Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

96 1.1K 11
Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam

Ngi giTruyn thụngNgi nhnCỏc du hiu c truyn tic tớnh thng hiuHỡnh nh thng hiuCỏc tỏc ng ngoi lai v vic mó hoỏCnh tranhCỏc tỏc ng ngoi lai v cỏ nhõn ngi nhnS trung thnh vi thng hiuNhn bit v thng hiuCht lng c cm nhnCỏc liờn kt thng hiuCỏc ti sn c quyn s hu thng thiu khỏcGI TR THNG HIUGim chi phớ marketingTo ũn by thng miThu hỳt khỏch hng miTng cng nhn thcTng kh nng cnh tranhTng cng cỏc liờn kt vi thng hiuTo ra s quen thucDu hiu v s cam ktTng s quan tõm vi thng hiuLý do mua hngS khỏc bit/nh vGiỏ cLi ớch ca kờnh phõn phiS m rng thng hiuH tr x lý v truy cp thụng tinLý do mua hngTo ra thỏi , cm giỏc thớch hpCỏc hot ng mLi th cnh tranhCung cp cỏc giỏ tr cho khỏc hng qua vic nõng cao:Hiu bit v kh nng x lý thụng tinTo c lũng tin ca khỏch hngCung cp cỏc giỏ tr cho doanh nghip thụng qua:Nõng cao nng lc v hiu qu cỏc chng trỡnh marketingS trung thnh vi nhón hiuGiỏ c v li nhun cn biờnM rng thng hiuũn by thng miLi th cnh tranhPhõn khỳc th trng ca thng hiuPhõn tớch nhu cuch s vai trũ ca thng hiu Role of Brand Index hay RBI)Phõn tớch ti chớnh(giỏ tr kinh t gia tng Economic Value Added hay EVA)Phõn tớch sc mnh thng hiu (im s sc mnh thng hiu Brand Strength Score - BSS)Xỏc nh thu nhp do thng hiu mang liXỏc nh mc ri ro gn vi thng hiu(t l chit khu)Giỏ tr hin ti thun ca dũng thu nhp do thng hiu mang li194439254221005360246455340Đồng bằng sông hồng 24%Đông Bắc 11%Tây Bắc 3%Bắc Trung Bộ 13%Duyên hải Nam Trung Bộ 8%Tây Nguyên 5%Đông Nam Bộ 16%Đồng bằng Sông Cửu Long 20%Khoa Kinh T & Qun lý i Hc Bỏch Khoa H NiLI M UThng hiu l vn thi s núng hi nhng iu quan trng hn l nú thc s cú ý ngha i vi thc tin hot ng sn xut kinh doanh vi bt c doanh nghip no. Nhiu doanh nghip, thng hiu l yu t khụng th thiu trong chin lc kinh doanh c bit ti thi im hi nhp kinh t quc t v khu vc nhiu thỏch thc hin nay. Vai trũ ca thng hiu trong quỏ trỡnh hi nhp l ht sc quan trng bi mt quc gia giu mnh ng ngha vi vic cú nhng thng hiu mnh, chỳng ta bit n mt t nc Nht hựng mnh l nh thụng qua mt lot cỏc thng hiu ni ting nh Sanyo, Yamaha, Hitachi, Honda, . chỳng ta bit n nc M nh mt cng quc ng u th gii thụng qua mt lot cỏc thng hiu hng u nh: Cocacola, Macdonal, IBM, Microsoft, Compaq, . Hy vng trong tng lai Vit Nam chỳng ta cng s t ho vi nhng thng hiu mnh tm c quc t, nht l khi chỳng ta gia nhp WTO theo b Nguyn Hng Mai, phú ch tch Hi doanh nghip tr H ni, Giỏm c Cụng ty c phn HP.Tri qua 27 nm xõy dng v trng thnh, thng hiu Xuõn Ho ó tớch ly c nhng giỏ tr khụng th ph nhn. Nhng yu t nht nh ca thng hiu ó c hỡnh thnh v phỏt trin. Tuy nhiờn, c tớnh thng hiu cha rừ rng v khụng c s dng nht quỏn, thng hiu Xuõn Ho cha cú cỏ tớnh rừ rt. Cỏc chin lc truyn thụng, qung bỏ nhm khai thỏc hiu qu ca thng hiu c thc hin mt cỏch ri rc thiu tớnh chuyờn nghip. Vỡ vy, dn n s nhn thc sai lch ca nhiu ngi tiờu dựng v thng hiu Xuõn Ho, s bit n cỏc sn phm ca Xuõn Ho b hn ch v ch tp trung ch yu nhng ngi trung niờn. iu ny cho thy nhng giỏ tr m Xuõn Ho cú c ang lu m. Kh nng duy trỡ lũng trung thnh ca khỏch hng i vi sn phm v dch v ca Cụng ty c ỏnh giỏ l tng i thp, thnh viờn kờnh phõn phi t b cam kt ngy mt tng.Mt phn quan trng khỏc l s bnh trng v mt hỡnh nh vi cỏc chng trỡnh truyn thụng chuyờn nghip ca i th cnh tranh. Ho Phỏt - i th cnh tranh ch yu ti th trng trong nc n thi im ny ó dnh c khỏ nhiu s ng h ca nhng ngi tiờu dựng tr tui cú trớ thc. õy l nguy c khú lng khi trong n Tt Nghip SV: Bựi Mnh Cng - Marketing K47 Khoa Kinh Tế & Quản lý Đại Học Bách Khoa Hà Nộithời gian ngắn sắp tới những đối tượng tiêu dùng này giữ vai trò quan trọng trong các trung tâm mua sắm của các tổ chức và dự án lớn.Sự gia nhập tổ chức thương mại thế giới và các tổ chức thương mại khu vực kéo theo nhiều đối thủ chuyên nghiệp gia nhập nghành, thương hiệu của Xuân Hoà bị đe doạ nghiêm trọng là điều không thể tránh khỏi.Trong khi tốc độ tăng trưởng những năm gần đây của Xuân Hoà luôn đạt mức 12 đến 13% nhưng tốc độ phát triển trung bình của ngành là 23%. Thị phần của Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam đang bị sút giảm tương đối. Điều đó cho thấy thị trường các sản phẩm của Xuân Hoà vẫn đang là một thị trường tiềm năng nhưng tốc độ tăng trưởng của Công ty không kèm theo sự phát triển bền vững.Vì những lý do trên, người viết mong muốn mô tả những giá trịthương hiệu Xuân Hoà đã đạt được, phân tích những nguy cơ đe doạ vị trí của Công ty tại thị trường trong nước. Qua đó người viết đưa ra một số giải pháp dưới góc độ thương hiệu có ý nghĩa thực tiễn trong chiến lược kinh doanh của Công ty. Do đó, người viết đã thực hiện đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam”Bố cục của đồ án gồm những phần sau:Chương I : Cơ sở lý thuyết về thương hiệu và quản trị thương hiệuChương II : Thực trạng quản trị thương hiệu tại Công ty Xuân Hoà.Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hòa trên thị trường nội thất Việt Nam.Do giới hạn của đề tài và trình độ của người viết còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn cho em được hoàn thiện hơn nữa.Em xin phép được bày tỏ lời cảm ơn trân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS Ngô Trần Ánh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Duy Bình, trưởng phòng Marketing chi nhánh Hà Nội của công ty Xuân Hòa đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tại công ty.Đồ Án Tốt Nghiệp SV: Bùi Mạnh Cường - Marketing K47 Khoa Kinh Tế & Quản lý Đại Học Bách Khoa Hà NộiCHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU1.1. Thương hiệu: 1.1.1: Khái niệm về thương hiệu:Thương hiệu (Brand) đã xuất hiện cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa để phân biệt hàng hoá nhà sản xuất này với hàng hoá của nhà sản xuất khác. Từ brand (thương hiệu) xuất phát từ ngôn ngữ Nauy cổ brandr, nghĩa là: đóng dấu bằng sắt nung (toburm). Trên thực tế, từ thời xa xưa cho đến ngày nay, brand đã và vẫn mang ý nghĩa chủ của những con vật nuôi đánh dấu lên các con vật của mình để nhận ra chúng.Thương hiệu(Brand) là tên gọi, thuật ngữ, kiểu dáng, biểu tượng, âm thanh, màu sắc hay bất cứ đặc trưng nào có thể chỉ ra sự khác biệt của một sản phẩm hay dịch vụ của một người bán nào đó so với các sản phẩm của những người bán khác [8]Thương hiệu(Brand) không phải là một nhãn hàng hoátri gắn trên một sản phẩm. Thương hiệumột khái niệm trừu tượng , song nó có những đặc tính riêng rất giống với con người. Thương hiệu có tính cách và định hướng mục tiêu, thương hiệu quan tâm đến dáng vẻ bề ngoài và ấn tượng mà nó tạo ra. Nó bao gồm rất nhiều yếu tố, nhưng giá trị của thương hiệu còn cao hơn giá trị của các yếu tố đó gộp lại. Thương hiệu là gắn kết. Thương hiệu là nhất quán. Thương hiệu là quan tâm. Và thương hiệu chỉ trở nên sống động trong tâm trí khách hàng [6, 43]Như vậy, có thể nói, thương hiệu là hình thức thể hiện bên ngoài, tạo ra ấn tượng, thể hiện cái bên trong (cho sản phẩm hoặc doanh nghiệp). Thương hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng. Nói cách khác, thương hiệutài sản vô hình của doanh nghiệp.Nói cho cùng, thương hiệu chính là niềm tin. Lý do về sự quy tụ của khách hàng xung quanh vài thương hiệu và sự lẩn tránh của họ đối với các thương hiệu khác là: thương hiệu gánh trên vai nó những hứa hẹn bất thành văn về giá trị hay không? Điều đó giải thích vì sao thương hiệu đã trở thành một động lực rất mạnh của sự phát triển. [7,135] Đồ Án Tốt Nghiệp SV: Bùi Mạnh Cường - Marketing K47 Khoa Kinh T & Qun lý i Hc Bỏch Khoa H NiMt thng hiu cú th c cu to bi cỏc phn: Tờn thng hiu ( brandname): l mt cỏi tờn, mt b phn ca thng hiu m ta cú th c c. Vớ d: Halida, Toyota. Du hiu c trng ca thng hiu: l mt b phn ca thng hiu m ta cú th nhn bit nhng khụng th c c nh biu tng, hỡnh v, mu sc hay kiu ch c thự. Vớ d: biu tng con voi ca Halida, ba vũng elip ca Toyota. Nhón hiu hng hoỏ: L ton b thng hiu hay mt b phn ca nú ó ng ký trc phỏp lut v c phỏp lut bo v. Mt thng hiu hoc nhng du hiu c trng ó ng ký thng cú ch hTM( Vit tt ca ch Trademark) hoc ch đ ( vit tt ca ch Registered) bờn cnh du hiu ú. Thớ d: Bin cỏi khụng th thnh cú th TM (Motorola). Tuy nhiờn, bt c khi no bn cng cú th s dng ký hiu TM hay SM (Service mark-du hiu dch v) thụng bỏo rng rói vi cụng chỳng v yờu cu ca bn, bt chp vic bn ó ng ký vi USPTO hay cha. Bn quyn: L quyn sao chp, xut bn, v bỏn ni dung v hỡnh thc ca mt tỏc phm khoa hc hay ngh thut. Nhng sn phm cú bn quyn thng cú ch â ( vit tt ca ch copyright) v cú thi hn c bo v bn quyn. Bng sỏng ch, giy chng nhn gii phỏp hu ớch: L giy chng nhn v quyn s hu nhng gii phỏp k thut do mt cỏ nhõn hay mt t chc lm ra.Chỳng ta thng hay nhm ln gia nhón hiu ca sn phm v thng hiu m mt doanh nghip to dng c. Tuy nhiờn, trờn thc t thng hiu c hiu rng hn nhiu, nú cú th l bt k cỏi gỡ c gn lin vi sn phm hoc dch v nhm lm cho chỳng c nhn din d dng v khỏc bit hoỏ vi cỏc sn phm- dch v cựng loi. Thng hiu cũn th hin s uy tớn, tớn nhim, nim tin ca khỏch hng. Thng hiu mang mt ni hm bao trựm v vt lờn tt c nhng nhõn t cu thnh nhón hiu. Thng hiu cú th nhn dng mt mt hng hoc mt nhúm mt hng hoc tt c cỏc mt hng ca mt ngi bỏn. Nu thng hiu c s dng chung cho ton n Tt Nghip SV: Bựi Mnh Cng - Marketing K47 Khoa Kinh Tế & Quản lý Đại Học Bách Khoa Hà Nộidoanh nghiệp thì chúng ta gọi nó là thương hiệu doanh nghiệp hay tên thương mại (tradename). [13,28].Thương hiệu không phải là một đối tượng mới trong sở hữu trí tuệ, thương hiệumột thuật ngữ phổ biến trong marketing, thường được người ta sử dụng khi đề cập tới: Nhãn hiệu hàng hoá (thương hiệu sản phẩm) Tên thương mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh (thương hiệu doanh nghiệp) Các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá.1.1.2: Các giai đoạn phát triển của thương hiệu.5 giai đoạn trong vòng đời của thương hiệu:Vòng đời của thương hiệu có thể được chia thành 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn có những ảnh hưởng nhất thời và lâu dài đối với cách nhìn của người tiêu dùng về thương hiệu và bất kỳ một xuất nào trong mỗi giai đoạn đều dẫn đến những bất lợi cho thương hiệu.Giai đoạn thứ nhất: Định nghĩa thương hiệu (the brand definition)Là sự hình thành thương hiệu. Thương hiệu không phải là một sản phẩm hay dịch vụ mà là tượng trưng cho lời cam kết đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Lời cam kết có thể mang tính thực tế hoặc có thể có thể mang tính thực tế hoặc có thể thiên về tình cảm. Để có thể đưa ra một lời hứa thương hiệu, doanh nghiệp phải dựa vào 4 yếu tố sau:+ Khách hàng mục tiêu chính của doanh nghiệp là ai?+ Sản phẩm và các tính năng mang đến cho khách hàng những gì?+ Lợi ích mà thương hiệu mang đến cho khách hàng.+ Phương thức thực hiện lời cam kết với khách hàng.Giai đoạn thứ 2: Nhận biết thương hiệuThương hiệu tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng. Vậy các doanh nghiệp phải làm gì để giúp khách hàng có được một ấn tượng tốt đẹp về thương hiệu cũng như giúp thương hiệu tìm được một chỗ đứng trong lòng khách hàng.+ Sự gợi nhớ thương hiệu+ Nhận biết thương hiệuCó như vậy mới chứng tỏ khách hàng đã "hiểu" và ưa chuộng thương hiệu, tin tưởng vào lời hứa thương hiệu - những điều hứa hẹn đến với họ qua quảng cáo, những lời truyền miệng và qua quan sát.Đồ Án Tốt Nghiệp SV: Bùi Mạnh Cường - Marketing K47 Khoa Kinh Tế & Quản lý Đại Học Bách Khoa Hà NộiGiai đoạn thứ 3: trải nghiệm khi mua hàngCó nhiều nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm khi mua hàng, như màu sắc, hình dáng sản phẩm, giá cả và cách giao tiếp, tư vấn của nhân viên phục vụ, nhà quản lý.Khách hàng lúc nào cũng muốn sự trải nghiệm của mình luôn dễ chịu tuy nhiên họ sẽ cân nhắc xem liệu lời hứa thương hiệu có xứng đáng với số tiền họ bỏ ra hay không.Giai đoạn thứ 4: Trải nghiệm khi sử dụngTrong giai đoạn này, doanh nghiệp có 2 cơ hội để thực hiện lời hứa của mình:Thứ nhất: giai đoạn sử dụng, có thể những rắc rối khác ngoài sự tư vấn sẽ nảy sinh sản phẩm - dịch vụ phải luôn luôn đảm bảo rằng sẽ mang đến cho khách hàng những trải nghiệm dễ chịu về tính năng và cảm xúc khi sử dụng. Vì vậy doanh nghiệp phải có sự tư vấn và hỗ trợ kịp thời để giải quyết những vấn đề nảy sinh.Thứ hai: Giai đoạn trải nghiệm dịch vụ trợ giúp doanh nghiệp phải làm sao cho thương hiệu tiếp tục phát triển trong lòng người tiêu dùng khi họ đã trải qua các giai đoạn đầu một cách tích cực.Giai đoạn thứ 5: Trải nghiệm khi là thành viên.Khi thương hiệu đã được nhận biết, được nhiều người tin dùng và khách hàng muốn gắn liền với thương hiệu với mình, họ sẽ luôn trung thành và sẵn sàng gạt những thương hiệu khác cho dù chúng có tiện lợi hơn để chọn thương hiệu mình tin dùng. Họ luôn thích được chia sẻ những kinh nghiệm với những người cùng sử dụng thương hiệu.1.1.3. Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu hàng hoá (thương hiệu sản phẩm)Nhãn hiệu hàng hoá ( Trademark) là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, âm thanh, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.Và thuật ngữ pháp lý của thương hiệu là nhãn hiệuNhãn hiệu xác nhận người bán hay người sản xuất. Theo luật đăng ký nhãn hiệu, người bán được đảm bảo độc quyền sử dụng tên nhãn đó vĩnh viễn.Một nhãn hiệu có thể mang tới 6 cấp độ ý nghĩa: Thuộc tính: một nhãn hiệu trước tiên gợi lên trong ý nghĩa những thuộc tính nhất định. VD: đắt tiền, sang trọng, bền… Ích lợi: Một nhãn hiệu không chỉ là một tập hợp những thuộc tính, khách hàng không những mua thuộc tính mà họ mua những ích lợi. Giá trị: Nhãn hiệu cũng nói lên một cái gì đó về giá trị của người sản xuất.Đồ Án Tốt Nghiệp SV: Bùi Mạnh Cường - Marketing K47 Khoa Kinh Tế & Quản lý Đại Học Bách Khoa Hà Nội Văn hoá: Nhãn hiệu còn thể hiện một nền văn hoá nhất định. Nhân cách: Nhãn hiệu cũng có thể phác hoạ một nhân cách. Người sử dụng: Nhãn hiệu thể hiện khách hàng mua hay sử dụng sản phẩm đó.1.1.4: Vai trò, chức năng của thương hiệu:Chưa bao giờ thương hiệu lại có vai trò quan trọng như ngày nay. Nó lớn hơn nhiều so với vai trò là một nhãn hiệu hay 1 sản phẩm, nó còn là một giá trị, một niềm tin, một sự cam kết đối với khách hàng, với doanh nghiệp hay với xã hội và thị trường.1.1.4.1: Vai trò và chức năng của thương hiệu đối với khách hàngVai trò của thương hiệu với khách hàngNgày nay, con người có rất nhiều sự lựa chọn các nhãn hiệu khác nhau cho một nhu cầu mà họ lại có rất ít thời gian để tìm hiểu, cân nhắc và quyết định, nên phần lớn họ sẽ mua dựa vào sự tin tưởng sẵn có. Một thương hiệu mạnh mang lại cho khách hàng nhiều hơn so với 1 sản phẩm: đó là dịch vụ, là niềm tin, là các giá trị cộng thêm.Do đó có một thương hiệu mạnh sẽ là yếu tố tác động quan trọng nhất đến hành vi mua hàng của khách hàng.Tuỳ thuộc tình huống mức độ ràng buộc mà khách hàng gặp phải khi ra quyết định mua sẽ dẫn đến việc lựa chọn cho mình một thương hiệu. Có 2 mức độ đó là:• Tính an toàn, tránh sự bất trắc trong việc mua sắm.• Mong muốn thể hiện hình ảnh mà khách hàng có về chính khách hàng.Năm Chức năng của thương hiệu đối với khách hàng• Định tuyến : giúp đưa tới người tiêu dùng một thông điệp để giải quyết nhu cầu trong một tình huống cụ thể của họ.• Định tín : giúp khách hàng luôn vững tâm khi lựa chọn thương hiệu.• Định ngã : Giúp thể hiện cái tôi, cá tính của khách hàng khi thương hiệu.• Định thế: mang đến cho khách hàng sự hãnh diện về họ khi họ đối diện với người khác.• Định hộ: nhằm thiết lập những mối quan hệ của khách hàng. Đây chính là "giá trị kết nối của thương hiệu" (Brand's linking value)[7,136 ]1.1.4.2. Vai trò, chức năng của thương hiệu đối với doanh nghiệpVai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp:Đồ Án Tốt Nghiệp SV: Bùi Mạnh Cường - Marketing K47 Khoa Kinh Tế & Quản lý Đại Học Bách Khoa Hà NộiVề cơ bản, thương hiệu đáp ứng mục đích nhận diện đơn giản hoá việc xử lý sản phẩm hoặc truy tìm nguồn gốc sản phẩm cho công ty. Về mặt hoạt động, thương hiệu giúp kiểm tra, tính toán và thực hiện các ghi chép khác.Thương hiệu cho phép công ty bảo vệ nhãn hiệu một cách dễ dàng hơn. Thương hiệu còn đảm nhiệm vai trò mang đến cho toàn thể nhân viên của doanh nghiệp "ý thức và sự tự hào được là một thành viên của một công ty có tên tuổi" đây là một động lực thúc đẩy tạo ra quy đình "3C". "community spirit"(tinh thần cộng đồng) được mở rộng và các mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng gắn kết chặt chẽ hơn với việc cùng nhau hướng về việc thực hiện một "common challege" (thách thức chung trên cơ sở sự tin tưởng "confidence" lẫn nhau và cùng nhau chia sẻ niềm tin trong việc làm lớn mạnh tên tuổi của doanh nghiệp.Năm Chức năng của thương hiệu đối với nội bộ doanh nghiệp:• Định giác : vạch ra một tương lai đặt hướng cho việc tạo dựng và phát triển doanh nghiệp• Định nhiệm : ấn định nhiệm vụ cho nội bộ doanh nghiệp nhằm triển khai và thực hiện tầm nhìn chung của cộng đồng nhân sự cấu thành doanh nghiệp.• Định nghệ : nhằm hoàn thành nhiệm vụ đề ra ở mức tối ưu.• Định năng : xác định rõ năng lực cốt lõi cần có• Định phẩm : động viên một cách nhất quán những phẩm chất, đặt định rõ ràng và được công nhận là có giá trị chung trong cộng đồng cấu thành doanh nghiệp.1.2. Các đặc tính của thương hiệu:1.2.1. Khái niệm về đặc tính của thương hiệu:Đặc tính của thương hiệu( Brand Identity) là một tập hợp duy nhất các liên kết thuộc tính mà các nhà chiến lược thương hiệu mong muốn tạo ra và duy trì. Những sự liên kết này sẽ phản ánh cái mà thương hiệu hướng tới và là sự cam kết của nhà sản xuất đối với khách hàng [4,65].Đặc tính của thương hiệu có thể góp phần quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng bằng cách thương hiệu cam kết mang đến cho khách hàng những lợi ích có thể là lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần và là công cụ để khách hàng thể hiện giá trị bản thân.1.2.2. Bốn khía cạnh tạo nên đặc tính của thương hiệu1.2.2.1. Thương hiệu- như một sản phẩmĐồ Án Tốt Nghiệp SV: Bùi Mạnh Cường - Marketing K47 Khoa Kinh Tế & Quản lý Đại Học Bách Khoa Hà NộiCác thuộc tính của sản phẩm luôn là bộ phận quan trọng cấu thành nên đặc tính của một thương hiệu, bởi đây là những yếu tố cơ bản liên quan trực tiếp đến quyết định chọn nhãn hiệu và đánh giá chất lượng của khách hàng.1.2.2.2. Thương hiệu - như một tổ chứcKhía cạnh này tập trung vào đặc tính của tổ chức hơn là vào sản phẩm, dịch vụ của họ. Các đặc tính của một tổ chức có thể là: Sự đổi mới, dẫn đầu về chất lượng, hoặc là bảo vệ môi trường. Những đặc tính này được làm nổi bật thông qua các nhân viên, văn hoá kinh doanh và các chương trình truyền thông của công ty. Nó góp phần tạo nên một hình ảnh đẹp của công ty trước khách hàng và công chúng.1.2.2.3. Thương hiệu - như một con người: Cá tính của thương hiệuCũng giống như một con người, thương hiệu cũng có thể được cảm nhận với các cá tính như: tính vượt trội, tính cạnh tranh, độc đáo- ấn tượng, tin cậy, hài hước, hóm hỉnh, năng động, cầu kỳ hay trẻ trung hoặc trí tuệ. Những cá tính này có thể tạo nên một thương hiệu mạnh qua các cách khác nhau.• Giúp khách hàng tự thể hiện bản thân, tức là như một công cụ để họ thể hiện cá tính của mình• Là cơ sở cho mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng• Biểu hiện những đặc tính của sản phẩm và vì vậy nó đóng góp vào những lợi ích chức năng của sản phẩm.1.2.2.4. Thương hiệu - như một biểu tượngBất cứ cái gì đại diện cho một thương hiệu đều có thể là một biểu tượng. Có 3 loại biểu tượng được quan tâm hơn cả, đó là:• Biểu tượng hữu hình: được xem là có ấn tượng và dễ nhớ nhất. VD: biểu tượng về kim tự tháp của Transamerica, hay hình vòng cung của McDonal.• Biểu tượng ẩn dụ: Truyền tải ẩn dụ các cam kết mang lại cho khách hàng những lợi ích nào đó khi mua sản phẩm.• Sự kế thừa của thương hiệu: Một sự kế thừa có ý nghĩa và hợp lý từ những địa danh hoặc những thương hiệu đã nổi tiếng trong quá khứ đôi khi có thể làm nên đặc tính của một thương hiệu.VD: nước mắm Knorr Phú Quốc gợi đến một truyền thống và chuẩn mực chất lượng đáng tự hào.1.2.3. Đặc tính của thương hiệu và hình ảnh thương hiệu:Hình ảnh thương hiệu là kết quả của sự tưởng tượng và hình dung của một nhóm công chúng nào đó về một sản phẩm, một thương hiệu, một công ty hay một quốc Đồ Án Tốt Nghiệp SV: Bùi Mạnh Cường - Marketing K47 Khoa Kinh Tế & Quản lý Đại Học Bách Khoa Hà Nộigia,…Hình ảnh thương hiệu cho ta biết cách thức công chúng giải mã các dấu hiệu của thương hiệu thông qua các sản phẩm, dịch vụ và các chương trình truyền thông, quảng cáo của nó.Ngược lại, đặc tính thương hiệu lại được xét từ phía người gửi thông điệp- phía công ty. Nhiệm vụ của người gửi thông điệp là phải cụ thể hoá ý nghĩa, định hướng và mục đích của thương hiệu. Do vậy, hình ảnh thương hiệu là kết quả của việc giải mã thông điệp nhận được. Từ góc độ quản trị thương hiệu, đặc tính của thương hiệu phải được xác định trước và thông qua truyền thông tạo nên hình ảnh thương hiệu. Tức là khi muốn tạo ra một hình ảnh trong tâm trí khách hàng và công chúng công ty cần phải biết chính xác sẽ phác hoạ cái gì, đó là chưa kể đến những tác động ngoại lai như: thị hiếu của luôn thay đổi của khách hàng hay khoảng cách giữa các chương trình truyền thông với thực tế.Có thể mô phỏng sự khác biệt giữa đặc tính và hình ảnh thương hiệu bằng đồ sau:Hình 1.1: Sự khác biệt giữa đặc tính và hình ảnh thương hiệuDo vậy, điều muốn nói tới ở đây là công ty phải có các hoạt động quảng cáo, truyền thông sao cho thật rõ ràng về mục đích, ý nghĩa và chuẩn mực mà nó cam kết cống hiến1.2.4. Định vị thương hiệuĐịnh vị thương hiệu là việc trả lời các câu hỏi:• Phân đoạn sản phẩm thị trường nào mà thương hiệu hướng đến• Sự khác biệt nổi trội của nó là gì?Tức là phải thiết kế và tạo dựng hình ảnh công ty nhằm chiếm giữ một vị trí nổi trội và bền vững trong tâm trí khách hàng mục tiêu.Đồ Án Tốt Nghiệp SV: Bùi Mạnh Cường - Marketing K47 [...]... nhập thị trường. 1.3.5: Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu: Giải pháp 1: Cải tiến chất lượng và khác biệt hố sản phẩm. Mục đích: Giải pháp này nhằm giải quyết vấn đề cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các đối thủ. Giải pháp 2 : Xây dựng chính sách giá phù hợp. Mục đích: Cơng ty phải đưa ra một mức giá phù hợp nhằm cạnh tranh được với các đối thủ lúc nào cũng đưa ra một mức giá thấp... chiết khấu về hiện tại với tỷ lệ chiết khấu trên. Giá trị này được cộng với giá trị cuối cùng của thương hiệu để cho ra kết quả là giá trị thương hiệu Nguồn [14,42] Hình 1.3. Quy trình xác định giá trị thương hiệu của Interbrand 1.3.3. Phân biệt giá trị thương hiệutài sản thương hiệu: Tài sản thương hiệu (Brand Equity) là những lợi ích mà cơng ty có được khi sở hữu thương hiệu Có 6 lợi ích chính... chiếm lĩnh của thương hiệu Xuân Hòa chiếm một phần không đáng kể trong tổng quy mô của thị trường. Do đó có thể kết luận rằng, thị trường nội thất đang là một trong những thị trường đầy tiềm năng tại Việt Nam nói chung và đối với thương hiệu Xn Hịa nói riêng. Cũng từ bảng số liệu này cho thấy trong đoạn thị trường có khả năng tiếp cận thị phần của công ty là rất nhỏ. Tuy nhiên, quy mơ thị trường hiện... sở 7 nhân tố: thị trường, sự ổn định, sự dẫn đầu của thương hiệu, xu hướng, sự hỗ trợ thương hiệu, sự đa dạng và sự bảo hộ. Từ đó đánh giá được mức độ rủi ro của thương hiệu, chuẩn đốn được vị trí cạnh tranh của thương hiệu. 5. Tính giá trị hiện tại thuần:( net presentvalua calculation) Giá trị kinh tế của thu nhập tương lai của thương hiệu tỷ lệ nghịch với rủi ro kỳ vọng của thương hiệu đó. Độ... con người là điều thương hiệu Xuân Hoà chưa đạt được. Các quan điểm về thương hiệu mới đều cho rằng: một thương hiệu thành công phải là một thương hiệu có cá tính, có tính cách riêng, có định hướng và sứ mệnh cụ thể. Đó cũng là yêu cầu cần có của một người thành đạt. Hiện nay thương hiệu Xuân Hoà mới chỉ là một cái tên đại diện cho những loại sản phẩm cụ thể và hướng tới một số nhóm khách hàng... dựng được một thương hiệu thành cơng. 2.3.1.7. Hình ảnh thương hiệu Xn Hồ Một thực tế chỉ ra rằng, cho dù công ty không cố ý xây dựng một hình ảnh nào đó, thì người tiêu dùng cũng có một hình ảnh nhất định hay một kết luận nhất định đối với một sản phẩm, dịch vụ và một thương hiệu. Thương hiệu Xuân Hoà cũng vậy. Khách hàng của Cơng ty có một hình ảnh và những kết luận nhất định về Xuân Hoà. Việc... Nhãn hiệu cịn thể hiện một nền văn hoá nhất định.  Nhân cách: Nhãn hiệu cũng có thể phác hoạ một nhân cách.  Người sử dụng: Nhãn hiệu thể hiện khách hàng mua hay sử dụng sản phẩm đó. 1.1.4: Vai trị, chức năng của thương hiệu: Chưa bao giờ thương hiệu lại có vai trị quan trọng như ngày nay. Nó lớn hơn nhiều so với vai trịmột nhãn hiệu hay 1 sản phẩm, nó còn là một giá trị, một niềm tin, một. .. hoặc những thương hiệu đã nổi tiếng trong q khứ đơi khi có thể làm nên đặc tính của một thương hiệu. VD: nước mắm Knorr Phú Quốc gợi đến một truyền thống và chuẩn mực chất lượng đáng tự hào. 1.2.3. Đặc tính của thương hiệu và hình ảnh thương hiệu: Hình ảnh thương hiệu là kết quả của sự tưởng tượng và hình dung của một nhóm cơng chúng nào đó về một sản phẩm, một thương hiệu, một công ty hay một quốc... vào giá trị thương hiệu đó là các liên hệ thương hiệu, đó là cách để khách hàng sử dụng một thương hiệu. Các liên hệ thương hiệu mà khách hàng có thể cảm nhận và đánh giá có thể là các thuộc tính của sản phẩm, hình tượng cá nhân hoặc một biểu tượng cụ thể. Các công ty muốn thương hiệu đại diện trong tâm trí khách hàng bằng chính những đặc tính của thương hiệu. Người ta chia thành 3 loại liên hệ thương. .. đã làm cho việc xây dựng và quản lý thương hiệu trở nên khó khăn hơn. Nhà quản lý thương hiệu phải hiểu được vai trò của thương hiệu trong từng bối cảnh và phải làm rõ về mặt chiến lược và nâng cao nhận thức của khách hàng về những mối quan hệ giữa các thương hiệu( Thương hiệu công ty với thương hiệu phụ, thương hiệu mở rộng…) Xu hướng thay đổi chiến lược thương hiệu: Đôi khi trong các công ty cũng . thương hiệu và quản trị thương hiệuChương II : Thực trạng quản trị thương hiệu tại Công ty Xuân Hoà. Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương. giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam Bố cục của đồ án gồm những phần sau:Chương I : Cơ sở lý thuyết về thương

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:37

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh thương hiệu - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

nh.

ảnh thương hiệu Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tóm tắt báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

Bảng 2.1.

Tóm tắt báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng2.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại của 3 năm gần đây. Chủng loại sản phẩm - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

Bảng 2.2.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại của 3 năm gần đây. Chủng loại sản phẩm Xem tại trang 27 của tài liệu.
ƯỚC TÍNH SỐ HỘ CÓ ĐẾN 1/4/2005 CHIA THEO THÀNH THỊ/NÔNG THÔN, VÙNG ĐỊA LÝ-KINH TẾ VÀ SỐ NGƯỜI TRONG HỘ - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

1.

4/2005 CHIA THEO THÀNH THỊ/NÔNG THÔN, VÙNG ĐỊA LÝ-KINH TẾ VÀ SỐ NGƯỜI TRONG HỘ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.3: Quy mô số hộ gia đình trên tòan quốc - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

Bảng 2.3.

Quy mô số hộ gia đình trên tòan quốc Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4: Phân bố đại lý của Công ty theo khu vực - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

Bảng 2.4.

Phân bố đại lý của Công ty theo khu vực Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn bảng và số liệu phân tích ta có thể thấy so với tổng mức quy mô thị trường hộ gia đình, thị trường chiếm lĩnh của thương hiệu Xuân Hòa chiếm một phần không  đáng kể trong tổng quy mô của thị trường - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

h.

ìn bảng và số liệu phân tích ta có thể thấy so với tổng mức quy mô thị trường hộ gia đình, thị trường chiếm lĩnh của thương hiệu Xuân Hòa chiếm một phần không đáng kể trong tổng quy mô của thị trường Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.7: Quy mô thị trường trong nội thất văn phòng công sở - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

Bảng 2.7.

Quy mô thị trường trong nội thất văn phòng công sở Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3: Sản phẩm- thị trường trong lĩnh vực nội thất - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

Bảng 2.3.

Sản phẩm- thị trường trong lĩnh vực nội thất Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tổng quy mô thị trường nội thất sắt và gỗ công nghiệp - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

Bảng 2.5..

Tổng quy mô thị trường nội thất sắt và gỗ công nghiệp Xem tại trang 51 của tài liệu.
Cũng theo bảng xếp hạng này, thương hiệu Hoà Phát luôn đứng trên thương hiệu Xuân Hoà trong đánh giá của người tiêu dùng - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Xuân Hoà tại thị trường Việt Nam.docx

ng.

theo bảng xếp hạng này, thương hiệu Hoà Phát luôn đứng trên thương hiệu Xuân Hoà trong đánh giá của người tiêu dùng Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan