1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc

30 788 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015

Trang 2

TIỂU LUẬN NHÓM

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

CHO DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HƯƠNG VIỆT

Người hướng dẫn: Huỳnh Phú Thịnh

Long Xuyên, tháng 11 năm 2010

Trang 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1

1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Phạm vi nghiên cứu 1

1.4 Ý nghĩa 1

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2

2.1 Giới thiệu doanh nghiệp 2

2.2 Cơ cấu tổ chức 2

2.3 Tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp 2

2.3.1 Tầm nhìn của doanh nghiệp 2

2.3.1 Sứ mạng 2

CHƯƠNG III : MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 3

3.1 Các hoạt động chủ yếu 4

3.1.1 Hậu cần đầu vào 4

3.1.2 Vận hành 4

3.1.3 Hậu cần đầu ra: 5

3.1.4 Marketing và bán hàng 5

3.2 Các hoạt động hỗ trợ 6

3.2.1 Quản trị nguồn nhân lực 6

3.2.2 Cơ sở hạ tầng 7

3.2.3 Hệ thống thông tin 7

3.2.4 Thu mua 7

3.2.5 Phát triển công nghệ 8

3.3 Năng lực cốt lõi, tay nghề chuyên môn và tay nghề tiềm ẩn 8

3.4 Các nhân tố thành công trong ngành 8

CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP 10

4.1 Khách hàng 10

4.2 Đối thủ cạnh tranh 10

4.2.1 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên dịch vụ phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp (Dasco) 10

4.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn ( TNHH) Anh Việt 11

4.3 Đối thủ tiềm ẩn 11

4.4 Nhà cung cấp 12

4.5 Sản phẩm thay thế 12

CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 15

5.1 Các yếu tố kinh tế 15

5.2.Yếu tố văn hóa xã hội 16

5.3 Yếu tố chính trị - pháp luật 17

5.4 Yếu tố tự nhiên 17

5.5 Yếu tố công nghệ 17

CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP HƯƠNG VIỆT GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 19

6.1 Ma trận các yếu tố bên trong- bên ngoài (IE) 19

6.2 Ma trận lưới chiến lược kinh doanh (GE) 20

6.3 Ma trận SWOT 21

Trang 4

7.3 Giải pháp về Marketing và bán hàng 23

7.4 Giải pháp về tài chính 23

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 24

8.1 Kết luận 24

8.2 Hạn chế của đề tài 24

Trang 5

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt 2

Hình 3 1 Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Hương Việt 3

Hình 3 2 Phương pháp ủ phân 4

Hình 3 3 Kênh phân phối của Hương Việt 6

Bảng 3 1 Ma trận IFE của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt 9

Bảng 4 1 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 13

Bảng 5 1 Ma trận EFE 18

Hình 6 1 Ma trận IE 19

Bảng 6 1 Tính hấp dẫn của ngành 20

Bảng 6 2 Vị thế cạnh tranh 20

Hình 6 2 Ma trận GE 20

Trang 6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1.1 Cơ sở hình thành đề tài

Hương Việt là một doanh nghiệp sản xuất phân sinh học chỉ mởi đi vào hoạt động

từ tháng 5 năm 2010, là một doanh nghiệp trẻ nên thương hiệu Hương Việt chưa đượcbiết đến nhiều và kênh phân phối còn hẹp chỉ tập trung ở Long Xuyên và huyện ChâuPhú Bên cạnh đó, Hương Việt còn phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh có sẵn trongngành và các đối thủ tiềm ẩn Vì vậy Hương Việt cần xây dựng cho mình một chiếnlược nhằm đưa hình ảnh của sản phẩm đi vào lòng khách hàng đưa sản phẩm đến khắpcác nơi trong tỉnh An Giang và cả nước Việc xây dựng chiến lược kinh doanh nhằmgiúp Hương Việt định hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa của doanh nghiệp

Xây dựng và chọn lựa những chiến lược kinh doanh hợp lý cho doanh nghiệp

Trang 7

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

2.1 Giới thiệu doanh nghiệp

Doanh nghiệp Tư nhân Hương Việt chuyên sản xuất kinh doanh phân bón

Thành lập vào ngày 17 tháng 05 năm 2010

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt.

Do doanh nghiệp mới hoạt động được 6 tháng nên chưa có những thành tích đáng

kể và kết quả hoạt động kinh danh cũng chưa được thông kê

2.3 Tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp

2.3.1 Tầm nhìn của doanh nghiệp

Doanh nghiệp Hương Việt mong muốn trở thành doanh nghiệp dẫn đầu trongngành sản xuất và phân phối phân bón sinh học khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

2.3.1 Sứ mạng

Luôn mang lại sản phẩm có chất lượng và hiệu quả, bảo vệ mùa màng cho bà connông dân Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ là giải pháp hữu hiệu cho mùa màng củangười nông dân

Cam kết mang lại dịch vụ phân phối hữu hiệu thỏa mãn lợi ích mong muốn chokhách hàng và nhà cung cấp

Hương Việt sẽ không ngừng phấn đấu nâng cao các khả năng của mình để đápứng tốt hơn những nhu cầu và thách thức của tương lai

Doanh nghiệp sẽ phấn đấu không ngừng để theo đuổi sự phát triển bền vững vàgóp phần vào sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp Việt Nam

Chủ doanh nghiệp

Kế toán

viên

Giao dịch viên

Bộ phân

kỹ thuật

Bộ phận bán hàng

Bộ phận sản xuất

Trang 8

CHƯƠNG III : MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

Phân tích môi trường nội bộ để xác định các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp,

làm cơ sở hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp Lợi thế cạnh tranh của doanh

nghiệp có thể xuất phát từ nhiều hoạt động riêng biệt Vì vậy, sử dụng chuỗi giá trị để

khảo sát mọi hoạt động của doanh nghiệp và sự tương tác giữa các hoạt động

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp bao gồm 9 hoạt động lớn liên kết với nhau

Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp Quản trị

nguồn

nhân lực

Tuyển dụng đào tạo

Nghiên cứu thị trường

Dịch vụ vận chuyển

Quản lý đơn hàngChuyển hàng

Phát tờ bướmHội thảo đầubờ

Dịch vụ khách hàng

Các hoạt động của doanh nghiệp.

Hình 3 1 Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Hương Việt.

Lợi nhuận

Trang 9

3.1 Các hoạt động chủ yếu

3.1.1 Hậu cần đầu vào

Nguyên liệu được nhà cung cấp vận chuyển đến kho bãi của công ty Ở đây, bộphận kiểm tra chất lượng sẽ có nhân viên để kiểm tra chất lượng nguyên liệu trước khinhập kho như kiểm tra về số lượng và chất lượng của nó có đảm bảo trước khi quyếtđịnh nhập nguyên liệu vào kho, với việc kiểm tra như thế sẽ đảm bảo chất lượng thànhphẩm Sau khi nguyên liệu đã đảm bảo đúng yêu cầu thì nhân viên của bộ phận này sẽcho tiến hành nhập nguyên liệu vào kho

Việc kiểm tra nguyên liệu luôn được công ty thực hiện thường xuyên, nếu nguồnnguyên liệu cung cấp cho quá trình sản xuất gần hết thì công ty sẽ lập tức đặt hàng ngay

để kịp có nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất luôn diễn ra liên tục ít bị giánđoạn Chính vì thế công ty luôn trữ nguyên liệu trong kho thường xuyên

3.1.2 Vận hành

Qui trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn từ khâu đầu vào là nhập nguyên liệuvào kho đảm bảo chất lượng đến phân loại và chuẩn bị môi trường lên men thuận lợi vàthích hợp đến việc kiểm tra sinh khối sinh học vật rồi phối trộn, tất cả đều được chuẩn

bị trước và đầy đủ khi tiến hành Nó được tiến hành qua các bước như qui trình bêndưới:

Hình 3 2 Phương pháp ủ phân.

Nguyên liệu(phế phẩm)

Trang 10

(1) Phân chia loại chất thải đồng thời cắt các phế thải hữu cơ đó ngăn lại với

nhau khoảng 5 – 8 cm (2) Chất thải sẽ được làm ẩm và được đưa vào các hố ủ (3) Sau

đó, bổ sung các chất như urê, lân supe, thêm sinh khối sinh học vật sau thời gian nhấtđịnh khoảng 8 – 10 ngày nuôi cấy rồi cho nước vào một lượng nhất định và trộn đềukhối nguyên liệu lại Khi nhiệt độ của khối ủ ổn định người ta bổ sung thêm một số loạisinh học vật co ích khác vào khối ủ (như sinh học vật cố định Nitơ, vi khuẩn nấm) Đểđảm bảo quá trình chế biến được nhanh chóng và đảm bảo oxy hóa cho sinh học vậthọat động vì thế khối ủ luôn được đảo trộn lên Thời gian chế biến được kéo dài khoảng

từ 1 – 4 tháng

Trong quá trình sản xuất cần có mặt của một số các loại sinh vật cần thiết vàkhông thể thiếu trong quá trình này, nó ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phân hủy nhanhhay chậm, chính vì thế nếu không thực hiện đúng qui trình và đầy đủ các bước sẽ ảnhhưởng đến quá trình sản xuất phân hữu cơ sinh học Đồng thời trong khi vận hành cũnghết sức cẩn thận và tỉ mĩ Bên cạnh đó các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến qui trình sảnxuất như yếu tố dinh dưỡng ( nguyên tố đa lượng và vi lượng, tỉ lệ C:N1) và môi trường( nhiệt độ, độ ẩm, sự thông khí và tốc độ thông khí, độ PH, lượng oxi cần thiết phảiđược dự đoán)

3.1.3 Hậu cần đầu ra:

Thành phẩm trước khi nhập kho sẽ được kiểm tra kỹ về chất lượng sản phẩm.Sau đó, sản phẩm được đóng gói, ghi nhãn đúng qui định

Thành phẩm được kiểm tra chất lượng thông qua các chỉ tiêu của sản phẩm vàphải theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam đã qui định nhằm đảm bảo đúng qui trình sản xuất.Sản phẩm của công ty luôn đáp ứng cầu về mặt chất lượng do công ty có thực hiện quitrình kiểm tra chặt chẽ từ khâu đầu vào của nguyên vật liệu cho đến khâu xuất thànhphẩm

3.1.4 Marketing và bán hàng

3.1.4.1 Thương hiệu

Là một doanh nghiệp mới vào ngành nên thị trường còn hẹp so với Dasco và ViệtAnh, thương hiệu Hương Việt chỉ được biết đến ở một số địa phương trong tỉnh AnGiang như: các vùng sản xuất nông nghiệp ở Long Xuyên và huyện Châu Phú là thịtrường hiện tại của doanh nghiệp Hiện tại Hương Việt chưa xây dựng được niềm tin đốivới người tiêu dùng như đối thủ cạnh tranh

3.1.4.2 Quảng cáo và tiếp thị

Với mong muốn giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng Hương Việt đã giớithiệu sản phẩm đến bà con nông dân bằng các hình thức:

 Thường xuyên thực hiện các cuộc hội thảo và phát tờ bướm để giới thiệu sảnphẩm đến người tiêu dùng

 Có chương trình khuyến mãi cho khách hàng như tặng nón hoặc áo thun có inthương hiệu của doanh nghiệp kèm theo mỗi thùng phân để cùng nông dân ra đồng, làmcho hình ảnh sản phẩm của doanh nghiệp đến gần người tiêu dùng hơn

3.1.4.3 Phân phối

Kênh phân phối

1 Hệ số dinh dưỡng chính

Trang 11

Hình 3 3 Kênh phân phối của Hương Việt.

Kênh phân phối của Hương Việt chủ yếu thông qua một trung gian (là đại lý) rồisản phẩm sẽ được đưa đến người tiêu dùng

Kênh phân phối của doanh nghiệp Hương Việt chủ yếu phân phối qua các đại lýsau đó được cung cấp đến khách hàng Thị trường doanh nghiệp phân phối chủ yếu ởLong Xuyên và Châu Phú, tương lai Hương Việt sẽ mở rộng kênh phân phối sang khắpcác huyện của tỉnh An Giang

Về phần đại lý: nhân viên tiếp thị đến từng đại lý để giới thiệu sản phẩm củadoanh nghiệp, chủ doanh nghiệp trực tiếp đến các đại lý để giao dịch và thương lượngbán hàng để tạo niềm tin cho đại lý vì Hương Việt chỉ mới vào hoạt động hơn 5 tháng

3.2 Các hoạt động hỗ trợ

3.2.1 Quản trị nguồn nhân lực

Doanh nghiệp có 15 thành viên bao gồm: 1giám đốc, những nhân viên kỹ thuật vàcác chuyên gia tư vấn cho việc sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên thông qua tuyển người online trên Internet vàTrung tâm xúc tiến việc làm Điều kiện tuyển dụng nhân viên kỹ thuật là phải có trình

độ Tốt nghiệp THPT trở lên, những nhân viên bộ phận tiếp thị có trình độ từ Trung cấptrở lên

Doanh nghiệp có chính sách hỗ trợ nhân viên khá tốt, những nhân viên mới vàođược doanh nghiệp cho đi học các lớp kỹ năng về bán hàng, sử dụng thành thạo dâychuyền sản xuất của doanh nghiệp trong thời gian một tuần Ngoài ra, doanh nghiệp cònđưa những nhân viên mới này đi tìm hiểu thị trường tròng vòng 1 tháng đầu

Đa phần nhân viên của doanh nghiệp có trình độ chuyên môn chưa cao, một sốnhân viên tay nghề và kinh nghiệm trong nghề còn yếu Vì vậy cuối tuần doanh nghiệp

sẽ họp lại, nhân viên sẽ báo kết quả hàng sản xuất kinh doanh của mình hàng ngày choquản lý của mình Từ đó, doanh nghiệp nên chú trọng khâu quản lí đội ngũ nhân viên cóHương Việt Đại lý Người tiêu dùng

Trang 12

hiệu quả, nhất là trong việc đào tạo nhân viên, khuyến khích nhân viên đóng góp ý kiếncho doanh nghiệp trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp.

Hiện tại nguồn nhân lực tại doanh nghiệp còn thiếu, các vị trí còn trùng lắpcông việc với nhau, đặc biệt giám đốc phải đảm nhận cùng lúc nhiều vị trí Điều nàygóp phần làm hạ chi phí về lương cho doanh nghiệp vì phù hợp với một doanh nghiệpmới như Hương Việt Nhưng điều đó cũng sẽ gây ảnh hưởng đến năng suất làm việc vàhiệu quả công việc cho doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần phân công công việc chotừng vị trí, bộ phận trong doanh nghiệp để họ dễ dàng làm việc và tập trung tốt côngviệc của họ Ngoài ra, Hương Việt nên thuê thêm nhân viên để làm giảm bớt khối lượngcông việc cho nhân viên đang làm việc tại đây

3.2.2 Cơ sở hạ tầng

Là một DNTN chuyên cung cấp và phân phối phân bón và là một doanh nghiệpmới mở nên cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp còn rất hạn chế chỉ bao gồm: một phânxưởng sản xuất phân bón sinh học với công nghệ nhập từ Đức với diện tích gần 100 m2,một văn phòng làm việc dành cho các nhân viên văn phòng diện tích khoảng 20m2 vàmột xe vận tải nhỏ để giao hàng cho các đại lý và nông dân

Do doanh nghiệp chỉ sản xuất và bán một loại sản phẩm là phân bón sinh học nêndoanh nghiệp không có cửa hàng trưng bày sản phẩm

3.2.3 Hệ thống thông tin

Về thông tin trong nội bộ doanh nghiệp: do doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng

áp dụng các phương tiện thông tin hiện đại như hệ thống máy tính, hệ thống điện thoạinên thông tin trong nội bộ doanh nghiệp khá nhanh chóng

Thông tin bên ngoài doanh nghiệp: do đội ngũ nhân viên là khá ít nên việc nắmbắt thông tin về các đối thủ cạnh tranh thường không kịp thời Tuy nhiên, thông tin vềnhà cung cấp và sản phẩm thì tương đối tốt

3.2.4 Thu mua

Hàng năm công ty sẽ mua khoảng 50 tấn nguyên vật liệu thô để tinh chế cho rahàng loạt các loại phân sinh học cùng với các thành phần chế biến khác Đồng thời,công ty cũng mua máy móc, thiết bị thí nghiệm, nhà xưởng để đáp ứng cho việc tinhchế phân bón, đáp ứng cho thị trường đầu ra với nhiều chủng loại phân bón để làm tăngthêm chất lượng sản phẩm và đảm bảo không bị gây ô nhiễm môi trường Trong hoạtđộng thu mua công ty thường ứng dụng các công nghệ như qui trình thương lượng vớinhà môi giới thương mại, qui trình đánh giá năng lực và chọn các nhà cung ứng…đểcông việc thu mua tốt hơn, thuận tiện hơn và nâng cao uy tín của công ty trong việc thumua

Chi phí hoạt động thu mua của công ty chiếm một phần nhỏ so với tổng chi phínhưng việc thu mua lại có ảnh hưởng rất lớn đến tổng hoạt động chi phí của công ty.Công ty rất quan tâm đến vấn đề thu mua vì nó là bàn đạp để công ty có mối quan hệ tốtvới nhà cung cấp, có nguồn nguyên vật liệu dồi dào để không làm giảm tiến độ của quitrình sản xuất, đảm bảo chất lượng của sản phẩm

Trang 13

3.2.5 Phát triển công nghệ

Các hoạt động của công ty luôn gắn liền với các yếu tố công nghệ vì công nghệluôn ẩn chứa những bí quyết riêng của các công ty Công ty đã nhập công nghệ sản xuấtphân sinh học từ Đức Với công nghệ này thì qui trình làm việc chỉ sử dụng 15% donhân công tham gia hoạt động, còn lại là 85% do máy móc thực hiện, từ khâu đầu vàocho đến đầu ra là do máy hoạt động Không chỉ dừng lại ở đây, công ty sẽ cải tiến vàphát triển công nghệ để quá trình làm việc nhanh hơn và hoàn toàn tự động hóa (gần100% là qui trình thực hiện là do máy hoạt động mà không cần nhiều nhân công thamgia trong quá trình thực hiện), giảm được nhiều chi phí và có lợi thế cạnh tranh trongngành cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác Điều này làm cho sản phẩm đa dạng, phongphú về mẫu mã, chất lượng… và nâng cao uy tín cho công ty, làm giảm bớt các đối thủtiềm ẩn và đối thủ cạnh tranh và không ảnh hưởng đến môi trường

3.3 Năng lực cốt lõi, tay nghề chuyên môn và tay nghề tiềm ẩn

Năng lực cốt lõi: doanh nghiệp Hương Việt đã áp dụng công nghệ nhập từ Đức

trong quá trình sản xuất phân bón sinh học, với việc sử dụng như thế giúp doanh nghiệptiết kiệm chi phí thuê nhân công, đồng thời trong quá trình sản xuất chỉ cần có 5 kỹ sưtheo quan sát và điều hành dây chuyền hoạt động

Tay nghề chuyên môn: là sản xuất phân bón sinh học phục vụ cho người nông

dân trong quá trình sản xuất nông nghiệp, làm tăng độ phì nhiêu của đất, cải tạo đất từ

đó tăng khả năng sinh trưởng và phát triển của cây trồng đem lại năng suất cao và chấtlượng sản phẩm được tốt hơn

Tay nghề tiềm ẩn: với việc ứng dụng công nghệ được nhập từ Đức do đó ngoài

việc sản xuất phân bón sinh học từ nguyên liệu là bã đậu, doanh nghiệp có khả năng sẽsản xuất phân bón sinh học ngoài nguồn nguyên liệu chính là bã đậu còn có những phếphẩm khác để thay thế và đưa vào sản xuất như phế thải đô thị, phế thải sinh hoạt, phếthải nông lâm nghiệp hay phế thải chăn nuôi

3.4 Các nhân tố thành công trong ngành

Thương hiệu mạnh: doanh nghiệp muốn thành công cần phải xây dựng thương

hiệu có uy tín trong lòng khách hàng sẽ giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu,tăng khả năng nhận biết sản phẩm và độ tin cậy của khách hàng đối với sản phẩm màcòn đối với doanh nghiệp Khi xây dựng thành công thương hiệu giúp doanh nghiệp mởrộng quan hệ hợp tác với các đối tác tạo điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh manglại hiệu quả cho cả hai

Marketing: ngoài việc xây dựng thành công thương hiệu thì yếu tố marketing

cũng quan trọng không kém, nhờ đó mà các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau trongviệc cung cấp nhiều dịch vụ mang lại nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng Doanhnghiệp nào cung cấp nhiều dịch vụ mang lại nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng thì sẽ

có khả năng cạnh tranh trong ngành và tạo được một lợi thế hơn so với đối thủ về mặtdịch vụ và chiêu thị

Phân phối: khi doanh nghiệp muốn thành công thì việc mở rộng thị trường, gia

tăng thị phần so với đối thủ Do doanh nghiệp phân phối chủ yếu cho các đại lý chủ yếu

ở Long Xuyên đến Châu Phú Trong khi đó, ở các huyện khác cũng đầy tiềm năng trongviệc sản xuất nông nghiệp như Chợ Mới và các tỉnh của khu vự đồng bằng sông CửuLong đây cũng là một thị trường tiềm năng, nếu doanh nghiệp tập trung phân phối rộnghơn sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường và gia tăng thị phần, từ đó tăng doanh số bán

Trang 14

Sản xuất: các yếu tố đầu vào đến đầu ra phải luôn đảm bảo chất lượng, ổn định,

và luôn chủ động trong việc nhập nguyên liệu để đảm bảo qui trình sản xuất luôn diễn

ra liên tục, giảm được chi phí khi đó giá thành sản phẩm sẽ ít biến động tạo cho doanhnghiệp lợi thế cạnh tranh về giá hơn so với đối thủ nhưng sản phẩm vẫn đảm bảo chấtlượng sản phẩm

Công nghệ: công nghệ cũng là một yếu tố quan trọng Doanh nghiệp nào sở hữu

bí quyết công nghệ chế biến phân sinh học như được công nghệ hiện đại, tiên tiến, côngsuất lớn với chi phí sản xuất thấp sẽ tạo ra nhiều lợi thế như: khả năng cạnh tranh về giá,chất lượng sản phẩm, sản phẩm sẽ có điểm khác biệt từ qui trình sản xuất tự động hóa

và khả năng thiết kế sản phẩm

Tài chính: khi nguồn tài chính vững mạnh doanh nghiệp có nhiều vốn để đầu tư

vào cơ sở vật chất, hạ tầng, mở rộng qui mô sản xuất và đàu tư nhiều hơn cho marketing

và bán hàng để tạo ra nhiều dịch vụ mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng

Từ những yếu tố trên, ma trận IFE của doanh nghiệp được xây dựng

Bảng 3 1 Ma trận IFE của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt.

số Điểm

Điểm

có trọng số

1 Thương hiệu có uy tín 0.16 2 0.32

2 Có bí quyết về công nghệ chế biến 0.15 4 0.60

3 Kênh phân phối chưa rộng (chỉ tập trung ở Long Xuyên và Châu Phú) 0.12 2 0.24

4 Dịch vụ khách hàng tốt 0.14 3 0.425

Thông tin còn hạn chế (chưa nắm bắt kịp thời

thông tin bên ngoài) 0.12 1 0.126

Nguyên liệu không bị phụ thuộc vào nhà cung

7 Marketing chưa hiệu quả 0.14 2 0.28

8 Cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư nhiều 0.08 2 0.16

Nhận xét: Tổng điểm có trọng số là 2.41 cho thấy doanh nghiệp hoạt chưa hiệu

quả Với các điểm yếu thương hiệu chưa có uy tín cao trên thị trường do là doanhnghiệp mới đi vào hoạt động, kênh phân phối chưa rộng (chỉ tập trung ở Đồng bằngsông Cửu Long), Thông tin còn hạn chế (chưa nắm bắt kịp thời thông tin bên ngoài),Marketing chưa hiệu quả, cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư nhiều Tuy nhiên, doanhnghiệp cũng có một số điểm mạnh như: có bí quyết về công nghệ chế biến, dịch vụkhách hàng tốt, nguyên liệu không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp

Trang 15

CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP

4.1 Khách hàng

Hiện nay, phân phổ biến rộng rãi và phục vụ nông sản cho nhiều hộ nông dân

có đất canh tác về ngành nông nghiệp nói chung và nông sản nói riêng Nước ta là nướcnông nghiệp nên nhu cầu sử dụng phân bón rất cao, nhu cầu sử dụng phân bón của ViệtNam mỗi năm 7,5-8 triệu tấn Mỗi năm cần nhập khẩu từ các nước khác đến 50% nhucầu về các loại phân bón Nên việc tiêu thụ phân bón của ngành nông nghiệp mà phục

vụ cho nông sản ngày càng mạnh hơn

Những người trồng nông sản thì thích bón các loại phân bón ít làm ảnh hưởngđến môi trường, đất đai, đảm bảo chất lượng cho nông sản, giảm lượng độc hịa có trongnông sản và không ảnh hưởng đến sức khỏe của họ Người trồng nông sản có nhiều nhucầu với những sản phẩm chăm sóc và bảo vệ nông sản như giá của phân bón thấp mà cóhiêu cao, lượng độc tố có trong nông sản ít, không tác hại đến môi trường xung quanh

và con người, khi sử dụng phân bón thì sản lượng đầu ra của nông sản cao, giá bánnông sản cao…Nên có rất nhiều nông dân đang chọn phân bón để phục vụ cho côngviệc đồng án của họ

4.2 Đối thủ cạnh tranh

Nhằm bảo vệ môi trường, nhiều công ty trong ngành đang đầu tư nghiên cứu sảnphẩm phân sinh học sử dụng các phế phẩm nông-công nghiệp thân thiện với môitrường Chi phí sản xuất không cao nên ngày càng có nhiều công ty đầu tư sản xuất Vìvậy, đối thủ cạnh tranh trong ngành ngày càng gia tăng Là sản phẩm mới nên hiện tạiphân sinh học chưa có nhiều công ty sản xuất Bên cạnh doanh nghiệp tư nhân HươngViệt chuyên sản xuất phân sinh học, còn một số công ty lớn sản xuất nhiều sản phẩmchăm sóc cây trồng cũng đầu tư vào sản phẩm này như: công ty Dasco, Công ty tráchnhiệm hữu hạn Anh Việt là những đối thủ cạnh tranh của Hương Việt

4.2.1 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên dịch vụ phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp (Dasco) 2

Dasco là một đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanhphân bón, thuốc bảo vệ thực vật Qua thời gian, Công ty đã tạo được một mạng lướicung ứng và tiêu thụ sản phẩm rộng khắp trong tỉnh Đồng Tháp và ngoài tỉnh (bao gồm

12 tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long) Trong quá trình phát triển, Công ty khôngngừng được củng cố và lớn mạnh, cơ sở vật chất ngày càng được đầu tư phát triển mởrộng, trang thiết bị hiện đại đủ năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập

Công ty có năng lực 3 : (1) Nhập khẩu và kinh doanh phân bón: 100.000 tấn/năm.

(2) Sản xuất phân bón lá (DOLA 01F, DOLA02X ): 300 tấn/năm (3) Sản xuất thuốc

trừ sâu các loại: 190.000 chai/năm (4) Hệ thống kho có sức chứa 55.000 tấn hàng hóa.

(5) Sản xuất phân DASVILA.

Đồng thời công ty luôn thực hiện chính sách chất lượng vì một nền nông nghiệpbền vững Chính vì thế, Dasco đã không ngừng học hỏi, kế thừa và phát huy giá trị cốtlõi của Dasco, song song đó công ty vẫn luôn chú trọng đến dịch vụ chăm sóc khách

2 Ngày 09/07/2010 Giới thiệu chung [trực tuyến] Đọc từ: http://www.dasco.vn/index.php?

option=com_content&view=article&id=46&Itemid=78 (đọc ngày 09/11/2010).

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt (Trang 6)
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt (Trang 6)
Hình 3.1. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Hương Việt. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 3.1. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Hương Việt (Trang 7)
Hình 3. 1. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Hương Việt. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 3. 1. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Hương Việt (Trang 7)
Hình 3.2. Phương pháp ủ phân. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 3.2. Phương pháp ủ phân (Trang 8)
Hình 3. 2. Phương pháp ủ phân. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 3. 2. Phương pháp ủ phân (Trang 8)
Hình 3.3. Kênh phân phối của Hương Việt. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 3.3. Kênh phân phối của Hương Việt (Trang 10)
Hình 3. 3. Kênh phân phối của Hương Việt. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 3. 3. Kênh phân phối của Hương Việt (Trang 10)
Bảng 3.1. Ma trận IFE của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Bảng 3.1. Ma trận IFE của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt (Trang 13)
Bảng 3. 1. Ma trận IFE của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Bảng 3. 1. Ma trận IFE của doanh nghiệp tư nhân Hương Việt (Trang 13)
Bảng 4.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Bảng 4.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 17)
Bảng 4. 1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Bảng 4. 1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 17)
Bảng 5.1. Ma trận EFE. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Bảng 5.1. Ma trận EFE (Trang 22)
Bảng 5. 1. Ma trận EFE. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Bảng 5. 1. Ma trận EFE (Trang 22)
Hình 6.2. Ma trận GE. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 6.2. Ma trận GE (Trang 25)
Bảng 6.1. Tính hấp dẫn của ngành. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Bảng 6.1. Tính hấp dẫn của ngành (Trang 25)
Hình 6. 2. Ma trận GE. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Hình 6. 2. Ma trận GE (Trang 25)
Bảng 6. 1. Tính hấp dẫn của ngành. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân hương việt giai đoạn 2010 - 2015.doc
Bảng 6. 1. Tính hấp dẫn của ngành (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w