Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 3 nguyễn thị hà

67 569 0
Bài giảng tài chính doanh nghiệp  chương 3   nguyễn thị hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Nội dung I Nội dung thành phần vốn lưu động II Nhu cầu vốn lưu động phương phỏp xỏc định nhu cầu vốn lưu động III Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp IV Cỏc biện phỏp quản lý nõng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp I Nội dung thành phần vốn lưu động   Khái niệm nội dung vốn lưu động Thành phần kết cấu vốn lưu động Tài sản lưu động   Tài sản lưu động sản xuất: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,…Sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,… Tài sản lưu động lưu thông: Thành phẩm kho chờ tiêu thụ, vốn tiền, vốn toán,… Khái niệm vốn lưu động  Vốn lưu động doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục Vốn lưu động chuyển toàn giá trị lần thu hồi toàn hoàn thành vòng luân chuyển kết thúc chu kỳ kinh doanh Đặc điểm vốn lưu động doanh nghiệp    Chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất thay đổi hình thái biểu Chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thu tiền bán hàng Vốn lưu động hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ kinh doanh Thành phần vốn lưu động  • •  • • •    Theo hình thái biểu vốn: Vốn tiền khoản phải thu Vốn vật tư, hàng hoá Theo vai trò vốn lưu động trình sản xuất, kinh doanh: Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất Vốn lưu động khâu trực tiếp sản xuất Vốn lưu động khâu lưu thông Theo khả khoản thành phần vốn lưu động Theo nguồn hình thành vốn lưu động … Kết cấu vốn lưu động  Kết cấu vốn lưu động thành phần tỷ trọng khoản vốn so với tổng số vốn lưu động doanh nghiệp thời điểm định Những nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp    Những nhân tố cung ứng vật tư Những nhân tố mặt sản xuất Những nhân tố tiêu thụ sản phẩm toán tiền hàng Những nhân tố cung ứng vật tư       Khả cung ứng thị trường Khoảng cách doanh nghiệp với đơn vị cung ứng vật tư Kỳ hạn giao hàng Khối lượng vật tư cung ứng lần Giá vật tư … Những nhân tố mặt sản xuất        Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất Tính chất sản xuất Mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo Độ dài chu kỳ sản xuất Quy mô sản xuất Điều kiện sản xuất … Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức dự trữ hàng tồn kho     Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, công cụ phụ thuộc vào: Qui mô sản xuất; khả sẵn sàng cung ứng thị trường; giá loại vật tư cung ứng; khoảng cách doanh nghiệp nhà cung ứng; hình thái xuất nhập, Đối với mức tồn kho sản phẩm dở dang, yếu tố ảnh hưởng gồm: Đặc điểm yêu cầu kỹ thuật, công nghệ trình chế tạo sản phẩm; Thời gian hoàn thành sản phẩm; Trình độ tổ chức trình sản xuất; Sự lâu bền hay dễ hư hao sản phẩm, Đối với mức tồn kho thành phẩm, hàng hoá thường chịu ảnh hưởng yếu tố: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ; Sự phối hợp khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Khả xâm nhập hay mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, Để quản lý tốt vốn hàng tồn kho phải có phối hợp chặt chẽ phận quản lý doanh nghiệp như: phận cung ứng vật tư, phận sản xuất, phận marketing, phận quản lý tài chính, Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho    Chi phí đặt hàng (ordering costs) Chi phí lưu trữ hay chi phí tồn trữ (carrying costs) Chi phí thiệt hại Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu Mô hình EOQ  Mô hình EOQ mô hình quản lý hàng tồn kho mang tính định lượng, sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu (còn gọi lượng đặt hàng kinh tế) cho doanh nghiệp Chi phí Tổng chi phí tồn kho Chi phí lưu giữ hàng Chi phí đặt hàng QE (lượng đặt hàng kinh tế) Qui mô đặt hàng Các biện pháp chủ yếu quản lý vốn dự trữ hàng tồn kho        Xác định đắn lượng nguyên vật liệu, hàng hoá cần mua kỳ lượng tồn kho dự trữ hợp lý Xác định lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp để đạt mục tiêu: giá mua vào thấp, điều khoản thương lượng có lợi cho doanh nghiệp tất gắn liền với chất lượng vật tư, hàng hoá phải đảm bảo Lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hoá chi phí vận chuyển, xếp dỡ Thường xuyên theo dõi biến động thị trường vật tư, hàng hoá Dự đoán xu biến động kỳ tới để có định điều chỉnh kịp thời việc mua sắm, dự trữ vật tư, hàng hoá có lợi cho doanh nghiệp trước biến động thị trường Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư, hàng hoá Cần áp dụng thưởng, phạt tài để tránh tình trạng bị mát Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát kịp thời tình trạng vật tư bị ứ đọng, không phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư đó, thu hồi vốn Thực tốt việc mua bảo hiểm vật tư hàng hoá, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Biện pháp giúp cho doanh nghiệp chủ động thực bảo toàn vốn lưu động Quản trị khoản phải thu   Tầm quan trọng quản trị khoản phải thu Các biện pháp chủ yếu quản trị nợ phải thu: Tầm quan trọng quản trị khoản phải thu      Khoản phải thu từ khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn lưu động doanh nghiệp Việc quản lý khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ tới tiêu thụ sản phẩm, từ tác động không nhỏ đến doanh thu bán hàng lợi nhuận doanh nghiệp Quản lý nợ phải thu liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức bảo toàn vốn lưu động doanh nghiệp Việc tăng nợ phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thiếu vốn doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng Tăng nợ phải thu làm tăng rủi ro doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ hạn khó đòi không thu hồi khách hàng vỡ nợ, gây vốn doanh nghiệp Các biện pháp chủ yếu quản trị nợ phải thu:    Xác định sách bán chịu ( sách tín dụng thương mại) với khách hàng Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu Áp dụng biện pháp thích hợp thu hồi nợ bảo toàn vốn Xác định sách bán chịu (chính sách tín dụng thương mại) với khách hàng    Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sách bán chịu doanh nghiệp Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu Xác định điều kiện toán Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sách bán chịu doanh nghiệp     Mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu tăng lợi nhuận doanh nghiệp Tính chất thời vụ sản xuất tiêu thụ số sản phẩm (thời hạn bán chịu ngắn ngành thực phẩm tươi sống kỳ thu tiền bình quân cao ngành kiến trúc, sản xuất giới doanh nghiệp lớn,…) Tình trạng cạnh tranh: Cần xem xét tình hình bán chịu đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp có lợi Tình trạng tài doanh nghiệp: mở rộng việc bán chịu cho khách hàng doanh nghiệp có nợ phải thu mức cao có thiếu hụt lớn vốn tiền cân đối thu chi tiền Xác định điều kiện toán    Thời hạn toán Chiết khấu toán Thiết lập hạn mức tín dụng hợp lý Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu Mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu tình hình toán với khách hàng  Thường xuyên kiểm soát để nắm vững tình hình nợ phải thu tình hình thu hồi nợ Npt = Dn x Kpt Trong đó: Npt : Nợ phải thu dự kiến kỳ (năm) Dn : Doanh thu bán hàng tính theo giá toán bình quân ngày năm Kpt : Kỳ thu tiền bình quân năm  Áp dụng biện pháp thích hợp thu hồi nợ bảo toàn vốn     Chuẩn bị sẵn sàng chứng từ cần thiết khoản nợ đến kỳ hạn toán Thực kịp thời thủ tục toán Nhắc nhở đôn đốc khách hàng toán khoản nợ đến hạn Thực biện pháp kịp thời thu hồi khoản nợ đến hạn Chủ động áp dụng biện pháp tích cực thích hợp thu hồi khoản nợ hạn Cần xác định rõ nguyên nhân dẫn đến nợ hạn để có biện pháp thu hồi thích hợp, chia nợ hạn thành giai đoạn để có biện pháp thu hồi phù hợp Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để chủ động bảo toàn vốn lưu động Quản trị vốn tiền  Vốn tiền doanh nghiêp gồm tiền mặt quỹ tiền gửi ngân hàng Vốn tiền yếu tố trực tiếp định khả toán doanh nghiệp Tương ứng với qui mô kinh doanh định đòi hỏi thường xuyên phải có lượng tiền tương xứng đảm bảo cho tình hình tài doanh nghiệp trạng thái bình thường Nội dung quản lý vốn tiền      Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt cách hợp lý Quản lý chặt chẽ khoản thu chi tiền Việc xuất nhập quĩ tiền mặt hàng ngày thủ quĩ tiến hành sở phiếu thu chi tiền mặt hợp thức hợp pháp Đảm bảo khả toán, nâng cao khả sinh lời số vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi Cần quản lý chặt chẽ khoản tạm ứng tiền mặt Hiệu sử dụng vốn lưu động  Tỷ suất sinh lời vốn lưu động: Tỷ suất sinh lời vốn lưu động  = VLĐbq Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn lưu động Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn lưu động  EBIT = PB VLĐbq Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn lưu động Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn lưu động Pr = VLĐbq [...]... của doanh nghiệp      Xác định đúng đắn và hợp lý nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết là cơ sở để tổ chức các nguồn tài trợ Đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn lưu động đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường và liên tục Là cơ sở để giao vốn với những doanh nghiệp nhà nước mới thành lập Là căn cứ để quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn lưu động của doanh nghiệp. .. động của doanh nghiệp  • • • • •  • • • • •  Những yếu tố về đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh Chu kỳ kinh doanh Quy mô kinh doanh Tính chất thời vụ trong kinh doanh Những thay đổi về kỹ thuật, công nghệ … Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm Khoảng cách giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp Sự biến động về giá cả của vật tư, hàng hoá Khoảng cách giữa doanh nghiệp và thị trường... nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp   • • • Khái niệm: Chu kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp là khoảng thời gian trung bình cần thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất ra sản phẩm và bán được sản phẩm, thu được tiền bán hàng Các giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: Giai đoạn mua sắm và dự trữ vật tư Giai... bán hàng Nhu cầu vốn lưu động   Khái niệm: Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho và khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp Công thức xác định: Nhu cầu vốn lưu động = Mức dự trữ hàng tồn kho + Khoản nợ phải thu từ khách hàng _ Khoản nợ phải trả nhà... trị vật tư (nguyên vật liệu, nhiên liệu,…) tăng, doanh nghiệp phải tăng dự trữ Đột xuất doanh nghiệp nhận được đơn đặt hàng mới có tính chất riêng rẽ (không thường xuyên và phổ biến) Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo thời vụ… Những tài sản lưu động hình thành không có tính chất thường xuyên được gọi là tài sản lưu động tạm thời và biểu hiện bằng tiền của... … Chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và tổ chức thanh toán Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp   Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp. .. bảo nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp    Nguồn vốn lưu động thường xuyên Các mô hình tài trợ vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp Nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp Nguồn vốn lưu động thường xuyên  Công thức: Nguồn vốn lưu động thường xuyên  = Tổng nguồn vốn thường xuyên - Giá trị TSCĐ của doanh nghiệp (đã trừ số khấu hao luỹ kế) hoặc có... TSCĐ và đầu tư dài hạn khác … Các mô hình tài trợ vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp    Một là: Toàn bộ tài sản cố định, tài sản lưu động và một phần tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên Một phần tài sản lưu động tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời Hai là: Toàn bộ tài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên được đảm bảo... khác, về sản phẩm đang chế và thành phẩm hàng hoá,… Đối với doanh nghiệp thương mại: dự trữ hàng hoá bán ra,… Xác định lượng dự trữ cần thiết của doanh nghiệp: Trước hết cần xác định nhu cầu vốn dự trữ của từng loại nguyên vật liệu Sau đó tổng hợp lại để tính mức dự trữ nguyên vật liệu hoặc hàng hoá bằng công thức: HTK = (Mij x Nij) Xác định nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính: Dn = Nd x Fn    Trong... phẩm và thanh toán tiền hàng       Khoảng cách giữa doanh nghiệp và khách hàng Phương tiện vận chuyển Khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ Giá cả sản phẩm tiêu thụ Phương thức thanh toán … Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động    Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp Xác định nhu cầu ... thụ sản phẩm Khoảng cách doanh nghiệp nhà cung cấp Sự biến động giá vật tư, hàng hoá Khoảng cách doanh nghiệp thị trường Điều kiện phương tiện vận tải … Chính sách doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm,... tình hình kinh doanh gặp khó khăn, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả toán Nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tín dụng ngắn hạn dẫn đến tình trạng căng thẳng tài doanh nghiệp kinh doanh không thuận... kỳ kinh doanh nhu cầu vốn lưu động Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp

Ngày đăng: 06/12/2015, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan