tài chính doanh nghiệp
Trang 1CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 23.1 CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 3KHÁI NIỆM CHI PHÍ
Chi phí của DN là sự tiêu hao các yếu tố, các nguồn lực trong DN nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
Trang 4I/ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
Trang 51 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Trang 6a CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Chi phí SXKD là biểu hiện bằng tiền của các loại vật tư
đã tiêu hao, hao mòn máy móc, thiết bị, tiền lương và các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của DN trong một thời kì nhất định.
Trang 7a CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
DNTM
Trang 8PHÂN LOẠI CP SXKD
Tiêu thức 1: Theo nội dung kinh tế của chi phí
Chi phí vật tư
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí tiền lương & các khoản trích theo lương
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Trang 9Tiêu thức 1: Theo nội dung kinh tế của chi phí
Tác dụng:
Giúp thấy được kết cấu CP → phân tích, điều chỉnh
Kiểm tra lại tính cân đối giữa các kế hoạch bộ phận
Trang 10Tiêu thức 2: Theo công dụng kinh tế và
địa điểm phát sinh chi phí
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 11Tiêu thức 2: Theo công dụng kinh tế và
địa điểm phát sinh chi phí
Tác dụng:
Cho phép tính giá thành cho từng loại sản phẩm
Cho phép khai thác hết khả năng tiềm tàng của địa điểm phát sinh chi phí
→ giúp tiết kiệm CP, hạ giá thành sp
Trang 12Tiêu thức 3: Theo mối quan hệ giữa chi phí
với quy mô kinh doanh
Chi phí cố định (Chi phí bất biến)
Là loại chi phí ít biến động hoặc không biến động về tổng số theo
sự biến động của sản lượng sản xuất hay quy mô kinh doanh
Chi phí biến đổi (Chi phí khả biến)
Là khoản chi phí biến động trực tiếp về tổng số theo sự biến động của sản lượng sản xuất hay quy mô kinh doanh.
Trang 13Tiêu thức 3: Theo mối quan hệ giữa chi phí
với quy mô kinh doanh
Tác dụng:
Xác định được xu hướng biến động của từng loại chi phí từ đó đề ra biện pháp quản lý phù hợp, hạ giá thành sản phẩm
Xác định được sản lượng hoà vốn và quy mô kinh doanh hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất
Trang 14b GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA
DN
Khái niệm
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí mà DN đã
bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hoặc một loại sản phẩm nhất định
Trang 15VAI TRÒ CỦA GIÁ THÀNH
Vai trò 1:
Là thước đo mức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
Là căn cứ xác định hiệu quả kinh doanh và ra các quyết
- Z kỳ này > Z kỳ trước → nguyên nhân
- Z kỳ này < Z kỳ trước → phát huy
- Z quá cao → có nên tiếp tục sản xuất hay không?
Trang 16VAI TRÒ CỦA GIÁ THÀNH
Vai trò 2:
Là công cụ quan trọng để kiểm soát tình hình sản xuất kinh doanh và tính hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật
So sánh giá thành của
kì này với kì trước và
so với kế hoạch giá thành
đã đặt ra
Tình hình sản xuất kinh doanh có tiến bộ không? Các biện pháp tổ chức kỹ thuật
có hợp lý hay không?
Trang 17Vai trò 3:
Là căn cứ quan trọng để xây dựng chính sách giá cả, thực hiện chính sách cạnh tranh đối với từng loại sản
phẩm
VAI TRÒ CỦA GIÁ THÀNH
Trang 18PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu
1 Giá thành kế hoạch
Là giá thành được xác định trên cơ sở giá thành thực tế
kì trước và các định mức, dự toán chi phí để sản xuất ra
sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế hoạch
2 Giá thành thực tế
Là giá thành được xác định sau khi hoàn thành việc sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, căn cứ vào chi phí thực
tế phát sinh trong kỳ.
Trang 19PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
1 Giá thành sản xuất sản phẩm (giá thành sản xuất Zsx)
Bao gồm toàn bộ chi phí DN bỏ ra để hoàn thành việc
sản xuất sản phẩm
2 Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ Ztb)
Bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm
Trang 20 Giá thành sản xuất sản phẩm (ZSX):
Trực tiếp
CF nhân công trực tiếp
Trang 21LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Lập kế hoạch
Giá thành đơn vị sp
Xác định được Giá thành của các sp
+ Khoản mục tổng hợp: Chi phí sản xuất chung
Xác định giá thành của các loại sản phẩm.
Trang 22LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Lập kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm (Z1)
Khoản mục tổng hợp: Lập dự toàn chi phí chung
Phân bổ chi phí cho 1 đơn vị sp
Trang 23c HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm
Thực hiện tốt việc tiêu thụ từ đó tạo lợi thế cho DN trong cạnh tranh
Là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận của DN
- TH1: Z giảm → giảm Giá bán
P/sp không đổi, Qt tăng → Tổng P tăng
- TH2: Z giảm → giữ nguyên giá bán
P/sp tăng, Qt không đổi → Tổng P tăng
Trang 24Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm
Mở rộng sản xuất hoặc giảm bớt nhu cầu vốn trong
sản xuất
- Tiết kiệm tuyệt đối: để sản xuất khối lượng sản phẩm như
cũ, chỉ cần một lượng vốn ít hơn (giảm bớt nhu cầu vốn).
- Tiết kiệm tương đối: Với cùng một lượng vốn như cũ, có
thể sản xuất một khối lượng sản phẩm lớn hơn (mở rộng sản xuất)
c HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Trang 25Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm
Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được
- Zi1: giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ so sánh
- Zi0: Giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ gốc
- Qi1: Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ so sánh
- n: Số loại sản phẩm so sánh được
Công thức:
Mz = ∑ [(Qi1 x Zi1) - (Qi1 x Zi0)]n
1
Trang 26Phản ánh mức giảm tuyệt đối của giá thành -> Trong năm
so sánh, giá thành giảm được bao nhiêu so với năm gốc
Mz < 0 -> Giá thành giảm
Mz = 0 -> Giá thành không đổi
Mz > 0 -> Giá thành tăng
Trang 28Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm
Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được
Ý nghĩa:
Phản ánh mức giảm tương đối của giá thành -> Giá thành
kỳ so sánh so với kỳ gốc giảm được bao nhiêu %
Tz < 0 -> Giá thành hạ
Tz = 0 -> Giá thành không đổi
Tz > 0 -> Giá thành tăng
Trang 29CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
• Các nhân tố về kĩ thuật công nghệ sản xuất
• Các nhân tố về tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính doanh nghiệp
• Các nhân tố về tổ chức lao động, chiến lược sử dụng lao động
• Các nhân tố về điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh
Trang 30Hạ giá thành Sản phẩm
Muốn có công nghệ hiện đại, phải:
Biết chọn lọc công nghệ phù hợp
Có biện pháp khai thác nguồn vốn để đầu tư thoả đáng cho KTCN
Trang 31Tăng năng suất Lao động
Hạ giá Thành sp
Muốn quản lý lao động tốt, phải:
Bố trí và phân công lao động khoa học hợp lý
Thường xuyên đào tạo và đào tạo lại
Có cơ chế khuyến khích khen thưởng, kỷ luật với người lao động
Trang 32Quản lý
TC tốt
- Huy động vốn tiết kiệm
- Phân phối vốn tối ưu
- Sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả
hỗ trợ SX
Tiết kiệm
CP, Hạ giá thành
Trang 33MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
• Tăng cường công tác quản lý chi phí
- Lập dự toán chi phí hàng năm
Phương pháp 1: dựa vào các kế hoạch bộ phận trong DN
Phương pháp 2: Dựa vào định mức tiêu hao vật tư kết hợp với bảng dự toán CPSXC và CPQLDN để tính tổng chi phí theo các yếu tố
- Xây dựng định mức tiêu hao vật tư tiên tiến, phù hợp với DN
- Xây dựng hệ thống định mức lao động phù hợp với từng
người, từng bộ phận trong DN
- Xây dựng định mức chi tiêu cho các khoản chi phí khác
Trang 342 CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Chi phí tài chính là các khoản chi phí về hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn hoặc kinh doanh về vốn của DN trong một thời kỳ nhất định.
Trang 35Chi phí tham gia liên doanh, liên kết Chi phí về kinh doanh ngoại tệ Chi phí về kinh doanh Chứng khoán Chi phí cho thuê tài sản của doanh nghiệp Chi phí về trả lãi vay vốn kinh doanh
CP TC
2 CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Trang 36II/ CHI PHÍ KHÁC
Chi phí HĐ khác là những khoản chi phí phát sinh không thường xuyên hoặc những chi phí nảy sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng rẽ với hoạt động thông thường của DN (chi phí bất thường).
Trang 37II/ CHI PHÍ KHÁC
CP về thanh lý, nhượng bán TSCĐ
CP về nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
hoặc phạt thuế, truy thu thuế
CP cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa
Các chi phí do kế toán ghi nhầm hoặc bỏ sót
khi ghi sổ kế toán
CP khác
Trang 383.2 DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC
CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 39I/ DOANH THU CỦA
DOANH NGHIỆP
Trang 40KHÁI NIỆM DOANH THU
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường.
DT hoạt động KD
DT bán hàng &
cung cấp dịch vụ
DT hoạt động tài chính
Trang 41Ý NGHĨA CỦA DOANH THU
trang trải các chi phí hoạt động kinh doanh.
thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Trang 42Nhập kho, đóng gói
Người TD
Xuất tiêu thụ
Thu tiền về
Khâu dự trữ Khâu sản xuất Khâu tiêu thụ
Trang 431 DOANH THU BÁN HÀNG VÀ
CUNG CẤP DỊCH VỤ
Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trường đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán trong một thời kỳ nhất định
Trang 44Doanh thu
thuần = Doanh thu Bán hàng - Các khoản giảm trừ
Doanh thu (nếu có)
Các khoản giảm trừ Doanh thu
Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà DN đồng ý giảm cho
khách hàng dưới dạng một tỷ lệ % trên tổng giá trị lô hàng
Giảm giá hàng bán: trường hợp hàng hoá cung cấp không đảm bảo đúng hợp đồng nhưng vẫn ở mức chấp nhận được.
Hàng bán bị trả lại: trường hợp hàng hoá không đáp ứng đúng
tiêu chuẩn ký kết và bị khách hàng trả lại.
Các khoản thuế gián thu bao gồm TTĐB, XK, VAT theo phương
pháp trực tiếp
Trang 46CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
DOANH THU BÁN HÀNG
• Giá bán sản phẩm G
• Phải có một chính sách định giá linh hoạt
• Mức giá đưa ra phải hợp lý và được thị trường chấp nhận
Trang 47→ Để nâng cao chất lượng sp:
Thường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ
Đầu tư thích đáng việc đổi mới công nghệ SX
Nâng cao trình độ tay nghề của người lao động
Kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguồn nguyên liệu
Trang 48CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
DOANH THU BÁN HÀNG
• Kết cấu các mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
Với cùng số lượng sp tiêu thụ, DT sẽ tăng lên khi tỷ trọng loại
SP có giá bán cao tăng
Trang 49CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
DOANH THU BÁN HÀNG
• Thị trường tiêu thụ và phương thức thanh toán
- Thị trường tiêu thụ thuận lợi → Qt tăng → Dtt tăng
- Thị trường tiêu thụ khó khăn → Qt giảm → Dtt giảm
Trang 50DT bán hàng
tăng
DT bán hàng
giảm
Trang 51LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU BÁN HÀNG
Căn cứ lập kế hoạch doanh thu
Các hợp đồng đã ký kết, các đơn đặt hàng
Tình hình thị trường
Kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
Trang 52LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU BÁN HÀNG
Nội dung lập kế hoạch doanh thu
Bước 1: Xác định số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ kế hoạch
Trang 53LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU BÁN HÀNG
Tên sp Đơn vị Qđ Qx Qc Qt G Dtt (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) A
B
C
Chiếc Cái
100 300
3000 2500
200 200
2900 2600
2 1
5800 2600
Cộng
Nội dung lập kế hoạch doanh thu
Bước 2: Lập bảng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Dtt = ∑ Qti x Gi
Trang 542 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại
Trang 552 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Lãi từ liên doanh, liên kết, cổ tức Chênh lệch về mua bán ngoại tệ Lãi về kinh doanh Chứng khoán Thu nhập từ cho thuê tài sản của DN
Lãi cho vay, lãi tiền gửi
DT TC
Trang 56II/ THU NHẬP KHÁC
Thu nhập khác là các khoản thu được trong kỳ từ các hoạt động không thường xuyên và các hoạt động mang tính bất thường ngoài hoạt động kinh doanh của DN
Trang 57II/ THU NHẬP KHÁC
Thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Thu từ tiền phạt KH do vi phạm
hợp đồng kinh tế Thu từ các khoản nợ khó đòi này lại đòi được
Thu từ bảo hiểm được các tổ chức bồi thườngThu nhập
khác
Trang 583.3 LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 59I/ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 601 KHÁI NIỆM LỢI NHUẬN
Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà DN bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của DN trong kỳ
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Trang 612 Ý NGHĨA CỦA LỢI NHUẬN
• Là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho DN tăng trưởng, giúp DN tái đầu tư và mở rộng sản xuất
• Là nguồn lực chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động trong DN.
• Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả, chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Trang 623 NỘI DUNG LỢI NHUẬN
• Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt động kinh doanh với chi phí hoạt động kinh doanh.
• Lợi nhuận khác
Là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí hoạt động khác.
Trang 634 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Ý nghĩa: Phản ánh một đồng doanh thu thu được trong kỳ có
bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.
Trang 644 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản
Ý nghĩa: Phản ánh một đồng tài sản bình quân bỏ ra sẽ tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế
Trang 654 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
ROE =
P sau thuế TN Cbq
x 100%
Trong đó:
Pst: Lợi nhuận sau thuế Cbq: Vốn chủ sở hữu bình quân
Trang 665 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG LỢI NHUẬN
Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
Quản lý chi phí tốt -> loại bỏ những khoản chi phí
bất hợp lý -> hạ giá thành sản phẩm
Tăng doanh thu hoạt động kinh doanh
- Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Mở rộng dây chuyền công nghệ sản xuất
- Nghiên cứu phát triển thị trường
- Xây dựng uy tín thương hiệu cho DN
Trang 676 LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN
Ý nghĩa:
Kế hoạch lợi nhuận giúp DN biết trước được quy mô lãi
sẽ tạo ra, từ đó đề ra các biện pháp để phấn đấu thực
hiện mục tiêu -> là cái đích cho hoạt động của DN.
Kế hoạch lợi nhuận giúp DN chủ động hơn trong việc
phân phối và sử dụng lợi nhuận của mình.
Trang 686 LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN
Dự kiến toàn bộ lợi nhuận DN đạt
Lập kế hoạch phân phối toàn bộ
số LN tích lũy được cho kỳ sau
- Thực hiện nghĩa vụ đối với NN: nộp thuế cho ngân sách
- Trích lập các quỹ cho DN
Nội dung lập kế hoạch lợi nhuận
Trang 696 LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN
Bước 1: Lập kế hoạch phần lợi nhuận tích lũy được từ các nguồn
LN thuần từ hoạt động kinh doanh
Trang 706 LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN
Tổng LN trước thuế (Ptt)
Tổng LN sau thuế (Pst)
LN trước thuế = LN thuần hoạt động kinh doanh + LN khác
LN sau thuế = LN trước thuế - Thuế thu nhập DN phải nộp
Bước 1: Lập kế hoạch phần lợi nhuận tích lũy được từ các nguồn
Trang 716 LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN
Bước 2: Lập kế hoạch phân phối và sử dụng lợi
nhuận
- LN trước thuế:
+ Bù đắp phần lỗ của năm trước theo quy định
+ Nộp thuế TNDN cho NSNN
- LN sau thuế: tiếp tục được phân phối căn cứ theo quy
định của pháp luật (trích lập vào các quỹ của DN)
Trang 72II/ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DN
Trừ các khoản bị phạt do vi phạm luật kế toán, luật thuế…
Bù đắp các khoản lỗ năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế
Trích lập quỹ dự phòng tài chính
Trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi cho người lao động
Giữ lại một phần lợi nhuận để tái đầu tư
Chia cổ tức, chia lãi cho các bên
Trang 73III/ CÁC LOẠI QUỸ CỦA DN
1 Quỹ đầu tư phát triển
- Đầu tư mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của DN
- Đổi mới, thay thế máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ và nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật
- Đổi mới trang thiết bị và điều kiện làm việc của DN
2 Quỹ dự phòng tài chính
Bù đắp các khoản chênh lệch do tổn thất, thiệt hại về tài sản mà
DN gặp phải sau khi đã trừ đi phần đền bù của cơ quan bảo hiểm và các tổ chức cá nhân gây ra thiệt hại
Trang 74III/ CÁC LOẠI QUỸ CỦA DN
3 Quỹ phúc lợi
- Đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi công cộng của DN
- Chi cho các hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, văn hóa của công nhân viên trong DN
- Trợ cấp khó khăn cho cán bộ công nhân viên, người lao động về hưu, mất sức, hoàn cảnh khó khăn
4 Quỹ khen thưởng
- Thưởng cuối năm, hay thường kỳ cho cán bộ công nhân viên.
- Thưởng cho các cá nhân và đơn vị bên ngoài DN đã mang lại lợi ích lớn cho DN.