1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình nuôi và sản xuất dầu từ tảo chlorella

42 685 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Quy trình nuôi và sản xuất dầu từ tảo chlorella

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****************** BÁO CÁO RÈN NGHỀ QUY TRÌNH NUÔI VÀ SẢN XUẤT DẦU TỪ TẢO CHLORELLA Nhóm Ngành: Công Nghệ Hóa Học Niên khóa: 2010 – 1014 Tháng 04/2013 THỰC TẬP RÈN NGHỀ QUY TRÌNH NUÔI VÀ SẢN XUẤT DẦU TỪ TẢO CHLORELLA Báo cáo rèn nghề học kỳ I năm học 2012 – 2013 Ngành: Công Nghệ Hóa Học Tháng 04/2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn nghề, chúng em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè, gia đình tổ chức Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Bộ môn Công nghệ Hóa học, toàn thể thầy cô công tác phòng thí nghiệm khu Hoàng Anh, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, dành nhiều tâm huyết hướng dẫn tận tình, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu bổ ích cho chúng em suốt trình rèn nghề, học tập tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt trình rèn nghề Tuy có nhiều cố gắng, chắn báo cáo chúng em có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC đợt thực tập rèn nghề nhóm sinh viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ký tên, đóng dấu ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát từ nhu cầu nhiên liệu sinh học đóng vai trò quan trọng với môi trường, điều thiết yếu phải tìm loại nhiên liệu sinh học phù hợp Một lựa chọn tốt mà người ta thấy trước tương lai nhiên liệu sinh học chế xuất từ tảo loại nhiên liệu khắc phục nhiều nhược điểm loại trồng Các nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ thực phẩm (mỡ cá ba sa, dầu đậu nành, cọc rào jatropha – hạt có hàm lượng dầu cao) có từ nhiều năm Tuy nhiên, việc chiết xuất biodiesel từ tảo có nhiều ưu điểm Cụ thể phát triển đậu nành cọc rào để sản xuất nhiên liệu sinh học đụng đến vấn đề an ninh lương thực Bởi với suất – 3,5 tấn/ha, để đủ nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học phải cắt bớt 20 – 25% đất nông nghiệp dành để trồng loại trên, chưa kể cọc rào có hệ rễ chứa nhiều độc tố có khả gây ảnh hưởng môi trường Ngược lại tảo, tốc độ sinh trưởng cao gấp 10 lần so với mía, nuôi trồng điều kiện nước mặn ngọt, đưa vào nuôi trồng đại trà chiếm – 2% đất nông nghiệp Một điều đặc biệt từ việc nuôi trồng tảo giúp giảm phát khí thải nhà kính nhờ hấp thụ khí CO2, góp phần giảm ô nhiễm môi trường Đối với thứ giống rác mặt ao – tảo hữu ích để phát triển thành dầu sinh học MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Môi trường Basal Bảng 2.1 Thành phần hóa học có chlorella Chương TỔNG QUAN VỀ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM 1.1 Giới thiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh trường đại học đa ngành, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tọa lạc khu đất rộng 118 ha, thuộc khu phố 6, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh (phía Bắc) Huyện Dĩ An - Tỉnh Bình Dương Trải qua 50 năm hoạt động, Trường đạt nhiều thành tích xuất sắc đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp, chuyển giao công nghệ, quan hệ quốc tế Trường vinh dự nhận Huân chương Lao động Hạng ba (năm1985), Huân chương Lao động Hạng (năm 2000), Huân chương Độc lập Hạng ba (năm 2005) Trường Đại học Nông Lâm có 12 khoa với môn trực thuộc trường Ngoài Khoa, trường có Viện nghiên cứu Công Nghệ Sinh Học Môi trường, 14 trung tâm 02 Phân hiệu Đại Học Tại Tỉnh Gia Lai Tỉnh Bình Thuận 1.2 Sơ lược Bộ môn Công nghệ Hóa học Ngành Công Nghệ Hoá Học (mã số 23 01 10) phép mở theo định Bộ Giáo Dục Đào Tạo số 3163/QĐ – BGD&ĐT&SĐH, ngày 14/6/2004 Bộ Môn Công Nghệ Hoá Học thành lập theo định Hiệu Trưởng Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM số 945/QĐ-TCHC, ngày 7/7/2004 Công Nghệ Hóa Học liên quan đến việc thiết kế quản lý trình hóa học, sinh học vật lý học mà vật liệu thô phải trải qua để biến thành sản phẩm có giá trị đáp ứng nhu cầu xã hội Việc thiết kế kiểm soát trình giúp cho thiết bị toàn nhà máy hoạt động có hiệu giảm tổn thất vật liệu chi phí lượng mà chất lượng bảo đảm Ngoài việc thiết kế trình, kỹ sư công nghệ hoá học nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, kim loại, nhựa đóng gói, dược phẩm, thực phẩm, đặc biệt hoá chất vật liệu Vì vậy, việc khảo sát thay đổi thành phần, lượng hay trạng thái tính chất kỹ thuật vật liệu trạng thái tương ứng trở nên quan trọng 2.1.1 Mục tiêu đào tạo chung Đào tạo đội ngũ kỹ sư Ngành Công Nghệ Hóa Học có khả sau: • Có khả sử dụng thiết bị, điều khiển thông số trình thiết bị nhà máy liên quan đến công nghiệp hoá học, thực phẩm, dược phẩm • Có khả thiết kế quản lý trình, thiết bị hay nhà máy để sản xuất sản phẩm cách kinh tế an toàn • Góp phần hoàn thiện nâng cao mức sống xã hội việc cung cấp vật • • 2.1.2 • • liệu, sản phẩm dịch vụ cho nhu cầu xã hội Phát triển sản phẩm Bảo vệ hoàn thiện môi trường Chương trình đào tạo Số đơn vị học trình: 140 Thời gian đào tạo: năm Sinh viên học môn học ba học kỳ đầu, sau học môn học bắt buộc tự chọn khác học kỳ học kỳ thứ tư 2.1.3 Chương trình giảng dạy Gồm 03 chuyên ngành: • Công nghệ Hoá Thực phẩm Hệ thống sinh học (Chemical – Food Engineering and Biosystems) nhấn mạnh chế biến thực phẩm vật liệu sinh học, chuyển đổi vật liệu, thiết kế trình, dụng cụ thiết bị thực phẩm hoá chất • Công Nghệ Hoá Sinh nông nghiệp (Agro – Biochemical Engineering) nhấn mạnh trình hóa sinh áp dụng kỹ thuật môi trường chế tạo hóa chất nông nghiệp • Công Nghệ Hoá Hữu Cơ Ứng Dụng (Applied Organic Chemistry) nhấn mạnh công nghệ chiết tách & tổng hợp hương liệu kiểm soát trình thiết bị lĩnh vực sản xuất hương liệu mỹ phẩm, thuốc nhuộm, in ấn, chế biến giấy, công nghiệp polyme… 10 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình bước thí nghiệm Dịch tảo thu từ trình nuôi tiến hành tách nước phương pháp ly tâm Dịch tảo sau trình tách nước sau ly tâm loại muối có dạng sệt đem sấy đến khô nhiệt độ 36 – 400C Hoặc đem dạng sệt đem trích ly ướt tiến hành tách chiết Nghiền nhỏ tảo khô thu (nếu đem sấy) thành bột mịn sau đem trích ly với n – hexan nhiệt độ 850C Cô quay dịch trích ly nhiệt độ 800C thu cao chiết dạng sệt có chứa dầu Tách biodiesel khỏi sản phẩm thu 28 3.2.2 Quy trình nuôi tảo Chorella Vugaris 3.2.2.1 Tảo Chlorella vulgaris Hình 3.2 Tế bào tảo Chorella Vulgaris (Nguồn: http://botany.matur.cuni.cz/algo/CAUP/H1955_Chlorella_vulgaris.htm) 3.2.2.2 Quá trình theo dõi phát triển tảo Việc theo dõi thực ngày  Đo cường độ ánh sáng: Dùng lux kế tiến hành đo nhiệt độ hệ thống nuôi tảo vị trí khác nhằm kiểm tra xem lượng ánh sáng có phân bố thiết bị Trước hết mở nguồn lux kế, mở nắp phần cảm biến để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào cảm biến Nhấn nút Range máy để chọn đơn vị đo ánh sáng, chọn đơn vị Klux Sau đo nhiệt độ xong phải đóng nắp cảm biến tắt nguồn lux kế Cường độ ánh sáng thích hợp cho tảo phát triển khoảng 30 – 40 Klux 29 Hình 3.3 Lux kế  Đo nhiệt độ dịch tảo: Trước xác định nhiệt độ dịch tảo cần đo nhiệt độ môi trường, bao gồm nhiệt độ bầu khô nhiệt độ bầu ướt Do vị trí lấy dịch tảo nằm phía đáy thiết bị nên ta cần xả bỏ khoảng cốc 50ml dung dịch tảo để tránh cặn, sau lấy lượng dung dịch tảo để đo đạt Tiến hành mở nguồn cho nhiệt kế điện tử, để đo nhiệt độ dung dịch tảo ta cắm phận cảm biến máy vào dung dịch khoảng 2/3 cốc, đợi nhiệt độ ổn định giá trị nhiệt độ dịch tảo Chú ý không cắm cảm biến chạm vào thành cốc, nhằm tránh bị ảnh hưởng nhiệt độ Sau lần đo nhiệt độ xong cần lau khô đầu cảm biến để kết đo lần xác 30 Hình 3.4 Nhiệt kế điện tử  Đo pH dịch tảo: Phần tảo sau đo nhiệt độ ta tiếp tục xác định pH máy đo pH Cách đo sau: Mở nguồn cho máy hoạt động, đầu cảm biến máy đo pH phải ngâm dung dịch bảo quản nên muốn đo đạc ta phải dùng nước cất rửa sách phần đầu cảm biến Để tránh sai số thiết bị, ta cần hiệu chỉnh pH cách đo pH dung dịch chuẩn (pH = 7.0), sau tiến hành đo mẫu dịch tảo Đưa cảm biến vào khoảng 2/3 mực chất lỏng nhấn biểu tượng đầu cảm biến máy, đợi đến giá trị hình ổn định ta ghi nhận pH dung dịch chuẩn Tránh trường hợp vừa cắm cảm biến vào đọc pH dung dịch Sau đo pH dịch chuẩn xong ta lại dùng nước cất rửa lau khô phần đầu cảm biến đo pH dịch tảo Cách đo pH dịch tảo tương tự đo pH dịch chuẩn trình bày pH dịch tảo tối ưu để tảo phát triển thường vào khoảng 6.5 – 8.0 thành phần C vô bị đồng hóa nhiều Trong khoảng pH 8.5 – 9.5 tảo phát triển chậm pH = 10 – 12 ức chế phát triển sử phất triển tảo 31 Sau xác định pH dịch tảo cần rửa lau khô đầu cảm biến ngâm đầu cảm biến máy đo pH vào dung dịch bảo quản, để tránh đầu cảm biến bị “lão hóa” Hình 3.5 Máy đo pH  Đếm số lượng tế bào tính mật độ tảo có dịch tảo: Tiếp tục trình đo nhiệt độ pH, ta tiến hành đếm số lượng tế bào tính mật độ tảo Cách tiến hành: • Dụng cụ thí nghiệm: − − − − • Buồng đếm hồng cầu Lamelle Pipette Kim tiêm Tiến hành Buồng đếm lamelle phải rửa lau khô trước đếm Pha loãng mẫu cần thiết (có thể pha loãng lần pha loãng 10 lần tùy theo mật độ tảo) Dùng pipette (kim tiêm) nhỏ dịch tảo vào buồng đếm (tránh tạo bọt khí) đếm kính hiển vi vật kính 40 32 Trong buồng đếm có 25 ô Phía bên buồng đếm có vạch phân chia Đếm tổng số tế bào năm ô lớn: bốn ô bốn góc ô buồng đếm Đếm tế bào chạm vào vạch thứ trở vào mép trái mép bên trên; đếm tế bào chạm vào vạch thứ trở vào mép phải mép bên Hình 3.7 Hình dạng buồng đếm hồng cầu Hình 3.8 Kích thước ô buồng đếm Công thức tính mật độ tảo: d= N ∗K 10 ∗ ∗10 −6 (0.) Trong đó: d : mật độ tảo, tế bào/ml N : tổng số tế bào đếm buồng đếm 33 10 : số ô vuông đếm buồng đếm (mỗi buồng đếm ô) x 10-6 : thể tích mẫu ô vuông nhỏ (tương đương 0,2 * 0,2 * 0,1 = 0,004 mm3 = * 10-6 cm3) K : hệ số pha loãng Để có độ xác cao hơn, tiến hành đếm lần (3 độ loãng riêng mật độ dày, độ loãng đếm thanh) Ổn định – phút tiến hành đếm nhằm cho tế bào ổn định 3.2.3 Quy trình sau thu hoạch tảo 3.2.3.1 Ly tâm Tảo Chorella vulgaris sau nuôi khoảng tuần với điều kiện nuôi đầy đủ số lượng tế bào không tăng dựa vào trình đếm số tế bào tảo, giai đoạn ta cần thu hoạch sinh khối tảo Sinh khối tảo thu hoạch cách ly tâm toàn dịch tảo Việc ly tâm thực dựa vào lực ly tâm động máy ly tâm gây nên làm tế bào tảo văng dính vào thành máy Ly tâm có tác dụng tách riêng biệt phần sinh khối tảo phần dịch nuôi tảo Lượng nước lại phầ sinh khối tảo nhiều hay tùy thuộc vào hiệu suất máy ly tâm 34 Hình 3.9 Cấu tạo máy ly tâm 3.2.3.2 Sấy khay Hình 3.10 Cấu tạo máy sấy khay Tảo sau ly tâm thường lượng nước nên ta cần loại bỏ nước cách đưa vào buồng sấy khay Phần tảo cần sấy trải khay có bọc lớp nhựa sấy 36 – 400C khoảng ngày khô Nguyên lý làm việc máy sấy khay: Cấp điện cho động hoạt động làm quay quạt gió hút không khí từ môi trường vào cấp nhiệt để không khí nóng lên đạt nhiệt độ cài đạt sẵn Dòng không khí nóng sau vào buồng sấy có chứa 35 tảo sau ly tâm trải nhiều khay sấy thành chồng cách khoảng cách không đổi Khi dòng không khí nóng tiếp xúc với bề mặt tảo ẩm bốc lên vào dòng khí dòng khí vận chuyển máy sấy vào môi trường Quạt gió lại hút dòng khí từ môi trường vào máy sấy trình tiếp diễn theo chu trình Tảo khô sau sấy đóng gói cách ghép mí kết hợp hút chân không ghi lại khối lượng để thuận lợi cho trình bảo quản, sử dụng phía sau Khi trình sấy kết thúc ngắt điện cho máy ngừng hoạt động, mở cửa buồng sấy để làm nguội khay sấy Hình 3.11 Máy ghép mí Cách sử dụng: nhấn nút nguồn màu trắng Bước chọn nhiệt độ cho máy, tùy vào loại nhựa ghép mí mà ta chọn khoảng nhiệt độ thích hợp đặt bao bì có chứa tảo bên khung ghép mí, trước ép tay ta gạt cần hút không khí tạo chân không vị trí VACCUM Tiến hành ấn nút hút chân không, sau hút chân không xong ta đưa cần gạt vị trí ban đầu ép tay khung ghép mí xuống Tại thời điểm này, tác dụng dọng nhiệt khung ghép mí tạo làm cho lớp nhựa nóng chảy dính lại với Đợi đến máy có tín hiệu âm trình ghép mí kết thúc Tuy nhiên để đảm bảo bao bì ghép mí kín cần phần khung ghép mí nguội lại phân tách ra, tránh trường hợp vừa ghép mí xong tách bao bì làm cho bao bì bị rách biến dạng phần nhựa chưa ổn định hình dạng 36 3.2.3.3 Nghiền tảo Để đảm bảo trình chiết tách hợp chất có tảo đạt hiệu suất cao ta cần nghiền tảo thật mịn Quá trình nghiền thực hiên cách thủ công sử dụng máy nghiền Tảo nghiền xong ta tiến hành đóng gói lại giống giai đoạn sấy khay Hình 3.12 Máy nghiền, chày chén sứ để nghiền tảo 3.2.3.4 Chiết Soxhlet 37 Hình 3.13 Cấu tạo hệ thống chiết Soxhlet Cân khoảng 2g tảo khô nghiền cho vào túi vải lọc (6) để tiến hành chiết Soxhlet Tương ứng với lượng tảo ta cần lượng dung môi hexane khoảng 300ml Tảo trước chiết Soxhlet cần hút ẩm để loại hết phần nước lại có tảo, đảm trình chiết thực dễ dàng Cho dung môi hexane vào bình cầu (2), đun cho dung môi bay (khoảng 85 0C) Phần hexane sau bay theo đường ống dẫn (3) đến hệ thống sinh hàn (7) Tại đây, lượng hexane bị ngưng tụ rơi xuống phần tảo chứa túi lọc Dung môi hexane lôi phần dầu có tảo Chlorophyll (diệp lục tố) ngoài, dung dịch có màu xanh lục Quá trình chiết thực lượng dầu diệp lục tố mẫu tảo không (dung dịch có màu trắng – suốt) Thông thường thời gian chiết mẻ khoảng đến 3.2.3.5 Cô quay Hình 3.14 Máy cô quay Phần dung dịch sau chiết Soxhlet gồm: hexane, dầu tảo Chlorophine; vậy, để tách phần dầu khỏi hỗn hợp ta tiến hành cô quay, thu hồi dung môi hexane Hỗn hợp cho vào bình cô quay Lắp bình thu hồi hexane vào tiến hành cô quay Trước cô quay cần kiểm tra hệ thống sinh hàn hoạt động ổn định nhằm tránh tình nguy hiểm xảy Hạ bình cô quay xuống bể gia nhiệt khoảng 1/3 thể tích bình Chọn tốc độ quay bình 40 vòng/ phút, nhiệt độ bể 38 gia nhiệt 800C (tại nhiệt độ này, hexane hỗn hợp bay dầu bị giữ lại) Quá trình cô quay kết thúc thu cao chiết dạng sệt có chứa dầu 3.2.3.6 Sấy chân không Quy trình sấy chân không quy trình sấy thực áp suất thấp, nhiệt độ sấy thấp (dưới 550C) Trong môi trường sấy áp suất thấp, nên nước nguyên liệu dễ thoát ngoài, nguyên liệu nhanh khô không gây ứng lực bên Do chất lượng sấy cao, không gây cong, nứt, không làm biến chất,biến dạng… vật sấy tiết kiệm nhiên liệu Mẫu dầu tảo sau cô quay sấy chân không 400C khoảng 24 Hình 3.15 Tủ sấy chân không 3.2.3.7 Chạy sắc ký cột: 39 Hình 3.16 Hệ thống sắc ký cột Cao chiết có chứa dầu sau cô quay tách dầu phương pháp sắc ký cột Cột silicagel có kích thước 1.3 x 30 cm, khối lượng silicagel nhồi cột 8g, chiều cao cột nhồi 11cm, cột nhồi hoạt hóa hexane trước 15 phút giải ly Khối lượng tảo khô cần cho sắc ký 0.2g mẫu pha loãng 12ml hexane Cột chạy phân đoạn với dung môi là: Phân đoạn Thể tích tổng (ml) Hexane 5% Diethyl ether + Hexane 15% Diethyl ether + Hexane Trước hết cho hexane vào cột tiến hành chạy sắc ký Chú ý trình chạy không chạy hết dung môi tránh để cột sắc ký bị khô Tiếp đến chạy mẫu với hỗn hợp 5% diethyl ether + hexane hỗn hợp 15% diethyl ether + hexane Sau chạy sắc ký xong, phần dung dịch thu ta cô quay 80 0C sấy chân không Kết thúc trình thu dầu tảo 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Trong trình rèn nghề môn nhóm thầy cô hướng dẫn tận tình chu đáo Kết thúc đợt rèn nghề nhóm rút kết luận quy trình sản xuất dầu tảo sau: Tảo nuôi môi trường thích hợp từ bình có dung tích nhỏ đến thiết bị có dung tích lớn Sau thời gian ta thu hoạch tảo ly tâm Để tách phần nước tảo ta mang sấy khay Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình tách chiết sau ta cần nghiền tảo Tiếp đến chiết soxhlet dung môi hexane cô quay để thu hồi dung môi Phần dầu tảo thô chlorophyll sấy chân không tiến hành chạy sắc ký cột để tách riêng lẻ dầu chất không mong muốn Do thời gian rèn nghề ngắn nên nhóm tìm hiểu trình theo dõi phát triển tảo, ly tâm tảo, sơ lược kỹ thuật chiết soxhlet, cô quay Tuy nhiên lực lượng cán so với số lượng sinh viên thực tập nhiều nên chưa sâu vào tiến hành thí nghiệm nhiều; bên cạnh nhóm gặp thiếu sót kỹ thuật sắc ký cột 4.2 Đề nghị Qua đợt rèn nghề môn nhóm em có số ý kiến muốn đóng góp sau: Tăng cường lực lượng cán phòng thí nghiệm để hướng dẫn em nhiều Mở rộng quy mô sản xuất thử nghiệm nuôi tảo môi trường nước thải 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trương Vĩnh (2011), Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp bộ, Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất Biodiesel từ vi tảo Việt Nam Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM http://vi.wikipedia.org/wiki/Chlorella http://www.baomoi.com/Nhung-ung-dung-bat-ngo-cuatao/79/5428850.epi http://www.baomoi.com/Bien-tao-thanh-dau/79/9290575.epi http://www.hcmuaf.edu.vn/ http://www.baigiang.violet.vn/ http://khoahocthuysan.org/ 42 [...]... trong tảo lục vừa dễ hấp thụ vừa có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh thường gặp ở người già như thiếu máu, xốp xương (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki /Chlorella) 2.1.6 Hệ thống nuôi tảo giống Có nhiều kỹ thuật đã được áp dụng trong nuôi sinh khối tảo, từ hệ thống nuôi khép kín đến nuôi hở, nuôi trong nhà và ngoài trời, nuôi vô trùng và không vô trùng, hệ thống nuôi tĩnh, nuôi bán liên tục và. .. mẫu Tảo sẽ giống sẽ lấy từ bình thủy tinh 500ml, được pha loãng 20 lần so với thể tích bình nuôi mới (lấy 75ml tảo giống từ bình 500ml) Hệ thống nuôi này giống hệ thống nuôi tảo bình thủy tinh 500ml Nên cách bố trí và nuôi tảo cũng tương tự Việc đếm tảo, đo pH hằng ngày sẽ thực hiện vào hai buổi: sáng (9h), chiều (14h – 15h) 2.1.6.4 Hệ thống nuôi tảo trong bể kính 100 lít 21 Hình 2.8 Thiết bị nuôi tảo. .. tục cho khối lượng tảo nhiều hơn so với phương pháp nuôi từng mẻ với cùng một kích thước bể nuôi 19 Tại Bộ môn Công Nghệ Hóa Học nuôi tảo kiểu nuôi kín kết hợp trong nhà và ngoài trời, nuôi theo từng mẻ, nuôi vô trùng đối với tảo giống Quy trình nuôi: Lúc đầu tảo giống được đem nuôi trong bình thủy tinh có thể tích 500ml, tiếp theo là hệ thống nuôi bình thủy tinh 1.5 lít, thiết bị bể kính 100 lít, thiết...Chương 2 QUY TRÌNH TÁCH DẦU TẢO TỪ TẢO CHLORELLA VULGARIS 2.1 Tổng quan về tảo Chlorella 2.1.1 Phân loại Chlorella là một loại rong đặc biệt Chlorella là một loại rong đã xuất hiện cách đây 2,5 tỷ năm và là dạng sống đầu tiên có nhân thực Các hóa thạch kỷ tiền Cambri đã chỉ ra sự tồn tại của Chlorella thời kỳ bấy giờ Vì Chlorella là một vi sinh vật nên nó không được biết đến cho đến cuối thế kỷ 19 và tên... trường và các bình nuôi để tránh nhiễm tạp, chỉ có thể tiến hành ở những phòng thí nghiệm Phương pháp này còn hạn chế đối với quy mô công nghiệp do yêu cầu cao về điều kiện vô trùng, đòi hỏi sự đầu tư cao về trang thiết bị, quy trình kĩ thuật hiện đại khép kín  Nuôi từng mẻ, nuôi liên tục và bán liên tục Dưới đây là ba kiểu nuôi thực vật phù du cơ bản, trong đó có tảo: • Nuôi từng mẻ Nuôi từng mẻ... trong nhà và điều này chỉ có tính khả thi đối với các cơ sở có quy mô sản xuất tương đối nhỏ Tuy nhiên nuôi liên tục có ưu điểm là mật độ tảo thu được từ môi trường luôn ổn định Mặt khác, hệ thống này có thể kiểm soát và dễ dàng điều khiển về mặt công nghệ và có thể tự động hóa, điều này làm tăng độ tin cậy của hệ thống với người sản xuất và giảm nhu cầu về lao động • Nuôi bán liên tục Kỹ thuật nuôi bán... sống và các tảo cạnh tranh Ngược lại, các hệ thống nuôi ngoài trời làm cho việc nuôi trồng duy trì một loài tảo thuần trong thời gian dài là rất khó khăn (b) (a) Hình 2.3 Thiết bị nuôi sản xuất sinh khối tảo ngoài trời (a) và trong nhà (b) (Nguồn: http://uwrl.usu.edu/researchareas/bioprocess/laboratory_scale.html ; http://cnhh.hcmuaf.edu.vn/)  Hệ thống nuôi tảo hở hoặc kín Hệ thống nuôi hở như nuôi. .. thống nuôi, hệ thống nuôi tĩnh, bán liên tục và liên tục được ứng dụng nhiều (Coutteau, 1996) (Nguồn: http://khoahocthuysan.org/index.php/vi/news/Ky-thuat-nuoi/Ky-thuat-nuoi-tao-62/) Nhưng ở đây, chúng ta quan tâm hệ thống nuôi tảo kín 2.1.6.1 Hệ thống nuôi tảo trong lọ thủy tinh 1.5 lít Có nhiều kỹ thuật đã được áp dụng trong nuôi sinh khối tảo, từ hệ thống nuôi khép kín đến nuôi hở, nuôi trong nhà và. .. chứa dầu Tách biodiesel ra khỏi sản phẩm thu được 28 3.2.2 Quy trình nuôi tảo Chorella Vugaris 3.2.2.1 Tảo Chlorella vulgaris Hình 3.2 Tế bào tảo Chorella Vulgaris (Nguồn: http://botany.matur.cuni.cz/algo/CAUP/H1955 _Chlorella_ vulgaris.htm) 3.2.2.2 Quá trình theo dõi sự phát triển của tảo Việc theo dõi được thực hiện hằng ngày  Đo cường độ ánh sáng: Dùng lux kế tiến hành đo nhiệt độ của hệ thống nuôi tảo. .. 3.2.3 Quy trình sau khi thu hoạch tảo 3.2.3.1 Ly tâm Tảo Chorella vulgaris sau khi nuôi khoảng 2 tuần với điều kiện nuôi đầy đủ thì số lượng tế bào không tăng nữa dựa vào quá trình đếm số tế bào tảo, đây là giai đoạn ta cần thu hoạch sinh khối tảo Sinh khối tảo được thu hoạch bằng cách ly tâm toàn bộ dịch tảo Việc ly tâm được thực hiện dựa vào lực ly tâm do động cơ máy ly tâm gây nên làm các tế bào tảo

Ngày đăng: 05/05/2016, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w