Tài liệu bài giảng Điều khiển tự động dành cho các sinh viên chuyên ngành kỹ thuật tham khảo với các nội dung như: Tổng quan về điều khiển tự động, mô tả toán học phần tử và hệ thống điều kh
Trang 1GV: Nguyeãn Theá Huøng 01/2009
Trang 2GV NGUYỄN THẾ HÙNG 3 01/2009
4.1 Khái niệm tính ổn định
n Ổn định là yêu cầu cơ bản của hệ thống ĐKTĐ
n Ổn định BIBO: (Bound Input- Bound Output, vào ch ặn ra chặn)
Hệ thống được gọi là ổn định BIBO nếu với tín hiệu vào hữu hạn
thì tín hiệu ra cũng hữu hạn Tức là nếu |r(t)|<∞thì |y(t)|< ∞
Ví dụ: hệ ổn định BIBO ⇔ với r(t) = 1(t) thì y(∞) = const
Hệ thống
Hệ ổn định không ổn định giới hạn ổn định
4.1 Khái niệm tính ổn định
như khi có nhiễu tức thời đánh bật hệ ra khỏi trạng thái
cân bằng thì sau đó hệ có khả năng tự quay về trạng thái
cân bằng ban đầu.
ổn định không ổn định giới hạn ổn định
n Với hệ tuyến tính thì hai khái niệm ổn định nêu trên là
tương đương Hệ tuyến tính đạt ổn định BIBO thì cũng
sẽ ổn định tiệm cận và ngược lại.
Trang 3GV NGUYỄN THẾ HÙNG 5 01/2009
4.1 Khái niệm tính ổn định
n Xét hệ thống tuyến tính có PTVP:
y0(t)_ là nghiệm riêng của PTVP
yqđ(t)_ Là nghiệm tổng quát của PTVP khi vế phải bằng 0
Nếu tín hiệu vào là hữu hạn thì y0(t) cũng hữu hạn Vì vậy:
Tính ổn định của hệ chỉ phụ thuộc thành phần quá độ yqđ(t)
Ví dụ, xét hệ có PTVP: 5 ( ) y t & + y t ( ) = r t ( )
Với r=1(t) thì y(t)= 1-e-t/5 trong đó y0(t)=1 ; yqđ(t)=-e-t/5
4.1 Khái niệm tính ổn định
Từ nhận xét nêu trên ta có th ể định nghĩa cách khác về ổn định:
Một hệ thống tuyến tính được gọi làổn định nếu quá trình quá
độ tắt dần theo thời gian Hệ thống không ổn định nếu QTQĐ tăng
dần Hệ thống ở giới hạn ổn định nếu QTQĐ không đổi hoặc dao
động với biên độ không đổi
Tổng quát:
Ci_là hằng số phụ thuộc thông số của hệ và điều kiện đầu
si _là nghiệm của phương trình đặc tính:
n
s t i
=
= ∑qñ
Trang 4GV NGUYỄN THẾ HÙNG 7 01/2009
4.1 Khái niệm tính ổn định
Hệ ổn định Không ổn định Giới hạn ổn định
- Hệ ổn định ⇔Mọi αi = Re{si} <0 ⇔ Mọi si đều là nghiệm trái
- Hệ không ổn định ⇔ ∃si cóαi>0 ⇔ ∃silà nghiệm phải
- Hệ ở giới hạn ổn định ⇔ ∃ αi= 0, các nghiệm còn lại cóαi <0
⇔ ∃sinằm trên trục ảo , các nghiệm còn lại là nghiệm trái
Kết luận: Tính ổn định của hệ phụ thuộc các nghiệm sicủa PTĐT
Xét các trường hợp cụ thể, ta có:
4.1 Khái niệm tính ổn định
Ví dụ , xét hệ có hàm truyền:
2(s 8)(s + + + 6s 13) = 0 Phương trình đặc tính:
2
2s 5 G(s)
Cả 3 nghiệm đều có phần thực âm nên hệ thống ổn định.
Để tránh phải giải PTĐT, ta có các phương pháp
xét ổn định một cách gián tiếp, tiện dụng hơn Đó là:
-Tiêu chuẩn ổn định đại số Routh, Hurwitz.
- Tiêu chuẩn ổn định tần số Nyquist, Bode.
- Phương pháp quỹ đạo nghiệm.
- …
Trang 5GV NGUYỄN THẾ HÙNG 9 01/2009
4.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
-Tiêu chuẩn đại số tìm điều kiện ràng buộc giữa các hệ số
4.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
4.2.2 Tiêu chuẩn Routh
Xét hệ có phương trình đặc tính: a sn n+an−1sn−1+ + a0=0
Lập bảng Routh gồm (n+1) hàng:
Trang 6GV NGUYỄN THẾ HÙNG 11 01/2009
4.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
Phát biểu tiêu chuẩn Routh:
- C ần và đủ để hệ thống ổn định là các hệ số ở cột một
bảng Routh đều dương.
- Số lần đổi dấu ở cột một bằng số nghiệm của phương
trình đặc tính có phần thực dương (=số nghiệm phải).
0 2
14
K 11
Trang 7GV NGUYỄN THẾ HÙNG 13 01/2009
4.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số
Trang 8GV NGUYỄN THẾ HÙNG 15 01/2009
Nếu PTĐT có m nghiệm phải và (n-m) nghiệm trái thì:
Góc quay của A(jω) = tổng góc quay của các véctơ (jω-si)
Trang 9GV NGUYỄN THẾ HÙNG 17 01/2009
4.3 Tiêu chuẩn ổn định tần số
4.3.3 Tiêu chuẩn Nyquist
n Tiêu chuẩn Nyquistxét tính ổn định của hệ kín (hình a) dựa
vào biểu đồ Nyquist của hệ hở (hình b).
n Tiện dụng vì đáp ứng tần số có thể thu được từ thực nghiệm
n Áp dụng thuận lợi cho cả hệ thống có khâu trễ e- τ s
4.3.2 Tiêu chuẩn Mikhailov (xem GT.ĐKTĐ trang 114)
4.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
n Hệ kín ổn định nếu hệ hở ổn địnhhay ở giới hạn ổn định và
đường Nyquist hệ hở không bao điểm (-1,j0)
n Hệ kín ổn định nếu hệ hở không ổn định và đường Nyquist hệ hở
bao điểm (-1,j0) một góc bằng mπ theo chiều ngược kim đồng
hồ khi ω thay đổi từ 0 đến ∞; trong đó m là số nghiệm của PTĐT
có phần thực dương (nghiệm phải)
n Hệ kín ở giới hạn ổn định
nếu đường Nyquist hệ hở
đi qua điểm (-1,j0)
Chứng minh:
Ứng dụng nguyên lý góc quay
(xem GT ĐKTĐ trang 116-117)
Trang 10GV NGUYỄN THẾ HÙNG 19 01/2009
4.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
- Đường Nyquist hệ hởkhông bao điểm (-1,j0)
⇔ Tổng góc quay của vectơ 1+G(jω) bằng 0
- Góc bao điểm (-1,j0) của đường
(s 3)(s 1, 24)
=
và biểu đồ Nyquist hệ hở như hình bên
cạnh Hãy dùng tiêu chuẩn Nyquist xét
tính ổn định của hệ kín tương ứng
(s 3)(s 1, 24) + + = 0
- PTĐT có một nghiệm s=-3 và năm nghiệm s= -1,24
- Các nghiệm này đều là nghiệm thực, âm nên hệ hở ổn định
- Hệ hở ổn định và đường Nyquist hệ hở không bao điểm (-1,j0)
nên hệ kín tương ứng cũng ổn định
Trang 11GV NGUYỄN THẾ HÙNG 21 01/2009
4.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
Ví dụ 4.10.Cho hệ hở có hàm truyền:
3
4 G(s)
- PTĐT có ba nghiệm thực dương s=1 nên hệ hở không ổn định
- Hệ hở không ổn định và đường Nyquist hệ hở bao điểm (-1,j0)
một góc làπ( ≠3π) ngược kđh nên hệ kín không ổn định
và biểu đồ Nyquist hệ hở như
hình bên cạnh Xét tính ổn
định của hệ kín tương ứng
4.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
n Đối với các hệ thống có khâu tích phân thì PTĐT hệ hở có
nghiệm =0 (nằm trên trục ảo) Để áp dụng tiêu chuẩn Nyquist,
ta vẽ thêm một cung tròn (-γ.π/2)có bán kính vô cùng lớn, với
γlà số khâu tích phân có trong hàm truy ền hệ hở
Ví dụ.Cho hệ hở có hàm truyền:
KG(s)
Trang 12GV NGUYỄN THẾ HÙNG 23 01/2009
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Mục đích: Đánh giámức độ ổn định của hệ thống
n Tần số cắt biênωc là tần số tại đó A(ω)=1, tức L(ω)= 0 dB
n Tần số cắt phaω-π là tần số tại đó∅(ω)= -π=-180°
n Độ dự trữ biên độ GM (Gain Margin) đặc trưng cho mức độ
tiếp cận giới hạn ổn định về phương diện biên độ
GM =1/A( ω−π) : không đơn vị, dùng với biểu đồ Nyquist
GM = − ω L( −π) : đơn vị dB, dùng với biểu đồ Bode
n Độ dự trữ pha PM (Phase Margin) đặc trưng cho mức độ tiếp
cận giới hạn ổn định về phương diện góc pha
PM =180 ° + ∅ ( ωc)
- Giá trị GM=1(không đơn vị) hoặc GM=0dB⇔giới hạn ổn định
-Do A(ω)= y0/r0nên GM cũng thể hiệnmức cho phép tăng hệ số
Trang 13GV NGUYỄN THẾ HÙNG 25 01/2009
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
Hệ kín ổn định nếu hệ hở có dự trữ biên và dự trữ pha đều >0
Hệ kín ổn định ⇔ hệ hở có GM>0 [dB] vàPM >0 [°]
Hệ kín ổn định ⇔ hệ hở ổn định vàPM=180°+∅(ωc) >0
Hệ kín không ổn định ⇔ hệ hở có GM<0 [dB] hoặcPM <0 [°]
Trang 14GV NGUYỄN THẾ HÙNG 27 01/2009
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
1
s+1 10
1 1 s+1 100
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
nHệ số khuếch đại chung: K Σ=10 ⇒ Biên độ 20lgKΣ= 20dB
Trang 15GV NGUYỄN THẾ HÙNG 29 01/2009
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
nTính góc pha tại tần số cắt biên
Trang 16GV NGUYỄN THẾ HÙNG 31 01/2009
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
nTính góc pha tại tần số cắt biên
Trang 17GV NGUYỄN THẾ HÙNG 33 01/2009
4.3.4 Độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn Bode
4.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
n Định nghĩa: QĐN là đồ thị biểu diễn tập
hợp tất cả các nghiệm của phương trình
đặc tính khi có một thông số nào đó của
hệ thống thay đổi từ 0 →∞
4.4.1 Giới thiệu
v Khảo sát tính ổn định của hệ thống khi
hệ số khuếch đại K (hay thời hằng T,…)
thay đổi từ 0 →∞
v Thiết kế hệ thống trong miền thời gian.
n Ứng dụng:
Trang 18GV NGUYỄN THẾ HÙNG 35 01/2009
4.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
: Điều kiện biên độ
(i=1,3,5,…) : Điều kiện góc pha
n Để áp dụng các quy tắc vẽ QĐN, trước tiên phải biến đổi PTĐT
Trong đó: M(s) là đa thức bậc m; N(s) là đa thức bậc n (m≤n)
G0(s) cóm zero là nghiệm của M(s) vàn cực là nghiệm của N(s)
G(s)
H(s)
4.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
4.4.2 Quy tắc vẽ quỹ đạo nghiệm
1 Số nhánhcủa quỹ đạo nghiệm = số cực của G0(s) = bậc của
phương trình đặc tính = n
2 Điểm xuất phát:Khi K=0, các nhánh của QĐN xuất phát từ
các cực của G0(s)
3 Điểm kết thúc:Khi K→∞có m nhánh tiến tới m zero của G0(s),
còn lại (n-m) nhánh tiến tới ∞theo các tiệm cận
4 Góc của các tiệm cậnvới trục thực xác định bởi:
zero R
Trang 19GV NGUYỄN THẾ HÙNG 37 01/2009
4.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
4.4.2 Quy tắc vẽ quỹ đạo nghiệm (tt)
6 QĐN đối xứng qua trục thựcvì các nghiệm phức nếu có thì
luôn có từng cặp liên hợp
7 Điểm táchlà điểm tại đó hai nhánh QĐN gặp nhau và sau đó
lại tách ra khi K tăng Điểm tách luôn nằm trên trục thực và là
nghiệm của phương trình dK/ds = 0 (tại đó PTĐT có nghiệm
bội)
8 Một điểm trên trục thực thuộc về QĐN nếu tổng số lượngcực
và zero của G0(s) nằm bên phải nólà một số lẻ
9 Giao điểm của QĐN với trục ảoxác định bởi:
- Cách 1: Dùng tiêu chuẩn Routh-Hurwitz để tìm K giới hạn (Kgh)
rồi thay Kgh vào phương trình đặc tính và giải tìm nghiệm ảo
- Cách 2: Thay s=jωvào phương trình đặc tính rồi cho phần thực
và phần ảo bằng 0, sau đó giải ra tìm ωvà K
4.4 Phương pháp quỹ đạo nghiệm
4.4.2 Quy tắc vẽ quỹ đạo nghiệm (tt)
10 Góc xuất phát và góc đếncủa các nhánh được xác định từ
Trang 20GV NGUYỄN THẾ HÙNG 39 01/2009
Ví dụ 4.13 (tr.124) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến ∞
1 G(s)
Ví dụ 4.13 (tr.124) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến ∞
- Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực có hoành độ:
Điểm giá trị s2= -2,215 không thuộc về QĐN (kiểm tra tổng số
cực và zero của G0(s) bên phải điểm này bằng 2, là số chẵn)
nên không phải là điểm tách
Trang 21GV NGUYỄN THẾ HÙNG 41 01/2009
Ví dụ 4.13 (tr.124) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến ∞
- Giao điểm giữa QĐN và trục ảo:
Thay s=jωvào PTĐT ta được:
Ví dụ 4.14 (tr.126) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến ∞
2
1 G(s)
s 6s 13
= + +
Trang 22GV NGUYỄN THẾ HÙNG 43 01/2009
Ví dụ 4.14 (tr.126) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến ∞
- Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực có hoành độ:
- Giao điểm giữa QĐN và trục ảo:
Thay s=jωvào PTĐT ta được: ( j ) ω +3 6( j ) ω +2 13( j ) K ω + = 0
Ví dụ 4.14 (tr.126) Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến ∞
⇒Giao điểm của QĐN với trục ảo là điểm
p2 180 ( 33,7 90) 123,7
⇒ θ = − − + = ° hay -56,3°
ứng với K=78
Trang 23GV NGUYỄN THẾ HÙNG 45 01/2009
Ví dụ 4.15 Vẽ QĐN khi K thay đổi từ 0 đến ∞
2
1 G(s)
s(s 8s 20)
= + +
2
dK / ds = 0 ⇔ − (3s + 16s 20) + = 0
- Giao điểm giữa QĐN và trục ảo:
( j ) ω + 8( j ) ω + 20( j ) K ω + = 0
⇔ − ω − ω + ω + =
Giải ra ta được hai nghiệm s1 =-2 ; s2 = -10/3 = -3,33
Cả hai nghiệm đều thoả điều kiện tổng số cực và zero bên phải nó
là số lẻ nên đều là điểm tách của QĐN
Trang 24GV NGUYỄN THẾ HÙNG 47 01/2009