4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. điều kiện tự nhiên
a. Vị trắ ựịa lý
Thị xã Cửa Lò là ựô thị ven biển của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 16 km theo hướng đông Bắc, nằm gần kề sân bay Vinh, quốc lộ 1A, ựường Nam Cấm, nối liền với thành phố Vinh qua hai tuyến ựường Vinh Ờ Cửa Lò và Vinh Ờ Cửa Hội, là vị trắ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. đặc biệt Cửa Lò có bãi biển dài thoải, bãi cát mịn sạch, nước biển trong xanh, cảnh quan tươi ựẹp, giao thông thuận tiện, là thuận lợi cơ bản ựể phát triển dịch vụ du lịch, khách sạn nhà hàngẦ
Tọa ựộ ựịa lý từ 18o55ỖỖ ựến 19o15ỖỖ vĩ ựộ Bắc và 105o38ỖỖ ựến 105o52ỖỖ kinh ựộ đông, tổng diện tắch tự nhiên 2781,43 ha, chiếm 1,2% diện tắch ựất tự nhiên toàn tỉnh, trong phạm vi ựịa giới hành chắnh bao gồm:
- Phắa Bắc giáp huyện Nghi Lộc
- Phắa Nam giáp Sông Lam và tỉnh Hà Tĩnh - Phắa đông giáp biển đông
- Phắa Tây giáp huyện Nghi Lộc b. địa hình, ựịa mạo.
địa hình trải dài theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam với 8km chiều dài bờ biển giới hạn hai ựầu bởi hai Cửa sông, ựồng thời cũng là cảng thương mại Cửa Lò và cảng cá Cửa Hội của tỉnh Nghệ An. Chắnh ựiều kiện này ựã tạo cho Cửa Lò một vị trắ quan trọng trong chiến lược hướng ra biển. địa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ cao trung bình 3,5 Ờ 3,8m, có nơi 4,5 Ờ 5,5m, sát bờ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 biển có những bờ cát cao từ 7 Ờ 8m so với mặt biển nên các dòng chảy bề mặt chảy về 2 ựầu ựổ về sông Cửa Lò, Sông Lam trước khi chảy ra biển, ựã tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
địa hình ựa dạng, có hướng dốc từ Tây sang đông, cao ở phắa Tây, thấp dần xuống phắa đông, chia thành hai vùng lớn:
* Vùng bán sơn ựịa: phắa Tây và Tây Bắc của thị xã là ựồi núi có ựộ sâu cao và ựộ dốc chênh lệch nhiều, bị chia cắt, do có những vùng ựồng bằng phù sa sông suối xen kẽ tương ựối rộng, có một số hồ ựập ựược xây dựng nên ựây cũng là vùng lúa của thị xã và huyện Nghi Lộc.
* Vùng ựồng bằng: nằm ở trung tâm và phắa đông, đông Nam của thị xã có ựiạ hình tương ựối bằng phẳng, ựộ cao chênh lệch từ 0,6 Ờ 5m.
c. Khắ hậu, thuỷ văn.
Thị xã Cửa Lò có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa và mang những ựặc ựiểm của khắ hậu miền Trung. Vì nằm sát bờ biển nên thị xã trực tiếp chịu ảnh hưởng yếu tố gió bão và khắ hậu hải dương.
Những ựặc trưng về mặt khắ hậu của thị xã là: biên ựộ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, chế ựộ mưa tập trung trùng với mùa bão, mùa nắng nóng chịu ảnh hưởng của các ựợt gió lào khô nóng.
d. Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: nguồn nước mặt của thị xã khá dồi dào, bao gồm cả hệ thống sông Cấm, sông Lam. đây là nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, cho sản xuất nông nghiệp và chống nhiễm mặn cho ựồng ruộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Ngoài nước mưa, nguồn nước chắnh cung cấp cho ựồng ruộng ựược lấy từ một số hồ, ựập ở vùng hồ, vùng ựất trũng ở Nghi Hương, Nghi Thu nhưng chỉ ựảm bảo cho khoảng 67% cho ựất lúa.
Riêng ựối với vùng trồng màu do ựịa hình cao, nguốn nước ngọt xa nên việc giải quyết nước tưới cho vùng này có nhiều khó khăn.
- Nguồn nước sông Cấm khá dồi dào nhưng trước ựây chịu ảnh hưởng của nước mặn nên việc sử dụng ựể tưới bị hạn chế. Hiện nay ựập Nghi Quang, Nghi Khánh phát huy hết tác dụng ựã ngọt hóa ựược nước sông Cấm.
- Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm phân phố khá rộng, nước ngầm ngọt phân phố chủ yếu ở các tầng chứa nước Pleitoxen, plioxen, miocen ở ựộ sâu 100 Ờ 300m, những có nơi 20 Ờ 50m ựã có nước ngầm chất lượng khá tốt.
* Tài nguyên ựất:
Về mặt thổ nhưỡng, theo kết quả ựiều tra xây dựng bản ựồ ựất thị xã Cửa Lò tỷ lệ 1/25000 cho thấy, không tắnh diện tắch ựất chuyên dùng, ựất ở, sông suối mặt nước chuyên dùng và núi ựá, toàn thị xã có hai nhóm ựất chắnh, ựược chia thành 3 ựơn vị sử dụng ựất như sau:
- Cồn cát trắng: (Cc)
Diện tắch có khoảng 1.324 ha ( chiếm 47,08 % diện tắch tự nhiên của thị xã) phân bố thành từng bãi hoặc dải cồn cao 4 Ờ 6m so với mặt nước biển, nằm rải rác ven biển và một số khu vực gần biển. Loại ựất này có màu xám trắng hoặc xám vàng, hầu như cát ựược hình thành do quá trình bồi ựắp cát biển
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Bảng 4.1: Bảng phân loại ựất thị xã Cửa Lò
Loại ựất Ký hiệu Diện tắch ( ha) Tỷ lệ (%)
1. Cồn cát trắng Cc 1.324 47,08
2. đất cát biển C 1.168 41,54
3. đất xói mòn trơ sỏi ựá E 21 0,75
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Cửa Lò
- đất cát biển: (c)
Diện tắch có khoảng 1.168 ha ( chiếm 41,54 % diện tắch tự nhiên của thị xã) phân bố hầu hết ở các phường vùng màu. đất có thành phần cơ giới pha cát hàm lượng sét rất thấp, hạt thô và rời rạc. Mực nước ngầm cao, cách mặt ựất 30 Ờ 50cm. đây là loại ựất có giá trị trong sản xuất nông nghiệp của thị xã, có diện tắch lớn, thắch hợp cho trồng các loại rau màu, cây công nghiệp hàng năm như lạc, vừngẦ
- đất xói mòn trơ sỏi ựá (E)
Diện tắch 21 ha ( chiếm 0,75% diện tich tự nhiên của thị xã) phân bố ở vùng cao dốc, vùng bán sơn ựịa. Do quá trình chặt phá rừng và chặt phá rừng và sử dụng không hợp lý trước ựây nên ựất bị rựa trôi và bị bào mòn mạnh mẽ.
4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội
a. Thực trạng phát triển kinh tế
* Khu vực kinh tế nông lâm thủy sản
Khu vực kinh tế nông lâm thủy sản trong những năm qua phát triển khá ổn ựịnh, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, giá trị sản xuất năm 2007 ựạt 63,7 tỷ ựồng năm 2008 ựạt 61,4 tỷ ựồng, năm 2009 ựạt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 65,6 tỷ ựồng. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2007 Ờ 2009 ựạt 10,03% năm. Cơ cấu kinh tế khu vực kinh tế nông lâm thủy sản có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp tăng tỷ trọng thủy sản.
Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa, ngô và lạc. Năm 2009 mặc dù thời tiết vẫn có diễn biến không thuận lợi làm ảnh hưởng ựến sản xuất và phát triển của cây trồng Vụ Xuân. Nhưng nhờ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ( giảm diện tắch lúa năng xuất thấp, sang trồng lạc và rau màu) sản xuất nông nghiệp năm nay cơ bản ựạt mục tiêu ựề ra cả về năng xuất, sản lượng và giá trị. Một số mô hình theo công thức thâm canh cao tiếp tục ựược áp dụng như Lạc-dưa- ngô (rau)Ầ vì vậy số diện tắch có giá trị cao ựược tăng lên ựặc biệt có những vùng 1 ha ựạt xấp xỉ 100 triệu ựồng/năm.
- Chăn nuôi trong những năm qua, mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, dịch bệnh nhưng dưới sự chỉ ựạo sâu sát của các ban ngành liên quan, cơ quan Thú y thị xã và sự phấn ựấu khắc phục mọi khó khăn của bà con nông dân nên ngành chăn nuôi vẫn có những bước phát triển ựáng kể. Tổng ựàn bò 2.293 con tăng 6,3% so với cùng kỳ, lợn 8.941 con giảm 5,1%, gia cầm 47.033 con giảm 7,5% so với cùng kỳ
- Lâm nghiệp: Năm 2009 ựã trồng 6.200 cây xanh, cây cảnh và hơn 25.000 m2 thảm cỏ trên khu lâm viên. Chăm sóc bảo vệ 320 ha rừng, trồng ựược 11,4 ngàn cây.
- Ngành Thủy sản của thị xã ựược chú trọng và có ựiều kiện phát triển do có ven sông, ven biển và có nhiều cảng cá. Mặc dù số lượng tàu thuyền những năm gần ựây có giảm, tuy nhiên sản lượng ngành thủy sản ước ựạt 5.850 tấn năm 2009 tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Mở rộng diện tắch nuôi trồng thủy sản tại Nghi Hương lên gần 20ha, mô hình nuôi cá lóc bông ở Nghi Hòa, Nghi Hải, ựặc biệt số diện tắch nuôi trồng hầu hết ựược khoanh nuôi ổn ựịnh và ựầu tư thâm canh cao.
Tuy nhiên phát triển thủy sản còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế do thiếu vốn ựầu tư và thị trường têu thụ ổn ựịnh.
* Khu vực kinh tế công nghiệp:
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong những năm qua do ựầu ra một số sản phẩm có lúc gặp khó khăn do giá nguyên liệu, nhiên liệu tăng nhanh ảnh hưởng ựến sản xuất, giá trị sản xuất ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, năm 2009 ựã tăng lên 446 tỷ ựồng. Công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp của thị xã vẫn chủ yếu là công nghiệp chế biến và những ngành phục vụ sản xuất.
Ngành xây dựng trong những năm qua có bước phát triển khá, giá trị sản xuất năm 2009 ựạt 6,3 tỷ ựồng, tăng 20,8%.
Nhìn chung tiến ựộ ựầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn chậm so với yêu cầu. Ngoài những khó khăn vướng mắc trong bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái ựịnh cư, còn có những nguyên nhân chủ quan, khách quan chi phối là các chủ ựầu tư và các ựơn vị ựiều hành dự án có sự chi phối chưa chặt chẽ, giá sắt, thép, xăng dầu và một số vật liệu xây dựng tăng cao, các ngân hàng thương mại áp dụng chủ trương cho vay thế chấp tài sản làm cho việc vay vốn của các chủ thầu gặp khó khăn, nên ựã xuất hiện tình trạng giãn tiến ựộ thi côngẦ
* Khu vực kinh tế dịch vụ
Các ngành dịch vụ có bước phát triển tắch cực ựáp ứng yêu cầu thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ ựời sống dân cư của thị xã, trong ựó
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 quan trọng nhất là dịch vụ du lịch và dịch vụ sửa chữa tàu thuyền, phục vụ nghề cá. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ, du lịch tăng nhanh từ 2.032 cơ sơ năm 2004 ựến năm 2009 có 285 khách sạn các loại, ựặc biệt là số phòng tăng nhanh, ựáp ứng nhu cầu 1,48 triệu lượt khách năm 2009.
Các loại dịch vụ như bưu chắnh viễn thông, tài chắnh tắn dụng chưa thực sự phát triển mạnh, ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao về thông tin liên lạc, về vốn cho nhu cầu phát triển sản xuất các tổ chức kinh tế, nhân dân.
b. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
* Dân số
Năm 2009 dân số thị xã là 54.928 người, dân số khu vực ựô thị 44.172 người, chiếm 80,41%, khu vực nông thôn 10.756 người, chiếm 19,59%. Mật ựộ dân số bình quân của thị xã là 1.974 người /km2
Trong những năm qua, thị xã thực hiện tốt chương trình dân số và kế hoạch hóa gia ựình, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần, tuy nhiên vẫn còn ở mức 1,15% năm 2009 và tốc ựộ tăng dân số cơ học có chiều hướng tăng lên
* Lao ựộng việc làm
Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2009 là 31.551 người chiếm 57,44% tổng số dân toàn thị xã. Lực lượng lao ựộng của thị xã dồi dào nhưng phần lớn là lao ựộng nông nghiệp, trình ựộ của lao ựộng phổ thông ngày càng ựược nâng cao.
* đời sống dân cư:
Trong những năm qua nền kinh tế phát triển, ựầu tư cho hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tăng. Vì vậy ựời sống của nhân dân ựược cải thiện trên nhiều mặt. Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 10,04 triệu ựồng/năm. Tỷ lệ hộ sử dụng ựiện ựạt 100%, số hộ sử dụng nước sạch chiếm 90%. Tỷ lệ hộ nghèo giảm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 c. Thực trạng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật
* Giao thông
Toàn thị xã có 108,7 km ựường bộ trong ựó 99,7 km ựường nhựa bê tông hóa. Các tuyến ựường chắnh nối với Cửa Lò như: Cửa Lò Ờ Nam Cấm nối với quốc lộ 1A, Cửa Lò Ờ Quán Hành Ờ Vinh Ờ Cửa Hội nối với thành phố Vinh.
Hệ thống các tuyến ựường liên khối, các khu phố, các xóm ựã ựược nhựa hóa ựảm bảo cho phát triển du lịch, cảnh quan sạch ựẹp, hầu hết các tuyến ựường có chiều rộng từ 6 Ờ 8m.
* Mạng lưới ựiện: nguồn ựiện cung cấp cho Cửa Lò hiện nay lấy từ trạm nguồn 335/10 kv, công suất 4000 KVA, toàn thị xã có 29 trạm biến áp với công suất 7.820 KVA. Hệ thống lưới ựiện trong quá trình cải tạo, xây dựng theo quy hoạch chung. Hiện trong vùng nông nghiệp có 5 trạm biến áp 10/0,4 KV tổng công suất.1.280 KVA, 3 km ựường dây cao thế và khoảng 20 km ựường dây hạ thế, lấy ựiện từ 2 tuyến ựường dây 10 KV từ trạm trung gian Nghi Phú ựi Cửa Hội và Cửa Lò cung cấp ựiện cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho hơn 2.700 hộ dân trong vùng
* Hệ thống thủy lợi: từ trước tới nay sản xuất ở thị xã hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, không có nguồn nước tưới, ựặc biệt hay bị ngập úng. Vì thế quy hoạch thủy lợi vùng nông nghiệp Cửa Lò thời kỳ 2004 Ờ 2010 ựã ựược UBND tỉnh phê duyệt ựã giải quyết tiêu nước cho diện tắch nông nghiệp, trong ựó ựể ổn ựịnh sản xuất 2 vụ lúa 153 ha, tiêu triệt ựể cho 344 ha ựất màu và 1 vụ lúa, 1 vụ màu ựể chuyển sang trồng rau màu có giá trị kinh tế cao. Tạo nguồn nước ngọt cho nuôi trồng thủy sản là 15 ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47