1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình môn tài chính doanh nghiệp

337 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 337
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

Chương I: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp • 1.1- Tài chính doanh nghiệp • 1.1.1- Hoạt động của doanh nghiệp và Tài chính • - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt đ

Trang 1

Chương I: Tổng quan về Tài chính doanh

nghiệp

1.1 Tài chính doanh nghiệp.

1.1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và tài chính.

1.1.2 Nội dung Tài chính doanh nghiệp.

1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp.

1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp.

1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản trị Tài chính doanh nghiệp.

1.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp.

1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh.

1.2.3 Môi trường kinh doanh.

B.Đ.H

Trang 2

Chương I: Tổng quan về Tài chính doanh

nghiệp

• 1.1- Tài chính doanh nghiệp

• 1.1.1- Hoạt động của doanh nghiệp và Tài chính

• - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời.

• - Xét về mặt kinh tế: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào tạo thành yếu tố đầu ra là hàng hóa và thông qua thị trường bán các hàng hóa đó để thu lợi nhuận.

Hàng hóa yếu tố đầu ra

Thị trường yếu tố đầu

ra Lợi nhuận

B.Đ.H

Trang 3

1.1 Tài chính doanh nghiệp

• - Trong kinh tế thị trường : +Tiền đề cho các hoạt

động của doanh nghiệp một lượng vốn tiền tệ nhất định.

• + Bằng cách thức nhất định, doanh nghiệp tạo lập

được số vốn hay quỹ tiền tệ ban đầu.

• - Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá

trình: Tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ hoạt động tài chính doanh nghiệp Hợp thành

- Quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ cũng

là quá trình phát sinh các dòng tiền:

+ Dòng tiền vào Sự vận động của vốn

+ Dòng tiền ra hay quỹ tiền tệ

* Đối với doanh nghiệp sản xuất: T - H SX H‘-T'

* Đối với doanh nghiệp thương mại: T - H - T

=>

B,Đ.H

Trang 4

- Tài chính doanh nghiệp

-Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ cũng

là quá trình phát sinh các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá

trị

=> Các quan hệ tài chính, bao hàm:

a Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước.

Doanh nghiệp Nộp thuế và

các nghĩa vụ tài chính khác

Nhà nước

B.Đ.H

Trang 5

- Tài chính doanh nghiệp

• b Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chỉ thể

kinh tế khác và các tổ chức xã hội.

• - Quan hệ thanh toán và thưởng phạt vật chất trong

việc thực hiện cung cấp hành hóa, dịch vụ.

Doanh nghiệp

Trả tiền mua hàng

Thưởng, phạt vật chất Thu tiền bán hàng

Nhà cung cấp thiết bị, vật tư, dịch vụ

Khách hàng

B,Đ.H

Trang 6

-Tài chính doanh nghiệp

• - Quan hệ thanh toán, thưởng phạt vật chất

trong việc vay và cho vay.

Cho vay vốn

Trả lãi vay

và vốn gốc Thưởng phạt vật chất

Doanh nghiệp

Người cho vay

- Ngân hàng TM, các tổ chức TC khác.

B.Đ.H

Trang 7

- Tài chính doanh nghiệp

- Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các tổ chức xã hội.

- Quan hệ thanh toán, trong việc doanh nghiệp đầu tư vốn vào doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác.

Doanh nghiệp

Góp hay đầu tư vốn

Nhận phần lãi được chia

Thanh toán khi rút vốn trực tiếp

Các doanh nghiệp

và tổ chức kinh tế khác

Doanh nghiệp

Các tổ chức xã hội Tài trợ

B.Đ.H

Trang 8

- Tài chính doanh nghiệp

• C Quan hệ tài chính giữa DN và người lao động trong

doanh nghiệp.

Doanh nghiệp

Trả tiền công hay tiền lương

Thưởng phạt vật chất

Người lao động

B.Đ.H

Trang 9

- Tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Đầu tư, góp vốn hoặc rút vốn

Phân chia lợi nhuận

sau thuế

Trách nhiệm đối với khỏan nợ và các nghĩa vụ

TC khác của DN Thanh tóan khi nhượng

Trang 10

- Tài chính doanh nghiệp

• - Rút ra

• - Về hình thức: Tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình vận động: Tạo lap, phân phối, chuyển hóa hình thái và sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong

quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

• - Về nội dung: Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập, phân phối, chuyển hóa hình thái và sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong các hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 11

1.1.2 Nội dung tài chính doanh

nghiệpCác quyết định tài chính

có tính chất chiến lược

Quyết định phân phối

LN sau thuế (Chính sách cổ tức đối với công

ty cổ phần)

Quyết định Tài trợ hay Huy động vốn Quyết định

Đầu tư

Trang 12

1.1.2 Nội dung TCDN

a Lựa chọn và quyết định đầu tư.

Đánh giá, lựa chọn (Trên góc độ tài chính)

Dự án đầu tư hoặc các khoản đầu tư dài hạn

khác

Nhu cầu vốn Đầu tư Lợi ích do

Đầu tư mang lại

Rủi ro

Quyết định đầu tư hay loại bỏ (trên góc độ

TC)

Trang 13

1.1.2 Nội dung tài chính doanh nghiệp

b Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủcho các hoạt động của doanh nghiệp.

Hoạt động của doanh nghiệp

B,Đ.H

Trang 14

1.1.2 Nội dung tài chính doanh nghiệp

c Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có; quản lý chặt chẽ thu, chi vốn bằng tiền, thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán của doanhnghiệp.

Số vốn hiện có

- Cân nhắc đầu tư

Thu Vốn bằng tiền Chi

Khả năng thanh

toán

Trang 15

1.1.2 Nội dung tài chính doanh nghiệp

d Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của DN

Phân phối lợi nhuận sau thuế

Lợi ích ngắn hạn

- Trả cho chủ sở hữu

- Cải thiện đời sống và khuyến

khích vật chất đối với người lao

động, nhà quản lý

Lợi ích dài hạn

- Dự phòng tài chính

- Lợi nhuận để lại tái đầu tư

Tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp

B,Đ,H

Trang 16

1.1.2 Nội dung tài chính doanh nghiệp

• e- kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của DN

Thu, chi tiền

tiền tệ hàng ngày

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu TC

Phân tích tài chính

Kiểm soát hoạt động của DN

- Tổng quát, toàn diện

Trang 17

1.1.2 Nội dung tài chính doanh nghiệp

g Thực hiện dự báo và kế hoạch hoá tài chính

Hoạt động tài chính

Giải pháp chủ động

Sự biến động của thị trường và

các biến động khác

B.Đ.H

Trang 18

1.1.3 Vai trò củaTCDN

• a Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của

doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục.

• b Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu

quả

• c Giám sát, kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ các mặt

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 19

1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc

tổ chức tài chính DN

Những ảnh hưởng chủ yếu của hình thức pháp lý tổ chức

DN

Cách thức tạo lập và huy động vốn

Quyền chuyển nhượng hay rút vốn khỏi doanh nghiệp

Trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ

và nghĩa vụ tài chính khác của DN

Phân chia lợi nhuận sau thuế

B.Đ.H

1.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp

Trang 20

1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tài

chính doanh nghiệp

1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh.

- Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm riêng về mặt kinh tế

và kỹ thuật.

- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến tài chính và quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Trang 21

1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh

doanh

• a Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí SXKD

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn

vốn

B.Đ.H

Trang 22

1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh

doanh

• b Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh

doanh

Tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD

Nhu cầu vốn lưu động giữa

các thời kỳ trong năm

Sự cân đối thu và chi tiền tệ giữa các thời kỳ trong năm

B.Đ.H

Trang 23

• 1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tài chính

doanh nghiệp

• 1.2.3 Môi trường kinh doanh

- Doanh nghiệp tồn tại trong một môi trường kinh doanh nhất định.

- Môi trường kinh doanh đưa lại cho doanh nghiệp: Những tác động tích cực hay tác động tiêu cực.

Môi trường kinh doanh

Những ràng buộc

Những cơ hội

Khả năng thích ứng

Doanh nghiệp Khả năng

chớp cơ hội

Những môi trường chủ yếu nào hợp thành môi trường

kinh doanh của doanh nghiệp?

B.Đ.H

Trang 24

1.2.3 Môi trường kinh doanh

• Các môi trường chủ yếu hợp thành môi trường kinh doanh

ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp:

1 Môi trường kinh tế - tài

chính

2 Môi trường pháp lý

3 Môi trường văn hoá

4 Môi trường xã hội

5 Môi trường công nghệ

và thông tin

6 Môi trường chính trị

7 Môi trường sinh thái

8 Môi trường quốc tế v.v.v.

Trang 25

1.2.3 Môi trường kinh doanh

• - Cơ sở hạ tầng của nền kinh

- Ảnh hưởng của môi trường kinh tế - tài chính đến tài chính và quản

trị tài chính của doanh nghiệp.

Trang 26

Chương II: Chi phí, doanh thu

và lợi nhuận của doanh

nghiệp

Nội dung 2.1 Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh và giá

thành sản phẩm của doanh nghiệp.

2.3 Doanh thu và thu nhập khác của doanh

Trang 27

Tài liệu tham khảo

• - Giáo trình quản trị tài chính doanh

GTGT và các thông tư sửa đổi khác về các loại thuế

Trang 28

C©u hái th¶o luËn

• 1 Ph©n biÖt chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh

vµ gi¸ thµnh s¶n xuÊt?

• 2 Cã nh÷ng lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm

nµo?

• 3 H¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm ®em l¹i lîi Ých

g× cho doanh nghiÖp?

• 4 ViÖc ®Èy m¹nh tiªu thô, t¨ng doanh

thu cña doanh nghiÖp ®em l¹i lîi Ých g× cho doanh nghiÖp?

• 5.T¹i sao lîi nhuËn tÝnh thuÕ cã thÓ kh¸c

víi lîi nhuËn thùc tÕ cña doanh nghiÖp ?

Trang 29

• 6 Hãy nêu những lý do phải sử dụng kết hợp

chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận để

đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?

• 7 Vì sao các doanh nghiệp phải trích lập các

quỹ của doanh nghiệp như quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, phúc lợi

• 8 Phân biệt doanh thu bán hàng và tiền thu

bán hàng?

• 9 Điểm hoà vốn kinh tế và điểm hoà vốn tài

chính? ý nghĩa việc nghiên cứu điểm hoà

vốn?

• 10 Đòn bẩy kinh doanh và ý nghĩa của việc

nghiên cứu đòn bẩy kinh doanh?

Trang 30

2.1 Chi phí kinh doanh của doanh

nghiệp

2.1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh của

doanh nghiệp.

- Chí phí kinh doanh là những chi phí liên

quan đến hoạt động kinh doanh phát sinh

trong một thời kỳ nhất định

2.1.2 Nội dung chi phí kinh doanh

+ Chi phí sản xuất kinh doanh +Chi phí hoạt động tài chính

Trang 31

Chi phí hoạt động tài chính

+ L i vay phải trả về vay vốn ở trong kỳ ã

+ Chi phí liên quan đến hoạt động mua bán chứng khoán

+ Chi phí liên quan đến cho thuê tài

Trang 33

2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của DN:

- Khái niệm:

- Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện

bằng tiền của các loại vật tư đã tiêu hao,

khấu hao TSCĐ, tiền lương hay tiền công và các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định

- Nội dung: chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:

- - Chi phí sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ

- - Chi phí bán hàng

- - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 34

néi dung chi phÝ s¶n xuÊt s¶n

Chi phÝ vËt t­

Chi phÝ s¶n xuÊt

Trang 35

2.2.1 Ph©n lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt kinh

Trang 36

+ Chi phí vật tư

+ Chi phí tiền lương

+ Chi phí BHXH, BHYT,

KPCĐ

+ Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Chi phí khác

-Chi phí cố định

-Chi phí biến đổi

+ Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí NC trực tiếp + Chi phí SXC

+ Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN

Trang 37

• 2.2.2.1 Giá thành sản phẩm của DN:

• - Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện

bằng tiền toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã

bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hay một khối lượng sản phẩm nhất

Trang 38

Theo ph¹m vi tÝnh gi¸ thµnh s¶n

phÈm

Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp

Chi phÝ s¶n xuÊt chung

Chi phÝ NVL

trùc tiÕp

Gi¸ thµnh s¶n xuÊt

Chi phÝ b¸n hµng

Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp

Gi¸ thµnh s¶n xuÊt

GI¸ thµnh toµn bé

Trang 39

Theo kÕ ho¹ch ho¸ gi¸ thµnh s¶n

phÈm

Gi¸ thµnh

Trang 40

Vai trò của giá thành

và giám sát

Là căn cứ để

DN xây dựng chính sách giá cả

Trang 42

- Chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện

Trang 43

Các Nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản

Nhân tố về tổ chức quản lý sx và quản lý

tài chính

Nhân tố môI trư

ờng KD

Trang 44

2.2.2.3 Các biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

Định kỳ tiến hành phân tích, đánh giá tình hình quản

lý chi phí để có biện pháp điều chỉnh phù hợp

Thực hiện các biện pháp thưởng phạt vật chất nhằm kích thích người lao động phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm

Trang 45

2.3 Doanh thu và thu nhập

khác của doanh nghiệp

• 2.3.1 Nội dung doanh thu của doanh

nghiệp.

• - Doanh thu là biểu hiện bằng tiền các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

• - Doanh thu của doanh nghiệp thường bao gồm hai bộ phận:

• * Doanh thu bán hàng

• Doanh thu tài chính

Trang 46

2.3.1.1 Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp.

- Doanh thu bán hàng:

- Là biểu hiện tổng giá trị các loại sản phẩm

hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong trong một thời kỳ nhất định

- - Thời điểm xác định doanh thu:

• Xét trên góc độ tài chính thời điểm xác định doanh thu bán hàng là khi quyền sở hữu sản

phẩm, hàng hoá đã được chuyển giao hay đã hoàn thành việc cung cấp dịch vụ và người mua đã chấp nhận thanh toán, không kể đã thu được tiền hay

chưa thu được tiền.

• - Cách xác định doanh thu:

• Doanh thu bán hàng = Số lượng SP tiêu thụ (Sti) x Giá bán đơn vị SP (Gi)

Trang 47

2.3.1.1 Doanh thu bán hàng của doanh

nghiệp.

ý nghĩa của

doanh thu

bán hàng

DTBH là nguồn tài chính tiềm năng quan trọng để bù

đắp các khoản chi phí SXKD trong kỳ và thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước.

Tăng doanh thu là một trong những mục tiêu thể hiện

Trang 48

Giá cả SP, HH và

DV

Dịch vụ trong và sau bán hàng

Nhân tố

ảnh hư

ởng đến doanh thu bán hàng

Trang 49

- Phương hướng, biện pháp tăng doanh thu :

- +Tăng số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm

+Lựa chọn kết cấu sản phẩm tiêu thụ góp phần

tăng doanh thu.

+Lựa chọn phương thức bán hàng và phương thức thanh toán hợp lý.

• + Thường xuyên thay đổi mẫu mã, hình thức

• + Thực hiện quảng cáo, tiếp thị

Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp

(tiếp).

Trang 50

2.3.1.2 Doanh thu hoạt động

• Thu nhập cho thuê tài sản

• Khoản chênh lệch lãi do bán ngoại tệ

• …

Trang 51

2.3.2 thu nhập khác của DN

• + Là những khoản thu được trong kỳ do các hoạt động không thường xuyên ngoài các hoạt động tạo ra Doanh thu

• Gồm một số khoản như:

• + Tiền thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ

• + Tiền bảo hiểm được các tổ chức bồi thường

• + Thu tiền phạt khách hàng hay các tổ

chức kinh tế khác do vi phạm hợp đồng kinh tế với DN

• …

Trang 52

• 2.4.1 Điểm hoà vốn.

- Khái niệm:

- Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu đủ bù

đắp chi phí Doanh nghiệp không lãi mà cũng

hoà vốn kinh tế và phân tích hoà vốn tài chính

2.4 Điểm hoà vốn và đòn bẩy Kinh

Doanh:

Trang 54

• + Sản lượng hoà vốn

• Trước lãi vay : QHV = F/(g-v)

• Sau lãi vay : Q’HV = F+I/(g-v)

• + Doanh thu hoà vốn

Trang 55

• + Thời gian hoà vốn

• Trước lãi vay: Tg% = h% x 12

• Sau lãi vay: Tg% = h’% x 12

- Xác định sản lượng để đạt lợi nhuận dự kiến

•  QP = -

Trang 56

§iÓm hoµ vèn tµi chÝnh

Trang 57

2.4.2 Đòn bẩy Kinh doanh (DOL)

Rủi ro kinh doanh:

Là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại

về mức lợi nhuận trước l i vay và thuế trong ã tương lai.

Khái niệm đòn bẩy kinh doanh:

Phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố định KD trong tổng chi phí sxkd của DN.

- Mức độ tác động của đòn bẩy KD:

- Phản ánh mức độ thay đổi của LN trước l I ã

vay và thuế do kết quả của sự thay đổi doanh thu hay sản lượng

- Công thức xác định mức độ tác động của

đòn bẩy KD :

- ý nghĩa của việc nghiên cưú đòn bẩy KD

Trang 58

Qo( G V)

Qo(G V) -

F

Trang 59

2.5 Những loại thuế chủ yếu đối với doanh nghiệp.

• - Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát

sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

• - Đối tượng tính thuế: Là hàng hoá, dịch vụ

dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam thuộc diện phải chịu thuế GTGT

Ngày đăng: 06/12/2015, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w