1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 3 PGS TS trương đông lộc

38 704 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 514,38 KB

Nội dung

tài chính doanh nghiệp

Trang 1

LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

PGS.TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC

KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 4

™ Lợi nhuận và rủi ro của một cổ phiếu

™ Hiệp phương sai và tương quan

™ Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư

™ Danh mục đầu tư hiệu quả

™ Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

Trang 3

LỢI NHUẬN CỦA MỘT CỔ PHIẾU

0

0

P

C P

Rt: Lợi nhuận của cổ phiếu trong kỳ t

Pt: Giá cổ phiếu ở thời điểm t

P0: Giá cổ phiếu ở thời điểm 0

C : Tiền mặt nhận được từ cổ phiếu trong giai đoạn 0-t

Trang 4

LỢI NHUẬN KỲ VỌNG CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(1)

=

= +

+ +

i

i i n

n r p r p

r p r

p

R

1

2 2 1

Tình trạng nền KT LN của CP A LN của CP B

Trang 5

LỢI NHUẬN KỲ VỌNG CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(2)

- Lợi nhuận kỳ vọng của CP A:

- Lợi nhuận kỳ vọng của CP B:

%5,17175

,

04

5,03

,01

,02

,

04

09,012

,020

,005

Trang 6

RỦI RO CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(1)

™ Khái niệm

- Rủi ro là một nguy cơ có thể gây ra các tổn thất cho

người phải gánh chịu nó

- Rủi ro đối với các nhà đầu tư CK là khả năng dẫn

đến LN thực tế của CK thấp hơn LN kỳ vọng của nó

™ Đo lường rủi ro của một cổ phiếu

Trang 7

RỦI RO CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(2)

Phương sai (độ lệch chuẩn) của CP A

0,105625 0,325

30%

Bình thường

0,005625 -0,075

10%

Suy thoái

0,140625 -0,375

-20%

Khủng hoảng

Tình trạng nền

KT R At R AtR A (R AtR A) 2

Trang 8

RỦI RO CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(3)

Phương sai (độ lệch chuẩn) của CP B

0,030625 -0,175

-12%

Bình thường

0,021025 0,145

20%

Suy thoái

0,000025 -0,005

5%

Khủng hoảng

Tình trạng nền

KT R At R AtR A (R AtR A) 2

Trang 9

RỦI RO CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(4)

066875,

04

2675,

,0066875

04

0529,

,0013225

Trang 10

HIỆP PHƯƠNG SAI VÀ TƯƠNG QUAN

(1)

n

R R

R

R R

R

Cov

n t

B Bt

A At

B A

( )

, (

)(

)(

),

R xSD R

SD

Cov R

R

Trang 11

HIỆP PHƯƠNG SAI VÀ TƯƠNG QUAN

(2)

-0,0195 Tổng

0,011375 0,035

9%

0,325 50%

Cực thịnh

-0,021875 -0,175

-12%

0,125 30%

Bình thường

-0,010875 0,145

20%

-0,075 10%

Suy thoái

0,001875 -0,005

5%

-0,375 -20%

Khủng hoảng

Tình trạng

nền KT R At R AtR A R Bt R BtR B (R AtR A)(R BtR B)

Trang 12

HIỆP PHƯƠNG SAI VÀ TƯƠNG QUAN

(3)

004875,

04

0195,

0)

,

Cov

1639,

01150

,0

*2586,

0

004875,

0)

,

Corr

Trang 13

LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC

(1)

™ Trường hợp danh mục gồm 2 loại cổ phiếu

- Lợi nhuận của danh mục

- Phương sai của danh mục:

B B A

Trang 14

LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC

%)5,5

*40,0(

%)5,17

*60,0

,0

*36,

Var P

Trang 15

LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC

X σ

2

2

B B

B A B

A X

X σ ,

B A B

A X

X σ ,

Trang 16

LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC

(4)

™ Trường hợp danh mục gồm nhiều loại CP

i R

n i

i

X p

=

=

1

- Phương sai của danh mục:

- Lợi nhuận của danh mục:

Trang 17

LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC

(5)

Tính phương sai của danh mục bằng ma trận

n 3

2 1

1

2X Cov R R X

) , ( 3 1

1

3X Cov R R X

) ,

1Cov R R X

X n n

) , ( 2

2X n Cov R R n

X

) , ( 3

3X n Cov R R n

X

2 2

2

2 σ

X

2 2

n n

2 3

2

3 σ

X

) , ( 3 2

2

3X Cov R R X

) , ( 2 3

3

2X Cov R R X

) ,

3Cov R R X

X n n

) ,

2Cov R R X

X n n

Trang 18

DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ

(1)

™ Trường hợp danh mục gồm 2 loại cổ phiếu

Trang 19

DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ

(2)

™ Trường hợp danh mục gồm n loại cổ phiếu

Trang 20

DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ

(3)

™ Danh mục gồm 1 trái phiếu chính phủ và 1 CP

Ví dụ: Ông Phúc đang xem xét đầu tư vào cổ phiếu của Công ty X và trái phiếu Chính phủ Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro (độ lệch chuẩn) của 2 chứng khoán này như sau:

Cổ phiếu X Trái phiếu CP

Trang 21

DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ

, 0 20

, 0 35

, 0 )

20 , 0 ( 20

,

1 2 − 2 = =

σ

Trang 22

DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ

của danh mục (%) 120% đầu tư vào cổ phiếu

-20% đầu tư vào trái phiếu

Trang 23

DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ

Đường I

I X

2 Q

3

Y 5

A

4

70% trái phiếu 30% cổ phiếu

35% trái phiếu 65% cổ phiếu đại diện bởi Q

- 40% trái phiếu 140% cổ phiếu đại diện bởi Q

Trang 24

RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO

PHI HỆ THỐNG (1)

- Rủi ro hệ thống (systematic risk)

• Rủi ro chung cho tất cả các loại chứng khoán được gây ra bởi các yếu tố vĩ mô.

• Rủi ro hệ thống không thể giảm thiểu bằng cách đa dạng hoá danh mục đầu tư

- Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk)

• Rủi ro ro xãy ra đối với một hoặc một số chứng khoán mà

Trang 25

RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO

PHI HỆ THỐNG (2)

i i

R = +

: Lợi nhuận thực tế của cổ phiếu i

: Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu i

: Kết quả của các biến cố không tiên đoán được

i i

Trang 27

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

(1)

™ Danh mục cân bằng thị trường

- Mỗi cá nhân có thể có một ước lượng khác nhau vềlợi nhuận kỳ vọng, phương sai cho từng cổ phiếu

- Các ước lượng này có thể không có khác biệt lớn nếu các nhà đầu tư có được thông tin như nhau

- Giả thuyết sự kỳ vọng thuần nhất (homogeneous

expectations): có một thị trường mà ở đó tất cả cácnhà đầu tư đều có những ước lượng giống nhau về lợi

Trang 28

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

(2)

- Với giả thuyết sự kỳ vọng thuần nhất, tất cả các nhàđầu tư nên nắm giữ danh mục bao gồm các CK rủi rođược thể hiện bởi điểm A trên Đồ thị 5.4

- Các nhà đầu tư không thích mạo hiểm có thể kết hợpdanh mục A với các chứng khoán phi rủi ro để đạtđược điểm 4

Trang 29

=> Danh mục này được gọi là danh mục thị trường (market portfolio).

- Chỉ số của một lượng lớn CP là đại diện rất tốt cho

Trang 30

RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(1)

- Rủi ro thị trường của một CP trong danh mục lớn

được đo lường bằng hệ số beta của CP đó

- Hệ số beta được định nghĩa như là một chỉ tiêu đo

lường sự phản ứng của một CP đối với sự thay đổicủa danh mục thị trường

- Ví dụ: Hệ số beta của Công ty Y là 1,5, điều này có

Trang 31

RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(2)

) (

) ,

( 2

M

M

i i

R

R R

(R i R M

Cov

: ) (

β : Rủi ro của cả thị trường

: Rủi ro thị trường của cổ phiếu i

i

β

Trang 32

RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦA MỘT CỔ PHIẾU

(3)

Xác định beta bằng phương pháp hồi quy

ε β

R

Ri: Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu i

Rm: Lợi nhuận thị trường

Trang 33

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN - CAPM

(1)

Đường thị trường vốn (CML)

1

F R

M

R

i R

β

Trang 34

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN - CAPM

(2)

) ( M F

Trang 35

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN - CAPM

(3)

Ví dụ: Cổ phiếu của Công ty Q-mart có hệ số beta là1,5 Hệ số beta của Công ty Zebra là 0,8 Lãi suất củatrái phiếu chính phủ (chứng khoán phi rủi ro) là 7% Lợi nhuận kỳ vọng của thị trường là 15% Lợi nhuận kỳvọng của 2 loại cổ phiếu này được tính như sau:

LN kỳ vọng của Q-mart = 7% + 1,5(15% - 7%) = 19%

LN kỳ vọng của Zebra = 7% + 0,8(15% - 7%) = 13,4%

Trang 36

MÔ HÌNH 3 NHÂN TỐ CỦA FAMA VÀ

FRENCH

- Fama và French (1992) kết luận rằng beta không phải là biến duy nhất giải thích lợi nhuận của một cổphiếu như trong mô hình CAPM

- Trong mô hình 3 nhân tố Fama-French French Three-Factor Model) lợi nhuận của một cổphiếu được xác định trong mối tương quan với: (1)

Trang 37

(Fama-LÝ THUYẾT CHÊNH LỆCH GIÁ – APT (ARBITRAGE PRICING THEORY)

- ATP là mô hình sử dụng nhiều yếu tố để xác định mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một cổ phiếu bằng cách giả định rằng lợi nhuận cómối quan hệ tuyến tính với nhiều yếu tố rủi ro

- Mô hình này được dựa trên nguyên tắc: 2 tài sản giống hệt nhau không thể bán với 2 giá khác nhau.[9-10]

Trang 38

LÝ THUYẾT CHÊNH LỆCH GIÁ – APT

(ARBITRAGE PRICING THEORY)

- Lợi nhuận kỳ vọng trong trường hợp có k yếu tốrủi ro được xác định như sau:

=

− +

+

− +

=

K

1 j

F j

F ik

F i1

i

r R

r

r R

r R

r R

j

k 1

β

ββ

i

R

L

Ngày đăng: 08/06/2014, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w