Quan điểm của VN và TG về GDMT• GDMT là " Một quá trình giác ngộ và hành động thường xuyên, qua đó con người nhận thức về MT của họ, thu được những kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh ng
Trang 1I GDBVMT TRÊN THẾ GIỚI
VÀ Ở VIỆT NAM
Trang 21 Lịch sử GD MT trên TG và ở Việt Nam
• Cho đến năm học 1998 - 1999, trong cả nước có 9.381
trường mầm non, 13.066 trường tiểu học, 7.066 trường THCS, 1.517 trường THPT, , 686 trường THCN và DN,
139 trường CĐ và ĐH đã đưa GDMT vào chương trình
ĐT
• Công văn 1320/CP-KG của TTCP giao cho Bộ GD ĐT
phối hợp với Bộ KHCN và MT xây dựng đề án "Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống GDQD"
Trang 32 Quan điểm của VN và TG về GDMT
• GDMT là " Một quá trình giác ngộ và hành động thường xuyên, qua đó
con người nhận thức về MT của họ, thu được những kiến thức, giá trị,
kỹ năng, kinh nghiệm, sự đoàn kết trong hành động, giải quyết các vấn
đề MT hiện tại và tương lai, để đáp ứng các yêu cầu của các thế hệ hiện nay mà không vi phạm đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai"
• Trong các tài liệu quốc tế thì GDMTđược tiếp cận theo hướng
thực tiễn, người ta quan tâm đến mục tiêu, các chính sách và chiến lược thực hiện trong nhà trường, các chương trình hành động, các sản phẩm GD, đánh giá các tác động, xây dựng các nguồn lực
• GDMT nói chung (không phân biệt GD cho đông đảo nhân dân, cho các học sinh phổ thông hay giáo dục cho sinh viên
ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp
Trang 4- Kiến thức
-Kỹ năng-Dự báo các tác động
- Tổ chức hành động
Trang 5GDMT là việc học suốt đời, từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành:
• Đối với lứa tuổi nhỏ, GDMT có mục đích tạo nên "Con người
giác ngộ về MT
• Với lứa tuổi trưởng thành, mục đích này là "Người công dân
có trách nhiệm về MT"
• Với những nguời đang hoạt động, sản xuất, giảng dạy, làm
dịch vụ hay làm ct quản lý thì mục đích này lại là hình thành nên những "nhà chuyên môn thấu hiểu về MT”
Người công dân có trách nhiệm với MT Con người giác
ngộ về MT
Nhà chuyên môn thấu hiểu về MT
Trang 6• Tăng cường năng lực của Bộ GD và ĐT trong việc truyền đạt
những nội dung và phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viên
• Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp tiểu
học và trung học
Trang 75 Hướng đi cụ thể của GDMT hện nay là:
• GDMT vì MT có ý nghĩa sống còn vói tương lai
của đất nước.
• GDMT được hoà nhập vào các chương trình học
chung.
• GDMT chỉ định hướng lại chương trình hiện có
chứ không đòi hỏi thêm thời gian trong chương
trình.
• GDMT là một quá trình GD được tổ chức bằng
các hoạt động thực tiễn.
Trang 86 Cách GDMT nên làm theo xu hướng sau:
Lấy người học làm trung tâm
Bằng cách
Tổ chức các hoạt động thực tiễn
Tạo cơ hội bộc lộHành vi - Thái độ -Hành vi
Trang 97 Hiệu quả cần đạt được của GDMT
Hình thành nền tảng đạo lý MT trong nhận thức, thái độ, hành vi
Tạo ra sự quan tâm về nguồn gốc suy thoái MT
Cải thiện năng lực cho giáo viên với tư cách là người hướng dẫn
Thái độ của Học sinh với MT
Trang 10Đề án " Đưa các nội dung BVMT vào hệ
thống GD Quốc dân"
Đề án của Bộ GD và ĐT được thủ tướng
chính phủ kí vào ngày 17/10/2001, với 2
mục tiêu cơ bản sau đây:
• Giáo dục học sinh, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ
đào tạo trong hệ thống GDQD có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, của Nhà nước về BVMT,
có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT
• Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, giáo viên,
các cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ và cán bộ quản
lý về BVMT
Trang 115 dự án thành phần sau đây:
1 Xây dựng chương trình, giáo trình, bài giảng về GDBVMT
cho các bậc học, cấp học và các trình độ đào tạo.
2 Đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên trong
GDBVMT.*
3 Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và
quản lý về lĩnh vực MT để cung cấp nguồn nhân lực cho việc nghiên cứu, thực hiện và quản lý BVMT, khai thác TN hợp lý và phát triển bền vững.
4 Tăng cường và trang bị cơ sở vật chất cho việc giảng dạy,
học tập, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ BVMT cho các trường học.
5 Trang bị, duy trì việc sử dụng và quản lý hệ thống thông tin
GDBVMT trong nước, trong khu vực và trên TG.
Trang 12Tại sao cần GDMT?
Một bên là:
Con người đã tạo ra hàng
loạt các cảnh quan văn
hoá, tinh thần, y tế, giáo
dục,
Bên cạnh đó, con người
cũng đã có ý thức bảo tồn,
xây dựng các khu du lịch
sinh thái, khu sinh quyển,
khu bảo tồn, khu di tích
Suy thoái đất ngiêm trọng.
Những vùng biển váng dầu và chứa đầy chất thải độc hại.
Suy giảm đa dạng sinh học.
Ô nhiễm không khí, thủng tầng ôzôn
Nhiệt độ trái đất tăng lên
Môi trường đã bị đẩy đến bờ vực của 2 hiểm hoạ:
Cạn kiệt tài nguyên
Ô nhiễm MT.
Trang 13KHỐI KIẾN THỨC VÀ TÍNH LIÊN THÔNG CÁC BẬC HỌC
TRONG GDBVMT
(NGUỒN: ĐƯA CÁC NỘI DUNG BVMT VÀO HỆ THỐNG GDQD BỘ GD &
ĐT, 2002)
Tình cảm và thái độ tốt với MT
Tri thức
và hiểu biết về MT
Thái độ, trách nhiệm và hành vi tốt với MT
Kỹ năng, khả năng hành động
cụ thể vì MT
Trong MT, về MT và vì MT
Nội
dung
Trang 14Chiến lược thực hiện GDMT:
• Các cấp ra quyết định và quản lý GD.
• Đào tạo kiến thức MT cho giáo viên mới (đang học ở các
trương sư phạm) và bồi dưỡng giáo viên đang công tác và giảng daỵ trong các trường học
• Biên soạn chương trình cho nhà trường phổ thông, cho công
tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
• Biên soạn tài liệu dạy học.
• Kiểm tra đánh giá GDMT.
• Ngiên cứu khoa học về MT và GDMT.
• Liên kết nhà trường với cộng đồng.
Trang 15• Tất cả mọi đối tượng khác nhau về lứa tuổi, giới
tính, dân tộc, trình độ văn hoá.
Trang 16Tại sao GDMT quan tâm nhất đến học sinh?
• Trong chính sách và chiến lược GDMT, thì giai đoạn
đầu tiên là tập trung vào học sinh, vì:
• GDMT cho học sinh đặc biệt là ở trường phổ thông, không
những có kết quả trước mắt mà còn đạt được những lợi ích lâu dài Xét về khía cạnh này thì thế hệ trẻ là bộ phận phù hợp
nhất của xã hội, dễ tác động vào nó vì:
• Họ vẫn ở trong quá trình phát triển các nhận thức và hành
vi
• Họ là thành viên của nhóm dân cư lớn nhất, ở Việt Nam,
khoảng 1/4 dân số đang ngồi trên ghế nhà trường PT
• Sự thành đạt trong tương lai của họ phụ thuộc nhiều vào sự
phát triển bền vững ở giai đoạn hiện nay hơn bất kì nhóm dân số nào khác
Trang 17*GDMT mong hình thành điều gì cho giáo viên:
Họ sử dụng thành thạo các phương pháp dạy học mớ:
• Biết phát huy các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của học
sinh
• Dẫn dắt HS đến các khái niệm đúng đắn
• Điều chỉnh các ý tưởng lệch lạc và khuôn sáo
• Khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều kiện cho học sinh phán
xét và ra quyết định
• Hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
• Không áp đặt kiến thức.
• Không thuyết giảng các khái niệm mới
• Không độc đoán đưa ra quan niệm đúng.
• Không gạt bỏ những thông tin hoặc ý kiến của học sinh, dù là
thiếu chuẩn xác
• Không làm thay nhiệm vụ của học sinh.
Trang 18GV nên làm gì???
• Biết liên hệ kiến thức giữa các môn học.
• Giáo dục cả lý thuyết lẫn ngoài trời và đi thực địa.
• Suy nghĩ có phê phán và học tập dựa trên nhu cầu tìm hiểu.
• Giáo dục về các giá trị của MT trong cuộc sống con người.
• Sử dụng các trò chơi và sự mô phỏng.
• Các cách tiếp cận dựa trên nghiên cứu các trường hợp điển hình.
• Học tập dựa trên cơ sở liên hệ với cộng đồng.
• Điều tra các vấn đề MT tại địa phương.
• Đánh giá các hành động trong việc giải quyết các vấn đề MT.
• Truyền tải một cách có hiệu quả các phương pháp và các tài liệu GDMT.
• Xây dựng và sử dụng hiệu quả các phương tiện lập kế hoặch cho việc hướng dẫn.
• Đánh giá một cách có hiệu quả các kết quả GDMT, ở cả hai lĩnh vực: Nhận thức và tình cảm.
Trang 19Mô hình của việc dạy và học trong GDBVMT
PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN (TRI THỨC, NHẬN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ, HÀNH VI,
Trang 202 hình thức đưa kiến thức GDMT vào
trường học:
• Đưa vào chương trình giảng dạy bằng cách lồng ghép, tích hợp hay liên hệ kiến thức về MT và BVMT với kiến thức của bài giảng Có 3 mức độ sau:
• Cắm trại, tham quan,
• Các cuộc thi tìm hiểu
• Xây dựng vườn lớp, vườn trườnẽpanh, Sạch, Đẹp.
• Quản lý rác thải trong trường.
•
Trang 22Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Xác định mục tiêu của bài học
XĐ Các phương pháp dạy học
XĐ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4
Các dụng cụ, Các tờ rơi có nôi dung GDBVMT, Phương pháp tiến hành từng
bước cho mỗi một hoạt động
NỘI DUN G
Trang 24Các vấn đề cần thảo luận:
• Cách đưa kiến thức MT vào một bài giảng cụ
thể:
1 Xác định tên bài, phần hoặc câu/ câu hỏi
2 Đối tượng GD nào?
3 Xác định nội dung đưa vào phù hợp
4 Thời gian cho việc lồng ghép