1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của trung tâm điều hành xe buýt thuộc tổng công ty vận tải hà nội

91 828 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 36,27 MB

Nội dung

Trang 1

Mục lục

MỤC LỤC

Danh mục các từ ViẾt tắt ¿cà h1 T11 1111111111111 T1 11111111 SE TT Tà TT Tàu i Danh muc bang biGU ceescssssessesssssssessessesvssssssssessessesvessesvsssesessessssssessssssessvssssssssstsssssessssvessensenes 11 Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ 2: + 2 s+Ex++S2+ExeExtEEEEExervtrExerxerxerrrrrkrrrrrrrrrkrrrrrrrd iii Lời mở đầu

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hànhVTHKCC băng xe buýt 1 1.1 Tổng quan về GTĐT và VTHKCC bằng xe buý(L ¿5-5 5 S2 E‡vEvExrrerxrsrrrrerrrrs 1 1.1.1 Tổng quan về đô tHị - «+ s13 S3 EEEESEEEEEEEECE E33 1 1.1.2 Khái niệm về GTVT đô thị - ¿- - 2+ S223 Ex+E£EvEEEEEExrEEEerxererxrkrrrrxrrrrrrrrrrred 3

1.1.3 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt trong đô thị . + - 55s ccscesxsrersd 6 1.1.4 Khái quát về mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt ¿5 5252 cc+ccxsrce2 8 1.2 Cơ sở lý luận về công tác điều hành VTHKCC 2-2 S33 SE+E+EvEEEEEE+EeErrxrkrvrsrxrs 10 1.2.1 Khái niệm về điều hành - ¿- 55s +SE£EvEE£EeEEExEEvErkrkerxrrtrerkrrerxrrrrerkrree 10 1.2.2 Các nội dung chính của điều hành VTHKCC băng xe buýt -. - 555255: 10 1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác điều hành VTHKCC băng xe buýt 21 1.3.1 Khái niệm về chất lượng dịch VỤ sgk vn 21 1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác điều hành VTHKCC băng xe buýt 22 Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty

„8:8; 8 (20 ằằ 27

2.1 Tông quan về Tổng công ty vận tải Hà Nội - ©5552 S2 SE EEEEEEErErkrkrrrrres 27

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triÊN x3 SE k+E cv ve re 27

Trang 2

Mục lục

2.3 Đánh giá thực trạng công tác điều hành của Trung tâm điều hành xe buýt 38

2.3.1 Quy trình điều hành của Trung tâm - ¿5< SÉS‡E*EE+EEEEEEEEEEEErErkerersrkrkee 38 2.3.2 Quy trình xử lý sự cố trên tuyẾn t1 ng kh 45 2.4 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và công cụ xử dụng trong công tác điều hành của

¡1 - 46

2.4.1 Nguồn nhân lực - - - ¿s3 SEEEEEEEEEE E33 E131 E115 T1 11h rrkp 46 2.4.2 Công cụ sử dụng trong công tác điều hành của Trung tâm . - - - + +s+zvss2 47 2.5 Đánh giá về kết quả đạt được của Trung tâm - - 6 3x3 EvvEvErvrerkrvred 51 2.6 Đánh giá về chat hrong cong tac diu han 0 essssesssesessscsessscsssssssesssesevsvsvevsvaves 52 Chương 3 Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác điều hành xe buýt cho Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tông công ty vận tải Hà NỘI .QQ Q1 ng kg hà 55 3.1 Mục đích của việc hồn thiện công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt 55 3.2 Căn cứ khao học và cơ sở thực tiễn dé đề xuất các gidi phap cesses eterno 55

3.2.1 Căn cứ khoa hỌC -.- -cc ng nh KH vn 55

3.2.2 Cơ sở thục tiỄn - +: tì ề HH1 11T hg1.11111111711111111T1 11111111 58 3.3 Nội dung các giải pháp .- - c9 ng ng 59 3.3.1 Ứng dụng tích hợp GPS và GIS trong quản lý hoạt động xe buýt của Trung tâm 59 3.3.2 Điều chỉnh lộ trình các tuyến xe buýt chưa hợp lý (áp dụng cho tuyến buýt số 23) 73 Kết luận và kiến nghị - + St 3E EEEEEEEEEEEEEETEESEEEEETEEEEEEEETEEEEEEEETETEEEEEELETETkrkrikk 81

Danh mục tài liệu tham khảo - ‹ - ‹ (c2 c0 0101010301010 0 BE EĐEĐ ĐEEĐ Đ EEEE 83

Trang 3

Danh mục từ viết tắt

DANH MUC CAC TU VIET TAT TCT: Tổng công ty

VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng GTĐT: Giao thông đô thị

GTVT: Giao thông vận tải TTĐH: Trung tâm điều hành CNLX: Công nhân lái xe NVBV: Nhân viên bán vé KTGS: Kiểm tra giám sát CSDL: Cơ sở dữ liệu

NVPH: Nhân viên điều hành

VT&DV: van tai va dich vu

UBNDTP: Uý ban nhân dân thành phố

Trang 4

Danh mục bảng biểu Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6

DANH MUC BANG BIEU Phân loại đô thị Việt nam

Xác định sức chứa xe theo công suất luồng hành khách

Xác định sức chứa xe theo lượng luân chuyển hành khách trên 1 Km hành trình Số lượng tuyến và phương tiện mà TTĐH xe buýt quản lý

Hiệu biểu mẫu

Đình biên lao động của TTĐH xe buýt Thời gian biểu chạy xe trên tuyến buýt số 35

Biểu theo đối giờ xe trên tuyến buýt số 09 (Chiều Bờ Hồ 1) Bao cao phat sinh trên tuyến

Kết quả hoạt động của các tuyến TTĐH xe buýt quản lý qua các năm Một số tuyến buýt hoạt động không hiệu quả

Tổng hợp vi phạm trên mạng lưới tuyến xe buýt

Kế hoạch vận chuyên hành khách băng xe buýt đến năm 2010 Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt đến năm 2020 Các điểm dừng đỗ trên chiều đi tuyến buýt số 23

Các điểm dừng đỗ trên chiều về tuyến buýt số 23 Các điểm dừng đỗ trên chiều đi tuyến buýt số 23 mới Các điểm dừng đỗ trên chiêu về tuyên buýt sô 23 mới

Tran Văn Bảy - QH&QLGTĐT K46

Trang 5

Danh mục sơ đô, biêu đơ, hình vẽ

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU DO, HINH VE Sơ đồ 1.1 Cầu trúc hệ thông GTVT đô thị

Sơ đồ 1.2 Quy trình điều tra trong giao thông vận tải Sơ đồ 2.1 Mơ hình tơ chức Tông công ty vận tải Hà Nội

Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức TTĐH xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội

Sơ đồ 2.3 Quy trình điều hành xe buýt

Sơ đồ 2.4 Quy trình xử lý sự cố trên tuyến

Sơ đồ 3.1 Quy trình thu thập và xử lý số liệu của TTĐH xe buýt

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ kết quả hoạt động của các tuyến TTDH xe buýt quản lý qua các năm Hình 3.1 Các góc nhìn về GIS

Hình 3.2 Các thành phần của GIS Hình 3.3 Cơ sở dữ liệu trong GIS Hình 3.4 Chức năng của GIS

Hình 3.5 Thu thập và nhập dữ liệu trong GIS Hình 3.6 Lưu trữ và quản lý dữ liệu trong GIS Hình 3.7 Tra cứu dữ liệu trong GIS

Hình 3.8 Phân tích vị trí-Bố trí mạng lưới Hình 3.9 Hiển thị dữ liệu trong GIS Hình 3.10 Xuất đữ liệu trong GIS

Hình 3.11 Mơ phỏng hoạt động của hệ thống GPS Hình 3.12 Mơ hình Module di động

Hình 3.13 Thiết bị đặt trên xe buýt

Trang 6

Danh mục sơ đơ, biêu đơ, hình vẽ

Hình 3.16 Lộ trình chiều đi tuyến buýt số 23 Hình 3.17 Lộ trình chiều về tuyến buýt số 23

Hình 3.18 Điều chỉnh lộ trình chiều đi tuyến buýt số 23 Hình 3.19 Lộ trình chiều đi tuyến buýt số 23 mới Hình 3.20 Điều chỉnh lộ trình chiều về tuyến buýt số 23 Hình 3.21 Lộ trình chiều về tuyến buýt số 23 mới

1V

Trang 7

Lời mở đầu

LOI MO DAU

1 Sự cần thiết của đề tài

Không chỉ tại các nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải chưa hoàn thiện,chất lượng dịch vụ chưa cao như hiện nay, mà ngay cả ở những nước phát triển thì giao thông vận tải luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt là VTHKCC Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã thúc đây việc sử dụng phương tiện cá nhân tăng cao Điều này đã trực tiếp làm ô nhiễm môi trường, ùn tắc và tai nạn giao thông ngày càng tăng

lên

Thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế-văn hố-chính trị của cả nước trong những năm qua đã

có sự phát triển về mọi mặt, đã thu hút được nhiều nguoi vé lam viéc, sinh song Chinh diéu nay

đã tạo nên áp lực lớn lên giao thông đô thị Mặc dù VTHKCC bằng xe buýt đã được quan tâm đầu tư nhiều trong những năm gần đây nhưng vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu đi lại ngày càng cao của nhân dân, việc sử dụng phương tiện cá nhân (đa số là xe máy) vẫn là chủ yếu

Dé VTHKCC bang xe buýt thực sự đóng vai trị chủ đạo trong việc giải quyết những khó khăn mà giao thơng vận tải đô thị đang mắc phải như hiện nay thì chúng ta cần phải làm tốt hơn ngay từ khâu điều hành, quản lý tại mỗi doanh nghiệp hoạt động về lĩnh vực này

Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tông công ty vận tải Hà Nội là một bộ phận trực tiếp điều hành mọi hoạt động của xe buýt thuộc công ty trong địa bàn thành phố Hà Nội Với đặc điểm

hoạt động ngoài doanh nghiệp, trên một phạm vi rộng nên việc giám sát xe buýt hết sức khó

khăn Chính vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp thích hợp để có thê làm tốt hơn công tác này, để đưa VTHKCC bằng xe buýt đến gần với người dân hơn, góp phần giải quyết áp lực của giao thông Hà Nội hiện nay

2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

Mục đích của đề tài này là nhằm đề xuất phương án “ Hoàn thiện công tác điều hành VTKCC bằng xe buýt của Trung tâm điều hành xe buýt-Tông công ty vận tải Hà Nội” để nâng cao hiệu quả hoạt động Các mục tiêu cụ thê là:

- Nghiên cứu chủ trương, chính sách của Nhà nước về phát triển VTHKCC

- Nghiên cứu về thực trạng hoạt động của Trung tâm

Trang 8

Lời mở đầu

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công tác điều hành của Trung tâm điều hành xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu: do giới hạn về tài liệu, thời gian nghiên cứu và trình độ nên đề tài chỉ

dừng ở những phạm vĩ sau:

- Nghiên cứu cơ sở vật chất phục vụ cho công tác điều hành xe buýt của trung tâm

- Nghiên cứu về lộ trình các tuyến xe buýt đang hoạt động mà hiện nay Trung tâm quản lý (áp dụng cho tuyến buýt số 23)

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu các tài liệu sẵn có bao gồm các tài liệu về chuyên nghành Quy hoạch và quản lý giao thông vận tái, các văn bản nhà nước về phát triển vận

tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong đô thị, các văn bản, tài liệu của Trung tâm điều

hành xe buýt-Tông công ty vận tải Hà Nội

Ngoài ra còn thực hiện khảo sát thực tế trên một số tuyến xe buýt trong nội thành Hà Nội

5 Kết cầu của đề tài

Mở đầu Mục lục

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buyt-Téng công ty vận tải Hà Nội

Chương 3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt của Trung tâm điều hành xe buýt-Tông công ty vận tải Hà Nội

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Trang 9

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

1.1 Tổng quan về GTĐT và VTHKCC bằng xe buýt 1.1.1 Tổng quan về đô thị

a Khái niệm về đô thị

Đô thị là điểm tập chung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tông hợp hay trung tâm chuyên nghành, có vai trò thúc đây sự

phát triên của cả nước, của một vùng lãnh thô, của một tỉnh, của một huyện hay của một vùng

trong tỉnh, trong huyện Trong khái niệm trên ta cần chú ý đến một số điểm sau đây:

- Trung tâm tổng hợp: những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trị và chức năng

nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,

- Trung tâm chuyên nghành: những đô thị là trung tâm chuyên nghành khi nó có vai trị và chức năng chủ yều về mặt nào đó như: cơng nghiệp, cảng, du lịch, đầu môi giao thông,

Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng hay của một tỉnh có thể cũng là trung tâm chuyên nghành của một vùng liên tỉnh hoặc tồn quốc Do đó, việc xác định một vùng trung tâm chuyên nghành còn phải căn cử vào vị trí của đơ thị đó trong một vùng lãnh thô nhất định

Lãnh thô đô thị gồm: Nội thành (hoặc nội thị) và ngoại ô Các đơn vị hành chính của nội thị gôm: quận và phường Các đơn vị hành chính của ngoại ơ gơm: huyện và xã

Quy mô dân số: quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 4.000 người Riêng ở miền núi dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 2.800 người

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị không nhỏ hơn 65%, tỷ lệ này chỉ áp dụng trong nội thị

b Phân loại đô thị

Theo Quyết định số 04/2008/QĐÐ-BXD,03.04.2008 thì đơ thị ở Việt Nam được chia làm 5 loại

gồm: Đô thị loại đặc biệt, Đô thị loại I, Đô thị loại HI, D6 thi loai III, Đô thị loại IV và Đô thị loại V (được thể hiện qua Bảng 1.1) Các cấp quản lý đô thị gồm:

+ Thành phố trực thuộc Trung ương

+ Thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã trực thuộc tỉnh hoặc thị xã trực thuộc thành phố trực thuộc Trung ương

Trang 10

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

Bảng 1.1 Phân loại đô thị Việt Nam

Loại TT Đặc điềm ok Dân sô a ok Mật độ ˆ

do thi dan cư

Độ thủ đô hoặc đơ thị có chức năng là trung tâm

O ~ v ~ ˆ `

thị chính trị văn hoá, khoa học- kỹ thuật, đào tạo, > 1,5 triệu người

| dau môi giao thông, giao lưu trong nước và quôc >15 000

Oa1 Ƒ ” + , Ủ A A 1 A

tag _| tế thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả Tỷ lệ lao động phnông | nuười km? ặc x 5 IÊ 0 biạ, | MOS cơ 86 ha ting duge xây dựng đồng bộ và lỆ nghiệp > 90%

hoàn chỉnh

| Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố xã hội, khoa > Ì triệu người

DO th | voc ky thuật, giao thông ail oc y uat, giao ông, cOng nghigp cO vaitrO | Ty lê lạo động phi nông cơng nghiệp có vai trẻ người knử >15 000

Oa1 „ A vr 7A 2 2 7 A » 7

thúc day su phat triên của ca nước.(Đô thị lớn) nghiệp > 90% -_ | Trung tâm kinh tế, văn hố, xã hội cơng nghiệp, | 360 000 +1 triệu người

Đô th loai II 5 : iao thông Đề thúc đây sự phát triển của vùng lãnh y stp 5 Ty lệ lao động phi nông người/ kmỂ > 12 000 Oại thô (Đô thị lớn) A (D6 thi 16 nghiệp > 90%

10 000~30 000 người > 8 000

Đô thị | Đô thị trung bình- lớn, là trung tâm chính trị, kinh 0 thi Le T2 củ L2 ¬ (miên núi có thê thâp - người km a

tê, văn hoá, xã hội, sản xuât công nghiệp, dịch mm oe;

loai III „ x oo có hon).Ty lệ lao động phi (miên núi có

° vu, co sO ha tang phát triên từng mặt ˆ ` 1£

nông nghiệp > 80% thé thap hon) D6 thi trung binh-nho, la trung tam tong hop 10 000-+30 000 ngudi > 8 000 Đơ thị chính trị, kinh tê, văn hoá xã hội hoặc trung tâm (miền núi có thể thấp hơn) người/ km”

chuyên nghành sản xuât công nghiệp, tiêu thủ (miền núi cé

; ở lê A ¡ nô tiên núi có

loại IÝ | cơng nghiệp có vai trị thúc đẩy sự phát triển | TỶ l lao động phi nông thẻ thấp hơn) iê 0 ê thâp hơn)

của một tỉnh hoặc một vùng kinh tế nghiệp 2 70% P

Đô thị nhỏ là trung tâm tông hợp kinh te- xa hội, 4 000 + 30 000 người > 6 000 Đô thị là trung tâm chuyên nghành sản xuât tiêu thủ (miền núi có thể ít hơn) người/ kmỂ

cơng nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đây

loại V sự phát triển của một huyện, bước đầu xây dựng Ty lé lao động phi nông (vùng núi có một số cơng trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật nghiệp > 70% thê thấp hơn)

(Nguén: QD 04/2008/QD-BXD, 03.04.2008)

Trang 11

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

1.1.2 Khái niệm về GTVT đô thị a Khái niệm về vận tải

Vận tải là nghành sản xuất đặc biệt có vai trò hết sức quan trọng và có tác dụng lớn đối với nên kinh tê quôc dân Đôi tượng của vận tải là con người và những sản phầm do con người tạo ra, do vậy vận tải luôn mạng tính xã hội rât cao

Sản phẩm vận tải là việc vận chuyên hàng hoá và hành khách có tính chất đặc biệt mà quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời trên một quãng đường nhất định Chất lượng của sản

phẩm vận tải là bảo đảm cho hàng hố khơng bị hư hỏng, mất mát, hao hụt và đảm bảo phục vụ

hành khách đi lại thuận tiện, an tồn, nhanh chóng và chi phí thấp Sản phẩm vận tải không thể dự trữ và tích luỹ được Đơn vị đo là: Tắn.Km, Hành khách.Km

Khi xem xét khái nệm về vận tải thì trong luận cương của Mác đã định nghĩa: “Giao thông

vận tải như một lĩnh vực thứ tư của sản xuât vật chât mà sản lượng của nó trong không gian và

thời gian là tắn cây số và hành khách cây số”

Sản phẩm vận tải khi nghiên cứu theo góc độ khơng gian, kỹ thuật và nội dung kinh tế ta có thê đưa ra các định nghĩa như sau:

- Theo góc độ không gian: Vận tải là một hoạt động nhăm thay đôi vị trí của hàng hố và hành khách trong không gian theo thời gian, sự thay đổi này nhằm thoả mãn nhu cầu của chủ hàng và hành khách

- Theo góc độ kỹ thuật: Vận tải sẽ xuất hiện khi có sự kết hợp và sử dụng phương tiện vận tải, tuyến đường, nhà ga, đối tượng vận chuyên, khi đó vận tải sẽ thực hiện được một khoảng cách vận chuyển nào đó

- Theo góc độ kinh tế: Vận tải là một hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận từ việc bán sản phẩm phục vụ của mình, vận tải sử dụng hệ thống giá cước riêng, nhưng chịu sự chị phối mạnh mẽ của các quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phâm vận tải

b Khái niệm về giao thông vận tải đô thị Các khái niệm về giao thông vận tải

- Giao thông là sự thay đơi vị trí trong không gian của con người, hàng hoá, dịch vụ

- Giao thông đô thị là sự thay đổi vị trí trong không gian của con người, hàng hoá và dịch vụ không gian đô thị và vùng liền kê

Trang 12

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

(3) Dịch vụ quản lý và điều khiển để giúp cho đối tượng vận tải vượt qua trở ngại về không gian nhăm thoả mãn nhu câu của đời sông con người

s* Đặc trưng cơ bản của giao thông vận tải đô thị

- Thực hiện nhiều chức năng: Tiếp cận, tiếp nối, thương mại, sinh hoạt, và định hướng phát

triển đô thị

- Mật độ mạng lưới CSHT cao

- Cường độ, lưu lượng và mật độ giao thông lớn và biến động theo thời gian trong ngày - Tốc độ dịng giao thơng chậm

- Chi phí xây dựng và khai thắc cao

c Thanh phan của hệ thống giao thông vận tải đô thị

Hệ thống giao thông vận tải đô thị bao gồm hai hệ thống: hệ thống giao thông đô thị và hệ thống vận tải đô thị Được thể hiện trên Hình 1.1

Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống giao thông vận tải đô thị

Hệ thống giao thông Hệ thống vận tải

Hệ thống giao Hệ thống giao Vận tải hành Van tai hang thông động thông tĩnh khách hoá và dịch vụ

| | |

Mạng Các Các Các Các Các Vận vận Vận Vận lưới cơng cơng điểm diém di¢m tải tải tải tải đường trình trình dau trung dimg ca cong hang dich

giao trén khác cuôi chuyên doc nhan cong hoa vu

thông đường tuyên

Tran Văn Bảy - QH&QLGTĐT K46

Trang 13

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

+ Hệ thống giao thông đô thị

Là tập hợp các cơng trình, con đường và cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc đi chuyển hàng hoá và hành khách trong thành phố được thuận tiện, thông suốt, nhanh chóng, an tồn và đạt hiệu quả cao

Nếu theo tính chất phục vụ cho sự đi chuyên hàng hoá và hành khách trong thành phố, người ta có thể chia hệ thống giao thông đô thị thành hai bộ phận cấu thành gồm: giao thông động và giao thông tĩnh

- Giao thông động là bộ phận của hệ thống GTĐT phục vụ hoạt động của phương tiện và

hành khách trong thời gian di chuyển như: mạng lưới đường, nút giao thông, cầu vượt,

- Giao thông tĩnh là bộ phận của hệ thống GTĐT phục vụ phương tiện và hành khách trong thời gian không (hay tạm đừng) hoạt động như: điểm đỗ, điểm dừng, depot, bến xe,

+ Hệ thống vận tải đô thị

Là tập hợp các phương thức và phương tiện vận tải khác nhau để vận chuyển hàng hoá và hành khách trong thành phố

Vận tải hành khách trong thành phố người ta phân ra thành 2 loại: VTHKCC và vận tải cá nhân

VTHKCC là loại hình vận chun trong đơ thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo hướng tuyến ồn định trong từng thời kỳ nhất định

Vận tải cá nhân là tập hợp các phương thức vận tải được cá nhân sử dụng để đáp ứng nhu cầu của riêng mình hoặc cho đi nhờ mà không thu tiền

d Vai trò của giao thông vận tải đô thị

GTVT đô thị giữ vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt của thành phố Nó đảm bảo sự liên hệ thường xuyên và thông suốt giữa các khu chức năng chủ yếu của đô thị Là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, sản xuất với lưu thông, sản xuất với tiêu dùng, mở rộng thị trường

GTVT đô thị ảnh hưởng trực tiếp hiệu quả hoạt động của cơ quan chức năng đô thị, đồng thời đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hoá trong phạm vi thành phố và vùng liền kề

Hệ thống GTVT đô thị phát triển sẽ góp phần rất quan trọng thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố

Trang 14

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

1.1.3 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt trong đô thị a Khai niệm

VTHKCC la hé thống vận tải VỚI các tuyến đường và lịch trình cố định,có sẵn để phục vụ nhu

cầu của mọi đối tượng chấp nhận chỉ trá mức giá đã quy định

VTHKCC được hiểu là một hoạt động trong đó có sự vận chuyên được cung cấp cho khách

hàng đê thu tiền cước bằng những phương tiện không phải của họ

VTHKCC la hé thong van tai nham thực hiện chức nang van chuyén hành khách phục vụ sự đi lại của người dân trong đô thị

Xe buýt là phương tiện vận tải hành khách công cộng phố biến nhất hiện nay Xe buýt đầu

tiên được đưa vào khai thác ở thủ đô Luân Đôn (Anh) vào năm 1900 Mật độ của các tuyến xe

buýt trong đô thị cao hơn mật độ tuyến của các phương tiện khác, thường từ 2-3 km Các tuyến xe buýt của VTHKCC thường có khoảng cách vận chuyên ngắn do VTHKCC nhằm thực hiện việc giao lưu hành khách giữa các khu vực trong thành phố với nhau (ở Hà Nội cự ly trung bình của tuyến là 10,2 km) Trên mỗi tuyến, khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ ngắn (thông thường thì khoảng cách giữa 2 điểm dừng đỗ liền kề là 400m~+ 500m)

b Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt

% Những ưu điểm của VTHKCC băng xe buýt

- Có tính cơ động cao, khơng phụ thuộc vào mạng dây dẫn hoặc đường ray, không cản trở và dé hoà nhập vào hệ thống giao thông đường bộ trong thành phó

- Tần suất chạy xe lớn, yêu cầu chính xác về mặt thời gian, không gian để đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách Đồng thời cũng nhằm để giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng đơ thị

- Khai thác, điều hành đơn giản Có thể nhanh chóng điều chỉnh chuyến, lượt, thay xe trong thời gian ngắn mà không làm ảnh hưởng tới hoạt động của tuyến

- Hoạt động có hiệu quả với các luồng hành khách có cơng suất nhỏ và trung bình Đối với các tuyến mà luồng hành khách có hệ số biến động cao về thời gian thì có thể giải quyết thơng qua việc lựa chọn loại xe thích hợp và một biêu đồ vận hành hợp lý

- Chỉ phí đầu tư cho xe buýt tương đối thấp so với các phương tiện VTHKCC hiện đại khác, cho phép tận dụng mạng lưới đường hiện tại của thành phố Chi phí vận hành thấp, nhanh chóng đem lại hiệu quả

- Đầu tư vào lĩnh vực VTHKCC nói chung và VTHKCC bằng xe buýt nói riêng khơng chỉ đơn thuần tìm kiếm lợi nhuận mà cịn vì các mục tiêu xã hội và tạo tiền đề cho việc phát triển

kinh tế, xã hội của đô thị

Trang 15

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

% Những nhược điểm của VTHKCC bằng xe buýt

- Độ dài các tuyến buýt ngắn, trên tuyến có nhiều điểm đừng đỗ cách nhau một khoảng cách ngăn (400 — 600 m) Như vậy trong quá trình vận chuyên, xe buýt thường xuyên phải tăng giảm

tốc để đến và rời khỏi điểm dừng đỗ một cách nhanh chóng nhất Vì vậy địi hỏi xe buýt phải có đặc tính động lực phù hợp, cụ thê là xe bt phải có tính năng động lực và gia tốc lớn

- Chi phí vận tải lớn, đặc biệt là chi phí nhiên liệu và các chi phi cố định khác Xe buýt co chi phí nhiên liệu lớn vì nó phải dừng đỗ nhiều nên gia tốc lớn dẫn đến tiêu hao nhiên liệu nhiều

- Khả năng vượt tải trong giờ cao điểm thấp vì xe buýt sử dụng bánh hơi

- Sử dụng động cơ đốt trong nên cường độ gây ô nhiễm cao vì: khí xả, bụi hoặc nhiên liệu và dầu nhờn chảy ra Bên cạnh đó cịn gây tiếng ồn lớn và chắn động

- Năng suất vận chuyển không cao, năng suất vận tải thấp, tốc độ phương tiện thấp

Tuy vậy, đối với nước ta vận tải xe buýt vẫn là loại hình vận tải thơng dụng nhất trong hệ thống VTHKCC Nó đóng vai trị chủ yếu trong vận chuyển hành khách ở trong đô thị của nước ta, phù hợp với cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và đồng nhất của nước ta

c Vai trò của VTHKCC trong thành phố

- Vận tải buýt là loại hình vận tải thông dụng nhất trong hệ thống vận tải hành khách ở đơ thị Nó đóng vai trò chủ yếu ở những vùng đang phát triển của thành phố, những khu vực trung tâm

đặc biệt là ở những thành phó cổ

- Ngoài chức năng vận chuyên độc lập, nhờ tính năng cơ động, xe buýt còn được sử dụng như một phương tiện tiếp chuyên và vận chuyển kết hợp với các phương thức vận tải khác trong hệ thống vận tải hành khách công cộng cũng như hệ thống vận tải của thành phó

- Trong các thành phố có quy mơ vừa và nhỏ, xe buýt góp phần tạo dựng thói quen đi lại băng phương tiện công cộng cho người dân thành phó, tạo tiền đề phát triển cho các phương thức

VTHKCC hiện đại hơn và có sức chứa lớn hơn trong tương lai

- Sử dụng xe buýt góp phần tiết kiệm chỉ phí chung cho toàn xã hội (chỉ phí đầu tư phương tiện, chỉ phí tiến hành quản lý giao thơng, chỉ phí thời gian do tắc đường) so với việc sử dụng phương tiện vận tải cá nhân

- Kinh nghiệm phát triển giao thông ở các đô thị trên thế giới cho thay ở các thành phố có quy mơ nhỏ bé trung bình ( dưới 1 triệu dân), thì xe buýt là phương tiện VTHKCC chủ yếu Sở dĩ như vậy là do tính ưu việt hơn hắn của xe buýt so với các phương tiện vận tải cá nhân nếu đứng trên quan điểm lợi ích cộng đồng

Trang 16

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

- Tổng vốn đầu tư (xây dựng đường, giao thông tĩnh, mua săm phương tiện vận tải và trang thiết bị phục vụ) cho một chuyến đi bằng xe buýt nhỏ hơn xe máy 3,3 lần , nhỏ hơn ô tô con là 23

lần

- Chỉ phí xã hội cho một chuyến đi theo giá mờ băng xe buýt chỉ bằng 45% so với xe máy và bằng 7,7% so với ô tô con

1.1.4 Khái quát về mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt a Khái niệm tuyến VTHKCC bằng xe buýt

Tuyến VTHKCC băng xe buýt (hay còn gọi là tuyến buýt) là đường đi của phương tiện để thực hiện chức năng vận chuyên xác định Tuyến xe buýt là một phần của mạng lưới giao thông thành phố được trang bị các cơ sở vật chất chuyên dụng như nhà chờ, biển báo, điểm đầu cuối để cho xe buýt hoạt động, thực hiện chức năng vận chuyên hành khách tự vùng này sang vùng khắc

b Phân loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt + Theo tính ôn định của tuyến:

Theo tiêu thức này tuyến buýt được chia thành 2 loại: - Tuyến xe buýt cố định

- Tuyến xe buýt tự do

s* Theo giới hạn phạm vỉ hành chính:

Theo tiêu thức này tuyên buýt được chia thành các loại sau (căn cứ vào vị trí điểm đỗ đâu và điệm đồ cuôi của tuyên)

- Tuyến nội thành: là tuyến xe buýt chỉ chạy trong trong phạm vi thành phố, phục vụ luồng

hành khách nội thành

- Tuyến ven nội đô: là tuyến bắt đầu từ ngoại thành và kết thúc ở vành đai thành phố Tuyến này phục vụ luồng hành khách từ ngoại thành vào thành phố và ngược lại

- Tuyên chuyên tải: là tun có bên đầu ci tại các bên xe liên tỉnh Với mục đích là trung chuyển hành khách từ bến này sang bến kia qua thành phó

s* Theo hình dạng tuyến:

-Tuyến đơn độc lập (không trùng điểm đỗ, không tự cắt): loại này gồm nhiều dạng khác nhau: đường thăng, gấp khúc, hình cung

-Tuyến đường vịng khép kín (điểm đầu và cuối trùng nhau): đa giác, các cung, gấp khúc

Trang 17

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

-Tuyến khép kín một phần: thực chất là tạo bởi tuyến đường vòng khép kín và tuyến đơn độc lập

-Tuyến khép kín số 8: thực chất được tạo bởi hai tuyến đường vòng khép kín c Khái niệm mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt

Mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt là tập hợp các tuyến VTHKCC có mối quan hệ mật thiết và gắn bó với nhau thnàh một thê thống nhất Sự kết hợp giữa các tuyến khác nhau sẽ tạo nên các dạng mạng lưới tuyên khác nhau:

- Dang 1: được tạo bởi các tuyến đường vòng và các tuyến đơn hướng tâm Loại này có ưu điểm là tránh được tình trạng tập chung hành khách lớn ở khu vực trung tâm thành phố Nhưng có nhược điểm là luồng hành khách ngoại thành nuốn đi ngang qua thành phố phải chuyên tuyến

- Dạng 2: được tạo bởi các tuyến đường vòng và tuyến đường xuyên tâm Dạng này có ưu điểm là hành khách đi ngang qua thành phố không phải chuyên tuyến, đồng thời phục vụ luôn cả hành khách nội thành Nhược điểm của loại này là tập trung hành khách lớn ở trung tâm, nhất là trong giờ cao điểm

- Dạng 3: được tạo bởi các tuyến đường vòng và các tuyến đơn xuyên tâm và hướng tâm Loại này có nhiều ưu điểm hơn so với các loại trên, hành khách ngoại thành đi thắng thì khơng phải chuyển tuyến, còn nếu đi sang hướng khác thì chuyên tuyến cũng dễ dàng

- Dạng 4: được tạo bởi các tuyến đường vòng và các tuyến đơn không qua tâm Loại này có ưu điểm trong thành phố có diện tích nhỏ, khơng có mật độ hành khách lớn ở trung tâm thành phố Nhưng có nhược điểm là trong thành phố có diện tích lớn thì việc phục vụ luồng hành khách ngoại thành đi thắng qua và hành khách trong nội thành chưa triệt dé

- Dạng 5: được tạo bởi các tuyến đơn (qua tâm, hướng tâm, không qua tâm) Dạng này phù hợp với các thành phố có kết cấu giao thơng dạng bàn cờ Nhưng không thuận lợi cho việc chuyển tuyến do thiếu các tuyến đường vòng

- Dạng 6: được tạo bởi tất cả các loại tuyến Dạng mạng lưới này được sử dụng rộng rãi do nó khắc phục được nhược điểm của các dạng trên

d Những yêu cầu đối với mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt

- Phù hợp với luồng hành khách theo các hướng và đảm bảo phân bố trên mạng

- Phải phối hợp tối ưu theo không gian và thời gian theo mối quan hệ với vận tải ngoại thành và liên tỉnh của tất cả các phương thức vận tải khác

Trang 18

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

- Đảm bảo sự tương xứng về phân luồng hành khách theo chiều đài của hành trình và theo thời gian và địi hỏi có sự điều chỉnh phân luồng hành khách theo hành trình, theo vùng hoạt động và theo loại hình vận tải

- Đảm bảo thực hiện tốc độ giao thơng tính tốn và tốc độ khai thác phương tiện Hoàn thiện

các mơ hình tổ chức chạy xe

- Đảm bảo chi phí chung về thời gian đi lại của người dân là tối thiểu

- Đầu tư hợp lý cho bến đầu, bến cuối, các điểm dừng đỗ,

- Có khả năng kết hợp đầy đủ nhất các cơng trình đơ thị và đảm bảo vệ sinh môi trường 1.2 Cơ sở lý luận về công tác điều hành VTHKCC

1.2.1 Khái niệm về điều hành

Điều hành là hoạt động có hướng, có mục đích của chủ thê quản lý (người quản lý) bằng các cách thức khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động vào đối tượng điều hành để hướng cho đối tượng điều hành vận động và phát triển theo yêu cầu của chủ thể điều hành

Điều hành VTHKCC bằng xe buýt nhằm quản lý hoạt động xe buýt nội đơ theo quy trình bài bản thống nhất, chặt chẽ và khoa học Phân rõ quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận, don vi va chun mơn hố trong việc thực hiện

1.2.2 Các nội dung chính của điều hành VTHKCC bằng xe buýt

Để có thể điều hành tốt VTHKCC bằng xe buýt thì cần phải kết hợp thống nhất các bước

từ việc xây dựng kế hoạch cho đến việc kiểm soát hoạt động của xe trên tuyến theo biểu đồ chạy

xe

a Điều tra sự biến động luồng hành khách

Đề tô chức vận tải hành khách bằng xe buýt hợp lý và nâng cao hiệu quá sử dụng phương tiện cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống sự biến động của luồng hành khách theo không gian và thời gian

*

s» Dịnh nghĩa

Là tập hợp các phương thức, phương tiện nhăm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích đánh giá, thực trạng của một hoạt động hoặc một nguyên nhân, hành động nào đó để

phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển

+ Mục đích của công việc điều tra

- Thu thập thông tin đầy đủ về nhu cầu đi lại và sự biến động luồng hành khách để từ đó dự báo chính xác nhu cầu đi lại để có phương án thích hợp

Trang 19

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

- Thu thập thông tin để từ đó hoạch định chiến lược phát triển, đề xuất cơ chế chính sách phát triển và quản lý VTHKCC

* Phân loại điều tra

- Theo quy mô điều tra : điều tra toàn bộ, điều tra khơng tồn bộ

Theo thời gian: điều tra thường xuyên và điều tra khơng thường xun

Theo hình thức thu thập thông tin: phỏng vẫn (trực tiếp, gián tiếp), quan sát, phân tích tài liệu Quy trình điều tra (Hình 1.2)

Sơ đồ 1.2 Quy trình điều tra trong GTVT

>

Lap ké hoach diéu tra —

Giai doan

- thiết

| Thiết kế điều tra Tô chức ke

Thông tin liên quan điêu

tra

- ¡: | Phác thảo và hoàn |_—————— _}

A x À !

Lay mau điêu tra ! chỉnh bảng hỏi

Tập huấn nhân ¬

! oA Xx 194

} viên điều tra CHai

! rm doan

— Điêu tra thử thực

ce A > hiện

eee eee eee eee eee diéu

- tra

Thu thập sô hiệu

~ N

Mã hóa và nhập Sửa lỗi dir Giai

số liệu iq -4 liệu đoạn

chuân | bi sd liệu Lập chương trình xử lý sô liệu ~ - Giai doan

Phân tich két qua phan tich

Trang 20

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

b Xác định hệ thống hành trình tối ưu s* Vêu cầu chung

- Khi có một cơng trình mới (kinh tế, văn hoá) lượng thu hút hành khách cũng thay dơi, do đó nhu cầu đi lại của hành khách cũng thay đổi, phải nghiên cứu mạng lưới hành trình xe buýt cho phù hợp

- Các hành trình xe buýt khi thiết lập phải đám bảo thuận tiện cho hành khách (thời gian đi lại nhỏ nhất) và phù hợp với tốc độ giao thông, an tồn giao thơng, đám báo hiệu quả sử dụng phương tiện

- Điểm đầu, điểm cuối và điểm giữa của hành trình, độ dài hành trình phải phù hợp với nhu cầu đi lại của hành khách

% Yêu cầu cụ thể

- Các hành trình cần phải đi qua các điểm thu hút hành khách lớn như nhà ga, bến cảng, sân vận động, trường học, theo đường đi hợp ly nhất đảm bảo thời gian đi lại của hành khách

- Các điêm đâu cuôi cân phải đủ diện tích và thiết bị cân thiệt cho xe quay trở và thuận tiện

cho lãi xe khi hoạt động

- Mạng lưới hành trình xe buýt phải phù hợp với sơ đồ luồng hành khách và độ đài trung bình chuyến đi của hành khách

- Hành trình đi đến các cơng trình lớn khơng phải chuyên tải, khi xác lập điểm đừng cần phải chú ý đến các phương thức vận tải khác

- Hành trình xe buýt trong thành phố càn phải kết hợp với các hành trình của các phương thức khác

- Độ dài các tuyến xe buýt trong thành phố cần phải phù hợp với điện tích và dân số thành phố

- Đảm bảo các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phương tiện để nâng cao hiệu quả sử dụng phương

tiện

c Lựa chọn phương (tiện

Đề vận chuyên hành khách có thể sử dụng nhiều loại phương tiện có sức chứa khác nhau Song hiệu quả sử dụng phương tiện cũng sẽ khác nhau khi chúng không phù hợp với cường độ

luồng hành khách trên các hành trình

Lựa chọn xe theo sức chứa hợp lý được tiến hành theo hai trường hợp sau: - Xây dựng phương án, kế hoạch cho thời gian tới

Trang 21

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

- Lập kế hoạch tác nghiệp cho thời gian cụ thể (khi doanh nghiệp có nhiều loại xe có sức chứa khác nhau)

Thông thường trên mỗi hành trình thường sử dụng một loại xe, khi có sự biến động lớn của

luồng hành khách thì sử đụng xe có sức chứa khác nhau Để lực chọn sức chứa hợp lý cần xác định được: - Công suất luồng hành khách vào giờ cao điểm

- Biến động luồng hành khách theo giờ trong ngày và theo chiều dài hành trình (biến động theo khơng gian)

- Chế độ làm việc của xe trên hành trình

- Điều kiện đường sá, khả năng thông qua của đường - Giá thành vận chuyến

- Khoảng cách chạy xe hợp lý

- Chiều dài hành trình và độ dài bình quân chuyến đi của hành khách

Nếu cùng một khoảng cách chạy xe mà lựa chọn sức chứa phương tiện không hợp lý sẽ xảy ra 2 trường hợp sau:

- Công suất luồng hành khách lớn dùng xe sức chứa nhỏ dẫn tới chất lượng phục vụ kém (quá tải, chen lan, x6 day, hoac phai cho di chuyén Sau, )

- Công suất luồng hành khách nhỏ dùng xe sức chứa lớn dẫn tới hiệu quả sử dụng phương tiện giảm, lãng phí sức chứa của xe

s* Cách xác định sứa chứa xe hợp lý > Theo HAMU

e_ Xác định sức chứa hợp lý phụ thuộc vào công suất luồng hành khách trong giờ theo một hướng được thê hiện trong (Bảng 1.2)

Bang 1.2 Xác định sức chứa xe theo công suất luồng hành khách

Trang 22

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

e_ Xác định sức chứa hợp lý theo lượng luân chuyển hành khách trên 1 Km hành trình (như trong Bảng 1.3),

Bảng 1.3 Xác định sức chứa xe theo lượng luân chuyển hành

khách trên 1 Km hành trình

Lượng luân chuyến hành khách

(1000HK.Km/Km hành trình) <6 6 + 10 10 + 16 > 16

Swe chira phuong tién

(q) 40 60 80 + 85 150 +160

zy a vr x wd zy ` x eA

> Xác định sức chứa xe theo khoảng cách chạy xe vào giờ cao điềm

Khoảng cách chạy xe vào giờ cao điêm và tân xuât chạy xe được xác định như sau :

T1

Khoảng cách chạy xe : 7 = ¬- x 60( Phút )

hd

À A And *y

Tan suat chay xe : J= Tb (xe/giờ) (1)

V

Trong đó : Ty: là thời gian xe chạy một vòng ( phút ) A hd: la số xe hoạt động trên tuyến

Ta có khoảng cách chạy xe vào giờ cao điểm và tần xuất chạy xe được xác định theo công suất luồng hành khách vào giờ cao điểm ở đoạn lớn nhất :

đun: =>(q_= _ Drax

q7 , Jxy

J= (2)

Trong đó : Qmax : là công suất luồng hành khách lớn nhất ở giờ cao điểm theo một hướng (HK/ giờ )

q : Là sức chứa của phương tiện ( Chỗ ) z : là hệ số sử dung trong tai

Thay (1) vào (2) ta có :

_ Cu _ Cua — Cua XÍy _ 2X ma» XỬ; (ChB)

_Jxy_ 7X đụ An XY Wy x Âu; X7

LẺ

Trang 23

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

$% Xác định số lượng xe vận doanh trên hành trình :

T,

4„ =—— (Xe)

I,

Trong đó : Ty : Thời gian xe chạy một vòng ( Phút ) lẹ : Giãn cách chạy xe giờ cao điểm ( Phút )

Hoặc : Ay — Qo _ ( Xe )

GY LON

Trong d6 : Qmax : la céng suất luồng hành khách lớn nhất ở giờ cao điểm q : Là sức chứa của phương tiện ( HK )

Y: Là hệ số lợi dụng trọng tải

Ny, 1 La hé s6 thay đổi hành khách

Zc : La s6 chuyén xe trong m6t gid (Chuyén) d Xác định các chỉ tiêu đặc trưng cho hành trình

- Chiều dài hành trình (Lạ) là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối của hành trình Thơng thường chiều dài hành trình trong thành phố Lr = 2+3 Lux (Lux: chiéu dai bình quân chuyến đi của hành khách)

r 2 L A

- Sô lượng các diém dimg doc đường (n): n= T- —] (điểm)

0

L HK Ly - Khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng (Lạ): hạ = 7s

tạ: thời gian dừng đỗ tại 1 điểm dừng

L

- Mật độ mạng lưới hành trình (ổ,„): 5, = (Km/Km’) F: Diện tích thành phó

Cụm

TB

- Hệ số biến động luồng hành khách giờ cao điểm: K aim

Q„: Số lượng hành khách giờ cao điểm

Trang 24

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

e Xác định các chỉ tiêu khai thác trên hành trình xe buýt - Khối lượng vận chuyển

+ Khối lượng vận chuyển một chuyến: O04, =U iy (HK/chuyén) + Khối lượng vận chuyển một ngày QO, 2 = 24-4, (AK/ngay)

q: Trọng tải phương tiện

Z.: số chuyến xe trong một ngày

Lr

,,: hệ số thay dỗi hành khách g„, ="

HK

- Lượng luân chuyên (P) P= » Q,.L,

L¡: chiều dài bình quân của hành trình chuyến đi thir i cia hành khách

ck

- Hệ số lợi dụng quãng đường 8=

chung

Lx: chiều đài quãng đường xe chạy có khách Lenung: chiều dài quãng đường chung

Letung = Lek + Lx + Lna

L¿x: chiều dài quãng đường xe chạy không khách La: chiều dài quãng đường huy động

- Toc do

L

+ Téc d6 ky thuat: V, = - (km/h)

lb

ty: thoi gian xe lăn bánh

A ^ ` L chung

+ Toc d6 li hanh: V =———— (km/h)

lb + dd

tạa: thời gian xe dừng đỗ

L

+ Téc d6 khai thac: V,, =———** —_ (km/h)

bi, + bad + bic

tac: thoi gian dau cui

Trang 25

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

- Thời gian

+ Thời gian 1 chuyến xe tn= t†taa (h) L

ty Ty (h)

+ Thời gian Ì vòng xe ty = 2t¿p (h)

K ` T H

- SƠ vịng xe Zv= m- (h)

Tụ: thời gian xe hoạt động trong ngày

- Số chuyn xe Zâ= 22x

ơ- 1, 21, :

- Khoảng cách chạy xe J= 60 =———.60 (phút)

ht Any

Ầ A A,

- Tan suat chay xe ƒ=———— (xe/h) 1.60.7,

- Hé s6 loi dung trong tai

_ » — »

>0, > 49.2, ND hx

» O, : số lượng hành khách vận chuyên thực tế (HK)

+ Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh: 7,

3 O„ : số lượng hành khách vận chuyền theo thiết kế

mm

- Di ˆ 449-2, Dj Ler

+ Hệ số lợi dụng trọng tải động: 7 d

f Lập và tổ chức chạy xe theo thời gian biếu và biểu đồ chạy xe

Việc lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe nhằm giúp cho việc tô chức quản lý lái xe, nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác của những lái xe buýt hoạt động theo hành trình và thông tin

cho hành khách biết

Thời gian biểu chạy xe là những tài liệu định mức cơ bản về tô chức công tác vận tải của

Trang 26

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

Thời gian biểu chạy xe khơng những có tác dụng trong việc tô chức chạy xe (liên quan tới lái xe, phụ xe, ban vé, điều độ, trạm bến) mà có tác dụng cho các bộ phận phục vụ kỹ thuật, vật tư, bộ phận kiểm tra xe hoạt động trên đường, cho hành khách

Biểu đồ chạy xe khác nhau giữa ngày làm việc và ngày nghỉ Những hành trình hoạt động liên tục trong năm cũng phải lập riêng

Hình thức thể hiện thời gian biểu hay biểu đồ chạy xe ở dạng bảng hay ở dạng biểu đồ cho từng hành trình cụ thể nào đó dựa vào yêu cầu của tổ chức quán lý và phục vụ hành khách để lập:

- Thời gian đi, đến ở trạm đầu cuối (điều độ) - Thời gian làm việc của lái xe (quản lý lái xe)

- Thời gian biểu để thông tin cho hành khách biết ở bến đầu, bến cuối, dọc đường (bản chỉ dẫn cho khách hàng)

Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe cần có các số liệu sau: - Chiều dài hành trình, chiều dài giữa các điểm dừng đỗ

- Tốc độ kỹ thuật cho từng đoạn (giữa hai điểm đỗ), thay đôi theo giờ trong ngày (nếu xác định được)

- Thời gian đỗ ở các điểm dừng đỗ

- Thời gian một chuyến, một vòng, thời gian hoạt động trong ngày, thời gian và địa điểm nghỉ ngơi, ăn uông

- Quãng đường huy động

- Số lượng xe hoạt động trong ngày trên hành trình

Trong thực tế hoạt động của xe, của tuyến có thể có sai số so với biểu đồ chuẩn với giới hạn tối đa là +(-) 1 phút

ø Tổ chức lao động cho lái, phụ xe

Lao động của lái xe là lao động phức tạp, nguy hiểm có liên quan tới an tồn và tính mạng của hành khách Vì vậy việc tổ chức lao động cho lái xe phải đảm bảo những quy định vẻ chế độ lao động do nhà nước quy định (thời gian làm việc một tháng, độ dài một ngày, ca làm việc, chế độ nghỉ ngơi)

- Dựa vào tô chức sản xuất để có phương án tô chức lao động cho lái phụ xe thích hợp theo đặc điểm tính chất của từng luồng hành khách cụ thé

Trang 27

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

- Một số điểm cần chú ý khi tổ chức lao động cho lái xe:

+ Tổng thời gian làm việc trong tháng bằng quy định về thời gian lao động do nhà nước quy định

+ Độ dài ca làm việc khong qua 10 giờ trong ngày

+ Thời gian chuẩn bị và kết thúc ca làm việc là 15+20 phút

+ Đề tạo điều kiện thuận lợi cho lái xe thông thường Ổn định lái xe trên tuyến và lái xe được

bố trí theo nốt (chuyến) cụ thê trong tháng

+ Cần chú ý tổ chức lao động cho lái xe và tổ chức chạy xe vào các ngày nghỉ: lễ tết, chủ nhật, theo chế độ phục vụ công cộng của Nhà nước quy định

h Các biện pháp chạy xe giờ cao điểm

* Các biện pháp liên quan tới mạng lưới tuyến - Tăng mật độ mạng lưới tuyến

- Hoàn thiện hệ thống tuyến - Áp dụng các hành trình rút ngắn - Tô chức các tuyến xe nhanh, tốc hành

Các biện pháp liên quan đến phương tiện

- Tăng số xe hoạt động, rút ngắn khoảng cách chạy xe - Sử dụng moóc và sơ Tmi rơ moóc

- Sử dụng xe có trọng tải lớn

- Chọn xe có tính năng động lực lớn * Các biện pháp tô chức chạy xe

- Phối hợp tô chức vận chuyên với cá hình thức vận tải khác trong thành phố - Tăng tốc độ khai thác, rút ngắn thời gian chờ đợi ở bến cuối

- Hồn thiện tơ chức lao động cho lái xe - Sử dụng các đội xe thay thế đự phòng * Các biện pháp tô chức quán lý

Trang 28

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

- Điều chỉnh xe ở các hành trình khác

- Phối hợp tác nghiệp với các hình thức vận tải khác s* Các biện pháp khác

- Cải thiện chất lượng đường sa

- Phân bố thời gian bắt đầu làm việc của các đơn vị - Hoàn thiện mạng lưới điều khiển giao thông thành phố s* Các hình thức tổ chức vận tải trong giờ cao điểm

- Hình thức chạy xe bình thường: dừng lại tất cả các điểm trên hành trình - Hình thức chạy xe tốc hành: chỉ đón trả khách tại điểm đầu, cuối

- Hình thức chạy xe đặc biệt: chạy không hết tồn bộ hành trình, chỉ chạy trên đoạn có khối lượng hành khách lớn

k Thực hiện kế hoạch tác nghiệp

s* Công tác đưa xe ra hoạt động

Việc đưa xe ra hoạt động là công việc cuôi cùng của công tác vận tải Khi phương tiện hoạt động cân phải đảm bảo những yêu câu sử dụng xe có hiệu quả và nâng cao chât lượng phục vụ hành khách

- Căn cứ để lập biểu đồ đưa xe ra hoạt động:

+ Nhu cầu vận chuyên hành khách theo không gian, thời gian và theo chiều + Các điểm, trung tâm thu hút lượng hành khách lớn

+ SỐ lượng xe có và SỐ lượng xe tốt đã chọn để hoạt động trên hành trình

+ Thời gian hoạt động bình quân của các xe trong ngày + Tổ chức phù hợp cho lái xe

- _ Trước khi đưa xe ra hoạt động cần:

+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện + Cấp nhiên liệu

+ Cấp lệnh vận chuyên

Sau đó xe đưa ra hoạt động theo thời gian biểu và biểu đồ chạy xe

Trang 29

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

*

s* Công tác quản lý hoạt động xe trên đường

Việc quán lý hoạt động của phương tiện nhằm mục đích nắm bắt tình trạng hoạt động thực tế của phương tiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện có đúng với kế hoạch lập ra hay không:

+_ Chạy đúng hành trình khơng

+_ Đón trả khách đúng thời gian và địa điểm quy định không +_ Kiểm tra lệnh vận chuyển

+ Kiểm tra việc thực hiện đúng giờ, đúng nốt, không bỏ nốt tự tiện

1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt Việc đánh giá hiệu quả của công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt hết sức khó khăn Tuy nhiên ta có thê đánh giá gián tiếp thông qua chất lượng dịch vụ VTHKCC băng xe buýt

1.3.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ a Khái niệm về dịch vụ

Theo nghĩa hẹp: dịch vụ là làm một công việc cho người khác hay cộng đồng, làm một việc để đáp ứng một nhu cầu nào đó của con người

Theo nghĩa rộng: dịch vụ là khái niệm để chỉ toàn bộ các hoạt động, mà kết quả của chúng

không tồn tại đưới dạng hình thái vật thể thơng thường

Như vậy, ta có thể định nghĩa một cách tông quát dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hố khơng tồn tại dưới hình thái vật thể nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu quả hơn các nhu câu trong sản xuât và đời sông của con người

Dịch vụ ra đời, tồn tại và phát triên vì nhu câu của người sử dụng Do đó sự xuât hiện của dịch vụ là tất yếu khách quan của sự hợp tác phân công lao động, của tiên bộ khoa học và công nghệ cũng như của đời sông cộng đông

b Khái niệm về chất lượng và chất lượng dịch vụ

Hiện nay đo sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế giới đã thúc đây sản xuất phát triển tạo ra nhiều loại sản phẩm cho xã hội và thu nhập của con người ngày càng cao Vì vậy đòi hỏi của họ về sản phẩm tiêu dùng ngày càng đa dạng phong phú, đặc biệt là về chất lượng ngày càng khắt khe hơn Tuy nhiên chất lượng là một phạm trù phức tạp mà chúng ta thường gặp trong các lĩnh vực hoạt động nhất là lĩnh vực kinh tế Chúng ta có thể định nghĩa chung: Chất lượng là toàn thê các đặc tính của hàng hố hoặc dịch vụ đáp ứng yêu cầu của người mua hoặc khách hàng

Trang 30

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

- Chất lượng vật chất của dịch vụ : gồm các trang thiết bị, dụng cụ chính là mơi trường vật

chất của dịch vụ

- Chất lượng tô chức : gồm phương thức tô chức, quản lý điều hành, uy tín

- Chất lượng chuyển giao dịch vụ : gồm các tác động qua lại giữa nhân viên cung cấp với khách hàng

1.3.2 Hệ thông chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt a Tiêu chí về khơng gian

Mục đích của hành khách khi tham gia vào quá trình vận tải là sự dịch chuyển trong không gian tr noi di đến nơi cần đến Nên việc đi đúng địa điểm mà họ cần đến là mục đích của họ Chỉ tiêu này thê hiện việc đón trả khách đúng địa theo yêu cầu của khách hàng mà nhà vận tải đã cam kết vận tải, thể hiện sự đảm bảo độ tin cậy cho nhà vận tải, là khả năng thực hiện của người vận chuyển khi đã hứa hẹn một cách đáng tin cậy và chính xác

Trong tiêu chí này cũng cần bố trí các điểm đầu cuối (bến xe) và điểm dừng đỗ hợp lý, thuận tiện cho đa số hành khách nhất, lái xe không được dừng đỗ tại các điểm không quy định, chọn ra luồng tuyến hành trình thuận tiện và hợp lý nhất

Để phản ánh tiêu chí về khơng gian có thể dùng các chỉ tiêu sau:

_ 27

Ki

Trong đó: Yz: tổng số lần đón, trả khách khơng đúng quy định N: tông số điểm dừng đón, trả khách

K¡: hệ số dừng đón trá khách không đúng quy định

Va: Dux =

Trong đó: Lr: chiéu đài tuyến

Ly = HK ~~ > QO

YP: tổng lượng luân chuyển hành khách 5Q: tông lượng hành khách vận chuyên

7;„„ : hệ số thay đôi hành khách

Khoảng cách giữa 2 điểm dừng đỗ: 7„ = = Trong đó: L¿: chiêu dài tuyên

n: sô điểm dừng đỗ (tính cả điểm dừng dọc đường và điểm đâu cuôi)

Trang 31

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

b Tiêu chí về thời gian

- Thời gian đóng, mở bến và tần suất chạy xe cần thiết trong thông tin về chuyến đi của hành

khách Thời gian đóng, mở bến, tần suất chạy xe cho hành khách biết vào thời gian nào hành khách có thể thực hiện chuyến đi của mình và khi nào khơng thể thực hiện chuyến đi của mình bằng tuyến VTHKCC đó để hành khách có thê lên kế hoạch về chuyến đi cho mình

- Xe phải xuất bến đúng theo biểu đồ chạy xe nhằm đảm bảo độ tin cậy của hành khách đối

với tuyến VTHKCC đó Thời gian xuất bến phải phù hợp với đặc điểm đi lại của hành khách nhằm thu hút hành khách tham gia Lượng hành khách lớn phản ánh phần nào chất lượng dịch vụ VTHKCC đã đáp ứng được nhu cầu của hành khách Chỉ tiêu phản ánh độ chính xác, tin cậy về thời gian xuất phát là:

Kye = Z »Z

Trong đó: K¿‹: hệ số lượt xe không xuất phát theo biểu đồ z: lượt xe xuất phát không theo biêu đồ

YZ : tong lượt xe theo kế hoạch

- Thời gian chuyến đi của hành khách phái đảm bảo về thời gian cho hành khách (nó được đo bằng tốc độ kỹ thuật, lữ hành, khai thác, tốc độ O-D) tương ứng với nó chính là thời gian lăn bánh, thời gian dừng đỗ dọc đường, thời gian lưu hành, thời gian đầu cuối Ngoài ra thời gian chờ

đợi của hành khách tại điểm đừng dọc đường cũng phải phù hợp để hành khách không bỏ di và thời gian hành khách tiếp cận điểm đón, trả khách không quá lớn

Tea = tpt + tay + tea

Trong đó: Tạa: thời gian chuyến đi của HK

t„: thời gian HK ngồi trên phương tiện tot = tực +n* Ff,

T

Lux: quang duong ổi lại bình quân của hành khách Vị: vận tốc khai thác của phương tiện

n: số điểm dừng dọc đường trong chuyến đi của hành khách

Trang 32

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

Tạp: thời gian HK đi bộ được tính là tơng thời gian đi bộ của HK từ điểm xuất phát đến điểm dừng xe buýt gần nhất và thời gian đi bộ từ điểm HK xuống xe buýt đến đích

1 hạ

+ + “4?

Vi»

ö: mật độ mạng lưới hành trình

Tab =

Lo: cu ly bình quân giữa 2 điểm dừng

Vạp: vận tốc đi bộ của HK tca: thời gian HK chờ tại điểm dừng xe buýt

tea =

Si

I: din cach chay xe gitra 2 chuyén lién tiép - Thoi gian 1 chuyén xe t c= tipttaa (h)

tip: thoi gian lăn bánh

taa: thời gian dừng đỗ c Tiêu chí về an tồn và tốn hao năng lượng

Chỉ tiêu an toàn là chỉ tiêu đầu tiên và quan trọng nhất khi hành khách lựa chọn hình thức đi lại bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn về tính mạng cũng như tài sản của họ Đồng thời nó cũng là chỉ tiêu cho các nhà quản lý vĩ mô nghiên cứu đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao mức độ an toàn của vận chuyên, tránh những rủi ro cho hành khách khi họ tham gia sử dụng sản phẩm vận tải Dịch vụ vận tải an toàn, thuận tiện được hiểu là chuyến đi được cung ứng cho

hành khách đảm bảo mức độ an toàn cao cũng như khả năng tiếp cận với dịch vụ VTHKCC dễ

dàng

An toàn bao gồm cả an toàn cho hành khách, an toàn cho phương tiện VTHKCC và các phương tiện tham gia giao thông trên đường cũng như các cơng trình trên đường Tiêu chí an tồn

được thê hiện qua số vụ tai nạn liên quan đến tuyến VTHKCC và mức độ thiệt hại của các vụ tai nạn đó

Độ tin cậy của khách hàng cũng rất quan trọng Độ tin cậy là sự chính xác cả về không gian và thời gian (chỉ tiêu K¡ và chỉ tiêu K¿)

Tốn hao năng lượng của hành khách được tính từ thời điểm hành khách lên xe, ngồi (hoặc đứng) trong khi xe buýt đi chuyên và xuống xe Sự tiêu hao năng lượng phần lớn phụ thuộc vào

Trang 33

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

mức độ thoải mái của hành khách trong quá trình ngồi (hoặc đứng) trên xe ảnh hưởng tới tâm lí và sức khoẻ, dẫn đến ảnh hưởng đến năng suất của hành khách khi đi làm việc, lao động

Tổn hao năng lượng của phương tiện cho một chuyến đi Tiêu chí này khó xác định chính xác vì nó phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố Vì vậy, thơng thường sử dụng hệ số lợi dụng sức chứa để phản ánh gián tiếp mức độ tôn hao năng lượng

Tiêu chí an tồn và tơn hao năng lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Điểm dừng đón, trả khách an tồn, hợp lý

- Trình độ tay nghề của lái xe, đạo đức nghề nghiệp của lái xe

Yếu tô này được thê hiện trong các quy định về an toàn đối với người lái xe buýt khi tham gia giao thông của tổng công ty vận tải và dịch vụ công cộng

+ Người lái xe bt khơng phóng nhanh, vượt âu, vượt đèn đỏ

+ Không lạng lách, đánh võng, chèn ép các phương tiện giao thông khác

+ Không sử dụng cịi hơi, khơng bấm còi inh ỏi tại những nơi đông người hoặc khu vực đông dân cư

+ Không ra vào điểm dừng đỗ đột ngột, khởi hành khi hành khách chưa lên xuống hết + Không sử dụng đèn chiếu xa trong nội đô vào ban đêm

+ Không mở cửa lên xuống khi xe đang chạy

+ Không sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện - Chất lượng của phương tiện VTHKCC

- Điều kiện phân luồng, tổ chức giao thông và phương tiện tham gia giao thông khác trên đường

- Số vụ tai nạn giao thông liên quan đến tuyến 'VTHKCC và mức thiệt hại của các vụ tai nạn

giao thong

Đề phản ánh tiêu chí về an tồn có thể sử đụng các chỉ tiêu sau:

SIN

K2nK = ys Trong đó: SUTIN : tông số hành khách gặp tai nạn

Trang 34

Chương 1 Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

3 LX

Trong đó: ST N: số chuyến gặp tai nan

Hoặc:

SLX : tong luot xe van chuyển

Tiêu chí về tơn hao năng lượng có thể đánh giá băng chỉ tiêu _ Năng lượng tiêu hao (calo)

3 Một chuyên di

Hoặc: 7, =——

Và: 7„= > "

Trong đó: vty Ya: hé s6 lợi dụng sức chứa tĩnh, động its Cx : trọng tải thực té, trong tai thiét ké (HK)

Pụ, Pa: lượng luân chuyên thực tế, lượng luân chuyên thiết kế (HK.Km) d Một số tiêu chí khác

Với phương tiện vận chuyên băng xe buýt trong thành phố có rất nhiều yếu tố khó có thể lượng hoá được như: thái độ niềm nở, lịch sự với khách hàng, độ thơng thống, êm dịu, thời điểm xuất phát và kết thúc chuyến đi, giá vé, mức độ thuận tiện

- Giá vé là yêu tô chủ quan đôi với mỗi người

- Thái độ niêm nở, lịch sự với hành khách của lái, phụ xe

- Mức độ thuận tiện, tiếp cận của hành khách với tuyến buýt: các thơng tin về lộ trình rút gọn, thời gian mở bến, đóng bến, tần suất chạy xe của tuyến tại điểm đầu, cuối và điểm dừng dọc đường, thông tin bên trong và bên ngoài xe cho hành khách được đầy đủ, không gây nhằm lẫn Thời gian đóng, mở bến, xuất bến phù hợp với nhu cầu của hành khách

- Các yếu tô tâm sinh lý hành khách: đối với mỗi lứa tuổi có yêu cầu về chất lượng khác nhau - Điều kiện tiện nghi cho hành khách trên phương tiện, đảm bao cho hành khách cảm thay

thoải mái, không gây mệt mỏi Đề có được sự tiện nghi thì trên phương tiện nên trang bị những

thiết bị phục vụ cho hành khách như điều hòa nhiệt độ, radio, đồng hồ, thiết bị chiếu sáng

Trang 35

Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt

Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tam điều hành xe buýt-

Tổng công ty vận tải Hà Nội

2.1 Tổng quan về Tổng công ty vận tải Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngay từ khi mới thành lập, xe buýt đã nhận đước sự chào đón nồng hậu của người dân Hà Nội, năm 1980 là thời kỳ phát triển đến đỉnh cao của xe buýt Đây là giai đoạn xe buýt hoạt động theo cơ chế bao cấp hoàn toàn của nhà nước, thời điểm này xe buýt đã vận chuyển được 50 triệu hành khách đáp ứng được phần lớn nhu cầu đi lại của người dân thủ đô

Khi nền kinh tế nước ta chuyên sang nền kinh tế thị trường, nhà nước xoá bỏ bao cấp, doanh nghiệp xe buýt tự hoạch toán kinh doanh nên bỏ vận tải hành khách công cộng chuyển sang vận chuyển hành khách liên tỉnh và kinh doanh dịch vụ, đây cũng là giai đoạn bùng nỗ phương tiện cá nhân tại Hà Nội nên xe buýt lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, lượng tuyến xe buýt giảm nhanh, người dân mất dần thói quen đi xe buýt

Đề khôi phục lại hoạt động của xe buýt nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc của giao thông

đô thị ,về môi trường, UBNDTP Hà Nội đã có nhiều cơ chế, chính sách nhằm khôi phục lại xe buýt như tách riêng xe buýt nội thành và xe khách liên tỉnh, áp dụng chính sách trợ giá cho xe buýt từ năm 1992 và khuyến khích nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động vận chuyển hành khách bằng xe buýt

Đến năm 1998, đã có 3 đơn vị hoạt động xe buýt trên địa bàn thành phố, đó là cơng ty xe buýt Hà Nội, Xí nghiệp 10/10, Công ty Xe điện Hà Nội Hoạt động xe buýt đã bắt đầu khởi sắc, có sự tăng trưởng đáng kể cá về số lượng tuyến, số lượng xe và sản lượng vận chuyển Tuy nhiên, thời kỳ này hoạt động xe buýt vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân, chưa giải quyết được những bức xúc đặt ra từ thực trạng giao thông đô thị của thành phố Hà Nội, các đơn vị hoạt động xe bt cịn ở quy mơ nhỏ và phân tán

Đứng trước thực trạng nói trên, ngày 29/6/2001.UBNDTP Hà Nội đã có quyết định số

45/2001/QĐ-UB về việc thành lập Công ty Vận tải và địch vụ công công Hà Nội trên cơ sở hợp nhất 4 công ty: Công ty Xe buýt Hà nội, Công ty xe điện Hà Nội, Công ty vận tải hành khách

nam Hà Nội, Công ty xe du lịch Hà Nội với mục tiêu củng cỗ quan hệ sản xuất tạo tiền đề phát

triển hành khách công cộng Ngày 26 tháng 19 năm 2001, UBNDTP đã có quyết định 6364/QĐÐ- UB phê diệt dự án “ Đầu tư phương tiện VTHKCC giai đoạn 2001-2002” trong đó đầu tư 520 xe mới và 50 xe Renault do chính phủ Pháp viện trợ

Trang 36

Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt

vận tải liên tỉnh Công ty đã tiến hành tách hoạt động xe buýt ra khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh Khối bt gồm có 4 Xí nghiệp: Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội, Xí nghiệp xe bt Thủ đơ, Xí nghiệp xe buýt 10-10, Xí nghiệp Xe buýt Thăng Long Khối kinh doanh gồm 5 xí nghiệp: Xí nghiệp xe khách nam Hà Nội, Xí nghiệp xe điện Hà Nội, xí nghiệp kinh doanh tơng hợp, Xí nghiệp TOYOTA Hoàn Kiếm Hà Nội

Ngay từ khi thành lập, để nâng cao chất lượng hoạt động xe buýt, công ty đã tiến hành nhiều

hoạt động cải tiến, đôi mới toàn diện cơ chế quản lý, điều hành với các nội dung sau: Tăng tần

suất phục vụ và đưa xe mới vào hoạt động; điều hành tập trung; bỏ khoán doanh thu nhưng khoán chất lượng phụ vụ; cải tiến phương thức phát hành và quản lý vé Tập trung nâng cao chất lượng phục vụ với những tiêu chí như xe chạy đúng tuyến, đón trả khách đúng điểm, đúng giờ, an toàn van minh, lịch sự, thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh của hành khách Cuối năm 2002 công ty đã có 31 tuyến buýt tiêu chuẩn, vận chuyên được 48,8 triệu hành khách bằng 177% so với kế hoạch và gấp hơn 3 lần năm 2001

Cùng với nhưng thành công trong hoạt động xe buýt, hoạt động của khối kinh doanh của công

ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội cũng đạt được những thành tựu Công ty đã đầu tư hàng

trăm xe chất lượng cao phụ vụ cho các tuyến liên tỉnh, dịch vụ đại lý ô tô và các dịch vụ khác đều

chiếm lĩnh thị phần và thứ hạng cao trong thị trường cả nước đặc biệt là khu vực miền Bắc Tuy đạt được những kết quả đáng khách lệ, góp phần qua trọng trong việc giải quyết những bức xúc của giao thông đô thị, nhưng hoạt động của cơng ty cịn thiếu tính bền vững do chưa phát huy được mọi nguôn lực của xã hội co việc phát triển hệ thống xe buýt công cộng của thành phó Trong khi đó, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đặc biệt là q trình độ thị hố Hà Nội diễn ra

nhanh chóng với mức tăng dân số 4-5 % năm đã tạo sức ép nhiều mặt, đặc biệt là giải quyết nhu

cầu đi lại của nhân dân và vận chuyên hang hoá đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn Thủ Đô

Đề thực hiện được mục tiêu phát triển hệ thống vận tải nói chung và vận tải hành khách cơng

cộng nói riêng cũng như cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho nó phái được phát triển tương xứng tạo cơ sỏ cho việc phát triển kinh tế Thủ Đô mạnh mẽ, bền vững và ôn định, ngày 15 tháng 8 năm 2003, UBNDTPHà Nội đã có quyết định số 4862/QĐ-UB về việc giao nhiệm vụ cho các sở, ngành nghiên cứu thành lập tổng công ty nhà nước hoạt động theo mơ hình công ty mẹ -công ty con trong đó có tổng công ty vận tải Hà Nội

Ngày 29/4/2004, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 71/2004/QĐ-TT phê duyệt đề án

thành lập Tổng công ty vận tải Hà Nội thí điểm hoạt động theo mô hình Cơng ty mẹ-Cơng ty con, kinh doanh đa ngành trong đó ngành chính là vận chuyên hành khách công cộng và vận tải hành khách liên tỉnh, góp phần thực hiện có hiệu quá quy hoạch phát triển ngành vận tải công cộng đến

Trang 37

Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt

năm 2010 có tính đến năm 2020 của thành phố Hà Nội Tiếp theo quyết định đó số 71/2004/QĐ- TTcủa Thủ tướng chính phủ, ngày 14/5/2004, UBNDTP Hà Nội ban hành quyết định số 72/2004/QD-UB chính thức thành lập Tổng công ty vận tải Hà Nội (HANOI TRANSERCO), trên cơ sở tô chức lại công ty vận tải và dịch vị công cộng Hà Nội trực thuộc sở giao thơng cơng

chính thành phố

2.1.2 Cơ cầu tô chức quản lý của Tổng công ty vận tải Hà Nội

Tổng công ty vận tải Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước, do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều

lệ, được thành lập theo quyết định số 72/2004/QB-UB ngày 14 tháng 05 năm 2004 và quyết định số 112/2004/QB-UB ngày 20 tháng 07 năm 2004 của UBND thành phố Hà Nội

Tên giao dịch: Tổng công ty vận tải Hà Nội - Hà Nội Transerco

Trụ sở chính: Số 5 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập: 700 tỷ đồng, trong do:

Vốn ngân sách nhà nước cấp: 654,3 tỷ đồng

Vốn tự tích luỹ: 45,7 tỷ đồng

a, Các lĩnh vực hoạt động của Hà Nội Transerco

- Kính doanh lĩnh vực vận tải: vận tải công cộng băng xe buýt, taxI, vận tải liên tỉnh Đối với vận tải công cộng tham gia xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triên VTHKCC của thành phố Hà Nội theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội

- Nghiên cứu, đề xuất các chế độ, chính sách về VTHKCC, trình UBND thành phố phê duyệt

- Lập, quản lý, tổ chức các dự án đầu tư, xây dựng hạ tang phục vụ hành khách công cộng

như: điểm đầu, điểm cuối, dừng đỗ, trung chuyền, nhà chờ, bến xe, b Mục tiêu hoạt động của Hà Nội Transerco

- Phát triển thành một doanh nghiệp có đủ mạnh về tiềm lực tài chính, quản lý điều hành tiên tiến để giữ vai trò chủ đạo, tập chung chỉ phối, hỗ trợ và liên kết các hoạt động của các công ty

con, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Hoạt động sản xuất kinh doanh đa nghành nghề Trong đó nghành nghề chính là VTHKCC và VTHK liên tỉnh

- Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của nhân dân Thủ đô Hà Nội

Trang 38

Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt

c Cơ cầu tô chức của Tông công ty vận tải Hà Nội

Hiện nay cơ cầu tô chức của Tông công ty vận tải Hà Nội có co cau theo kiêu trực tuyén-chirc năng bao gồm: Hội đồng quản trị, Các bộ phận phòng ban văn phòng hỗ trợ kinh doanh, Khối điều hành kinh doanh Cơ cầu Tổng công ty vận tải Hà Nội được xây đựng như sau:

Sư đồ 2.1 Mơ hình tổ chức Tổng công ty vận tải Hà Nội

ok vr

Ban kiêm soát

Hội đồng quản trị | Tổng giám đốc

Điều hành kinh doanh khối Khôi hộ trợ kinh doanh

| | |

Khéi VTHKCC Khéi XD&PTTHT Khéi TM&DV Khéi VT&DV Van phong

TCT

L —_— L |

Trung tâm điều Công ty quản lý TT thuong |_ XN kinh Phong

hanh xe buyt bên xe mại và dịch vụ doanh tông nhân sự

hợp Hà Nội

Trung tâm vé xe H Công ty khai thác Ly Mat XN TOYOTA |_ 7 Phòng ề

bt điệm đơ Hồn Kiêm CTCP xe TCKT

kháchHà |—

¬< ^ TA ~ Nội

Trung tam ky thuật Công ty cổ phần CTCP xăng 91 Phong

céng nghé xây dựng GTĐT dâu chât đốt KHĐT&PT

Hà Nôi Hà Nôi XN xe

XN trung đại tu ôtô khach Nam _ |_ Phe

Hà Nội Hà Nội KSNB Ne

XN xe buyt 10 -10 CTCP& DV Phòng đối

hàng hoá Hà |_| ngoại Nội XN xc điện Hà Nội TT đào tạo XN xe buýt Hà Nội XN xe buýt Thăng Long (Nguồn: TTĐH xe buýt - TCT vận tải Hà Nội)

Tran Văn Bảy - QH&QLGTĐT K46 30

Trang 39

Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt

2.2.Tông quan về Trung tâm điều hành xe buýt - Tổng công ty vận tải Hà Nội 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm

Trung tâm thành lập năm 2002 cho đến nay đã qua 6 năm phát triển và trưởng thành Trong thời gian đầu trung tâm quản lý tập trung 3 tuyến buýt tiêu chuẩn Tháng 4/2002 quản lý 5 tuyến xe buýt Đến hết năm 2002 Trung tâm đã quản lý được 10 tuyến xe buýt tiêu chuẩn Đến hết năm 2003 là 30 tuyến Đến hết năm 2004 là 40 tuyến Đến hết năm 2005 là 43 tuyến Đến hết năm 2006 đến nay là 48 tuyến Trong đó có 44 tuyến đặt hàng và 4 tuyến xã hội hoá

Trong quá trình hoạt động Trung tâm điều hành là đơn vị tham mưu và lập kế hoạc vận hành

các tuyến xe buýt Do vậy Trung tâm điều hành liên tục đề xuất và điều chỉnh mạng lưới các tuyến buýt ngày càng hoàn thiện và hợp lý hoá

Trung tam diéu hanh do Tổng công ty vận tải Hà Nội giao nhiệm vụ và mục tiêu đề ra đến

năm 2010 là hoàn thiện và hợp lý hoá luồng tuyến, mạng lưới của toàn bộ các tuyến xe buýt hiện tại, tiếp tục mở mới các tuyến xe buýt về các khu vực Hà Nội mở rộng nhằm nâng cao vùng phục VỤ

2.2.2 Mơ hình tổ chức hiện nay mơ hình của Trung tâm được tô chức như sơ đồ Hình 2.2 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức TTĐH xe buýt - Tổng công ty vận tải Hà Nội

Trưởng trung tâm

điều hành xe buýt

Bộ phận tông hợp Bộ phận điều hành Bộ phận nghiệm thu

[ Lo |

Tham mưu, tổng hợp các Phối hợp điều hành trên Nghiệm thu nội bộ mảng kế hoạch của Khối tuyên với các xí nghiệp và và tông hợp phát | |

các cơ quan Nhà nước sinh vi phạm

Tham mưu, tổng hợp cơ sở hạ tang luông tuyên

Chủ trì điều hành đâu ci, xác nhận lượt tuyên Hành chính quản trị văn phòng của TT va tro ly hanh chinh cho TDH Khoi

Tổng hợp các phát sinh

điêu hành Nghiệm thu với cơ

quan QLUNN Phối hgp trong thanh = |— quyết toán trợ giá

Trang 40

Chương 2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt

Trung tâm điều hành xe buýt được tô chức theo kiểu trực tuyến - chức năng, chia thành nhiều cấp quản lý gồm nhiều cấp thủ trưởng và các bộ phận chức năng giúp việc cho thủ trưởng cấp cao (Trưởng Trung tâm) và cấp trung (Trưởng bộ phận)

Theo kiểu này thì người thủ trưởng được sự giúp sức tham mưu của các phòng chức năng, các chuyên gia, trong việc nghiên cứu, suy nghĩ, bàn bạc tìm ra những giải pháp tối ưu cho những vẫn đề phức tạp Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề ấy vẫn thuộc về thủ trưởng Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi được thủ trưởng thông qua, biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định Kiểu cơ cấu tô chức này vừa phát huy được năng lực chuyên mơn của các phịng ban chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến

2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm điều hành xe buýt a Chức năng

o_ Xây dựng, tổng hợp, phân tích báo cáo kế hoạch của toàn Khối và công tác hạ tầng trên

tuyến

o_ Công tác kiểm soát và điều hành vận tải toàn mạng các tuyến buýt của Tổng công ty o_ Công tác quản lý cấp phát lệnh vận chuyển và nghiệm thu kết quả thực hiện VTHKCC bằng xe buýt

o_ Cơng tác hành chính quản trị, văn phòng của Trung tâm và trợ lý hành chính cho Tổng

điều hành Khối

b Nhiệm vụ

* Xây dựng, tổng hợp, phân tích báo cáo kế hoạch của tồn Khối và cơng tác hạ tang trên tuyến

- Chủ trì xây dựng các quy chế, quy trình, quy định về công tác kế hoạch của hoạt động VTHKCC

- Nghiên cứu đề xuất về phân cấp kế hoạch đối với hoạt động VTHKCC của Khối

o_ Công tác xây dựng và tổng hợp kế hoạch: sản xuất kinh doanh vận tải, đầu tư, phát triển thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ

- Tham mưu cho Tổng điều hành Khối công tác xây dựng, theo dõi đôn đốc và báo cáo kế hoạch vận tải, sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm trình Tổng điều hành Khối phê duyệt

- Tổng hợp báo cáo, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch, tình hình thực hiện kế hoạch

của Khối VTHKCC theo định kỳ

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN