1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế • Đối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài.. 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Các quan
Trang 2TƯ PHÁP QUỐC TẾ
HỌC PHẦN 01
Học phần 01 gồm 03 chương:
• Chương 01: Khái niệm về TPQT
• Chương 02: Xung đột pháp luật và việc
áp dụng pháp luật nước ngoài
• Chương 03: Xung đột thẩm quyền xét
xử và Xung đột khái niệm pháp lý trong TPQT
Trang 3TƯ PHÁP QUỐC TẾ
HỌC PHẦN 01 TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Tập bài giảng TPQT – Khoa Luật –
ĐHCT – 2002
• Giáo trình TPQT – Khoa Luật -
ĐHKHXH&NV Hà Nội
• Giáo trình TPQT – ĐH Luật Hà Nội
• Đoàn Năng - Một số vấn đề lý luận cơ
Trang 4TƯ PHÁP QUỐC TẾ
HỌC PHẦN 01 TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005
• Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam 2004
• Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước
Trang 5TƯ PHÁP QUỐC TẾ
HỌC PHẦN 01 THI – KIỂM TRA
• Kiểm tra trên lớp:
Kiểm tra viết; 01 bài; Thời gian kiểm tra: 15 phút; 30% tổng số điểm.
• Thi hết hôn:
Thi tự luận; 70% tổng số điểm.
Thời gian thi: 60 phút.
Kết cấu đề thi: 03 câu: Một câu nhận định;
Trang 6CHƯƠNG 01: KHÁI NIỆM VỀ
1.5 Phương pháp điều chỉnh của TPQT.
1.6 Các nguyên tắc cơ bản của TPQT Việt
Nam.
1.7 Mối quan hệ giữa TPQT với CPQT và các
Trang 71.1 Đối tượng điều chỉnh của
Trang 81.1 Đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế
• Đối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố
nước ngoài
• Quan hệ pháp luật nào được xem là
các quan hệ pháp luật dân sự?
Trang 91.1 Đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế
Các quan hệ pháp luật được xem là
quan hệ pháp luật dân sự:
• Quan hệ dân sự như đã được quy định trong BLDS Việt Nam;
• Quan hệ lao động;
• Quan hệ thương mại;
• Quan hệ hôn nhân gia đình;
• Quan hệ tố tụng dân sự
Trang 101.1 Đối tượng điều chỉnh của
quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ
dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
Trang 111.1 Đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế
• TPQT không điều chỉnh tất cả các quan
hệ pháp luật, TPQT chỉ điều chỉnh các quan hệ pháp luật mang tính chất dân sự
• TPQT không điều chỉnh tất cả các quan
hệ pháp luật mang tính chất dân sự,
TPQT chỉnh điều chỉnh những quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài
Trang 121.1 Đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế
• Quan hệ Dân sự (theo nghĩa rộng) nào được xem là quan hệ Dân sự (theo
nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài?
• VD: Một công dân Việt Nam kết hôn với một công dân nước ngoài Đây là quan
hệ có yếu tố nước ngoài?
Trang 131.1 Đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế
• VD: Một Việt Kiều (người Việt Nam định cư
ở nước ngoài) về nước kết hôn với một công dân Việt Nam tại Việt Nam Đây là quan hệ
có yếu tố nước ngoài?
• VD: Hai nam nữ công dân Việt Nam sang du học ở nước ngoài Trong thời gian ở nước
ngoài, họ tiến hành kết hôn với nhau trước
cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài
Đây là quan hệ có yếu tố ngước ngoài?
Trang 141.1 Đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế
• VD: Hai doanh nghiệp Việt Nam (một
của Cần Thơ và một của Tp.HCM),
cùng tham dự một hội chợ triển lãm tại Lào Trong thời gian ở Lào, hai bên tiến hành giao kết một hợp đồng mua bán một số hàng hóa Sau khi hội chợ kết
thúc, họ về nước và tiến hành thực
hiện hợp đồng đã giao kết Đây là quan
hệ có yếu tố nước ngoài?
Trang 151.1 Đối tượng điều chỉnh của
đối với những tài sản mà anh ta còn để lại tại Malaysia Đây là quan hệ có yếu
tố nước ngoài?
Trang 161.1 Đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế
• Điều 758 Bộ luật Dân sự Việt Nam
2005: Một quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có sự hiện diện của một trong ba dấu hiệu sau đây thì được xem là quan
hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài:
Trang 171.1 Đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tếĐiều 758 BLDS:
• Có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
• Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan
hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài.
• Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước
Trang 181.2 Chủ thể của quan hệ pháp
luật Tư pháp quốc tế
• Tìm hiểu chủ thể của các quan hệ pháp luật TPQT là tìm hiểu vấn đề gì? Nhằm mục đích gì?
• Ai (tổ chức, cá nhân nào) được phép
tham gia vào các quan hệ pháp luật
TPQT?
Trang 201.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
• Tìm hiểu thành phần quy phạm của
TPQT là tìm hiểu vấn đề gì? Nhằm mục đích gì?
• TPQT có những loại quy phạm nào?
Hay, quy phạm nào được xem là quy
phạm của ngành luật TPQT?
Trang 211.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
1.3.1 Quan điểm thứ nhất: TPQT chỉ bao gồm một loại quy phạm duy nhất đó là quy phạm xung đột (Bao gồm quy
phạm xung đột do từng nước xây dựng
và quy phạm xung đột thống nhất)
Trang 221.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
• Quy phạm xung đột là loại quy phạm
đặc thù của ngành luật TPQT, nó
không trực tiếp giải quyết cụ thể quyền
và nghĩa vụ của các bên trong một
quan hệ pháp luật nào đó mà nó chỉ
xác định rằng cần phải áp dụng luật
của nước nào (Trong số những hệ
thống pháp luật có liên quan) để điều chỉnh quan hệ pháp luật TPQT đó
Trang 231.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
• VD: Một doanh nghiệp Việt Nam giao kết hợp đồng miệng (không bằng văn bản) với một doanh nghiệp Singapore Giả thiết, sau khi hợp đồng được giao kết, tranh chấp phát sinh giữa các bên
về giá trị pháp lý về hình thức của hợp đồng; Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng… Luật nuớc nào được
áp dụng để giải quyết tranh chấp?
Trang 24• VD: Điều 770 BLDS Hình thức của
hợp đồng dân sự: “1 Hình thức của
hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng ”
Trang 251.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
• VD: Điều 34 Hiệp định tương trợ tư pháp
Việt Nam – CuBa: “1 Quyền thừa kế động
sản được xác định theo pháp luật của nước
ký kết mà người để lại di sản thừa kế là công dân khi chết 2.Quyền thừa kế bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi
có bất động sản 3.Việc xác định di sản thừa
kế là động sản hay bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có di sản đó.”
Trang 261.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
• Quy phạm xung đột do từng quốc gia xây
dựng: Là việc mỗi quốc gia tự mình xây
dựng các quy phạm hướng dẫn chọn luật áp dụng cho các quan hệ TPQT cụ thể Ví dụ: Điều 769; 770 BLDS Việt Nam.
• Quy phạm xung đột thống nhất là loại quy
phạm được hình thành do sự thỏa thuận xây dựng nên bởi hai hay nhiều quốc gia Ví dụ: Điều 34 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt
Nam – CuBa.
Trang 271.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
1.3.2 Quan điểm thứ hai: Thành phần
quy phạm của TPQT bao gồm cả quy phạm xung đột (Bao gồm quy phạm
xung đột do từng nước xây dựng và
quy phạm xung đột thống nhất) và quy phạm thực chất (bao gồm cả quy phạm thực chất do từng nước xây dựng và
quy phạm thực chất thống nhất)
Trang 281.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
• Quy phạm thực chất là loại quy phạm
ấn định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ TPQT, thậm chí quy định cả các hình thức và biện pháp chế tài cần hoặc có thể được áp dụng trong trường hợp có vi phạm pháp luật xảy ra
Trang 29• Quy phạm thực chất thống nhất: Là loại quy phạm thực chất được hình thành do sự thỏa thuận thống nhất xây dựng nên bởi hai hay nhiều quốc gia.
Trang 301.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
1.3.3 Quan điểm thứ ba: Thành phần
quy phạm của TPQT chỉ bao gồm quy phạm xung đột (Quy phạm xung đột do từng quốc gia xây dựng và quy phạm xung đột thống nhất) và quy phạm thực chất thống nhất
Trang 311.3 Thành phần quy phạm của
Tư pháp quốc tế
Tóm lại: Thành phần quy phạm của
TPQT bao gồm quy phạm xung đột
(Bao gồm quy phạm xung đột do từng nước xây dựng và quy phạm xung đột thống nhất) và quy phạm thực chất
(bao gồm cả quy phạm thực chất do
từng nước xây dựng và quy phạm thực chất thống nhất)
Trang 321.4 Nguồn của TPQT
• Tìm hiểu nguồn của luật pháp nói
chung trong đó có nguồn của ngành
luật TPQT thực chất là tìm hiểu những vấn đề gì? Mang ý nghĩa như thế nào?
• Nguồn của TPQT về mặt pháp lý là
những hình thức biểu hiện hay chứa
đựng các nguyên tắc, các quy phạm
của ngành luật TPQT
Trang 331.4 Nguồn của TPQT
1.4.1 Pháp luật quốc gia - Nguồn chủ
yếu của ngành luật TPQT
1.4.2 Điều ước quốc tế - Nguồn cơ bản của ngành luật TPQT
Trang 341.4 Nguồn của TPQT
• Điều ước quốc tế là một văn kiện tập
hợp những quy phạm pháp luật quốc tế
do hai (song phương) hay nhiều (đa
phương) chủ thể của quan hệ pháp luật TPQT thỏa thuận hoặc ký kết nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ quốc tế
Trang 351.4 Nguồn của TPQT
• Tên gọi của các điều ước quốc tế có thể
khác nhau (VD: Công ước, Hiệp ước, Nghị định thư…) nhưng giá trị pháp lý là như
nhau.
• Có thể có các điều ước quốc tế song
phương, đa phương, khu vực…
• Có những điều ước quốc tế chỉ mang tính
nguyên tắc, cũng có những điều ước quốc tế quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của
Trang 361.4 Nguồn của TPQT
1.4.3 Tập quán quốc tế
• Tập quán quốc tế là những quy tắc xử
sự được hình thành trong một thời gian dài, được áp dụng khá liên tục và một cách có hệ thống, đồng thời được sự
thừa nhận của đông đảo các quốc gia
Trang 371.4 Nguồn của TPQT
1.4.4 Án lệ
1.4.5 Các học thuyết pháp lý, các công trình nghiên cứu luật học
Trang 381.5 Phương pháp điều chỉnh
của TPQT
• Phương pháp điều chỉnh là gì?
TPQT có hai phương pháp điều chỉnh:
• Phương pháp thực chất: (Phương pháp điều chỉnh trực tiếp): Là áp dụng các quy phạm thực chất để điều chỉnh các quan hệ.
• Phương pháp xung đột: (Phương pháp điều chỉnh gián tiếp): Là áp dụng các quy phạm
Trang 391.6 Các nguyên tắc cơ bản của
TPQT Việt Nam
• Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản của
luật pháp nói chung, trong đó có các
nguyên tắc của TPQT là tìm hiểu
những vấn đề gì?
Trang 401.6 Các nguyên tắc cơ bản của
TPQT Việt NamTPQT Việt Nam có các nguyên tắc cơ bản
sau:
• Tôn trọng sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu khác nhau.
• Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối của các quốc gia trong các quan hệ TPQT.
• Không phân biệt đối xử giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người
nước ngoài với nhau trên lãnh thổ Việt Nam.
Trang 411.7 Mối quan hệ giữa Tư pháp quốc tế với Công pháp quốc tế
và các ngành luật trong nước
Trang 421.7.1 Mối quan hệ giữa TPQT
với CPQT
* Giống:
• Đối tượng điều chỉnh:
Các quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế.
• Nguồn:
Đều có nguồn là các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.
• Những nguyên tắc cơ bản:
Đều phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản
của luật quốc tế nói chung.
Trang 431.7.1 Mối quan hệ giữa TPQT
với CPQTTPQT
• Đối tượng điều
Trang 441.7.1 Mối quan hệ giữa TPQT
với CPQTTPQT
Trang 451.7.1 Mối quan hệ giữa TPQT
với CPQTTPQT
Không sử dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp.
Trang 461.7.1 Mối quan hệ giữa TPQT
với CPQTTPQT
Các biện pháp chế tài như bao vây,
cấm vận, trả đũa…
Trang 471.7.1 Mối quan hệ giữa TPQT
với CPQTTPQT
• Nguồn:
Nguồn luật chủ yếu
là luật của các quốc
Trang 481.7.2 Mối quan hệ giữa TPQT
với luật quốc gia
Sử dụng chung nguồn là luật pháp do các
quốc gia ban hành.
• Phương pháp điều chỉnh và biện pháp chế tài.
Trang 491.7.2 Mối quan hệ giữa TPQT
với luật quốc giaTPQT
• Đối tượng điều
Luật quốc gia
• Đối tượng điều chỉnh:
Chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lãnh thổ quốc gia.
Trang 501.7.2 Mối quan hệ giữa TPQT
với luật quốc giaTPQT
Trang 51THANK YOU VERY MUCH FOR
YOUR ATTENTION!
©Ngoc Dung Diep - 2008