4.1 Khái niệm tính ổn định Ổn định tiệm cận Lyapunov: Hệ ổn định tiệm cận nếu như khi có nhiễu tức thời đánh bật hệ ra khỏi trạng thái cân bằng thì sau đó hệ có khả năng tự quay về trạ
Trang 1Chương 4
4.1_ Khái niệm tính ổn định
4.2_ Tiêu chuẩn ổn định đại số
(Routh, Hurwitz) 4.3_ Tiêu chuẩn ổn định tần số
(Nyquist, Bode) 4.4_ Phương pháp quỹ đạo nghiệm
Khảo sát tính ổn định
của hệ thống
Trang 24.1 Khái niệm tính ổn định
Ổn định BIBO: (Bound Input- Bound Output, vào chặn ra chặn)
thì tín hiệu ra cũng hữu hạn Tức là nếu |r(t)|< thì |y(t)|<
Ví dụ: hệ ổn định BIBO với r(t) = 1(t) thì y() = const
Hệ thống
Hệ ổn định không ổn định giới hạn ổn định
Trang 34.1 Khái niệm tính ổn định
Ổn định tiệm cận (Lyapunov): Hệ ổn định tiệm cận nếu
như khi có nhiễu tức thời đánh bật hệ ra khỏi trạng thái cân bằng thì sau đó hệ có khả năng tự quay về trạng thái cân bằng ban đầu.
Trang 44.1 Khái niệm tính ổn định
y0(t)_ là nghiệm riêng của PTVP
yqđ(t)_ Là nghiệm tổng quát của PTVP khi vế phải bằng 0
Ta thấy nếu r(t) hữu hạn thì y0(t) cũng hữu hạn, nên:
Tính ổn định của hệ chỉ phụ thuộc thành phần quá độ yqđ(t)
Trang 54.1 Khái niệm tính ổn định
Từ nhận xét nêu trên ta có thể định nghĩa cách khác về ổn định:
độ tắt dần theo thời gian Hệ thống không ổn định nếu QTQĐ tăng
động với biên độ không đổi
Tổng quát:
qñ
Trang 64.1 Khái niệm tính ổn định
Hệ ổn định Không ổn định Giới hạn ổn định
- Hệ ổn định Mọi si có phần thực<0 Mọi si là nghiệm trái
- Hệ không ổn định si có ph.thực>0 si là nghiệm phải
- Hệ ở giới hạn ổn định si có i = 0, các si còn lại có i <0
Kết luận: Tính ổn định của hệ phụ thuộc các nghiệm si của PTĐT
Xét các trường hợp cụ thể, ta có:
Trang 74.1 Khái niệm tính ổn định
Ví dụ , xét hệ có hàm truyền:
2
(s 8)(s 6s 13) 0 Phương trình đặc tính:
2
2s 5 G(s)
Cả 3 nghiệm đều có phần thực âm nên hệ thống ổn định.
Để tránh phải giải PTĐT, ta có các phương pháp
xét ổn định một cách gián tiếp, tiện dụng hơn Đó là:
- Tiêu chuẩn ổn định đại số Routh, Hurwitz.
- Tiêu chuẩn ổn định tần số Nyquist, Bode.
- Phương pháp quỹ đạo nghiệm.
- …
Trang 84.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
- Tiêu chuẩn đại số tìm điều kiện ràng buộc giữa các hệ số của phương trình đặc tính để hệ thống ổn định.
Trang 94.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
4.2.2 Tiêu chuẩn Routh
Xét hệ có phương trình đặc tính: a sn n an1sn1 a0 0 Lập bảng Routh gồm (n+1) hàng:
Trang 104.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
Phát biểu tiêu chuẩn Routh:
- Cần và đủ để hệ thống ổn định là các hệ số ở cột một
bảng Routh đều dương.
- Số lần đổi dấu ở cột một bằng số nghiệm của phương trình đặc tính có phần thực dương (=số nghiệm phải).
Trang 114.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
Trang 124.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
Trang 14Nếu si là nghiệm trái
Nếu si ở trên trục ảo
Nếu PTĐT có m nghiệm phải và (n-m) nghiệm trái thì:
Góc quay của A(j) = tổng góc quay của các véctơ (j-si)
Trang 164.3 Tiêu chuẩn ổn định tần số
4.3.3 Tiêu chuẩn Nyquist
(hình a) dựa vào biểu đồ Nyquist của hệ hở (hình b).
Áp dụng thuận lợi cho cả hệ thống có khâu trễ e- s
Trang 174.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
Phát biểu tiêu chuẩn:
đường Nyquist hệ hở không bao điểm (-1,j0)
bao điểm (-1,j0) một góc bằng m theo chiều ngược kim đồng
hồ khi thay đổi từ 0 đến ; trong đó m là số nghiệm của PTĐT
có phần thực dương (nghiệm phải)
nếu đường Nyquist hệ hở
đi qua điểm (-1,j0)
Chứng minh:
Ứng dụng nguyên lý góc quay
(xem GT ĐKTĐ trang 116-117)
Trang 184.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
1) Góc bao điểm (-1,j0) của đường
Trang 194.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
Ví dụ:
Góc bao = ?
Trang 204.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
Ví dụ 4.9 (trang 118)
Cho hệ hở có hàm truyền:
5
10 G(s)
(s 3)(s 1, 24)
và biểu đồ Nyquist hệ hở như hình bên
cạnh Hãy dùng tiêu chuẩn Nyquist xét
tính ổn định của hệ kín tương ứng
Giải. PTĐT của hệ hở: (s 3)(s 1, 24) 5 0
nên hệ kín tương ứng cũng ổn định
Trang 214.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
Ví dụ 4.10. Cho hệ hở có hàm truyền:
3
4 G(s)
một góc là (3) ngược kđh nên hệ kín không ổn định
và biểu đồ Nyquist hệ hở như
hình bên cạnh Xét tính ổn
định của hệ kín tương ứng
Trang 224.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
một cung tròn (-./2) có bán kính vô cùng lớn, với là số khâu tích phân có trong hàm truyền hệ hở
Ví dụ. Cho hệ hở có hàm truyền:
K G(s)
Trang 234.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
GM L( ) : đơn vị dB, dùng với biểu đồ Bode
Độ dự trữ pha PM (Phase Margin) đặc trưng cho mức độ tiếp cận giới hạn ổn định về phương diện góc pha
PM =180 + ( )
khuếch đại K mà hệ thống vẫn ổn định
Trang 244.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Trang 254.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Trang 264.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Hệ kín ổn định nếu hệ hở có dự trữ biên và dự trữ pha đều >0
Trang 274.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
1 s+1 10
1 1 s+1 100
Trang 284.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Trang 294.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Tính góc pha tại tần số cắt biên
-40 lg( 20) lg( 20) [dB/dec]
Trang 304.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
6400(s 25) G(s)
Trang 314.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Trang 324.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Tính góc pha tại tần số cắt biên
c 10 c
60 lg( 10)
4 lg( /10) 0, 067
60
0,067
Trang 334.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Trang 344.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
Định nghĩa: QĐN là đồ thị biểu diễn tập
hợp tất cả các nghiệm của phương trình
đặc tính khi có một thông số nào đó của
hệ thống thay đổi từ 0
4.4.1 Giới thiệu
Khảo sát tính ổn định của hệ thống khi
hệ số khuếch đại K (hay thời hằng T,…)
thay đổi từ 0
Thiết kế hệ thống trong miền thời gian.
Trang 354.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
0
G (s) 1 arg[G (s)] i
: Điều kiện biên độ
(i=1,3,5,…) : Điều kiện góc pha
G0(s) có m zero là nghiệm của M(s) và n cực là nghiệm của N(s)
H(s)
Trang 364.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm (trang 123)
4.4.2 Quy tắc vẽ quỹ đạo nghiệm
1 Số nhánh của quỹ đạo nghiệm = số cực của G0(s) = bậc của
phương trình đặc tính = n
2 Điểm xuất phát: Khi K=0, các nhánh của QĐN xuất phát từ
các cực của G0(s)
3 Điểm kết thúc: Khi K có m nhánh tiến tới m zero của G0(s),
còn lại (n-m) nhánh tiến tới theo các tiệm cận
zero R
Trang 374.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
4.4.2 Quy tắc vẽ quỹ đạo nghiệm (tt)
6 QĐN đối xứng qua trục thực vì các nghiệm phức nếu có thì
luôn có từng cặp liên hợp
7 Điểm tách là điểm tại đó hai nhánh QĐN gặp nhau và sau đó
lại tách ra khi K tăng (tại đó PTĐT có nghiệm bội) Điểm tách luôn nằm trên trục thực và là nghiệm của phương trình dK/ds
= 0
zero của G0(s) nằm bên phải nó là một số lẻ
9 Giao điểm của QĐN với trục ảo xác định bởi:
- Cách 1: Dùng tiêu chuẩn Routh-Hurwitz để tìm K giới hạn (Kgh)
rồi thay Kgh vào phương trình đặc tính và giải tìm nghiệm ảo
Trang 384.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
4.4.2 Quy tắc vẽ quỹ đạo nghiệm (tt)
10 Góc xuất phát và góc đến của các nhánh được xác định từ
Trang 39Ví dụ 1: Vẽ QĐN và xét ổn định khi K thay đổi từ 0 đến
2
1 G(s)
Trang 40- Hoành độ giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực (QT5) :
QT8 -> Điểm s2= -4,12 không thuộc về QĐN nên loại bỏ
(vì tổng số cực và zero bên phải điểm này bằng 2, là số chẵn)
- QĐN đối xứng qua trục thực (QT6)
Ví dụ 1: Vẽ QĐN và xét ổn định khi K thay đổi từ 0 đến
8 3
s1=-1,21 ; s2= -4,12
Trang 41Ví dụ 1: Vẽ QĐN và xét ổn định khi K thay đổi từ 0 đến
- Giao điểm giữa QĐN và trục ảo: (QT9)
Xét tính ổn định:
- K <120: cả 3 nhánh ỏ bên trái trục ảo, Hệ ổn định
Trang 42Ví dụ 4.14 (tr.126) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến
2
1 G(s)
Trang 43Ví dụ 4.14 (tr.126) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến
- Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực có hoành độ:
- Giao điểm giữa QĐN và trục ảo:
Thay s=j vào PTĐT ta được: ( j ) 3 6( j ) 2 13( j ) K 0
Trang 44Ví dụ 4.14 (tr.126) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến
Trang 45Ví dụ 4.15 Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến
2
1 G(s)
Trang 46Ví dụ 4.15
- Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực có hoành độ:
0
zero R
- Giao điểm giữa QĐN và trục ảo:
Thay s=j vào PTĐT ta được: ( j ) 3 8( j ) 2 20( j ) K 0
Giải ra ta được hai nghiệm s1 =-2 ; s2 = -10/3 = -3,33
là số lẻ nên đều là điểm tách của QĐN
Trang 48Ví dụ 4.16 QĐN của hệ có đồng thời cả cực và zero
2
K(s 8) G(s)
- Zero: Hệ có một zero z1= -8 nên khi K có 1 nhánh -8,
Trang 49Ví dụ 4.16 QĐN của hệ có đồng thời cả cực và zero
- Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực có hoành độ:
0
zero R
Trang 50Ví dụ 4.16 QĐN của hệ có đồng thời cả cực và zero
- Giao điểm giữa QĐN và trục ảo: