Khái niệm quản lý dự ánLà sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiện quả kinh tế xã hội cao trong những đ
Trang 1TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
“QUẢN LÝ DỰ ÁN”
GS.TS Bïi Xu©n Phong
Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh 1
Trang 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Trang 31.1 Khái niệm quản lý dự án
Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiện quả kinh tế xã hội cao trong những điều kiện
cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu
tư nói riêng
Trang 4Là việc áp dụng những hiểu biết, kỹ năng , công cụ , kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ dự án.
Trang 5Là quá trình lập kế hoạch tổng thể, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quátrình phát triển của dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu câu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp
và điều kiện tốt nhất cho phép
Trang 61.2 MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
1 Mô hình trực tiếp quản lý thực hiện dự án :
chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và tựchịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự
uỷ quyền
Trang 7 Mô hình này thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹthuật và gần với chuyên môn của chủ dự
án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản
lý dự án
Để quản lý chủ đầu tư được lập và sửdụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình không lập ban quản lý dự án
Trang 82 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án:
Chủ đầu tư giao cho ban quản lý điều hành dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tổ chức có năng lực chuyên môn để điều hành dự án
Trang 9Chủ đầu tư không đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì phải thuê tổchức chuyên môn hoặc giao cho ban quản
lý chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành
dự án; chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt tổ chức điều hành dự án
Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân có năng lực và có đăng ký về tư vấn đầu tư và xây dựng
Trang 103 Mô hình chìa khoá trao tay : nhà quản lýkhông chỉ là đại diện toàn quyền của chủ đầu tư chủ dự án mà còn là "chủ" của dựán
Trang 11Hình thức chìa khoá trao tay được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác,
sử dụng Tổng thầu thực hiện dự án cóthể giao thầu lại việc khảo sát, thiết kếhoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ
Trang 124 Mô hình tự thực hiện dự án: Chủ đầu tư
có đủ khả năng hoạt động sản xuất xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án thì được áp dụng hình thức tự thực hiện dự
án
Hình thức tự thực hiện dự án chỉ áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính chủ đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác)
Trang 13 Khi thực hiện hình thức này, chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng.
Trang 145 Mô hình quản lý dự án theo chức năng:
Mô hình quản lý này có đặc điểm
Dự án đầu tư được đặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tính chất của dự án)
Trang 15Các thành viên quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phần việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý điều hành dựán
Trang 166 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án :
Đây là mô hình quản lý mà các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao
Trang 177 Mô hình quản lý dự án theo ma trận: Mô hình này kết hợp giữa mô hình quản lý dự án theo chức năng và mô hình quản lý chuyên trách dự án Từ sự kết hợp này hình thành hai loại ma trận: ma trận mạnh và ma trận yếu
Trang 18Căn cứ lựa chọn mô hình quản lý dự án
Quy mô dự án,
Thời gian thực hiện,
Công nghệ sử dụng,
Độ bất định và rủi ro của dự án,
Địa điểm thực hiện dự án,
Nguồn lực và chi phí cho dự án,
Trang 19 Số lượng dự án thực hiện trong cùng thời
kỳ và tầm quan trọng của nó
Ngoài ra cũng cần phân tích các tham
số quan trọng khác là phương thức thống nhất các nỗ lực, cơ cấu quyền lực, mức độảnh hưởng và hệ thống thông tin
Trang 201.3 Mục tiêu chung của quản lý dự án
Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển KTXH trong từng thời kỳ của quốc gia
Trang 21- Huy động đối đa sử dụng với hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và các tiềm năng khác, bảo vệ môi trường sinh thái, chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong sử dụng vốn đầu
tư và khai thác các kết quả của đầu tư
Trang 22- Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư, xây dựng công trình theo quy hoạch kiến trúc
và thiết kế kỹ thuật được duyệt, đảm bảo
sự bền vững và mỹ quan, áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phíhợp lý
Trang 23Trên giác độ từng cơ sở, doanh nghiệp cóvốn đầu tư, nhằm đạt được hiệu quả kinh
tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu
tư thấp nhất trong một thời gian nhất định trên cơ sở đạt được các mục tiêu quản lý của từng giai đoạn của từng dự án đầu tư
Trang 24 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, mục tiêu chủyếu của quản lý là đảm bảo chất lượng vàmức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu, dự toán, tính toán
Trang 25 Giai đoạn thực hiện đầu tư, mục tiêu chủyếu của quản lý là đảm bảo tiến độ, chất lượng với chi phí thấp nhất.
Trang 26 Giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư lànhanh chóng thu hồi đủ vốn đó bỏ ra và
có lời đối với các công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, hoặc đạt được hiệu quảkinh tế xã hội cao nhất với chi phí thấp nhất đối với các hoạt động đầu tư khác
Trang 271.4 Nhiệm vụ của công tác quản lý dự án :
- Xây dựng các chiến lược phát triển, kếhoạch định hướng; cung cấp thông tin, dựbáo để hướng dẫn đầu tư Xây dựng kếhoạch định hướng cho các địa phương vàvùng lãnh thổ làm cơ sở hướng dẫn đầu
tư cho các nhà đầu tư
Trang 28- Xây dựng luật pháp: quy chế và các chính sách quản lý đầu tư như luật xây dựng, luật thuế, luật đầu tư, luật bảo vệ môi trường, luật đất đai, luật đấu thầu
Trang 29- Tạo môi trường kinh tế thuận lợi và quy định khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư thông qua các kế hoạch định hướng, dự báo thông tin, luật pháp vàchính sách đầu tư.
Trang 30- Xây dựng luật pháp: quy chế và các chính sách quản lý đầu tư như luật xây dựng, luật thuế, luật đầu tư, luật bảo vệ môi trường, luật đất đai, luật đấu thầu
Trang 31- Tạo môi trường kinh tế thuận lợi và quy định khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư thông qua các kế hoạch định hướng, dự báo thông tin, luật pháp vàchính sách đầu tư.
Trang 32- Điều hoà thu nhập giữa chủ đầu tư, chủthầu xây dựng, người lao động và các lực lượng dịch vụ, tư vấn, thiết kế phục vụ đầu tư
- Có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với người lao động trong lĩnh vực thực hiện đầu tư
Trang 33- Tổ chức các doanh nghiệp Nhà nước để tham gia điều tiết thị trường và thực hiện đầu tư vào lĩnh vực chỉ có Nhà nước mới đảm nhiệm
Trang 34- Xây dựng chính sách cán bộ lĩnh vực đầu
tư, quy định chức danh và tiêu chuẩn cán bộ; quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ
và xử lý vấn đề cán bộ thuộc thẩm quyền Nhà nước
Trang 35- Thực hiện sự kiểm soát của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động đầu tư, chống các hiện tượng tiêu cực trong đầu tư.
Trang 36- Đảm bảo đáp ứng đòi hỏi phát triển của đất nước theo đường lối của Đảng, chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa một cách hợp lý.
Trang 37- Vận dụng kinh nghiệm của các nước vào hoàn cảnh Việt Nam để xây dựng luật lệ, thể chế và phương thức quản lý đầu tư phù hợp với yêu cầu của quản lý nền kinh
tế nói chung và mở rộng quan hệ với các nước khác trong lĩnh vực đầu tư
Trang 38Đề ra các giải pháp quản lý sử dụng vốn cấp phát cho đầu tư từ ngân sách, từ khâu xác định chủ trương đầu tư, phân phối vốn, quy hoạch, thiết kế và thi công xây lắp công trình Quản lý việc sử dụng các nguồn vốn khác để có các biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo sự cân đối tổng thểtoàn bộ nền kinh tế.
Trang 39 Đề ra các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng các công trình xây dựng, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và an toàn cho xã hội.
Quản lý đồng bộ hoạt động đầu tư từ khi
bỏ vốn đến khi thanh lý các tài sản do đầu
tư tạo ra
Trang 40 Có chủ trương đúng đắn trong hợp tác đầu tư với nước ngoài, chuẩn bị nguồn lực
về tài chính, vật chất, lao động cho hợp tác đầu tư với nước ngoài
Trang 411.5 Phương pháp quản lý dự án
1 Phương pháp giáo dục:
Giáo dục về thái độ lao động, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến, thực hiện các biện pháp kích thích
sự say mê hăng hái lao động, giáo dục về tâm
lý tình cảm lao động, về giữ gìn uy tín đối với người tiêu dùng Các vấn đề này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực đầu tư do những đặc điểm của hoạt động đầu tư
Trang 422 Phương pháp hành chính : là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng những văn bản, chỉ thị, những quy định về tổ chức
Ưu điểm của phương pháp này là góp phần giải quyết trực tiếp và nhanh chóng những vấn
đề cụ thể, nhưng cũng dễ dẫn đến tình trạng quan liêu máy móc, bộ máy hành chính cồng kềnh và độc đoán.
Trang 43Phương pháp hành chính trong quản lý được thể hiện: Mặt tĩnh thể hiện ở những tác động có tính
ổn định về mặt tổ chức thông qua việc thể chế hoá tổ chức (gồm cơ cấu tổ chức và chức năng quản lý) và tiêu chuẩn hoá tổ chức (định mức và tiêu chuẩn tổ chức) Mặt động của phương pháp
là sự tác động thông qua quá trình điều khiển tức thời khi xuất hiện và các vấn đề cần giải quyết trong quá trình quản lý.
Trang 443 Phương pháp kinh tế : Là sự tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý bằng các chính sách và đòn bẩy kinh tế như tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, tín dụng, thuế,
Phương pháp kinh tế thông qua các chính sách và đòn bẩy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, động viên và điều chỉnh các hành vi của những đối tượng tham gia quá trình thực hiện đầu tư theo mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội.
Trang 45Phương pháp kinh tế trong quản lý đầu tư chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tượng tham gia vào quá trình đầu tư với
sự kết hợp hài hoà lợi ích của Nhà nước,
xã hội với lợi ích của tập thể và cá nhân người lao động trong lĩnh vực đầu tư