1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế môn học tổ chức vận tải hành khách tuyến số 38

26 2,7K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Đô thị hóa là quá trình phát triển tất yếu của các đô thị. Đô thị hóa bao gồm sự gia tăng về quy mô cũng như những biến đổi về mặt kinh tế xã hội trên cơ sở phát triển công nghiệp, dịch vụ, tin học, xây dựng và đặc biệt là GTVT. Đô thị hóa mạnh theo chiều rộng mà thiếu đi những quy hoạch đầu tư cho GTVT khiến các ngành động lực vốn được coi là động lực, là tiêu chí cho sự phát triển này có thể trở thành cản trở không

Trang 1

Mục Lục

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3

1.1 Giới thiệu về thành phố Hà Nội 3

1.2 Giới thiệu về giao thông vận tải thành phố Hà Nội 5

1.3 Các doanh nghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng ở thành phố Hà Nội 14 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊN TUYẾN SỐ 38 – NAM THĂNG LONG – MAI ĐỘNG 15

2.1 Giới thiệu về tuyến buýt số 38 15

2.2 Doanh nghiệp khai thác tuyến buýt số 38 – Xí nghiệp buýt Hà Nội 16

2.3 Các chỉ tiêu khai thác – kỹ thuật phương tiện trên tuyến 17

2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về quãng đường 20

2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về thời gian 21

2.3.3 Nhóm chỉ tiêu vận tốc 21

2.3.4 Hệ số sử dụng trọng tải bình quân ( ) 22

2.3.5 Thời gian và biểu đồ chạy xe 23

2.3.6 Năng Suất Phương Tiện………… ……… 24

LỜI KẾT 25

Trang 2

Lời Mở Đầu

Đô thị hóa là quá trình phát triển tất yếu của các đô thị Đô thị hóa bao gồm sựgia tăng về quy mô cũng như những biến đổi về mặt kinh tế xã hội trên cơ sở pháttriển công nghiệp, dịch vụ, tin học, xây dựng và đặc biệt là GTVT

Đô thị hóa mạnh theo chiều rộng mà thiếu đi những quy hoạch đầu tư choGTVT khiến các ngành động lực vốn được coi là động lực, là tiêu chí cho sự pháttriển này có thể trở thành cản trở không nhỏ đối với sự phát triển của đô thị

Sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện cá nhân khiến cho khả năng đáp ứngcủa hệ thống giao thông bị tê liệt vì quá tải, mặt khác môi trường cũng bị ảnhhưởng nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, VTHKCC được coi là phương thức tối ưunhất dáp ứng nhu cầu đi lại của người dân

Tùy theo đặc điểm, tính chất cũng như khả năng tài chính của từng đô thị mà sẽ

có những loại hình VTHKCC khác nhau được phát triển đồng thời hay có chọn lọc.Với những hạn chế về nhiều mặt, Hà Nội hiện nay vẫn đang tạm “hài lòng” vớiloại hình VTHKCC sức chứa lớn duy nhất là xe Bus Xe Bus Hà Nội đã có những

sự phát triển không ngừng cả vê số lượng cũng như chất lượng trong những nămgần đây nhưng vẫn chưa thực sự đủ khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của ngườidân nhất là về yếu tố chất lượng phục vụ Khảo sát, tìm hiểu cặn kẽ về sự phục vụcủa các tuyến xe Bus để từ đó đề ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượngphục vụ là điều vô cũng cần thiết Đáp ứng yêu cầu này đồng thời đưa những nhà

tổ chức quản lý vận tải của tương lai đến gần hơn với thực tế, “Thiết kế môn học

TC VTHK” đã ra đời Theo sự xắp xếp của NGƯT.PGS.TS Từ Sỹ Sùa, em đượcphân công khảo sát và thực hiện “thiết kế môn học TC VTHK” về tuyến Bus 38.Trên cơ sở sự hướng dẫn của thầy cũng như những kiến thức và kết quả khảo sátthực tế thu lượm được Thiết kế môn học VTHK của sinh viên được chia thành 3chương như sau:

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNGBĂNG XE BUÝT Ở TP HÀ NỘI

Chương 2 : TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XEBUÝT TRÊN TUYẾN SỐ 38 – NAM THĂNG LONG – MAI ĐỘNG

Trang 3

CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BĂNG XE BUS

mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người Năm 1978, Quốchội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân

số 2,5 triệu người Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn

924 km², nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người Trong suốt thập niên 1990,cùng việc các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn,đạt con số 2.672.122 người vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhấtvào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ

đô có diện tích lớn nhất thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4năm 2009, dân số Hà Nội là 6.451.909 người,  dân số trung bình năm 2010 là6.561.900 người

Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km² Mật độ dân số caonhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², trong khi đó, ở những huyệnngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ dưới 1.000 người/km²

Về cơ cấu dân số, theo số liệu 1 tháng 4 năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tâychủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác như  Dao, Mường, Tày chiếm 0,9% Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số,người Mường 0,76% và người Tày chiếm 0,23 %

Năm 2009, dân số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và 3.816.750 cư dân nôngthôn chiếm 58,1%

1.1.2 Vị trí địa lý

Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng,

Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độĐông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, HòaBình phía Nam, Bắc Giang,Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng PhúThọ phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km. Sau đợt mở rộng

Trang 4

địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km2,nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn

Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đôngvới độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp,

ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà,hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác Phần diện tích đồi núi phần lớnthuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba

Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), ThiênTrù (378 m) Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núiNùng

Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:

- Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn

- Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì

- Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức

- Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm

Cơ cấu kinh tế của Hà Nội được chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọngcủa các ngành dịch vụ và công nghiệp Hà Nội là một trong số ít địa phương có tỷtrọng nhóm ngành dịch vụ cao hơn nhóm ngành công nghiệp (năm 2011 tỷ trọngcủa nhóm ngành dịch vụ trong GDP là 52,53%)

Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người ở HàNội tăng khá nhanh Năm 2010 GDP bình quân đầu người/năm đạt 37,3 triệu đồng;năm 2011 con số này là 41,3 triệu đồng Tính chung cả giai đoạn 2001 - 2010, thunhập bình quân đầu người của Hà Nội cao gấp 1,6 lần so với cả nước

Năm 2014, kinh tế Thủ đô tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, ước cả năm

2014 tăng 8,8% Đáng chú ý, tất cả các ngành, lĩnh vực chủ yếu đều lấy lại đà tăngtrưởng: giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng tăng 8,4%, trong đó, riêng xâydựng tăng 9,9%, là mức tăng cao nhất trong 3 năm gần đây; thị trường bất độngsản đã có sự chuyển biến, lượng hàng tồn kho giảm Giá trị gia tăng ngành nôngnghiệp ước tăng 2%; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên diện tích đất nôngnghiệp ước đạt 231 triệu đồng/ha (cao hơn năm trước 4 triệu đồng); Quản lý thịtrường, giá cả được tăng cường, lạm phát được kiểm soát; chỉ số giá tiêu dùng ướctăng 5,34%. 

Trang 5

Qua đó có thể thấy,tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng kinh tế Hà Nội vẫnđang trên đà phát triển không ngừng, hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa diễn ratrên địa bàn thủ đô ngày càng nhộn nhịp, là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự giatăng không ngừng của nhu cầu vận tải.

1.2 Giới thiệu về mạng lưới giao thông vận tải ở Hà Nội

1.2.1 Mạng lưới GTVT Hà Nội

Mạng lưới giao thông đương bộ Hà Nội gồm các trục đường giao thông liên tỉnh(những quốc lộ hướng tâm dạng nan quạt) và các trục đường đô thị (các đườngvành đai, các trục chính đô thị và các đường phố)

 Mạng lưới quốc lộ hướng tâm

Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, Hà nội là nơi hội tụ của các quốc lộchiến lược quan trọng như quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6, 32 Đây là tuyến đường nốiliền thủ đô với các trung tâm kinh tế, dân cư trong cả nước và ngược lại Chính

vì vậy Hà Nội có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế vùngđồng bằng Bắc Bộ

 Hệ thống đường vành đai

Các tuyến đường hướng tâm, các luồng giao thông lớn đổ về Hà Nội Đểgiảm được tình trạng ùn tắc giao thông các tuyến đường vành đai đã được xâydựng xung quanh thành phố Các tuyến đường vành đai này đã góp phần giảitỏa, điều phối luồng xe thông qua Hà Nội Hiện nay Hà Nội có hệ thống cácđường vành đai như:

- Vành đai I : Theo chiều kim đồng hồ, đường vành đai 1 chạy từ NhậtTân dọc theo sông Hồng xuống phía Nam, toàn bộ phố Nguyễn Khoái,đường Trần Khát Chân, đường Đại Cồ Việt, đường Xã Đàn, đường Đê LaThành, đường Lạc Long Quân Đường vành đai 1 đi qua các cửa ô cũ của HàNội như Yên Phụ, Cầu Dền, Đông Mác, Kim Liên, Chợ Dừa, Cầu Giấy,Bưởi

- Vành đai II: có tổng chiều dài là 43,6 km Đường vành đai 2 chạy qua cácđiểm: Vĩnh Tuy - Minh Khai - Đại La - Ngã Tư Vọng - đường TrườngChinh - Ngã Tư Sở - đường Láng - Cầu Giấy - Bưởi- Nhật Tân - VĩnhNgọc - Đông Hội - cầu chui Gia Lâm - khu công nghiệp Hanel - Vĩnh Tuy.Có 2cầu vượt sông Hồng trên đường vành đai 2 là cầu Vĩnh Tuy và cầu Nhật Tân,

1 cầu vượt sông Đuống là cầu Đông Trù

Trang 6

- Vành đai III: dài khoảng 65 km, bao gồm toàn bộ các tuyến đườngsau: đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, đường Phạm VănĐồng, đường Khuất Duy Tiến, đường Nghiêm Xuân Yêm, cầu cạn PhápVân, cầu Thanh Trì, quốc lộ 1A mới đoạn từ cầu Thanh Trì đến Ninh Hiệp.Riêng đoạn từ Ninh Hiệp đến đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài gồmnhiều đường nội thị nhỏ đi qua các điểm khống chế Việt Hùng - Đông Anh -Tiên Dương - Nam Hồng (nằm phía Nam của đường sắt vành đai Bắc) Trênđường vành đai 3 có 3 cây cầu lớn là cầu Thăng Long, cầu Thanh Trì và cầuPhù Đổng Đường vành đai 3 giao cắt với quốc lộ 5 ở Sài Đồng, đường caotốc Thăng Long tại ngã tư Trần Duy Hưng.

Ngoài III vành đai hiện có Hà Nội sẽ có thêm hai vành đai mới là vành Đai IV vàvành đai V

- Tuyến đường vành đai VI bắt đầu từ đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai quakhu đô thị Mê Linh, tới Đan Phượng, Chúc Sơn, Thường Tín, Như Quỳnh(Hưng Yên) nối với quốc lộ 18 tại Đông Sơn (Bắc Ninh)

- Tuyến vành đai V có tổng chiều dài khoảng 320 km bắt đầu từ thành phốVĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đi vòng qua các tỉnh giáp thủ đô Hà Nội, qua xãQuân Chu của huyện Đại Từ (Thái Nguyên) và nối vào thành phố Vĩnh Yêntạo thành vòng tròn khép kín

 Mạng lưới giao thông nội thị

- Quỹ đất dành cho giao thông đường bộ ở Hà Nội là quá thấp Khu vực nộithành có 343km đường tương ứng với diệt tích mặt đường là 5,25km2, chiếmkhoảng 6,18% diện tích đô thị Khu vực ngoại thành có 770km đường cácloại chiếm khoảng 0,88% diện tích đất

- Mạng lưới đường bộ phân bố không đồng đều Một số khu phố cũ hoặc cáctrung tâm đô thị có mạng đường tương đối phù hợp nhưng mật độ dân cưcao, mật độ tham gia gao thông lớn

- Mặt cắt ngang đường nói chung là hẹp Đa số các đường có bề rộng lòngđường từ 7m – 11m, chỉ có khoảng 12% đường có chiều rộng lớn hơn 12m.Khả năng mở rộng đường nội đô là rất khó khăn do vướng mắc trong giải

Trang 7

phóng mặt bằng Vỉa hè thường xuyên bị chiếm dụng là chỗ để xe hoặc buônbán, không có chỗ cho người đi bộ.

- Mạng đường bộ có nhiều giao cắt (khu vực phía trong vành đai 2: bình quân380m có một giao cắt)

- Chưa có sự phối hợp tốt giữa quản lý và xây dựng các công trình giao thông

và đô thị Việc đường vừa làm xong lại đào còn phổ biến gây tốn kém, cảntrở giao thông và ảnh hưởng tới chất lượng sử dụng

Do nhu cầu đi lại ngày càng tăng trong khi mạng lưới giao thông đường bộchưa phát triển kịp là nguyên nhân chính gây nên tình trạng tắc nghẽn giao thônghiện xảy ra thường xuyên ở Hà Nội

Bản đồ giao thông vận tải Hà Nội

Trang 8

1.2.2 Mạng lưới xe bus thành phố Hà Nội

Các tuyến buýt trên địa bàn Hà Nội:

Cự ly tuyến (km)

Thời gian hoạt động

Giãn cách chạy xe (phút/chuy ến)

Cự ly bình quân điểm dừng đỗ (m)

Loại tuyến

Tuyến được trợ giá

Long Biên – KĐT

Văn Quán 01 13.1 5.00 - 21.00 10 - 15' 488.5

Xuyên tâm Bác Cổ - H.Đông - Yên 02 17.0 5.05 - 22.35 5 - 10' 491.7 Xuyên

Trang 9

Nghĩa tâm Giáp Bát - Gia Lâm 03 14.7 5.03 - 21.03 10' 725 Xuyên

tâm Long Biên – Yên Sở 04 11.7 5.00 - 21.05 10-15-20' 474 Hướng

tâm Linh Đàm - Phú Diễn 05 18.3 5.00- 21.00 15-20' 631.1 Hướng

tâm Giáp Bát - Cầu Giẽ 06 32.1 5.00 - 21.00 10-15-20' 587.5 Hướng

tâm Cầu Giấy - Nội Bài 07 30.4 5.00 - 22.30 5-10-15-20' 1477 Hướng

tâm Long Biên - Đông Mỹ 08 19.0 5.00 - 22.37 7-15-20' 513.6 Hướng

tâm

Bờ Hồ - Cầu Giấy –

Bờ Hồ 09 17.9 5.30 - 21.05 10-15-20' 510

Vòng tròn Long Biên - Từ Sơn 10 18.0 5.05 - 22.00 10-15' 824.3 Hướng

tâm

CV Thống Nhất - ĐH

NN I 11 18.3 5.03 - 22.00 10-15-20' 785.6

Hướng tâm Kim Mã - Văn Điển 12 13.8 5.00 - 21.02 12-15-20' 488.5 Hướng

tâm CVN Hồ Tây - Học viện

Hướng tâm

Bờ Hồ – Cổ Nhuế 14 14.4 5.00 - 21.05 10-15-20' 619 Hướng

tâm Bến xe Gia Lâm - Phố

Hướng tâm Giáp Bát - Bxe Mỹ Đình 16 13.7 5.00 - 21.04 10-15' 535.9 Hướng

tâm Long Biên - Nội Bài 17 34.7 5.05 - 22.00 10- 15' 904.1 Hướng

tâm

Trang 10

Kim Mã - L.Biên - Kim

Vòng tròn Trần Khánh Dư – BX

Yên Nghĩa 19 13.7 5.05 - 21.07 10-15-20' 560.9

Hướng tâm Cầu Giấy - Phùng 20 19.4 5.00 - 21.05 10 - 15' 602.6 Hướng

tâm Giáp Bát - Bxe Yên

Nghĩa 21 16.8 5.02 - 21.04 7 - 10 -15' 543.1

Hướng tâm

BX Gia Lâm – Khu đô

thi Xa La 22 19.5 5.00 - 22.30 5 - 10' 536.6

Xuyên tâm Ng.C.Trứ - Ng.C.Trứ 23 17.8 5.30 - 21.05 15 - 20' 499.5 Vòng

tròn L.Yên - N.T.Sở - C.

Giấy 24 12.5 5.05 - 22.05 10 - 15 -20' 565.9

Tiếp tuyến Nam TLong - Giáp Bát 25 18.7 5.05 - 21.06 10 – 15-20' 559.1 Xuyên

tâm Mai Động – SVĐ Quốc

Gia 26 17.1 5.00 - 22.35 5 - 10 -15' 466.5

Tiếp tuyến

Bx Yên Nghĩa – Bãi đỗ

xe N.Thăng Long 27 21.1 5.00 - 21.08 8 - 10' 538.2

Tiếp tuyến Giáp Bát - Đông Ngạc 28 19.5 5.05 - 21.07 10 - 15 -20' 641.1 Hướng

tâm Giáp Bát - Tân Lập 29 25.5 5.05 - 21.05 10 - 15 -20' 684 Tiếp

tuyến Mai Động- Bxe Mỹ

Đình 30 19.3 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 539.4

Hướng tâm Bách Khoa- Đ.H Mỏ 31 19.2 5.05 - 21.00 10 - 15' 553.8 Tiếp

tuyến Giáp Bát - Nhổn 32 19.2 5.03 - 22.30 5 - 10' 536.8 Xuyên

tâm

BX Mỹ Đình – Xuân 33 17.1 5.30 - 21.05 15 - 20' 516.1 Tiếp

Trang 11

Đỉnh tuyến Bxe Mỹ Đình- Gia Lâm 34 18.1 5.07 - 21.07 10 - 15 -20' 591.7 Xuyên

tâm Trần .K Dư - Thanh

Tiếp tuyến Yên Phụ - Linh Đàm 36 15.4 5.05 - 21.05 10 - 15 -

Xuyên tâm Giáp Bát – Linh Đàm –

Chương Mỹ 37 13.0 5.30 - 21.05 10 - 15 -20' 601

Tiếp tuyến N.T.Long - Mai Động 38 19.7 5.03 - 21.05 15 - 20' 523.1 Xuyên

tâm

CV Nghĩa Đô - Văn

Tiếp tuyến

tâm

BX Giáp Bát - Đức

Giang 42 14.1 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 450

Tiếp tuyến

CV Thống Nhất - Đông

Anh 43 26.4 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 895.2

Hướng tâm Trần Khánh Dư - Mỹ

Đình 44 15.5 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 630

Tiếp tuyến Trần Khánh Dư - Đông

Ngạc 45 15.1 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 614.3

Hướng tâm

BX Mỹ Đình – Thị trấn

Đông Anh 46 24.0 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 885

Tiếp tuyến Long Biên - Bát Tràng 47 14.5 5.00 - 20.20 10 - 15' 864.4 Hướng

tâm Trần Khánh Dư – Vạn

Tiếp tuyến Ngµy

Trang 12

Trần Khánh Dư - KĐT

Mỹ Đình 49 13.2 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 493.6

Xuyên tâm Long Biên – SVĐ Quốc

Tiếp tuyến Trần Khánh Dư - KĐT

Trung Yên 51 14.3 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 612.7

Tiếp tuyến

CV Thống Nhất – Khu

CN Hanel 52 12.0 5.08 - 21.08 10 - 20' 563.8

Hướng tâm Hoàng Quốc Việt -

Đông Anh 53 24.0 5.05 - 20.05 10 - 15' 1236.3

Tiếp tuyến Long Biên - Bắc Ninh 54 32.4 5.00 - 21.15 15 - 20' 858.6

L.Yên - L.Biên – C.Giấy 55 18.1 5.00 - 22.00 10 - 15 -20' 624.3 Tiếp

tuyến N.T.Long - Đa Phúc 56 29.3 4.30 -22.05 15 - 20' 1383 Tiếp

tuyến Đông Ngạc – KCN Phú

Nghĩa 57 17.4 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 666.3

Tiếp tuyến Yên Phụ - Phúc Yên 58 23.6 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 1105.8 Tiếp

tuyến Đông Anh - ĐH NN I 59 26.0 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 675 Tiếp

tuyến Bxe Nước Ngầm – Bãi

đỗ xe Nam Thăng Long 60 15.0 5.00 - 21.00 10 - 15 -20' 687

Tiếp tuyến

Tuyến không được trợ

Trang 13

BX Lương Yên – Sơn

Tiếp tuyến

BX Mỹ Đình- BX Sơn

Tiếp tuyến

BX Yên Nghĩa – Xuân

Tiếp tuyến

BX Mỹ Đình – Chùa

Tiếp tuyến Xuân Mai – Xuân

Tiếp tuyến

BX Yên Nghĩa- BX

Hương Sơn 75 32,6 5h30– 19h00 15’ – 20’ 834

Tiếp tuyến

BX Sơn Tây – BX

Tiếp tuyến

BX Yên Nghĩa – Sơn

Tiếp tuyến

Mỹ Đình – Ba Thá 80 27.4 5h00- 19h00 10’-15’-20’ 612 Tiếp

tuyến Xuân Mai – BX Hương

Tiếp tuyến

Ngày đăng: 11/12/2015, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w