CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG ANOMALIES TRÊN TTCK Hiệu ứng ngày trong tuần Day-of-the-week effect Hiệu ứng tháng trong năm Monthly effect Hiệu ứng tháng Giêng January effect
Trang 1CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG
(ANOMALIES) TRÊN TTCK
Hiệu ứng ngày trong tuần (Day-of-the-week effect)
Hiệu ứng tháng trong năm (Monthly effect)
Hiệu ứng tháng Giêng (January effect)
Sự phản ứng quá mức (overreaction/underreaction)
Trang 2HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
(Day-of-the-week effect) (1)
Khái niệm
Lợi nhuận vào một số ngày cao hơn một cách bất
thường so với các ngày còn lại trong tuần
Lợi nhuận vào ngày thứ Sáu cao hơn các ngày khác
trong tuần
Lợi nhuận vào ngày thứ Hai thấp hơn các ngày khác
trong tuần
Trang 3HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
(Day-of-the-week effect) (2)
Các phương pháp kiểm định
- Mô hình OLS:
t t
D t
D t
D t
D t
D it
R =α +α +α +α +α5 5 +ε
4 4 3
3 2
2 1
1
Rit là lợi nhuận của cổ phiếu i; D 1t , D 2t , D 3t , D 4t và D 5t là biến giả cho các thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm và thứ
sáu (ví dụ: D 1t = 1 nếu quan sát thứ t rơi vào ngày thứ hai,
ngược lai sẽ bằng 0)
Trang 4HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
(Day-of-the-week effect) (3)
- Mô hình GARCH (1,1):
t t
D t
D t
D t
D t
D it
R =α +α +α +α +α +ε
5 5 4
4 3
3 2
2 1
1
2 1
− + +
) , 0
( t
t ≈ N h
ε
- Mô hình rủi ro thị trường với OLS:
t it
it i
i it
i
i
=
=
5
1
5
1
) , 0
t ≈ N h
ε
RMI: Lợi nhuận thị trường thế giới (MSCI World Index)
Trang 5HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
(Day-of-the-week effect) (4)
MSCI World Index
MSCI World Index là chỉ số với trọng số giá trị thị trường
(market capitalization weighted index) được xây dựng để đo lường sự biến động của TTCK ở các nước phát triển.
Đến tháng 06/2007, MSCI World Index bao gồm 23 chỉ
số của các quốc gia: Australia, Austria, Belgium, Canada, Denmark, Finland, France, Germany, Greece, Hong Kong, Ireland, Italy, Japan, Netherlands, New Zealand, Norway, Portugal, Singapore, Spain, Sweden, Switzerland, the United Kingdom, and the United States
Trang 6HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
(Day-of-the-week effect) (5)
- Mô hình rủi ro thị trường với GARCH (1,1):
2 1
− + +
t it
it i
i it
i
i
=
=
5
1
5
1
) , 0
t ≈ N h
ε
- Mô hình lợi nhuận giao động:
) , 0
t ≈ N h
ε
t t
D t
D t
D t
D t
D it
R = α + α + α + α + α5 5 + ε
4 4 3
3 2
2 1
1
2 1 1
4 4 3
3 2
2 1
+
Trang 7HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
(Day-of-the-week effect) (6)
- Mô hình lợi nhuận giao động với rủi ro thị trường:
t t
D t
D t
D t
D t
D it
R = α + α + α + α + α5 5 + ε
4 4 3
3 2
2 1
2 1 1
4 4 3
3 2
2 1
+
Trang 8HIỆU ỨNG THÁNG (MONTHLY EFFECT)
Khái niệm
Lợi nhuận vào một vài tháng nào đó trong năm cao hơn một cách bất thường so với các tháng còn lại
Lợi nhuận vào tháng Giêng thường cao hơn các tháng còn lại trong năm (hiệu ứng tháng Giêng – January effect)
Các phương pháp kiểm định: Có thể áp dụng các
phương pháp ở trên
Trang 9SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (OVERREACTION)
Các cổ phiếu có sự tăng giá mạnh ở thời điểm hiện tại
sẽ giảm giá mạnh trong tương lai và ngược lại (De Bondt và Thaler, 1985)
=> Các nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận bất thường (lợi nhuận cao hơn mức bình quân chung của thị trường) bằng cách thiết lập các chiến lược kinh doanh
“ngược” (contrarian strategy)
Trang 10SỰ PHẢN ỨNG QUÁ THẬN TRỌNG
(UNDERREACTION)
- Các cổ phiếu tăng giá ở thời điểm hiện tại sẽ tiếp tục tăng giá trong tương lai và ngược lại
- Underreaction: Trong dài hạn
- Momentum: Trong ngắn hạn
Trang 11KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC
(1)
Xác định lợi nhuận khác thường:
t m
R t
i
R t
i
AR , = , − ,
Cổ phiếu sẽ được xếp hạn theo ARi,t giảm dần
Hai danh mục (portfolio) được thành lập: Lợi nhuận cao nhất (winners) và lợi nhuận thấp (losers)
Mỗi nhóm gồm n cổ phiếu
Xác định lợi nhuận khác thường bình quân cho mỗi danh mục:
Trang 12KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC
(2)
⎟
⎟
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎜
⎜
⎝
⎛
∑
=
AR n
t p
AR
1 ,
Xác định lợi nhuận khác thường bình quân luỹ kế (Average cumulative abnormal returns) cho mỗi giai đoạn nghiên cứu (tracking period):
∑
=
= n
t p t
AR n
t p
ACAR
1 ,
Trang 13KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC
(3)
Xác định khác biệt của lợi nhuận khác thường bình quân luỹ kế giữa 2 nhóm:
t W
ACAR t
L
ACAR t
D
Nếu ACARD,t > 0: Overreaction
Nếu ACARD,t < 0: Underreaction