Bài giảng quản trị dự án quản lý tiến độ dự án

77 338 1
Bài giảng quản trị dự án   quản lý tiến độ dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị dự án Quản lý tiến độ dự án Nội dung  Phân chia công việc  Thứ tự công việc  Quan hệ công việc  Ước lượng thời gian công việc  Sơ đồ mạng  Các bước & công cụ xây dựng tiến độ Xác định công việc  Các thông tin dựa vào  WBS  Báo cáo phạm vi (mô tả công việc)  Thông tin lịch sử  Các ràng buộc  Ý kiến chuyên gia Ước lượng thời gian CV  Các  Danh sách công việc  Các ràng buộc  Các giả định  Yêu cầu nguồn lực  Thông tin lịch sử  Các rủi ro Ước lượng thời gian CV  Các kỹ thuật ước lượng  Ý kiến chuyên gia  Ước lượng tương tự  Kỹ thuật Delphi  Kỹ thuật 03 điểm Lưu ý ước lượng thời gian…  Tính đến thời gian dự phòng  Thời gian ẩn (do NV đưa thêm vào)  Do dự (nước đến chân!!!)  Nhu cầu (do lúc có nhiều dự án)  Đúng tiến độ (tâm lý muốn hoàn thành sớm tiến độ => đúng, chậm) Lưu ý ước lượng thời gian…  Phân biệt khối lượng (nỗ lực) thực CV thời gian thực CV  Nỗ lực: Khối lượng cần thiết  Thời gian: độ dài thời gian ứng với nguồn lực định  Ví dụ: khối lượng cần thiết 10 ngày công, có 05 công nhân làm 02 ngày Lưu ý ước lượng thời gian…  Ước lượng thời gian theo mức sẵn sàng nguồn lực  Thời gian công việc  Khối lượng công việc mà 01 nguồn lực thực ứng với công việc xem xét (giờ công/ngày công; máy/ca máy…)  Tỷ lệ khai thác nguồn lực (% nguồn lực dành cho công việc) Các cách tính…  Tổng khối lượng công việc & Tỷ lệ % không đổi  Cần 40 ngày công; tỷ lệ khai thác 50%  40/0,5 = 80 ngày  Cho thời gian tổng nỗ lực công việc  05 ngày công; 10 ngày làm việc  Tỷ lệ khai thác: 5/10 = 0,5  Cho thời gian % ngày  10 ngày; 0,5 => 10 ngày x 0,5 = ngày công  Phân bố theo nhiều tỷ lệ Sắp xếp tình tự công việc  Tính chất quan hệ phụ thuộc  Phụ thuộc bắt buộc: logíc cứng  Phụ thuộc tùy chọn: logíc mềm  Phụ thuộc bên Chi phí tăng tốc Ký hiệu Hoạt động Thời gian thực dự tính (te) TG mong muốn ngắn (tn) Chi phí tăng tốc đvtt/tuầ n (C tt) Thời gian tăng tốc (ttt) PA Chi phí tăng tốc (TCP) 800 2.000 300 A Mua máy móc 24,3 20,3 200 B Tuyển công nhân 2,2 2,2 - C Kiểm tra máy móc 3,0 2,0 100 D Lắp đặt máy móc 15,3 10,3 400 E Đào tạo công nhân 5,0 4,0 100 F Chạy thử 5,5 4,5 300 PA1: TCP = 200 x + 300 x = 800 + 300 = 1.100 đvtt PA2: TCP = 400 x = 2.000 đvtt Kiểm tra TT Tiến trình Thời gian hoạt động Tổng thời gian A– C – G – F 20,3 + 3,0 + + 4,5 27,8 A– D – F 20,3 + 15,3 + 4,5 40,1 B–E–F 2,2 + 5,0 + 4,5 11,7 Tiến trình 2: A – D – F sau điều chỉnh có tổng thời gian thực lớn (40,1 tuần) nên tiến trình tới hạn Như điều kiện tăng tốc đảm bảo Quản trị nguồn lực thực dự án • Nguồn lực tài • Nguồn lực lao động • Nguồn lực kỹ thuật • Nguồn lực vật tư • Nguồn lực hạ tầng • … Chất tải nguồn lực GANTT Resource Allocation  Bước 1: Xây dựng bảng phân tích hoạt động;  Bước 2: Vẽ sơ đồ GANTT;  Bước 3: Xác định hao phí nguồn lực cho hoạt động;  Bước 4: Vẽ sơ đồ chất tải nguồn lực theo nguyên tắc ưu tiên cho hoạt động có thời gian thực từ dài đến ngắn;  Bước 5: Xác định mối quan hệ sơ đồ GANTT sơ đồ PERT Ví dụ  Hoạt động A: Xây móng tường bao, hoàn thành 20 ngày; thực từ đầu;  Hoạt động B: Đổ bê tông trần, hoàn thành 15 ngày; thực sau A;  Hoạt động C: Lắp điện, nước; thực 10 ngày, sau hoạt động A;  Hoạt động D: Làm cửa, hoàn thành 20 ngày; thực sau A;  Hoạt động E: Tô tường, quét vôi, hoàn thành 25 ngày; thực sau B  Mỗi hoạt động sử dụng 02 đơn vị nguồn lực Bảng phân tích hoạt động TT Tên hoạt động Ký hiệu Độ dài (tuần) Thời điểm bắt đầu Xây móng, tường bao A 20 Ngay từ đầu Đổ bê tông trần B 15 Sau A Lắp điện, nước C 10 Sau A Làm cửa D 20 Sau A Tô tường, quét vôi E 25 Sau B Chất tải nguồn lực Hoạt động E 25 E D D 20 C 10 C B A B15 A 20 Thời gian Ngày Chất tải nguồn lực Hoạt động E E 25 D D 20 C C 10 B B15 A A 20 Thời gian Nhân công 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Ngày Chất tải nguồn lực Hoạt động E E 25 D D 20 C C 10 B B15 A A 20 Thời gian Nhân công 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Ngày Quan hệ GANTT PERT A 20 C 10 F0 Sơ đồ PERT cải tiến Tiến trình A- C - F A 20 A- D - G A 20 A- B - E 10 C 10 20 25 30 E 25 35 G0 B 15 15 F0 D 20 A 20 0 40 45 50 55 60 ngày Chất tải nguồn lực lên PERT cải tiến Nguồn lực C D B A E 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 ngày Chất tải nguồn lực lên PERT cải tiến Nguồn lực D C A B E 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 ngày Chất tải nguồn lực lên PERT cải tiến Nguồn lực D C B A E 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 ngày The end [...]... Review Technique) Là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn thực hiện các hoạt động trong dự án bằng sơ đồ hệ thống (hay sơ đồ mạng) trong đó, sự hoàn thành của hoạt động này có quan hệ chặt chẽ với sự hoàn thành của hoạt động khác Điều kiện áp dụng  Dự án có phân chia các hoạt động rành mạch và hợp lý  Các hoạt động phải có thời gian thực hiện cụ thể  Các hoạt động phải có thời điểm bắt đầu,... muộn hơn so với dự định (+) Lập kế hoạch tiến độ Phương pháp sơ đồ GANTT (Gantt Charts Method)  Sơ đồ GANTT là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn các hoạt động theo nguyên tắc tránh trùng lắp và rút ngắn thời gian thực hiện toàn bộ công trình  Công cụ kiểm soát tiến độ Nội dung phương pháp  Bước 1: Phân tích hoạt động  Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện  Bước 3: Xác định độ dài thời gian... thời gian hoàn thành tiến trình sau dài nhất  Max[T C ] = Thời gian hoàn thành tiến trình sau hoạt động dài nhất khi so sánh với từng hoạt động trong từng tiến trình  Bước 5: Xác định thời gian bắt đầu chậm nhất của hoạt động  L(j) = T CP - Max[Tc] {với T CP = Thời gian tiến trình tới hạn của dự án}  Bước 6: Xác định thời gian nhàn rỗi của hoạt động  TF = L(j) – E(j) Thời gian dự trữ (TF) Ký hiệu... gian dự trữ  Bước 1: Xác định thời gian bắt đầu sớm của hoạt động  T B = Tổng thời gian của các hoạt động trước đó  Bước 2: Xác định thời gian hoàn thành tiến trình sau hoạt động  T C = Tổng thời gian các hoạt động xảy ra sau hoạt động đó  T C = Σte – T B  Bước 3: Xác định thời gian bắt đầu sớm nhất của hoạt động  E(j) = Thời gian bắt đầu dài nhất của hoạt động đó so với tiến trình có hoạt động... biết nhiệm vụ cụ thể từng hoạt động, thứ tự thực hiện, thời điểm thực hiện  Cho biết tổng độ dài thời gian thực hiện  Cho thấy trạng thái động của tiến trình dự án, là cơ sở kiểm tra, giám sát quá trình Tồn tại  Phương pháp này không cho thấy rõ mối quan hệ cụ thể và tác dụng hỗ trợ của các hoạt động  Không cho thấy cách thức để rút ngắn thời gian thực hiện toàn bộ dự án Phương pháp sơ đồ PERT (Program... thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc rõ ràng  Dự án không bao hàm nhiều nhiệm vụ có mối quan hệ ràng buộc quá phức tạp Lập tiến độ trong điều kiện chắc chắn Mạng AOA (Activity on Arrow) Các ký hiệu sử dụng Cách mô tả hoạt động Sự kiện (i) Tên công việc Hao phí thời gian (Dij) Sự kiện (j) PERT thời gian Phương pháp đường găng (CPM)  Bước 1: Phân tích hoạt động  Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện ... máy móc thiết bị B 6 E Lắp đặt MMTB C, D 4 F Điện, nước C 2 G Chạy thử, nghiệm thu E, F 1 Vẽ sơ đồ PERT C 6,0 1 3 X0 0 G 1,0 5 4 2 Tiến trình 1 : A–C–F–G Tiến trình 2 : A–C-X–E–G Tiến trình 3 : B–D–E–G 6 Xác định đường găng theo tiến trình TT Tiến trình Thời gian các hoạt động Tổng thời gian 1 A–C–F–G 1+6+ 2+1 10 2 A–C-X–E–G 1+6+ 0+4+1 12 3 B–D–E–G 1+6+ 4+1 12 Xác định đường găng theo phương pháp xuôi... tích hoạt động  Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện  Bước 3: Xác định độ dài thời gian cần thiết để thực hiện từng hoạt động  Bước 4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc  Bước 5: Xây dựng bảng phân tích hoạt động  Bước 6: Vẽ sơ đồ GANTT Ví dụ 1 TT Tên hoạt động Ký hiệu Độ dài (tuần) Thời điểm bắt đầu 1 San lấp mặt bằng A 1 Ngay từ đầu 2 Đặt mua máy móc TB B 1 Ngay từ đầu 3 Xây nhà xưởng C... thực hiện  Bước 3: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc  Bước 4: Xây dựng bảng phân tích hoạt động  Bước 5: Vẽ sơ đồ Pert  Buóc 6: Xác định đường găng  Bước 7: Tính thời gian xảy ra sớm các sự kiện  Bước 8: Tính thời gian xảy ra muộn các sự kiện  Bước 9: Tính thời gian dự trữ Ví dụ 1 Công việc Mô tả Công việc trước Độ dài (tuần) A San lấp mặt bằng - 1 B Đặt mua máy móc TB - 1 C Xây nhà xưởng... …, n (n là sự kiện cuối cùng) E(j) = Max{E(i) + Dij} Trong đó giá trị lớn nhất được tính cho các công việc (I,j), với (i) là sự kiện bắt đầu và (j) là sự kiện kết thúc Tính “Ngược”  Bước 1: Cho L(n) bằng với thời gian hoàn thành dự án {Chú ý: L(n) ≥ E(n)}  Bước 2: Với (i) = n-1; n-2; n-3; …; 0 Cho L(j) = Min{L(j) – Dij} Với các giá trị nhỏ nhất được tính cho tất cả các công việc (I,j) trong đó (i) ... Tính đến thời gian dự phòng  Thời gian ẩn (do NV đưa thêm vào)  Do dự (nước đến chân!!!)  Nhu cầu (do lúc có nhiều dự án)  Đúng tiến độ (tâm lý muốn hoàn thành sớm tiến độ => đúng, chậm) Lưu... đầu muộn so với dự định (+) Lập kế hoạch tiến độ Phương pháp sơ đồ GANTT (Gantt Charts Method)  Sơ đồ GANTT kỹ thuật quản trị tiến trình thời hạn hoạt động theo nguyên tắc tránh trùng lắp rút... động  Không cho thấy cách thức để rút ngắn thời gian thực toàn dự án Phương pháp sơ đồ PERT (Program Evaluation & Review Technique) Là kỹ thuật quản trị tiến trình thời hạn thực hoạt động dự

Ngày đăng: 06/12/2015, 02:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan