1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuật ngữ địa lý pháp việt và việt pháp dùng trong nhà trường

223 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Dự kiến đến năm 2006 sẽ có 1250 lớp song ngữ Việt Pháp ở bậc Phổ thông và chuẩn bị vào Đại học có các ngành và bộ môn giảng dạy bằng tiếng Pháp, đang có xu thế phát triển nhanh ở trong t

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THUẬT NGỮ ĐỊA LÝ PHÁP - VIỆT VÀ VIỆT - PHÁP

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài khoa học này , chúng tôi đã được sự động viên, giúp đỡ của nhiều cơ quan và cá nhân Chúng tôi xin trân trọng cám ơn:

Về phía trong nước:

- Trường Đại học Sư Phạm thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

- Phòng Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh

- Khoa Địa Lý Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh

- Khoa Pháp Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh

- PGS PTS Nguyễn Trọng Khâm - Cố Q.Hiệu Trưởng Trường Đại học Sư Phạm

- TS Nguyễn Xuân Tú Huyên - Trưởng Khoa Pháp Trường Đại học Sư Phạm

Tp Hồ Chí Minh

Về phía nước ngoài :

- Bà Margie Sudre, nguyên Quốc Vụ Khanh phụ trách Cộng đồng nói tiếng Pháp

- Bà Tâm - Langlet, Ecole Pratique des Hautes Etudes - Paris

Chúng tôi cũng xin cảm ơn những cộng sự đã giúp đỡ công trình khoa học này

Chủ biên

Trang 4

PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU

I/ Tính cấp thiết của đề tài :

Trước năm 1945, tiếng Pháp giữ địa vị quan trọng về ngoại ngữ trong nhà trường từ bậc tiểu học đến bậc đại học Nhưng từ sau năm 1954, tiếng Pháp không còn được sử dụng nhiều và đứng hàng thứ yếu trong chương trình giáo dục nước ta Đến thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 , tiếng Pháp lại được hồi sinh trong nhà trường Việt Nam Năm 1994 , AUPELF-UREF ( Association des universités partiellement ou entièrement

de langue franpaise- Université des réseoux francophones) đã ký kết với Bộ Giáo dục

và Đào tạo Việt Nam để thực hiện dự án dạy tăng cường tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp trong 12 năm từ bậc tiểu học lên bậc đại học(1994 - 2006 ) AUPELF- UREF đã cùng với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng nội dung chương trình, sách giáo khoa, trang thiết bị, đào tạo và đào tạo lại giáo viên để dạy tiếng Pháp được tốt hơn

Hiện nay, tiếng Pháp đã được dạy và học như một ngoại ngữ ở trường Phổ thông Trung học và trường Phổ thông Cơ sở với 3 tiết/ tuần Tiếng Pháp đã được dạy trong các trường chuyên ở trường Phổ thông Trung học là 7 tiết/ tuần Tiếng Pháp hiện nay đã được dạy tại 35/61 tỉnh và thành phố ở Việt Nam và được dự kiến tăng lên 45/61 Tiếng Pháp được dạy tăng cường ở các lớp song ngữ 12 tiết/ tuần Hiện nay đã

có 18 tỉnh với 85 trường từ bậc Tiểu học lên bậc Phổ thông Trung học bao gồm 505 lớp với số giảng viên 355 người dạy tiếng Pháp, 26 giáo viên Toán, 15 giáo viên Lý, 18 giáo viên Sinh Đến nay đã có từ 40 đến 47 ngành Đại học dạy bằng tiếng Pháp (Filières universitaires francophones) với trên 3000 sinh viên cử nhân theo học tiếng Pháp Dự kiến đến năm 2006 sẽ có 1250 lớp song ngữ Việt Pháp ở bậc Phổ thông và chuẩn bị vào Đại học có các ngành và bộ môn giảng dạy bằng tiếng Pháp, đang có xu thế phát triển nhanh ở trong trường học nước ta, từ bậc Tiểu học lên bậc Đại học và trên Đại học ở nhiều ngành và bộ môn , trong đó có môn Địa lí Hơn nữa, sách giáo khoa Địa lí tiếng Pháp được thế giới đánh giá cao về hình thức và nội dung Việc học sinh, sinh viên và giáo viên nắm thuật ngữ địa lí tiếng Pháp là điều cần thiết

Trang 5

Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, tiếng Pháp đang được hồi sinh và đang được dạy và học ở nhiều bộ môn khoa học và ở nhều trường phổ thông, cao đẳng và đại học Sắp tới đây, môn Địa lí có thể sẽ được dạy và học tiếng Pháp, vì vậy việc cho ra đời một cuốn thuật ngữ địa lí dùng trong nhà trường bằng hai thứ tiếng Việt - Pháp là cần thiết

II/ Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

Mục đích

Cuốn thuật ngữ địa lí bằng hai thứ tiếng Việt - Pháp này nhằm phục vụ thiết thực cho yêu cầu học tập của học sinh ở các trường Phổ thông và sinh viên của các trường Đại học Sư phạm có ngành Địa lí

Đồng thời cuốn sách này cũng góp phần làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên Địa lí

Nhiệm vụ

Thuật ngữ địa lí bằng hai thứ tiếng Việt - Pháp tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh và sinh viên ngành địa lí sử dụng sách tham khảo sách địa lí Pháp

III/ Giới hạn, phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung vào các thuật ngữ địa lí thường dùng và xuất hiện nhiều trong sách giáo khoa Địa lí của trường Phổ thông Cơ sở, Phổ thông Trung học và Đại học

Đề tài không đề cập đến các thuật ngữ địa lí trong việc nghiên cứu khoa học Địa lí

IV/ Lịch sử nghiên cứu đề tài

Cuốn từ điển Việt - Pháp phổ thông và các cuốn từ điển chuyên ngành khác cũng có đề cập tản mạn đến một số thuật ngữ địa lý

Trang 6

Tuy nhiên, ở nước ta chưa có một cuốn thuật ngữ địa lý bằng hai thứ tiếng Việt Nam

Năm 1985, do yêu cầu giảng dạy cho trường Đại học Sư Phạm Phnom Pênh, trường Đại học Sư Phạm Tp HCM đã có viết một tập thuật ngữ Việt - Pháp đơn giản

mà tác giả đề tài này đã tham gia Năm 1996, nhờ sự giúp đỡ của trường Đại học Sư Phạm Tp HCM, Tổng lãnh sự nước Cộng hòa Pháp tại Tp HCM và Bà Quốc vụ Khanh phụ trách Cộng đồng nói tiếng Pháp Margie Sudre, một cuốn "Từ vựng địa lý nhiều thứ tiếng dùng vào công việc dạy học" đã ra đời mà tác giả đề tài này là chủ biên Tiếp theo, sau hai năm nghiên cứu thực hiện đề tài cấp Bộ, cuốn "Thuật ngữ địa lý dùng trong nhà trường bằng hai thứ tiếng Việt – Pháp" đã ra đời để phục vụ cho việc dạy và học địa lý

V/ Phương pháp nghiên cứu của đề tài

1- Phương pháp sưu tầm tài liệu

Chúng tôi đã sưu tầm các từ điển phổ thông và từ điển khoa học cũng như các sách giáo khoa địa lý tiếng Việt và tiếng Pháp của các lớp học ở trường PTTH để viết thuật ngữ địa lý hai thứ tiếng Việt - Pháp này

Chúng tôi đã dùng phương pháp làm fiche để tập hợp có hệ thống các thuật ngữ địa lý

Trang 7

3- Phương pháp tổng hợp

Địa lý là một khoa học tổng hợp, nó bao gồm địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội và phương pháp dạy học địa lí (bởi vì cuốn thuật ngữ này dùng để dạy và học môn Địa lí) Trong Địa lí tự nhiên có các ngành: Địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thực vật, động vật, khoáng sản Trong địa lý kinh tế - xã hội có các ngành: Dân cư, dân tộc, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, du lịch Ngay trong một ngành kinh tế như: nông nghiệp cũng có các ngành trồng trọt (cây lương thực, cây công nghiệp), chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nghề rừng Vì vậy, trong qua trình biên soạn chúng tôi đặc biệt chú ý đến phương pháp tổng hợp

VI/ Nguyên tắc soạn thảo thuật ngữ

Để đảm bảo tính khoa học của nội dung, chúng tôi đã đề ra những nguyên tắc cho việc soạn thảo như sau :

1/ Tính chính xác của thuật ngữ, lẽ dĩ nhiên ý nghĩa của thuật ngữ có thể thay đổi theo ngữ cảnh :

Ví dụ : Alternance des saisons : Sự luân phiên các mùa

Alternance des générations : Sự xen kẽ các thế hệ

2/ Như trên đã nói địa lí học là một khoa học tổng hợp, khoa học liên ngành cho nên có rất nhiều thuật ngữ Nhưng chúng tôi phải chọn lọc nghĩa là chú ý tới các thuật ngữ mang tính chất địa lí rõ nét và có tần số sử dụng cao trong dạy và học địa lí

Vì vậy chúng tôi không thể nêu hết tất cả các thuật ngữ của nhiều ngành dù nó có quan

hệ đến bộ môn địa lí trong nhà trường Chúng tôi chú ý tính thông dụng của các thuật ngữ trong việc dạy và học địa lí

3/ Các từ vừa là danh từ vừa là tính từ, cũng được nêu riêng và lẽ dĩ nhiên ý nghĩa của nó có sự khác nhau

4/ Cuốn thuật ngữ địa lí này ít đề cập các thuật ngữ thuộc lĩnh vực nghiên cứu địa lí mà tập trung vào những thuật ngữ địa lí thông dụng trong việc dạy và học địa lí

Trang 8

5/ Thuật ngữ được sắp xếp theo trình tự các mẫu tự A , B , C

VII/ Kết quả nghiên cứu

Có hai phần : Phần Việt - Pháp và phần Pháp - Việt gồm 4551 từ

1 - Phần Việt - Pháp :

Vần A gồm 29 Vần B gồm 74 Vần C gồm 100 Vần D gồm 43 Vần Đ gồm 108 Vần E gồm 3 Vần G gồm 60 Vần H gồm 89 Vần K gồm 144

V ầ n L gồm 113 Vần M gồm 55 Vần N gồm 93 Vần O gồm 10 Vần P gồm 44 Vần Q gồm 23 Vần R gồm 24 Vần S gồm 63

V ầ n T gồm 186 Vần V gồm 54

V ầ n X gồm 21

Tổng cộng : 1336

2 - Phần Pháp Việt

V ầ n A gồm 231 Vần B gồm 160 Vần C gồm 578 Vần D gồm 159

V ầ n E gồm 189

V ầ n F gồm 115 Vần G gồm 52 Vần H gồm 67 Vần I gồm 45

Trang 9

Vần J gồm 16 Vần K gồm 3 Vần L gồm 78 Vần M gồm 202 Vần N gồm 70 Vần O gồm 57 Vần P gồm 362 Vần Q gồm 21 Vần R gồm 269 Vần S gồm 221 Vần T gồm 162 Vần U gồm 12 Vần V gồm 65 Vần W gồm 5 Vần X gồm 6 Vần Y gồm 4 Vần Z gồm 19 Tổng cộng: 3215

Đặc biệt, trong việc học tập và giảng dạy địa lí, nhiều người đã công nhận sách giáo khoa địa lí bằng tiếng Pháp có nội dung và phương

Trang 10

pháp khoa học và phong phú Việc nắm thuật ngữ địa lí sẽ tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên và giáo viên sẽ có điều kiện thuận lợi để học tập và giảng dạy

Cuốn thuật ngữ địa lí hai thứ tiếng Việt - Pháp này có số lượng 2574 từ, chắc sẽ góp phần nhỏ trong việc dạy và học của nhiều bạn đọc

X/ Tài liệu tham khảo:

10/ 99 réponses sur la Géographie

Réseau CRDP / CDDP du Languedoc - Roussillon Robert Ferras – 1994

Trang 12

PHẦN PHÁP - VIỆT

Trang 13

A

Abaissement ( n m ) : Sự hạ thấp, sự giảm

Abornement ( n m ): Sự đặt mốc ranh giới

Accaparement ( n m ) : Lũng loạn

Accroissement ( n m ) : Gia tăng

Accroissement de la population :

Gia tăng dân số Acier ( n m ) :

Thép

Acoustique ( n f ) : Âm học, truyền âm

Trang 14

Activité éruptive: Hoạt động phun trào

Adduction d'eau ( de gaz ): Dẫn nước ( khí)

Aérodrome de transit : Sân bay quá cảnh

Aérotransport ( n m ) : Vận tải hàng không

Affaissement ( n m ) : Sụt lún

Agropouvoir ( n m ) : Tiềm năng nông nghiệp

Agrosylviculture ( n f ) : Nông lâm kết hợp

Agrotourisme ( n m ) : Du lịch vùng nông thôn

Agrobiologie ( n f ) : Sinh học nông nghiệp

Agroclimatologie ( n f ) : Khí hậu học nông nghiệp

Agroécosystème ( n m ): Hệ sinh thái nông nghiệp

Trang 15

Agrologie ( n f ) : Nông địa học, môn đất nông nghiệp

Agrumiculture ( n f ) : Nghề trồng cam quýt

Aiguille aimantée ( n f ) : Kim chỉ nam

Albédomètre ( n.m ) : Máy đo suất phản chiếu

Alcalinité ( n f ) : Tính kiềm, độ kiềm

Alluvion ( n f ) : Phù sa, đất bồi, bồi tích

Alternance ( n f ) : Luân phiên, hiện tượng chuyển đổi

Amont ( n m ) ( en amont de ) : Thượng lưu (phía thượng lưu) Amphibie ( n f ) : Lưỡng thể, lưỡng cư

Trang 16

Analyse ( n f ) : Phân tích

Analyse du système structural du

territoire:

Phân tích hệ thống cấu trúc lãnh thổ

Anémographe (n m ) : Máy đo tốc độ gió

Anémologie ( n f ) : Khoa năng lượng gió

Anémomorphose (n f ) : Địa mạo (do) ảnh hưởng gió

Anhydride ( n m ) : Chất anhyđrít

Annuaire ( n m ) Niên giám, niên lịch, danh bạ

Anthracite ( n m ) : Than ăng tra-xít

Antiquité (n f ) : Tính chất cổ đại, thời văn minh cổ đại, đồ

cổ

Antidune ( n f ) : Cồn (dịch chuyển) ngược dòng(sông)

Trang 17

Antimoine ( n m ) : Antimon

Aquaculture ( n f ) : Nghề nuôi trồng trong nước Arboriculture ( n f ) : Nghề trồng cây

Arbuste ( n m ) : Cây bụi thấp (cao dưới 1 m ) Archéozoique ( n m ) : Đại thái cổ (Ackêôzôi)

Architecture ( n f ) : Kiến trúc

Arcologie ( n f ) : Khoa kiến trúc phân bố nhà ở

Aridoculture ( n f ) : Canh tác trên đất khô cằn

Artère ( n f ) : Đường giao thông, đường phố lớn

Ascendance ( n f ) : Sự lên, dòng lên ( không khí)

Trang 18

Association ( n f ) : Tổ chức, hiệp hội

Association scientifique et technique : Tổ chức khoa học và kỹ thuật

Astéroi'de ( n m ) : Tiểu hành tinh

Astrogéodésie ( n f ) : Môn trắc địa vũ trụ

Astronomie ( n f ) : Thiên văn học

Augmentation ( n f ) : Gia tăng, tăng lên

Auréole ( n f ) : Vành, vành sáng, vầng quang

Autocar ( n m ) : Ôtô ca, xe ca, xe đò

Autochtonie (n f ) : Sự hình thành tại chỗ

Autochtone ( n f ) : Bản địa, thổ dân

Autocondensation ( n f ) : Sự tự ngưng tụ

Trang 19

Avant - fossé ( n f ) : Hố trước (đáy biển ) Avant - poste ( n m ) : Tiền đồn

Avertisseur ( n m ) : Tín hiệu báo trước

Aviculture ( n f ) : Nghề nuôi gia cầm

Trang 20

Basse - mer ( n f ) : Triều thấp, con nước thấp

Trang 21

Bassin ( n m ) : Lưu vực , bồn địa , vùng

Batellerie ( n f ) : Nghề chở thuyền

Bathymétrie ( n f ) : Phép đo độ sâu ( biển )

Bâtiment ( n m ) : Công trình xây dựng, tàu biển

Bien ( n m ) : Của cải, vật chất, tài sản

Big Bang ( n m ) : Vụ nổ lớn (lý thuyết vũ trụ học )

Biocénose ( n f ) : Quần lạc sinh học

Bioénergie ( n f ) : Năng lượng sinh học

Biogéographie ( n f ) : Sinh địa học

Biogénèse ( n f ) : Sự phát sinh sinh vật

Biogéochimie ( n f ) : Sinh địa hóa học

Trang 22

Biogéodynamique ( adj ) : Sinh địa động lực học Biologie ( n m ) : Sinh học, sinh vật học

Biopériodicité ( n f ) : Chu kỳ sinh học

Biostratigraphie ( n f ) : Sinh địa tầng học

Biotechnologie ( n f ) : Công nghệ sinh học

Biscuiterie ( n f ) : Nghề làm bánh qui

Trang 23

Boue volcanique: Bùn núi lửa

Bouleversement ( n m ) : Sự đảo lộn, đứt gãy

Brachyanticlinal ( n m ) : Nếp lồi ngắn

Brachysynclinal ( n m ) : Nếp lõm ngắn

Bras ( n m ) : Tay, cánh tay, nhánh dòng (sông)

Briqueterie ( n f ) : Nhà máy gạch

Trang 24

Brise - glaces ( n m ) : Tàu phá băng

Bromatologie ( n f ) : Khoa thực phẩm

Brousse ( n f ) : Trảng bụi, nơi rừng rú

Brulement ( n m ) : Sự nung đốt, sự đốt cháy

Bryophyte ( n f ) : Rêu, thực vật dạng rêu

Buisson ( n m ) : Bụi cây, chân vòi rồng (ở mặt biển) Bureaucratie ( n f ) : Quan liêu

Bureaucratique ( adj ) : (Tính chất) quan liêu

Trang 25

C

Cabotage ( n m ) : Hàng hải ven bờ

Cadre ( n m ) : Khung cảnh, phạm vi, giới hạn

Caillou ( n m ) : Đá cuội, đá giăm

Cajeputier ( n m ) : Cây tràm

Caldeira ( n f ) : Miệng núi lửa

C a l o d i e ( n f ) : Suất nhiệt lượng (ngày /cm2) Caloricité ( n f ) : Nhiệt trị, độ cao

Trang 26

Caméra de télévision: Máy quay phim tivi

Camion - citerne ( n m ) : Xe xitéc , xe bồn

Camion - leveur ( n m ) : Xe nâng hàng

Camionnette ( n f ) : Xe tải nhỏ

Canalisation ( n f ) : Hệ thống kênh mương, ống dẫn,đường

dây

Cannelure ( n f ) : Rãnh, rãnh bào mòn

Canon ( n m ), canyon ( n m ) : Hẻm vực

Trang 27

Caoutchoutier ( n m ) : Cây cao su, công nghiệp cao su

Capacité ( n f ) : Khả năng, năng suất, dung lượng, công

suất

Capillarité (n f) : Hiện tượng mao dẫn

Capitale ( n f ) : Kinh đô, thủ đô

Capricorne ( n m ) : Chòm sao Makết

Capture ( n f ) : Sự cướp dòng ( sông )

Caractère ( n m ) : Tính chất, đặc tính

Caractéristique ( n f ) : Đặc điểm, đặc trưng, đặc tính

Carbonate ( n m ) : Cacbonat

Carburant ( n m ) : Nhiên liệu, chất đốt

Caractéristique ( n f ) : Đặc trưng, đặc tính

Carnivores ( n m pl) Bộ Ăn thịt ( động vật)

Carrière ( n f ) : Nghề , công trường (khai thác đá)

Trang 28

Carte ( n f ) : Bản đồ

Cartographie ( n f ) : Phép họa đồ, môn bản đồ

Catarnorphisme ( n m ) : Hiện tượng biến chất (phong hóa) Catastrophe ( n , f ) : Tai biến , tai họa

Ceinture ( n f ) : Vòng đai, vành đai, vành

Trang 29

Cendrière ( n f ) : Than bùn, mỏ than bùn

Centrifugation ( n f ) : Sự ly tâm

Céramique ( n f ) : Đồ gốm, nghề làm đồ gốm

Cercle ( n m ) : Vòng tròn, vòng, vành, đới, đai

Charcuterie ( n f ) : Nghề bán thịt chế biến

Trang 30

Cha'ine ( n f ) : Dãy, chuỗi, mạch

Chaleur ( n f ) : Nhiệt, sự động đực ( động vật cái)

Chalutage ( n m ) : Đánh cá lưới rê

Chantier ( n m ) : Công trường, kho, xưởng đóng tàu

Trang 31

Charriage ( n f ) : Hiện tượng di tràn địa chất (Lớp đất cũ

tràn lên lớp đất mới)

Chauffage ( n m ) : Sự sưởi ấm, sự tăng nhiệt

Chauffage par circulation d'eau

chaude:

Sự tăng nhiệt bằng dòng nước nóng

Chronologie ( n f ) : Niên đại học

Chronoséquence ( n f) : Sự diễn tiến thời gian (thổ nhưỡng, thực

vật) Chute ( n f ) : Sự rụng (lá), sự tụt, sự sụp

Trang 32

Cigogne ( n f ) : Con cò

Circulation ( n f ) : Sự tuần hoàn, sự lưu thông, giao thông

Cimenterie ( n f ) : Nhà máy xi măng

Circumpacifique ( adj ) : Quanh Thái Bình Dương

Circumpolaire ( adj ) : Quanh Địa cực

Circumzénithal ( adj ) : Quanh thiên đỉnh

Classement ( n m ) : Sự phân loại, sự xếp hạng

Classification ( n f ) : Phân loại

Trang 33

Climat désertique : Khí hậu sa mạc

Climogramme ( n m ) : Biểu đồ khí hậu

Coefficient ( n m ) : Hệ số, chỉ số

Coefficient de développement humain: Chỉ số phát triển người

Trang 34

Coefficient d' écoulement: Hệ số dòng chảy (mođun dòng chảy)

Colonie ( n f ) : Đàn, bầy, tập đoàn, thuộc địa

Combinaison ( n f ) : Liên hợp hóa, tổ hợp, hợp chất

Combinat territorial de production: Liên hợp sản xuất theo lãnh thổ

Trang 35

Communication ( n f ) : Sự liên lạc, liên hệ,giao thông

Composant ( n m ) : Thành phần hợp thành

Composante ( n f ) : Thành phần, phân lực

Concentricité ( n f ) : Sự đồng tâm, tính tập trung

Trang 36

Conditions ( n f pl) : Điều kiện

Conductibilité ( n f ) : Độ dẫn, tính dẫn

Confiserie ( n f ) : Nghề làm bánh kẹo

Confluent ( n m ) : Ngã ba sông , hợp lưu

Conservation ( n f ) : Bảo tồn , bảo toàn

Contingence ( n f ) : Tính ngẫu nhiên

Trang 37

Continuité (n.f) : Tính liên tục

vi, đường viền

Contre-alizé ( n m ) : Tín phong nghịch, (phản tín phong)

Contrée maritime ( n f ) : Miền duyên hải

Coopération (n f ) : Sự hợp tác, hợp tác hóa

Coopératisation ( n f ) : Hợp tác hóa

Coordination (n f) : Sự phối hợp, sự phối trí

Trang 38

Coordonnées géographiques Tọa độ địa lý

Coriolis ( Loi de ) : Luật Côriôlix

Correction (n.f) : Sự điều chỉnh, hiệu chỉnh

Correspondance ( n f ) : Tương ứng

Corps microscopique ( n m ) : Vật siêu vi

Côteau ( n m ) : Sườn đồi, đồi nhỏ , gò

Trang 39

Couche ( n f ) : Tầng, lớp, vỉa

Coup de mer ( n m ) : Bão biển nhẹ

Coup de vent ( n m ) : Gió giật

Coupure stratigraphique: Chỗ đứt gãy địa tầng Courant ( n m ) : Dòng , dòng nước , luồng

Trang 40

Courbe de niveau: Đường đồng mức

Cours ( n m ) : Dòng chảy, sự chuyển động (tinh tú)

Cout ( n m ) : Giá cả, giá thành, chi phí

Cratère - lac ( n m ) : Hồ ( do ) miệng núi lửa

Cranotisation ( n f ) : Quá trình tạo địa khiên

Création ( n f ) : Sự sáng tạo, vũ trụ, thế giới

Crête ( n f ) : Đỉnh, ngọn ( sóng )

Crevasse ( n m ) : Khe nứt, vết nứt

Crique ( n f ) : Vết rạn , vũng vịnh nhỏ

Cristalisation ( n f ) : Sự kết tinh, khối kết tinh

Ngày đăng: 07/12/2015, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w