1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp

125 2,2K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Chương1. Kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính 1.1. Kế toán vốn bằng tiền 1.2. Kế toán các khoản đầu tư­ tài chính

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

BỘ MÔN: TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

BÀI GIẢNG

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

TÊN HỌC PHẦN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

MÃ HỌC PHẦN: 15509

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

DÙNG CHO SV NGÀNH: TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

HẢI PHÒNG - 2008

Trang 2

YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT.

Tên học phần: Kế toán tài chính doanh nghiệp Loại học phần : I

Bộ môn phụ trách giảng dạy : Tài chính - Kế toán Khoa phụ trách: KTVTB.

Mã học phần: 15509 Tổng số TC: 2

TS tiết Lý thuyết Thực hành/ Xemina Tự học Bài tập lớn Đồ án môn học

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học và thi đạt các học phần sau mới được đăng ký học học phần này:Nguyên lý kế toán

Mục tiêu của học phần:

Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành kế toán doanh nghiệp cho sinh viên

Nội dung chủ yếu:

- Kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính

- Kế toán hàng tồn kho

- Kế toán tài sản cố định

- Kế toán các khoản thanh toán

- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả KD

Nội dung chi tiết:

TS LT BT TH KT

Chương1 Kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính 6 4 2

1.2 Kế toán các khoản đầu tư tài chính 2 1 1

2.1 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 4 3 1 12.2 Kế toán các loại h àng tồn kho khác 4 1 1

3.1 Kế toán tài sản cố định hữu hình 3 2 1

3.2 Kế toán tài sản cố định thuê tài chính 3 2 1

3.3 Kế toán tài sản cố định vô hình 3 2 1

4.2 Kế toán các khoản phải trả 3 2 1

Chương 5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

5.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1 1

Trang 3

5.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 2 1 1

5.4 Tính giá thành sản phẩm hoàn thành 3 2 1

Chương 6 Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả KD 9 5 3 1

1 Bộ Tài chính “Hệ thống kế toán doanh nghiệp” – NXB Tài chính, 2006

2 Tiến sỹ Phạm Văn Công “Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính” – NXB Tàichính, 2006

3 Thạc sỹ Hà Thị Ngọc Hà “243 sơ đồ kế toán doanh nghiệp” – NXB Tài chính, 2005

Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Thi viết

Thang điểm : Thang điểm chữ A,B,C,D,F.

Điểm đánh giá học phần: Z=0,2X+0,8Y.

ii

Trang 4

Mục lục

Lời mỏ đầu 3

Chương 1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 4

1.1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 4

1.2 KẾ TOÁN TIỀN MẶT 4

1.3 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 5

1.4 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN1 5

Chương 2 HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 12

Chương 3 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 21

3.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 21

3.2 KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 22

Chương 4 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 35

4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 35

4.2 PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 36

4.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 39

4.4 KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 40

Chương 6 KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 100

Đề thi tham khảo 118

Trang 5

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 TSCĐ: Tài sản cố định

2 SXKD: Sản xuất kinh doanh

3 VAT: Value Added Tax (Thuế VAT)

4 CBCNV: Cán bộ công nhân viên

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Kế toán tài chính doanh nghiệp là một môn chuyên môn quan trọng của hệ thống nộidung giảng dạy, học tập chuyên ngành tài chính kế toán Để phục vụ cho công tác giảng dạy vàhọc tập môn học này một cách đơn giản song lại có thể nâng cao chất lượng dạy và học, bộ mônTài chính kế toán đã biên soạn cuốn "Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp"

Nội dung biên soạn được tóm tắt từ các tài liệu hướng dẫn thực hành chế độ kế toán,hướng dẫn kế toán các doanh nghiệp… đã được bổ sung, cập nhật những chuẩn mực kế toán vàthông tư hướng dẫn kế toán mới của Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20-03-2006 Với phương pháp sơ đồ hoá quá trình phản ánh các nghiệp vụ, tập bàigiảng đã làm đơn giản hoá được nhiều nội dung hướng dẫn từ các văn bản quy định của Nhànước về kế toán doanh nghiệp Việc nghiên cứu theo sơ đồ sẽ tạo điều kiện dễ tổng hợp, dễthuộc, dễ nhớ cho sinh viên Dựa vào các sơ đồ tổng hợp đó giáo viên và sinh viên sẽ mở rộng và

cụ thể hoá bằng các ví dụ, các bài tập thực hành, làm phong phú thêm nội dung dạy và học

Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ giúp ích nhiều cho việc dạy và học môn kế toántài chính doanh nghiệp ở trường Đại học Hàng hải

Ban biên tập rất mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc, các thầy cô giáo và các emsinh viên để có thể hoàn thiện tập bải giảng này ngày càng đạt chất lượng cao hơn

Ban biên tập

Trang 7

Chương 1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1.1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

Hạch toán các loại tiền của doanh nghiệp phải tuân thủ theo các quy định sau:

Phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể sử dụng đồng ngoại tệ để ghi sổ nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Tài chính

Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng ( gọi tắt là tỷ giá ngân hàng bình quân) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tạithời điểm phát sinh nghiệp vụ

Hạch toán vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải tính ra tiền theo theo giá thực tế (giá hóa đơn, giá thanh toán) để ghi sổ và theo dõi số lượng, trọng lượng quy cách phẩm chất và giá trị của từng thứ, từng loại

1.2 KẾ TOÁN TIỀN MẶT

1.2.1.KẾ TOÁN CHI TIẾT TIỀN MẶTTiền tại quỹ bao gồm tiền Việt Nam, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý,… đang nằm trong két tại doanh nghiệp Tiền mặt tại quỹ thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp

Hạch toán tiền mặt phải căn cứ vào các phiếu thu và phiếu chi:

Khi thu và chi tiền thủ quỹ phải đóng dấu “đã thu” hoặc “ đã chi” vào các phiếu thu và phiếu chi Cuối ngày, thủ quỹ căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi để ghi vào sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc chuyển về phòng kế toán cho kế toán tiền mặt ghi sổ Thủ quỹ phải thường xuyên kiểm tra số liệu trên sổ quỹ đối chiếu với số tiền tồn quỹ thực tế và với sốliệu của kế toán Nếu phát hiện chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời

Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 111 – tiền mặt

Tài khoản 111 “ Tiền mặt” dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam ( kể cả ngân phiếu), ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 111-Tiền mặt

Bên Nợ:

- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quỹ, đá qúy nhập quỹ

- Số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá qúy thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (Đối với tiền mặt ngoại tệ)

Bên có:

- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quỹ, đá qúy xuất quỹ

- Số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá qúy thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (Đối với tiền mặtngoại tệ)

Số dư bên Nợ:

Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ tiền mặt

Tài khoản 111-Tiền mặt, có 3 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1111-Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ

tiền mặt, bao gồm cả ngân phiếu

4

Trang 8

- Tài khoản 1112-Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tăng giảm tỷ giá và tồn quỹ ngoại

tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam

- Tài khoản 1113- Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý,

đá quý nhập, xuất, tồn quỹ

1.3 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

1.3.1 KẾ TOÁN CHI TIẾT TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Tiền gửi Ngân hàng bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc,…của doanh nghiệp đang được gửi tại các ngân hàng ( kho bạc, công ty tài chính)

Hạch toán tiền gửi Ngân hàng phải căn cứ vào giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc ( ủy nhiêm chi, ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi )

Hạch toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại tiền gửi ngân hàng, ngoịa tệ, vàng, bạc, đá quý gửi ở từng ngân hnàg cả về số lượng và giá trị ở các doanh nghiệp có bộ phận phụ thuộc cần

mở TK chuyên thu, chuyên chi hoặc tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho công tác thanh toán, giao dịch

1.3.2.KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

2.1 Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 112-tiền gửi ngân hàng

Tài khoản 112 “ Tiền gửi Ngân hàng” phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi Ngân hàng của doanh nghiệp tại ngân hàng hoặc Kho bạc nhà nước

Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 112-Tiền gửi Ngân hàng

Bên Nợ:

- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào Ngân hàng

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (Đối với tiền gửi ngoại tệ)

Bên Có:

- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ ngân hàng

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (Đối với tiền gửingoại tệ)

Số dư bên Nợ:

Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn gửi tại ngân hàng

Tài khoản 112- Tiền gửi Ngân hàng, có 3 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1121- Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại

Ngân hàng bằng Đồng Việt Nam

- Tài khoản 1122- Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửi vào, rút r và hiện đang gửi tại Ngân hàng

bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam

- Tài khoản 1123- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý,

đá quý gửi vào, rút ra vàhiện đang gửi tại Ngân hàng

1.4 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN1

1.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP HẠCH TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN

Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng kho bạc nhà nước hoặc đã gửi vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo hoặc bản soa bản kê của Ngân hàng

Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ, phát sinh trong các trường hợp sau:

- Doanh nghiệp nộp tiền mặt hoặc séc vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có

Trang 9

- Chuyển tiền qua bưu điện trả cho đơn vị khác nhưng ngân hàng chưa nhận được tiền

- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc ( giao tiền tay ba: Doanh nghiệp-Khách hàng-Kho bạc Nhà nước)

1.4.2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN ĐANG CHUYỂN

Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 113-tiền gửi đang chuyển

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho ngân hàng, trả cho đơn vị khác hay đã làm thủtục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 113- Tiền đang chuyển

- Số kết chuyển vào Tài khoản 112 “ Tiền gửi ngân hàng”, hoặc tài khoản có liên quan;

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ

Số dư bên Nợ:

Các khoản tiền còn đang chuyển

Tài khoản 113- Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1131- Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển

- Tài khoản 1132- Ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ đang chuyển.

1.4 Phương pháp kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn

6

Trang 10

Thu hồi chứng khoán, vốn đầu tư

Gửi tiền mặt vào ngõn hàng

TK 111

TK 112

Rỳt tiền gửi ngõn hàng về nhập quỹ tiền mặt

TK 112

TK 131, 136, 138

141, 144, 244

Thu hồi nợ phải thu, cỏc khoản

ký quỹ, ký cược bằng tiền mặt

Doanh thu, thu nhập khỏc bằng tiền mặt nhập quỹ tiền mặt

Tiền mặt thừa phỏt hiện qua kiểm kờ

Đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt

Mua vật tư, hàng hóa, công

cụ, TSCĐ bằng tiền mặt

TK 311, 315, 331

333, 334, 336, 338Thanh toỏn nợ phải trả

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIÊN VÀ ĐẦU TƯ TC NGẮN HẠN

1 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN MẶT

Trang 11

TK 121, 128, 221

222, 223, 228

Thu hồi vốn đầu tư ngắn hạn,

dài hạn bằng tiền gửi

Thu hồi các khoản ký cược,

ký quỹ bằng tiền gửi

Chi phí SXKD, chi phí hoạt động khác bằng tiền gửi

Gửi tiền mặt vào ngân hàng Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt

TK 121, 128, 221

222, 223, 228Đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng

TK 411Thuế GTGT đầu vào TK 152, 153, 156 157, 611 Mua vật tư, hàng hóa, công cụ

bằng tiền gửi TK 311, 315, 331, 333

336, 338, 341, 342Thanh toán các khoản nợ phải trả,

nợ vay bằng tiền gửi

TK 133Thuế GTGT đầu vào

TK 623, 627, 635

641, 642, 811

TK 411, 421, 415, 418Trả lại vốn góp, trả cổ tức, lợi nhuận cho

các bên góp vốn, chi các quỹ bằng tiền gửi

TK 521, 531, 532Thanh toán các khoản chiết khấu thương

mại giảm giá, hàng bán bị trả lại bằng tiền

gửiTK 3331Thuế GTGT

đầu ra

Sơ đồ số 2.

HẠCH TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Trang 12

Thu tiền nợ của khách hàng nộp thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng

chưa nhận được giấy báo

Chuyển tiền gửi vào ngân hàng

nhưng chưa nhận được giấy báo

Cuối kỳ đánh giá lại số dư ngoại

tệ cuối kỳ của ngoại tệ đang chuyển (chênh lệch tỷ giá tăng)

Nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền đã trả người bán

TK 331

Cuối kỳ đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ của ngoại tệ đang chuyển (chênh lệch tỷ giá giảm)

TK 131

Sơ đồ số 3.

HẠCH TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN

Trang 13

Lãi đầu

tư dồn tích

TK 515

Lãi đầu tư chứng khoánLãiGiá

vốn

Thu hồi hoặc thanh toán chứng khoán

Trang 14

Chênh lệch lỗ

TK 152, 156, 211

Lỗ Lỗ

Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn bằng vật tư, hàng hóa

Khoản giảm giá đầu tư NH phải lập

nhỏ hơn số đã lập được hoàn nhập

TK 129

(1)Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn lần đầu

TK 635

(2)bCuối kỳ kế toán sau:

Khoản giảm giá đầu tư NH phải lập lớn hơn số đã lập phải lập thêm

Sơ đồ số 6.

HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN

Trang 15

Câu hỏi chương 1.

1, Cách thức lập và quy trình luân chuyển phiếu thu

2, Cách thức lập và quy trình luân chuyển phiếu chi

3, Cách lập uỷ nhiệm chi

Ví dụ minh hoạ:

1, Đầu tư ngắn hạn khác bằng tiền gửi ngân hàng (tiền gửi có kỳ hạn); số tiền 500 triệu đồng

Nợ TK 128: 500 triệu đồng

Có TK 112: 500 triệu đồng

2 Dùng hàng hoá đem đầu tư ngắn hạn:

- Giá hàng hoá xuất kho: 100 triệu đồng

- Giá đánh giá lại: 120 triệu đồng

Trang 16

Chương 2 HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

Chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại trừ vào nợ phải thu

Chênh lệch tỷ giá tăng khi

đánh giá các khoản phải thu

của khách hàng bằng ngoại tệ

TK 3331.1

Khách hàng ứng trước hoặc thanh toán tiền

đánh giá các khoản phải thu bằng ngoại tệ cuối kỳ

Sơ đồ số 7:

HẠCH TOÁN PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG

Trang 17

TK 632

TK 138

Có quyết định xử lý

Được hoàn thuế GTGT đầu vào

TK 111, 112

Sơ đồ số 8: HẠCH TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ

Trang 18

Phải thu về các khoản đã chi hộ,

trả hộ cấp trên, đơn vị nội bộ khác

TK 111, 112

Khi thu được tiền hoặc vật tư, hàng hóa về các khoản nợ phải thu

TK 136(8) TK 111, 112 152, 156

Cấp dưới được cấp trên cấp về số

được chia các quỹ Doanh nghiệp

TK 431, 414, 415

Phải thu về các khoản nhờ thu hộ

TK 136, 138

Phải thu đơn vị cấp trên, đơn vị

nội bộ về doanh thu bán hàng nội

Nguyên giá

TK 214

Giá trị còn lại

TK 211, 213

Giá trị còn lại

TK 411

Vốn kinh doanh tăng ở đơnvị trực thuộc do ngân sách cấp trực tiếp, do đơn vị trực thuộc tự bổ

sung

Thu hồi vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc bằng TSCĐ

Nguyên giá

TK 214

Giá trị còn lại

Giá trị hao mòn

Sơ đồ số 10:

HẠCH TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

(ở đơn vị cấp trên)

Trang 19

Thu các khoản nợ phải

thu bằng tiền gửi

TK 621, 622

627, 641, 642

Phải thu của đối tác liên

doanh về chi phí chung

TK 515

Lợi nhuận cổ tức được chia từ

hoạt động đầu tư góp vốn

tập thể liên quan

TK 139

Xử lý khoản không có khả năng thu hồi vào dự phòng

TK 415

Bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính

TK 642

TK 811Tính vào chi phí khác

TK 111, 112Nhận được tiền do đối tác

liên doanh chuyển trả

liên doanh đồng kiểm soát

Sơ đồ số 11:

HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC

Trang 20

TK 642

(2)bHoặc hoàn nhập dự phòng, ghi giảm chi phí số dự phòng cần lập nhỏ hơn

số dự phòng đã lập

TK 139

(1)Cuối kỳ kế toán đầu tiên lập dự phòng phải thu khó đòi lần đầu

TK 642

(2)aCuối kỳ kế toán tiếp theolập dự phòng phải thu khó đòi bổ sung

TK 152, 153

154, 241

Thanh toán tạm ứng tính vào chi phí

Sơ đồ số 13:

HẠCH TOÁN TẠM ỨNG

Trang 21

TK 142

Định kỳ phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn vào chi phí SXKD

Tk 133Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

TK 241, 623

627, 641, 642

TK 153

Xuất CC, DC một lần có giá trị lớn sử dụng dưới 1 năm phải phân bổ nhiều kỳ trong

năm

TK 241

Chi phí sửa chữa TSCĐ thực

tế phát sinh lớn phải phân bổ dần vào các kỳ trong năm

TK 111, 112

Chi phí trực tiếp ban đầu liên

quan đến tài sản thuê tài chính

TK 111, 112, 141

Chi phí trả trước ngắn hạn có liên quan đến nhiều kỳ trong năm (doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực

tiếp

Doanh nghiệp trả trước lãi tiền

vay cho bên cho vay

Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có) hoặc khoản bồi thường vật chất của người làm hỏng, làm mất công cụ, dụng cụ

TK 152, 138

Phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí SXKD (các kỳ trong năm)

Sơ đồ số 14:

HẠCH TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN

Trang 22

TK 111, 112

Ký quỹ, ký cược ngắn hạn bằng tiền

TK 144

Nhận lại các khoản ký quỹ ký cược bằng tiền

TK 811

TK 214

Giá trị hao mòn

Trừ vào nợ phải trả người bán

do không thanh toán tiền bán hàng cho người có hàng

TK 331

Khi nhận được hóa đơn hồ

sơ trả tiền cho người bán của hàng nhập khẩu

TK 331

TK 211

Cầm cố bằng TSCĐNguyê

n giá

TK 214Giá trị

hao mòn

Sơ đồ số 15:

HẠCH TOÁN CẦM CỐ, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC NGẮN HẠN

Trang 23

Câu hỏi chương 2

1, Cách phân loại các khoản nợ phải thu

2, Quy định kế toán các khoản nợ phải thu khách hàng

Ví dụ minh hoạ:

1 Trả nợ đơn vị nội bộ bằng chuyển khoản: 5 triệu đồng

Nợ TK 1368: 5 triệu đồng

Có TK 112: 5 triệu đồng

2 Số phải thu cấp trên về doanh thu bán hàng nội bộ:

- Giá bán nội bộ chưa thuế: 30 triệu đồng

3 Đơn vị trực thuộc báo cáo tăng vốn kinh doanh do mua sắm do mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu

tư phát triển, số tiền 150 triệu đồng

Nợ TK 1361: 150 triệu đồng

Có TK 411: 150 triệu đồng

20

Trang 24

Chương 3 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

3.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

3.1.1 KHÁI NIỆM VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ:

Vật liệu là đối tượng lao động – một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Trongquá trình sản xuất chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất và dưới tác động của lao động vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm

Công cụ, dụng cụ bao gồm các loại TLLĐ được sử dụng cho các hoạt động SXKD khácnhau nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành TSCĐ Về đặc điểm vận động thì công cụ, dụng cụcũng có thời gian sử dụng khá dài nên giá trị cũng được chuyển dần vào chi phí của đối tượng sửdụng nhưng do giá trị của chúng không lớn nên để đơn giản cho công tác quản lý, theo dõi thìhoặc là tính hết giá trị của chúng vào chi phí của đối tượng sử dụng trong một lần hoặc là phân

bổ dần trong một số kỳ nhất định

Trong tổng chi phí sản xuất- kinh doanh Quản lý tốt việc thu mua, dự trữ và sử dụng vậtliệu, CCDC là điều kiện cần thiết để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp

3.1.2 PHÂN LOẠI VẬT LIỆU, CCDC

a/ Phân loại vật liệu

-Nguyên, vật liệu chính là đối tượng lao động chính trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.Nguyên liệu, vật liệu chính là cơ sở vật chất chủ yếu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm

“Nguyên liệu’’ là thuật ngữ để chỉ những sản phẩm của các ngành nông nghiệp , khai mỏ chưaqua khâu chế biến ban đầu Thuật ngữ “ vật liệu’’ dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế.-Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất Vật liệu phụ được sửdụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm.Vật liệu phụ cũng được sử dụng để giúp cho máy móc, thiết bị và các công cụ lao động hoạtđộng bình thường Vật liệu phụ còn được sử dụng cho nhu cầu kỹ thuật và quản lý Căn cứ vàotác dụng khác nhau người ta chia vật liệu phụ ra thành các nhóm sau :

+ Nhóm vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính làm hoàn thiện hoặc tăng chất lượng của sảnphẩm Các vật liệu phụ thuộc loại này như sơn bảo vệ mặt kim loại, thuốc nhuộm, thuốc tẩytrắng

+Nhóm vật liệu phụ dùng để bảo quản hoặc phục vụ cho hoạt động của các tư liệu lao động nhưdầu, mỡ bôi trơn, thuốc chống ẩm, chống gỉ,

+Vật liệu phụ phục vụ lao động của công nhân viên như xà phòng, giẻ lau,

-Nhiên liệu là vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt năng Tuy nhiên, chúng được xếp vào một loại

riêng để hạch toán và quản lí do vai trò quan trọng của nó Hơn nữa nhiên liệu có yêu cầu về bảoquản khác với các loại vật liệu phụ thông thường

-Vật liệu bao gói dùng để gói bọc, chứa đựng các loại sản phẩm làm cho chúng hoàn thiện hơn

hoặc chứa đựng thành phẩm để tiêu thụ

-Phụ tùng thay thế dùng để thay thế, sửa chữa các máy móc,thiết bị.

-Phế liệu gồm những vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất Những vật liệu này có thể được

dùng lại tại doanh nghiệp hoặc bán ra ngoài

-Vật liệu khác bao gồm những loại vật liệu khác chưa được kể đến ở trên.

b/.Phân loại công cụ, dụng cụ :

Theo công dụng, CCDC dùng trong doanh nghiệp được chia thành các nhóm sau:

-Công cụ lao động phục vụ cho lao động của công nhân viên như kìm, búa,

-Các vật dụng bảo hộ cho công nhân trong quá trình làm việc như quần áo bảo hộ, găng tay,kính, mũ,

-Các công cụ, dụng cụ khác

Theo mục đích sử dụng công cụ, dụng cụ được chia thành các nhóm:

Trang 25

-Phương pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là trong kỳ kế toán chi theo dõi, tính toán và ghichép các nghiệp vụ nhập vật liệu , CCDC, còn trị giá vật liệu, CCDC xuất chỉ được xác định mộtlần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu, CCDC hiện còn cuối kỳ.

Trị giá vật liệu, Trị giá vật liệu, Trị giá vật liệu, Trị giá vật liệu,

CCDC xuất trong = CCDC + CCDC nhập - CCDC

kỳ tồn đầu kỳ trong kỳ tồn cuối kỳ

a Tính giá vật liệu, CCDC nhập:

-Vật liệu, CCDC mua ngoài:

Giá nhập kho = Giá mua trên + Chi phí thu mua - Các khoản

hoá đơn thực tế giảm giá

Lưu ý: Vật liệu, CCDC mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu được tính vào giá nhập kho.

Khoản thuế GTGT nộp khi mua vật liệu, CCDC cũng được tính vào giá nhập nếu doanh nghiệpkhông thuộc diện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ

-Vật liệu, CCDC tự sản xuất: Giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu, CCDC

-Vật liệu, CCDC thuê ngoài chế biến:

Giá nhập kho = Giá xuất VL + Tiền thuê - Chi phí vận chuyển, bốc dỡ

đem chế biến chế biến vật liệu,CCDC đi và về

Vật liệu, CCDC được cấp:

Giá nhập kho = Giá do đơn vị cấp + Chi phí vận chuyển,

thông báo bốc dỡ

-Vật liệu, CCDC nhận vốn góp : Giá nhập kho là giá do hội đồng định giá xác định.

-Vật liệu, CCDC được biếu tặng : giá nhập kho là giá thực tế được xác định theo thời giá trên thị

trường

b Tính giá vật liệu, CCDC xuất:

Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong 4 phương pháp : thực tế đích danh nhập xuất trước (FIFO); nhập sau-xuất trước (LIFO) và đơn giá bình quân Khi sử dụng phương pháptính giá phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán

trước-3.2 KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

Hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC được thực hiện ở kho và phòng kế toán Tại kho , mỗiloại vật liệu, CCDC được quy định một số hiệu riêng gọi là “ số danh điểm vật liệu,CCDC” Mỗidanh điểm vật liệu, CCDC được theo dõi trên một thẻ kho Thẻ kho do kế toán lập và phát chothủ kho sau khi ghi vào sổ “ Đăng ký thẻ kho” Các thẻ kho được sắp xếp trong hòm thẻ theotừng loại, từng nhóm vật liệu, CCDC để tiện cho việc tìm kiếm Hàng ngày, căn cứ vào các phiếunhập, xuất kho vật liệu, CCDC thủ kho ghi chép tình hình biến động của từng danh điểm vậtliệu, CCDC vào thẻ kho Việc kiểm tra đối chiếu của kế toán với thủ kho được tiến hành theomột trong các phương pháp sau:

3.2.1.PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG

22

Trang 26

a Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi chép tình hình nhập,

xuất, tồn kho của từng danh điểm vật liệu, CCDC bằng thước đo hiện vật theo số thực nhập.Cuối ngày hoặc sau mỗi lần xuất, nhập kho thủ kho phải tính toán và đối chiếu số lượng vật liệu,CCDC tồn kho thực tế so với số liệu trên sổ sách Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho phải chuyểntoàn bộ thẻ kho về phòng kế toán

THẺ KHO

Số thẻ kho: Số tờ: Ngày lập thẻ: Danh điểm lập thẻ: Tên vật liệu: Nhãn hiệu, quy cách: Đơn vị tính: Định mức dự trữ Trích

yếu

chúTối đa Tối thiểu Số lượng Số lượng

Ngày Số hiệu CT N X Tồn Nhập Xuất Tồn

Nhập Xuất

Chú thích: Mỗi thẻ chỉ lập cho một thứ vật liệu ở kho.

Phòng kế toán chỉ ghi ở phần trên và phần định mức dự trữ tối đa,tối thiểu

Thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời vào các cột từ

1 đến 8

Sổ( thẻ) chi tiết vật liệu, ccdc

Số thẻ kho: Số tờ:

Ngày lập thẻ:

Danh điểm lập thẻ: Tên vật liệu:

Nhãn hiệu, quy cách: Đơn vị tính:

T

tiền

SL Đơngiá

T

tiền

Chú thích:

Sổ chi tiết theo dõi một thứ vật liệu để tiện đối chiếu với thẻ kho

Nếu đơn vị hạch toán vật liệu, CCDC bằng giá hạch toán thì chỉ ghi giá hạch toán ở phần trên màkhông ghi các cột 6, 9, 12

Sổ này do kế toán vật liệu, CCDC giữ

Trang 27

b Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết cho từng danh điểm vật liệu, CCDC tương

ứng với thẻ kho mở ở kho Hàng ngày, hoặc định kỳ khi nhận chứng từ nhập xuất kho vật liệu,CCDC do thủ kho nộp, kế toán kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền và phân loại chứng từ Saukhi phân loại chứng từ xong, kế toán căn cứ vào đó để ghi chép biến động của từng danh điểmvật liệu, CCDC bằng cả thước đo hiện vật và giá trị vào sổ( thẻ) chi tiết

Cuối tháng, sau khi ghi chép xong toàn bộ các nghiệp vụ nhập xuất kho lên sổ hoặc thẻ chi tiết,

kế toán tiến hành cộng và tính số tồn kho cho từng danh điểm vật liệu, CCDC Số liệu này phảikhớp với số liệu tồn kho của thủ kho trên thẻ kho tương ứng Mọi sai sót phải được kiểm tra,phát hiện và điều chỉnh kịp thời theo thực tế

Sau khi đối chiếu xong kế toán lập “ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu, CCDC” để đốichiếu với số liệu của kế toán tổng hợp về vật liệu, CCDC

Phương pháp này có nhược điểm là việc ghi chép trùng lắp vì mỗi loại vật liệu, CCDC phải lậpriêng một thẻ ở cả kho và phòng kế toán Trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu,CCDC số lượng thẻ quá nhiều sẽ làm mất nhiều công sức ghi chép, đối chiếu, kiểm tra

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG

3.2.2 PHƯƠNG PHÁP SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN:

a.Tại kho: Thủ kho mở thẻ và ghi chép như phương pháp thẻ song song

b.Tại phòng kế toán:

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN

Thay cho sổ (thẻ) chi tiết kế toán chỉ mở sổ “Đối chiếu luân chuyển” để ghi chép sự thayđổi về số lượng và giá trị của từng danh điểm vật liệu, CCDC trong kho Trên sổ “ Đối chiếuluân chuyển” kế toán không ghi theo từng chứng từ nhập xuất kho mà ghi một lần sự thay đổicủa từng danh điểm vật liệu, CCDC trên cơ sở tổng hợp các chứng từ phát sinh trong tháng của

Ghi hàng ngàyĐối chiếuGhi cuối tháng

Bảng tổng hợp xnhập

xuất, tồn kho vật

liệu

Phiếu nhập( xuất) kho

Ghi hàng ngàyĐối chiếuGhi cuối tháng

Trang 28

loại vật liệu, CCDC này Mỗi danh điểm vật liệu, CCDC được ghi vào một dòng trên sổ “ Đốichiếu luân chuyển” Cuối tháng, số liệu trên sổ “ Đối chiếu luân chuyển” được đối chiếu với sốliệu trên thẻ kho và số liệu của kế toán tổng hợp bằng thước đo giá trị.

Ưu điểm của phương pháp này là giảm bớt được số lần ghi chép của kế toán Tuy vậy,công việc ghi chép lại dồn vào cuối tháng nên việc lập báo cáo và cung cấp thông tin bị chậm trễ

SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂNSố

Đơngiá

Số dư đầutháng 1

Luân chuyển tháng 1 Số dư đầu

a Tại kho: Thủ kho ghi chép trên thẻ kho giống các phương pháp trên Hàng ngày thủ kho

tính và ghi ngay số dư trên thẻ kho sau mỗi lần xuất, nhập Thủ kho phải tập hợp, phân loại và lập phiếu giao nhận chứng từ nhập ( xuất) cho từng loại vật liệu, CCDC để định

kỳ giao cho phòng kế toán Cuối tháng thủ kho phải căn cứ vào thẻ kho để lập “sổ số dư”

và tính số dư của từng danh điểm vật liệu, CCDC sau đó đối chiếu với sổ chi tiết vật liệu, CCDC do phòng kế toán ghi chép

b Tại phòng kế toán: Sau khi nhận được các chứng từ do thủ kho giao nộp, kế toán căn cứ

vào phiếu giao nhận chứng từ kiểm tra và đối chiếu với các chứng từ liên quan Sau khi kiểm tra xong kế toán tính tiền cho từng phiếu và tổng số tiền nhập ( xuất) kho của từng loại vật liệu, CCDC rồi ghi vào “Bảng luỹ kế nhập( xuất) kho vật liệu, CCDC” “Bảng luỹ kế nhập( xuất) kho vật liệu, CCDC” được mở cho từng kho Số liệu tồn kho cuối tháng của từng danh điểm vật liệu, CCDC trên sổ lũy kế được đối chiếu với số liệu trên

sổ số dư và số liệu của kế toán tổng hợp

Phương pháp này tránh được sự ghi chép trùng lắp về mặt số lượng giữa thủ kho và kế toán Việc kiểm tra đối chiếu được chặt chẽ hơn nhưng cũng đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của thủ kho và

kế toán thành thạo hơn

TK 111, 112, 331

Hàng mua đang đi trên đường

TK 151Hàng mua đang đi trên đường

đã nhập kho

TK 152, 153, 156

TK 133Thuế GTGT

(nếu có) Hàng mua đang đi trên đường

bán giao thẳng hoặc gửi đi

TK 632, 157

Sơ đồ số 16:

HẠCH TOÁN HÀNG MUA ĐANG ĐI ĐƯỜNG (Phương pháp kê khai thường xuyên)

Trang 29

TK 611

Cuối kỳ kết chuyển giá trị hàng

mua đang đi đường cuối kỳ

TK 151Đầu kỳ kết chuyển giá trị hàng mua đang đi đường đầu kỳ

TK 611

Sơ đồ số 17:

HẠCH TOÁN HÀNG MUA ĐANG ĐI ĐƯỜNG

(Phương pháp kiểm kê định kỳ)

Trang 30

Chi phí vận chuyển

bốc xếp NVL

TK 338

NVL thừa chưa rõ nguyên nhân

Mua NVL nhập kho dùng vào SXKD hàng hóa, DV chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu

trừ

Mua NVL được hưởng chiết khấu TM, hàng mua trả lại

TK 154Xuất kho NVL đem gia

công

TK 632Hao hụt NVL trong định mức

TK 621Xuất kho NVL để trực

tiếp chế tạo sản phẩm

TK 623, 627, 641Xuất NVL phục vụ SXKD

TK 241Xuất NVL cho XDCB

TK 222

TK 223Xuất NVL đem góp

vào công ty liên kết

TK 138NVL thiếu chưa

rõ nguyên nhân

TK 133

Mua NVL nhập kho dùng vào SXKD hàng hóa, DV chịu thuế GTGT theo phương pháp trực

tiếp

TK 154

Nhập kho NVL do tự chế, gia công chế biến

TK 133

Sơ đồ số 18:

HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU (Phương pháp kê khai thường xuyên)

Trang 31

TK 622

(1)cPhân bổ, kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công

TK 623

(1)aPhân bổ, kết chuyển chi phí NVL

trực tiếp

(2)Hàng hóa, vật tư gia công chế biến hoàn thành nhập kho

TK 632

TK 155(3)

Sản phẩm hoàn thành nhập kho

(5)Xuất bán thành phẩm

(1)bPhân bổ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Phân bổ, kết chuyển chi phí SX chung vào giá thành sản phẩm

(4)Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành tiêu thụ ngay

Khoản chi phí SX chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm, được ghi nhận vào giá vốn hàng bán

trả lại

TK 623, 627, 641, 642Xuất CC, DC phục vụ

trực tiếp SXKD

TK 142, 242Xuất CC, DCcho

SXKD phải phân bổ

TK 142, 242Xuất CC, DC cho thuê

CC, DC thiếu chưa

rõ nguyên nhân

TK 133

Mua CC, DC dùng vào SXKD

hàng hóa, DV chịu thuế GTGT

theo phương pháp trực tiếp

Trang 32

Sơ đồ số 21:

HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM (Phương pháp kê khai thường xuyên)

phẩm sử dụng nội bộ cho SXKD

Giá thành phẩm sử dụng nội bộ cho SXKD, XDCB

Xuất góp vốn vào Cty liên doanh bằng thành phẩm

TK 222

CL giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của thành phẩm tương ứng với phần lợi ích của mình trong LD

TK 711

CL giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của thành phẩm tương ứng với phần lợi ích của bên khác trong LD

CL giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của thành phẩm

CL đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của thành phẩm

CL giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của thành phẩm

TK 222Xuất góp vốn vào Cty liên doanh bằng thành phẩm

TK 157Xuất thành phẩm gửi đi bán

TK 157Thành phẩm phát hiện thiếu khi kiểm

kê chưa rõ nguyên nhân

Trang 33

Sơ đồ số 22:

HẠCH TOÁN HÀNG HÓA (Phương pháp kê khai thường xuyên)

Xuất hàng hóa sử dụng nội bộ cho SXKD

(8b)Doanh thu hàng hóa xuất biếu tặng, sử dụng nội

bộ cho SXKD

(9)Xuất hàng hóa gửi đi bán, gửi bán đại lý, ký gửi

TK 157

TK 154

CL đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của HH tương ứng với phần lợi ích của các bên góp vốn LD

CL đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của hàng hóa

TK 811

(2)Thuế nhập khẩu phải nộp

TK 3333

TK 411

Nhập kho hàng hóa mua

ngoài, chi phí thu mua

(1)

TK 632Nếu được khấu trừ thuế GTGT

(3)Thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu phải nộp

TK 33312

(4)Thuế TTĐB hàng hóa nhập khẩu phải nộp

TK 3332

(5)Nhập kho hàng hóa giao gia công chế biến

TK 154

(6)Nhận vốn góp LD, liên

kết bằng hàng hóa

(10)Xuất hàng hóa thuê ngoài gia

công, chế biến

TK 222(11)

Xuất hàng hóa góp vốn vào công ty liên doanh

TK 711

TK 3387

CL đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của HH tương ứng với phần lợi ích của mình trong LD

Trang 34

Sơ đồ số 23:

HẠCH TOÁN HÀNG HÓA (Phương pháp kê khai thường xuyên)

CL đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của hàng hóa

TK 217

Hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho

TK 632

Hàng hóa phát hiện thừa

khi kiểm kê

Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng hóa bất động sản

TK 217

Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hàng hóa bất động sản

TK 154

Hàng hóa bất động sản chuyển thành bất động sản đầu tư

TK 138 (1381)Hàng hóa phát hiện thiếu khi

kiểm kê chờ xử lý

TK 2147

Trang 35

TK 632

Thành phẩm gửi bán thông qua nhập

kho; dịch vụ đã hoàn thành bàn giao

cho khách hàng nhưng chưa xác định

là tiêu thụ

TK 154

Xuất kho thành phẩm, hàng hóa gửi đi

bán theo hợp đồng hoặc gửi bán đại

lý, ký gửi hoặc gửi bán nội bộ

Hàng mua đang đi đường được gửi bán

TK 151

Hàng gửi đi bán nhập lại kho

Trang 36

TK 632

Giá trị thành phẩm, dịch vụ đã gửi bán, chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ

TK 611

Giá trị thành phẩm, dịch vụ đã gửi bán, chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ

Giá trị thành phẩm, dịch vụ đã gửi bán, chưa xác định tiêu thụ cuối kỳ

hóa xuất khẩu gia công, xuất

khẩu đưa vào kho bảo thuế

TK 155, 156

Nhập vật tư, NVL để sản xuất sản phẩm xuất khẩu

và gia công hàng xuất khẩu

Trả lại hàng người bán do không đảm bảo chất lượngXuất vật tư, NVL để sản xuất sản phẩm xuất khẩu và gia công hàng xuất khẩu

Trang 37

TK 461(1)

TK 161(1)(8)

Cuối năm tài chính, nếu quyết toán chưa được duyệtt K/c số chi sự nghiệp năm nay thành chi sự nghiệp năm trước

Kết chuyển khi quyết toán năm trước được duyệt

(6)bGhi tăng nguyên giá TSCĐ

TK 211

(2)Xuất kho vật liệu, dụng cụ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp

TK 152, 153

TK 466

Chi sự nghiệp bằng TM, TGNH hoặc gửi dự toán chi trực tiếp

(1)

(3)Các khoản phải trả người bán

trả tiền lương, BHXH, BHYT cho hoạt động sự nghiệp, dự án

TK 331, 334, 338

(4)Các khoản nhận của cấp trên

để chi cho hoạt động sự nghiệp

TK 336

(5)Kết chuyển chi phí sửa chữa

lớn TSCĐ hoàn thành dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự

án

TK 241

(6)aKhi XDCB, mua sắm TSCĐ

hoàn thành sử dụng cho hoạt

động sự nghiệp, dự án

TK 111, 112

331, 241Ghi đồng thời với bút toán 6a

Ghi chú: Khi rút dự toán ghi Nợ TK 161 thì đồng thời ghi Có TK

008

Trang 38

Câu hỏi chương 3

1, Cách lập và quy trình luân chuyển phiếu nhập kho

2,Cách lập và quy trình luân chuyển phiếu xuất kho

3, Phương pháp kế toán chi tiết ghi thẻ song song

Ví dụ minh hoạ :

1 Cuối tháng tổng hợp hàng mua chưa về nhập kho:

- Giá mua chưa có thuế GTGT: 300 triệu đồng

2 Hàng mua đang đi đường tháng trước về nhập kho nguyên vật liệu:

- Giá mua chưa có thuế GTGT: 500 triệu đồng

Trang 39

4 Đầu kì kết chuyển trị giá hàng mua đang đi đường đầu kỳ: 250 triệu đồng

Nợ TK 151: 300 triệu đồng

Có TK 611: 300 triệu đồng

36

Trang 40

Chương 4 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

4.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

a/ Khái niệm: Tài sản cố định là những tài sản thuộc quyền sở hữu lâu dài của doanh

nghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng trên 1 năm

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ

để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy

- Có thời gian sử dụng trên 1 năm

- Có giá trị từ 10.000.000 đồng ( mười triệu đồng) trở lên

Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị

và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụngửtong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê và phù hợp với bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy

- Có thời gian sử dụng trên 1 năm

- Có giá trị từ 10.000.000 đồng ( mười triệu đồng) trở lên

b/ Đặc điểm tài sản cố định

Tham gia trong nhiều quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Riêng đối với TSCĐ hữu hình có thêm các đặc điểm: Giữ nguyên hình thái vật chất lúc banđầu cho đến khi hư hỏng hoàn toàn Trong quá trình tồn tại, TSCĐ bị hao mòn dần Do có kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mòn không đồng đều nên trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng từng bộ phận

4.2 PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

4.2.1 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

Căn cứ vào tính chất của tài sản cố định trong doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành phânloại tài sản cố định theo các chỉ tiêu sau:

Tài sản cố định dùng cho mục địch kinh doanh là những tài sản cố định do doanh nghiệp sửdụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

- Đối với tài sản cố định hữu hình, doanh nghiệp phân loại như sau:

Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp dược hình thành sau quátrình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các côngtrình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, cầu tầu, cầu cảng…

Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ,những máy móc đơn lẻ…

Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm phươngtiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết bị truyềndẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải…

Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quản lýhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý,, thiết bị điện tử, thiết

bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút bụi, hút ẩm, chống mối mọt…

Loại 5: Vườn cây lâu năm, gia súc làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâunăm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh, …; súcvật làm việc và/hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò…

Ngày đăng: 26/10/2012, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Kế toán tài sản cố định hữu hình 3 21 3.2. Kế toán tài sản cố định thuê tài chính321 3.3 -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
3.1. Kế toán tài sản cố định hữu hình 3 21 3.2. Kế toán tài sản cố định thuê tài chính321 3.3 (Trang 3)
• Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:      - Thi viết. -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
Hình th ức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thi viết (Trang 4)
Bảng kê -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
Bảng k ê (Trang 28)
Sau khi đối chiếu xong kế toán lập “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu,CCDC” để đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp về vật liệu, CCDC. -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
au khi đối chiếu xong kế toán lập “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu,CCDC” để đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp về vật liệu, CCDC (Trang 28)
HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HìNH -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HìNH (Trang 46)
HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH (Mua dưới hình thức trao đổi) -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
ua dưới hình thức trao đổi) (Trang 47)
HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH DO TỰ CHẾ -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH DO TỰ CHẾ (Trang 49)
HẠCH TOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC GHI TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC GHI TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH (Trang 52)
HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH (Trang 53)
HẠCH TOÁN NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ TSCĐ VÔ HÌNH -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ TSCĐ VÔ HÌNH (Trang 56)
HẠCH TOÁN MUA TSCĐ VÔ HÌNH -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN MUA TSCĐ VÔ HÌNH (Trang 56)
HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ VÔ HÌNH -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ VÔ HÌNH (Trang 57)
Chuyển TSCĐ hữu hình, vô hình thành bất động sản đầu tư -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
huy ển TSCĐ hữu hình, vô hình thành bất động sản đầu tư (Trang 60)
Mua BĐSĐT theo hình thức trả chậmTK 133 -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
ua BĐSĐT theo hình thức trả chậmTK 133 (Trang 61)
Khi đầu tư vào công ty liên kết dưới hình thức mua cổ phiếu hoặc góp vốn bằng tiền -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
hi đầu tư vào công ty liên kết dưới hình thức mua cổ phiếu hoặc góp vốn bằng tiền (Trang 64)
HẠCH TOÁN NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ (Trang 98)
HẠCH TOÁN NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
HẠCH TOÁN NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ (Trang 98)
I/ Số dư đầu quý 3/200n của các tài khoản kế toán như sau: (Căn cứ vào số dư cuối kỳ của Bảng cân đối kế toán quý 2/ 200n) -  Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
d ư đầu quý 3/200n của các tài khoản kế toán như sau: (Căn cứ vào số dư cuối kỳ của Bảng cân đối kế toán quý 2/ 200n) (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w