MỤC LỤC
Chaỏt aờn mũn Hợp chaỏt cyanua Dung mụi halogen Dungmụi phi halogen Chaựt hữu cơ chứa clo Chaỏt hữu cơ khỏc Chaỏt thaỷi nhiễm dầu PCBs Chaỏt lỏng nhieồm bẩn kim laùi Chaỏt lỏng nhieồm bẩn hữu cơ Chaỏt cú hoạt tớnh húa học cao Chaỏt thaỷi lõy nhiểm Đất nhiễm bẩn Chaỏt lỏng Chaỏt rắn hoaởc buứn Chaựt khớ. Chôn lấp là mụùt trong những biện phỏp cụ lập chất thải nhằm giảm thiểu khả năng phỏt tỏn chất thải vào môi trường.trong quá trình thải bỏ chất thải nguy hại, người ta kiểm soát được các phản ứng xảy ra, các chất sinh ra trong khu vực thải và môi trường xung quanh, thực hiện giám sát môi trường, bảo trì bãi thải sau đóng cửa nhằm tránh tiếp xúc với môi trường trong mọi tình huống kể cả khi có sự cố xảy ra.
Chỉ rất ít nhà máy tổ chức tái sinh, tái chế chất thải, những chất thải được tái chế lại tập trung ở các hóa chất và một số chất thải mà chủ nguồn thải thấy được lợi ích trước mắt của nó. Do ban quản lý khu công nghiệp chỉ có chức năng giám sát môi trưòng chung trong khu công nghiệp chủ yếu là vấn đề vệ sinh chung, các doanh nghiệp kí hợp đồng trực tiếp với các công ty môi trường địa phương hoặc một công ty thu gom chất thải thông thường.
Hiện tại chỉ có hai khu chế xuất là thực hiện tốt chiến lược qủn lý chất thải rắn trong phạm vi của mình đó là khu chế xuất Linh Trung và khu chế xuất Tân Thuận. Các cơ sở xử lý CTNH hiện nay có điều kiện tương đối trong quá trình thành lập và hoạt động nên việc lưu giữ theo qui định tương dễ dàng tuy nhiên cũng có một số công ty do công tác giám sát của cơ quan nhà nước không chặt chẽ nên quản lý lưu trữ có phần lơi lỏng.
Công ty TNHH Môi trường xanh là công ty tư nhân thành lập năm 1999 và là một trong những đơn vị quản lý CTNH lớn nhất thành phố hiện nay.Công ty đặt tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân và tổ chức thu gom chất thải lỏng và rắn với đoàn 3 xe tải chuyên dụng chủ yếu từ các ngành công nghiệp sau :thuốc bảo vệ thực vật, điện / điện tử, dược phẩm và vận tải. Ngành mạ điện sử dụng rất nhiều hóa chất dạng muối kim loại có độc tính cao như: CrO3, CdCl2, MnCl2, ZnCl2, NaCN.Nước thải từ khâu xử lý bề mặt nói chung và khâu mạ điện có kim loại như Cr, Ni, Zn, Cd và các độc tố khác như CN-, dầu khoáng và độ acid, độ kiềm cao…Khi không có sự phân dòng tốt thì sự kết hợp giữa hai dòng thải chứa cyanua và acid sẽ tạo nên khí HCN bay vào không khí gây tác động trực tiếp đến sức khỏe người lao động.
Tác động đến sức khỏe công nhân thu gom : Trong quá trình thu gom, công nhân không được trang bị đồ bảo hộ lao động nên là đối tượng chịu tác động trực tiếp trong quá trình thu gom, tác động này có thể là tức thời hay lâu dài do công nhân va chạm hay hít phải hóa chất, đưa chất nguy hại vào cơ thể thông qua con đường ăn uống. Phương cách kĩ thuật là dùng những ứng dụng trong nghiên cứu vào thực tế quản lý CTNH như kĩ thuật chôn lấp, kĩ thuật sản xuất sạch hơn… Phương cách nâng cao nhận thức cộng đồng là nhờ các phương tiện truyền thông, tổ chức các chiến dịch để tăng khả năng tiếp cận thông tin về CTNH đối với cộng đồng. Ưu điểm chính của phương cách này là đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách môi trường quốc gia, đưa công tác quản lý môi trường vào qui củ, CQQLNNMT về môi trường có thể dự đoán được mức độ hợp lý về ô nhiễm sẽ giảm đi bao nhiêu, chất lượng môi trường sẽ đạt đến mức độ nào, giải quyết tranh chấp mụi trường dễ dàng, cỏc cơ sở sản xuất, cỏ nhõn, tổ chức thấy rừ được mục tiêu, trách nhiệm, và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp bảo vệ môi trường quốc gia.
Việc xác định nguồn gây ô nhiễm dựa vào tải lượng thải và mức độ độc hại của nguồn thải. * Kiểm tra đột xuất khi có khiếu kiện, tố cáo từ các doanh nghiệp trong cùng khu công nghiệp hoặc cộng đồng xung quanh.
Thủ tục này được áp dụng cho việc xử lý các loại chất thải rắn trong KCN LMX.
Nếu công ty nằm ngoài KCN, BQL phối hợp với các công ty đã được chính quyền địa phương cấp giấy phép tổ chức thực hiện việc tái sử dụng các vật liệu đóng gói và thùng chứa: BQL KCN chịu trách nhiệm cung cấp các loại thùng chứa đã qua sử dụng phát sinh từ các cơ sở sản xuất trong KCN đến công ty, cong ty sau quá trình tái chế có trách nhiệm bán lại cho các cơ sở sản xuất trong KCN với giá thành rẻ hơn giá thị trường. • Hạn chế sử dụng các hoá chất trợ, thuốc nhuộm ở dạng độc hay khó phân hủy vi sinh, thay đổi thuốc nhuộm, hoá chất chất trợ ít ảnh hưởng đến môi trường và có độ tân trích cao (sử dụng thuốc nhuộm và hoá chất của các hãng lớn thuộc hiệp ETDA – hiệp hội sinh thái và độc học về công nghiệp sản xuất thuốc nhuộm và thuốc in).
Các động cớ này phải hoạt động cách xa các khu vực có khí dễ cháy( khoản cách an toàn 20m). Những khu vực nguy hiểm là khu vực có chứa hỗn hợp dễ cháy nổ của các khí và hơi, những khu vực có thao tác rót hóa chất, nạp khí. Xung quanh khu vực dễ xảy ra cháy nổ phải có đặt biển báo. Trong khu vực dễ xảy ra cháy nổ phải nghiêm cấm hút thuốc, bật diêm, đốt lửa. Cần qui định những nơi được phép hút thuốc, nếu có thể thì bố trí phòng hút thuoác. Những khu vực có khả năng cháy nổ thì không được sử dụng các thiết bị có khả năng phát sinh tia lửa như hàn hoặc mài, cắt. Ngay cả các dụng cụ cầm tay có khả năng va đập cũng phải được hạn chế ở những nơi dễ xảy ra cháy nổ. Các công cụ này nếu không thể thay thế thì nên được bọc bằng một lớp vải hay cao su. Các thùng sắt nằm trong khu vực dễ cháy nổ cũng phải được bao phủ bằng các vật liệu mềm. Các thiết bị điện phải được thiết kế sao cho nhiệt độ cao nhất vẫn thấp hơn nhiệt độ bùng cháy của hỗn hợp dễ cháy. Các bộ phận phát ra tia lửa điện phải được bao bọc kĩ. Ngăn cản sự hình thành và phát sinh tia lửa tĩnh điện bằng cách làm cho vật liệu trở nên dẫn điện thông qua việc sử dụng dây dẫn hoặc tưới nước…. Tạo điều kiện cho các thiết bị được giải nhiệt bằng nước hay gió. Thiết lập kế hoạch đáp ứng sự cố khẩn cấp. Nhằm giảm thiểu tác động của sự cố khẩn cấp gây ra đối với con người và môi trường, KCN cần thiết lập mọt kế hoạch ứng cứu khẩn cấp trong đó xác định tình trạng khẩn cấp có thể xảy ra và kế hoạch ứng cứu kèm theo. Nguyên tắc khắc phục hậu quả khi tai nạn xảy ra:. Ban quản lý xác định tai nạn nghiêm trọng hoặc tình trạng khẩn cấp có thể xảy ra trong phạm vi hoạt động KCN, các kế hoạch đáp ứng sẽ áp dụng để ngăn ngừa hoặc giảm bớt tác động đến môi trường. Kế hoạch đáp ứng tình trạng khẩn cấp bao gồm:. a) Đánh giá tình trạng khẩn cấp và xác định trách nhiệm;. b) Danh sách các nhân sự chủ chốt;. c) Chi tiết về các dịch vụ khi xảy ra tình trạng khẩn cấp;. d) Kế hoạch thông tin trong và ngoài;. e) Hành động trong trường hợp xảy ra nhiều tình trạng khẩn cấp khác nhau;. f) Kế hoạch huấn luyện và kiểm tra tính hiệu quả. Việc quản lý CTNH trong KCN LMX cần có tính thống nhất và thực hiện chặt chẽ từ phân loại rác tại nguồn đến thực hiện sản xuất sạch hơn , tái chế, tái sử dụng CTNH để giảm thiểu đến mức thấp nhất và xử lý an toàn CTNH góp phần bảo vệ môi trường, bảm đảm sức khỏe công đồng tại khu vực.