơng pháp nghiên cứu 8.1 Phơng pháp nghiên cứu tài liệu sản phẩm hoạt động s phạm Sử dụng việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích kết thực nghiệm (về mặt định tính) 8.2 Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nhằm nghiên cứu khái niệm, nguyên tắc, phơng pháp 8.3 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm tìm hiểu thực tiễn, dạy học Tập làm văn tiểu học 8.4 Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm Sử dụng lý luận khoa học giáo dục để phân tích, khái quát hóa thông tin từ rút kết luận 8.5 Phơng pháp thực nghiệm Phơng pháp nhằm xem xét, xác nhận tính đắn, tính hợp lý khẳng định đích khả thi việc sử dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học Tập làm văn trờng tiểu học Đóng góp luận văn Đề xuất số phơng pháp dạy học Văn kể chuyện tiểu học 10 Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần: - Mở đầu - Nội dung Gồm có chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn văn kể chuyện Chơng 2: Phơng pháp dạy văn kể chuyện Tiểu học Chơng 3: Thực nghiệm s phạm - Kết luận Chơng Cơ sở lý luận văn kể chuyện 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn kể chuyện Trong đời sống hàng ngày, thờng đợc nghe kể chuyện, từ thuở nằm nôi, qua tiếng ru ầu mẹ, bà, lời ru nh: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm, lội cổ xuống ao Ông ông vớt nao Tôi có lòng ông sáo măng Có sáo sáo nớc Đừng sáo nớc đục đau lòng cò hay: Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt leo vào leo Từ lời ru thể tình tiết câu chuyện kể cò mà ăn đêm có liên tởng đến ngời kiến- sinh vật nhỏ bé nhng gần gũi với trẻ thơ bậc Tiểu học, văn kể chuyện phân môn Tiếng Việt nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ (nghe, nói, đọc, viết), mang tính biểu cảm Văn kể chuyện gì? Văn kể chuyện loại văn dùng để kể lại câu chuyện, kiện, ngời Trong đời sống xã hội thông qua việc xếp, tởng tợng nhào nặn, h cấu ngời viết Ngời viết văn kể chuyện thuật lại cho ngời đọc, ngời nghe biết diễn biến việc đặc biệt làm cho họ rung cảm với câu chuyện từ câu chuyện rút đợc học bổ ích, hiểu thêm nhiều xã hội, ngời, vật Đối với văn miêu tả văn kể chuyện thể loại gần gũi với trẻ em Do vốn kinh nghiệm sống ít, nên tâm lý chung trẻ thích tìm hiểu lạ sống Chẳng hạn, em muốn biết đâu có núi, có sông, có đất, có trời, có cỏvà ngời lớn kể cho em nghe làm việc miệt mài vị thần để làm nên trời, đất, núi, sông Thần trị trời lấy đất đá đắp thành cột chống trời lên, tách riêng thành trời đất Chỗ lấy đất đá đắp cột chống trời trở thành biển, đại dơng Hay chuyện đặt tên cho loài Trời đặt tên thì Mặc dù truyện thần thoại Giải thích tợng vật, hoàn toàn cứ, sở khoa học nhng với tâm hồn sáng trẻ thơ, em cha hiểu đợc quy luật, nguyên lý khoa học sống Do đó, em tin thích đợc nghe kể, đợc đọc Điều có tác dụng bồi dỡng tâm hồn trẻ thơ, làm giàu nên đời sống tinh thần trẻ Đến lúc đó, em có vốn tri thức kinh nghiệm đời sống nảy sinh nhu cầu kể chuyện cho ngời khác nghe Việc kể lại câu chuyện nghe, đọc em dễ thực em có sẵn cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, hình ảnh, chi tiết Còn kể lại câu chuyện em thấy, trải qua mức độ cao hơn, khó Song dễ việc quan sát đối tợng Để tả đúng, tả hay vật, đối tợng Khi kể đợc xét mặt ngữ nghĩa loại hình tự văn học đợc gọi truyện tiểu thuyết Do đặc điểm văn kể chuyện, đặc điểm truyện Đặc trng truyện tình tiết nghĩa là, có việc diễn ra, diễn Có nhân vật với ngôn ngữ tâm trạng, tính cách riêng Còn nói văn kể chuyện ta hiểu thể loại đợc dùng để kể lại câu chuyện việc, ngời đời sống thực thông qua việc trình bầy diễn biến cốt truyện, miêu tả nhân vật có phần h cấu 10 Câu Mức độ khó khăn kỹ làm văn học sinh em học kiểu làm Văn kể chuyện Các kỹ làm văn Nhiều khó khó Không khăn khó khăn khăn Kỹ hình thành kiến thức làm văn kể chuyện Kỹ lập chơng trình cho dạng văn kể chuyện (Lập dàn ý ) Kỹ thực hóa cho dạng văn kể chuyện (Viết văn kể chuyện) Kĩ kiểm tra, đánh giá dạng văn kể chuyện Câu Theo đồng chí, đề kiểu Tập làm văn kể chuyện thờng thiếu yêu cầu nào? Kể cho nghe? Kể để làm gì? Kể gì? Kể nh nào? Các yêu cầu khác Câu Đồng chí vui lòng cho biết mức độ sử dụng phơng pháp sau dạy học kiểu Văn kể chuyện Các phơng pháp dạy Tập làm văn Thờng xuyên Đôi Không sử sử dụng sử dụng dụng Phơng pháp đàm thoại Phơng pháp quan sát Phơng pháp rèn luyện theo mẫu Phơng pháp trò chơi sắm vai Câu Đồng chí vui lòng cho biết mức độ sử dụng biên pháp dạy học nhằm rèn kỹ làm Văn kể chuyện Thờng xuyên Đôi Không sử Các biện pháp dạy Tập làm văn sử dụng sử dụng dụng Cho học sinh nghe đọc phân tích văn mẫu Cho học sinh tham khảo văn hay, hớng dẫn học sinh làm giống nh Cung cấp cho học sinh dàn thật hoàn hảo 67 Hớng dẫn học sinh làm dàn ý chi tiết với đầy đủ yếu tố Câu Theo đồng chí, cách mở kết văn kể chuyện nh sách giáo khoa nêu có cách khác không ? Có Không Nếu có, đồng chí có dạy cho HS cách không ? Vì ? Câu Theo đồng chí, để rèn cho học sinh kỹ làm Văn kể chuyện, phân bố tiết học kiểu Văn kể chuyện đã: Rất hợp lý Hợp lý Cha hợp lý Câu Đồng chí vui lòng cho biết thái độ học sinh học tiết kiểu Văn kể chuyện Hứng thú Bình thờng Không hứng thú Lý do: Đồng chí vui lòng cho biết vài thông tin dới - Học tên: - Trình độ đào tạo: - Số năm công tác: - Đang dạy lớp mấy: - Trờng: - Huyện: - Tỉnh ( Thành phố): 68 Xin cảm ơn đồng chí trả lời phiếu hỏi ý kiến Phiếu điều tra học sinh tiểu học Họ tên học sinh: Nam (nữ) Lớp: Trờng Em đọc kỹ câu hỏi dới suy nghĩ tìm câu trả lời phù hợp ( Khoanh tròn vào a, b, c, d em cho đúng) Câu Trong môn Tiếng Việt có phân môn học sau đây, em thích môn học ? a Tập đọc - Học thuộc lòng b Kể chuyện c Luyện từ câu` d Tập làm văn Câu Khi viết Tập làm văn em thờng làm công việc sau đây? 69 a Đọc kỹ đề lập dàn b Chép sẵn văn mâu vào náp c Phát triển ý thành câu liên kết chúng lại với d Đọc lại toàn để sửa Câu Trong qua trình học Tập làm văn viết, em thờng gặp khó khăn ? a Đề khó b Không có tập làm văn mẫu để viết theo c Thầy giáo (cô giáo) giảng khó hiểu d có thời gian chuẩn bị chu đáo e Không biết cách liên kết câu văn f Không có hứng thú học Câu Trong thể loại làm văn sau thể loại em thích ? a Văn miêu tả b Văn kể chuyện c Văn viết th d Văn thông thờng (Đơn từ, lập kế hoạch, thời khóa biểu ) Câu Trong thể loại làm văn sau thể lọai gây cho em nhiều khó khăn ? e Văn miêu tả f Văn kể chuyện g Văn viết th h Văn thông thờng (Đơn từ, lập kế hoạch, thời khóa biểu ) Cảm ơn em 70 Phụ lục giáo án thực nghiệm Giáo án Môn; Tập làm văn Lớp: Bài: Tuần (Tiếng Việt - tập 1) I Mục đích Rèn kỹ nghe nói: - Nghe kể lại câu hỏi giáo viên - Dựa vào tranh vẽ sách giáo khoa, kể đợc câu chuyện đơn giản có tên Bút cô giáo II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ tập SGK (Pôtô phóng to tranh minh hoạ SGK TV2,t1 - Tr62) - Các đồ dùng học tập : bút, sách III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS dới lớp phần lập mục lục - Đọc phần làm truyện thiéu nhi - Tìm cách nói có nghĩa - Học sinh lên bảng giống câu: Em không thích chơi - Gv nhận xét học sinh làm bảng học sinh làm tập nhà Dạy - học 2.1 Giờ Tập làm văn hôm em thực hành viết lại thời khoá biểu lớp kể lại câu chuyện Bút cô giáo 2.2 Hớng dẫn làm tập Bài - Hs đọc đề - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Quan sát, đọc lời nhân vật - Treo tranh để biết đợc nội dung toàn câu chuyện Tranh + Vẽ cảnh lớp học + Bức tranh vẽ cảnh đâu ? + Tập viết / Chép tả + Hai bạn học sinh làm ? + Tớ quên không mang bút + Bạn trai nói ? + Tớ có bút - Bạn gái nói ? - Gv gọi học sinh kể lại nội dung - Hs kể lại nội dung 71 - Gv gọi Học sinh nhận xét bạn - Gợi ý học sinh đặt tên cho nhân vật truyện Tơng tự với tranh tiếp theo, giáo viên hớng dẫn học sinh thực Tranh + Bức tranh có thêm nhân vật ? + Cô giáo làm ? + Bạn trai nói với cô giáo ? Tranh + Bạn nhỏ làm ? Tranh + Bức tranh vẽ đâu ? + Bạn trai nói chuyện với ? + Bạn trai nói làm với mẹ ? + Mẹ bạn có thái độ nh ? - Gv yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện.( Có thể kể toàn câu chuyện kể theo nối tiếp) tuỳ theo đối tợng học sinh lớp - Nếu thời gian yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện theo vai Bài tập Bài tập 3 Củng cố, dặn dò + Hôm lớp ta học câu chuyện ? + Ai đặt tên khác cho truyện không ? - Nhận xét nội dung, lời kể giọng kể, cử điệu + Cô giáo + Cho bạn trai mợn bút + Em cảm ơn cô ! + Tập viết + nhà bạn trai + Mẹ bạn + Nhờ có cô giáo cho mợn bút, viết đựơc điểm 10 giơ lên cho mẹ xem + Mẹ bạn mỉm cời nói: Mẹ vui - Kể theo yêu cầu - Vai bạn nữ, vai bạn nam, vai ngời dẫn chuyện + Bút cô giáo + Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em Giáo án Môn: Tập làm văn Lớp : Bài: Tuần 19 (Tiếng Việt Tập 2, tr 12) I Mục tiêu Nghe kể lại đợc câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng nội dung kể tự nhiên Viết lại câu trả lời nội dung câu chuyện rõ ràng, dùng từ đúng, đặt câu 72 II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ câu chuyện Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý nội dung truyện III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu - Trong Tập làm văn này, em nghe kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng Chàng trai làng Phù ủng danh tớng Phạm Ngũ Lão, tớng giỏi thời Trần Ông sinh năm 1255 năm 1320, quê làng Phù ủng, thuộc tỉnh Hải Dơng Dạy Học 2.1 Hớng dẫn kể chuyện - GV kể chuyện lần 1, sau hỏi HS: Truyện có nhân vật ? - GV giảng: Trần Hng Đạo tên thật Trần Quốc Tuấn, ông đợc phong Hng Đạo Vơng nên gọi Trần Hng Đạo Ông tớng giỏi thống lĩnh quân đội, đánh tan quân xâm lợc Nguyên Mông chúng sang xâm lợc nớc ta vào năm 1258 1288 - Giáo viên kể lần 2, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi tập + Chàng trai ngồi bên vệ đờng làm gì? + Vì quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? - Truyện có Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hng Đạo ngời lính - HS nghe giảng - HS nghe GV kể chuyện, trả lời câu hỏi + Chàng trai ngồi đan sọt + Vì chàng trai mải mê đan sọt, không để ý thấy kiệu Trần Hng Đạo đến, quân mở đờng giận lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, rời khỏi chỗ ngồi nhờng đờng cho Hng Đạo Vơng + Vì Trần Hng Đạo mến trọng + Vì Trần Hng Đạo đa chàng trai kinh chàng trai ngời ngời yêu nớc, tài giỏi Chàng mải nghĩ việc nớc đô? giáo đâm vào đùi chảy máu mà không hay biết Khi đợc 73 - GV chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS, yêu cầu lần lợt HS kể lại câu chuyện nhóm - Gọi số đại diện HS kể trớc lớp, lần kể cho học sinh kể tiếp nối - GV tuyên dơng em HS kể tốt 2.2 Rèn kỹ viết - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS chọn hai ý b c sau tự viết câu trả lời vào vở, lu ý HS viết thành câu rõ ràng, đủ ý - Theo dõi làm học sinh sửa lỗi dùng từ, viết câu cho HS em mức lỗi Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, viết tốt - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe chuẩn bị sau Trần Hng Đạo hỏi đến phép dùng binh chàng trai trả lời trôi chảy - Tập kể lại câu chuyện nhóm - Đại diện HS kể chuyện, HS khác lắng nghe nhận xét - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c - HS tự làm bài, sau số học sinh đọc làm trớc lớp, lớp theo dõi nhận xét 74 Giáo án Môn: Tập làm văn Lớp : Bài: Cốt truyện (Tiếng Việt 4, t1, tr 42) I Mục tiêu - Nắm đợc thề cốt truyện ba phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) - Bớc đầu biết vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu chuyện, tạo thành cốt truyện II Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu khổ to viết yêu cầu BT (phần nhận xét) khoảng trống cho hai học sinh viết - Hai băng giấy, tờ, viết việc câu truyện Cây khế (phần LT) III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: Các em tìm hiểu cách xây dựng nhân vật văn Kể chuyện Hôm nay, tìm hiểu cốt truyện văn kể chuyện Hoạt động 1: Phần nhận xét *Bài - HS đọc - Cho học sinh nêu đề - Cho học sinh trao đổi nhóm 2: - HS trao đổi trả lời: Sự việc việc quan việc ? trọng định diễn biến câu chuyện mà thiếu câu chuyện không nội dung hấp dẫn - Hoạt động nhóm 4: Phát phiếu yêu cầu - HS làm việc nhóm nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu để tìm việc ghi việc câu - Đại diện nhóm trình bày, - Tổ chức cho học sinh trình bày nhóm khác nhận xét, bổ - Kết luận phiếu 75 Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp đòi ăn thịt Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ Nhện Sự việc 4: Gặp bọn Nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi nghe theo Nhà Trò đợc tự Bài 2: - Chuỗi việc nh đợc gọi cốt truyện truyện Dế Mền bênh vực kể yếu Vậy cốt truyện ? *Bài - Giáo viên gọi HS đọc đề - Hỏi: + Sự việc cho em biết điều ? + Sự việc 2,3,4 kể lại chuyện ? + Sự việc nói lên điều ? sung - Hai học sinh đọc lại phiếu - Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - HS đọc đề - Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, Dế mèn gặp Nhà Trò khóc - Kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò - Nói lên kết bọn Nhện phải theo Dế mèn, Nhà Trò đợc tự - Kết luận: Sự việc khơi nguồn cho việc khác phần mở đầu truyện Các việc nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện Kết việc phần mở đầu, phần phần kết thúc - Cốt truyện thờng có phần: câu truyện - Nh em thấy cốt truyện thờng gồm có mở đầu, diễn biến, kết thúc phần ? - 2, Học sinh đọc ghi nhớ 76 3.Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - HS trình bày sửa (Lan mặc áo rách đến lớp - Yêu cầu HS đọc Chiếc áo rách (SGK, tr30) Các bạn cời, Lan tủi thân ngồi khóc Hôm sau, Lan không học Các bạn hiểu hoàn cảnh Lan Cô giáo bạn tặng Lan áo Lan cảm động học lại - Hs đọc thành tiếng Hoạt động 3: Luyện tập Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi xếp việc cách đánh dấu thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, - Tổ chức sửa - Kết luận: 1b- 2d- 3a 4c- 5e- 6g - HS lên bảng xếp thứ tự việc băng giấy Các HS khác nhận xét sửa chữa cách đánh dấu chì vào tập HS đọc thành tiếng Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hớng dẫn cách kể: Các em dựa theo cốt truyện kể theo cách thông thờng Tuy nhiên, muốn câu chuyện hay hấp dẫn em kể theo cách sau: + Vẫn dựa vào cốt truyện để kể nhng sắm vai nhân vật truyện + Chú ý miêu tả ngoại hình, hành động, dẫn - Trao đổi nhóm đôi lời nói phù hợp với nhân vật chọn + Chú ý đến từ xng hô việc cho phù hợp với nhân vật nhập vai - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để chọn - Học sinh trình bày lựa chọn nhân vật sắm vai đối tợng kể 77 - Mời học sinh trình bày - Học sinh kể theo nhóm - Giáo viên nhận xét - Học sinh kể chuyện - Yêu cầu học sinh tập kể nhóm - Tổ chức cho học sinh thi kể - Nhận xét hay cha đợc kể miệng học sinh (Học sinh làm viết vào buổi học thứ hai) Củng cố, dặn dò -Khi kể chuyện em cần nắm rõ cốt truyện để tránh bỏ sót chi tiết quan trọng câu chuyện - Khi nhập vai vào nhân vật hay lựa chọn đối tợng để kể ý đến cách xng hô cho hợp lý từ đầu đến cuối câu truyện Lu ý đến chi tiết nh suy nghĩ , tình cảm nhân vật sắm vai - Nhận xét tiết học - Khuyến khích học sinh kể lại câu chuyện cho ngời mà em chọn 78 Giáo án Môn: Tập làm văn Lớp : Bài: Đoạn văn văn kể chuyện (Tiếng Việt 4, t1, tr53) I Mục tiêu - Có hiểu biết ban đầu đoạnvăn kể chuyện - Biết vận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học Bút số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1, 2,3 (phần nhận xét), để khoảng trống cho HS nhận xét III Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu - Sau luyện tập xây dựng cốt truyện, em xẽ học đoạn văn để có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện Từ biết vận dụng hiểu biết có,tạo lập đoạn văn kể chuyện Phần nhận xét Bài tập 1, -Học sinh đọc đề bài, - GV yêu cầu HS đọc đề (3 HS đọc to rõ) - GV yêu cầu HS đọc thầm truyện - HS trao đổi làm phiếu tập Những hạt thóc giống - GV cho đại diện nhóm trình bày ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải + Bài tập 1: a Những việc tạo thành cốt - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm ngời trung truyện Những hạt thóc giống thực để truyền ngôi, nghĩ kế: luộc chín thói giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch đợc nhiều thóc truyền cho - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm 79 - Sự việc3: Chôm dám tâu vua thật trớc ngạc nhiên ngời - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; định truyền cho Chôm b Mỗi việc đợc kể đoạn - Sự việc đợc kể đoạn (3dòng đầu) - Sự việc đợc kể đoạn (2dòng tiếp văn nào? theo) - Sự việc đợc kể đoạn (8 dòng tiếp theo) - Sự việc4 đợc kể đoạn (4 dòng lại) + Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dòng, Bài tập 2: Dấu hiệu giúp em viết lùi vào ô nhận chỗ mở đầu kết thúc + Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng đoạn văn? GV nói thêm: có xuống dòng cha hết đoạn văn VD: Đoạn truyện Những hạt thóc giống có lời thoại, phẩi lời thoại, phải lần xuống dòng kết thúc đoạn Nhng hết đoạn phải xuống dòng Bài tập 3: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập, suy nghĩ , nêu nhận xét rút từ hai tập - Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng Phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ SGK 80 - Nhắc HS đọc thuộc phần ghi nhớ Phần luyện tập - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tởng tợng để bổ sung phần thân đoạn - GV yêu cầu học sinh nêu kết làm Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ học; viết vào đoạn văn thứ hai với phần: mở bài, thân bài, kết hoàn chỉnh - Hai HS tiếp nối đọc nội dung tập - HS suy nghĩ làm - HS nêu làm cho lớp nghe - Cả lớp GV theo dõi nhận xét, góp ý GV chấm điểm đoạn viết tốt 81 [...]... đợc, từ đó có phơng pháp dạy học thích hợp mới đạt đợc mục đích dạy học đề ra 1.1.3 Văn kể chuyện trong chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học Nội dung các kiểu bài Văn kể chuyện, trong chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học Lớp Tuần Nội dung dạy Văn kể chuyện trang 3 Sắp xếp câu thành đoạn văn 30 7 Trả lời câu hỏi 62 8 Kể ngắn theo câu hỏi 69 9 Kể ngắn 76 10 Kể ngăn: Kể ngời thân 85 13 Kể ngắn: Kể về gia đình 110... Cốt chuyện Luyện tập xây dựng cốt truyện * Đoạn văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện * Phát triển câu chuyện Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập phát triển câu chuyện * Mở bài và kết bài trong văn kể chuyện Mở bài trong văn kể chuyện Kết bài trong văn kể chuyện. .. giáo viên vào dạy học làm văn kể chuyện cha thật sự hiệu quả, phơng pháp hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu, dẫn đến chất lợng của phân môn còn rất nhiều hạn chế 3 Trong quá trình học văn kể chuyện ở tiểu học, các em còn ngặp một số khó khăn về kỹ năng làm các kiểu bài văn kể chuyện do chơng trình quy định 32 Chơng 2 Phơng pháp dạy văn kể chuyện ở trờng tiểu học 2.1 Phơng pháp hớng dẫn học sinh hình... trả bài Kể chuyện (bài kiểm tra viết) Trả bài văn kể chuyện Ôn tập văn kể chuyện Chơng trình văn kể chuyện lớp 5 Ôn tập văn kể chuyện Học kỳ 1 19 1 4 1 1 1 Học kỳ 2 1 2 1 1 3 1 1 1 4 1 1 1 1 2 1 1 3 1 1 1 Cả năm 19 1 4 1 1 1 1 2 1 1 3 1 1 1 4 1 1 1 1 2 1 1 3 1 1 1 3 3 Qua thống kê trên, chúng ta thấy, văn kể chuyện trong chơng trình Tiếng việt bậc Tiểu học chiếm một vị trí rất quan trọng Văn kể chuyện. .. văn đầu tiên cung cấp cho học sinh những khái niệm, cấu trúc theo lý luận văn học thuộc thể loại Văn kể chuyện Việc lựa chọn và sử dụng phơng pháp sẽ ảnh hởng trực tiếp đếp mục tiêu của bài học Bảng 1.3 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các phơng pháp trong dạy học văn kể chuyện Các phơng pháp dạy Tập làm văn Điểm trung bình Thứ bậc 1 Phơng pháp đàm thoại 1.87 1 2 Phơng pháp quan sát 1.38 2 3 Phơng pháp. .. ngoại xâm 78 29 Kể ngắn: Kể lại một trận thi đấu thể thao 96 32 Kể ngắn: Kể lại việc làm bảo vệ môi trờng 120 35 Kể ngắn (theo đề bài) 145 Chơng trình văn kể chuyện lớp 4 5 Số tiết dạy 19 Loại văn kể chuyện Chơng trình văn kể chuyện lớp 4 * Khái niệm kể chuyện * Nhân vật trong truyện Nhân vật trong truyện Kể lại hành động nhân vật Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện Kể lại lời nói ý... việc sử dụng một số biện pháp dạy học của giáo viên nhằm rèn kỹ năng làm văn kể chuyện ở nội dung này, chúng tôi da ra một số biện pháp dạy học và khảo sát giáo viên thờng sử dụng biện pháp nào để rèn kỹ năng viết văn kể chuyện cho học sinh Mặc dù, sử dụng biện pháp dạy học nào còn tuỳ thuộc nhiều yếu tố nh mục đích, nội dung đề bài nhng nếu xác định đúng đắn biện pháp dạy học sẽ phần nào giải quyết... sinh, trong quá trình giảng dạy phần lớn là ngại dạy, học sinh thì ngại làm bài Việc dạy Tập làm văn kể chuyện ở trờng Tiểu học vẫn còn nhiều tồn tại Xuất phát từ những yếu tố trên, với đề tài này chúng tôi mong muốn đợc tìm hiểu rõ ràng cụ thể cách dạy, chất lợng học văn kể chuyện ở trờng Tiểu học, đề tài mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình để cùng với giáo viên tiểu học khắc phục những khó khăn,... viên gặp phải khi dạy Tập làm văn kể chuyện Bảng 1.4 Kết quả thăm dò mức độ sử dụng một số biện pháp dạy học của giáo viên nhằm rèn kỹ năng viết văn kể chuyện Các biện pháp dạy học Điểm trung bình 1 Cho học sinh nghe - đọc các bài văn mẫu 1.35 2 Cho học sinh tham khảo các bài văn hay, hớng dẫn học sinh làm nh vậy 0.28 3 Cung cấp cho học sinh một dàn ý thật hoàn hảo 1.55 4 Hớng dẫn học sinh làm một dàn... Trả lời câu hỏi 118 15 Kể ngắn: Kể về anh, chị em 126 18 Kể ngắn 151 33 Kể chuyện đợc chứng kiến(viết) 132 3 Kể về gia đình 28 6 Kể lại buổi đầu em đi học 52 8 Kể về ngời hàng xóm 68 9 Kể ngắn 74 18 Kể ngắn về việc học tập của em học kì I 153 22 Kể ngắn về một ngời lao động trí óc 38 23 Kể ngắn: Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật 48 26 Kể ngắn: Kể về một ngày hội 72 3 27 Kể ngắn: Kể về một anh hùng chống ... sinh học tập làm văn kể chuyện Trang 6 8 8 9 11 21 24 25 35 Chơng Phơng pháp dạy văn kể chuyện trờng tiểu học 2.2 Phơng pháp dạy nội dung văn kể chuyện tiểu học 2.2.1 Phơng pháp dạy kiểu văn kể chuyện. .. Phơng pháp dạy học văn kể chuyện tiểu học 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Tâp lm văn kể chuyện trờng tiểu học Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lợng dạy học Văn kể chuyện tiểu học. .. câu chuyện Luyện tập phát triển câu chuyện * Mở kết văn kể chuyện Mở văn kể chuyện Kết văn kể chuyện * Ôn tập, kiểm tra, trả Kể chuyện (bài kiểm tra viết) Trả văn kể chuyện Ôn tập văn kể chuyện

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w