Tiểu luận Quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái cho công ty GMC
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
Trang 2T rang
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: Tổng Quan Về Công Ty Xuất Nhập Khẩu May Mặc Sài Gòn
I.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
II.Tình hình hoạt động
A.Tình hình kinh doanh
2.Tổng kết tình hình kinh doanh năm 2010 của công ty 13
III Thuận lợi, khó khăn và vị thế trong kinh doanh của công ty
2.Khó khăn của công ty so với các doanh nghiệp cùng ngành khác 143.Triển vọng kinh doanh của công ty trong tương lai 144.Chiến lược phát triển- mục tiêu trong tương lai của công ty 16
IV.Những Rủi Ro Trong Hoạt Động SX-KD Của Công Ty
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Trang 31.Lựa chọn phương pháp dự báo tỷ giá 18
3 Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song hành 19
6.Ưu-Nhược điểm của từng phương án nêu trên 23
7.Phương án tối ưu phù hợp với tình hình của công ty 23
KẾT LUẬN
1 Tóm tắt các giải pháp phòng ngừa và quản trị 25
2.Bài học kinh nghiệm
3.Tài liệu tham khảo
==========
PHẦN MỞ ĐẦU:
1 Ý nghĩa đề tài:
Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế thì sự biến động của tỷ gía hối đoái ngày càng
có ảnh hưởng lớn đến các họat động của các công ty, đặc biệt là công ty xuất nhập khẩu Trongcác họat động kinh doanh của mình, công ty phải thường xuyên chuyển đổi các đồng tiền khácnhau Sự thay đổi tỷ gía sẽ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khỏan thu hoặc chi ngoại tệ trongtương lai khiến cho các họat động xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng đáng kể
Công ty cổ phần sản xuất thương mại may Saigon (Garmex Saigon js – GMC) họat động ởnhiều lĩnh vực Song họat động chính và chủ yếu của GMC là xuất khẩu hàng dệt may với cơ cấuChâu Âu 83%, Nhật và các nước khác: 13%; Hoa Kỳ 4%.Vì vậy sự biến động của tỷ giá hối đóai
có sự tác động lớn đến doanh nghịêp Bởi thế công tác quản trị rủi ro tỷ gía hối đoái được xem lànhu cầu và là việc làm thiết yếu đối với công ty
Do đó nhóm rất mong muốn được nghiên cứu đề tài liên quan đến vấn đề này Đó là “ Rủi ro tỷ giá hối đóai và các phương án phòng ngừa cho công ty cổ phần thương mại may Saigon (GMC) Bài viết sẽ đi sâu phân tích những rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đóai mà công ty có thể
gặp phải, từ đó đề xuất một số phương án phòng ngừa tối ưu giúp doanh nghiệp phát triển hơntrong tương lai
3
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu:
- Lý luận chung về quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái
- Bước đầu phân tích các môi trường tác động lên doanh nghiệp
- Phân tích các rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đoái mà công ty gặp phải
- Vận dụng các kiến thức đưa ra một số phương án phòng ngừa, từ đó chọn phương án tối
ưu giúp công ty quản trị tốt hơn trong tương lai
3 Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu : Công ty cổ phần sản xuất thương mại may Saigon (GarmexSaigon js – GMC)
- Giới hạn số liệu nghiên cứu : từ năm 2008-2010
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phân tích
+ Mô tả, tổng hợp
+ Phương pháp chuyên gia: qua quá trình nhóm phân tích sẽ đánh giá và đưa ra nhận địnhcùng các phương án phòng ngừa cho doanh nghiệp
- Nguồn dữ liệu thu thập:
+Nguồn dữ liệu thứ cấp: số liệu điều tra của những cuộc nghiên cứu khác có trên sách,báo, internet…
+Nguồn dữ liệu sơ cấp: điều tra thông tin trực tiếp từ doanh nghiệp
Mặc dù nhóm đã rất nỗ lực, cố gắng nghiên cứu, thu thập tổng hợp các tài liệu tham khảo để làmnên bài viết này Tuy nhiên với thời gian bị giới hạn, mới chỉ tiếp cận bước đầu nên chưa thể vậndụng hết, chưa định lượng được để có thể lựa chọn các phương án cho chính xác Vì vậy bài viết
sẽ không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của mọi người để bàiviết trở nên hoàn thiện hơn
Nhóm xin chân thành cảm ơn!!!
dựa vào số liệu và thông tin thu thập được trong quá trình nghiên cứu sẽ phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố và rủi ro về tỷ giá hối đóai đối với doanh nghiệp.
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1 Quá trình hình thành:
Được thành lập vào năm 1976 - một năm sau ngày đất nước thống nhất, Công ty Cổ phần Sảnxuất Thương mại May Saigon (Garmex Saigon js) khởi đầu là một doanh nghiệp quốc doanh.Lúc đầu Công ty được gọi là Liên hiệp Các Xí nghiệp May Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị chủquản quản lý một số lượng khá lớn các xí nghiệp may xuất khẩu ở Thành phố Hồ Chí Minh Đến năm 1993 đổi thành Công ty Sản Xuất-Xuất Nhập Khẩu May Sài Gòn (Garmex Saigon).Ngày 05/05/2003 được chuyển đổi sang hình thức cổ phần theo quyết định số 1663/QĐ-UBcủa UBND Thành phố Hồ chí Minh và được Sở Kế họach và Đầu tư Thành phố Hồ chí Minhcấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002036 ngày 07/01/2004; đăng ký thay đổilần 1 ngày 24/6/2004 và đăng ký thay đổi lần 2 ngày 21/09/2005
- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN
- Tên tiếng Anh "SAIGON GARMENT MANUFACTURING TRADE JOINT STOCKCOMPANY"
- Tên viết tắt: GARMEX SAIGON JS COMPANY
- Tên giao dịch: SAIGON GARMENT MANUFACTURING TRADE JOINT
Trang 6Ngân hàng giao dịch Số tài khoản
2 Cơ cấu tổ chức Công ty
Công ty hiện nay bao gồm: 1 Văn phòng Công ty, 3 Xí nghiệp May và 1 công ty liên kết
Cụ thể như sau:
a Văn phòng Công ty:
Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, Phường17, Quận Gò Vấp, Tp HCM
Điện thoại: (08) 9844822 Fax: (08) 9844746
Trang 7 Khách hàng chính/Các nhãn hiệu: Nike, JC Penny, Champion, Nautica, A&F,
Decathlon, (Quechua, Domyos, Kipsta), New Wave (Craft, DAD, Harvert…), OttoOversand, (Bronprix, Witt Weiden), NI Teisho (LL Beans), Khatmandu
Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, Phường 17, Quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh,
Khách hàng chính/Các nhãn hiệu: Decathlon, (Quechua, Domyos, Kipsta), New
Wave (Craft, DAD, Harver, Cutter & Buck…)
Địa chỉ:14/5 Quốc lộ 22, Ấp Chánh 2, Xã Tân Xuân, Huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí
Minh, Việt Nam
Xí nghiệp May Tân Mỹ:
Là công ty con của Garmex Saigon, do Garmex Saigon đầu tư và trực tiếp tham giaquản lý về kế họach sản xuất, nhân sự, hệ thống chất lượng Xây dựng theo mô hìnhthân thiện với môi trường, sạch và xanh, tạo không gian làm việc an tòan, thỏai máicho người lao động Tọa lạc tại cụm công nghiệp Hắc Dịch, tỉnh Bà Rịa vũng Tàu
Đi vào họat động từ đầu năm 2009 sau khi hòan tất giai đọan 1 trong xây dựng, gồm
1 xí nghiệp rộng khỏang 7.500m2 Hiện phát triển được 8 chuyền may, thu dụng hơn
600 công nhân, sản xuất các lọai hàng dệt kim và dệt thoi cho khách hàng New Wave(Thụy Sĩ) và Columbia (Mỹ) xuất khẩu sang thị trường EU và Mỹ
c Công ty thành viên liên kết:
Công ty Cổ phần Phú Mỹ:
Công ty CP Phú Mỹ được thành lập nhằm góp vốn đầu tư xây dựng, kinh doanh Cụm TTCN tại Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phục vụ việc di dời, mở rộng nhà xưởng sản xuất củacác công ty khi hội nhập
CN- Sau khi phát triển xong Cụm Công nghiệp Hắc Dịch 1 (30ha), đã được cơ quan có thẩmquyền chấp thuận chủ trương phát triển tiếp Cụm Công nghiệp Hắc Dịch 2 và 3 (130ha)
và Cụm Công nghiệp Tóc Tiên (170ha)
Hoạt động theo qui chế hạch toán độc lập
Địa chỉ: Ấp Trảng Cát, xã Hắc Dịch, Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
7
Trang 83
Chứng nhận:
I TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG
A) TÌNH HÌNH KINH DOANH
1.Bảng cân đối kế toán:
Trang 10Số CP đang lưu hành:8,868,571 cp
Gía cao nhất 52 tuần: 43.500Giá thấp nhất 52 tuần: 12.000KLGD bq 10 phiên: 212,877
3.Lĩnh vực hoạt động
3.1 Lĩnh vực kinh doanh chính:
Công nghiệp may các loại, công nghiệp dệt vải, len các loại Dịch vụ giặt tẩy
Kinh doanh nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị và sản phẩm ngành dệt may
Môi giới thương mại, đầu tư kinh doanh siêu thị và các dịch vụ (kinh doanh bất độngsản) cho thuê văn phòng, cửa hàng, nhà xưởng, địa điểm thương mại, kinh doanh nhà
Dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu
Tư vấn về quản lý kinh doanh
Đầu tư tài chính
3.2.Sản phẩm chính - dệt may:
Sản xuất và nhận gia công cho nước ngoài chủ
yếu các sản phẩm: Jacket, Quần áo trượt tuyết, Quần tây, T-shirt, Polo shirt, Quần áothể thao may bằng vải dệt kim – dệt thoi,
các loại áo len v.v
3.3Các dự án lớn :
Thực hiện chiến lược phát triển công ty từ nay
đến cuối năm 2011 Công ty tập trung cho xây
dựng cụm sản xuất tại Công ty may Tân mỹ với
qui mô từ 9-18 chuyền may,với suất đầu tư XDCB lên hơn 20 tỷ đồng và hơn 1 triệu USDđầu tư thiết bị Đến năm 2013 hình thành 3 đơn vị sản xuất với qui mô: Cty May Tân Mỹ(Vũng tàu) 18-36 chuyền, XN May An Nhơn (Gò vấp) 14 chuyền, XN May An Phú (HocMôn) 12-15 chuyền
Công ty CP Sản xuất - Thương mại May Sài Gòn hợp tác với Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM khai thác, vận hành một Trung tâm Dịch vụ - nghiên cứu - ứng dụng công nghệ - kỹthuật cao Y khoa sẽ được xây dựng tại khu đất GMC số 213 Hồng Bàng, phường 11, quận 5,
TP HCM Dự án gồm tòa nhà 20 tầng và 2 tầng hầm, phần còn lại Công ty CP SX-TM MaySài Gòn sẽ đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng và khách sạn
3.4.Dịch vụ:
Góp vốn, liên doanh liên kết, đầu tư bất động sản:
Dịch vụ quản lý doanh nghiệp: quản lý, hỗ trợ sản xuất, quản lý lao động và quản lý tàichánh cho các công ty nước ngoài đang đầu tư sản xuất tại Tp HCM
Dịch vụ khai thuế Hải Quan và giao nhận xuất nhập khẩu: Nhận lập thủ tục Hải quan khihàng hoá khách hàng nhập khẩu về đến Cảng ==> giao hàng tại kho; Lập thủ tục xuất khi
Trang 11khách hàng có nhu cầu xuất khẩu ==> giao hàng ra Cảng và thanh lý hợp đồng với hải quansau khi hoàn tất.
Ngoài ra, Công ty còn có một số dịch vụ đã đăng ký như: Môi giới thương mại, đầu tưkinh doanh siêu thị và các dịch vụ (kinh doanh bất động sản) cho thuê văn phòng, cửahàng, nhà xưởng, địa điểm thương mại , kinh doanh nhà
- Công ty Kinh doanh theo Phương thức FOB viết tắt của Free On Board “Muanguyên liệu – bán thành phẩm” giúp Công ty tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh, đemlại tỷ suất lợi nhuận cao gấp 4 lần so với gia công Sản xuất theo phương thức FOB hiệnnay chiếm hơn 92% doanh thu
5.Cơ hội và rủi ro của công ty:
Cơ hội
EU đã xóa bỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam từ năm 2005, tạođiều kiện cho công ty phát triển thị trường này, góp phần thay đổi cơ cấu thị trường mụctiêu, tạo cơ hội xem xét lựa chọn khách hàng
Các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào Việt Nam, trong đó có ngành cungứng nguyên phụ liệu, thúc đẩy công ty phát triển phương thức FOB với tỉ lệ bình quân hơn50%/ năm, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng lợi thế cạnh tranh cũng như tạo cơ hộicho công ty phát triển các dịch vụ quản lý lao động, tài chính và sản xuất
Rủi ro
Sự phát triển tăng tốc của ngành may đã thúc đẩy nhiều công ty, cá nhân đầu tư vàongành này dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về giá, lao động thường xuyên biến động ảnhhưởng đến hiệu quả sản xuất của các công ty
Chế độ phân bổ quota (hạn ngạch) không nhất quán làm cho khách hàng lo ngại khi
ký hợp đồng, công ty dễ gặp rủi ro trong xuất khẩu sang các thị trường có hạn ngạch.Nguồn nhân lực công ty không đáp ứng kịp với tốc độ phát triển sản xuất kinh doanhnên dẫn đến những bất cập không đáng có trong tổ chức thực hiện
11
Trang 12Lợi nhuận tài chính -3,933 20,612 9,804
Lợi nhuận thuần HĐKD 12,296 42,140 37,321
2 Tổng kết tình hình kinh doanh năm 2010 của GMC
Tổng kết kinh doanh năm 2010, tổng doanh thu đạt 631 tỷ đồng đạt 138,43% kế hoạchnăm Lợi nhuận trước thuế vượt 25% kế hoạch năm 2010 (30 tỷ đồng), đạt 37,5 tỷ đồng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 389,16 tỷ đồng, tăng 48,36% sovới cùng kỳ năm trước Trong đó, doanh thu quý 3 là 177,36 tỷ đồng, chiếm 45,57% tổngdoanh thu cả 3 quý
3 quý đầu năm 2010, giá vốn hàng bán của công ty là 312,66 tỷ đồng, tăng 56,67% Lợinhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 22,3%, đạt 76,47 tỷ đồng
Trong kỳ, các khoản mục chi phí của công ty đều tăng so với 9 tháng đầu năm trước Chiphí tài chính tăng 42,8% lên 7,2 tỷ đồng; Chi phí bán hàng tăng 1,87 tỷ lên 10,7 tỷ đồng;Chi phí quản lý doanh nghiệp là 45,6 tỷ đồng, tăng 11,3 tỷ, tương đương tăng 33% Lợinhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 36,9% còn 23,38 tỷ đồng.
III.THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ TRIỂN VỌNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI
1 Lợi thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành
Trang 13_ Nhà xưởng: GMC có hệ thống nhà xưởng rộng lớn với 3 xí nghiệp lớn đó là xí nghiệp AnNhơn, An Phú và Tân Mỹ Chính vì vậy nên GMC rất thuận lợi trong việc sản xuất sản phẩm._ Nguyên vật liệu: Nguyên liệu sử dụng để sản xuất các sản phẩm của GMC là vải các loại, lensợi, ngoài ra còn các phụ liệu như khóa, nút, phụ kiện trang trí, được cung ứng trong nướckhoảng 30%, 70% còn lại nhập khẩu từ Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản…nhưng vẩnđảm bảo sự ổn định của ngành cung cấp này nhờ xây dựng hệ thống nhà thầu phụ cung ứng tốt.Việc cung ứng đúng tiến độ sản xuất, hàng đạt chất lượng sẽ giúp Công ty giao hàng đúng hạn vàgiá cạnh tranh sẽ giúp Công ty dành được nhiều đơn hàng, đạt hiệu quả cao.
_ Trình độ công nghệ máy móc: Chủ động trong thiết kế mẫu chào hàng FOB đến tổ chức sảnxuất sản phẩm chất lượng cao Từng bước áp dụng công nghệ hiện đại trong quản lý và đầu tưchế tạo gá lắp, thiết bị chuyên dùng được sản xuất từ các nước tiên tiến, như Nhật, Mỹ, HànQuốc v.v Từ sau khi cổ phần hoá, công ty đã đầu tư thiết bị chuyên dùng, hiện đại khoản 17,5
tỷ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau
_ Bộ máy quản lý: Hàng năm Công ty tổ chức đào tạo công tác chuyên môn cho CBCNV và tổchức thi tay nghề cho Công nhân trực tiếp 02 năm/lần Hầu hết 90% cán bộ quản lý trong xínghiệp không những có trình độ đại học và thâm niên trong nghề mà còn được đào tạo tại Nhậttrong thời gian bình quân 3 tuần/kỳ theo chương trình AOTS
_ Quan hệ khách hàng: Doanh thu của GMC hầu hết đến từ xuất khẩu các sản phẩm dệt maysang thị trường chính như Châu Âu chiếm 83% kim ngạch xuất khẩu, Hoa Kỳ 4%, Nhật và một
số quốc gia khác chiếm 13% Đây là những thị trường mang lại rất nhiều khách hàng tiềm năngcho GMC trên cơ sở GMC đã và đang có những khách hàng gắn bó lâu năm và đáng tin cậy,đảm bảo nguồn doanh thu ổn định hằng năm cho công ty So với các đối thủ cạnh tranh trongngành Dệt may, hoạt động kinh doanh của Garmex Saigon Js có một số lợi thế
2.Khó khăn :
_ Chi phí sản xuất: Chi phí của Công ty ở mức trung bình so trong ngành nhưng còn cao so vớikhu vực do chủ yếu là nhập nguồn nguyên liệu từ nước ngoài(70% nguyên liệu của ngành dệt may phải nhập khẩu ) Do đó, công ty đang tiến hành các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh
thông qua việc thường xuyên cải tiến công tác quản lý, điều hành, nâng cao năng suất lao động,tiết giảm chi phí, ứng dụng thiết bị hiện đại, công nghệ chế tạo gá lắp vào sản xuất v.v
_ Khả năng tự thiết kế: Hình thức kinh doanh chủ yếu của GMC là gia công sản phẩm cho cácthương hiệu khác Do đó, khả năng tự thiết kế những mặt hàng riêng cho công ty chưa được quantâm Khách hàng chủ yếu của GMC là các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như Nike, Nautica,
JC Penny, Champion, Northface….Hầu hết trong những đơn hàng khách hàng của GMC đều
13
Trang 14cung cấp sẵn những mẫu thiết kế và do đó khả năng sáng tạo của GMC Điều này cần cải thiệnnếu công ty muốn tiến mạnh vào thị trường nội địa
_ Chưa xây dựng được thương hiệu riêng: Chính vì GMC chủ yếu sản xuất hàng gia công chocác thương hiệu khác nên hiện nay GMC vẫn chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm dệt may choriêng mình vì chủ yếu chỉ làm từ đơn đặt hàng của các công ty nước ngoài Mặt khác họ chưachú trọng đến thị trường nội địa Vì vậy việc khẳng định thương hiệu là vấn đề cần qua tâm củacông ty
_ Giá trị thực tế thu được chưa cao: GMC cũng công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm
2010, với doanh thu thuần đạt 211.7 tỷ đồng tăng 31.74% so với cùng kỳ năm ngoái, tuy nhiênlợi nhuận sau thuế của công ty chỉ đạt 13 tỷ đồng giảm 5.13% so với 6 tháng đầu năm 2009 Vìgiá cả nguyên vật liệu tăng khá mạnh, hiện nay giá nguyên vật liệu ngành dệt may đã tăng trungbình 30% so với cùng kỳ năm ngoái và còn nhiều yếu tố khác cũng làm tăng chi phí cho GMC
Do đó giá trị thực tế công ty thu về chưa cao
3.Triển vọng kinh doanh của công ty trong tương lai;
- Doanh thu và lợi nhuận của Công ty thường tập trung vào các tháng cao điểm cuối năm.Ngoài ra, GMC là doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được hưởng lợi rất lớn từ tỷ giá USD/VNĐtăng (2.1% ngày 18/8/2010) vì vậy công ty kỳ vọng doanh thu và lợi nhuận trong nửa cuốinăm 2010 sẽ tăng trưởng mạnh hơn so với nửa đầu năm Doanh thu cả năm 2010 ước đạt
631 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 32.6 tỷ đồng tương ứng doanh thu tăng 41.41% nhưnglợi nhuận sau thuế giảm nhẹ 6.24% so với năm 2009, EPS năm 2010 đạt 3,678 đồng
- Hiện nay, GMC đã ký kết hợp đồng với các đối tác đảm bảo công ty có đủ đơn hàng đểsản xuất ổn định cho đến tháng 6/2011
- Trong năm 2010, GMC dự kiến sẽ hoàn tất thủ tục đầu tư xây dựng dự án khu phức hợp “Trung tâm ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao Y khoa” trên mảnh đất 2,000 m2 tại địa chỉ 213Hồng Bàng, Q5, TP HCM, kiến trúc xây dựng gồm 20 tầng và 2 tầng hầm Dự kiến sẽ khởicông vào 4-2011 và hoàn thành vào 3- 2013 với tổng vốn đầu tư là 300 tỷ đồng, sẽ đem lạilợi nhuận cho công ty từ năm 2013 trở đi
Tính đến thời điểm hiện tại, Công ty đã ký và triển khai một số hợp đồng đặthàng đến quý III/2011 GMC cũng có những đơn hàng đột xuất với số lượng lớn và
có cơ chế sản xuất sớm hơn những đơn hàng dự kiến sẽ quá tải cho mùa cao điểm nên đã phủkín kế hoạch Xuân Hè năm 2011 Ngoài ra, trong năm 2010, GMC sẽ hoàn tất thủ tục đầu tưxây dựng, và dự kiến quý II/2011 khởi công dự án 213 Hồng Bàng
Dự kiến kế hoạch SXKD năm 2011