toàn bộ chương trình môn: tài chính doanh nghiệp - slide (Đại học kinh tế)
Trang 1CHƯƠNG 4
RỦI RO
2
CHƯƠNG 4 : RỦI RO
sau :
thế nào đến rủi ro danh mục.
Tỷ suất sinh lợi
Tỷ suất sinh lợi của một chứng khoán được
đo lường như là tổng các khoản thu nhập hoặc
lỗ của chủ sở hữu trong một thời kỳ
0
t 0 t
P
C + P P
=
-r t : Tỷ suất sinh lợi mong đợi trong suốt kỳ t
P t: Giá của chứng khoán trong kỳ t
P 0: Giá của chứng khoán trong kỳ 0
C t: Lưu lượng tiền mặt nhận được của chứng khoán từ
t0 đến t1
Trang 24.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC
Phân tích độ nhạy
cách dự đoán tỷ suất sinh lợi trong trường hợp
xấu nhất; trường hợp mong đợi (có khả năng
xảy ra nhất) và trường hợp tốt nhất cho một
chứng khoán
khoán có thể được đo bởi “khoảng cách”
Khoảng cách càng lớn, rủi ro càng cao.
5
Phân tích độ nhạy
16%
4%
Khoảng cách
23%
17%
Tốt nhất
15%
15%
Bình thường
7%
13%
Xấu nhất
Tỷ suất sinh lợi
10.000 10.000
Đầu tư ban đầu
Chứng khoán B
Chứng khoán A Bảng 4-1
6
Phân phối xác suất
kết xác suất và tỷ suất sinh lợi của các tình
huống
Xác suất
50
40
30
20
10
13 15 17
Tỷ suất sinh lợi (%)
50 40 30
20 10
7 15 23 Tỷ suất sinh lợi (%)
Xác suất
Trang 3Phân phối xác suất
chuông, còn gọi là phân phối chuẩn
8
4.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC
đo lường rủi ro trong thực tế
quan đến hai nội dung:
¾Hiểu cách đo lường rủi ro
¾Hiểu được mối quan hệ giữa rủi ro đầu cơ
và phần bù rủi ro yêu cầu.
4.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC
Hình 4.4 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi hàng năm của các
cổ phần trên thị trường Mỹ, từ năm 1926-1997.
13
12
11
9
8
7
6
4
3
2
0
60 -50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70
Tỷ suất sinh lợi,
% Số năm xảy ra
Trang 4Phương sai và độ lệch chuẩn
phương cách đo lường rủi ro chính xác nếu
các giá trị tỷ suất sinh lợi tuân theo qui
luật phân phối chuẩn
độ lệch chuẩn có thể sử dụng thay thế
nhau vì mục đích thuận tiện trong sử
dụng
suất sinh lợi thì việc sử dụng độ lệch
r
ri− 2
i r ) r (
11
Phương sai và độ lệch chuẩn
nhà đầu tư
của hệ số phương sai:
m
m r
rm− r m
r −
) r _ r ( m m
m
r
) r ( sai
= Phương m σ
12
Phương sai và độ lệch chuẩn
như sau:
giá trị tỷ suất sinh lợi thực nghiệm
m
m r
rm− r m
r −
( )
∑
=
×
−
=
1 i
i
2
r
( )2 N
1 t
r 1 N
=
−
−
= σ
Trang 5Phương sai và độ lệch chuẩn
Nếu hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi
mong đợi khác nhau thì không thể dựa vào
độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử dụng
hệ số phương sai.
Hệ số phương sai (CV) là thước đo rủi ro trên
mỗi đơn vị tỷ suất lợi nhuận mong đợi.
r
14
Hình 4.5 : Phân phối chuẩn của hai trò chơi
m
m r
rm− r m
r −
Tỷ suất sinh lợi Xác suất
r
(I): -53% -32% -11% 10% 31% 52% 73%
(II) :-116% -74% -32% 10% 52% 94% 136%
Đa dạng hoá làm giảm rủi ro như thế
nào?
m
m r
rm− r m
r −
của các cổ phần khác nhau thì sẽ không thay
đổi giống nhau.
công ty này là do sự lên giá của công ty khác
và ngược lại.
rủi ro bằng việc đa dạng hoá đầu tư.
Trang 6Đa dạng hoá làm giảm rủi ro như thế
nào?
Hình 4.6 Đa dạng hoá làm giảm thiểu rủi ro và
giảm dần khi số cổ phần tăng lên
Số chứng khoán
Độ lệch chuẩn
của danh mục
đầu tư
17
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
B B A A
p = x r + x r r
Ví dụ :
TSSL mong đợi của cổ phần Bristol là 12% và
=> TSSL của danh mục là:
rp = 0,75(12%) + 0,25(16%) = 13,0%
18
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
20,0%
12,5 10,0 5,0 0,0 2,5 10,0
20,0%
15,0 13,74 11,2 9,43 9,01 10,0
20,0%
17,5 16,67 15,0 13,33 12,5 10,0
16,0%
15,0
14,67
14,0
13,33
13,0
12,0
0,0%
25,0
33,333
50,0
66,667
75,0
100,0
(%) TSSL mong
đợi danh
0 , 1 +
= AB
ρ
0 , 0
= AB
AB = − ρ
Trang 74.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
mối quan hệ cùng hướng hay ngược hướng của
tỷ suất sinh lợi hai chứng khoán theo thời gian
( )
B A AB
B A, COV σ σ
∑
=
−
−
= n
1 i
B iB A iA
p )
B ,
A
(
COV
20
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
tương quan xác định hoàn toàn
Tỷ suất sinh lợi A
Tỷ suất sinh lợi B
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
tương quan phủ định hoàn toàn
Tỷ suất sinh lợi A Tỷ suất
sinh lợi B
Trang 84.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
tương quan phủ định hoàn toàn
Tỷ suất sinh lợi A
Tỷ suất sinh lợi B
23
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
CP A
CP B
CP A
CP B
2 A
2 A
) B , A cov(
x
B
2 B
x σ
2
σ
) =
B A AB B A
2 B
2 B
2 A
2
A
2 = x σ + x σ + 2 x x ρ σ σ
σ
2 p
σ
24
0,75 x 0,25 x 1 x 10 x 20
0,75 x 0,25 x 1 x10 x 20
Ford Motor Bristol – Myers
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
2 A
2 A
x σ
) B , A cov(
x
xA B
2 B
2 B
x σ
2 2 2
A 2
A = ( 0 , 75 ) x ( 10 )
x σ
= x
xA BρABσAσB
= x
xA BρABσAσB
2 2 2
B
2
B = ( 0 , 25 ) x ( 20 )
x σ
Trang 94.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
2 A
2 A
x σ
) B , A cov(
x
xA B
2 B
2 B
x σ
Với hệ số tương quan là +1
Phương sai danh mục = (0,75)2 x (10)2 + (0,25)2
x (20)2 + 2(0,75 x 0,25 x 1 x 10 x 20) = 156.25
Độ lệch chuẩn là
25 , 156
= 12,5% hoặc là bình quân gia quyền độ
lệch chuẩn 10% và 20%
26
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
2 A
2 A
x σ
) B , A cov(
x
xA B
2 B
2 B
x σ
Với hệ số tương quan là 0
Phương sai danh mục = [(0,75)2 x (10)2] +
[(0,25)2 x (20)2] = 81,25
Độ lệch chuẩn là
= 9,01% Rủi ro bây giờ ít hơn bình quân gia
quyền của 10% và 20% và thậm chí ít hơn
nếu chỉ đầu tư vào chứng khoán Bristol
25 , 81
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
2 A
2 A
x σ
) B , A cov(
x
xA B
2 B
2 B
x σ
Với hệ số tương quan là -1
Phương sai danh mục = [(0,75)2 x (10)2] +
[(0,25)2 x (20)2] + 2[0,75 x 0,25 x (-1) x 10 x 20] =
6,25
Độ lệch chuẩn là
= 9,01% Khi có mối tương quan phủ định
hoàn toàn thì rủi ro của danh mục đã ở
mức thấp nhất
25 , 6
Trang 104.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
2 A
2 A
x σ
) B , A cov(
x
xA B
2 B
2 B
x σ
Tỷ trọng vốn đầu tư làm tối thiểu hoá phương
sai của danh mục:
=> Độ lệch chuẩn của danh mục bằng zero
B A AB
2 B
2 A
B A AB
2 B
*
A
2
x
σ σ ρ
− σ + σ
σ σ ρ
− σ
=
Thay các giá trị từ trường hợp Bristol - Myers
và Ford Motor thì:
= 66,67% và = 33,33%
29
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
2 B
2 B
x σ
20
20
20
18
18
18
16
16
16
14
14
14
12
12
12
10
10
10
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
p
σ
p
σ
p
σ
0 1
A B + ρ
0
A B =
0 1
A B − ρ
Rủi ro danh mục ( ) (%)
Rủi ro danh mục ( ) (%)
Rủi ro danh mục ( ) (%)
(a) Tương quan xác định hoàn toàn ( )
(b) Hệ số tương quan bằng 0 ( )
(c) Tương quan phủ định hoàn toàn ( )
30
X N X 3 Cov(
R N ,R 3 )
X N X 2 Cov(
R 3 ,R N )
X N X 1 Cov(
R N ,R 1 )
N
.
.
.
X 3 X N Cov(
R 3 ,R N )
X 3 X 2 Cov(
R 3 ,R 2 )
X 3 X 1 Cov(
R 3 ,R 1 )
3
X 2 X N Cov(
R 2 ,R N )
X 2 X 3 Cov(
R 2 ,R 3 )
X 2 X 1 Cov(
R 2 ,R 1 )
2
X 1 X N Cov(
R 1 ,R N )
X 1 X 3 Cov(
R 1 ,R 3 )
X 1 X 2 Cov(
R 1 ,R 2 ) 1
N 3 2
1
4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
m
m r
rm− r m
r −
2
1
2
1
X σ
2 2
2 2
X σ
2 3
2 3
X σ
2 N 2 N
X σ
Trang 114.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC
COV x ) N
1 N)(
-(N +
× (
N
= mục danh của sai Phương
2 2
var )
N
1 2
COV x ) N
1 _ 1 +
= var
N
1
32
4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO
KHÔNG HỆ THỐNG
2 A
2 A
x σ
) B , A cov(
x
xA B
2 B
2 B
x σ
có thể đa dạng hóa được (unsystematic risk) là
rủi ro có thể được loại bỏ hoàn toàn bằng đa
dạng hóa.
không thể nào tránh được cho dù có đa dạng
hóa như thế nào đi nữa Rủi ro như thế còn
được gọi là rủi ro thị trường
4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO
KHÔNG HỆ THỐNG
Rủi ro thị trường Rủi ro không hệ thống Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
Số lượng chứng khoán
Trang 124.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO
KHÔNG HỆ THỐNG
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hệ thống :
Thay đổi trong lãi suất
Thay đổi trong sức mua (lạm phát)
Những thay đổi trong kỳ vọng của nhà đầu tư về
triển vọng của nền kinh tế
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro không hệ thống :
Năng lực và quyết định quản trị
Đình công
Nguồn cung ứng nguyên vật liệu
Những quy định chính phủ về kiểm soát môi
trường
Những tác động của cạnh tranh nước ngoài
Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy
kinh doanh.
35
4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
Rủi ro của một danh mục đa
dạng hoá tốt phụ thuộc vào
rủi ro thị trường của các
chứng khoán trong danh mục
36
4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
Góp phần cuả chứng khoán vào rủi
ro cuả danh mục phụ thuộc vào
chứng khoán đó bị tác động như thế
nào bởi một sụt giảm chung cuả thị
trường
Độ nhạy cảm này đối với thị
Một chứng khoán riêng lẻ góp
phần vào rủi ro của một danh mục
đa dạng hóa như thế nào?
Trang 131,29 0,95 1,26 0,87 1,05
General Electric
Mc Donald’
s Microsoft Reebok Xerox
0,65 0,95 0,98 1,13 0,73
AT & T
Bristol-Myers
Squibb
Coca – cola
Compaq
Exxon
Beta -Cổ phần
Beta-Cổ phần
4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
β
Rủi ro thị trường được đo lường bằng Beta
β
38
4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
1,0
1,29
Tỷ suất sinh lợi thị trường %
Tỷ suất sinh lợi của GE %
Hình 4.14 : Beta cổ phần của G.E là 1,29
1,00 1,01 1,03 1,31
LVMH (Pháp) Nestlé 3 (Thụy sỹ) Sony (Nhật) Telefonica de Argentina
0,74 1,05 1,11 0,51 1,13
BP (Anh)
DeutscheBank
(Đức)
Fiat (Ý)
HudsonBay
(Canađa)
KLM(Hà Lan)
Cổ phần Cổ phần
4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
β β
Trang 144.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt
phụ thuộc vào rủi ro thị trường của các
chứng khoán trong danh mục
Tại sao beta của chứng khoán lại xác định rủi
ro danh mục?
danh mục đa dạng hóa tốt.
nhạy cảm của chứng khoán đó đối với các
biến động của thị trường.
41
Số lượng chứng khoán = 500
Rủi ro danh mục = 20%
Rủi ro thị trường = 20%
4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
Độ lệch chuẩn
42
4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
Số lượng chứng khoán = 500
Độ lệch chuẩn
Rủi ro danh mục = 30%
Rủi ro thị trường = 20%
Trang 154.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
Số lượng chứng khoán = 500
Độ lệch chuẩn
Rủi ro danh mục = 10%
Rủi ro thị trường = 20%
44
4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG
NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC
Diễn giải thứ nhất: Rủi ro cuả danhmục đa
dạng hoá tương xứng với beta cuả danh mục,
mà beta cuả danh mục bằng với beta trung
bình cuả các chứng khoán trong danh mục
đó.
Diễn giải thứ hai: Beta và hiệp phương sai
Các phép toán trong thống kê định nghĩa
beta của cổ phần i là :
2 m i
) m ,i cov(
=
σ β