trình bày tổng quan về chất thải nguy hại
Trang 1Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI
NGUY HẠI
Trang 2Chương 1TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Một trong những vấn đề quan trọng tìm hiểu vềù CTNH là phải nắm bắt thôngtin về chất thải thông qua việc nhận dạng, xác định tính chất, nguồn gốc, cách thứcxử lý cũng như sự biến đổi của chất thải trong môi trường qua đó áp dụng các côngcụ, chính sách hợp lý để thực hiện việc quản lý
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CTNH
Theo UNEP
Chất thải độc hại là những chất thải (không kể chất thải phóng xạ) có hoạttính hóa học, hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy hiểm hoặc có thể gâynguy hiểm đến sức khỏe hoặc môi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chấtthải khác
Chất thải không bao gồm trong định nghĩa trên:
Chất thải phóng xạ được xem là chất thải độc hại nhưng không bao gồmtrong định nghĩa này bởi vì hầu hết các quốc gia quản lý và kiểm soát chất phóngxạ theo qui ước, điều khoản , qui định riêng
Chất thải rắn sinh hoạt có thể gây ô nhiễm môi trường do chứa một ít chấtthải nguy hại tuy nhiên nó được quản lý theo hệ thống chất thải riêng Ở một sốquốc gia đã sử dụng thu gom tách riêng chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt
Luật khôi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ (RCRA) :
CTNH là chất rắn hoặc hỗn hợp chất rắn có khối lượng, nồng độ, hoặc cáctính chất vật lý, hóa học, lây nhiễm mà khi xử lý, vận chuyển, thải bỏ, hoặc bằngnhững cách quản lý khác nó có thể:
Gây ra nguy hiểm hoặc tiếp tục tăng nguy hiểm hoặc làm tăng đáng kể số tửvong, hoặc làm mất khả năng hồi phục sức khỏe của người bệnh
Làm phát sinh hiểm họa lớn cho con người hoặc môi trường ở hiện tại hoặctương lai
Thuật ngữ “chất rắn” trong định nghĩa được giải thích bao gồm chất bán rắn,
lỏng, và đồøng thời bao hàm cả chất khí
Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US –EPA)
Trang 3Chất thải được cho là nguy hại theo quy định của pháp luật nếu có một hoặcmột số tính chất sau:
- Thể hiện đặc tính dễ bắt lửa, ăn mòn, phản ứng, và/hoặc độc hại
- Là chất thải xuất phát từ nguồn không đặc trưng (chất thải nói chung từqui trình công nghệ)
- Là chất thải xuất phát từ nguồn đặc trưng (từ các nghành công nghiệp độchại)
- Là các hóa chất thương phẩm độc hại hoặc sản phẩm trung gian
- Là hỗn hợp có chứa một chất thải nguy hại đã được liệt kê
- Phụ phẩm của quá trình xử lý CTNH cũng được coi là chất thải nguy hạitrừ khi chúng được loại bỏ hết tính nguy hại
Định nghĩa của Philipin
Chất thải độc hại là các vật liệu vốn có tính độc hại, tính ăn mòn, chất gâykích thích, tính dễ cháy, và tính gây nổ
Quy chế quản lý CTNH của Việt Nam
CTNH là chất có chứa các chất hoặc hỗn hợp các chất có một trong các đặctính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễmvà các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tớimôi trường và sức khỏe con người
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI
Mục đích của phân loại chất thải nguy hại là để tăng cường thông tin Tùy vàomục đích sử dụng thông tin cụ thể mà có các cách phân loại sau:
Hệ thống phân loại chung : Đây là hệ thống phân loại dành cho những ngườicó chuyên môn Hệ thống phân loại nhằm đảm bảo tính thống nhất về các danhpháp và thuật ngữ sử dụng Hệ thống phân loại này dựa trên đặc tính của CTNH.Theo cách phân loại này có hệ thống của UNEP, qui chế QL CTNH Việt Nam.Hệ thống phân loại dành cho công tác quản lý: Nhằm đảm bảo nguyên tắcchất thải được kiểm soát từ nơi phát sinh đến nơi thải bỏ, xử lý cuối cùng Hệ thống
Trang 4naøy taôp trung xem xeùt con ñöôøng di chuyeơn cụa CTNH vaø nguoăn phaùt sinh ra noù.Trong soâ naøy bao goăm :
Heô thoâng phađn loái theo nguoăn phaùt sinh
Heô thoâng phađn loái theo ñaịc ñieơm
Heô thoâng phađn loái ñeơ ñaùnh giaù khạ naíng taùc ñoông ñeẫn mođi tröôøng :
Phađn loái theo ñoôc tính
Phađn loái theo möùc ñoô nguy hái
Heô thoâng phađn loái kó thuaôt : Ñađy laø heô thoâng phađn loái ñôn giạn vaø deê söûdúng daịc bieôt cho nhöõng ngöôøi khođng coù chuyeđn mođn veă CTNH Tuy nhieđn, heôthoâng naøy coù giôùi hán laø khođng cung caâp thođng tin ñaăy ñụ veă chaât thại, khoù söû dúngtrong tröôøng hôïp chaât thại khođng coù trong danh múc
Caùc heô thoâng phađn loái :
Phađn loái theo UNEP
Chia laøm 9 nhoùm döïa tređn nhöõng moâi nguy hái vaø nhöõng tính chaât chung.Duøngmoôt soâ quoâc teâ (UN) laøm soâ chư ñònh duy nhaât cho chaât ñoù.Vd: Butan, Nhoùm 2, Khídeê chaùy-UN No 1011
Nhoùm 1: Chaât noơ
Nhoùm naøy bao goăm:
Caùc chaât deê noơ, ngoái tröø nhöõng chaât quaù nguy hieơm trong khi vaôn chuyeơnhay nhöõng chaât coù khạ naíng nguy hái thì ñöôïc xeâp vaøo loái khaùc
Vaôt gađy noơ,ngoái tröø nhöõng vaôt gađy noơ maø khi chaùy noơ khođng táo ra khoùi,khođng vaíng mạnh, khođng coù ngón löûa hay khođng táo ra tieâng noơ aăm ó
Nhoùm 2: Caùc chaât khí neùn, hoùa loûng hay hoøa tan coù aùp
Nhoùm naøy bao goăm nhöõng loái khí neùn, khí hoùa loûng, khí trong dung dòch, khíhoùa loûng do lánh, hoên hôïp moôt hay nhieău khí vôùi moôt hay nhieău hôi cụa nhöõng chaâtthuoôc nhoùm khaùc, nhöõng vaôt chöùa nhöõng khí, nhö tellurium vaø bình phun khí coùdung tích lôùn hôn 1 lít
Nhoùm 3: Caùc chaât loûng deê chaùy
Nhoùm 3 bao goăm nhöõng chaât loûng coù theơ baĩt löûa vaø chaùy, nghóa laø chaât loûngcoù ñieơm chôùp chaùy lôùn hôn hoaịc baỉng 61oC
Trang 5Nhóm 4 : Các chất rắn dễ cháy, chất có khả năng tự bốc cháy và những chất khi gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy
Phân nhóm 4.1 Các chất rắn dễ cháy
Gồm :
Chất tự phản ứng và chất có liên quan
Chất ít nhạy nổ
Phân nhóm 4.2 Chất có khả năng tự bốc cháy
Gồm :
Phân nhóm 4.3 Những chất khi gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy
Những chất khi tiếp xúc với nước sẽ giải phóng những khí dễ cháy có thể tạothành những hỗn hợp cháy nổ với không khí Những hỗn hợp như thế có thể bắtnguồn từ bất cứ ngọn lửa nào như ánh sáng mặt trời, dụng cụ càmm tay phát tia lửahay những ngon đèn không bao bọc kĩ
Nhóm 5 : Những tác nhân oxy hóa và các peroxit hữu cơ
Nhóm 5 được chia thành các phân nhóm :
Phân nhóm 5.1 : Tác nhân oxy hóa
Phân nhóm 5.2 : Các peroxit hữu cơ
Nhóm 6 : Chất độc và chất gây nhiễm bệnh
Nhóm 6 được chia thành các phân nhóm :
Phân nhóm 6.1 : Chất độc
Phân nhóm 6.2 : Chất gây nhiễm bệnh
Nhóm 7 : Những chất phóng xạ
Bao gồm những chất hay hợp chất tự phát ra tia phóng xạ Tia phóng xạ cókhả năng đâm xuyên qua vật chất và có khả năng ion hóa
Nhóm 8 : Những chất ăn mòn
Bao gồm những chất tạo phản ứng hóa học khi tiếp xúc với các mô sống, pháhủy hay làm hư hỏng hàng hóa, công trình
Trang 6Nhoùm 9 : Nhöõng chaẫt khaùc
Bao goăm nhöõng chaât vaø vaôt lieôu maø trong quaù trình vaôn chuyeơn coù bieơu hieônmoâi nguy hái khođng ñöôïc kieơm soaùt theo tieđu chuaơn caùc chaât lieôu thuoôc nhoùm khaùc.Nhoùm 9 bao goăm moôt soâ chaât vaø vaôt lieôu bieơu hieôn söï nguy hái cho phöông tieônvaôn chuyeơn cuõng nhö cho mođi tröôøng, khođng ñát tieđu chuaơn cụa nhoùm khaùc
Phađn loái theo TCVN
Heô thoâng naøy phađn loái theo caùc ñaịc tính cụa chaât thại
Theo TCVN 6706: 2000 chia CTNH thaønh 7 nhoùm sau:
chaùy döôùi 60 ñoô
boâc chaùy khi bò ma saùt hoaịc ôûñieău kieôn p,t khí quyeơn
Chaât thại coù theơ töï chaùy
chaùy do töï noùng leđn trong ñieăukieôn vaôn chuyeơn bình thöôøng,hoaịc töï noùng leđn do tieâp xuùc vôùikhođng khí vaø coù khạ naíng boâcchaùy
Chaât thại táo ra khídeê chaùy
phạn öùng giại phoùng khí deê chaùyhoaịc töï chaùy
2 Chaât thại
gađy aín moøn
Chaât thại coù tính axit
Chaât thại coù tính aín moøn
theùp vôùi toâc ñoô > 6,35mm/naím ôû
55 ñoô C
3 chaât thại
deê noơ
hoaịc hoên hôïp raĩn loûng töï phạnöùng hoaù hóc táo ra nhieău khí ,ôûnhieôt ñoô vaø aùp suaât thích hôïp coùtheơ gađy noơ
Trang 74 Chất thải
dễ bị ôxi hoá Chất thải chứa cáctác nhân oxy hoá
vô vơ
clorat,pecmanganat,peoxit vô cơ…
Chất thải chứapeoxyt hữu cơ
trúc phân tử -0-0- không bền với nhiệtnên có thể bị phân huỷ và tạonhiệt nhanh,
5 Chất thải
gây độc cho
người và sinh
vật
Chất thải gây độc cấp tính
thể gây tử vong hoặc tổn thươngtrầm trọng khi tiếp xúc
Chất thải gây
Chất thải sinh
ra khí độc
phần mà khi tiếp xúc với khôngkhí hoặc nước thì giải phóng ra khíđộc
6 Chất đôïc
cho HST
Chất độc cho hệ sinh thái
phàn có thể gây ra các tác độngcó hại đối với môi trường thôngqua tích luỹ sinh học hoặc gây ảnhhưởng cho hệ sinh thái
7.Chất thải
lây nhiễm
Chất thải lây nhiễm bệnh
vật sống hoăc độc tố của chúng cóchứa các mầm bệnh
Phân loại theo nguồn phát sinh
Nguồn chất thải từ sản xuất công nghiệp :
Các ngành công nghiệp phát sinh chất thải nguy hại theo DOMINGUEZ, 1983
Chế biến gỗ Chế biến cao su
Công nghiệp cơ khí Sản xuất xà phòng và bột giặt
Khai thác mỏ Công nghiệp sản xuất giấy
Sản xuất xà phòng và bột giặt Kim loại đen
Công nghiệp sản xuất giấy Lọc dầu
Sản xuất thép Nhựa và vật liệu tổng hợp
Sản xuất sơn và mực in Hóa chất BVTV
Trang 8Phân loại theo đặc điểm chất thải nguy hại
1.2 Phân loại dựa vào dạng hoặc pha phân bố (rắn, lỏng, khí )1.3 Chất hữu cơ hay chất vô cơ
1.4 Nhóm hoặc loại chất ( dung môi hay kim loại nặng )
Phân loại theo mức độ độc hại
Dựa vào giá trị liều gây chết 50% số động vật thực nghiệm (LD50 ).Tổ chức Ytế thế giới phân loại theo bảng dưới đây
Bảng 1.1 Phân loại qua tính độc
50 đối với chuột lang (mg/kg cân nặng)
>500
<2020-200200-2000
>2000
<1010-100100-1000
>1000
<4040-400400-4000
>4000
Phân loại theo mức độ gây hại
Cách phân loại này dựa vào thành phần, nồng độ, độ linh động, khả năng tồnlưu, lan truyền, con đường tiếp xúc, và liều lượng chất thải
Hệ thống phân loại kĩ thuật
Phân loại theo hệ thống này đơn giản nhưng có hiệu quả đối với các mục đích
kĩ thuật Bảng 1 trình bày các loại chất thải cơ bản của hệ thống Hệ thống nàythường được sử dụng trong nhiều trường hợp nghiên cứu để xác định các phươngtiện xử lý, tiêu huỷ phù hợp
Hệ thống này có thể mở rộng
Bảng 1.2 Hệ thống phân loại kĩ thuật
Trang 9Nước thải chứa chất vô
cơ Thành phần chính lànước nhưng có chứa
kiềm/axit và các chất vô
cơ độc hại
Axit sunphuric thải từ mạ kimloại
Dung dịch amoniac trong sảnxuất linh kiện điện tử
Nước bể mạ kim loại
Nước thải chứa chất hữu
cơ Nước thải chứa dungdịch các chấ hữu cơ nguy
hại
Nước rửa từ các chai lpj thuốc trừsâu
dung dịch hoặc hỗn hợpcác chất hữu cơ nguyhại
Dung môi halogen thải ra từkhâu tẩy nhờn và làm sạch.Cặn của tháp chưng cất trong sảnxuất hoá chất
phần là dầu Cặn dầu từ quá trình xúc rửa tàudầu hoặc bồn chứa dầu.Bùn, chất thải vô cơ Bùn, bụi,chất rắn và các
chất thải rắn chứa chấtvô cơ nguy hại
Bùn xử lý nước thải có chứa kimloại nặng
Bụi từ quá trình xử lý khí thảicủa nhà máy sản xuất sắt thép vànấu chảy kim loại
Bùn thải từ lò nung vôiBụi từ bộ phận đốt trong côngnghệ chế tạo kim loại
Chất rắn/bùn hữu cơ Bùn,chất rắn và các chất
hữu cơ khôngở dạnglỏng
Bùn từ khâu sơnHắc ín từ sản xuất thuốc nhuộmHắc ín trong tháp hấp thụ phênolChất rắn trong quá trình hút chấtthải nguy hại đổ tràn
Chất rắn chứa nhủ tương dạngdầu
Nguồn: Hazaduos Waste Management, Michael D.LaGrega
Hệ thống phân loại theo danh sách
US-EPA đã liệt kê theo danh mục hơn 450 chất thải được xem là chất thải
nguy hại Trong các danh mục này, mỗi chất thải được ấn định bởi một kí hiệu
Trang 10nguy hại của US-EPA bao gồm một chữ cái và ba chữ số đi kèm Các chất thảiđược chia theo bốn danh mục :F.K, P, U Danh mục được phân chia như sau:
Danh mục F-chất thải nguy hại thuộc các nguồn không đặc trưng.Đó là các
chất được tạo ra từ sản xuất và các qui trình công nghệ Ví dụ halogen từ các quátrình tẩy nhờn và bùn từ quá trình xử lý nước thải của nghành mạ điện
Danh mục K-chất thải từ nguồn đặc trưng Đó là chất thải từ các nghành công
nghiệp tạo ra sản phẩm độc hại như: sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật, chế biếngỗ, sản xuất hoá chất Có hơn 100 chất được liệt kê trong danh sách này Ví dụ cặntừ đáy tháp chưng cất aniline, dung dịch ngâm thép từ nhà máy sản xuất thép, bụilắng trong tháp xử lý khí thải, bùn từ nhà máy xử lý nước thải…
Danh mục P và U :chất thải và các hoá chất thương phẩm nguy hại Nhóm này
bao gồm các hoá chất như clo, các loại axit, bazơ, các loại hoá chất bảo vệ thựcvật…
NGUỒN GỐC CHẤT THẢI NGUY HẠI
CTNH phát sinh từ các nguồn sau :
Các hoạt đôïng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Các hoạt động sản xuất nông nghiệp
Các bệnh viện, trung tâm Y tế
CaÙc dịch vụ đặc biệt như : các trạm xăng, dầu, các garage bảo trì xe ô tô,cửa hàng hóa chất BVTV…
Trong sinh hoạt
TÁC ĐỘNG CỦA CTNH VỚI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Do các đặc tính dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, phản ứng, đôïc hại mà chất thải nguyhại có thể tác động xấu đến sức khỏe con người, các sinh vật, gây nguy hiểm chocác công trình xây dựng và phá hủy môi trường sống tự nhiên Các tác động lênsinh vật, con người hoặc môi trường được chia làm hai loại :
Tác động tức thời: do sự giải phóng CTNH ra môi trường bởi sự cố bất thườnghoặc do tình trạng quản lý không tốt
Tác động lâu dài: do sự xâm nhập và tích lũy của chất nguy hại trong cơ thểngười
Tác động tức thời
Trang 11Các CTNH dễ cháy nổ và các chất ăn mòn, các chất phản ứng mạnh, chất cóđộc tính cao thuộc nhóm có tác động tức thời Các chất dễ cháy nổ có thể dẫn đếncác sự cố cháy nổ gây thiệt hại về người và tài sản, gây đình trệ sản xuất…Ngoài
ra, các đám cháy cũng giải phóng vào môi trường một lượng lớn các chất ô nhiễm,gây nên các tác động tác động đến môi trường sống của con người và hệ sinh thái.Các sản phẩm khác của quá trình cháy có thể là mối nguy hại khác của sự cháy nổ.Một ví dụ cụ thể là CO cớ thể gây bệnh chết người hoặc nó làm cho máu mất khảnăng vận chuyển oxy Các chất độc khác như SO2, HCl… tạo ra từ quá trình đốtcháy các hợp chất có chứa lưu huỳnh hoặc Clo Một quá các chất hữu cơ khác làandehit là sản phẩm trung gian của quá trình đốt cháy không hoàn toàn, ngoài raquá trình đốt cháy không hoàn toàn còn tạo ra các hợp chất đa vòng thơm có khảnăng gây ung thư
Bảng 1.3 Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường
người tiếp xúc
Nguy hại đối với môi trường
bắt lửa, dễ
cháy
Các loại này ở thể rắn khicháy có thể sinh ra các sảnphẩm cháy độc hại
hủy hoại cơ thể khi tiếp xúc
ô nhiễm không khí và nướcgây hư hại vật liệu
nổ Gây tổn thương đếnsức khỏe do sức ép,
gây bỏng, dẫn tới tử vong
Phá hủy công trìnhSinh ra các chất ô nhiễmmôi trường đất, không khí,nước
oxy hóa Gây cháy nổ khi xảy ra phản ứng hóa học
Aûnh hưởng đến da, sức khỏe
Gây ô nhiễm nước, đất
và cấp tính đến sức khỏe
Gây ô nhiễm nước, đất
Các chất phản ứng, các chất oxy hóa mạnh tiềm ẩn các nguy cơ cho con ngườihơn là cho môi trường do chúng không bền, dễ bị phân hủy hoặc chuển hóa thành
Trang 12các chất khác Quá trình phản ứng đó có thể phát sinh nhiệt, gây cháy nổ hoặc giảiphóng các chất có tính độc vào môi trường hay tạo điều kiện cho các phản ứngcháy nổ xảy ra ở những chất khác CTNH thường ăn mòn vật liệu gây hư hỏng cáccông trình, thùng chứa, nhà kho Các chất ăn mòn còn có thể gây ra ăn mòn khitiếp xúc với cơ thể con người đặc biệt là da Trong các chất này có những chất gâybỏng rộp, tác động dị ứng bề mặt hoặc gây hại tới lớp biểu bì nằm sâu bên trong.
Hơi hoặc bụi hô hấp
Không khí
Phát thải khí
Hấp thu Chuỗi Ăn
bởi động thức ăn
chảy tràn thực vật
Hình 1.1 Sơ đồ các tuyến xâm nhập chất thải nguy hại vào cơ thể con người
Tác động lâu dài
Sự phát thải các thành phần chất thải nguy hại ra môi trường bên ngoài có thểthông qua các quá trình bay hơi, lan truyền theo dòng nước, thấm Nước mặt bị ônhiễm kéo theo sự ô nhiễm của đất và không khí CTNH được chôn lấp ở nhữngbãi rác không hợp vệ sinh rò rỉ gây ô nhiễm đất, nước mặt và nước ngầm
CTNH có thể ảnh hưởng trực tiếp qua con người thông qua các tuyến hô hấp,tiêu hóa hay qua da, mắt Các tuyến mà chất thải xâm nhập vào cơ thể người đượcthể hiện thông qua sơ đồ
Tiếp xúc
vào cơ thể con người
Trang 13Hô hấp Tiếp xúc qua da Aên uống
Dạ dày Hệ thống máu, bạch huyết
Phổi
Chất lỏng Thận Gan
Túi
phổi Lưu trữ trong mô Bàng quan Mật
mỡ, xương và các tế
bào khác
Thở ra ngoài Bài tiết Nước tiểu Phân không khí
Loại bỏ chất
Hình 1.2 Sự tiếp xúc và tích lũy CTNH đối với con người
Sau đây là một số chất độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người cùng cáctác động môi trường cụ thể :
Dung môi :
Các dung môi hữu cơ có thể tan trong môi trường mỡ cũng như nước Các dungmôi thân mỡ khi tan trong môi trường sẽ tích tụ trong mỡ bao gồm cả hệ thần kinh.Hơi của dung môi rất dễ được hấp thu qua phổi có nhiều loại dung môi hữu cơ gâyđộc tính cấp và mãn tính cho con người và động vật khi tiếp xúc
Một số dung môi hữu cơ thường gặp là benzen, toluen, xylen, etylbenzen,xyclohexan Các dung môi này có thể hấp thụ qua phổi và qua da Khi tiếp xúc ởliều cao gây độc tính cấp suy giảm thần kinh trung ương, gây chóng mặt, nhức đầu,ngộp thở dẫn đến rối loạn tiêu hóa Benzen tích lũy trong các mô mỡ và tủy xươnggây bệnh bạch cầu, xáo trộn AND di truyền Liều hấp thụ benzen từ 10-15 mg cóthể tử vong Các dung môi kia có tác dụng độc hại tương tự nhưng độc tính thấphơn
Các hydrrocacbon
Trang 14Caùc chaât halogen hoùa chụ yeâu laø nhoùm clo höõu cô, chuùng ñeău laø caùc chaùt deêbay hôi vaø raât ñoôc, ñaịc bieôt chuùng deê gađy međ, gađy ngát, ạnh höôûng ñeân heô thaănkinh, gan thaôn nhö triclometan, tetra clorocacbon, tricloroetylen…caùc hôïp chaâ phöùctáp coøn coù khuynh höôùng tích tú trong cô theơ ñoông thöïc vaôt khi haâp thu chuùng nhöPCBs, DDT
Caùc kim loái naịng
Caùc kim loái naịng gađy hái ñaùng keơ cho mođi tröôøng Vôùi haøm löôïng cao chuùnggađy roâi loán, öùc cheâ hoát ñoông cụa sinh vaôt Tuy nhieđn taùc ñoông nguy hái ñaùngquan tađm cụa chuùng laø leđn söc skhoûe con ngöôøi Do söï xađm nhaôp cụa chuùng vaøo côtheơ dieên ra trong thôøi gian daøi neđn khoù coù thẹ phaùt hieôn vaø ngaín ngöøa
Moôt soâ kim loái naịng tieđu bieơu laø Cr (VI), thụy ngađn, As, Cd
Caùc chaât coù ñoôc tính cao
Caùc chaât coù ñoôc tính cao gađy ngoô ñoôc hoaịc gađy töû vong cho ngöôøi neâu xađmnhaôp vaø tích luõy trong cô theơ duø vôùi löôïng nhoû Döôùi ñađy laø moôt soâ ñoôc chaât thöôønggaịp:
- Chaât raĩn : antimon, cadmi, chì, bery, asen, selen, muoâi cyanua vaø caùc hôïpchaùt cụa chuùng
- Chaẫt loûng : thụy ngađn, dung dòch caùc chaât raĩn ôû tređn, hôïp chaât voøng thôm…
- Chaât khí : hydrocyanua, photgen, khí halogen, daên xuaât cụa halogen…
Moôt soâ chaât gađy ñoôt bieân ôû ngöôøi vaø ñoông vaôt höõu nhuõ, gađy ra caùc taùc ñoônglađu daøi leđn söùc khoûe con ngöôø vaø mođi tröôøng nhö carcinogens, asbetos PCBs…
Do taùc ñoông maø chaât thại gađy ra cho con ngöôøi vaø mođi tröôøng raât lôùn vaøkhođng theơ ño löôøng tröôùc ñöôïc neđn vieôc quạn lyù chaịt cheõ CTNH laø ñieău taât yeâu
Chaât thại nguy hái tröôùc khi xađm nhaôp vaøo cô theơ con ngöôøi thođng qua caùc conñöôøng :
Chaât nguy hái toăn tái trong mođi tröôøng ñaât, nöôùc, khí, thöïc phaơm, nöôùc uoâng
Trang 15CTNH trước khi xâm nhâïp vào cơ thể con người được biến đổi như sau:
Từ môi trường không khí:
Hình 1.3 Đánh giá số phận chất thải nguy hại và sự vận chuyển trong môi trường không khí
CTNH đi vào không khí thông qua sự hóa hơi từ môi trưong đất, nước, từ sựchất thải rắn hay được thải ra từ ống khói các nhà máy Sau đó chất thải có sự biếnđổi trong môi trường không khí, sự biến đổi đó có thể là sự kết hợp với bụi, hơinước, các thành phần khác có trong khí quyển Thời gian tồn tại cũng như điều kiệnnhiệt độ, độ ẩm sẽ quyết định sự biến đổi của chất ô nhiễm Chất ô nhiễm có thểmất đi do biến đổi, sa lắng vào môi trưòng đất, nước hoặc sự hấp thụ của con ngườivà động thực vật
Chất nguy hại đi vào cơ thể con người thông qua việc con người sử dụng trực tiếpcác thực phẩm bị nhiễm độc hoặc tiếp xúc bẵng cách hít thở Mức độ gây độc củachất nguy hại tùy thuộc vào bản chất của chất ô nhiễm và mức độ đào thải chấtđôïc của cơ thể con người
Hướng và khoảng cách bay của
bụi
Xem xét hướng và tốc độ thâm
nhập vào không khí
Sự thải tiềm tàng của bụi và các
hạt tạm thời
Sự bay hơi tiềm tàng của chất ô
nhiễm từ địa điểm đó
Chất ô nhiễm thâm nhập vào không khí
Xem xét sự di chuyển
của hóa chất vào
nước ngầm
Đánh giá sự dịch chuyển vào hoa màu và vật nuôi do con người tiêu thụ
Đánh giá sự dịch chuyển vào nước bề mặt.
Đánhgiá số phận môi trường này
Nhận dạng những người tiếp xúc trực tiếp
Các chất gây ô nhiễm tác động đến trồng trọt và chăn nuôi ?
Sự thẩm thấu vào
Có
Trang 16Töø mođi tröôøng ñaât:
Hình 1.4 Ñaùnh giaù soâ phaôn chaât thại nguy hái vaø söï vaôn chuyeơn trong mođi tröôøng
ñaât
Chaât nguy hái coù trong mođi tröôøng ñaât coù theơ do söï sa laĩng töø khođng khí hoaịc söï
thại boû tröïc tieâp töø chaât thại raĩn hay chaât loûng nguy hái Chaât nguy hái ñi vaøo cô
theơ ngöôøi thođng qua thöïc phaơm nhieêm ñoôc hay do söï tieâp xuùc trong quaù trình hoát
ñoông
Töø mođi tröôøng nöôùc:
Ñaùnh giaù ñöôøng tieâp xuùc vôùi
Hoùa chaât coù theơ gay ạnh
höôûng ñeùn nöôùc maịt
Caùc loái vaôt nuođi coù tieâp xuùc vôùi ñaât khhođng ?
Caùc chaât gađy ođ nhieêm deê bay hôi hoaịc sinh ra búi hay khođng ?
Ñaùnh giaù löôïng chaât ođ nhieêm do vaôt nuođi vaø hoa maøu maø con ngöôøi tieđu thú
Ñaùnh giaù söï chuyeơn dòch cụa hoùa chaât vaøo khođng khí
coù khođng
khođng
coù
Ñaùnh giaù höôùng vaø toẫc ñoô thađm nhaôp
Ñaùnh giaù khoạng caùch xuođi doøng hoaịc höôùng cụa doøng
sođng
Döï baùo veă noăng ñoô trong nöôùc beă maịt.
Ñaùnh giaù cöôøng ñoô thại cụa nguoăn vaø möùc ñoô phai nhát
Döï baùoveă noăng ñoô trong traăm tích
Chaât ođ nhieêm thađm nhaôp vaø nöôùc beă maịt
Nhaôn dáng ngöôøi tieâp xuùc tröïc tieâp vôùi nöôùc beă maịt vaø traăm tích
Söï trao ñoơi giöõa nöôùc maịt vaø
nöôùc ngaăm
nuođi, thöông mái,theơ thao, nuođi caù.
Ñaùnh giaù söï dòch chuyeơn vaøo
Trang 17Hình 1.5 Đánh giá số phận chất thải nguy hại và sự vận chuyển trong môi trường nước
Chất nguy hại trong môi trường nước tồn tại do sự sa lắng từ không khí hoặc do sựthải bỏ thẳng vào dòng nước Chất nguy hại khi vào môi trường có sự biến đổi mànó có thể gia tăng mức độ độc hay suy giảm Chất nguy hại xâm nhập cơ thể ngườithông qua thực phẩm bị nhiễm độc hay tiếp xúc trực tiếp
Các phương pháp quản lý
1.4.1.1 Cơ cấu chính sách mục đích là phát triển và tập hợp một cáchtoàn diện chính sách quản lý chất thải với các đối tượng chính sách có thể đạtđược
Công cụ:
Chính sách chất thải đặc biệt
Trợ giá và kế hoạch phát triển công nghiệp
1.4.1.2 Cơ cấu luật mục đích là tạo nên cơ sở pháp lý thống nhất, đảmbảo môi trường công bằng với các đối tượng
Công cụ:
Quyết định 155 về quản lý chất thải nguy hại
Các tiêu chuẩn về phân loại, dấu hiệu cảnh báo đối với CTNH
Trang 181.4.1.3 Công cụ hành chánh mục đích là thực hiện và hỗ trợ việc thihành cơ cấu luật và cơ cấu chính sách.
Công cụ:
Xử phạt, thu hồi giấy phép
1.4.1.4 Giáo dục cộng đồng mục đích là nâng cao nhận thức, nhiệm vụvà trách nhiệm của cộng đồng về quản lý chất thải
Công cụ:
Các thông tin báo chí, tờ rơi, áp phích
1.4.1.5 Cơ cấu kinh tế mục đích là tạo tình trạng kích thích về kinh tếcũng như sự ổn định về thị trường
Công cụ:
1.4.1.6 Hệ thống kĩ thuật mục đích đảm bảo tách chất thải khỏi dòngluân chuyển và đưa về trạng thái ít độc hại sau đó sẽ được thải bỏ
Công cụ:
1.4.1.7 Hệ thống thông tin mục đích là tăng cường sự hiểu biết về chấtthải cũng như nắm bắt kịp thời tình trạng hiện tại
Công cụ:
Trang 19 Phân tích thành phần chất thải
Một hệ thống quản lý chất thải nguy hại có rất nhiều khâu liên quan chặt chẽvới nhau, đòi hỏi phải được giám sát chặt chẽ bởi chủ nguồn thải và cơ quan quảnlý nhà nước về môi trường
Thứ tự ưu tiên trong quản lý chất thải nguy hại
Quản lý chất thải nguy hại được ưu tiên theo thứ tự sau:
Hình 1.6 Các bước của quá trình quản lý CTNH
Giảm thiểu chất thải tại nguồn
Giảm thiểu tại nguồn là giảm về số lượng hoặc độc tính của bất kì chất thảinguy hại nào đi vào dòng thải trước khi tái sinh, xử lý hoặc đưa ra môi trường.Thông thường, có hai biện pháp chính để giảm thiểu chất thải tại nguồn:
Giảm thiểu chất thải tại nguồn
Loại trừ sự phát sinhGiảm tiểu sự phát thảiTái chế, tái sử dụng
Biến đổi thành châùt không độc hại hoặc ít đôïc hại
Xử lý vật lý/hoá họcXử lý sinh họcXử lý nhiệt
Thải bỏ an toànThải vào đấtThải vào nướcThải vào khí quyển
Trang 20 Thay đổi cách quản lý
Vận hành sản xuất và thay đổi quá trình sản xuất
a Những cải tiến trong quản lý, vận hành sản xuất
- Cải tiến cách thức vận hành cần thực hiện
- Những cải tiến trong quản lý và vận hành sản xuất
Cải tiến cách thức vận hành cần thực hiện trong tất cả các lĩnh vực sản xuất,bảo trì thiết bị, sử dụng và lưu trữ nguyên vật liệu khô, bảo quản sản phẩm, lưu trữvà quản lý chất thải.các nội dung cải tiến trong quản lý và vận hành sản xuất baogồm:
- Quản lý, lưu trữ nguyên vật liệu và sản xuất
- Những cải tiến về điều độ sản xuất
- Ngăn ngừa thất thoát và chảy tràn
- Tách riêng các dòng thải
- Huấn luyện nhân sự
- Thay đổi quá trình sản xuất
Thay đổi quá trình sản xuất bao gồm thay đổi nguyên vật liệu đầu vào, côngnghệ và thiết bị Tất cả những thay đổi này nhằm giảm lượng phát thải các chấtgây ô nhiễm trong quá trình sản xuất Thay đổi về quá trình có thể thực hiện nhanhchóng hơn và ít tốn kém hơn là thay đổi về sản phẩm và kĩ thuật
b Thay đổi về kĩ thuật và công nghe ä
- Cải tiến qui trình sản xuất
- Điều chỉnh các thông số vận hành quá trình
- Những cải tiến về vận hành quá trình
- Những cải tiến về tự động hóa
c Tận dụng chất thải
Tái chế và tái sử dụng là những giải pháp tận dụng được ưu tiên sau giải phápgiảm thiểu tại nguồn Nó cũng được biết đến dưới nhiều tên gọi như táisinh(recycle), tái sử dụng(reuse), tái chế (reclemation), hoặc phục hồi( recovery)
Tái sử dụng: Tái sử dụng là cử dụng lại một sản phẩm nhiều lần nếu có thể,
nhằm giảm lượng chất thải và giảm các nguồn lực phải sử dụng để tạo sản phẩmmới Tái sử dụng bao hàm cả bán cho việc sử dụng hay sửa chửa để dùng tiếp,hoặc sử dụng sản phẩm vào nhiều mục đích
Trang 21Tái sinh hoặc tái chế :Tái sinh, tái chế là quá trình biến chất thải tạo thành sản
phẩm mới được sử dụng như nguyên vật liệu của sản xuất hay sản phẩm tiêu dùng
nhằm tạo ra hiệu quả về kinh tế, xã hội hay môi truờng…
Phục hồi: Phục hồi là quá trình tạo lại các tính năng sử dụng sản phẩm như
ban đầu
Các phương pháp phục hồi chất thải và phạm vi ứng dụng:
Để phục hồi hóa chất có ích trong chất thải người ta ứng dụng các phương
pháp hóa lý dựa vào đặc điểm của hóa chất để tách hóa chất ra khỏi chất thải và
thu hồi chúng sau khi tách Mỗi phương pháp có một phạm vi ứng dụng khác nhau
dựa vào nguyên lý của phương pháp và tính chất chất thải
Bảng 1.3 Mô tả các biện pháp tái sinh cho CTNH
Trang 22Tái sinh có phạm vi ứng dụng trong nhiều nghành công nghiệp và trong nhiều lãnhvực do mang lại các lợi ích :
-Tiết kiệm tài nguyên, bảo tồn nguồn lực sản xuất, giảm chi phí sản xuất-Ngăn ngừa sự phát tán chất độc vào trong môi trường
-Cung cấp nguyên vật liệu có giá trị trong công nghiệp
-Kích thích phát triển những qui trình sản xuất sạch hơn
-Tránh phải thực hiện quá trình mang tính bắt buộc như xử lý hoặc chônchất thải
Lựa chọn phương pháp ưu tiên dựa trên mức độ phòng tránh rủi ro:
-Tái chế hay tái sử dụng trong nhà máy
-Tái sinh bên ngoài nhà máy
-Bán cho mục đích tái sử dụng
-Tái sinh năng lượng
Xử lý chất thải nguy hại
Khi chưa thực hiện được chương trình giảm thiểu CTNH tải lượng chất thảisinh ra lớn và tích lũy ngày càng nhiều Khi triển khai các biện pháp giảm thiểu tậndụng chất thải, lượng chất thải giảm đi nhưng chúng vẫn tồn tại ngoài môi trường
Do đó chúng ta cần thải bỏ chúng một cách an toàn
Trong thời gian nghiên cứu và triển khai các biện pháp giảm thiểu chất thải,các nhà máy vẫn sản xuất nên chất thải vẫn tiếp tục thải vào môi trường Do vậyphải thực hiện các biện pháp giảm thiểu Các biện pháp được áp dụng là:
1.4.2.2.1 Các phương pháp hóa học và vật lý
Hai cách xử lý CTNH :
-Xử lý CTNH bằng phương pháp vật lý nhằm tách các thành phầnnguy hại ra khỏi CTNH bằng phương pháp tách pha
-Xử lý bằng phương pháp hóa học nhằm thay đổi tính chất hóa họccủa chất thải nhằm dưa nó về dạng ít nguy hại hơn hoặc không nguy hại
Một số phương pháp xử lý hóa lý có thể áp dụng trong xử lý CTNH:
Lọc :Lọc là phương pháp tách hạt rắn từ dòng lưu chất (khí, lỏng hay dạng
kem…) khi đi qua môi trường vật liệu lọc Các hạt rắn được giữ lại ở vật liệu lọc.Quá trình lọc được thực hiện do chênh lệch áp suất do trọng lực, áp suất dư hay dochân không
Kết tủa :Kết tủa là quá trình chất hòa tan thành dạng không tan bằng các
phản ứng hóa học tạo tủa hay thay đổi thành phần hóa chất trong dung
Trang 23dịch(pH…)thay đổi điều kiện vật lý (nhiệt độ) để giảm độ hòa tan của chất cần kếttủa hay kết tinh Phương pháp kết tủa thưòng dùng kết hợp với quá trình tách chấtrắn như lắng, ly tâm , lọc.
Oxy hóa khử: Phản ứng oxy hóa khử là phản ứng trong đó trạng thái oxy
hóa của một chất tăng trong khi trạng thái oxy hóa của một chất giảm xuống.Nguời ta trộn chất thải với hóa chất xử lý để thay đổi trạng thái oxy hóa của chấtcần làm giảm tính độc hại
Bay hơi: Bay hơi là phương pháp cấp nhiệt để làm bay hơi chất lỏng.
Phương pháp này dùng để thu hồi chất thải nguy hại có thể bay hơi hoặc làm giảmthể tích chất thải
Đóng rắn và ổn định chất thải: Phương pháp này làm giảm tính lưu động
của chất thảinguy ại trong môi trường;làm chất thải ổn định thể tích; giảm hoạttính; giảm bề mặt tiếp xúc với môi trường; tránh rò rỉ hay lan truyền
Đóng rắn là quá trình bổ sung vật liệu vào chất thải nhằm tạo nên chất rắn.Ổnđịnh là quá trình chuyển chất thải về dạng ổn định hóa học Thuật ngữ này cũngbao gồm cả khái niệm đóng rắn nhưng cũng bao gồm cả việc biến đổi thành phầnhóa hóa học của chất thải
- Cố định hóa học là biến đổi chất độc hại thành dạng mới ít độc hại hơn
- Bao gói là quá trình bao phủ hoàn toàn hay sử dụng hàng rào bao khối chấtthải bằng một chất khác
- Chất kết dính vô cơ thường dùng là ximăng, vôi, thạch cao, silicat
- Chất kết đính hữu cơ thường dùng là epoxy, polyester, nhựa asphalt,polyolefin, ure formaldehit
Bảng 1.4 Trình bày các phương pháp xử lý hóa lý và các loại chất thải tương ứng
Trang 241.4.2.2.2 Các phương pháp xử lý sinh học
CTNH cũng có thể được xử lý bằng phương pháp sinh học ở điều kiện hiếu khívà yếm khí như chất thải thông thường Tuy nhiên bổ sung chủng loại vi sinh phảithích hợp và điều kiện tiến hành phải được kiểm soát chặt chẽ
Quá trình hiếu khí: Quá trình xử lý sinh học hiếu khí là quá trình hoạt độngcủa vi sinh vật chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành hợp chất vô cơ trong điềukiện có oxy Sản phẩm sinh ra là CO2 và H2O
Quá trình kị khí :Quá trình xử lý sinh học kị khí là quá trình biến đổi cácchất hữu cơ thành các chất vô cơ trong điều kiện không có oxy Sản phẩm của quátrình phần lớn là CH4 ngoài ra còn có H2S, N2, NH3,H2 và CO2
1.4.2.2.3 Các phương pháp nhiệt :
a Đốt
Đốt là quá trình oxy hóa ở nhiệt độ cao bằng oxy không khí Bằng cách đốtCTNH, ta có thể giảm thể tích của nó đến 80 – 90 % Nhiệt độ phải cao hơn 850o
C sản phẩm cuối cùng là tro, CO2 , nước…
b Sử dụng chất thải nguy hại làm nhiên liệu:
Đây là phương pháp tiêu hủy chất thải bằng cách đốt cùng với nhiên liệunhằm tận dụng nhiệt cho các thiết bị tiêu thụ nhiệt Lượng chất thải bổ sung vào lòđốt có thể chiếm 10 -25 % tổng khối lượng nhiên liệu
Trang 25Lò đốt thùng
Lò đốt tầng
Thiêu đốt chát
Đốt tận dụng
Bảng1.5 Trình bày các phương pháp xử lý bằng nhiệt
c.Nhiệt phân
Nhiệt phân là quá trình phân hủy bằng nhiệt trong điều kiện không có oxy.Giai đoạn một là quá trình khí hóa chất thải bằng cách nung nóng Giai đoạn hai làgiai đoạn đốt cháy khí đã sinh ra trước đó Sản phẩm cuối cùng là tro và khí củaquá trình đốt
1.4.2.3 Thải bỏ
Sau khi xử lý, quá trình còn lại một lượng cặn không thể tiếp tục xử lý như trocủa quá trình đốt Biện pháp cuối cùng để giải quyết chất thải này là thải bỏ antoàn
Trang 26Thải bỏ an toàn nghĩa là chuyển chất thải về dạng ít nguy hại hơi, dảmm bảokhong có sự rò rỉ, di chuyển trong môi trường Chất thải cần được làm giảm hoạttính và cố định trước khi được đưa vào môi trường.
Đối với chất thải nguy hại, thải bỏ an toàn được coi là phương pháp lưu trữ antoàn và ít tốn kém đối với phần cặn còn lại Các tổ chức phải chứng minh được khảnăng chuyên môn cũng như thảm quyền để thực hiện công việc Các nhà máy hay
cơ sở sản xuất nhỏ lượng chất thải tạo ra tương đói ít nên việc tự tiêu hủy rất tốnkém do đó cần tập trung vào các nhà máy xử lý tập trung hoặc vào bãi chôn lấp antoàn
Có nhiều cách thải bỏ an toàn như chôn lấp hoặc thải vào giếng sâu hay cáchầm mỏ
a Chôn lấp an toàn
Hiện nay, phương pháp thải bỏ thông dụng nhất là chôn lấp an toàn Chôn lấplà môït trong những biện pháp cô lập chất thải nhằm giảm thiểu khả năng phát tánchất thải vào môi trường.trong quá trình thải bỏ chất thải nguy hại, người ta kiểmsoát được các phản ứng xảy ra, các chất sinh ra trong khu vực thải và môi trườngxung quanh, thực hiện giám sát môi trường, bảo trì bãi thải sau đóng cửa nhằmtránh tiếp xúc với môi trường trong mọi tình huống kể cả khi có sự cố xảy ra
b Thải bỏ xuống giếng sâu
Các CTNH dạng lỏng đuộc bơm qua các đường ống xuống bên dưới địa tầngxốp và khô hoặc khe nứt của các vùng đất đá bên dưới cách xa tầng nước Chấtlỏng ngấm vào tầng xốp và bị cô lập với nguồn nước Phương pháp này không đượcáp dụng rộng rãi với lý do :
Chỉ áp dụng được với chất thải nguy hại dạng lỏng
Chi phí khảo sát địa tầng khu vực lớn
Trang 27Chương 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CTRCN VÀ
CTNH TẠI TPHCM
Trang 28ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố ở phía Nam Việt Nam và là thành phốlớn nhất Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm văn hóa, xã hội,thương mại và kinh tế lớn nhất nước Dân số hiện tại là 5,44 triệu tuy nhiên con sốthực tế lại cao hơn do tập trung nhiều người không đăng kí tạm trú, con số thực tếcó thể là 7 triệu Diện tích thành phố là 2.095,01 km2 Diện tích thành phố chiếm0,6% diện tích cả nước và chiếm 6,6% về dân số Năm 2000 GDP của thành phốchiếm 19,3% GDP cả nước Tỉ trọng công nghiệp chiếm 29,69% Giá trị côngnghiệp năm 2000 đạt 22,6 tỉ đồng, gấp 2,2 lần Bà Rịa – Vũng Tàu và 4 lần so vớitỉnh Đồng Nai
Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc –Đông Nam,phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và Bình Dương, phía Đông giáp Đồng Nai và BiểnĐông, phía Nam và Tây Nam giáp Long An, chiều dài của thành phố (theo hướngtừ Tây Bắc đến Đông Nam ) là 150km từ Củ Chi đến Duyên Hải, chiều rộng (theohướng từ Đông sang Tây) là 50km từ Thủ Đức đến Bình Chánh
Vùng 2:có cao độ từ 2 đến 5 m,vùng này bao gồm khu vực nội thành, các vùgntập trung dân cư ở huyện Hóc Môn, Bình Chánh và Củ Chi và ở các cồn gò thuộcvùng 1
Vùng 3:có độ mặt đất từ 5 đến 25m, vùng này tập trung ở các huyện Củ Chi,Bắc quận Thủ Đức và quận Gò Vấp
c Khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, cậnxích đạo, mà đặc trưng cơ bản là có lượng bức xạ lớn, một nền nhiệt độ cao vàtương đối ổn định trong năm và có lượng mưa phân hóa theo mùa rõ rệt
Trang 29Các yếu tố khí hậu cơ bản có:
mùa khô cao hơn mùa mưa 100 calo/cm2/ ngày Cường độ bức xạ lớn nhất trongngày các tháng trong năm từ 0,8 đến 1,0 calo/cm2/phút xảy ra từ 10 đến 14 giờ
Số giờ nắng: các tháng mùa khô có số giừo nắng trung bình 7 đến 9 giờ mỗi
ngày Các tháng 8 và 9 có số giừo nắng thấp nhất trong năm khoảng 6 giờ/ ngày
35- 360C và thấp nhất ngày 24 – 25 0C Nhiệt độ cao nhất đạt 39 – 400C ( trạm TânSơn Nhất 4/1912) Nhiệt độ thấp tuyệt đối 13oC xảy ra vào tháng 1/1937 tại TânSơn Nhất
Độ ẩm: trung bình cả năm 70 – 80%, các tháng mùa mưa 85 – 90%, các tháng
mùa khô 60 – 75 %
Aùp suất không khí: trung bình 1006 – 1012 mb, các tháng mùa kho áp suất cao,
giá trị tháng 12 đạt 1020 mb, các thág mùa mưa giá trị đo dược đạt xấp xỉ 1000mb
Lượng bốc hơi: trung bình là 3 – 5 mm/ngày Mùa khô lượng bốc hơi cao, từ
100 đến 180 mm/ tháng
Lượng mưa: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 dến hết tháng 10, lượng mưa chiếm
80 – 85% lượng mưa cả năm Mưa lớn tập trung vào tháng 6 và tháng 9, trungbình 250 – 330 mm/tháng, cao nhất lên đến 683 mm Cường độ mưa lớn 0,8 – 1,5mm/phút
Gió: trong năm thịnh hành 2 hướng gió: mùa khô gió Đông - Đong Nam Mùa
mưa gió Tây – Tây Nam với vận tốc trung bình 3 – 4 m/s
Kinh tế – xã hội
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 đạt 57.216 tỉ đồng, tăng 15,44% so vớinăm 1999 Trong đó quốc doanh đạt 27.867 tỉ đồng, tăng 14,44%, ngoài quốcdoanh đạt 14.168 tỉ đồng, khu vực cố vốn đầu tư nước ngoài 15.181 tỉ đồng, tăng15,85 %
a Sản xuất nông nghiệp
Trang 30Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2000 đạt 1.523 tỉ đồng, tăng 2,6% so vớinăm 1999 Sản lượng lúa:459,356 tỉ đồng, rau các loại: 279,381 tỉ đồng, cây côngnghiệp:10,580 tỉ đồng, cây ăn quả:107,679 tỉ đồng, các loại cây lương thựckhác:12,002 tỉ đồng Đàn heo: 211.719 con, bò sữa:25.089 con, gia cầm: 3.014.329con.
b Thương mại
Tổng mức bán ra đạt 143.642 tỉ đồng tăng 4,6% trong đó khu vực kinh tế trongnước đạt 99,04% trong khi khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 0,96%, đạt1.371 tỉ đồng
c Du lịch
Số doanh nghiệp kinh doanh du lịch là 351 doanh nghiệp, số doanh nghiệp nhànước chiếm 17,46% Số khách sạn và cơ sở lưu trú là 388 Doanh thu toàn địa bànthành phố đạt 1.843 tỉ đồng
d Kim nghạch xuất khẩu
Đạt 6.316 triệu USD, tăng 35,92% Trong đó phần trung ương quản lý đạt4.435 triệu USD, tăng 47%, phần địa phương quản lý đạt 796,701 triệu USD, giảm0,44% Các mặt hàng nông sản chiếm 6,18%, hải sản chiếm 3,89%, lâm sản chiếm0,74%, công nghiệp chiếm 89,17% Tổng kim nghạch xuất khẩu tăng 81,96% sovới năm 1997
Văn hóa Xã hội
a Giáo dục đào tạo
Hiện nay tỉ lệ người biết chữ là 97,41% Hiện trên địa bàn thành phố có 17trương đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp với khoảng 26.000 người theohọc đại học và cao đẳng, 41.000 người theo học trung học
b Y tế
Số giường bệnh qua các năm tăng không nhiều và đạt khoảng 15.600 giườngnăm 2000, đạt 30 giường/10.000 dân
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHUNG
Chất lượng môi trường không khí
Trang 31Các vấn đề cơ bản về ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố Hồ Chí Minhqua các số liệu giám sát không khí xung quanh của Sở KHCN & MT TPHCM baogồm:
Bụi hạt, chì và CO:
Kết quả giám sát chủ yếu là:
Nồng độ bụi hạt đo được ở vòng xoay Hàng Xanh trong các năm 1996 – 2000thường xuyên cao gấp 2 – 3 lần tiêu chuẩn cho phép
Nồng độ bụi hạt trong không khí đo được ở vòng xoay Điện Biên Phủ trongcác năm 1996 – 2000 cao gấp 5 – 7 lần tiêu chuẩn cho phép
Nồng độ chì đo được ở vòng xoay Hàng Xanh và ở Điện Biên Phủ trong cácnăm 1996 – 2000 thấp hơn tiêu chuẩn của việt Nam nhưng cao hơn tiêu chuẩn củaTổ chức Y tế Thế giới 2 – 3 lần Hiện tại nồng độ chì trong không khí tại thành phốđang giảm dần do thành phố đã đưa vào sử dụng xăng không pha chì
Nồng độ CO đo được tại các trạm Tân Bình, Sở KHCNMT, Hồng Bàng
thường xuyên cao gấp 1,0 đến 2,5 lần so với tiêu chuẩn
SO 2 : nồng độ SO2 ở các khu vực quanh nhà máy điện sử dụng nhiên liệu dầu, nhà máy sử dụng axit sunphurit và các nguồn đốt công nghiệp đều cao hơn tiêuchuẩn cho phép
Nồng độ SO2 xa các nguồn ô nhiễm đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép( khoảng 0,2 – 0,4 lần tiêu chuẩn )
NO X :nồng độ NOX hiện nay rất thấp nên không phải là vấn đề ưu tiên giámsát hiện nay
Mùi:có nhiều khiếu nại về ô nhiễm mùi từ các nhà máy tập trung chủ yếu ở
các nhà máy trong khu dân cư
Nguồn ô nhiễm khác là từ các kênh rạch, các bãi chôn lấo rác
Chất lượng môi trường nước
Các nguồn ô nhiễm nước mặt bao gồm:
Nguồn điểm:
Hệ thống thoát nước
Nước thải công nghiệp
Các sự cố tràn, đổ
Trang 32Các nguồn diện:
Các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
Các hoạt động lâm nghiệp
Các khu dân cư không tập trung
Công trường xây dựng
Sự sa lắng từ khí quyển
Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm:
Sự rửa trôi Nitrat
Sự rửa trôi thuốc bảo vệ thực vật
Quá trình axit hóa
Chất ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, khai thácmỏ, quân đội, từ bãi chôn lấp
*Quá trình khai thác quá mức cũng là nguyên nhân khiến nước ngầm bị ônhiễm nhanh chóng
a Chất lượng môi trường nước mặt
Sông Sài Gòn có dấu hiệu ô nhiễm bởi chất hữu cơ trong khi sông Đồng Nai bị
ô nhiễm bởi NH3 –N quan sát được ở phần thượng nguồn sông là khá cao
b Chất lượng môi trường nước ngầm
Theo số liệu quan trắc 11 giếng nước ngầm lần 1 năm 2001 cho thấy có 6/11giếng có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ ( NO3-, NH4+, coliform ) và bị nhiễm mặn( cao hơn tiêu chuẩn cho phép khi so sánh với tiêu chuẩn nước uống TCVN 5501 –
1991 ) Căn cứ vào tiêu chuẩn nước ngầm TCVN 5944 – 1995 cho thấy 2/11 giếng
bị nhiễm mặn và coliform
Quản lý chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải xây dựng
Năm 2001 lượng chất thải sinh hoạt và xây dựng được thu gom như sau:
Chất thải sinh hoạt :3.347 tấn/ngày
Chất thải xây dựng :858 tấn/ngày
Các vấn đề hiện nay:
Trang 33Khối lượng rác sinh hoạt thu gom, vận chuyển và xử lý được xác định qua cânlà 3.347 tấn, chia bình quân đầu người là 0,64kg/ người, so với chỉ tiêu các thànhphố khác trên thế giới là 0,65 – 0,7kg/người/ngày, như vậy khối lượng quản lý đạt90% lượng thải ra hằng ngày và khối lượng còn lại sẽ thải xuống sông rạch, ao hồ,khu đất trống…
Quy hoạch ngành vệ sinh chưa được lập và phê duyệt làm cơ sở quản lý, đầu
tư nhằm phù hợp với sự phát triển của thành phố Vấn đề hiện nay là địa điểm thugom chất thải, trung chuyển rác, khu xử lý
Tổ chức ngành vệ sinh thành phố có quá nhiều đầu mối tổ chức quản lý, chỉđạo điều hành thiếu tập trung xuyên suốt Phương tiện được đầu tư không đồng bộvà đảm bảo qui cách, yêu cầu sử dụng vì vậy tạo ra khó khăn trong việc triển khaicông nghệ mới cũng như quá trình phối hợp giữa các lực lượng thu gom, dẫn đến vệsinh kém
Về công nghệ, kĩ thuật trong thu gom, xử lý rác sinh hoạt, xây dựng:
Đã triển khai kế hoạch phân loại rác tại nguồn nhưng chỉ ở tại một số nới vàcòn mang tính thí điểm
Việc tái chế, tái sinh còn mang tính tự phát và do các lực lượng dân lập thựchiện
Các thiết bị lưu trữ chưa đạt yêu cầu, các điểm lưu chứa vượt qui cách thiết kế.Các loại xe thu gom và chuyên chở trừ một số đạt yêu cầu, số còn lại quá cũ
kĩ, thường xuyên bị hư hỏng Trong quá trình vận hành thường xuyên gây ô nhiễmmôi trường
Rác xây dựng hiện nay được đem đổ tại bãi chôn lấp chung cho rác sinh hoạt,một số khác đổ tại các bãi đất trống
Các thiết bị san ủi tại bãi rác không đúng chuyên dụng và cũ kĩ
Các bãi rác được thiết kế và vận hành chưa như thiết kế gây ra rò rỉ nước gâyảnh hưởng đến môi trưòng xung quanh và gây ảnh hưởng đến tầng nước ngầm
Chất thải y tế
Số liệu năm 2001 cho thấy lượng rác thống kê được trung bình là 4,065tấn/ngày
Chất thải này thường chứa:
Các mô tế bào, các bộ phận con người cắt bỏ ra
Các chất bài tiết của bệnh nhân
Các mô cấy vi khuẩn, vi trùng, xác động vật thí nghiệm
Bông băng, các dụng cụ y tế sắc nhọn, các ông tiêm
Trang 34 Các loại thuốc và hóa dược liệu hư hỏng, quá thời gian sử dụng
Theo báo cáo tại hội thảo Quản lý Chất thải Bệnh viện do Bộ KHCNMT tổchức tại Hà Nội 06/1998 cho thấy, thành phần cơ bản của chất thải y tế ở Việt Namnhư sau:
Bảng 2.1 : Thành phần nguy hại trong chất thải y tế
Như vậy, tỷ lệ chất thải nguy hại trung bình trong chất thải y tế chiếm tới 20 –25%
Hiện tại các bệnh viện lớn tại thành phố đã tiến hành phân loại chất thải y tếvà chất thải sinh hoạt trong bệnh viện Chất thải nguy hại được đưa đi đốt tại lòBình Hưng Hòa Riêng chất thải phát sinh từ các cơ sở y tế tư nhân và các phòngkhám nhỏ chưa được quản lý, chất thải vẫn được đưa đi chôn lấp chung như chấtthải sinh hoạt
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠINguồn phát sinh
Tốc độ phát triển công nghiệp hiện tại ở thành phố Hồ Chí Minh rất lớn Sốliệu thống kê của Viện Kĩ Thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trường cho thấy lượngchất thải vào năm 2000 như sau:
Bảng 2.2 : Khối lượng chất thải phát sinh năm 2000
STT Nguồn chất thải rắn công nghiệp Tải trọng ô nhiễm
tấn/năm
bông băng, hóa chất)
20 – 25%
Trang 352 Các nhà máy lớn nằm riêng lẻ 58.800
Như vậy với 30.000 xí nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ, 800 nhà máy lớn trongvà ngoài khu công nghiệp, lượng chất thải công nghiệp phát sinh mỗi năm là rấtlớn Do không có số liệu tính cho những năm tiếp theo, để dự đoán được lượng chấtthải sinh ra có thể dựa vào tốc độ phát triển của công nghiệp ( khoảng 14%/ năm)
Bảng 2.3 Khối lượng chất thải phát sinh năm 2010 và 2020
STT Nguồn chất thải rắn công nghiệp Tải trọng ô nhiễm
tấn/năm Năm 2010 Năm 2020
Nguồn: Báo cáo” Tình trạng phát sinh chất thải công nghiệp ở TPHCM và các khu công nghiệp lân cận”-Viện Kĩ Thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trường tháng 2/2000.
Theo điều tra của Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường TpHCM, hiện có
10 hoạt động công nghiệp chính phát sinh CTNH tại thành phố bao gồm: ngànhcông nghiệp luyện kim và xi mạ, trạm biến điện, tồn trữ dầu và khí đốt, nhà máynhiệt điện sử dụng dầu, sản xuất thuốc trừ sâu, sản xuất giấy và bột giấy, côngnghiệp dệt nhuộm, sản xuất giày dép, công nghiệp thuộc da, công nghiệp điện tử,hoá chất, sản xuất dược phẩm, sửa chữa bảo trì xe; đó là các ngành công nghiệpchính của thành phố Điều đó được thể hiện theo bảng dưới đây:
Bảng 2.4 : Tỷ lệ chất thải nguy hại trong chất thải công nghiệp ở TpHCM
Chất thải nguy hại
Trang 36STT Ngành Thành phần CTNH Tỷ lệ so với thành phần
không độc hại(%)
tử
37,9
11 Hoá chất và liên
quan đến hoá chất Xỉ kim loại nặng, các loạibao bì chứa hóa chất, hoá
chất hư, cặn lắng chứa hoáchất – kim loại nặng, dượcphế phẩm
75,2
thải Bùn thải của cơ sở xi mạ,giấy, dệt nhuộm 46,7
Nguồn: CENTEMA – TpHCM
Có thể xem xét khả năng phát sinh CTNH ở một số ngành dựa theo bảng dướiđây:
Bảng 2.5 : Một số ví dụ chất thải nguy hại phát sinh trong sản xuất công nghiệp
Ngành sản xuất hoặc Các loại chất thải nguy hại
Trang 37dịch vụ
Sản xuất hóa chất và các
phòng thí nghiệm - Các chất axít và các chất kiềm- Các chất tẩy rửa mạnh
- Hoá chất độc hại
- Các chất thải phóng xạXưởng bảo dưỡng và sửa
chữa ô tô
- Sơn thải có chứa kim loại nặng
- Xăng, dầu
- Các ắc quy axít chì hư hỏng
- Các chất tẩy rửa mạnhChế tạo và xử lý kim
loại
- Sơn thải có chứa kim loại nặng
- Các chất axít và chất kiềm mạnh
- Các chất thải có chứa xyanit
- Cặn bã chứa kim loại nặng
- Các chất thải từ mạ điện
- Các chất tẩy rửa mạnh
- Các chất axít và chất kiềm mạnh
Sản xuất mỹ phẩm và
chất tẩy rửa
- Bụi kim loại nặng
- Các chất tẩy rửa dễ cháy
- Các chất axít và chất kiềm mạnh
Sản xuất đồ gỗ và nội
thất - Các chất tẩy rửa dễ bắt lửa- Các chất rửa mạnh
Công nghiệp xây dựng - Sơn thải chứa kim loại nặng, dễ bắt lửa
- Các chất tẩy rửa mạnh
- Các chất axít và chất kiềm mạnh
*Hiện tại số liệu về chất thải công nghiệp trong đó có chất thải nguy hại dạnglỏng không thể thống kê được Có thể chúng được thải bỏ theo hệ thống thoátnước
Hiện trạng quản lý
2.3.2.1 Thu gom, vận chuyển
Trang 382.3.2.1.1 Các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ
Chất thải công nghiệp từ các cơ sở vừa và nhỏ chiếm lượng đáng kể trong tổngchất thải công nghiệp của thành phố ( chiếm 79% năm 2000 và 60% năm 2010 ).Các cơ sở này phân bố đa dạng trong thành phố nhưng tập trung chủ yếu trong cáckhu dân cư nội thành Do qui mô sản xuất và vị trí phân bố nên hiện nay chưa cóbiện pháp quản lý đối với các cơ sở này Chất thải sinh ra từ các cơ sở này được thugom cùng với chất thải sinh hoạt của các khu dân cư xung quanh Hầu hết các cơ sởkhông có đủ ngân sách và hoạt động với lãi suất thấp do đó họ cũng không quantâm đến việc cải tiến cho việc giảm thiểu chất thải tạo ra
Đây cũng là những cơ sở tạo ra nhiều CTNH đặc biệt là các cơ sở dệt nhuộm,giày da, cơ khí
Đối với các cơ sở này trình độ nhận thức của họ rất hạn chế trong lĩnh vựcquản lý CTNH Việc phân loại tại nguồn là không thể thực hiện Các vấn đề trànđổ hóa chất hay rò rỉ cũng xảy ra
2.3.2.1.2 Các cơ sở sản xuất qui mô lớn bên ngoài khu công nghiệp và khu chế xuất
Chỉ rất ít nhà máy tổ chức tái sinh, tái chế chất thải, những chất thải được táichế lại tập trung ở các hóa chất và một số chất thải mà chủ nguồn thải thấy đượclợi ích trước mắt của nó Hầu hết các cơ sở hiện nay kí hợp đồng với các công tymôi trưòng địa phương để thu gom chất thải cho họ
2.3.2.1.3 Trong các khu chế xuất và khu công nghiệp
Hiện tại chỉ có hai khu chế xuất là thực hiện tốt chiến lược qủn lý chất thải rắntrong phạm vi của mình đó là khu chế xuất Linh Trung và khu chế xuất Tân Thuận.Hai khu chế xuất này có tổ chức giám sát việc phân loại chất thải tại nguồn và có
kí hợp đồng với các công ty xử lý CTNH
Các khu công nghiệp còn lại hiện nay chưa thực hiện quản lý tôt đối với chấtthải rắn Chất thải đã không được phân loại tại nguồn và không được xử lý đúngcách Chúng được thu gom sau đó đem đổ bỏ cùng với chất thải thông thường tạibãi chôn lấp dành cho chất thải sinh hoạt Do ban quản lý khu công nghiệp chỉ cóchức năng giám sát môi trưòng chung trong khu công nghiệp chủ yếu là vấn đề vệsinh chung, các doanh nghiệp kí hợp đồng trực tiếp với các công ty môi trường địaphương hoặc một công ty thu gom chất thải thông thường
2.3.2.2 Lưu trữ
Trang 39Chất thải công nghiệp có xu hướng được thu gom bởi các công ty môi trưòngđịa phương hoặc công ty thu gom khác mà không được giữ lại nơi phát sinh.
Lưu giữ tại nguồn
Việc lưu giữ CTNH tại các cơ sở rất phức tạp và không thể thực hiện quản lý.Đối với các công ty có nguồn tài chính mạnh thì việc lưu trữ được thực hiệntương đối tốt Tuy nhiên, các công ty khác có thể do nhận thức không rõ về CTNHnên đã lưu trữ chúng như chất thải không nguy hại Các công ty có lưu giữ CTNH,việc thực hiện lưu giữ õ không đảm bảo các điều kiện về tường bao, an ninh, dánnhãn hay tập huấn…
Lưu giữ tại các cơ sở xử lý CTNH
Các cơ sở xử lý CTNH hiện nay có điều kiện tương đối trong quá trình thànhlập và hoạt động nên việc lưu giữ theo qui định tương dễ dàng tuy nhiên cũng cómột số công ty do công tác giám sát của cơ quan nhà nước không chặt chẽ nênquản lý lưu trữ có phần lơi lỏng
*Các cơ sở có khả năng xử lý CTNH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay có 12 công ty được cấp giấy phép về thu gom và xử lý CTNH, chitiết về các công ty như sau:
Trang 40Công ty TNHH Môi trường xanh là công ty tư nhân thành lập năm 1999 và
là một trong những đơn vị quản lý CTNH lớn nhất thành phố hiện nay.Công ty đặttại khu công nghiệp Lê Minh Xuân và tổ chức thu gom chất thải lỏng và rắn vớiđoàn 3 xe tải chuyên dụng chủ yếu từ các ngành công nghiệp sau :thuốc bảo vệthực vật, điện / điện tử, dược phẩm và vận tải Công ty vận hành một lò đốt tại khucông nghiệp Lê Minh Xuân với công suất 2 tấn / ngày và chỉ nhận CTNH Cácthiết bị khác gồm 2 máy nghiền thuốc hỏng, một hệ thống chưng cất để xử lý chấtthải lỏng và một hệ thống xử lý nước thải Hiện tại, đơn vị có một lượng chất thảiquá tải lớn phải lưu trữ mà chủ yếu là bùn chứa kim loại nặng và tro từ lò đốt đượclưu giữ tại một địa điểm gần nhà máy, công ty chưa nhận được lời than phiền nàotừ phía cộng đồng địa phương
Công ty môi trường Việt –Úc : Đây là công ty tư nhân được thành lập năm
2002 Đơn vị nhận thu gom CTNH rắn, lỏng và có 1 xe tải chuyên dụng 2,5 tấn đểthu gom chất thải từ các ngành sau : dệt nhuộm, dược phẩm, điện và xi mạ Công tyvận hành 2 lò đốt có công suất 2 tấn/ ngày và chỉ nhận CTNH Lò còn lại chỉ nhậnchất thải không nguy hại và có công suất 4 tấn /ngày Những thiết bị khác bao gồmmáy nghiền thuốc lá hỏng, hệ thống chưng cất để xử lý chất thải lỏng và hệ thốngxử lý nước thải 5 m3/ngày Công ty chưa nhận được nhiều hợp đồng Họ nhận đượcnhiều loại chất thải ví dụ như 3.000 tấn nhựa phản quang thải và 300 kg dây kéophế thải và hiện không có lượng chất thải đáng kể phải lưu giữ đồng thời chưanhận được lời than phiền nào từ cộng đồng Công nhân đã không sử dụng đồ bảohộ đầy đủ khi làm việc, hệ thống lò đốt cần phải thay đổi do thải nhiều khói đenkhi hoạt động Ngoài ra, công ty cũng phải xây dựng đầy đủ hệ thống thoát nướcriêng khi rửa các thiết bị của mình
Công ty TNHH Kim Danh nằm trong quận Tân Bình TPHCM, đây là
công ty tư nhân thành lập năm 2000 nhằm mục đích quản lý chất thải không nguyhại và được cấp giấy phép thu gom và lưu giữ CTNH năm 2001 Từ khi được cấpgiấy phép đơn vị chưa nhận được hợp đồng nào về CTNH Dự kiến mục tiêu chínhvề quản lý CTNH là ngành công nghiệp điện vì khả năng chính của công ty là chấtthải tái sinh có chì Tài sản của công ty bao gồm 2 cơ sở lưu giữ ở quận Thủ Đức vàTân Bình và 3 xe tải có thùng kín Hiện tại, không có lượng chất thải đáng kể nàođược lưu giữ, chủ yếu là chất thải có thể tái sinh như thùng carton, giấy…Công tynói rằng không có tai nạn nào hay lời than phiền nào được đưa ra từ cộng đồng địaphương trong năm 2001 Tuy nhiên, hoạt động sức khỏe, an toàn và môi trường củacần được cải thiện, đặc biệt là khi công ty bắt đầu nhận CTNH