trình bày Tổng quan về chất thải nguy hại
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN: ĐỀ TÀI: TP.HCM, tháng 5, năm 2011 Để hoàn thành tốt tiểu luận này, chúng em xin chân thành cảm ơn: - Thầy hiệu trưởng trường Đại học công nghiệp TPHCM tạo sơ vật chất điều kiện học tập tốt cho chúng em - Thầy tận tình giảng dạy em mơn “Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại” hướng dẫn chúng em làm tiểu luận - Các thầy cô thư viện trường giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt q trình tìm tài liệu - Viện KHCN- QL Mơi Trường cung cấp tài liệu học tập chuyên ngành cho chúng em Chúng em xin chân thành cảm ơn Môi trường yếu tố vô quan trọng cần thiết với người quốc gia Nó tảng tồn phát triển bền vững xã hội, hoạt động người diến mơi trường có tác động định tới môi trường Hiện với bùng nổ dân số toàn cầu tốc độ cơng nghiệp hóa cao gây tổn thất to lớn cho môi trường Những tốn thất mối đe dọa cho toàn nhân loại Chính vấn đề mang tính toàn cầu biện pháp bảo vệ hiệu cho môi trường trái đất Việt Nam không tránh khỏi vấn đề nan giải mơi trường Trong đó, vấn đề quản lí chất thải nguy hại vấn đề thiết, đòi hỏi phải có biện pháp giải Do vậy, cần tìm hiểu chất thải nguy hại để từ tìm cách hạn chế ảnh hưởng chúng đến môi trường người Đó lí nhóm chúng em chon đề tài “Tổng quan chất thải nguy hại”.Qua đề tài này, nhóm muốn tìm hiểu chất thải nguy hại ảnh hưởng chúng đến môi trường sống người Từ đó, tìm biện pháp thu gom xử lí chất thải nguy hại nhằm hạn chế ảnh hưởng chúng Tuy nhiên thời gian, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên nội dung tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy bạn tiểu luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ - QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN TP HCM, ngày … tháng 5, năm 2011 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Một số khái niệm chất thải nguy hại: 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Định nghĩa chất thải nguy hại 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại: 10 1.3 Ảnh hưởng chất thải nguy hại: 16 1.3.1 Cơ chế tác động chất thải nguy hại: 16 1.3.2 Ảnh hưởng chất thải nguy hại: 17 1.3.3.Ảnh hưởng đến môi trường: .18 1.3.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng: 21 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 23 2.1 Tổng quan hệ thống quản lí chất thải nguy hại: 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quản lý chất thải nguy hại: .23 2.1.2 Các thành phần hệ thống quản lý chất thải nguy hại: 28 2.1.3 Quy trình quản lý kiểm sốt chất thải nguy hại: 32 2.2 Một số cở sở pháp lý liên quan đến quản lý chất thải nguy hại: 35 2.3 Hệ thống quản lý chất thải nguy hại Việt Nam: 39 2.3.1 Xây dựng lò đốt chất thải nguy hại 40 2.3.2 Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn nguy hại 42 2.4 Các định hướng đặt nhằm tăng cường cho cơng quản lý chất thải nguy hại nói chung Việt Nam năm tới: 44 CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ HIỆN TRANG CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ BỀN (POPS) VÀ ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG PHÁT TÁN POPS RA MÔI TRƯỜNG .48 3.1.Tổng quan POPS .48 Tài liệu tham khảo 54 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Một số khái niệm chất thải nguy hại: 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm thuật ngữ “chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần xuất vào thập niên 70 kỷ trước nước châu Âu-Mỹ, sau mở rộng nhiều quốc gia khác Sau thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật xã hội quan điểm nước mà giới có nhiều cách định nghĩa khác chất thải nguy hại luật văn luật môi trường Theo Luật khôi phục bảo vệ tài nguyên Mỹ (RCRA) 1976: Trong đạo luật thu hồi bảo tồn tài nguyên Mỹ RCRA (Resource Conservation and Recovery Act – 1976): chất thải (ở dạng rắn, lỏng, bán rắn bình khí) coi chất thải nguy hại khi: + Nằm danh mục chất thải cục Bảo vệ môi trường Hoa kỳ (EPA) đưa (gồm danh sách) + Có bốn đặc tính (khi phân tích) EPA đưa gồm cháy-nổ, ăn mịn, phản ứng độc tính Các phân tích để thử nghiệm EPA quy định + Được chủ nguồn thải (hay nhà sản xuất) tự công bố chất thải nguy hại Theo UNEP (1985) Ngồi chất thải phóng xạ chất thải y tế, chất thải nguy hại chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn bình chứa khí) hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mịn hay đặc tính khác gây nguy hại hay gây nguy hại đến sức khỏe người môi trường, thân chúng hay cho tiếp xúc với chất thải khác Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US –EPA) Chất thải cho nguy hại theo quy định pháp luật có tính chất sau: - Thể đặc tính dễ bắt lửa, ăn mịn, phản ứng và/hoặc độc hại - Là chất thải xuất phát từ nguồn không đặc trưng (chất thải nói chung từ qui trình cơng nghệ) - Là chất thải xuất phát từ nguồn đặc trưng (từ nghành công nghiệp độc hại) - Là hóa chất thương phẩm độc hại sản phẩm trung gian - Là hỗn hợp có chứa chất thải nguy hại liệt kê - Là chất qui định RCRA - Phụ phẩm trình xử lý CTNH coi chất thải nguy hại trừ chúng loại bỏ hết tính nguy hại Định nghĩa Philipin Chất thải độc hại vật liệu vốn có tính độc hại, tính ăn mịn, chất gây kích thích, tính dễ cháy, tính gây nổ Định nghĩa Canada Chất thải nguy hại chất mà chất tính chất chúng có khả gây nguy hại đến sức khỏe người và/hoặc môi trường, chất yêu cầu kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ giảm đặc tính nguy hại Bên cạnh đó, chất thải nguy hại cịn gồm chất gây độc tính người liều lượng nhỏ Đối với chất chưa có chứng minh nghiên cứu dich tễ người, thí nghiệm động vật dùng để ước đốn tác dụng độc tính chúng lên người Tại Việt Nam Xuất phát từ nguy bùng nổ việc phát sinh chất thải nguy hại từ q trình cơng nghiệp hóa đất nước, ngày 16/7/1999, Thủ tướng phủ kí định ban hành Quy chế quản lí chất thải nguy hại số 155/1999/QĐ-TTg, Điều Mục 2, chất thại nguy hại định nghĩa sau: “Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác), tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người.” Các chất thải nguy hại được liệt kê danh mục phụ lục quy chế 155 Danh mục quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trung ương (Cục Bảo vệ môi trường Việt Nam –NEA) quy định Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác 1.1.2 Định nghĩa chất thải nguy hại Chất thải nguy hại (hazardous waste/materials) chất có tính độc hại thời thời đáng kể tiềm ẩn người sinh vật khác do: không phân huỷ sinh học hay tồn lâu bền tự nhiên; gia tăng số lượng đáng kể khơng thể kiểm sốt; liều lượng tích lũy đến liều lượng định gây tử vong hay gây tác động tiêu cực Các chất có đặc tính nguy hại sau xác định chất nguy hại: • Chất có khả gây cháy (Ignitability): chất có nhiệt độ bắt cháy < 600C, chất cháy ma sát, tự thay đổi hoá học Những chất gây cháy thường gặp xăng, dầu, nhiên liệu, cịn có cadmium, hợp chất hữu benzen, etylbenzen, toluen, hợp chất hữu có chứa Clo… • Chất có tính ăn mịn (Corossivity): chất nước tạo môi trường pH 12.5; chất ăn mịn thép Dạng thường gặp chất có tính axít bazơ… • Chất có hoạt tính hố học cao (Reactivity): chất dễ dàng chuyển hố hóa học; phản ứng mãnh liệt tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm gây nổ với nước; sinh khí độc trộn với nước; hợp chất xyanua hay sunfit sinh khí độc tiếp xúc với mơi trường axít, dễ nổ hay tạo phản ứng nổ có áp suất gia nhiệt, dễ nổ hay tiêu huỷ hay phản ứng điều kiện chuẩn; chất nổ bị cấm • Chất có tính độc hại (Toxicity): chất thải mà thân có tính độc đặc thù xác định qua bước kiểm tra Chất thải phân tích thành phần pha hơi, rắn lỏng Khi có thành phần hố học lớn tiêu chuẩn cho phép chất thải xếp vàp loại chất thải độc hại Chất độc hại gồm: kim loại nặng thuỷ ngân, cadmium, asenic, chì muối chúng; dung môi hữu toluen, benzen, axeton, cloroform…; chất có hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hố chất nơng dược…); chất hữu bền điều kiện tự nhiên tích luỹ mơ mỡ đến nồng độ định gây bệnh (PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls) • Chất có khả gây ung thư (Carcinogenicity) đột biến gen: dioxin (PCDD), asen, cadmium, benzen, hợp chất hữu chứa Clo… • Chất thải chất (ở dạng khí, lỏng hay rắn) loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác.Vậy, chất thải phần dư không cịn sử dụng q trình sản xuất sản phẩm hay khơng cịn cung cấp giá trị sản phẩm thương mại hay dịch vụ chỗ thời điểm xác định.Nghĩa chất thải chất bị hỏng, hay không đạt chất lượng, xuất không lúc, không nơi.Chất thải khái niệm tương đối, chất thải đưa đến nơi sử dụng, có mặt lúc, yêu cầu chất lượng chất thải trở thành hàng hoá sử dụng.Tương tự vậy, chất thải nguy hại khái niệm tương đối so với hàng hố nguy hại, chúng chuyển hố giá trị cho 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại: Do tính đa dạng loại hình cơng nghiệp, hoạt động thương mại tiêu dùng, hoạt động sống hay hoạt động cơng nghiệp mà chất thải nguy hại phát sinh từ nhiều nguồn khác Việc phát thải chất cơng nghệ, hay trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải vơ tình hay cố ý Tùy theo cách nhìn nhận mà phân thành nguồn thải khác nhau, nhìn chung chia nguồn phát sinh chất thải nguy hại thành nguồn sau: • Từ hoạt động cơng nghiệp (ví dụ sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng môi metyl clorua, xi mạ sử dụng xyanit, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung mơi toluen hay xylen…) • Từ hoạt động nơng nghiệp (ví dụ sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại) • Thương mại (q trình nhập-xuất hàng độc hại khơng đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng hạn sử dụng…) • Từ việc tiêu dùng dân dụng (ví dụ việc sử dụng pin, hoạt động nghiên cứu khoa học phịng thí nghiệm, sử dụng dầu nhớt bôi trơn, ắc quy loại…) Ở Việt Nam, chất thải nguy hại thải từ nhiều nguồn khác nhau: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bùn cống rãnh, y tế, hóa chất tồn lưu sau chiến tranh, chất thải rắn sinh hoạt Một số ngành cơng nghiệp điển hình Việt Nam có phát sinh chất thải nguy hại kể đến như: cơng nghiệp hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến dầu mỏ, công nghiệp luyện kim, 10 2.3.2 Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn nguy hại Với mục đích hướng tới “100% xí nghiệp có hợp đồng cam kết quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại” Để hợp đồng thu gom đạt hiệu quả, thiết bị phục vụ thu gom phải đặt vị trí (ví dụ: thùng nước, thiết bị xử lý…) Hợp đồng gồm thu gom, vận chuyển xử lý/ chôn lấp chất thải ký kết công ty môi trường đo thị đơn vị có nguồn chất thải cơng ty môi trường đo thị công ty quản lý chất thải có giấy phép hoạt động khác Hợp đồng phải tách biệt với hợp đồng chất thải rắn không nguy hại Các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm Sở Tài nguyên môi trường đơn vị dịch vụ cơng ích địa phương Các xí nghiệp trả tiền cho cơng ty quản lý chất thải, Sở Tài nguyên môi trường giá sát việc thi hành, chịu trách nhiệm cơng việc thải bỏ chất thải Chìa khóa việc thu gom chất thải phát triển hệ thống đường dẫn thu gom rác, giám sát cưỡng chế để bảo đảm tất công ty có hợp đồng hình thức thu gom bất hợp pháp thực 2.3.3 Xây dựng quy định chất thải nguy hại Các quy định phải xây dựng song song với việc thiết lập hợp đồng cam kết hệ thống quản lý chất thải nguy hại kiểm sốt tốt Ngồi cần phải: -Xây dựng quy định việc sử dụng nguyên liệu hóa chất độc -Thiết lập quy định việc quản lý chất thải nguy hại cho ngành công nghiệp khu công nghiệp 2.3.4 Củng cố khả giảm thiểu, tái sử dụng, phân loại tồn trữ chất thải nguy hại Thu gom, vận chuyển đặc biệt đốt chất thải nguy hại đắt tiền Cần phải có chiến lược giảm thiểu chất thải công ty tái sử dụng chat thải chi phí xử lý chất thải tác động mơi trường giảm Các biện pháp bao gồm: -Tận dụng biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải -Thu hồi, tái chế tái sử dụng chất thải 42 -Xử lý, chon lấp biến đổi chất thải nguy hại thành chất thải không nguy hại -Chôn lấp hợp vệ sinh (ở bãi chon lấp riêng biệt) Ngoài ra, giai đoạn trước xử lý/chôn lấp, cầ củng cố kỹ thuật phân loại tồn trữ nhà máy nhằm giải tác động đến mơi trường Do đó, biện pháp quản lý chất thải đưa sau: -Tất nguồn thải khối lượng chat thải phải xác định xác Mỗi xí nghiệp phải lập danh sách nguồn thải nguy hại đặc tính chúng Chất thải nguy hại phân loại dựa vào hệ thống phân loại cảu Việt Nam với đặc điểm sau: Tính dễ cháy - hầu hết chất bay dung dịch lỏng dễ cháy, chất khí… Tính ăn mịn: acid, base… Tính hoạt động: cyanide, sulfide… Tính độc: hợp chất độc -Các xí nghiệp cần phải đặt mục tiêu giảm thiểu số lượng chất thải lẫn thành phần độc hại chất thải Biện pháp giảm thiểu chất thải cần phải thực sau: Không sản xuất chất thải nguy hại (khơng dung ngun liệu, hóa chat độc) Nếu nguyên liệu hóa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất, sử dụng với lượng nhỏ hóa chất (chỉ cơng đoạn đặc biệt cần) Tái chế ngun liệu (ví dụ sử dụng lại chất thải cho công đoạn khác xí nghiệp) Nếu nguyên liệu hóa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất khơng thể tái chế chúng, biến đổi chúng thành hợp chất khơng độc (ví dụ trung hịa chất thải acid kiềm, sử dụng hợp chất hoạt động mạnh để oxy hóa hợp chất hữu cơ) Trong trường hợp biến đổi chúng thành chất thải khơng nguy hại, cẩn thận tồn trữ xử lý chúng -Có trường hợp chất thải hóa chất có giá trị cần cho nhiều cơng nghệ sản xuất khác Do cần phải có hệ thống tái chế chất thải xí nghiệp xí nghiệp liên quan 43 -Các Sở TNMT công nghiệp phải chịu trách nhiệm để xây dựng kế hoạch/chương trình chi tiết để nghiên cứu thị trường chất thải khuyến khích xí nghiệp trao đổi chất thải -Mỗi xí nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết quản lý chất thải nguy hại, đề cập đến giúp đỡ thành phố việc tìm thị trường tái sử dụng sản phẩm họ -Thu gom vận chuyển chất thải nguy hại từ xí nghiệp KCN cần phải hoạch định tốt tuân thủ nghiêm ngặt quy định kỹ thuật độ an tồn Chất thải cơng nghiệp nguy hại phải phân loại điểm xả vận chuyển riêng loại chất thải tùy vào đặc tính chúng Cần phải lưu ý lần phải phân loại chất thải không đồng chất thải nguy hại chất thải không nguy hại -Một nguồn chất thải nguy hại xác định tận dụng phương cách để giảm thiểu tái sử dunjgchaats thải, xí nghiệp thải có biện pháp kiểm sốt chất thải nghiêm ngặt tùy thuộc vào mức ô nhiễm (chất lượng số lượng) để định việc đóng cửa xí nghiệp hay đổi công nghệ 2.3.5 Tăng cường nhận thức quản lý chất thải nguy hại Nên thực chương trình nhằm tăng cường nhận thức cơng nhân xí nghiệp tác động chất thải nguy hại đến người mơi trường, lợi ích việc quản lý chất thải 2.4 Các định hướng đặt nhằm tăng cường cho công quản lý chất thải nguy hại nói chung Việt Nam năm tới: Theo báo cáo gần Bộ Môi Trường Tài Nguyên (TS Phạm Khôi Nguyên, 04/2004), hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý CTNH chưa đầy đủ đồng Một số điều khoản Luật bảo vệ Môi trường quy chế quản lý CTNH áp dụng thực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn ví dụ: Định nghĩa chất thải Luật bảo vệ môi trường, định nghĩa CTNH quy chế quản lý CTNH, quy định giới hạn nồng độ CTNH, quy định trách nhiệm quản lý nhà nước CTNH cấp 44 Thiếu đầu tư ngân sách cấp quyền bộ, ngành việc quản lý chất thải Hiện nay, phần lớn tỉnh, thành phố chưa có bãi chơn lấp chất thải xây dựng quy cách đảm bảo vệ sinh mơi trường, ngồi số địa phương Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tại nhiều địa phương, CTNH chưa thu gom, phân loại tách biệt khỏi chất thải khác Các CTNH tập trung chôn lấp đơn giản địa điểm với chất thải khác Phần lớn chất thải y tế thu gom từ bệnh viện, trạm y tế, sở sản xuất kinh doanh chưa thiêu đốt lị đạt u cầu vệ sinh mơi trường chơn chung với chất thải sinh hoạt Chưa có mức thu hợp lý cho quản lý chất thải, mức thu phí chưa đáp ứng đủ đứng mức cho yêu cầu công tác quản lý chất thải Thiếu quy trình cơng nghệ thiết bị phù hợp để xử lý số loại CTNH đặc biệt Một số biện pháp tăng cường công tác quản lý chất thải định hướng sau: a Đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây dựng, ban hành hệ thống đồng văn pháp quy liên quan đến quản lý chất thải: Mặc dù quản lý chất thải lĩnh vực gặp nhiều khó khăn tính đến có 19 văn pháp quy hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến CTNH, điểm qua số văn sau: -Luật Bảo vệ mơi trường -Bộ luật hình (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/07/2000, chương 17: tội phạm môi trường (tội gây ô nhiễm môi trường khơng khí, gây nhiễm nguồn nước, đất, tội nhập máy móc, cơng nghệ, phế thải, phế thải chất không đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn bảo vệ môi trường) -Nghi định 175/CP ngày 18/10/1994 phủ thi hành Luật mơi trường -Nghị định 26/CP ngày 26/04/1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường -Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam đến năm 2010 45 Tuy nhiên dề cập để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý chất thải cần đẩy mạnh việc xây dựng hệ thông đồng văn pháp quy tập trung vào số việc sau: -Xem xét việc điều chỉnh định nghĩa CTNH, phân cong trách nhiệm quản lý nhà nước CTNH cấp cho phù hợp với yêu cầu công tác bảo vệ môi trường, dồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất -Xây dựng tiêu chuẩn đặc biệt cho CTNH -Xây dựng, ban hành hành hướng dẫn tính chi phí quản lý chất thải b Quy hoạch trung tâm khu vực xử lý CTNH: Trong chiến lược quản lý CTR tai đô thị khu cơng nghiệp Việt Nam, phủ dự kiến ưu tiên xây dựng hai trung tâm xử lý CTNH khu vực trọng điểm phát triển kinh tế phía nam phía bắc Cần nghiên cứu áp dụng cơng nghệ thiêu đốt CTNH lò nung xi măng Theo kinh nghiệm số nước, phương pháp có nhiều ưu điểm mặt kinh tế kỹ thuật Tuy nhiên, lò nung phải lò đại mà thiết kế tính đến việc thiêu đốt CTNH Hầu hết loại chất thải hữu dạng rắn lỏng có chứa PCB thiêu đốt lị nung xi măng, sau cần qua công đoạn chế biến thành nhiên liệu Việc thiêu đốt CTNH lò nung xi măng phá hủy cấu trúc CTNH, tro xỉ lại tham gia vào cấu trúc thành phần xi măng không gây ảnh hưởng dến chất lượng xi măng Chi phí cho xử lý CTNH tùy thuộc vào thành phần, nồng độ, phương pháp, xử lý công nghệ thiết bị xử lý Theo số liệu công ty Samsung Hàn Quốc, chi phí trung bình cho xử lỷ CTNH công ty khoảng 80-90 USD/tấn Tại số nước Châu Âu, chi phí cho xử lý TBVTV khoảng 65000USSD/tấn Tại Việt Nam, đến chi phí cho xử lý TBVTV chưa xác định xác c Tìm giải pháp nguồn vốn để tăng cường đầu tư công tác quản lý CTNH: Việc thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh địi hỏi số vốn đầu tư khơng nhỏ Ví dụ, bãi chơn lấp chất thải Hải Phịng có số vốn đầu tư giai đoạn 24786 triệu USD, từ nhận thấy số vốn cần thiết đầu tư cho việc cho việc xây dựng BCLCTR toàn quốc việc đáng cho quan quản lý nhà nước quan tâm sâu sắc 46 Xây dựng khu xử lý tập trung CTNH địi hỏi đầu tư vốn lớn tùy quy mơ xử lý, trung bình khoảng 40-100 triệu USD Để giải vấn đề này, hướng cần giải đa dạng hóa nguồn vốn Một số giải pháp kiến nghị sau: -Vốn đầu tư lấy từ ngân sách địa phương -Vốn đầu tư lấy từ ngân sách Trung ương -Vốn đầu tư từ nguồn đóng góp chủ thải có khối lượng chất thải lớn -Vốn đầu tư từ nguồn tài trợ nước ngồi thơng qua dự án -Hoặc kết hợp nguồn Bãi đất dành cho quy hoach Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh vấn đề khó khăn nhiều địa phương đặc biệt tỉnh vùng đồng bằng, trung du, đơng dân cư đất canh tác Việc tuyên truyền vận động để nhân dân đặc biệt nhân dân sinh sóng quanh vùng quy hoạch dự kiến quy hoạch cơng trình xử lý chất thải Việc xây dựng số trung tâm (hoặc sở) xử lý tiêu hủy chat thải nguy hại vấn đề cần thiết cấp bách Trước mắt xây dựng 01 trung tâm xử lý CTNH tỉnh phía Bắc 01 trung tâm tỉnh phía Nam Cần khẩn trương xây dựng triển khai dự án “Quy hoach đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn y tế” theo đọa Thủ tướng phủ cơng văn số 1153/VPCP-KG ngày 22/3/1999 d Tăng cường công tác đào tạo nâng cao nhận thức quản lý chất thải: Tăng cường công tác đào taọ chuyên môn nghiệp vụ quản lý chất thải cho đội ngữ cán làm công tác quản lý chất thải ngành địa phương sở có chức thu gom, vận chuyển, tồn trữ xử lý, tiêu hủy chất thải Đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng để tầng lớp xã hội hiểu biết cách đầy đủ đắn công tác bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác quản lý chất thải nói riêng 47 CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ HIỆN TRANG CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ BỀN (POPS) VÀ ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG PHÁT TÁN POPS RA MÔI TRƯỜNG 3.1.Tổng quan POPS Chất hữu khó phân hủy (POPs) hợp chất có độc tính cao, bền vững mơi trường, tích tụ mơ mỡ sinh vật sống, có khả phát tán diện rộng nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người môi trường ảnh hưởng sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen Vì vậy, Công ước Stốckhôm hợp chất POPs cộng đồng quốc tế thông qua vào ngày 22/5/2001 có hiệu lực vào ngày 19/5/2004, yêu cầu quản lý 21 chất, nhóm chất POPs gồm số loại hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất dùng cơng nghiệp hóa chất hình thành phát sinh khơng chủ định q trình sản xuất sinh sống Ngày 22/7/2002, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Công ước Stốckhôm trở thành thành viên thứ 14 Công ước Để triển khai thực Công ước, thời gian qua, Việt Nam tiến hành hoạt động khảo sát thực trạng ô nhiễm, tăng cường lực, bổ sung quy định pháp lý, tăng cường kiểm tra, tra chất POPs Việt Nam xây dựng Kế hoạch quốc gia thực Công ước Stốckhơm (KHQG), Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/8/2006 KHQG Việt Nam xác định 15 đề án ưu tiên thực quản lý, xử lý POPs Việt Nam, hoạt động quản lý tiêu hủy an toàn PCB nhiệm vụ ưu tiên Một 21 nhóm chất POPs quy định Cơng ước Stốckhơm polyclobiphenyl (PCB) Đây nhóm hợp chất thơm có chứa hạt nhân biphenyl với nguyên tử hydro thay nguyên tử clo PCB coi hợp chất thuộc nhóm POPs gây rủi ro cao sức khỏe người 48 môi trường không quản lý, xử lý cách hợp lý Do có đặc tính điện mơi tốt, bền vững, khơng cháy, chịu nhiệt ăn mịn hóa học, PCB sử dụng phổ biến làm chất điện môi máy biến tụ điện, chất lỏng dẫn nhiệt hệ thống truyền nhiệt nước, chất làm dẻo PVC cao su nhân tạo, thành phần sơn, mực in, giấy không chứa cacbon, chất dính, chất bơi trơn, chất bịt kín cơng trình xây dựng chất để hàn PCB sử dụng chất phụ gia thuốc trừ sâu, chất chống cháy (trong vải, thảm ) dầu nhờn (dầu kính hiển vi, phanh, dầu cắt ) Việt Nam không sản xuất PCB nhập nhiều thiết bị dầu có khả chứa PCB dầu biến thế, dầu cách điện, dầu công nghiệp Do khơng cịn nhập thêm lượng dầu hay thiết bị chứa PCB, vấn đề Việt Nam nhận biết, xác định, quản lý tiêu huỷ an toàn thiết bị, dầu chất thải chứa PCB sử dụng thải bỏ Kết khảo sát năm vừa qua cho thấy, tồn hàng chục ngàn dầu chứa PCB Việt Nam Mặt khác, vấn đề nhận thức, ý thức chưa cao, việc quản lý dầu thải, có dầu biến thải, nhiều sở, doanh nghiệp Việt Nam chưa thật an tồn, chặt chẽ, vậy, tồn nguy ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng Đặc biệt, việc kiểm sốt “lây nhiễm chéo” PCB pha trộn loại dầu có chứa PCB khơng chứa PCB thách thức lớn cho cơng tác phịng ngừa kiểm sốt nhiễm PCB Để góp phần BVMT sức khỏe cộng đồng trước nguy chất POPs nói chung PCB nói riêng gây ra, Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương Tập đồn Điện lực Việt Nam thực dự án “Quản lý PCB Việt Nam” Dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ, ủy thác qua Ngân hàng Thế giới thực năm (2010 - 2015) Dự án có mục tiêu tăng cường lực quốc gia quản lý PCB, lưu trữ an toàn PCB, tiến tới tiêu hủy, loại bỏ hoàn toàn PCB để hạn chế rủi ro môi trường sức khỏe cộng đồng Đây dự án tiếp nối hai dự án ban đầu Dự án “Trình diễn 49 quản lý tiêu hủy PCB - pha chuẩn bị” Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ, ủy thác qua Ngân hàng Thế giới Dự án “Quản lý thải loại PCB hệ thống điện theo cách thân thiện với môi trường” Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ (SDC) tài trợ, thực từ năm 2007 Dự án “Quản lý PCB Việt Nam” hỗ trợ Việt Nam thực tốt cam kết Cơng ước Stốckhơm cộng đồng quốc tế nói chung, giúp Việt Nam phịng ngừa hạn chế nhiễm mơi trường liên quan đến hợp chất POP, nâng cao chất lượng mơi trường, góp phần bảo vệ mơi trường Việt Nam, khu vực toàn cầu 3.2 Thống kê trạng hợp chất POPs đề chiến lược giảm thiểu khả phát tán POPs môi trường Việt Nam "Các chất thải hữu bền (POPs) ln tiềm tàng khơng khí, thức ăn nước uống sinh hoạt hàng ngày gây nhiều bệnh Tuy nhiên người dân chưa có ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ mơi trường", TS Nguyễn Trung Việt, Trưởng phòng Quản lý chất thải rắn TP HCM trao đổi với TS Theo thống kê Bộ Tài nguyên môi trường, tỉnh thành nước tồn lưu khối lượng lớn loại POPs, có DDT, Dioxin, dầu biến chứa PCB (Polychlorinated Biphenyl) chất tương tự PCB, hợp chất hữu độc đứng đầu bảng danh sách 12 loại độc chất nguy hiểm Cục Bảo vệ môi trường khảo sát đợt vào năm ngoái 31 tỉnh thành nước, phát khoảng 8.000 dầu loại có chứa chất PCB hợp chất tương tự PCB rải rác khắp nơi Tuy nhiên nhiều nhà khoa học cho số chưa phản ánh thực trạng nhiễm độc PCB sinh hoạt nay, mà thực tế cao nhiều Cảnh báo Chương trình mơi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) qua nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, POPs vô bền vững, tồn lâu dài mơi trường, có khả tích lũy sinh học nông sản, thực phẩm nguồn nước 50 gây hàng loạt bệnh nguy hiểm người, đặc biệt bệnh ung thư Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh POPs phát tán xa, tồn lưu tích tụ chuỗi thực phẩm mơ tế bào động vật UNEP đặc biệt cảnh báo hợp chất PCB, đặc tính sinh từ nhiều hoạt động hàng ngày người Lý PCB thường xuất dạng dầu thải từ thiết bị điện gia đình, thiết bị sử dụng ngành điện máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến PCB thải qua chất làm mát truyền nhiệt, dung môi chế tạo mực in, ngành công nghiệp sản xuất sơn q trình sản xuất nhiều ngành cơng nghiệp khác Qua nghiên cứu khảo sát thực địa, nhóm nhà khoa học Viện Tài nguyên môi trường (IER) thuộc Đại học quốc gia TP HCM cho biết, nguồn PCB tìm thấy nhiều mơi trường khác đất, khơng khí, nước việc xả thải hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt việc sử dụng, tồn trữ, vận chuyển, tiêu hủy chí cố thất thoát Một nhà khoa học tỏ lo ngại: "Ngay nhà, không cẩn thận có nguy PCB đe dọa từ thiết bị sinh hoạt gia đình" Ơng Eirik Wormstrand, chun gia dự án VIE-1702 Liên Hiệp Quốc cho biết sản phẩm gia đình bình ắc quy với pin axít chì thải, hình máy vi tính hay ti vi với công tắc thủy ngân, thủy tinh đèn chân khơng, thủy tinh hoạt tính khác giới xếp loại chất thải rắn nguy hại Do phạm vi gia đình, sử dụng nên cẩn thận "sử dụng có hiểu biết" Phó giáo sư, tiến sĩ Huỳnh Thị Minh Hằng tiến sĩ Lê Thanh Hải thuộc IER, xuất phát từ lo ngại trên, đề nghị đưa dự án "Nghiên cứu ảnh hưởng chất ô nhiễm hữu bền lên người môi trường, đề xuất chiến lược giảm thiểu khả phát thải vào môi trường khu vực TP HCM" thành 51 nội dung Quy hoạch chiến lược quản lý môi trường TP HCM đến năm 2010 Văn phòng điều phối quản lý môi trường chấp bút Hai năm trước, nhóm giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn thuộc Trung tâm đào tạo phân tích sắc khí tiến hành nghiên cứu với nội dung tương tự Kết khiến nhà khoa học đáng lo ngại tình trạng nhiễm PCB nhiều đối tượng thủy sản, nông sản thực phẩm ảnh hưởng môi trường xung quanh Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Hữu Lý Viện Hóa học, thuộc Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam khẳng định, có nhiều nghiên cứu nhà khoa học giới ảnh hưởng chất POPs mà điển hình PCB người Các triệu chứng nhiễm độc cho người động vật chủ yếu thường xuất qua đường tiêu hóa hơ hấp Nhiễm độc mức độ cao cấp tính bị bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc da móng tay, thay đổi chức gan hệ thống miễn dịch; ảnh hưởng đến hệ hô hấp gây đau đầu, suy nhược thần kinh, hoa mắt, trí nhớ, hoảng loạn bất lực Nhiễm độc mãn tính với nồng độ PCB dù nhỏ dẫn đến phá hủy gan, rối loạn sinh sản đặc biệt biến đổi gen gây hàng loạt bệnh nguy hiểm ung thư, quái thai, dị dạng vấn đề khác ảnh hưởng đến mơi sinh, mơi trường Về mặt hóa học, PCB dễ bị oxy hóa tạo thành hợp chất vô độc hại khác Dioxin hợp chất Furan Chính tính chất độc hại loại hợp chất phát tán rộng vào nhiều mơi trường sống, người dân hồn tồn chưa ý thức nguy nhiễm độc, khiến cho nhà khoa học lo lắng Ông Nguyễn Trung Việt cho biết, người dân sử dụng bình ắc quy, thiết bị tivi, máy vi tính hay đốt bao bì nilon thải khơng khí lượng nhỏ hợp chất POPs Nhiều khu công nghiệp xử lý rác công nghiệp cách đốt, phát tán POPs vào khơng khí 52 Đặc tính POPs không màu, không mùi, không vị nên khó nhận biết giác quan; nặng nước nên thường hay lắng đọng đáy sơng ngịi, kênh rạch; bền nên không cháy hết đốt mà chuyển sang dạng khí với tầm phát tán rộng nguy hiểm Ông Việt cho người dân cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống để phịng tránh nhiễm độc POPs, nhiễm PCB "Nhiều trường hợp phát bị ung thư hay bệnh nguy hiểm khơng thể tìm nguyên nhân gây bệnh, phải nghĩ đến nguyên nhân nhiễm độc mơi trường sống, mà PCB tác nhân", ơng Việt khẳng định với TS Phịng bệnh chữa bệnh, ơng Việt cho rằng, gia đình bỏ rác nên tiến hành phân loại chất thải rắn từ đầu để dễ dàng xử lý Những thiết bị điện hư hỏng không tái sử dụng chỗ mà phải đơn vị có chức giấy phép thu gom để xử lý theo quy trình khoa học Các nhà khoa học thuộc IER đề nghị Sở Tài nguyên môi trường tăng cường quản lý Nhà nước công tác tồn trữ, vận chuyển bảo quản chất POPs Đặc biệt cần thiết thành lập Trung tâm Đào tạo, tư vấn quản lý POPs chất thải nguy hại nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng Việt Nam cần xác định kiểm sốt nguồn POPs có tiềm phóng thích vào mơi trường (phóng thích vào mơi trường khơng khí, đất nước) Hoạt động đạt số lợi ích: -Giảm tiềm phóng thích POP vào cộng đồng dân cư địa phương -Giảm lượng POP phóng thích Việt Nam vào mơi trường toàn cầu Bước thứ cần phải xây dựng thêm thống kê nguồn thải chất thải POPs cho địa phương Việc thống kê bước cần thiết để phát triển chiến lược giảm thiểu POPs Khi để giảm thiểu chi phí, chọn nguồn ưu tiên Việc thống kê có hiệu mang lại lợi ích: -Xác định nguồn POPs ưu tiên 53 -Đánh giá khả phát tán thời điểm tương lai từ nguồn -Bảo đảm biện pháp giảm POPs đặt mục tiêu lên nguồn ưu tiên cao (đặc biệt nguồn tiềm tàng tương lai kho chứa) -Bảo đảm nguồn kinh phí sử dụng vào nguồn ưu tiên, làm giảm chi phí Nếu khơng thống kê thêm trước chọn biện pháp, biện pháp đặt trọng tâm sai nguồn hiệu Bước thứ hai xác định biện pháp giảm thiểu/kiểm soát Một nguồn POP ưu tiên cao xác định tương lai thông qua giai đoạn thống kê, cơng nghệ giảm thiểu phải xây dựng Việc thiếu lò đốt làm cho phương án chô lấp chất thải xem giải pháp lâu dài Một chìa khóa để kiểm sốt làm giảm nguồn POP hạn chế khả phát tán trình sử dụng hợp chất nâng cao ý thức người sử dụng Các chìa khóa để kiểm sốt nhễm tốt với chi phí thấp cách nâng cao ý thức nên xác định ưu tiên Ví dụ việc xả dầu thải – lượng lớn dầu thải đổ xuống cống Để giảm tượng này, cần phải có biện pháp nâng cao ý thức nguồn phân xưởng, gara… Những nhiệm vụ nên dựa vào dự án quốc gia chất POPs loại thuốc trừ sâu cục môi trường (NEA) thực Tài liệu tham khảo Theo Tài liệu tuyên truyền quản lý chất thải nguy hại Sở TN&MT TP.HCM năm 2009 54 Nguyễn Đình Hương – Năm 2006-Giáo trình kinh tế chất thải – NXB giáo dục Nguyến Đức Khiển – Năm 2003- Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại –NXB xây dựng 2003 Lâm Minh Triết – Lê Thanh Hải - Giáo trình quản lý chất thải nguy hại-NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Trang wed quản lí chất thải nguy hại.net www.gree-vn.com 55 ... Quy chế quản lí chất thải nguy hại số 155/1999/QĐ-TTg, Điều Mục 2, chất thại nguy hại định nghĩa sau: ? ?Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ... THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1 Tổng quan hệ thống quản lí chất thải nguy hại: 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quản lý chất thải nguy hại: Trên giới việc quản lý chất thải nguy hại hình thành... nghiệp quan trọng nước, lượng chất thải nguy hại thành phố ngày gia tăng theo số liệu thống kê dự án “Quy hoạch tổng thể chất thải nguy hại? ??, số lượng chất thải nguy hại (bao gồm chất thải nguy hại