1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quá trình xây dựng thành tây đô

55 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Trờng đại học Vinh Khoa lịch sử -@ - Tìm hiểu trình xây dựng thành Tây Đô Giáo viên hớng dẫn: Phan trọng sung Ngời thực hiện: lê văn Trờng Lớp 43 b Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Vinh, tháng 4/2006 Mục lục Lời cảm ơn A Mở đầu B Nội dung Chơng Hoàn cảnh, nguyên nhân xây dựng thành Tây Đô 1.1 Khủng hoảng cuối vơng triều Trần 1.1.1 Sự suy thoái tầng lớp cầm quyền 1.1.2 Sự thống khổ nhân dân 1.1.3 Nổi dậy nông dân, nô tì 1.2 Ngoại xâm 1.2.1 Chiến tranh với Chăm pa 1.2.2 Nguy bị xâm lợc từ phơng Bắc Trang 7 7 10 11 11 12 1.3 Hồ Quý Li vơng triều Hồ 1.3.1 Nguồn gốc xuất thân đờng hoạn lộ Hồ Quý Li 1.3.2 Nhà Hồ thành lập 1.4.Thành Tây Đô-ý tởng đợc hình thành từ cải cách Hồ Quý Li Chơng Quá trình xây dựng thành Tây Đô 2.1 Vị trí địa lí thời gian xây dựng 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Thời gian xây dựng 2.2 Công trờng khai thác đá, lực lợng phơng pháp xây dựng 2.2.1 Công trờng khai thác đá 2.2.2 Lực lợng xây thành 2.2.3 Phơng pháp xây dựng 2.3 Đặc điểm kiến trúc 2.3.1 Thành ngoại (La Thành) 2.3.2 Hào nớc 2.3.3 Thành nội 2.4 Giá trị quân văn hoá thành Tây Đô 2.4.1 Thành Tây Đô - vị trí chiến lợc quân 2.4.2 Vai trò thành Tây Đô kháng chiến chống Minh 2.4.3 Giá trị lịch sử văn hoá thành Tây Đô 2.5 Vấn đề bảo tồn tôn tạo khu di tích thành Tây Đô C Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 14 14 18 19 24 24 24 24 28 28 32 35 40 41 42 42 50 50 56 59 63 68 72 74 Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn: Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện huyện Vĩnh Lộc, Th viện tỉnh Thanh Hoá, Phòng Văn hoá thông tin huyện Vĩnh Lộc, giúp đỡ su tầm, xác minh t liệu, góp ý đề cơng đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Phan Trọng Sung nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện thân trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, khoá luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc hậu thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, rèn luyện, tu dỡng Khoa Nhà trờng Thành Vinh, tháng T, Bính Tuất niên Tác giả A Mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam suốt ngàn năm dựng nớc giữ nớc, vấn đề lịch sử quân chiếm vị trí quan trọng Từ buổi đầu dựng nớc, Việt Nam phải đối mặt với hoạ xâm lăng kẻ thù lớn mạnh phong kiến phơng Bắc Chính từ công bảo vệ chủ quyền hình thành nét độc đáo lịch sử khoa học quân dân tộc mà chứng tích công trình kiến trúc quân với việc bố phòng công trình tồn đến ngày Trình độ kỹ thuật quân sự, t tởng chiến thuật, chiến lợc ông cha ta chiến tranh giữ nớc đợc phản ánh rõ nét công trình quân Việc lợi dụng địa hình, vị trí địa lí tự nhiên để xây thành đắp luỹ sáng tạo ông cha ta Vấn đề chiến tranh nhân dân đợc phản ánh cách khách quan t liệu thành luỹ Việt Nam Từ trớc tới nay, nghiên cứu lịch sử quân Việt Nam, ngời ta thờng trọng chiến tranh chống ngoại xâm, nhng lại quan tâm đến phận quan trọng chiến thời cổ trung đại thành luỹ Do đó, nay, nớc ta cha có công trình nghiên cứu lịch sử kiến trúc, thành quách cách thoả đáng Khi nghiên cứu Hồ Quý Li nhà Hồ vậy, xa ngời ta dừng lại trọng xem xét, đánh giá cải cách Hồ Quý Li, vai trò trách nhiệm ông nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh Trong trớc sau thành lập triều đại, Hồ Quý Li trọng đến việc xây dựng hệ thống công trình phong ngự quân có quy mô nh thành Tây Đô, Đa bang Tiếc rằng, việc nghiên cứu công trình dừng lại mức độ định Thành Tây Đô kiến trúc quân đồ sộ thuộc loại đẹp Đông Nam lúc Nó ý nghĩa mặt quân mà đóng vai trò Quốc đô nớc ta dới triều Trần Hồ Việc nghiên cứu cụ thể công trình giúp hiểu rõ trình độ kỹ thuật quân thời Hồ, tổ chức xây dựng thi công, phơng pháp xây dựng thành nh sáng tạo ông cha ta Qua góp phần vào việc đánh giá xác vai trò Hồ Quý Li triều đại Hồ lịch sử dân tộc Đồng thời góp phần t liệu việc dạy học lịch sử địa phơng trờng phổ thông Với lý ý nghĩa trên, mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiểu trình xây dựng thành Tây Đô làm khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Cho đến nay, việc tìm hiểu thành Tây Đô mức độ khiêm tốn, rải rác đợc đề cập số nghiên cứu đăng Tạp chí Khảo cổ học, đặc san chuyên biệt Hồ Quý Li cải cách ông đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, ghi chép tản mạn thông sử, giáo trình lịch sử Việt Nam nh: - Thành cổ Việt Nam Đỗ Văn Ninh, NXB KHXH, Hà Nội, 1963 - Thành Nhà Hồ Chu Quang Chứ, Tạp chí Khảo cổ học số 201976 - Thành Nhà Hồ nhìn từ góc độ di sản văn hoá Lu Trần Tiêu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1992 - Những tên gọi thành Nhà Hồ Phạm Xuân Huyên, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1992 - Di tích lịch sử thành Nhà Hồ-một tình trạng đáng lo ngại Viên Ngọc Lu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6-1990 - Đại Việt sử kí toàn th, tập II Ngô Sĩ Liên - Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú - Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn Một số sách nghiên cứu địa phơng nhiều có có đề cập đến vấn đề tìm hiểu đề tài: Thanh Hoa di tích thắng cảnh, NXB Thanh Hoá, 2000; Di tích thắng cảnh Thanh Hoá, Ty Văn hoá Thanh Hoá xuất năm 1976 Ngoài có công trình nghiên cứu đầy đủ Hồ Quý Li triều đại Hồ nh: Hồ Quy Li Nguyễn Danh Phiệt, Cải cách Hồ Quý Li Phan Đăng Thanh Trơng Thị Hoà Các báo nh báo Nhân Dân, Văn hoá Nghệ thuật, Văn hoá Thông tin đăng tải số viết triều đại Hồ Nhìn chung, dù cha thật toàn diện nhng tài liệu nói sở, điều kiện thuận lợi cho tiếp cận đề tài, cộng với việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu, điền dã thực tế nhằm tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài trình tổ chức xây dựng thành Tây Đô, nh cấu trúc chức thành kiên cố Do đó, chủ yếu sâu tìm hiểu, phân tích vấn đề có liên quan trực gián tiếp đến đối tợng xác định Với phạm vi khoá luận tốt nghiệp đại học, tham vọng nghiên cứu đợc tất mặt, giá trị thành Trong giới hạn đề tài góp phần làm sáng rõ nguyên nhân, hoàn cảnh, thời gian, trình nh phơng pháp, lực lợng xây dựng thành Tây Đô Qua đánh giá vài ý kiến giá trị quân văn hoá thành Tây Đô nguồn tài liệu Phơng pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài khoá luận, tập trung khai thác nguồn tài liệu nh: tài liệu mang tính chất thông sử giáo trình lịch sử Việt Nam; nguồn sử cũ; tài liệu chuyên khảo Hồ Quý Li vơng triều Hồ, thành cổ Việt Nam; ấn phẩm tạp chí, báo viết thành Tây Đô; nguồn tài liệu đợc lu trữ Th viện tỉnh Thanh Hoá, Sở Văn hoá - thông tin tỉnh, Phòng Văn hoá, UBND, Th viện huyện Vĩnh Lộc; đặc biệt t liệu điền dã trờng lịch sử Để tiến hành nghiên cứu, su tầm, xác minh t liệu hoàn thành đề tài, sử dụng phơng pháp chủ yếu nh: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc, so sánh, tổng hợp Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng Hoàn cảnh, nguyên nhân xây dựng thành Tây Đô Chơng Quá trình xây dựng thành Tây Đô B Nội dung Chơng Hoàn cảnh, nguyên nhân xây dựng thành Tây Đô 1.1 Cuộc khủng hoảng cuối vơng triều Trần Trong suốt 174 năm (1226-1400), vơng triều Trần trải quan 12 đời vua Giai đoạn trị vị vua đầu nhà Trần kéo dài 115 năm thời kì lịch sử lớn, ba lần đánh bại quân xâm lợc Nguyên Mông, góp phần xây dựng văn minh rực rỡ dân tộc, văn minh Đại Việt Tuy nhiên, đến đời vua Dụ Tông, nhà Trần bắt đầu có biểu suy vi Kế tục thêm vua sau vòng 30 năm nhà Trần thực vào đờng khủng hoảng, suy vong, tất dẫn đến suỵ đổ Quốc gia Đại Việt vào thập niên cuối kỉ XIV thực rơi vào khủng hoảng toàn diện, sâu sắc mặt kinh tế, trị, xã hội 1.1.1 Sự suy thoái tầng lớp cầm quyền Cuối nhà Trần, hầu hết ông vua dần vào đờng ăn chơi, chác táng, bất lực việc cai trị quốc dân Một số thiếu đạo đức, số có h vị nhu nhợc, có vị nhỏ tuổi Triều đình chia bè kéo cánh, tranh dành quyền lực, giết hại lẫn Vua Trần Dụ Tông truỵ lạc, sa đoạ: Dụ Tông lên vào tháng Tám năm Tân Tị (1341) lúc tuổi Bản tính vua Dụ Tông ngời thích đánh bài, ham mê uống rợu, háo sắc Vua rợu chè, truỵ lạc, xây cung điện, biến cung đình thành sòng bạc, quán rợu linh đình suốt ngày đêm Sử cũ chép: Mùa hạ tháng T, vua gọi Chánh Chởng Phụng ngự cung Vĩnh An Bùi Khoan uống rợu Khoan lập mẹo vờ uống hết 100 thăng rợu, đợc thởng tớc Tháng Năm, vua hóng gió chơi trăng, uống rợu say, lại lội xuống sông tắm nên bị ốm [12, 143] Trần Dụ Tông qua đời (1379), Dơng Nhật Lễ lên (Dụ Tông con) Nhật Lễ ông vua đam mê tửu sắc, tổ chức yến tiệc linh đình suốt ngày đêm Sử chép: Nhật Lễ tiếm vị, rợu chè dâm dật, hàng ngày rong chơi, thích trò hát xớng, muốn đổi lại họ Dơng Ngời tôn thất quan lại thất vọng [11, 149] Năm 1370, Trần Nghệ Tông lên Bản chất ông ngời nhu nhợc, không dám đoán việc Sự yếu đuối Nghệ Tông thể nhiều điểm, ví nh bị giặc Chiêm Thành công, ông lo sợ cho mang tài sản, tiền bạc vào mũ cất giấu, lần giặc kéo quân tới uy hiếp bỏ thành mà chạy Trần Nghệ Tông làm vua đợc hai năm, đến tháng 11-1372 nhờng cho Trần Duệ Tông Bản chất Duệ Tông là: Vua ơng gàn cố chấp, không nghe lời can, khinh thờng quân giặc nên hoạ vào thân bất hạnh [11, 149] Trần Duệ Tông hy sinh nớc (1377), Thợng hoàng Trần Nghệ Tông lập Đế Hiện làm vua Năm vua 16 tuổi Sử cũ nhận xét: Vua u mê, nhu nhợc, không làm việc gì, uy quyền ngày tay kẻ dới (chỉ Hồ Quý Li), xã tắc lung lay, đến thân không giữ đợc [11, 161] Năm 398, Thuận Tông lên vua Ông thực vị vua bù nhìn, dới quyền cha vợ phụ Thái s Hồ Quý Li Vai trò Trần Thuận Tông nh ông sau Trần Thiếu Đế, lên năm 1398 lúc tuổi, nhận truyền mà lạy, nằm tay ông ngoại Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, đức hạnh vua nh đa phần đức hạnh nhân vật cận thần triều tơng ứng nh Bởi triều đình máy trớc hết để thực ý đồ vua, thoả mãn thị hiếu vua Bọn quyền thần lợi dụng tối tăm, sa đoạ vua để thi rợu chè be bét, làm ma làm gió triều đè đầu chúng dân Trong tình đó, Chu Văn An dâng Thất trảm sớ đề nghị chém tên gian thần để chấn chỉnh quan chế, nhng đành bất lực thiếu sáng suốt ngời đứng đầu Đặc biệt việc phân hoá triều đình vào năm cuối Trần không tranh chấp phe cánh mà bộc lộ thành mâu thuẫn gay gắt, đấu tranh liệt khuynh hớng trị khác nhau: tầng lớp vơng hầu quý tộc Trần với tầng lớp quan liêu-nho sĩ quyền lực, dành lấy chỗ đứng cao máy quyền; khuynh hớng bảo thủ với khuynh hớng cấp tiến muốn lật đổ ngai vàng nhà vua Cuộc đấu tranh liệt đợc thể qua vụ triệt hạ, trừng thẳng tay với bạo lực 1.1.2 Sự thống khổ nhân dân Trong kỉ XIV, từ đời vua Trần Dụ Tông trở sau, thiên tai lũ lụt, vỡ đê, hạn hán liên tiếp xảy Cuối Trần có khoảng 11 lần bão lụt, ma to gió lớn, nớc dâng cao làm vỡ đê Cụ thể nh trận lũ lụt năm Mậu Tí (1348), Tân Mão (1351), Nhâm Thìn (1352), ất Mùi (1355), Kỷ Hợi (1359), Canh Tý (1360), Kỷ Dậu (1369), Mậu Ngọ (1378), Nhâm Tuất (1382), Canh Ngọ (1390), Quý Dậu (1393) Mỗi trận nớc lớn tràn ngập vỡ đê, lúa thóc chìm ngập nớc, lũ trôi nhiều nhà cửa dân Cùng với lũ lụt, hạn hán thờng xuyên xảy ra, sâu rầy phá hoại màu màng, tôm cá bị chế hàng loạt Những đợt hạn lớn xảy vào năm nh Quý Mùi (1343), Giáp Thân (1344), ất Dậu (1345), Mậu Tí (1348), ất Mùi (1355), Mậu Tuất (1358), Nhâm Dần (1362), Giáp Dần (1374), Kỷ Mùi (1379), Quý Dậu (1393) Đến năm 1378, trớc tình hình kho tàng ngân khố trống rỗng, Đỗ Tử Bình đề nghị vua áp dụng cách đánh thuế dung nhà Đờng, nam đinh phải nộp quan tiền/năm, không phân biệt có ruộng đất hay không Theo đề nghị Đỗ Tử Bình, vua Trần tăng thuế nặng Mỗi đinh nam phải nộp thuế, trừ binh lính đợc miễn Việc tăng thuế, lúc dân chúng bị mùa, đói khổ gây nên nhiều nỗi ác cảm tầng lớp nhân dân với triều đình Bên cạnh đó, nhân dân Đại Việt phải đối mặt với địch hoạ Chiêm Thành tiến hành liên tục hành quân xâm lợc nớc ta phần nhằm thực ý đồ trị, dành giật đất đai, phần nhằm cớp bóc tài sản, lùa trâu, bắt ngời đem đi, đốt phá nhà cửa, chà đạp hoa màu dân Việt Những thảm cảnh nỗi ám ảnh dân chúng vào cuối đời Trần 1.1.3 Nổi dậy nông dân, nô tì Sử thần Phan Phu Tiên mô tả tình hình giặc giã lúc qua Đại Việt sử kí toàn th: Nhà Trần từ sau Dụ Tông hoang dâm, phóng túng, lại thêm Chiêm Thành xâm lợc, quấy rối giặc cớp nhiều Chúng cớp của, bắt ngời ban ngày, pháp luật không ngăn cấm đợc [11, 184] Năm Đinh Mùi (1343), gặp hạn hán, mùa, nhân dân đói khổ dậy khắp nơi, gia nô vơng hầu, quý tộc Tháng Hai năm Giáp Thân (1344), Ngô Bệ đứng đầu tổ chức dậy Yên Phụ (Hải Dơng), năm sau quân triều đình đập tan Năm Giáp Ngọ (1354), gặp nạn đói lớn, có ngời tên Tề, tự xng cháu ngoại Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn, tụ tập gia nô vơng hầu, quý tộc bỏ trốn, dậy cớp phá vùng rộng lớn từ Lạng Giang (Hà Bắc, Lạng Sơn) đến Nam Sách (Hải Hng, Hải Phòng) Năm Quý Sửu (1373), giặc cớp đua dậy Tháng Hai năm Kỷ Mùi (1379), Nguyễn Bồ phất cờ dậy Bắc Giang Tháng T năm Tân Dậu (1381), nhân lúc quân Chiêm Thành vào cớp phá, ngời Diễn Châu tên Hồ Thuật chiêu tập nhân dân dậy Đến năm Kỷ Tị (1389), phong trào dậy chống triều đình lại bùng nổ Tháng Tám, Thanh Hoá Nguyễn Thanh tự xng Linh Đức Vơng lánh nạn vùng Lơng Giang (sông Chu-Thanh Hoá), dân chúng vùng hởng ứng Sang Tháng Chín, Nông Cống, Nguyễn Kỵ tự xng Lễ Vơng Điền Kỵ tụ tập dân chúng dậy chống triều đình Cuối năm 1389, có khởi nghĩa nhà s Phạm S Ôn Quốc Oai, đợc nhân dân hởng ứng đông đảo, đánh thẳng vào sào huyệt kinh thành, khiến cho vua quan nhà Trần phải chạy sang Bắc Giang Lực lợng Phạm S Ôn chiếm giữ đợc kinh thành ngày rút Những dậy, khởi nghĩa liên tục liệt, nhng cuối không mang lại kết thắng lợi, triều đình coi phản loạn, giặc cớp nên kiên tiến hành đàn áp triệt để Tuy nhiên, qua dậy nói lên thống khổ bất mãn nhân dân đến mức độ cho thấy suy yếu, khủng hoảng triều Trần 1.2 Ngoại xâm Từ nửa sau kỉ XIV, sau nhiều chiến tranh với Ai Lao, tình hình biên giới phía Tây nớc ta tơng đối ổn định Song lúc Nhà nớc Đại Việt lúc phải đơng đầu với hai áp lực quân từ hai đầu Nam-Bắc lãnh thổ, giặc tiến công vào tận kinh thành Thăng Long Những chiến tranh liên miên phơng Nam thu hút nhiều binh lực cải nhà Trần phơng Bắc, nguy xâm lợc nhà Minh thờng xuyên mối đe doạ nặng nề 1.2.1 Chiến tranh với Chămpa Nếu nh hoạ xâm lăng từ phía Bắc vào kỉ XIV cha xảy phía Nam, xâm lợc Chiêm Thành thực diễn tra liên tục Chúng ta thấy bớc vào cuối kỉ XIV, Chiêm Thành liên tục quấy phá, xâm lợc Đại Việt 16 lần, có lần tiến vào kinh thành Thăng Long Vua Trần phải hai lần xa giá, bỏ kinh thành lánh nạn vào năm 1371, 1383 Trớc nguy đe doạ hành động xâm lợc giặc Chiêm, Hồ Quý Li thể đợc vai trò Trong kháng chiến chống Chiêm Thành ông có nhiều đóng góp, đợc thể qua kiện sau: - Tháng 11 1377, Hồ Quý Li đợc lệnh đốc xuất đạo quân tải lơng 12 vạn chiến binh vua Trần thống lĩnh đánh Chiêm Thành - Tháng 1380, quân Chiêm vào cớp Thanh Hoá, vua Trần cử ông Đỗ Tử Bình huy quân đội đánh giặc, làm Chế Bồng Nga thua trận phải rút - Tháng 1382, giặc Chiêm lại vào Thanh Hoá, vua sai Hồ Quý Li đem quân chống giữ, đóng quân núi Hàm Rồng Khi quân Chiêm theo hai hớng thuỷ tiến vào, Nguyễn Đa Phơng bất ngờ chặn đánh, quân Chiêm thua to - Tháng 1383, Hồ Quý Li đợc c thống suất đạo thuỷ quân theo đờng biển đánh Chiêm Thành Nh vậy, trớc triều Hồ đợc thành lập, Hồ Quý Li có vị trí quan trọng máy trị, quân triều đình nhà Trần Bản thân Hồ Quý Li giữ trọng trách mặt quân huy đạo quân lớn đánh Chiêm Thành Tuy nhiên, vào lúc hoạ xâm lăng Chiêm Thành đợc đẩy lùi phơng Bắc nguy bị xâm lợc lại tới gần, nguy hiểm biểu quân Minh liên kết với Chiêm Thành, tìm cách biến Chiêm Thành thành địa bàn công Đại Việt từ phía Nam 1.2.2 Nguy bị xâm lợc từ phơng Bắc Năm Mậu Thân (1368), bên Trung Quốc, Minh Thái Tổ (1368-1399), diệt xong nhà Nguyên, lên Kim Lăng Khi nhà Minh nắm đợc toàn cõi Trung Quốc lúc họ bắt đầu nhòm ngó, âm mu xâm lợc nớc ta Họ thờng cho sứ qua lại, cầu này, mai yêu sách khác không nằm mục đích chuẩn bị xâm lăng Đây kế sách thờng thấy triều đại phơng Bắc nớc ta Tháng Giêng năm Canh Tuất (1370), vua Minh Trị làm chúc văn, sai Diêm Nguyên Phục đạo sĩ cung Triều Thiên đem lễ vật trâu lụa sang tế thần núi Tản Viên thần sông Lô Tháng T, Diêm Nguyên Phục vào kinh đô nớc ta làm lễ tế xong, khắc văn vào đá, ghi việc từ biệt nớc Nhà Minh thờng xuyên phái sứ phiên quốc khuyến du sang triều cống Chế Bồng Nga đem lễ vật gồm voi, hổ thứ phơng vật sang triều cống nên đợc nhà Minh công nhận cho làm vua nớc Chiêm Năm 1370, nớc ta cử binh đánh Chiêm vua Minh khuyến dụ hai nớc ViệtChiêm nên sống hoà hợp, để xảy chiến tranh với Năm 1372, sau đánh bại Đại Việt, tiến quân vào tận kinh thành Thăng Long, Chế Bồng Nga sai sứ sang nhà Minh báo tin thắng trận xin Minh triều cung cấp thêm khí giới Lúc này, nhà Minh dè dặt, sai Lễ trả lời khuyên hai nớc Việt-Chiêm không đợc gây chiến với Tháng 9-1984, nhà Minh sai ngời sang đòi ta phải nộp lơng thực để cung cấp cho quân lính trấn giữ Lâm An (Vân Nam) Vua Trần sai vận tải 5.000 thạch lơng đến đầu địa phận huyện Thuỷ Vi (thuộc tỉnh Lào Cai) 10 vùng Ly Cung, truyền thuyết Ao lấp kể rằng: Hồ Quý Li có ý dời đô từ Thăng Long vào Ly Cung nên chuyển vào ba bè gỗ lim cực lớn, nhng sử dụng hết bè ông thay đổi ý định, liền dời đô lên mạn Tây Bắc, tức Tây Đô Thời gian biến động địa chất vùng phủ lên chúng lớp đất dày Khi hợp tác xã tổ chức nạo vét công trình thuỷ lợi, nhân dân tìm thấy phiến gỗ lim lớn, vết tích dòng sông cổ, công trình thuỷ lợi, nhân dân gọi sông Đào- ăn liền vào sông Lèn phía trớc Ly Cung ngợc lại lên phía Tây qua xã Hà Lĩnh để thông với sông Mã gần Ngã ba Bông Là ngời sinh vùng Đại Lại, hẳn Hồ Quý Li am tờng vùng đất hết Rõ ràng địa không phù hợp cho công trình nặng quân Vị trí cung Bảo Thanh nằm Tay Ngai hệ thống đồi núi, cao núi Ca Để (350 m) Trớc mặt sông Lèn, gặp sông Mã phía Tây chảy biển cửa Thần Phù Xa chừng 10 km mạn Bắc hệ thống núi đá vôi Tam Điệp, cửa ngõ xứ Thanh thời Từ Bắc muốn vào Nam qua chặng đờng cách khác len lỏi qua đèo, thung lũng Từ Ly Cung muốn ngợc lên phía Tây đờng thuỷ theo sông Lèn sông Đào Với vị trí địa lí nh vậy, ý đồ phòng thủ đất nớc dù có chủ động đến Hồ Quý Li phải tính đến khả xấu nhất, đờng rút lúc cần Một nguyên khác không phần quan trọng Hồ Quý Li chọn An Tôn để đóng đô có ý muốn gạt bỏ khả đối đầu dòng họ Trần Vùng Ly Cung nơi đô hội, đất rộng, ngời đông với nhiều dòng họ đến sinh lập nghiệp Từ sớm Ly Cung huyện lị huyện D Phát quận Cửu Chân kỉ sau công nguyên Nh vậy, vùng đất nằm vòng ảnh hởng mạnh mẽ nhà Trần Khi xem xét vị động An Tôn thuộc huyện Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Long xã Vĩnh Tiến huyện Vĩnh Lộc Thời Trần, động An Tôn vùng núi rộng lớn phía Tây Bắc huyện Vĩnh Lộc Nếu nh Đại Lại vùng đồng trũng thấp Tây Đô vùng sông nhiều núi Thành Tây Đô đợc xây dựng mặt gần nh thung lũng hệ thống núi đá vôi bao bọc lọt vào hai sông: Phía Bắc có núi Thổ Tợng, phía Đông có núi Khắc Khuyển, phía Tây có núi Ngu Ngoạ (gồm hệ thống núi Kim Ngu Kim Ngoạ), phía Nam có núi Đốn Sơn Những núi đá đợc tạo thành cách ngày khoảng 129 triệu năm, ảnh hởng chấn động tạo sơn Himalaya Vùng đợc án ngữ hai sông: Sông Mã 41 bao quanh mặt Tây, phía Đông có sông Bởi chảy kết hợp với sông Mã phía Nam Nh vậy, thành Tây Đô đợc che chắn dòng sông đồi núi nh bình phong tự nhiên vững Thuở đó, nơi làng xóm cha mọc lên nh bây giờ, phần lớn đồng lầy, rừng rú, thú nên địa quân thuận lợi Về mặt đờng thuỷ, từ An T ôn theo sông Mã đến Đồng Cổ để theo hệ thống sông Đào thời Tiền Lê qua huyện Thiệu Hoá, Đông Sơn, Nông Cống vào Nam, xuôi dòng theo Lạch Trờng biển, sông Lèn phía Bắc Từ An Tôn xuống Ly Cung theo dòng sông cổ nh nói Thế hiểm An Tôn đợc bổ sung đờng quan trọng Từ An Tôn ngợc lên phía Bắc qua Eo Lê để nối tiếp với đờng thợng đạo Kim Tân (Thạch Thành), Nho Quan Bắc nhiều kỉ trung đại Theo đờng Quan Hoá liên lạc với Mai Châu (Hoà Bình), Mộc Châu (Sơn La) phía Tây Bắc Lào phía Tây Về phía Nam, theo đờng núi qua Thờng Xuân Nh Xuân đến phía Tây Quỳnh Lu, miền đồng duyên hải Nghệ An Nhìn rộng mặt Tây mặt Bắc, An Tôn vùng rừng núi trải rộng xứ Thanh, địa bàn chiến lợc quan trọng nghệ thuật quân nhiều triều đại Thế đất An Tôn hiểm nhng hoàn toàn đờng ngõ cụt, thích hợp cho công trình mang tính quân nh Tây Đô Thành Tây Đô đợc tạo dựng vị trí hiểm yếu phù hợp với vị trí quân quân trung tâm trị, kinh tế ý đồ đợc thê qua kiến trúc toàn thành vai trò lịch sử 2.4.2 Vai trò thành Tây Đô kháng chiến chống Minh Xét mặt kiến trúc quân sự, thành Tây Đô kết hợp tài tình, hài hoà tự nhiên trình độ ngời Phía xa bên có tuyến phòng ngự tiến chuyến với tre gai dày đặc hệ thống núi sông bao bọc che chở cho thành thành Tiếp đến hào sâu rộng đợc dải trông dày đặc tờng đá thẳng đứng với tất chức tính u việt khiến Tây Đô thật tờng thép khó vợt qua Tuy nhiên, thực tế có đáp ứng đợc lòng mong đợi chủ nhân xây dựng hay không lại chuyện khác Mặc dù thành Tây Đô đợc xây dựng cách công phu, nhng hầu nh không phát huy đợc tác dụng kháng chiến chống quân Minh Sau thất bại thành Đa Bang, Đông Đô sụp đổ phòng tuyến Phú Lơng tháng 4-1407 Hồ Quý Li cho 42 quân rút Thanh Hoá Sử sách không chép chiến trận xảy Tây Đô Điều cho phép nghĩ Hồ Quý Li rút Thanh Hoá, phối hợp thuỷ quân quân chọn Lỗi Giang (một nhánh sông Mã), phát huy từ vùng núi Hoà Bình, nh chiến hào thiên nhiên chặn giữ phía Đông thành vòng tuyến cuối bảo vệ Tây Đô Tại quân nhà Hồ tiếp tục chiến đấu ngoan cờng Nhng trớc sức mạnh công ạt giặc Minh tên tớng đầu sỏ huy, quân nhà Hồ bị tan vỡ Hồ Quý Li bỏ Tây Đô theo đờng thuỷ biển rút phía Nam Thanh Hoá Tháng 5-1407, cha Hồ Quý Li chạy đến Kỳ La (Hà Tĩnh) bị quân Minh bắt đem Trung Quốc Sự nghiệp kháng chiến chống Minh Hồ Quý Li hoàn toàn thất bại Việc thành Tây Đô nhanh chóng rơi vào tay giặc Minh, khiến nhiều ngời không khỏi nghi ngờ tính u việt quân công trình Điều hoàn toàn xác đáng Để làm rõ đợc vai trò thành Tây Đô, không nhắc đến kiện lịch sử sau gắn liền với nó, đặc biệt 10 năm kháng chiến chống Minh nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi đứng đầu Sau bắt đợc cha Hồ Quý Li, giặc Minh tiến hành đô hộ nớc ta Quân Minh chọn Tây Đô làm điểm quân lợi hại Cho đến năm 1418 thành Tây Đô thành lớn kiên cố quân Minh Từ Tây Đô, hành quân đợc xuất phát toả hớng đàn áp chiến trận với nghĩa quân Lam Sơn, khiến cho nghĩa quân Lê Lợi lần phải rút quân lên núi Chí Linh gặp không khó khăn, tổn thất Từ tháng 6-1425, nghĩa quân Lam Sơn bắt đầu công bao vây Tây Đô Nhng phải đến ngày 10-12-1427, quân Minh chấp nhận đầu hàng, giải vây thành Tây Đô Nh vậy, lực lợng mạnh hy vọng có viện binh đến giải vây, quân Minh tiến hành cố thủ thành cách có hiệu chúng không hy vọng đợc tiếp viện nh thành Đông Quan, quân giặc Tây Đô tự xin nguyện hàng Việc thành Tây Đô tồn vòng năm vòng vây nghĩa quân Lam Sơn minh chứng rõ ràng cho tính chất hiểm yếu không dễ bị tiêu diệt công trình Ngoài ra, điều kiện để đứng vững trớc sức công đối phơng thành phải có lực lợng mạnh hy vọng đợc tiếp viện để giải vây Để đối phó với thành có lực lợng bố phòng mạnh nh Đông Quan, Tây Đô, Bộ huy nghĩa quân Lam Sơn trì chủ trơng Vây thành diệt viện, Lê Lợi phân tích tình hình cách sâu sắc giải thích chủ tr- 43 ơng nh sau: Đánh thành hạ sách ta đánh vào thành vững, hàng năm, hàng tháng không hạ đợc, quân ta sức mãi, khí nhụt, viện binh giặc đến, trớc mặt sau lng có giặc Viện binh bị phá giặc tất phải hàng Thế làm mà đợc hai Đó kế vẹn toàn [11, 275] Nếu nh kháng chiến chống Minh Hồ Quý Li lãnh đạo, thành Tây Đô hầu nh không phát huy đợc tác dụng kháng chiến chống Minh Lê Lợi đứng đầu, thành Tây Đô lại giúp đuổi đợc giặc Minh, cầm cự đợc với nghĩa quân Lam Sơn phút cuối Đây hoàn toàn điều ngẫu nhiên Vấn đề đặt Hồ Quý Li lại không chủ trơng cố thủ Tây Đô mà lại bỏ thành nhanh chóng nh vậy? Chúng ta biết rằng, triều Hồ bớc vào kháng chiến chống Minh với nhiều khó khăn, mà quan trọng không đợc lòng dân Do trình kháng chiến, tinh thần binh lính nhanh chóng bị suy giảm, lại hỗ trợ lực lợng dân binh đánh giặc nên trận phòng ngự nhà Hồ không phát huy đợc sức mạnh nó, quân số liên tục bị thất bại Nếu Hồ Quý Li định cố thủ Tây Đô liệu có giữ đợc thành hay không mặt xung quanh quân thù, quân thành tinh thần không đợc tiếp viện, không đợc ủng hộ dân chúng Do lúc giữ thành chuốc thêm thất bại nặng nề, gây thêm đau thơng tang tóc cho nhân dân mà Điều hiểu Vì việc ông rút chạy phía Nam tìm cách củng cố lực lợng phản công có lẽ điều sáng suốt mà Hồ Quý Li làm đợc lúc Bi kịch diễn với triều đại Hồ Đối với giặc ngoại xâm sang xâm lợc nhà Hồ chống đỡ, nhng việc đại phận dân chúng không ủng hộ cha Hồ Quý Li không giải đợc Bài học An Dơng Vơng nguyên giá trị An Dơng Vơng sai lầm xây thành đắp luỹ, đúc tên mà quên lấy việc chăm lo đời sống kinh tế, văn hoá nhân dân làm trọng, nh việc không tỉnh táo cách ứng xử với trung thần nịnh thần Bởi cho dù thành có cao thêm vài mét, hào có sâu thêm tấc, vũ khí có đại đến đâu không giữ thành nớc 2.4.3 Giá trị lịch sử văn hoá thành Tây Đô Thành Tây Đô quần thể di tích lịch sử văn hoá gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thanh Hoá nớc, có giá trị to lớn mặt lịch sử văn hoá Ngoài vòng La Thành toàn thành đá Tây Đô cất giữ lòng đất nhiều vật quý nh: Chân tảng, móng, cung điện, đền đài mang ý nghĩa vật chất, tinh thần lớn lao Tây Đô thể đợc tài năng, trí tuệ phơng pháp tổ chức xây dựng 44 phát triển đến trình độ cao cha ông ta thời Giá trị Tây Đô không biểu thành tựu kỹ thuật xây dựng, giá trị lịch sử gắn liền với di tích, giá trị vật thể phi vật thể * Thành tựu kỹ thuật xây dựng: Về kiến trúc nghệ thuật: Thành Tây Đô công trình kiến trúc quân có tính phòng thủ cao Địa An Tôn hiểm, mặt cấu trúc lại vững chắc, La Thành, hào nhân tạo, tờng xây đá khối, lớp lớp trùng trùng Có thể nói Tây Đô hoàn toàn xứng đáng đợc coi công trình quân có giá trị lớn Thành đợc xây theo phong cách kiến trúc truyền thống Đông Nam với mặt xây dựng đối xứng Đây thành đá Việt Nam Về tổ chức thực xây dựng: Đây công trình có quy mô lớn với tính kiên cố cao, đợc thi công nhanh lịch sử kiến trúc nớc ta, chứng tỏ tài tổ chức quản lí đạt đến đỉnh cao trình độ Về sử dụng vật liệu xây dựng: Họ Hồ biết khai thác sử dụng vật liệu địa phơng để giảm công việc vận chuyển Việc sử dụng vật liệu phong phú nh đá xanh, đá cuội, đất xét trộn đá, gạch nung, tre gai vào mục đích khác để đạt đợc hiệu khác công sử dụng Về tổ chức thi công xây dựng: Hiện tìm thấy địa bàn di tích nhiều viên bi đá với kích cỡ to nhỏ khác Qua luận bàn rằng, thợ thủ công thời trớc biết vận chuyển khối đá nặng hàng chục phơng tiện đơn giản nh cộ, bi đá, biết kết hợp đắp đất lớn lên cao ghép tờng gần nh theo phơng thẳng đứng Về kỹ thuật xây dựng: Nhà Hồ kén chọn đợc thợ giỏi, biết đẽo đá khối hình múi để ghép vòm, biết áp dụng nguyên tắc học thể qua phần làm cửa thành Các đá lớn đợc đẽo gọt lắp ghép lớn mạnh tờng thành, chi tiết trạm khắc hai rồng đá, viên gạch trạm trổ hoa văn chìm khác với tác phẩm mỹ thuật mà th tịch cổ miêu tả nh tranh Tứ phụ, tiền giấy (thông bảo hội sao) Tất tác phẩm mỹ thuật, thể bàn tay khéo léo ngời thợ thủ công lúc * Những giá trị lịch sử gắn liền với lịch sử di tích: Trong thời gian kinh đô nớc Đại Ngu (1400-1407), thành Tây Đô diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng nh: Về văn hoá-giáo dục: Tại thành Tây Đô, Hồ Quý Li cho lập th viện, mở mang khoa thi, chọn ngời hiền tài giúp nớc Tháng Tám năm Canh Thìn 45 (1400), ông cho mở khoa thi lấy đỗ 20 Thái học sinh Năm ất Dậu (1405), Hán Hán Thơng mở khoa thi lấy 170 Cống sinh Thái học sinh Trong có gơng mặt tiêu biểu nh Nguyễn Trãi, Lý Tự Tấn, Vũ Mộng Nguyên Về kinh tế: Tại Hồ Quý Li điều hành sự, cải cách hành chính, ban hành sách hạn điền, hạn nô (1400), thuế ruộng đất, thuế đinh (1402), thống đơn vị đo lờng Về quân sự: Hồ Quý Li cho chế tạo vũ khí đại súng nhà Minh, lập kho vũ khí, kho dự trữ lơng thực Điều khẳng định giá trị to lớn quân thành Tây Đô Cũng thành đá này, diễn xuất chinh mở mang bờ cõi cho nớc Việt Năm Nhâm Ngọ (1402), năm sau lên vua, Hồ Hán Thơng thân chinh cầm 20 vạn quân thuỷ bộ, voi ngựa vào phơng Nam chinh phạt Chiêm Thành Đại binh xuất phát từ cửa Nam kinh thành, thuỷ quân xuất phát từ cửa sông Lỗi Giang biển Đại binh theo đờng thiên lí nối từ kinh thành đến tận Tân Bình, Thuận Hoá, dọc đờng có đặt trạm phố buôn bán Hán Thơng sai làm từ năm trớc Sau trận chiến đại binh, vua nớc Chiêm Thành phải quy hàng dâng nộp đất Chiêm Động Cổ Luỹ cho Đại Ngu Cùng với xuất chinh vào phơng Nam Hồ Hán Thơng, có xuất loại bánh làm lơng thực khô cho quân lính viễn chinh bánh chè lam ngày nay, không nơi có đợc loại bánh nh Các kiện lịch sử ngày gắn liền với thành: Trong năm 1936-1939, có phong trào cách mạng Đảng lãnh đạo, có mít tinh treo cờ đỏ búa liềm kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1-5 cửa Bắc, chiến sĩ cách mạng Vĩnh Lộc thực Tháng 10-1941, chiến đấu chiến khu Ngọc Trạo tan vỡ, chiến sĩ Ngọc Trạo rút làng Cẩm Bào phía cửa Bắc thành để củng cố lực lợng, chuẩn bị cho chiến đấu Tháng 3-1945, có mít tinh hàng ngàn nhân dân tổng Cao Mật, Bỉnh Bút, Hồ Nam phần tổng Sóc Sơn chợ Tây phía Tây thành đá để ủng hộ Việt Minh, nghe đại biểu Việt Minh giới thiệu điều lệ cứu quốc chuẩn bị tổng khởi nghĩa, giành độc lập Trong kho tàng di sản văn hoá dân tộc ta di tích kiến trúc có vị trí đặc biệt quan trọng số lợng, giá trị lịch sử nghệ thuật tác dụng đời sống đơng đại Các di tích biến kiến trúc đợc công nhận chúng có giá trị lịch sử văn hoá (còn gọi giá trị khảo cổ học), 46 lịch sử nghệ thuật (còn gọi giá trị kiến trúc) có giá trị mặt lu niệm liên quan đến lịch sử chung đất nớc, lịch sử đời sống dân tộc Chúng ta thấy kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố văn hoá nghiên cứu thành Tây Đô Do công trình kiến trúc cuối triều cuối Trần triều Hồ chủ yếu cung điện, thành quách Những vật thời bị chiến tranh tàn phá nhiều, nên việc xác định kiến trúc điêu khắc nhà Trần Hồ khó khăn Vì mà vật có đợc Tây Đô trở nên đặc biệt quý giá Đó thành đá nguyên vẹn, đặc biệt vật tìm thấy thành nh nh rồng đá, bậc cửa, gạch ngói Những vật có ý nghĩa to lớn việc tìm hiểu nghiên cứu, đánh giá nghệ thuật điêu khắc lúc Khu di tích lịch sử văn hoá Tây Đô điểm hội tụ thời đại với nhiều yếu tố lịch sử chống giặc ngoại xâm, trình vận động phát triển văn hoá nhân sinh cộng đồng, tín ngỡng tập tục thời đại xã hội Có thể nói khu di tích lịch sử Tây Đô tâm không gian văn hoá, bao gồm khu vực rộng lớn địa bàn tích hợp tuyền thuyết Tây Đô nhà Hồ, địa danh tiếng với ngời anh hùng sắc văn hoá độc đáo Khi nghiên cứu thành Tây Đô, nhà sử học ngời Pháp L.Bơdaxiê kết luận: Chúng kết thúc cách nhấn mạnh công trình tác phẩm đẹp kiến trúc An Nam Công trình kiến trúc đáng đợc xếp vào vị trí lịch sử kiến trúc Việt Nam 2.5 Vấn đề bảo tồn tôn tạo khu di tích thành Tây Đô Mỗi dân tộc, quốc gia có sắc thái văn hoá riêng biệt, phản ánh đặc trng ngời, thiên nhiên, kinh tế phong tục tập quán, tín ngỡng tôn giáo riêng quốc gia dân tộc Văn hoá truyền thống dân tộc đợc tích luỹ từ nhiều hệ kế thừa, tiếp nối phát triển không ngừng Trong dòng chảy văn hoá dân tộc thành luỹ phận thiếu đợc Bởi nói lên rằng, dân tộc nhỏ bé nhng hiên ngang, quật cờng, dân tộc có thời gian giữ nớc nhiều hơm thời gian dựng nớc, chiến tranh vấn đề thờng trực nóng bỏng Nhng tiếc rằng, công trình kiến trúc quân nớc ta lại không nhiều, công trình, di tích lại nằm tình xuống cấp, h hỏng nặng, chí cha đợc quan tâm Quan sát khắp vòng thành Tây Đô, lo ngại thấy rõ thực trạng thành ngày bị phá dần, tờng đất, nhát 47 cổng thành trớc gần bị đào bới lấy đất đắp nhà, tờng đá phía có nhiều đoạn sụt lỡ nghiêm trọng nh thành phía Bắc, có đoạn dới 10 m bị phá huỷ hoàn toàn; góc thành Tây Nam, số ngời bạt lớp đất để trồng màu; cổng tờng phía Đông bị số hộ gia đình gần lợi dụng làm chồng gia súc Cứ đà Tây Đô không Thi gan tuế nguyệt, không tồn nh di tích lịch sử quý hiếm, đáng tự hào công sức tổ tiên để lại cho cháu Đây điều cần cảnh báo không nhân dân, cấp lãnh đạo huyện Vĩnh Lộc mà với nớc, quan có trách nhiệm cần có biện pháp kịp thời ngăn chặn Nếu nh biết đợc rằng, thành Thăng Long thời Lí, thành Đông Quan thời Lê nhiều thành cổ khác nớc ta lại dấu vết ỏi Nếu nh biết thành Hà Nội thời Nguyễn cha đầy kỉ mà ngày thất số phận cột thành nh cột cờ, cửa Bắc, tồn thành Nhà Hồ đến ngày hôm lại quý giá Dù thành Nhà Hồ đợc xây dựng yêu cầu tính chất chiến lợc Hồ Quý Li muốn đạt mu đồng cớp vua nhà Trần, tách khỏi vùng ảnh hởng họ Trần dới góc nhìn văn hoá, thành Tây Đô mãi di tích quý giá đáng trân trọng bảo vệ, gìn giữ Chúng coi di tích nh thông điệp hệ Thành Tây Đô di tích mà tiềm ẩn điều khiến ngời hôm mai sau đọc đợc, học đợc Những khối đá khổng lồ, có nặng hàng chục đợc đa từ đâu đến Tây Đô, vận chuyển phơng tiện gì, đa chúng lên cách Đây sức lực, trí tuệ, kinh nghiệm ngời dân thời đại nhà Hồ Những kinh nghiệm tri thức đợc vật chất hoá di tích, văn hoá Con ngời không sống môi trờng sinh thái mà sống môi trờng khác Môi trờng đợc hình thành từ ngàn xa, nhng gần ngời ta nhìn nhận cách rõ ràng, môi trờng văn hoá mà có ngời gọi sinh thái văn hoá Di tích yếu tố quan trọng sinh thái văn hoá Việc bảo vệ tu bổ di tích đóng góp tích cực có ý nghĩa vào công tác bảo vệ, xây dựng sinh thái văn hoá hài hoà làng quê thành phố Chính vậy, trăn trở nhìn thấy tảng đá thành Tây Đô bị đập vỡ, vết tích công trình kiến trúc xa thành bị đào bới, hệ thống hào thành bị vùi lấp, vòng La Thành bị biến dạng Những hành vi tơng tự nh phải đợc ngăn chặn, không vi phạm pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử-văn hoá danh lam thắng cảnh Nhà nớc ta mà phá phận sinh thái văn hoá làng quê 48 Thành Tây Đô số di tích lịch sử-văn hoá nớc ta đợc Nhà nớc xếp hạng lần năm 1962 Quy định khu vực bảo vệ thành Tây Đô gồm khu vực: khu vực bất khả xâm phạm toàn thành đá khu vực đất thành, toàn hào quanh thành khu đất làm đền thờ nàng Bình Khơng Khu vực khu vực bảo vệ gồm phần đất rộng 500 m, tính từ hào trở chạy quanh thành Mặc dù vậy, từ trớc sau thành Tây Đô đợc xếp hạng, tợng vi phạm tiếp tục diễn Kinh nghiệm quản lí năm qua rằng, nhân dân quyền sở ngời bảo vệ tốt nhất, hiệu Không làm thay việc nhân dân sở không tự giác bảo vệ, quyền địa phơng không quan tâm nhận thức di tích Vì vậy, việc tuyên truyền rộng rãi nhân dân ý nghĩa giá trị văn hoá thành Tây Đô quan trọng Bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục, quyền quan hành pháp địa phơng cần có biện pháp thích hợp kịp thời nhằm bảo vệ nguyên trạng di tích Sẽ không thích hợp chắn hiệu nh giữ phơng thức cũ công tác quản lí bảo vệ di tích Nên cử ngời có tâm huyết, có trách nhiệm cạnh di tích vào Ban bảo vệ thành Tây Đô, giải thoả đáng quyền lợi nghĩa vụ cho họ, chẳng hạn nh giao đất, giao ruộng đợc miễn giảm thuế cho ngời bảo vệ hộ gia đình tham gia công tác bảo vệ di tích Không cần biên chế mà việc bảo vệ có hiệu Song song với việc làm đó, Nhà nớc tỉnh Thanh Hoá phải có sách đầu t sửa sang khôi phục lại đoạn thành bị đổ nát Trong năm qua làm đợc phần công việc này, nhng nhìn chung dở dang nửa vời, chất lợng cha cao Di tích lịch sử văn hoá Tây Đô có môi trờng sinh thái cảnh quan độc đáo, bảo tồn, tôn tạo thảm thực vật tạo thêm giá trị nghệ thuật công trình kiến trúc điêu khắc Khu di tích lịch sử văn hoá Tây Đô có quan hệ với hệ thống điểm di tích văn hoá khác, tạo thành điểm du lịch hấp dẫn khách tham quan Quanh thành Tây Đô có công trình di tích liên quan đến triều đại nhà Hồ nh: đàn Tế Giao Đốn Sơn (tức núi Đún, thuộc xã Vĩnh Thành), đền thờ Trần Khát Chân Đốn Sơn, núi An Tôn Hang Nàng, đình làng Đông Môn (nằm phía Đông cổng thành), đền thờ bà Bình Khơng Ngoài ra, Tây Đô gần gũi với di tích lịch sử văn hoá khác tỉnh nh: Lam Kinh, đền Lê Hoàn Tài nguyên nhân văn quanh Tây Đô phong phú đa dạng nh: lễ hội (Trần Khát Chân), văn hoá ẩm thực (măng đắng, canh rau 49 đắng, nếp hạt cau), làng nghề truyền thống, sản vật, sản phẩm (sâm báo, thuốc cam, chè lam Phú Quảng) tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Tây Đô nơi tập trung nhiều giá trị văn hoá vật chất tinh thần Do vậy, Tây Đô niềm tự hào nhân dân Thanh Hoá nói riêng nớc nói chung Di tích phát huy tác dụng thực tế, biến sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất công lao động chiến đấu Chức văn hoá hớng ngời tới chân, thiện mĩ gốc nhân Di tích phận cấu thành văn hoá bảo vệ di tích góp phần bảo vệ gốc nhân Do việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật khu di tích lịch sử văn hoá thành Tây Đô cần đợc trọng, yêu cầu kỹ thuật, nguyên tắc việc phục hồi, tôn tạo theo yêu cầu Do giá trị to lớn mặt lịch sử văn hoá, năm 2003, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Sở Du lịch phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể tu bổ, phục hồi tôn tạo khu di tích thành Tây Đô Bản Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết khu du lịch thành Nhà Hồ đợc hoàn thành Mục tiêu dự án khôi phục, bảo tồn khu di tích lịch sử văn hoá khu tởng niệm gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh nớc C Kết luận Thành luỹ, phận quan trọng kiến trúc quốc gia, dân tộc Việt Nam, với trình chinh phục cải tạo tự nhiên, chống giặc ngoại xâm, di tích kiến trúc quân cổ xuất hiện, thành Tây Đô nằm biến động liên tục lịch sử dân tộc 50 Vào năm cuối kỉ XIV, xã hội Đại Việt lâm vào khủng hoảng Nông dân đói khổ, thiên tai thờng xuyên xảy ra, thuế khoá nặng Do liên tục bùng nổ dậy nhân dân nhằm chống lại nhà Trần Triều đình mục ruỗng, vua ăn chơi truỵ lạc, phe phái hỗn chiến, sức đề kháng dân tộc suy giảm nghiêm trọng, bị quân Chiêm liên tiếp xâm lấn, nhà Minh uy hiếp gây hấn Sự sụp đổ vơng triều Trần điều tất yếu Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Li với t cách trụ cột triều đình quốc gia tiến hành thực nhiều biện pháp để đối phó với tình hình Để phòng nguy giặc phơng Bắc xâm lợc, ông cho xây dựng đội quân tinh nhuệ, đợc trang bị phơng tiện vũ khí lợi hại Đặc biệt, nhà Hồ cho xây dựng hệ thống phòng ngự quốc gia trải dài đồ sộ thời kì trớc, hệ thống thành luỹ dày đặc, đáng ý thành Đa Bang (Vĩnh Phú) thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) Thành Tây Đô đóng vai trò Quốc đô dới triều Hồ nhng mang ý nghĩa quân rõ rệt Từ việc chọn đất xây thành đến việc bố trí vòng thành, tờng thành, Hào nớc, cho thấy công trình mang tính chất phòng thủ cao Tài lợi dụng địa hình tự nhiên nét bật đợc thể công trình xây dựng thành trì tổ tiên ta Thành Tây Đô ý nghĩa quân mang tính chất Quốc đô Trong thành có điện Hoàng Thiên, cung Nhân Thọ nơi Hồ Quý Li, tôn thất quan lại làm việc Ngày lâu đài, cung điện không còn, biết chúng qua sử cũ dấu vết sót lại dới lòng thành nh: bậc cửa đá, đôi rồng đá, loại gạch hoa Tại mảnh đất An Tôn này, Hồ Quý Li lệnh cho dân mở đờng phố buôn bán thành đợc xây dựng xong, ông cho phép nam nữ tú dạo chơi quanh thành ngày liền Với ý nghĩa đó, thành Tây Đô xứng đáng đợc xem kinh đô thứ hai triều Trần Quốc đô nớc Đại Ngu năm đầu kỉ XV Một thành đồ sộ đá vào loại đẹp Đông Nam nhng xây dựng thời gian ngắn Một khối lợng công việc khổng lồ nh: thiết kế, mở đờng, chế tác đá, vận chuyển đá, ghép đá, đất, làm vọng lầu, điện hoàn thành vòng tháng theo nh sử cũ chép có nhiều tồn nghi ? Ngoài công trờng khai thác đá, lực lợng nhân công đợc huy động vào công trình nh bí ẩn Đây vấn đề gây nhiều tranh luận giới khoa học, giới nghiên cứu Theo chúng 51 việc khai thác đá xây dựng thành đợc nhà nớc ấn định cho địa phơng nơi có núi đá Tuy nhiên, theo chúng tôi, đá dùng để xây thành chủ yếu đợc khai thác từ núi xung quanh thành, có cự li không xa, đặc biệt dãy núi đá xanh An Tôn phía Tây thành Thời gian hoàn thành công trình kiến trúc đồ sộ nh Tây Đô thành hẳn tháng nh sử cũ chép Lực lợng nhân công đợc huy động vào xây dựng công trình lớn Theo lực lợng đông đảo nhất, đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thành nông dân công xã Vì cải cách kinh tế xã hội , Hồ Quý Li chủ trơng làm sống lại loại ruộng đất công làng xã Điều lí giải thời gian hoàn thành thành Tây Đô Một đặc điểm bật việc tổ chức xây dựng thành Tây Đô gắn liền với vai trò nông dân công xã Số lợng nhân công hy sinh xơng máu nhân dân vào công trình không kể xiết Những truyền thuyết, chuyện kể nhân dân địa phơng xung quanh việc xây dựng Tây Đô thành cho biết điều Thành Tây Đô thể giá trị cảm quan thẩm mĩ đặc sắc, thể trình độ, phơng pháp xây dựng tài giỏi, khéo léo ông cha thời Đây sức lực, trí tuệ kinh nghiệm ngời dân thời Hồ Kinh nghiệm tri thức đợc vật chất hoá di tích Sau 600 năm nhìn lại, ngày không khỏi kinh ngạc trớc tài tình, khéo léo ông cha ta thời Các công trình thành trì thờng đợc xây dựng tốn kém, nhng việc phát huy đợc tác dụng hay không lại chuyện khác Toà thành lịch sử nớc ta để lại học sinh động cho ngời xây thành Thành Cổ Loa to lớn, kiên cố không cứu bại vong nhà Thục Toà thành phụ công xây đắp An Dơng Vơng, không chịu sức công Triệu Đà Nhà vua ỉ lại vào công vũ khí nên lỗi đạo với dân công thần dẫn đến nớc Bài học thất bại Họ Hồ không nằm vấn đề lòng dân Toà thành Tây Đô không bảo vệ đợc triều Hồ trớc sức công giặc Minh Trải qua trình lịch sử lâu dài 600 năm với nhiều thử thách khắc nghiệt thiên nhiên, tàn phá vô thức ngời, khu di tích thành Tây Đô trở nên hoang phế, tiêu điều Nhng tồn toàn thành đá vững trải đồ sộ vật lu giữ di tích vô quý giá có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu, tôn tạo phát huy giá trị văn hoá truyền thống, phi vật thể 52 Nhận thức đợc giá trị to lớn khu di tích, Nhà nớc có phê duyệt phơng án trùng tu, tôn tạo di tích Tây Đô thành Do cần phải tuyên truyền nhận thức cho đông đảo nhân dân đoàn thể quần chúng tham gia vào việc giữ gìn di tích, không để tiếp tục bị h hại, xuống cấp Chúng ta công kiến trúc nguy nga nh lâu đài Chambord, thành Rôme ý, di tích Del phi Hy Lạp nhng di tích dù lớn hay nhỏ đợc hun đúc từ truyền thống Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, sắc cốt cách Việt Nam, từ đời đời khác Vì chúng trở nên quý giá, trân trọng cần đợc bảo vệ Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống khu di tích lịch sử văn hoá Tây Đô trách nhiệm, quyền lợi nhiều hệ Việt Nam Khu di tích thành Tây Đô đài kỷ niệm đặc biệt có ý nghĩa sâu sắc lịch sử oanh liệt ông cha việc tổ chức chống ngoại xâm Trong nhịp điệu công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngày phải cảnh giác với âm mu diễn biến hoà bình dới góc lịch sử - văn hoá, địa - trị lực thù địch Tài liệu tham khảo [1] Đặng Xuân Bảng (1997), Sử học bị khảo, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [2] Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1994), Lịch sử Thanh Hoá, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Chu Quang Chứ (1976), Thành Nhà Hồ, Tạp chí Khảo cổ học, số 20 53 [4] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí, tập I, NXB Khoa học xã hội [5] Đỗ Quỳnh C (2001), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội [6] Du lịch Bắc miền Trung (2001), NXB Thuận Hoá - Nghệ An Thanh Hoá [7] Di tích thắng cảnh Thanh Hoá (1976), Ty Văn hoá Thanh Hoá xuấ [8] Lê Quý Đôn (1993), Đại Việt thông sử, NXB Đồng Tháp [9] Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hoá xứ Thanh, NXB Thanh niên, Hà Nội [10] Trần Trọng Kim ( 2000), Việt Nam sử lợc, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [11] Ngô Sĩ Liên (1983), Đại Việt sử kí toàn th, tập II, NXB Khoa học x h, Hà Nội [12] Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam (2001), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [13] Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Hơng Nao (2001), Những thắng tích xứ Thanh, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Li, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [16] Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, tập II, NXB Thuận Hoá, Huế [17] Trơng Hữu Quýnh (Chủ biên) (2003), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Trơng Hữu Quýnh (Chủ biên) (2003), Đại cơng lịch sử Việt Nam, toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 26, tháng 5/1961 [20] Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6, năm 1990 [21] Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5, 1992 [22] Phan Đăng Thanh, Trơng Thị Hoà (1995), Cải cách Hồ Quý Li, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Thanh Hoá di tích thắng cảnh, tập I (2000), NXB Thanh Hoá [24] Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, tập I, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Khắc Thuần (2000), Thế thứ triều vua Việt Nam, NXB Giáo dục [26] Tỉnh uỷ UBND tỉnh Thanh Hoá (2000), Địa chí Thanh Hoá, tập I, NXB Khoa học xã hội [27] Tỉnh uỷ UBND tỉnh Thanh Hoá (2003), Địa chí Thanh Hoá, tập II, NXB Khoa học xã hội [28] UBND tỉnh Thanh Hoá - Sở Du lịch (2003), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết khu du lịch thành Nhà Hồ huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá, Lu hành nội [29] Trần Quốc Vợng (1999), Việt Nam nhìn địa văn hoá, NXB Văn hoá dân tộc [30] Các báo: - Nhân dân, số 146, tháng 6/1995 54 - Văn hoá nghệ thuật, số 127, tháng 1/1995 - Ngời du lịch, số 37, tháng 7/1994 - Văn hoá thông tin, số 27 ngày 15/7/2000, số 57 ngày 21/3/2001 Phụ lục Một số hình ảnh thành Tây Đô 55 [...]... dựng, tu bổ hơn bao giờ hết Thành Tây Đô nằm trong sự tất yếu đó của lịch sử Hồ Quý Li không thể không nhận thấy đợc thực trạng của thời loạn, vì vậy ông phải dời đô đến đất hiểm [15, 132] Chơng 2 Quá trình xây dựng thành tây Đô 2.1 Vị trí địa lí và thời gian xây dựng 2.1.1 Vị trí địa lí Thành Tây Đô còn có tên gọi là Thành An Tôn, Tây Nhai, Tây Giai, thành Nhà Hồ Thành đợc xây dựng bằng đá tảng với khối... phủ Thanh Hoá, đắp thành, đào hào, lập nhà Tông miếu, dựng đàn xã tắc, mở đờng phố, có ý muốn dời đô đến đó, tháng 3 thù công việc hoàn tất [11, 191] Đó là thành An Tôn còn gọi là thành Tây Giai, thành Nhà Hồ, kinh đô mới (Tây Đô) Nh vậy, theo chính sử, thành Tây Đô đợc xây dựng trong một thời gian ngắn, chỉ 3 tháng trong năm 1397 Việc Hồ Quý Li quyết định dời kinh đô từ nơi đô hội đông đúc văn vật nh... của thành Tây Đô nối liền với núi sông, làng xóm, đồng ruộng phía Bắc huyện Vĩnh Lộc hiện nay là bằng chứng lịch sử một thời, đủ để nói lên nhiều điều về đất nớc, con ngời Việt Nam lúc bấy giờ Thành Tây Đô đợc chia làm 3 khu vực chính: khu Thành ngoại (La Thành) , khu Thành nội (Thành Đá) và một Hào nớc bao quanh Thành Đá 2.3.1 Thành ngoại (La Thành) Ngoài bốn bức tờng đá, thành Tây Đô có một vòng La Thành. .. Xuân Giai và Thị trấn Vĩnh Lộc - Phía Đông giáp khu dân c thôn Đông Môn thuộc xã Vĩnh Long - Phía Tây giáp kh u dân c thôn Tây Giai thuộc xã Vĩnh Tiến Thành Tây Đô nằm trong thung lũng, có đồi núi và các dòng sông bao quanh Vị trí của thành nằm ở phía Đông dòng sông Mã, có đờng quốc lộ 217 chạy qua 2.1.2 Thời gian xây dựng Thành Tây Đô đợc Hồ Quý Li cho khởi công xây dựng vào mùa xuân năm 1397 Sử chép:... về quá trình xây dựng thành, do đó không có những t liệu và căn cứ cụ thể xác định công trờng khai thác đá; hai là, việc không tìm thấy dấu vết của các công trình khai thác đá cổ ở các núi xung quanh Tây Đô ở núi Nhồi còn dấu vết của một công trờng khai thác đá cổ, nhng hầu hết các nhà nghiên cứu lại không đồng tình đá xây dựng ở Tây Đô là do núi Nhồi cung ứng Bởi vì công trình khai thác đá này quá. .. [24, 63] 2.3 Đặc điểm kiến trúc Thành Tây Đô không chỉ là một công trình mang tính chất quân sự đơn thuần mà từng là Quốc đô của nớc ta trong những năm cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV Do vậy, ngoài những kiểu kết cấu kiến trúc quân sự, thành Tây Đô còn mang những kiến trúc của một kinh đô nh đền đài, cung điện, dinh thự Quốc sử quán triều Nguyễn chép: Thành Tây Đô ở các xã Tây Giai, Xuân Giai, Phơng Giai... bắn xây cao lên trên mặt tờng đất để che đỡ cho lính canh đi lại trên tờng thành làm nhiệm vụ Hiện nay không biết đợc rằng trên tờng thành có xây ụ bắn hay không, song cứ theo lẽ chung thì vào đời Trần, ụ bắn cha xuất hiện trong kỹ thuật xây thành [13, 83] Cổng thành: Các cổng thành nằm ở chính giữa tờng thành trên trục BắcNam, Đông -Tây của mặt bằng kiến trúc thành Nhà Hồ ở giữa mỗi cổng thành, mặt Đông,... bốn mặt đều xây bằng đá xanh, mỗi mặt dài 120 trợng, cao 1 trợng 2 thớc, lại xây một con đờng kết đá hoa từ phía Nam đến suối đàn Nam Giao ở núi Đốn Sơn phía ngoài thành Mặt Nam thành xây cửa 3 tầng bằng đá nh cửa Châu Trớc ở thành Thăng Long Còn về mặt Đông, mặt Bắc và mặt Tây đều mở một cửa xây đá, quanh các cửa đều xây nền bằng đá xanh Thành xây bằng gạch vuông, dày và rắn Dới chân thành có hào... trở nên đông đảo hơn bao giờ hết khi Hồ Quý Li ban hành chính sách hạn điền, hạn nô Từ những chính sách đó, ông chủ trơng làm sống lại loại ruộng đất công làng xã Đa số các thành phần lao động trở lại là thành viên công xã Nhà nớc có thể dễ dàng huy động một lực lợng lớn nông dân công xã đến Tây Đô để phục vụ cho việc xây dựng thành Cũng nhờ lực lợng này nên thành Tây Đô mới có thể đợc xây dựng nhanh... quả là: Chiều Nam-Bắc dài 870 m 50 Chiều Đông -Tây dài 883 m 50 Chiều Đông -Tây dài hơn chiều Nam-Bắc 13 m Nh vậy có thể khẳng định bình đồ của thành Tây Đô là gần vuông với chu vi là 3.508 m, diện tích Thành nội là 769.086 m2 Cửa Nam là cửa chính của thành nhng không phải mặt thành hớng hoàn toàn về phía Nam mà nằm chếch về hớng Tây 300 32 Tờng thành: Bốn bức tờng thành có độ cao trung bình từ 5-6 m, có ... khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng Hoàn cảnh, nguyên nhân xây dựng thành Tây Đô Chơng Quá trình xây dựng thành Tây Đô B Nội dung Chơng Hoàn cảnh, nguyên nhân xây dựng thành Tây Đô 1.1 Cuộc khủng... phải dời đô đến đất hiểm [15, 132] Chơng Quá trình xây dựng thành tây Đô 2.1 Vị trí địa lí thời gian xây dựng 2.1.1 Vị trí địa lí Thành Tây Đô có tên gọi Thành An Tôn, Tây Nhai, Tây Giai, thành. .. Hồ thành lập 1.4 .Thành Tây Đô- ý tởng đợc hình thành từ cải cách Hồ Quý Li Chơng Quá trình xây dựng thành Tây Đô 2.1 Vị trí địa lí thời gian xây dựng 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Thời gian xây dựng

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w