tài chính doanh nghiệp
Trang 1CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHÍNH
SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
3.1 Phân tích chính sách huy động vốn của doanh nghiệp.
3.2 Phân tích chính sách đầu tư của doanh nghiệp.
3.3 Phân tích chính sách phân phối lợi
nhuận của doanh nghiệp
Trang 23.1.PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
3.1.1 Các nguồn vốn doanh nghiệp huy động SXKD
Mục tiêu: đủ lớn, chi phí thấp, tránh phụ thuộc quá lớn vào
đối tác huy động vốn ( trừ khi đó là điều mong muốn)
Các nguồn huy động:
Nguồn vốn CSH : Vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia,
phát hành cổ phiếu , liên doanh liên kết, sáp nhập…;
Nguồn vốn nợ: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại,
phát hành trái phiếu doanh nghiệp , thuê tài chính…
Trang 4TØ träng cuèi năm (%)
Sè tiÒn
®Çu năm
TØ träng
®Çu năm (%)
So s¸nh
sè tiÒn So s¸nh tØ lÖ (%) So s¸nh tØ träng
(%)
Trang 53.1.2.PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CỦA DN
+Phân tích tổng quát: đánh giá tổng quy mô (A+B), cơ cấu nguồn
vốn của DN (A và B)
+ Phân tích chi tiết: sự biến động, cơ cấu, nội dung từng loại nguồn đánh giá chính sách tài chính doanh nghiệp đang thực hiện có hợp lý và hiệu quả không? nguyên nhân và xu hướng biến động của chính sách tài chính Trọng điểm quản lý của công tác huy động vốn của doanh nghiệp.
+ Kết luận: Thực trạng và xu hướng biến động của tổng nguồn,
cơ cấu nguồn vốn và xu hướng biến động nguồn vốn của doanh nghiệp có đảm bảo an toàn về tài chính và tăng trưởng
ổn định hay không? Biện pháp nào cho chính sách tài chính tối ưu của doanh nghiệp?
Trang 6Trong đó: Nv: nguồn vốn huy động từ bên ngoài
Nn: nguồn vốn ngắn hạn huy động từ bên ngoài
Nd: nguồn vốn dài hạn huy động từ bên ngoài
Nn=Vay NH ngân hàng+Ph tngh+Thương phiếu+ N khác
Nd=Vay DH +Trái phiếu+Thuê tài chính +Cổ phiếu+NKhác
Trang 7Lựa chọn công cụ tài chính gồm 2 bước:
Bước 1: XĐ lượng nguồn vốn cần huy động từ bên ngoài (Nv)
Nv = Nhu cầu vốn – Nv huy động BT
Bước 2: Lựa chọn công cụ tài chính
Trang 8- Vay ngắn hạn
- Các khoản phải trả người bán
- Người mua trả tiền trước
- Các khoản phải trả CNV
- Các khoản phải nộp…
- …
Trang 9CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI LỰA CHỌN
Trang 10PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ
TÀI CHÍNH
Bước 3:
Phương pháp phân tích:
- So sánh tổng số cũng như từng nguồn giữa CN với ĐN để
XĐ tăng giảm tuyệt đối và tương đối
- XĐ tỷ trọng từng nguồn chiếm trong tổng số
- Nhận xét về công tác lựa chọn các công cụ tài chính của DN
Trang 113.1.4 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ
Mục đích: Đánh giá sự ổn định và an toàn và hiệu quả của CSTT?
Nội dung: 3 chỉ tiêu phân tích:
1. CPvbq =
2 Vốn lưu chuyển (VLC) được xác định bằng công thức:
VLC = Nguồn vốn dài hạn(NVDH) – Tài sản dài hạn
(TSDH) Hay VLC = VCSH + Nợ DH - TSDH
i
i Nv Ttr
1
Trang 12Chỉ tiêu VLC:
Trường hợp 1: VLC<0
TSNH
NVNH TSDH
VLC
NVDH
Trang 14TRƯỜNG HỢP 3: VLC=0
Trang 15Các giai đoạn của chu kỳ SXKD tạo ra
Nhập kho TP
Bán
TP
Thu tiền
Trang 16 Phương pháp phân tích:
+ So sánh thực tế với kế hoạch hoặc kỳ này với kỳ trước chỉ tiêu chi phí
sử dụng vốn binh quân, đồng thời so sánh cuối năm với đầu năm của các chỉ tiêu: VLC, NCVLC
Trang 17ĐỐI CHIẾU VLC VỚI NCVLC
So sánh VLC với NCVLC
VLC – NCVLC = (Khi VLC > 0 và NCVLC > 0)
Nếu > 0
Nếu < 0
Nếu = 0
Trang 18BẢNG 2; PHÂN TÍCH CSTT
ChØ tiªu PT
(1)
CN (2)
N
ĐN (3)
CL (4 = 2-3)
TL (5=4*100/3) 1.TSNH (NVDH)
Trang 19NHẬN XÉT CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ
Đánh giá khái quát: Thời gian vận động của tài sản phải luôn
> hoặc = thời gian hoàn trả nguồn vốn( VLC >0, NCVLC luôn < hoặc = VLC) Chi phí sử dụng vốn phải nhỏ hơn khả năng sinh lời của vốn.
Đánh giá chi tiết: Đánh giá tính chất ảnh hưởng của từng
nhân tố ảnh hưởng đến từng chỉ tiêu trên bảng phân tích, xác định nguyên nhân.
Kết luận: Chính sách tài trợ của DN có đạt được các mục tiêu
đặt ra hay không, nguyên nhân chủ yếu và biện pháp khắc phục.
Trang 20MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
1 Nguồn vốn dài hạn DN cần phải huy động được
xác định như thế nào để chính sách tài trợ vừa có thể tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn vừa đem lại
sự ổn định và an toàn về tài chính cho DN?
2 Các biện pháp giảm NCVLC nhằm giảm NVDH
cần huy động trong chính sách tài trợ?
Trang 213.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ
Trang 22KẾT CHƯƠNG
Trang 23 Người ta thường đi tìm nhiều định nghĩa
Về con người trong thế giới bao la
Bao văn chương, bao khái niệm lời ca
Nhưng có lẽ tiếng CON NGƯỜI là đúng nhất
Bởi trong ta có phần con trong đó
Cái con này cũng giống mọi thứ con
Có sinh ra, có khôn lớn, lụi tàn
Trước khi chết đều sinh con đẻ cái
Cái con ấy như muôn vàn con khác
Sống bản năng theo quy luật sinh tồn
Cũng dại khờ, cũng trong trắng ngây thơ
Cũng ích kỷ, tham ăn và sợ chết
Nhưng trong ta còn phần Người trong đó
Có trí tuệ, có ước mơ, hoài bão
Biết yêu thương, biết căm giận, buồn đau
Biết cho mình và cho cả mai sau
Hai phần ấy trong ta đan quyện mãi
Khi là con, những cũng có lúc rất là Người
Khi là người cũng có phần con trong đó
Nếu không có con, chỉ có phần Người
Thì xin hãy, lên ngồi cùng Thượng đế
Phàm những ai sống trên trần thế
Đã là người thì ắt phải có con
Không có con thì không thể có người
Con lớn quá thì phần người nhỏ lại
Không có người, chỉ nguyên vẹn là con
Cái con này ác hơn mọi thứ con
Con sống đó nhưng phần người đã chết
Để cho ai chỉ suốt đời chăm chút
Lo phần con mà quên mất phần Người
Con chết đi nhưng phần người sống mãi
Dành cho ai cả suốt đời chăm chút
Sống vì nhau vì tất cả tình ngườiThật diệu kỳ nhưng cũng kỳ cực
Định nghĩa: “CN”