NGUYỄN THÚY HƯƠNG SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ TẢO CHLORELLA: KỸ THUẬT NUÔI CẤY THU NHẬN LIPID TRÊN HỆ THỐNG PHOTOBIOREACTOR TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ
Trang 1Powerpoint Templates Page 1
TỐNG THÀNH TRUNG NGUYỄN KHÁNH VÂN
LÊ KỲ VĂN GVHD: PGS.TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG
SẢN XUẤT BIODIESEL
TỪ TẢO CHLORELLA:
KỸ THUẬT NUÔI CẤY THU NHẬN
LIPID TRÊN HỆ THỐNG PHOTOBIOREACTOR
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Trang 2Powerpoint Templates Page 2
I TỔNG QUAN
II Ảnh HƯỞNG CỦA ĐiỀU KiỆN
NUÔI CẤY VÀ SINH KHỐI
LÊN SINH TỔNG HỢP LIPID
CỦA TẢO CHLORELLA
III KỸ THUẬT NUÔI CẤY THU
NHẬN LIPID TRÊN PBR
IV.THU HoẠCH – CHIẾT XuẤT
V KẾT LuẬN
TỔNG QUAN – BIODIESEL
Trang 3Powerpoint Templates Page 3
TỔNG QUAN
Trang 4Powerpoint Templates Page 4
Năng lượng
không tái sinh
Năng lượng hóa thạch
Năng lượng hạt nhân
• Hình thành dựa trên các quá trình địa chất dài hàng triệu năm đối với xác động thực vật
•Diesel: lỏng, sản phẫm thuộc phân đoạn nhẹ quá trình chưng cất trực tiếp dầu mỏ
Hình thành do khả năng phóng xạ của một vài nguyên tố
TỔNG QUAN – BIODIESEL
1.1.1 NL không tái sinh và NL tái sinh
Trang 5Powerpoint Templates Page 5
• Năng lư
ợng mặt
tr ời
• Năng lư
ợng gió
• Năng lư
ợng sóng
• Năng lư
ợng thủ
y tr iều
• Năng lư
ợng địa
nhi ệt
•
Năn
g lượ
ng sinh kh
ối ( Bio mass) : B
iod iese l
Trang 6Powerpoint Templates Page 6
BIDIESEL
1
2
3 4
5
Biodiesel là hỗn hợp các ester giữa acid béo và alkyl thu được thông qua quá trình chuyển vị ester của dầu thực vật hay mỡ động vật, có khả năng thay thế diesel từ dầu mỏ
Nguồn năng lượng tái sinh có thể đáp ứng cung và cầu.
Thân thiện với môi trường
Tiềm năng kinh tế
đáng kể
Tốt hơn Diesel thông thường ở nhiệt độ phát cháy và khả năng phân hủy sinh học
TỔNG QUAN – BIODIESEL
1.1.2 Biodiesel
Trang 7Powerpoint Templates Page 7
NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ
TỔNG QUAN – BIODIESEL
1.1.2 Biodiesel
Trang 8Powerpoint Templates Page 8
Các acid béo thường có trong nguyên liệu
TỔNG QUAN – BIODIESEL
1.1.2 Biodiesel
Trang 9Powerpoint Templates Page 9
Nguyên liệu
Vi tảo
Dầu phi thực vật
Dầu
thực vật
TỔNG QUAN – BIODIESEL
1.1.2 Biodiesel
Trang 10Powerpoint Templates Page 10
Nguồn Hàm lượng dầu (%
w/w sinh khối)
Năng suất lipid (L dầu/ha.năm)
Đất sử dụng (m 2 năm/kg biodiesel)
Năng suất biodiesel (kg biodiesel/ ha.năm)
Trang 11Powerpoint Templates Page 11
• Vi tảo sinh trưởng rất nhanh, năng suất sinh khối cao
• Vi tảo có khả năng thu nhận năng lượng mặt trời để tạo
ra các hợp chất hữu cơ rất hiệu quả
• Nhiều loài vi tảo có hàm lượng lipid cao
• Nuôi cấy chiếm ít diện tích và không phụ thuộc vào thời
tiết, điều kiện môi trường
• Hệ thống sản xuất phù hợp ở nhiều quy mô và kỹ thuật
khác nhau
• Giải quyết ô nhiễm môi trường
• Có thể tận dụng nguồn sinh khối vi tảo còn dư sau quá
trình trích ly dầu dùng làm nguồn thức ăn cho gia súc,
phân bón hoặc lên men tao các sản phẩm ethanol hay
methane
TIỀM NĂNG CỦA VI TẢO
TỔNG QUAN – BIODIESEL
1.1.2 Biodiesel
Trang 12Powerpoint Templates Page 12
Trang 13Powerpoint Templates Page 13
Trang 14Powerpoint Templates Page 14
Nhờ quang hợp, nó nhân lên nhanh chóng mà
chỉ cần CO2, nước, ánh sáng mặt trời và một
lượng nhỏ khoáng
Hiệu suất quang hợp cao (8%)
Tên của nó được đặt theo tiếng Hy Lạp,
“chloros” là màu xanh lá, “ella” là nhỏ bé
Nhiều nhà khoa học đoạt giải Nobel là nhờ các
công trình nghiên cứu liên quan đến Chlorella
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.1 Phân loại
Trang 15Powerpoint Templates Page 15
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.1 Phân loại
Trang 16Powerpoint Templates Page 16
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.2 Hình thái
2-10 μmm
Trang 17Powerpoint Templates Page 17
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.2 Hình thái
Trang 18Powerpoint Templates Page 18
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.3 Sinh lý – Sinh hóa
Chlorella là loài sinh sản vô tính
nhanh Ở điều kiện bình thường một
tế bào sẽ phân chia thành 4 tế bào
con trong chưa đầy 1 ngày
Vòng đời phụ thuộc nhiều vào điều
kiện ánh sáng, nhiệt độ và dinh
dưỡng
Giàu protein, vitamin, khoáng chất
Trang 19Powerpoint Templates Page 19
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.3 Sinh lý – Sinh hóa
Trang 20Powerpoint Templates Page 20
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.3 Sinh lý – Sinh hóa
Điều kiện phát triển tốt cho Chlorella:
Muối: ~25%
Nhiệt độ: 25 – 28oC
pH: 6 – 6,5
Ánh sáng: chiếu liên tục
Trang 21Powerpoint Templates Page 21
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.3 Sinh lý – Sinh hóa
Trang 22Powerpoint Templates Page 22
TỔNG QUAN - CHLORELLA
1.2.3 Sinh lý – Sinh hóa
Sinh tổng hợp lipid trong Chlorella
Trang 23Powerpoint Templates Page 23
Tăng hiệu suất quang hợp
Tăng tốc độ phát triển tế bào
Tăng hàm lượng lipid
Tăng khả năng chịu nhiệt
Loại trừ hiện tượng ánh sáng bão hòa
Giảm khu vực ức chế bởi ánh sáng
Giảm tính nhạy cảm với sự oxi hóa do ánh
sáng
Trang 24Powerpoint Templates Page 24
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY LÊN SINH KHỐI VÀ SINH TỔNG HỢP LIPID Ở TẢO CHLORELLA
Trang 25Powerpoint Templates Page 25
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
Nhiệt độ
Carbon
Nitrogen
Độ mặn Ánh
sáng
Trang 26Powerpoint Templates Page 26
Cre: Attilio et all, 2009 Effect of temperature and nitrogen concentration on the growth
and lipid content of N oculata and C vulgaris for biodiesel production Chemical
Engineering and Processing: Process Intensification, 48: 1146-1151.)
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.1 Nhiệt độ
Trang 27Powerpoint Templates Page 27
• Nghiên cứu của Arief Widjaja et all,2009
• Giống vi sinh vật : Chlorella vulgaris
cấy được sục khí 6l/min mà không có
CO2 (~ 2l/min CO2 =0.03% CO2 ) Sau
đó bổ sung tốc độ dòng khí CO2 vào môi trường là 20, 50, 100 và 200 ml/min (~ 0.33, 0.83, 1.67 và 3.33%)
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.2 Dinh dưỡng carbon
Trang 28Powerpoint Templates Page 28
Sự phát triển của vi tảo tại các nồng độ
CO2 khác nhau: 0, 20
50, 200 ml/phút
50ml/min cho kết quả tăng trưởng cao nhất
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.2 Dinh dưỡng carbon
Trang 29Powerpoint Templates Page 29
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.2 Dinh dưỡng carbon
Trang 30Powerpoint Templates Page 30
Arief Widjaja et all,2009 Studying of increase lipid production from
fresh water microalgae Chlorella vulgaris Journal of the Taiwan
Institute of Chemical Engineers, 40, 13-20.
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.2 Dinh dưỡng carbon
Trang 31Powerpoint Templates Page 31
• Nghiên cứu của Attilio Converti và cộng sự về sử ảnh hưởng của
Nitrogen
• Đối tượng: Chlorella vulgaris
• Điều kiện nuôi cấy:
– Môi trường Bold, – CO2: 300ppm
– Quang tự dưỡng 14 ngày – Ánh sáng 70µE/m2s
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.3 Dinh dưỡng nitrogen
Trang 32Powerpoint Templates Page 32
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.3 Dinh dưỡng nitrogen
Trang 33Powerpoint Templates Page 33
• Nghiên cứu của Arief Widjaja et all,2009
• Đối tượng: Chlorella vulgaris
• Điều kiện nuôi cấy:
– CO2 :20ml/min – Nuôi cấy ban đầu với môi trường dinh dưỡng Nitrogen bình thường ( 70.02 mg/l) ở 15 và 20 ngày.
– Sau đó môi trường thay đổi đến dinh dưỡng Nitrogen bi cạn kiệt (0.02 mg/l) trong 7 và 17 ngày.
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.3 Dinh dưỡng nitrogen
Trang 34Powerpoint Templates Page 34
Thời gian nuôi cấy càng dài cho hàm lượng lipid càng cao
Thời gian nuôi cấy trong môi trường nghèo Nitrogen tích lũy lipid bên trong
tế bào cao hơn
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.3 Dinh dưỡng nitrogen
Trang 35Powerpoint Templates Page 35
• Năng lipid
Thứ 1:hàm lượng lipid tăng khi tăng thời gian nuôi cấy nghèo Nitrogen từ 7 đến 17 ngày
Thứ 2: năng suấ lipid giảm khi tăng thời gian nuôi cấy nghèo Nitrogen từ 7 đến 17 ngày
Năng suất lipid không chỉ phụ thuộc vào thời gian nuôi cấy trong môi trường
nghèo Nitrogen mà còn chịu ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy trong môi trường bình thường
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.3 Dinh dưỡng nitrogen
Trang 36Powerpoint Templates Page 36
• THÀNH PHẦN LIPID
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.3 Dinh dưỡng nitrogen
Trang 37Powerpoint Templates Page 37
Kết quả: Nồng độ muối 15g/l(1.5%), tốc độ sinh trưởng của
Nghiên cuứ của Deepthi Kumar Sugumar, 2011
Thí nghiệm:
Chlorella vulgaris và
UHAlagae 2( phân lập trong nước) được nuôi cấy trong môi trường lỏng, nhiệt độ được duy trì là 25±2, cường độ chiếu sáng 3000LUX
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.4 Độ mặn
Trang 38Powerpoint Templates Page 38
Nuôi cấy Clorella sp trong mội trường N-8 dưới 3 điều kiện chiếu sáng, sau 8 ngày
Lượng tế bào khô tăng len 19.82g/l và mật độ
tế bào tăng 3.88 x108 tế bào/ml
ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY
2.5 Ánh sáng
Trang 39Powerpoint Templates Page 39
KỸ THUẬT NUÔI CẤY TẢO CHLORELLA THU NHẬN LIPID TRÊN HỆ THỐNG PHOTOBIOREACTOR (PBR)
Trang 40Powerpoint Templates Page 40
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
SƠ ĐỒ NUÔI CẤY TỔNG QUÁT
Trang 41Powerpoint Templates Page 41
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
Reactor
Trang 42Powerpoint Templates Page 42
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.1 Các hệ thống nuôi cấy tảo
Chất lượng – giá thành
Hệ thống
Trang 43Powerpoint Templates Page 43
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.1 Các hệ thống nuôi cấy tảo
Raceway Circular Inclined Unmixed
Vận hành
Nhờ vào sự hỗ trợ của mái chèo
để tạo dòng chảy liên tục
Có sự hỗ trợ mái chèo, thường áp dụng cho xử lý nước thải
Dựa vào trọng lực hoặc hỗ trợ của bơm
Thường áp dụng cho xử lý nước thải
Đặc tính
Đảo trộn và phân phối ánh sáng tốt nhưng vận
chuyển khí kém
Đảo trộn, phân phối ánh sáng, vận chuyển khí kém
Đảo trộn và phân phối khí kém Đảo trộn và phân phối khí kém
Hiệu suất
14-50 g/m2/d, phụ thuộc vào vị trí, thời tiết; có khả năng đạt 30-
32 tấn/ha/năm
21 g/m2/d, phụ thuộc vào vị trí, thời tiết
31 g/m2/d, phụ thuộc vào vị trí, thời tiết
Ít hơn 1 g/m2/d, phụ thuộc vào vị trí, thời tiết
Chủng phù hợp
Hầu hết các vi tảo Hầu hết các vi tảo Chrollera sp., Spirulina sp.,
Dunaltella sp., Haematococcus
sp.,
Nannochloropsis
sp
Không phù hợp với hầu hết vi tảo, phù hợp cho
Spirulina sp., Dunaltella sp.
Trang 44Powerpoint Templates Page 44
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.1 Các hệ thống nuôi cấy tảo
Hệ thống mở dạng raceway
Trang 45Powerpoint Templates Page 45
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.1 Các hệ thống nuôi cấy tảo
-Chi phí đầu tư thấp phổ biến
- Chịu nhiều tác động bởi khí
hậu, khó kiểm soát các yếu tố
- Chịu nhiều tác động bởi khí
hậu, khó kiểm soát các yếu tố
- Quang hợp dựa vào ánh sáng nhân tạo và tự nhiên
- Ít chịu tác động bởi ký hậu, kiểm soát được các yếu tố tác động
- Tự động hóa quy trình sản xuất
- Năng suất cao hơn
-Chi phí đầu tư cao ít phổ biến
- Diện tích nuôi trồng nhỏ, nuôi được trong không gian 3 chiều
- Quang hợp dựa vào ánh sáng nhân tạo và tự nhiên
- Ít chịu tác động bởi ký hậu, kiểm soát được các yếu tố tác động
- Tự động hóa quy trình sản xuất
- Năng suất cao hơn
HỆ THỐNG MỞ HỆ THỐNG PBR
Trang 46Powerpoint Templates Page 46
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.1 Các hệ thống nuôi cấy tảo
Trang 47Powerpoint Templates Page 47
Mô hình phân phối ánh sáng
Khuấy trộn Cường độ ánh sáng
Trở lực
Sự trao đổi khí
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
Trang 48Powerpoint Templates Page 48
Mô hình phân phối ánh sáng
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
- Giả định ánh sáng phân phối đều từ bề mặt đến
tâm bình và sự giảm cường độ ánh sáng là do sự
hấp thụ các sắc tố trong tế bào
- Cần tính đến: sự hấp thu của các sắc tố, tán xạ
của tế bào và hạt khác, hình dạng thiết bị phản
ứng, nguồn chiếu sáng.
Trang 49Powerpoint Templates Page 49
Khuấy trộn
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
- Tế bào phân phối đều, tận dụng môi trường
- Trao đổi khí qua bề mặt lỏng – khí
- Ảnh hưởng đến nhu cầu ánh sáng
Trang 50Powerpoint Templates Page 50
Cường độ ánh sáng
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
- Khả năng quang hợp tối đa tại cường độ ánh
sáng yếu => chủ yếu là lipid phân cực
(phospholipid và glycolipid)
- Cường độ chiếu sáng cao kích thích tích lũy
TAGs.
Trang 51Powerpoint Templates Page 51
Trở lực
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
- Vận tốc dòng lỏng, sự xáo động => ứng suất cắt
=> ảnh hưởng đến tế bào vi tảo.
- Giảm thiệt hại: bổ sung các bề mặt không ion,
ngăn không cho tế bào bám dính vào bọt khí:
Pluronic® F-68, carboxymethyl cellulose
3.2 Hệ thống PBR
Trang 52Powerpoint Templates Page 52
Sự trao đổi khí
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
=> Tốc độ trao đổi CO2 tăng
5 lần so với sục CO2 không khí
3.2 Hệ thống PBR
Trang 53Powerpoint Templates Page 53
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
Trang 54Powerpoint Templates Page 54
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
PBR dạng ống Bộ phận thu ánh sáng
Trang 55Powerpoint Templates Page 55
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
PBR dạng ống
Sơn trắng
Trang 56Powerpoint Templates Page 56
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
PBR dạng ống
Trang 57Powerpoint Templates Page 57
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
PBR dạng cột
Trang 58Powerpoint Templates Page 58
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.2 Hệ thống PBR
PBR dạng bản phẳng
Trang 59Powerpoint Templates Page 59
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
•Thuận lợi cố định vi tảo.
•Thuận lợi truyền ánh
•Khó kiểm soát nhiệt độ.
•Có thể gây stress thủy động lên một số loài tảo
Trang 60Powerpoint Templates Page 60
• Vi sinh vật: Chlorella vulgaris ESP-31
• Hệ thống nuôi cấy: PBR hình trụ không
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
sinh tổng hợp lipid
Trang 61Powerpoint Templates Page 61
Trang 62Powerpoint Templates Page 62
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
Trang 63Powerpoint Templates Page 63
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
sinh tổng hợp lipid
Trang 64Powerpoint Templates Page 64
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
sinh tổng hợp lipid
90%
70%
Trang 65Powerpoint Templates Page 65
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
sinh tổng hợp lipid
Trang 66Powerpoint Templates Page 66
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
Trang 67Powerpoint Templates Page 67
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
sinh tổng hợp lipid
Trang 68Powerpoint Templates Page 68
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
sinh tổng hợp lipid
Trang 69Powerpoint Templates Page 69
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.3 Giảm nguồn nitrogen và thiết kế PBR để tăng
sinh tổng hợp lipid
Trang 70Powerpoint Templates Page 70
• Vi sinh vật: Chlorella sp (Taiwan)
• Môi trường: f/2
• Chuẩn bị giống
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.4 Nuôi cấy Chlorella sp mật độ cao trong PBR vận
Huyền phù hóa (50 mL môi trường f/2)
Trang 71Powerpoint Templates Page 71
• Xác định mật độ tế bào:
– Đo độ hấp thu OD682– Sinh khối khô: ly tâm rửa 2 lần với nước cất khử ion ly tâm sấy (105ºC,
16 giờ)
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.4 Nuôi cấy Chlorella sp mật độ cao trong PBR vận
hành bán liên tục
Xác định mật độ tế bào thông qua độ hấp thu OD682
Trang 72Powerpoint Templates Page 72
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.4 Nuôi cấy Chlorella sp mật độ cao trong PBR vận
hành bán liên tục
- Nhiệt độ: 26±1ºC
- Ánh sáng: đèn huỳnh quang chiếu sáng liên tục
- Cường độ ánh sáng: 300
μmol/mmol/m2.s
- Trộn CO2: 2%, 5%, 10%, 15%.
- Khí được bơm liên tục: 250 mL/phút
Trang 73Powerpoint Templates Page 73
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.4 Nuôi cấy Chlorella sp mật độ cao trong PBR vận
hành bán liên tục
Khảo sát lên men batch
Mật độ cấy giống cao
Trang 74Powerpoint Templates Page 74
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.4 Nuôi cấy Chlorella sp mật độ cao trong PBR vận
Trang 75Powerpoint Templates Page 75
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.4 Nuôi cấy Chlorella sp mật độ cao trong PBR vận
hành bán liên tục
Khảo sát lên men batch
Trang 76Powerpoint Templates Page 76
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.4 Nuôi cấy Chlorella sp mật độ cao trong PBR vận
hành bán liên tục
Khảo sát lên men bán liên tục
mật độ tế bào cao)
dịch nuôi cấy bằng môi trường f/2 mới mỗi 24 giờ.
PBR đơn PBR ống (6 ống)
Trang 77Powerpoint Templates Page 77
KỸ THUẬT NUÔI CẤY - PBR
3.4 Nuôi cấy Chlorella sp mật độ cao trong PBR vận
hành bán liên tục
Khảo sát lên men bán liên tục
• Quá trình lên men batch: 6-8 ngày.
• Sự sinh trưởng trong lên men bán liên tục
tương tự như lên men batch.
• μmol/m=0.58÷0.66 d-1
• Sinh khối: 0.76÷0.87 g/L
• Sự phát triển ổn định trong 24 ngày
cao trong PBR vận hành bán liên tục