Trung tâm Điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội là một bộ phận trực tiếp điều hành mọi hoạt động của xe buýt thuộc Tổng công ty trên địa bàn thành phố Hà Nội. Với đặc điểm hoạt động ngoài doanh nghiệp, trên một phạm vi rộng nên việc giám sát xe buýt hết sức khó khăn. Chính vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp thích hợp để có thể làm tốt hơn công tác này, để đưa VTHKCC bằng xe buýt đến gần với người dân hơn, góp phần giải quyết áp lực của giao thông Hà Nội hiện nay.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI KINH TẾ
BỘ MÔN: VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ VÀ THÀNH PHỐ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH VẬN TẢI
HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT CỦA
TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH – TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Trang 2MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt 2
Danh mục bảng biểu 2
Danh mục sơ đồ 5
Danh mục hình 5
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VTHKCC VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH VTHKCC BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ 8
1.1 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt 8
1.1.1 Khái niệm VTHKCC bằng xe buýt 8
1.1.2 Các điều kiện khai thác VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố 10
1.1.3 Luồng hành khách và biến động luồng hành khách trong thành phố 15
1.2 Công tác tổ chức VTHKCC bằng xe buýt 16
1.2.1 Điều tra nhu cầu đi lại trên tuyến 18
1.2.2 Xác định lộ trình tuyến và cơ sở hạ tầng trên tuyến 20
1.2.3 Lựa chọn, bố trí phương tiện vào hành trình 21
1.2.4 Xác định các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật chủ yếu trong vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 23
1.2.5 Lựa chọn hình thức tổ chức vận tải trên tuyến 24
1.2.6 Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe 25
1.2.7 Tổ chức lao động cho lái xe 26
1.3 Nội dung công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt 26
1.3.1 Khái niệm về điều hành 26
1.3.2 Nội dung của công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt 27
1.3.3 Mô hình công tác điều hành 27
1.3.4 Muc đích của công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt 32
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH CỦA TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH – TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 33
2.1 Tổng quan về Tổng công ty Vận tải Hà Nội 33
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 33
Trang 32.1.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 34
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh VTHKCC của Tổng công ty 36
2.2 Tổng quan về Trung tâm Điều hành 37
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 37
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm 37
2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Điều hành 38
2.3 Thực trạng công tác điều hành của Trung tâm Điều hành 42
2.3.1 Quy mô và cơ cấu đoàn phương tiện mà Trung tâm quản lý 42
2.3.2 Quy chuẩn thời gian vận hành các tuyến buýt của Tổng công ty 45
2.3.3 Nguồn nhân lực và công cụ phục vụ công tác điều hành của Trung tâm Điều hành 47
2.3.3 Quy trình điều hành của Trung tâm 51
2.3.4 Quy trình xử lý sự cố phát sinh trên tuyến 53
2.4 Đánh giá chất lượng công tác điều hành của Trung tâm Điều hành 55
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH VTHKCC BẰNG XE BUÝT CỦA TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH – TỔNG CÔNG TY VẬN TÀI HÀ NỘI 60
3.1 Cơ sở pháp lý và thực tiễn của đề tài 60
3.1.1 Định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố 60
3.1.2 Nhu cầu VTHKCC bằng xe buýt trong tương lai và định hướng phát triển của Trung tâm 63
3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành cho Trung tâm Điều hành 65
3.2.1 Đồng bộ hệ thống thông báo bảng đèn LED cả bên trong và ngoài phương tiện 65
3.2.2 Lắp đặt hệ thống vi tính có kết nối với Trung tâm tại các điểm chốt 70
3.2.3 Ứng dụng công nghệ camera có kết nối với hệ thống GPS trên phương tiện 73
3.3 Hiệu quả tổng hợp sau khi thực hiện các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành 80
3.3.1 Hiệu quả trong công tác điều hành 80
3.3.2 Hiệu quả đối với khách hàng 81
Trang 43.3.3 Hiệu quả đối với nhân viên phục vụ trên xe 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
Trang 5Danh mục từ viết tắt
TCT: Tổng công ty
TTĐH: Trung tâm Điều hành
VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng
GTVT: Giao thông Vận tải
UBND: Ủy ban nhân dân
CNLX: Công nhân lái xe
NVBV: Nhân viên bán vé
KTGS: Kiểm tra giám sát
NVĐH: Nhân viên điều hành
GIS: Hệ thống thông tin địa lý
GPS: Hệ thống định vị toàn cầu
Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Tổng hợp dân số các quận của Hà Nội năm 2014
Bảng 1.2: Nội dung chính của công tác tổ chức VTHKCC bằng xe buýt.Bảng 1.3: Mô hình hóa các bước của công tác Điều hành vận tải
Bảng 1.4: Hiệu biểu mẫu
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của
Bảng 2.2: Cơ cấu đoàn phương tiện trung tâm quản lý
Bảng 2.3: Quy chuẩn thời gian vận hành các tuyến buýt của TCT
Bảng 2.4 Định biên lao động của TTĐH xe buýt
Bảng 2.5: Biểu đồ chạy xe
Bảng 2.6: Tổng hợp vi phạm của các đơn vị xí nghiệp xe buýt Hà Nội năm
2014 - Theo báo cáo của TT Quản lý và Điều hành GTĐT
Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng phương tiện GT Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010 –2030
Bảng 3.2: Dự kiến chi phí lắp đặt bảng đèn LED điện tử cho xe buýt
Bảng 3.3: Thống kê tình hình lắp đặt camera trên phương tiện
Bảng 3.4: Dự kiến chi phí lắp đặt camera cho xe buýt
Biểu đồ 2.1: Tổng hợp lỗi vi phạm giai đoạn 2008-2014
Trang 6Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Phân loại VTHKCC theo phương tiện sử dụng
Sơ đồ 1.2: Mục tiêu công tác điều hành
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty vận tải Hà Nội
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Điều hành
Sơ đồ 2.3: Quy trình điều hành
Sơ đồ 2.4: Mô hình sử lý sự cố
Danh mục hình
Hình 2.1: Các góc nhìn về GIS
Hình 2.2: Biểu diễn vận hành của hệ thống GPS
Hình 2.3: Hình ảnh hiển thị trên phần mềm MapInfo
Hình 3.1: Định hướng quy hoạch mạng lưới GT Hà Nội đến năm 2030.Hình 3.2: Xe buýt lắp bảng thông báo đèn LED
Hình 3.3: Mô hình hoạt động của hệ thống camera
Hình 3.4: Thiết bị camera sử dụng bên trong xe buýt
Hình 3.5: Hình ảnh do camera trên xe buýt ghi lại
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Không chỉ tại ở các nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng giao thông vận tảichưa hoàn thiện, chất lượng dịch vụ chưa cao, mà ngay cả những nước phát triểnthì giao thông vận tải luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt
là VTHKCC Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
đã thúc đẩy việc sử dụng phương tiện cá nhân tăng cao Điều này đã trực tiếplàm ô nhiễm môi trường, ùn tắc và tai nạn giao thông ngày càng tăng lên Thủ
đô Hà Nội là trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của cả nước, trong nhữngnăm qua đã có sự phát triển về mọi mặt, thu hút con người về làm việc và sinhsống Chính điều này đã tạo nên áp lực lớn lên giao thông đô thị Mặc dùVTHKCC bằng xe buýt đã được quan tâm đầu tư nhiều trong những năm gầnđây nhưng vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu đi lại ngày càng cao của nhândân, việc sử dụng phương tiện cá nhân vẫn là chủ yếu Để VTHKCC bằng xebuýt thực sự đóng vai trò chủ đạo trong việc giải quyết những khó khăn mà giaothông vận tải đô thị đang mắc phải như hiện nay thì chúng ta cần phải làm tốthơn ngay từ đầu khâu điều hành, quản lý tại mỗi doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực này
Trung tâm Điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội là một bộphận trực tiếp điều hành mọi hoạt động của xe buýt thuộc Tổng công ty trên địabàn thành phố Hà Nội Với đặc điểm hoạt động ngoài doanh nghiệp, trên mộtphạm vi rộng nên việc giám sát xe buýt hết sức khó khăn Chính vì vậy chúng tacần phải có những biện pháp thích hợp để có thể làm tốt hơn công tác này, đểđưa VTHKCC bằng xe buýt đến gần với người dân hơn, góp phần giải quyết áplực của giao thông Hà Nội hiện nay
Cũng vì lý do đó, em đã nghiên cứu đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tácđiều hành vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt cho Trung tâm Điều hành– Tổng công ty Vận tải Hà Nội” Với mong muốn hoạt động VTHKCC bằng xebuýt ngày càng tốt hơn, đáp ứng được nhu cầu đi lại hành khách
2 Mục đích nghiên cứu đề tài.
Thông qua chủ chương, chính sách của Nhà nước cũng như thực tế hoạtđộng VTHKCC bằng xe buýt của Tổng công ty, đề tài nghiên cứu nhằm mụcđích đề xuất các giải pháp hoàn thiện chất lượng công tác điều hành của Trungtâm Điều hành, giúp hoạt động VTHKCC bằng xe buýt của Tổng công ty đạthiệu quả cao hơn
Trang 83 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Công tác điều hành của Trung tâm Điều hành xebuýt thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở vật chất phục vụ cho công tác điều hành của Trung tâm
- Nghiên cứu hoạt động tổ chức quản lý, điều hành của Trung tâm
- Nghiên cứu kết quả điều hành của Trung tâm
4 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế, chủyếu là phương pháp phân tích, so sánh Sử dụng các tài liệu chuyên ngành vậntải như: Nhập môn vận tải Đường Bộ, Tổ chức Vận tải hành khách… Ngoài racòn sử dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu sơ cấp
5 Kết cấu của đề tài.
Đề tài gồm các nội dung chính sau:
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VTHKCC VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH
VTHKCC BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ.
1.1 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt.
1.1.1 Khái niệm VTHKCC bằng xe buýt.
a) Khái niệm về vận tải và VTHKCC.
Vận tải được hiểu là toàn bộ quá trình từ xếp dỡ (đối với hàng hóa) hoặclên xuống (đối với hành khách) đến vận chuyển hàng hóa và hành khách trongkhông gian và thời gian xác định
Theo Nghị đinh 86/2014 NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về kinh doanh
và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô thì:
VTHKCC là hoạt động vận tải hành khách theo tuyến cố định có các điểmdừng đón, trả khách và phương tiện chạy theo biểu đồ vận hành
Như vậy, có thể hiểu “VTHKCC trong thành phố là loại hình vận chuyển hành khách trong nội đô, giữa nội thành với khu phụ cận hoặc khu ngoại thành
đô thị, có thể đáp ứng được khối lượng nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo hướng và tuyến ổn định trong từng thời kỳ xác định” (Trích: Nhập môn tổ chức vận tải ô tô)
VTHKCC bằng xe buýt là một trong những loại hình VTHKCC hoạt độngtheo một biểu đồ vận hành nhằm phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của ngườidân trong các thành phố lớn và khu đông dân cư, có thu tiền vé theo quy định
Phân loại VTHKCC trong thành phố
Phương tiện vận tải hành khách công cộng có đặc điểm là sức chứa lớn,chuyên chở được nhiều hành khách, phục vụ đông đảo người dân trong thànhphố, diện tích chiếm dụng đường tính cho một đơn vị hành khách rất nhỏ so vớicác loại phương tiện khác Vì vậy, các phương tiện vận tải hành khách côngcộng luôn giữ vững vai trò chủ yếu trong việc phục vụ hành khách của thànhphố
Phương tiện vận tải hành khách công cộng có thể phân loại theo nhiều cáchkhác nhau như: Chức năng sử dụng, vị trí xe chạy với đường phố, đặc điểm vâydựng đường xe chạy, động cơ sử dụng, sức chứa phương tiện v Dưới đây là sơv
đồ phân loại tổng hợp
Trang 10Sơ đồ 1.1: Phân loại VTHKCC theo phương tiện sử dụng.
b) Một số khái niệm liên quan đến VTKHCC bằng xe buýt.
Theo quy định về quản lý vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt số
34/2006/QĐ-BGTVT:
- VTHKCC bằng xe buýt là hoạt động vận tải khách bằng ô tô buýt theo
tuyến cố định có các điểm dừng đón trả khách và xe chạy theo biểu đồ vận hành
- Tuyến xe buýt là tuyến vận tải hành khách cố định bằng ô tô, có điểm
đầu, điểm cuối và các điểm dừng đón, trả khách theo quy định
+ Tuyến xe buýt đô thị là tuyến xe buýt có điểm đầu, điểm cuối nằm trong
đô thị
+ Tuyến xe buýt nội tỉnh là tuyến xe buýt hoạt động trong phạm vi tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương nối các thành phố, thị xã, huyện, khu công
nghiệp, khu du lịch
+ Tuyến xe buýt lân cận là tuyến xe buýt có điểm đầu, điểm cuối và lộ trình
của một tuyến không vượt quá hai tỉnh, thành phố; nếu điểm đầu hoặc điểm cuối
thuộc đô thị loại đặc biệt thì tuyến không vượt quá ba tỉnh, thành phố
Phương tiện VTHKCC
bán
h sắt
Tàu điện
1 ray
Đường sắt đô thị
Xe điện bánh hơi
Ôtô buýt, BRT
Taxi Xe
máy
Xích lô
Xe đạp
Phương tiện bánh sắt Phương tiện bánh hơi
Trang 11+ Xe buýt là tên gọi chung cho tất cả các loại ô tô khách đường bộ có sứcchứa từ 12 người trở lên, hoạt động ở mọi cự ly trên các tuyến thành phố, kếcận, nội tỉnh, liên thành phố.
- Điểm dừng xe buýt là vị trí xe buýt phải dừng để đón, trả khách theo quyđịnh
- Điểm đầu, điểm cuối của tuyến buýt là nơi bắt đầu, kết thúc của một hànhtrình xe tham gia vận chuyển trong một thời gian nhất định
- Vé lượt là chứng từ để hành khách sử dụng đi một lượt trên một tuyến xebuýt
- Vé tháng là chứng từ để hành khách sử dụng đi lại trong tháng trên mộttuyến hoặc nhiều tuyến buýt
1.1.2 Các điều kiện khai thác VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố.
a) Điều kiện đường sá.
Điều kiện đường sá ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của phương tiện trongquá trình vận chuyển hành khách Các ảnh hưởng đó bao gồm các yếu tố sau:
- Kết cấu mặt đường, độ dốc cho phép và độ bằng phẳng của mặt đường.Đây là điều kiện nghiên cứu để phát huy tác dụng của phương tiện sao cho hợp
lý, khắc phục những nhược điểm của tuyến đường
- Chiều rộng mặt đường, số làn xe chạy và chiều rộng của làn xe
- Điều kiện địa hình mà con đường đi qua, căn cứ vào đó để lựa chọnphương tiện sao cho hợp lý an toàn
- Các thông số hình học của con đường (mặt cắt dọc, mặt cắt ngang của conđường, bán kính quay vòng)
- Mật độ giao thông trên đường (số lượng phương tiện tham gia trên đườngtrong một đơn vị thời gian) và khả năng thông qua của đường
- Các công trình phục vụ trên đường (cầu cống, hệ thống đèn tín hiệu, biểnbáo)
- Các điểm giao cắt và hình thức giao cắt
b) Điều kiện kinh tế - xã hội.
Cần phân tích đánh giá để đưa ra các giải pháp nhàm đảm bảo phục vụ chonhu cầu đi lại của hành khách một cách tốt nhất đồng thời chi phí nhỏ nhất Cácchân tố đó là:
Trang 12- Mức tăng tưởng GDP qua các thời kỳ.
- Phong tục tập quán, thói quen đi lại của người dân
- Tài sản sở hữu của người dân
- Tỉ lệ thất nghiệp trong xã hội
- Sự cạnh tranh trên thị trường vận tải
- Các chính sách của nhà nước đối với hoạt động vận tải của các tỉnh.Với người dân: Mức tăng trưởng (thu nhập) ảnh hưởng đến nhu cầu vậnchuyển của họ, đòi hỏi các doanh nghiệp vận tải cung ứng những sản phẩm vậntải với chất lượng phù hợp
Với một nền kinh tế: Sự đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT phụ thuộctrực tiếp vào mức tăng trưởng GDP Mỗi vùng khác nhau có mức tăng trưởngGDP khác nhau cho nên việc phát triển cơ sở hạ tầng GTVT khác nhau Mứctăng trưởng càng cao thì cơ sở hạ tầng càng được quan tâm chú trọng hơn chonên đã ảnh hưởng đến công tác vận tải
Ngoài ra mỗi một vùng, mỗi một thời kỳ, mỗi một phong tục tập quán thịhiếu của người dân cũng khác nhau Làm ảnh hưởng đến nhu cầu vận tải: Đường
bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy Chính vì thế công tác tổ chứcvận tải phải làm thế nào để ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ hành khách,phù hợp thị hiếu người dân, theo kịp tốc độ phát triển xã hội Vì thế các doanhnghiệp vận tải phải tự đổi mới mình, nâng cao chất lượng của sản phẩm cungứng từ đó giành lại cho mình chỗ đứng trên thị trường, tồn tại và phát triểnGTVT
c) Điều kiện vận tải.
Môi trường khai thác:
Trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh thì các nhà sản xuất phảituân thủ, áp dụng và tận dụng các chế độ chính sách của nhà nước và chính phủban hành Trong sản xuất kinh doanh vận tải sự tác động của các cơ quan quản
lý nhà nước và chuyên ngành sẽ làm cho hoạt động kinh doanh đi theo mộtkhuân mẫu nhất định Muốn hoạt động kinh doanh trên tuyến nào đó, trước hếtphải có được sự đồng ý nhất trí của các cơ quan cấp trên và thực hiện theonhững điều kiện mà cơ quan cấp trên đặt ra Mặt khác sự xuất hiện của các loạihình kinh doanh và các phương thức vận tải đan xen lẫn nhau phải quan tâm đếncông tác tổ chức vận tải nói chung và công tác tổ chức vận tải nói riêng
Trang 13 Đối tượng vận chuyển
Trong môi trường kinh doanh vận tải, đối tượng vận chuyển rất đa dạngbao gồm: Cán bộ, người buôn bán, người lao động, học sinh, sinh viên và kháchtham quan du lịch Ngoài ra còn một số đối tượng khác Cơ cấu, nhu cầu đi lạicủa từng đối tượng vào từng thời điểm là khác nhau do đó mà công tác tìm hiểu,điều tra và phân loại cụ thể từng đối tượng, xác định đối tượng nào là đối tượngchủ yếu rất quan trọng, cần thiết
- Đối với hành khách là cán bộ công nhân viên, khách tham quan du lịch:nhìn chung mức thu nhập của họ là cao vì thế cho nên họ có những đòi hỏi nhấtđịnh về chất lượng vận tải, mà cụ thể đó là chất lượng phương tiện và chất lượngdịch vụ nói chung Cơ bản là hình thức phương tiện phải đẹp, tiện nghi thoảimái, không bị gò ép, hơn nữa độ an toàn phải cao
- Đối với hành khách là người buôn bán nhỏ, học sinh, sinh viên với mứcthu nhập thấp nên yêu cầu của những đối tượng này là không cao, miễn sao chấtlượng vận tải phù hợp với giá vé của họ là được
Nói tóm lại dù là đối tượng nào, nếu như ta có thể bố trí hợp lý về phươngtiện, thời gian hoạt động trên tuyến thì khi tuyến được đưa vào khai thác sẽ đemlại hiệu quả kinh tế cho công ty
Luồng tuyến hoạt động
Đối với vận tải hành khách, thì điều kiện về luồng tuyến hoạt động có ýnghĩa rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải của doanhnghiệp vận tải Biết được nhu cầu đi lại của luồng hành khách trên tuyến là mộttrong những điều kiện cơ bản để bố trí và đưa phương tiện hợp lý vào khai tháctrên tuyến đó Ngoài ra còn phải nghiên cứu và điều tra sự biến động của luồnghành khách trên từng tuyến theo từng giờ trong ngày, ngày trong tháng và theotháng trong năm Điều tra xem trong mạng lưới hoạt động của công ty và cụ thểtrên từng tuyến có bao nhiêu đơn vị, cá nhân cùng tham gia khai thác vận tải,điều kiện đường xá ra sao, điều kiện thời tiết khí hậu như thế nào và điều kiện vềkinh tế xã hội ở mức nào
Trong vận tải hành khách đường dài thông thường có 2 loại hình vận tải đó
là vận tải hành khách nội tỉnh và vận tải hành khách liên tỉnh
- Vận tải hành khách nội tỉnh là hình thức vận chuyển trong giới hạn củatỉnh
Trang 14- Vận tải hành khách liên tỉnh là hình thức vận tải ít nhất phải thông quamột tỉnh kế tiếp.
Tóm lại, công tác điều tra luồng tuyến hoạt động là một trong những yêucầu đầu tiên của mỗi doanh nghiệp vận tải
Điều kiện bến bãi.
Việc tổ chức vận chuyển hành khách trên mỗi tuyến cụ thể nào đó: Sau khi
đã được sự đồng ý của cơ quan nơi có xe đi và xe đến là công việc công ty phảicùng với bến xe khách ở 2 đầu trên tuyến mà phương tiện của công ty hoạt độngcùng nhau ký kết hợp đồng kinh tế, ủy thác đại lý, các hoạt động kinh doanh vàdịch vụ đảm bảo chuyến, lượt xe, ủy nhiệm thay mặt sử lý những vấn đề giữađơn vị vận tải ôtô với hành khách, thanh toán các quan hệ kinh tế giữa 2 bên.Bến xe là điểm đầu và điểm cuối của hành trình chạy xe, là trung tâm thuhút hành khách có nhu cầu vận chuyển, nó ảnh hưởng rất lớn đến công tác tổchức vận tải như: diện tích, công xuất, địa điểm, các dịch vụ hỗ trợ…
Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như các dịch vụ của bến xe ảnh hưởng khôngnhỏ đến công tác tổ chức quản lý vận tải Cơ sở vật chất của bến xe như: nhàchờ, bãi đỗ phương tiện, bãi đỗ phương tiện trung chuyến, nhà vệ sinh, khu nghỉngơi cho hành khách và lái phụ xe
Các dịch vụ của bến xe như: dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa, dịch vụ ăn uống,nhà nghỉ trọ…
Cơ sở vật chất cũng nhu dịch vụ của bến xe ảnh hưởng đến công tác tổchức vận tải như: thời gian một chuyến của xe, công tác thực hiện biểu đồ chạy
xe theo quy định của công ty, công tác quản lý việc thực hiện thời gian biểuchạy xe, nhìn chung nó ảnh hưởng trực tiếp đến công tác đưa xe vào thực hiện
và quản lý công tác thực hiện trogn công tác tổ chức vận tải
d) Điều kiện tổ chức kỹ thuật.
Điều kiện tổ chức là điều kiện chủ quan của bản than doanh nghiệp như:chế độ chạy xe, cách bố trí lái phụ xe, chế độ bảo quản, bảo dưỡng sửa chữaphương tiện
- Chế độ chạy xe được thể hiện qua thời gian hoạt động của xe trong ngày,quãng đường xe chạy trong ngày đêm, cách bố trí xe và lái xe…
Trang 15+ Dựa trên cơ sở quy hoạch của nhà nước về chế độ lao động, quy địch vềphục vụ hành khách doanh nghiệp phải xác định chế độ xe chạy cho phù hợp vớiquy định và thỏa mãn các điều kiện thực tế.
+ Do yêu cầu thực tế có thể tổ chức xe chạy 1 ca, 2 ca hoặc 3 ca trongngày, với các tuyến dài thì cứ 150km – 200km hoặc sau 4 giờ xe chạy liên tụcthì phải bố trí một điểm đỗ để hành khách thỏa mãn nhu cầu cá nhân, phươngtiện được nghỉ ngơi
+ Lái xe không được điều khiển quá 12 giờ liên tục Từ đó phải đưa ra cácphương án tổ chức vận tải cho phù hợp và khoa học Nâng cao chất lượng phục
vụ hành khách và nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Cách bố trí lái xe: Thể hiện qua việc bố trí phối hợp giữa xe và lái xe Nếucác tuyến đường dài nâng cao hiệu quả sự dụng phương tiện nên bố trí 1 xe, 2phụ lái, các tuyến ngắn thể bố trí 1 xe, 1 lái Thường người ta bố trí gắn lái với
xe việc điều khiển phương tiện được thuận lợi
- Chế độ bảo dưỡng kỹ thuật: Ảnh hưởng đến chất lượng phương tiện, chế
độ đó thể hiện qua các yếu tố: Định ngạch BDSC, số cấp BDSC, chế độ côngnghiệp BDSC…
- Chế độ bảo quản phương tiện: Là hạn chế những tác động xấu của môitrường đến phương tiện (mưa, gió, sương mù, nắng nóng) nhằm bảo đảm tìnhtrạng kỹ thuật của phương tiện
Có rất nhiều hình thức bảo quản phương tiện: Bảo quản tập trung, bảo quảnphân tán, bảo quản lộ thiên, bảo quản kín (trong gara) Tùy theo từng điều kiệnthực tế mà chọn hình thức bảo quản cho phù hợp
+ Bảo quản tập trung: Phương pháp có ưu điểm là tiện cho công tác tổchức, thuận lợi cho việc bảo quản và quản lý phương tiện
+ Bảo quản phân tán: Thuận lợi cho lái, phụ xe, nhưng công tác quản lý và
Trang 16+ Bảo quản kín trong gara: Hình thức này là hoàn thiện nhất, đảm bảo tìnhtrạng kỹ thuật, hạn chế mức tối thiểu của các yếu tố khí hậu thờ tiết tác động đếnphương tiện Chi phí đầu tư xây dựng gara rất tốn kém, thích hợp với doanhnghiệp có vốn đầu tư lớn.
e) Điều kiện thời tiết khí hậu.
Đặc điểm của ngành vận tải là phạm vi hoạt động rất rộng, trải dài trên cáctuyến đường Vì vậy thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động vận tải, đặc biệt
là tỉnh trạng ký thuật của xe và nó bao gồm các nhân tố sau:
- Điều kiện nhiệt độ: Nếu nhiệt độ quá thấp làm phương tiện khó khởiđộng, nếu quá cao làm cho các bộ phận nhanh lão hóa, nhanh bong sơn, hànhkhách mệt mỏi, lái xe căng thẳng
- Độ ẩm: Nước ta có độ ẩm bình quân lớn hơn 70% Đối với phương tiệnvận tải, các chi tiết nếu độ ẩm lớn hơn 80%, thì nấm mốc bắt đầu phát triển làmcho hệ thống điện dễ chập, kim loại bị ăn mòn nhanh
- Mưa bão rất có hại cho giao thông vận tải làm kéo dài thời gian củachuyến đi
- Với đặc điểm khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều
và được chia thành miền rõ rệt, sự phức tạp của thời tiết khí hậu đã gây ảnhhưởng xấu đến sự biến động về nhu cầu đi lại của nhân dân theo từng vùng khácnhau Vì vậy để hạn chế ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu đến sản xuấtthì cần phải nắm vững quy luật thay đổi của khí hậu, của thời tiết trên tuyến đểlàm tốt các khâu trong tổ chức vận tải như:
+ Lựa chọn phương tiện phù hợp theo từng tuyến đường, từng vùng
+ Tổ chúc kỹ thuật phải hợp lý
+ Bố trí điểm dừng đỗ và nghỉ ngơi hợp lý thuận tiện cho hành khách
1.1.3 Luồng hành khách và biến động luồng hành khách trong thành phố.
Trang 17Thành phố Hà Nội có lượng hành công cộng rất lớn, biến động theo quyluật nhất định.
Luồng hành khách biến động theo thời gian
- Biến động theo giờ trong ngày: Do đặc điểm mục đích chuyến đi giốngnhau (giờ bắt đầu và kết thúc giờ học, giờ làm, mục đích đi mua sắm…), dophân bố các điểm thu hút, thói quen đi lại… tạo nên giờ cao điểm sáng và giờcao điểm chiều trong một ngày
- Biến động theo ngày trong tuần: Do chế độ học tập và làm việc tạo ra sựkhác nhau giữa nhu cầu đi lại ngày làm việc và ngày nghỉ Vì thế mà luồngHKCC giảm rõ rệt vào ngày nghỉ
- Biến động theo tháng trong năm: Biến động này không rõ nét trong cácthành phố do tổng nhu cầu đi lại thường ổn định trong tháng Và chỉ giảm rõ rệtvào tháng tết do luồng hành khách ra ngoài thành phố cao
Luồng hành khách biến động theo không gian
Công suất luồng hành khách trong khu vực trung tâm thường lớn hơn rấtnhiều so với khu vực xung quanh hoặc ngoại thành Do mật độ dân cư các khuvực là khác nhau, điểm thu hút phần lớn đặt trong khu trung tâm
Biến động luồng hành khách theo hướng
Trong ngày chiều ra và vào thành phố có công suất luồng hành khách tráingược nhau Xu hướng hành khách di chuyển vào khu trung tâm vào buổi sánggiờ làm việc và ra khỏi khu trung tâm vào giờ tan làm là rất rõ rệt
Đặc biệt vào vào thời gian trước và sau tết luồng hành khách biến động rõnét theo chiều ra và vào thành phố
1.2 Công tác tổ chức VTHKCC bằng xe buýt.
Tổ chức VTHKCC bằng xe buýt là dựa trên điều tra nhu cầu đi lại của hànhkhách, năng lực về phương tiện vận tải của đơn vị, điều kiện cơ sở hạ tầng giaothông và các yếu tố khác để thiết lập cơ sở hạ tầng phục vụ VTHK bằng xe buýttrên tuyến; Xây dựng phương án vận hành cho tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu đilại của hành khách trên tuyến về mặt số lượng và chất lượng đồng thời đảm bảotiết kiệm các chi phí đầu tư khai thác một cách hợp lý để mang lại hiệu quả tàichính, kinh tế, xã hội và môi trường cao nhất
Trang 18Mỗi hoạt động trong công tác tổ chức vận tải được thực hiện bởi các đơn vị
chức năng khác nhau được cụ thể hóa ở bảng sau:
Bảng 1.2: Nội dung chính của công tác tổ chức VTHKCC bằng xe
Các đơn vị VTHKCC các cấp
Phòng ban DNVT
1 Định mức tốc độ
chạy xe
Trung tâmQuản lý vàĐiều hànhgiao thông
Đô thị
Các phòngvận tải
Phòng vậntải
Mở tuyến mới, thay đổi điều kiện chạy xe
2 Xác định nhu cầu PTVT trên tuyến
Khi vận hành loại
xe mới hoặc dòng hành khách thay đổi
5 Thiết lập biểu đồ chạy xe
Xây dựng cho từng tuyến, áp dụng theo giờ trong ngày và theothời gian trong tuần
DNVT trung tâm hoặc phòngVT
Phòng VT trong DNVT
Điều chỉnh theo tỉ
lệ giữa các lượt xe chạy không đúng lịch trình
9 Lịch làm việc củalái phụ xe Phối hợp giữa đội trưởng tổ lái xe vớiphòng VT
Trang 19Hoạt động VTHKCC bằng xe buýt được thực hiện theo biểu đồ chạy xe.Hoạt động của lái phụ xe cũng được thực hiện theo lịch làm việc Mọi hoạt động
về quản lý, tổ chức phương tiện cũng được tính toán và thực hiện theo đúngcông tác tổ chức vận tải
Các nội dung nghiên cứu chính của công tác tổ chức vận tải gồm:
- Xác định nhu cầu vận tải HK trên tuyến về mặt số lượng và chất lượng
- ĐỊnh mức tốc độ và thời gian chạy xe;
- Lựa chọn phương tiện và xác định nhu cầu xe vận doanh và xe dự phòng;
- Lập biểu đồ chạy xe
- Phân công thời gian làm việc cho các xe vận doanh
- Xác định nhu cầu lái phụ xe và phần công lịch làm việc cho lái phụ xe
1.2.1 Điều tra nhu cầu đi lại trên tuyến.
Sự giao lưu về hành khách giữa các khu vực trong đô thị, giữa bên trong vàbên ngoài đô thị tạo nên những dòng hành khách Đặc điểm lớn của đô thị là lưulượng người và phương tiện nhiều, thành phần phức tạp, phân bố không đồngđều trên các đoạn đường và dễ thay đổi tính phức tạp và dễ thay đổi đó thường
là do nguyên nhân sau:
- Điểm thu hút hành khách nhiều và bố trí nhiều nơi trong đô thị và thườngthay đổi do sự phát triển kinh tế
- Lưu lượng xe thường thay đổi theo thời gian trong ngày, trong tuần
a) Mục đích công tác điều tra nhu cầu đi lại trên tuyến
Điều tra nhu cầu vận tải là quá trình thu thập có hệ thống các dữ liệu có liênquan đến nhu cầu vận tải, qua đó xử lý số liệu, phần tích số liệu cho ta thấy sốlượng người có nhu cầu vận tải và các thông tin có liên quan giúp cho việc đánhgiá, nhận xét và đưa ra các phương án đáp ứng nhu cầu một các có hiệu quả.Điều tra nhu cầu vận tải giúp ta xác định được chiến lược của nhành để từ
đó có thể phần bố, điều chỉnh quy mô cơ cấu, số lượng cho phù hợp với sự trungchuyển giữa các loại hình vận tải
Điều tra nhu cầu vận tải giúp ta biết được: Khối lượng luân chuyên hànhkhách, sự biến động của luồng khách hàng theo không gian và thời gian
b) Yêu cầu của công tác điều tra luồng hành khách:
- Xác định được khối lượng vận chuyển và luôn chuyển của luồng hànhkhách trên tuyến
Trang 20- Làm rõ đặc điểm biến động nhu cầu đi lại trên tuyến theo không gian vàthời gian, theo hướng và theo vùng thu hút.
- Đặc điểm hành khách về mặt đối tượng hành khách vận chuyển, tuổitacsm nghề nghiệp, mục đích chuyến đi… Để xác định được yêu cầu về chấtlượng dịch vụ vận tải của đối tượng
- Thu thập các thông tin khác nhằm giải quyết các nhiệm vụ về lĩnh vực tổchức làm cơ sở để:
+ Thiết kế các cơ sở hạ tầng
+ Lựa chọn phương tiện vận tải
+ Tính toán nhu cầu phương tiện
+ Bố trí, thiết kế các công trình như nhà ga, bến cảng, điểm dừng đỗ, sanbay, bãi đỗ xe, thiết bị thông tin điều khiển
c) Nội dung của công tác điều tra
- Điều tra đầu cuối (O – D ): Là việc điều tra sự đi lại của dân cư, các loạiphương tiện giao thông Tìm ra quy luật, hiện trạng phần bổ dân cư thao khônggian, tìm ra được tham số xuất hành của các phương tiện giao thông làm cơ sởcho việc dự bảo nhu cầu đi lại của người dân trong tương lai
Việc điều tra này có vị trí quan trọng giúp cho ta có được quy hoạch trongtương lai
Thông thường việc điều tra này chiếm 70-80% toàn bộ kinh phí cho điềutra giao thông
- Điều tra lưu lượng xe trên đường: Là điều tra tình trạng giao thong trênđường gồm điều tra lưu lượng, hướng và tốc độ của các loại phương tiện giúp tanắm được hiện trạng chất lượng giao thông
- Điều tra thu thập về sở hữu phương tiện cá nhân của dân cư: Trong cơ chếthị trường việc lựa chọn phương tiện của người dân phụ thuộc rất nhiều vào thunhập và mức độ sở hữu phương tiện cá nhân là cơ sở, căn cứ quan trọng trongviệc phát triển các phương thức phương tiện vận tải hành khách công cộng cũngnhư việc xây dựng giá cước cho các loại phương tiện của hệ thống vận tải trongnền kinh tế quốc dân
- Điều tra sở thích và thói quen của người dân đây là yếu tố rất quan trọngtrong việc quy hoạch và phát triển vận tải hành khách ở các đô thị đặc biệt là ởcác nước có dân trí cao
d) Các phương pháp nghiên cứu biến động luồng hành khách.
Trang 21- Phương pháp dự báo: là căn cứ khoa học dựa trên nghiên cứu, phân tích,tính toán quá khứ và hiện tại để đưa ra những thông số trong tương lai.
- Phương pháp thống kê: Là phương pháp dựa trên những số liệu sẵn có ởquá khứ thông qua đó nghiên cứu tìm ra những dự báo
- Phương pháp phát thẻ: Phát thẻ trực tiếp cho hành khách khi lái xe và ghiđầy đủ các số hiệu của mỗi điểm dừng đỗ
- Phương pháp tự khai: Đưa ra các câu hỏi theo mẫu cho sẵn phát cho hànhkhách tự khai
- Phương pháp bản ghi: Dùng bản ghi để ghi số lượng hành khách lê xuống
ở mỗi điểm dừng đỗ sau đó tính toán các số liệu cần thiết
1.2.2 Xác định lộ trình tuyến và cơ sở hạ tầng trên tuyến.
a) Các yêu cầu khi xác định lộ trình tuyến.
Phù hợp với hướng của luồng khách và đảm bảo sự phân bố đồng đề tringthành phố để đưa hành khách đi thằng không phải chuyển tuyến, giảm thời gian
đi lại phù hợp với khả năng thông qua trên tất cả các đoạn của mạng hành trình.Phải phối hợp tối ưu theo không gian và thời gian về mối quan hệ với cácphương thức vận tải khác
Phải linh hoạt không đòi hỏi chi phí khác lớn Thay đổi hành trình cho phùhợp với sự thay đổi không ngừng của đô thị
Đảm bảo cân bằng tối đa sự phân bố hành khách theo chiều dài hành trình.Đảm bảo thực hiện được tốc đô lữ hành, tốc độ khai thác đã định để giảmthời gian đi lại của hành khách và nâng cao hiệu quả sử dụng của phương tiện.Tận dụng tối đa các cơ sở hạ tầng có sẵn, kết hợp hệ thống bến bãi để giảmchi phí đầu tư
Đảm bảo vệ sinh môi trường và đảm bảo mỹ quan của thành phố đó là việclựa chọn phương thức vận tải phù hợp loại đường và chức năng của thành phốchính
b) Nội dung của việc xác định lộ trình.
- Xác định điểm đầu, cuối:
Đi qua những điểm thu hút và hình thành hành khách như: Trung tâmthương mại, trường học, bệnh viện, các nhà máy, các doanh nghiệp…
Phải đủ diện tích bến, bãi đỗ phương tiện trước khi xuất hành
Không làm ảnh hưởng đến các luồng giao thông
- Chiều dài hành trình (LM)
Trang 22- Xác định các điểm dừng dọc đường.
Khách đi bộ đến điểm dừng là ngắn nhất
Thời gian hành khách lên xe nhanh chóng, thuận tiện nhất
Trên tuyến có nhiều hành trình xe chạy phải bố trí thống nhất một điểmdừng đỗ
Vị trí trạm đỗ xe không gây ách tắc giao thông và cản trở phương tiện khác.(cách các nút giao thông, trung tâm thương mại, bệnh viện… khoảng 25m).Khoảng cách giữa các trạm đỗ thường là: Trong nội thành từ 500-800 (m),ngoại ô từ 800-1200 (m)
- Số lượng điểm dừng bình quân (n)
n = L T
l0 −1 (điểm)
- Khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng
Trạm đỗ xe cần phải bố trí ngoài phạm vi phần đường xe chạy bằng cáchthu hẹp phần hè phố, giải phần các hay giải cây xanh Đối với tuyến đường mà
có xe công cộng chạy hai chiều phần đường xe chạy không có giải phần cách thìhai trạm đỗ ở hai bên đường lấy cách nhau từ 50 – 70 (m) để tránh ảnh hưởnggiao thông trên đường
Trạm đỗ xe phải được trang bị biển báo và tối thiểu các thông tin cần thiếtcho hành khách về tuyến đi qua cũng như các thông tin khác về hoạt độngVTHKCC Trạm phải đủ chỗ đứng cần thiết cho HK chờ xe, lên xuống xe cũngnhư năng lực thông qua (số vị trí đón trả khách) phải đủ phục vụ các tuyến khácđồng thời đón trả khách tại trạm
Bãi đỗ xe buýt qua đêm: Gần điểm đầu cuối đề tiết kiệm quãng đường huyđộng
Trạm điều độ, kiểm soát hoạt động vận tải trên tuyến: Được đặt ở vị trí cốđịnh (là điểm dừng đõ hoặc điểm đầu cuối)
1.2.3 Lựa chọn, bố trí phương tiện vào hành trình.
Phương tiện vận tải là 1 trong những tư liệu sản xuất quan trọng của doanhnghiệp vẫn tải Lựa chọn phương tiện là việc xác định đúng loại xe, phù hợp vớiđối tượng vận tải nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cảu doanhnghiệp
Mục đích: Tận dụng hết công suất của động cơ, phù hợp với điều kiện khaithác, nâng cao năng lực phương tiện,giảm chi phí, giảm cước vận tải, nâng cao
Trang 23chất lượng phục vụ hành khách, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Quy trình lựa chọn phương tiện gồm 2 bước:
Lựa chọn sơ bộ dựa vào các điều kiện thực tế sau:
+ Căn cứ vào công suất luồng hành khách
+ Căn cứ vào yêu cầu về chất lượng dịch vụ của đối tượng vận chuyển.+ Căn cứ vào cự ly vận chuyển
+ Căn cứ vào điều kiện khai thác
b) Lựa chọn chi tiết.
Nhằm tìm ra được phương tiện phù hợp nhất với tuyến cần khai thác trongkhuân khổ khả năng thực tế mà Tổng công ty có được bao gồm các chỉ tiêu sau:
1 Chỉ tiêu năng suất
Ưu điểm: Lựa chọn phương tiện theo phương pháp này đơn giản, chínhxác
Nhược điểm: Chưa phản ánh được hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn,chưa tính đến tính kinh tế
2 Chỉ tiêu về tính kinh tế nhiên liệu
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, nhanh chóng, đảm bảo tính kinh tế chodoanh nghiệp
Nhược điểm: Không phản ánh được kết quả sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí tiền lương lái, phụ xe
- Chi phí bảo hiểm
Trang 24- Chi phí nhiên liệu.
- Chi phí khấu hao phương tiện
- Chi phí khấu hao sửa chữa lớn
- Chi phí bảo dưỡng sửa chữa
Nhược điểm: Phức tạp, khó xác định chính xác các khoản mục chi phí,
4 Chỉ tiêu về lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp
đã bỏ ra
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp sẽlựa chọn phương tiện cho lợi nhuận cao nhất
+ Xác định số lượng phương tiện hoạt động trên tuyến
+ Xác định số lượng phương tiện dự phòng trên tuyến
5 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Là tỷ số giữa lợi nhuận thu được và tổng số vốn mà doanh nghiệp bỏ ra sảnxuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp vận tải vốn mua sắm phương tiện chiếm tỷ trọng rấtlớn, lên tới 70 – 80% tổng nguồn vốn, do đó cần lựa chọn phương tiện sao chohợp lý để đạt được lợi nhuận cao nhất
- Ưu điểm: Đã xét đến hiệu quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh vận tải, cũng như hiệu quả của việc sử dụng vốn, đảm bảo tínhchính xác cao
1.2.4 Xác định các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật chủ yếu trong vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.
+ Mục đích:
- Xác định tốc độ và thời gian vận hành hợp lý trên từng đoạn tuyến để đảmbảo an toàn và đúng luật khi vận hành; sử dụng hợp lý phương tiện vận tải vàlao động lái xe với thời gian chuyến đi của HK giảm đến mức tối thiểu có thể
Trang 25- Xác định thời gian 1 chuyến xe, 1 vòng xe theo các giờ vận hành caođiểm, thấp điểm và giờ thường làm căn cứ tính toán nhu cầu đoàn phương tiện
và người lái trên tuyến
+ Các yếu tố cần xem xét khi định mức thời gian chạy xe:
- Thời gian chạy xe trên đoạn tuyến (tốc đọ kỹ thuật lái xe; điều kiện chạy
xe và quy định về hạn chế tốc độ, số lượng và phân bổ điểm dừng…)
- Điều kiện đường, giao cắt và dòng giao thông trên đường
- Điều kiện khí hậu, môi trường, thời tiết, kinh nghiệm lái xe
- Thời gian đón trả khách (lượng hành khách lên xuống tại mỗi điểm dừng
đỗ, thời gian lên xuống bình quân, phân bổ hành khách theo của, phương án tổchức bán vé, số cửa và loại cửa xe, muwacs cao sàn xe, số hành khách trênxe…)
- Thời gian dừng đỗ tại điểm đầu cuối (có hay không kiểm tra kỹ thuậtPTVT, thủ tục giấy tờ đối với lái xe….)
+ Các tốc độ cần xem xét:
- Tốc độ tối đa theo thiết kế xe, do nhà sản xuất đưa ra
- Hạn chế tốc độ chạy xe trên đường theo luật GT đường bộ
- Tốc độ khi xe chạy trên đoạn tuyến, thời gian phanh, lấy đà và dừng đỗdọc đường
+ Phương pháp định mức tốc độ:
- Phương pháp tính toán: Căn cứ số liệu đầu vào về chiều dài các đoạntuyến, điều kiện tổ chức GT trên từng đoạn, tại các giao cắt và các nút cổ chai,các điểm kẹt xe, các quy định hạn chế tốc độ, thời gian dừng đỗ đón trả kháchtại từng điểm… để xác định tốc độ phù hợp cho từng đoạn tuyến, cũng như thờigian chạy xe trên từng đoạn và Tv theo thời gian trong ngày hoạt động;
- Phương pháp đo trực tiếp: thực hiện bằng loại xe lựa chọn sẽ chạy trêntuyến, đo bằng đồng hồ bấm giây đối với mỗi đoạn tuyến và theo các thời giantrong ngày Thông thường tại Việt Nam hay dùng phương pháp này
1.2.5 Lựa chọn hình thức tổ chức vận tải trên tuyến.
Hình thức chạy xe bình thường: Là những chuyến xe dừng lại ở tất cả cácđiểm trên hành trình đã quy định để hành khách lên xuống
Hình thức chạy xe nhanh: Là những chuyến xe dừng lại để hành khách lênxuống không phải ở tất cả các điểm dừng trên hành trình mà chỉ một vài điểmđược ghi rõ trong biểu đồ chạy xe và bến (hoặc điểm dừng) để hành khách biết
Trang 26Hình thức chạy xe tốc hành: Là chuyến xe chỉ đón trả khách tại điểm đầucuối còn các điểm khác trên hành trình xe không dừng lại.
Hình thức chạy xe đặc biệt: Là những chuyến xe chạy không hết toàn bộchiều dài hành trình, chỉ chạy trên đoạn có khối lượng hành khách lớn
Hình thức chạy xe phức hợp: Là trên một tuyến có thể chạy xe truyểnthống, có thể kết hợp BRT, chạy tốc hành, chạy quãng ngắn tại một số giờ nhấtđịnh
1.2.6 Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe.
Biểu đồ chạy xe là công cụ dung để tổ chức quản lý hoạt động củaphương tiện và lái xe trong một thời gian nhất định
Các căn cứ và nội dung khi xây dựng biểu đồ chạy xe:
- Tên hành trình, chiều dài hành trình và chiều dài giữa các điểm dừng đỗ
- Thời gian tại mỗi điểm dừng đỗ dọc đường
- Thời gian đầu, cuối
- Thời gian một chuyến, thời gian hoạt động trong ngày, thời gian nghỉ,
- Quãng đường hoạt động
- Số chuyến và số xe hoạt động trong ngày trên hành trình
- Hành trình xe chạy
Các yêu cầu khi lập biểu đồ:
- Phải đảm bảo tính phù hợp và tính khoa học
- Chính xác và rõ ràng, thể hiện đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc tổchức vận tải, quản lý phương tiện cho lái xe và cho hành khách
- Nếu tổ chức chạy xe có sự khác giữa ngày làm việc và ngày nghỉ thì phảilập biểu đồ chạy xe riêng
- Khi các điều kiện rên lộ trình có thay đổi thì phải xây dựng, điều chỉnh lạibiểu đồ
- Sai cho phép thực tế so với biểu đồ chạy xe là ± 3 phút (nội tỉnh), ± 5 phút(ngoại tỉnh)
Nội dung của biểu đồ chạy xe:
- Số chuyến, số vòng trong ngày
- Khoảng cách xe chạy trong ngày
- Giờ đi và giờ đến, các bến dọc đường, điểm đầu và điểm cuối
- Thời gian đỗ tại các bến dọc đường và điểm đầu, cuối
Trang 27 Thời gian biểu chạy xe là định mức cơ bản về công tác tổ chức vậntải của hoạt động xe buýt theo hành trình gồm: thời gian lăn bánh,thời gian dừng đỗ, chế độ lao động cho lái phụ xe, thời gian làm việccủa hành trình, số lượng xe, số chuyến xe và khoảng cách chạy xetrên hành trình.
Nội dung của thời gian biểu chạy xe:
- Phân công các lái phụ xe theo cặp với nhau
- Số xe, số vòng, số chuyến lái, phụ xe phải chạy trong ngày
- Thời gian, địa điểm ở điểm đầu và điểm cuối
- Thời gian làm việc của lái, phụ xe
- Các biểu đồ thông tin khác
Yêu cầu:
- Phân công lao động hợp lý, phù hợp với chế độ lao động theo quy địnhcủa pháp luật
- Huy động được tối đ axe và lái, phụ xe trong giờ cao điểm
- Đảm bảo giờ ăn, giờ nghỉ, giờ đổi ca hợp lý
1.2.7 Tổ chức lao động cho lái xe.
Lái xe là lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số lao động của xínghiệp vận tải
Khi tổ chức lao động cần chú ý:
- Thời gian làm việc trong tháng phải phù hợp với quy định nhà nước
- Độ dài mỗi ca làm việc không quá 10 giờ trong một ngày (đối với xe buýttrong thành phố) và 12 giờ trong ngày (đối với xe buýt liên tỉnh)
- Thời gian chuẩn bị và kết thúc ca làm việc là 15 - 20 phút
- Sau 4 giờ xe chạy liên tục phải nghỉ ngơi từ 30 – 60 phút
- Lái xe được bố trí theo các nốt cố định chạy xe trong tháng
- Phải luân phiên đổi ca cho lái xe để đảm bảo chế độ nghỉ cho lái xe
1.3 Nội dung công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt.
1.3.1 Khái niệm về điều hành.
“Điều hành là hoạt động của chủ thể điều hành, bằng các cách thức và công
cụ khác nhau tác động vào đối tượng điều hành để hướng cho đối tượng vậnđộng và phát triển theo yêu cầu của chủ thể điều hành”
Trang 28Điều hành VTHKCC bằng xe buýt nhằm quản lý hoạt động xe buýt trong
nội đô theo quy trình thống nhất, chặt chẽ và khoa học Phân rõ quyền hạn,
nhiệm vụ của các bộ phận, đơn vị và chuyên môn hóa trong việc thực hiện
Công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt nhằm mục đích định hướng
hoạt động theo đúng công tác tổ chức vận tải đã lập ra và tiến tới nâng cao công
tác tổ chức vận tải lên tầm cao hơn
1.3.2 Nội dung của công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt.
Để có thể điều hành hệ thống VTHKCC bằng xe buýt cần phải kết hợp
thống nhất các bước từ việc xây dựng kế hoạch cho đến việc kiểm soát hoạt
động của xe trên tuyến theo biểu đồ chạy xe Công tác điều hành cần thực hiện
các nội dung sau:
- Thu thập thông tin:
Cần thu thập những thông tin về biến động luồng hành khách, thông tin tổ
chức vận tải, thông tin cơ sở hạ tầng trang thiết bị và thông tin phản ánh của
hành khách
- Xử lý thông tin và dự báo nhu cầu:
Xử lý những thông tin thu thập được đồng thời dự báo nhu cầu vận tải, dự
báo những biến động xảy ra trên tuyến
- Lập kế hoạch điều hành:
Kế hoạch điều hành phải hướng tới mục tiêu hành khách sử dụng dịch vụ
làm sao đáp ứng được nhu cầu hành khách, giải quyết được những phát sinh
trong quá trình vận hành trên tuyến Bên cạnh đó kế hoạch điều hành phải đảm
bảo đúng công tác tổ chức vận tải
- Công tác điều hành:
Thông qua các công cụ và phương tiện để thực hiện công tác điều hành
hiệu quả, giải quyết nhanh chóng, kịp thời các phát sinh trong quá trình vận
chuyển đề hệ thống VTHKCC hoạt động thông suốt, đồng bộ
1.3.3 Mô hình công tác điều hành.
Công tác điều hành được thực hiện theo từng bước, quản lý giám sát toàn
bộ hoạt động tổ chức vận tải không chỉ từ khi xe xuất bến tới khi xe về bến mà
còn trong khâu chuẩn bị phương tiện, điều tra biến động luồng hành khách
Bảng 1.3: Mô hình hóa các bước của công tác Điều hành vận tải
Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu
tại các đơn
vị xe buýt
Trang 29tên lái xe, NVBV, BKS, ngày tháng…), vé lượt cho NVBV trên xe.
- Bộ phận gara: căn cứ vào kế hoạch chạy xe trên tuyến cấp đầy đủ xe tốt
và bàn giao giấy tờ xe trước khi xe ra tuyến hoạt động.
- CNLX: cùng với nhân viên giao nhận phương tiện kiểm tra: an toàn kĩ thuật, vệ sinh xe và nhận bàn giao xe cùng với giấy tờ xe trước khi ra tuyến.
- NVBV: có trách nhiệm nhận và kiểm tra đầy đủ vé, lệnh vận chuyển để thực hiện, hỗ trợ cùng CNLX kiểm tra vệ sinh, kỹ thuật phương tiện trước khi ra tuyến.
- Trường hợp gặp sự cố như: tắc đường, hỏng xe, va chạm giao thông… thì CNLX và NVBV báo cáo
về phòng kế hoạch điều độ để phối hợp giải quyết.
- Nhân viên KTGS, điều hành của khối và các đơn vị kiểm tra và lập biên bản những trường hợp vi phạm.
Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu 3
- Công nhân lái xe:
+ Đưa phương tiện vào đúng vị trí đỗ
và thực hiện đón, trả khách tại đầu bến theo quy định.
+ Điều khiển xe xuất bến, về bến theo biểu đồ.
+ Chấp hành lệnh điều hành của NVĐH đầu cuối.
+ Thông tin kịp thời các vấn đề phát sinh trên tuyến cho điều độ xí nghiệp
và NVĐH đầu cuối.
- Nhân viên bán vé:
+ Xuất trình lệnh vận chuyển (lệnh điều động) và vé cho NVĐH tại đầu bến.
+ Vệ sinh phương tiện sau mỗi lượt xe.
+ Hướng dẫn, sắp xếp chỗ ngồi cho hành khách đi xe Hướng dẫn cho hành khách về thông tin các tuyến.
11
Xe huyđộng ratuyến
Tác nghiệptại đầu A(B)
Trang 30+ Chấp hành lệnh điều hành của NVĐH đầu cuối.
+ Thông tin kịp thời các vấn đề phát sinh trên tuyến cho điều độ xí nghiệp
+ Thực hiện kiểm tra và xác nhận seri
vé, lệnh vận chuyển sau mỗi lượt thực hiện.
vị để giải quyết các vấn đề phát sinh:
luồng tuyến, tai nạn, phân luồng…
+ Ghi chép đầy đủ nhật ký trong ca làm việc.
+ Điều hành tuyến, KTGS theo dõi, đôn đốc kiểm tra thực hiện nội quy, quy chế tại đầu bến.
- Đơn vị hoạt động xe buýt (lực lượng điều hành, KTGS của đơn vị xe buýt).
+ Thường xuyên theo dõi, nắm bắt, tiếp nhận các thông tin về tình hình vận hành của các tuyến xe buýt đơn vị.
+ Theo dõi, kiểm tra và đôn đốc CNLX, NVBV thực hiện đúng nội quy, quy chế của Tổng công ty.
+ Giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh.
+ Phối hợp với điều hành đầu cuối của TTĐH trong công tác điều hành tại đầu bến.
+ Báo cáo vi phạm với Trưởng phòng điều độ và TTĐH theo quy định.
02
Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu
Trang 31- Công nhân lái xe:
+ Điều khiển phương tiện đảm bảo an toàn, đúng lộ trình và dừng đỗ đón trả khách theo đúng quy định.
+ Thông tin kịp thời những sự cố phát sinh trên tuyến.
- Nhân viên bán vé:
+ Kiểm tra vé tháng, bán vé lượt cho hành khách và chốt seri vé tại các điểm chốt theo quy định.
+ Giải đáp thông tin và hướng dẫn cho hành khách đi xe.
+ Thông tin kịp thời những sự cố phát sinh trên tuyến.
- Đơn vị hoạt động xe buýt (các lực lượng điều hành KTGS của đơn vị)
+ Theo dõi, nắm bắt tình hình vận hành trên tuyến, đề xuất các phương
án điều hành với TTĐH.
+ Giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trên tuyến, lập biên bản các trường hợp vi phạm.
+ Trực tiếp thực hiện các tác nghiệp điều hành khi xảy ra sự cố trên tuyến dưới sự hướng dẫn, phối hợp của TTĐH.
+ Báo cáo với Trưởng phòng điều độ
và TTĐH.
- TTĐH xe buýt (Nhân viên điều hành tuyến).
+ Chủ trì lập kế hoạch điều hành tổng thể cho toàn mạng như điều chỉnh lộ trình, tần suất
07
09
Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu mẫu
4 + Theo dõi tình hình hoạt động của
mạng lưới tuyến theo đúng kế hoạch
Giám sát việc điều hành hoạt động của các đơn vị hoạt động buýt.
+ Phối hợp hướng dẫn, hỗ trợ điều hành của các đơn vị, lực lượng trên tuyến trong việc xử lý, điều hành khi
có sự cố trên tuyến để đảm bảo duy trì vận hành tuyến theo biểu đồ chạy xe.
+ Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tram lập biên bản các trường hợp vi phạm của CNLX, NVBV làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ và vận hành của tuyến.
+ Phối hợp với các lực lượng chức năng trong việc đảm bảo an ninh trật
Sự cố
Trang 32tự trên tuyến.
+ Đề xuất các biện pháp điều chỉnh luồng tuyến , cơ cở hạ tầng trên tuyến, biểu đồ chạy xe nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và nâng coa chất lượng phục vụ.
+ Tổng hợp, báo cáo Trưởng bộ phận các trường hợp phát sinh trên tuyến.
- Trung tâm xe buýt:
+ Kiểm tra chất lượng phục vụ trên tuyến, lập biên bản các trường hợp vi phạm.
+ Phối hợp với các lực lượng liên quan giải quyết các vấn đề liên quan
về vận hành và an ninh trên tuyến.
Bước Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả nội dung Biểu
+ NVBV: có trách nhiệm về đơn vị để thanh quyết toán lệnh, vé và nộp tiền
vé Nhận vé và lệnh cho ngày hôm sau.
- TTĐH xe buýt thực hiện như bước 3.
- Đơn vị hoạt động xe buýt thực hiện như bước 3.
- Trường hợp gặp sự cố CNLX, NVBV báo cáo về phòng điều độ để phối hợp giải quyết.
- KTGS, điều hành của Khối và đơn vị kiểm tra và lập biên bản những trường hợp vi phạm.
- Phòng kế hoạch và điều độ: nghiệm thu, thu ngân và cấp phát lệnh, vé cho
ca 1 và ca 2.
- Bộ phận gara: kiểm tra và nhận phương tiện, cấp nhiên liệu, với CNLX vệ sinh phương tiện, chuẩn bị
xe tốt cho ngày hôm sau.
06
Bảng 1.4: Hiệu biểu mẫu
Tác nghiệptại đầu B (A)
Huy động vềđơn vị
Tác nghiệptại các đơn
vị khi kếtthúc ca vàngày
Trang 33TT Tên biểu mẫu Ký hiệu
1 Phân công lao động lái xe và NVBV 01
2 Biên bản điều hành xe buýt 02
5 Sổ theo dõi xe ra, về đơn vị 05
6 Phiếu kiểm tra phương tiện 06
7 Biên bản xác nhận sự cố/ bỏ lượt 07
8 Sổ bàn giao phương tiện giữa ca 08
1.3.4 Muc đích của công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt.
Công tác điều hành nhằm đạt được các mục tiêu sau:
Sơ đồ 1.1: Mục tiêu công tác điều hành
cầu
Thân thiện môi trường
và phù hợp mục tiêu phát triển của xã hội
Hiệu quả tài chính doanh nghiệp
An toàn trong khai
Đáp ứng được mục đích chuyến đi
Độ tiện nghi, thoải mái cao
Trang 34CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH CỦA TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH – TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về Tổng công ty Vận tải Hà Nội.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Tiền thân của Tổng công ty Vận tải Hà Nội ngày nay là Công ty Vận tải vàDịch vụ công cộng Hà Nội, được thành lập theo Quyết định số 45/2001/QĐ-UBngày 29/6/2001 của UBND Thành phố Hà Nội trên cơ sở hợp nhất nguyên trạng
4 Công ty:
Công ty Xe buýt Hà Nội
Công ty Vận tải hành khách Nam Hà Nội
Công ty Xe du lịch Hà Nội
Công ty Xe điện Hà Nội
Sau một thời gian hoạt động hiệu quả, đặc biệt là trong lĩnh vực vận tảihành khách công cộng, UBND Thành phố Hà Nội đã ra hai Quyết định: Quyếtđịnh 112/2004/QD-UB ngày 20/4/2004 và quyết định 72/2004/QD-UB ngày14/5/2004 về việc thành lập Tổng công ty Vận tải Hà Nội
Tổng Công ty được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty docác công ty tự đầu tư và thành lập (Công ty mẹ - Công ty con) Trong đó Tổngcông ty Vận tải Hà Nội giữ vai trò Công ty mẹ trực tiếp thực hiện các hoạt độngkinh doanh của mình và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu hoặc
cổ đông, thành viên góp vốn tại các công ty trực thuộc
Sau 10 năm xây dựng và phát triển, hiện nay cơ cấu tổ chức của Tổng công ty như sau:
Công ty mẹ, với 12 Đơn vị phụ thuộc gồm:
Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội; Xí nghiệp Xe buýt Thăng Long
Xí nghiệp Xe buýt 10-10
Xí nghiệp Xe buýt Liên Ninh
Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm
Xí nghiệp Vận tải du lịch Hà Nội
Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội
Xí nghiệp Xe điện Hà Nội
Xí nghiệp Trung đại tu ôtô Hà Nội
Trang 35Trung tâm Tân Đạt.
Trung tâm Thương mại và Dịch vụ
Trung tâm Khai thác Bến xe Hà Nội
CTCP Xây dựng giao thông đô thị Hà Nội
CTCP Xăng dầu chất đốt Hà Nội
Liên doanh Toyota TC Hà Nội
Công ty Liên doanh Sakura Hanoi Plaza
Công ty TNHH Phát triển Giảng Võ
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.
Hiện nay cơ cấu tổ chức của Tổng công ty vận tải Hà Nội có cơ cấu theokiểu trực tuyến – chức năng bao gồm: Hội đồng quản trị, các bộ phận phòng banvăn phòng hỗ trợ kinh doanh, khối điều hành kinh doanh Cơ cấu Tổng công tyvận tải Hà Nội được xây dựng như sau:
Trang 36Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty vận tải Hà Nội
Đỗ Xe
Cty Quản Lý Bến Xe
Cty CP XD GTĐT
TT thương mại và dịch vụ
XN Toyota Hoàn Kiếm
CTCP Xăng Dầu Chất Đốt HN
CTCP xe khách Hà Nội
XN xe khách Nam Hà Nội
Trung tâm Tân Đạt
Cty CP VT
& DV hàng hóa
CTy Đóng Tàu HN
Văn Phòng Tổng Công Ty
Ban Tổ Chức – Tiền Lương
Ban Tài Chính – Kế Toán
Ban Kế Hoạch – Đầu Tư
Ban Quản Lý Dự Án
Ban Kỹ Thuật – Công Nghệ
Trung Tâm Đào Tạo
Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám ĐốcBan kiểm soát
Khối điều hành kinh doanh Khối hỗ trợ kinh doanh
Trang 372.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh VTHKCC của Tổng công ty.
Tổng công ty Vận tải Hà Nội hoạt động sản xuất trên nhiều lĩnh vực thuộcngành vận tải bao gồm:
- Kinh doanh trong lĩnh vực vận tải, cơ khí giao thông, xây dựng và dịch vụ
hà tầng công cộng: Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, taxi, vận tải liêntỉnh, vận tải hàng hóa, đại lý ô tô, xây dựng công trình, dịch vụ hạ tầng côngcộng …
- Nghiên cứu, đề xuất các chế độ, chính sách về vận tải hành khách côngcộng trình UBND thành phố Hà Nội phê duyệt
- Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư phá triển vận tải hànhkhách công cộng do Thành phố giao
- Lập, quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng hạtầng kỹ thuật phục vụ vận tải hành khách công cộng (điểm đầu, điểm cuối, dừng
đỗ, trung chuyển, nhà chờ…), bến xe, bến thủy, điểm trông giữ xe; Đầu tư, quản
lý, khai thác các điểm đỗ, điểm dừng, nhà chờ do Thành phố giao…
Trong đó kết quả sản xuất kinh doanh trong khối VTHKCC chiếm thị phầnkhá cao và có xu hướng phát triển đều qua các năm
TT Chỉ tiêu Doanh thu Khấu hao nhuận Lợi
Hiệu quả (KH+LN )
XH-từ thiện
Trang 38Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty Vận tải Hà Nội.
2.2 Tổng quan về Trung tâm Điều hành.
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Là một trong 10 phòng ban của Tổng công ty, Trung tâm Điều hành có hệthống cơ sở vật chất hiện đại, lắm vai trò quan trọng trong khối kinh doanhVTHK công cộng
Trung tâm Điều hành xe buýt thành lập năm 2002 cho đến nay đã qua 12năm phát triển và trưởng thành Trong thời gian đầu Trung tâm quản lý tập trung
3 tuyến buýt tiêu chuẩn Tháng 4/2002 quản lý 5 tuyến xe buýt Đến hết năm
2002 Trung tâm đã quản lý được 10 tuyến xe buýt tiêu chuẩn Đến hết năm 2003
là 30 tuyến Đến hết năm 2004 là 40 tuyến Đến hết năm 2005 là 43 tuyến Đếnhết năm 2006 là 48 tuyến, trong đó có 44 tuyến đặt hàng và 4 tuyến xã hội hóa.Tính tới hết năm 2014 thì Trung tâm đang quản lý 60 tuyến
Trong quá trình hoạt động Trung tâm Điều hành là đơn vị tham mưu và lập
kế hoạch vận hành các tuyến xe buýt Do vậy Trung tâm điều hành đã, đang và
sẽ đề xuất và điều chỉnh mạng lưới các tuyến buýt ngày càng hoan thiện và hợp
lý hơn
Trung tâm điều hành do Tổng công ty vận tải Hà Nội được giao nhiệm vụ
và mục tiêu đề ra đến năm 2020 là hoàn thiện và hợp lý hóa luồng tuyến, mạnglưới của toàn bộ các tuyến xe buýt hiện tại, tiếp tục mở mới các tuyến vế cáckhu vực Hà Nội mở rộng nhằm nâng cao vùng phục vụ
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm.
Trung tâm điều hành xe buýt được tổ chức theo kiểu trực tuyến – chứcnăng, chia thành nhiều cấp quản lý gồm nhiều cấp thủ trưởng và các bộ phậnchức năng giúp việc cho thủ trưởng cấp cao (Trưởng Trung tâm) và cấp trung(Trưởng bộ phận)
Theo kiểu tổ chức này thì thủ trưởng được sự giúp sức tham mưu của cácphòng chức năng, các chuyên gia trong việc phân tích, suy nghĩ, bàn bạc tìm ranhững giải pháp tối ưu cho những vấn đề phát sinh trong quá trình khai thác, vậnhành Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề ấy vẫn thuộc về thủ trưởng
Trang 39Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi đượcthủ trưởng thông qua, biến thành các mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuốngdưới theo tuyến đã quy định Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy được nănglực chuyên môn của các phòng ban chức năng,, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của
hệ thống trực tuyến
Theo đó mô hình tổ chức của Trung tâm Điều hành được trình bày nhưhình bên dưới, trong đó cao nhất là Trưởng điều hành, bên dưới có các bộ phậnTổng hợp, bộ phận Nghiệm thu và bộ phận Điều hành (GPS) Mỗi bộ phận cóchức năng, nhiệm vụ riêng và đều có chức năng hỗ trợ cho Trưởng điều hànhtrong việc đảm bảo quy trình quản lý và điều hành
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Điều hành
Trưởng trung tâm điều hành
Nghiệm thu với
cơ quan QLNN
Phối hợp trong thanh quyết toán trợ giá
Bộ phận điều hành
Tổng hợp các phát sinh điều hành
Phối hợp điều hành trên tuyến với các xí nghiệp và các cơ quan Nhà nước
Chỉ trì điều hành đầu cuối, xác nhận lượt tuyến
Trang 402.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Điều hành.
- Tổng hợp báo cáo, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch, tình hìnhthực hiện kế hoạch của Khối VTHKCC theo định kỳ
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện cho toàn Khối để hoànthành kế hoạch được giao
- Giúp việc Tổng Điều hành Khối trong việc thương thảo ký kết kế hoạchđặt hàng VTHKCC bằng xe buýt, thực hiện và thành lý hợp đồng vận chuyểnhành khách công cộng bằng xe buýt với bên A và các hợp đồng kinh tế kháctheo phân cấp của Khối
- Thực hiện các thủ tục với Cơ quan quản lý Nhà Nước trong việc thay đổicác chỉ tiêu khai thác tuyến xe buýt
- Tham gia lập các dự án (hoặc các đề xuất) về đầu tư thuộc phân cấp củaKhối hoặc được Tổng công ty gia cho Khối, triển khai thực hiện và tổng hợp,