1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn dạy đọc DIỄN cảm một tác PHẨM văn học

10 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 417,05 KB

Nội dung

SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân A.ĐẶT VÂN ĐỀ: Chúng ta biết trung tâm môn văn “cái đẹp”, dạy văn mà chưa tạo rung động thẩm mĩ sâu sắc khiến người đọc say mê xem chưa hoàn thành sứ mạng môn học Chính điều đòi hỏi phải có phương pháp cải tiến việc dạy – học văn nhà trường phổ thông, nhu cầu cần thiết nhà giáo dục đặc biệt giáo viên dạy văn Riêng với tiết Dạy học văn bản, học sinh hiểu cảm thụ cách sâu sắc tác phẩm văn học (dù thơ hay văn, dù tác phẩm tự hay trữ tình) chuyện đơn giản có hiệu Mong muốn cho học sinh hiểu được, cảm tác phẩm văn học dạy – điều nỗi khao khát, trăn trở người giáo viên dạy văn Xuất phát từ thực tế đó, mạnh dạn đưa số chút kinh nghiệm thân việc truyền thụ tác phẩm văn học giúp học sinh cảm thụ trọn vẹn tác phẩm văn học giảng văn Điều mà muốn gợi dẫn để đặt tên cho sáng kiến kinh nghiệm này, vấn đề “Dạy đọc diễn cảm tác phẩm văn học” Đúng vậy, xem việc đọc hoạt động kỹ quan trọng cần thiết, đồng thời yếu tố làm nên thành công tiết giảng văn.Chính nhờ kĩ mà người giáo viên giúp em học sinh khám phá tác phẩm văn học hay, đẹp, tinh túy tác phẩm văn chương qua giọng đọc, lời bình người thầy, người cô.Và qua đó, kỹ nhiều góp phần giúp học sinh thêm phần hứng thú, yêu thích việc lĩnh hội học tập môn mang tính chất đặc thù Sau hết, việc cảm thụ tác phẩm văn chương qua giọng đọc người giáo viên, người học sinh học tập, bắt chước rèn kĩ thầy, cô mình.Hay nói cách khác, người thầy không gíup người học sinh cảm thụ sâu sắc tác phẩm mà bên cạnh đó, hướng em đến việc rèn luyện hoạt động cách dễ dàng GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân B.NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 1) Về phía giáo viên -Trước hết, phần lớn giáo viên chưa xác định xác mạch cảm xúc trọng tâm tác phẩm văn học cần dạy nên chưa thể sắc thái giọng điệu trình đọc tác phẩm - Yếu tố giọng điệu hạn chế nơi người giáo viên phần nhiều giáo viên xem nhẹ vai trò hoạt động trình truyền thụ tác phẩm - Âm lượng giọng đọc số giáo viên dạy Ngữ văn hạn chế, cách phát âm đôi lúc chưa xác, chưa ngưng nghỉ hợp lý trình đọc tác phẩm 2) Về phía học sinh - Ở em, với tâm lí không thích học môn văn định hình từ lâu nên đôi lúc em cộng tác với giáo viên trình cảm thụ tác phẩm ( qua hoạt động đọc văn bản) - Một số khiếm khuyết phận phát âm học sinh, tập quán ngôn ngữ địa phương khiến giọng đọc chưa hay, chưa làm toát lên hồn văn ( văn thuộc thể loại trữ tình) - Học sinh chưa định hướng giọng điệu cần thể phần bố cục toàn văn nên đọc văn không cảm hay văn đồng thời làm cho hứng thủ tiếp nhận ý nghĩa văn giảm nhiều II.BIỆN PHÁP Vậy truyền thụ cách nhẹ nhàng, dễ dàng tác phẩm văn chương (tự trữ tình) nên người giáo viên cần phải chuẩn bị nhiều, từ hoạt động đọc văn (thao tác thực phẩn Đọc-hiểu văn bản) Vì thế, mạnh dạn xin đề xuất vài điểm GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân với mong muốn góp nhặt nhằm giúp người giáo viên có tự tin có kỹ chuyên môn tốt để giúp học sinh có cảm hứng bước đầu tiếp cận tác phẩm văn học, mà khởi điểm yếu tố giọng đọc cách đọc - Khi bắt đầu tiếp cận tác phẩm văn học, người giáo viên phải xác định giọng điệu cho tác phẩm thông qua mạch cảm xúc chung bài, đồng thời thể qua số từ ngữ then chốt làm nên nét đặc sắc câu văn, câu thơ - Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải xác định giọng điệu cho phần bố cục trình đọc - Các yếu tố như: âm lượng (to, nhỏ, vừa), ngữ điệu (trầm, bổng), nhịp thơ tâm trạng, cảm xúc (vui,buồn,giận ) phải lồng ghép với cách hài hòa, thích hợp trình đọc văn - Đặc biệt, yếu tố chất giọng tả cần thiết để tạo lôi học sinh Thiết nghĩ rằng, từ bước đầu tiếp xúc với tác phẩm, nghe giọng đọc truyền cảm người thầy (người cô), hẳn học sinh có hứng thú để tiếp tục khám phá cảm thụ tốt nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật tác phẩm Đồng thời, không nhắm tới mục đích giúp học sinh cảm thụ tác phẩm văn học qua giọng đọc mà người giáo viên phải giúp học sinh có ý thức rèn luyện kĩ đọc, để hướng dẫn thầy cô, người học sinh tự xác lập giọng điệu cho trình đọc tác phẩm Có em dễ dàng cảm nhận từ đầu hay, hồn tác phẩm trước cảm nhận, cảm thụ lạ từ truyền thụ thầy cô III MỘT SỐ THÍ DỤ MINH HỌA VỀ KỸ NĂNG ĐỌC TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG 1) Kỹ đọc cho tiết dạy văn "Nhớ rừng" Thế Lữ Với văn này, trước hết, giáo viên cần phải xác định thuộc thể loại GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân thơ (thể loại trữ tình), nên giọng điệu đọc phải thích hợp với thể loại Tiếp đến, giáo viên cần xác định nội dung ý nghĩa văn để định hướng giọng đọc cho (bài thơ mượn lời hổ, tác giả nói lên tâm trạng uất ức bị tự nhân dân ta thời kì Pháp thuộc, đồng thời thể niềm khát khao tự mãnh liệt lòng yêu nước tha thiết, thầm kín nhân dân ta thời đó) Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh chia bố cục văn bước đầu xác định giọng đọc cho phần bố cục *Cụ thể là: + Đoạn 1- đoạn 4: Đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực bội, u uất, có từ ngữ kéo dài, vài từ cần dằn giọng, vài từ thể mỉa mai, khinh bỉ + Đoạn 2- đoạn 3- đoạn 5: Giọng vừa hào hứng, vừa nuối tiếc, tha thiết bay bổng, mạnh mẽ, hùng hổn để cuối kết thúc câu thơ than thở tiếng thở dài Sau cùng, giáo viên đọc mẫu sau mời 1 em đọc văn +Đoạn 1: câu đầu Xác định ý chính: Tâm trạng uất ức hổ cũi sắt vườn Bách Thú Xác định giọng đọc: chậm rãi, thể nỗi chán chường, cần nhấn mạnh từ ngữ: gậm, khối căm hờn, nằm dài, với Kéo dài để thể giọng khinh bỉ đành phải chấp nhận (chú ý từ ngữ: bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự) +Đoạn đoạn 3: Xác định ý chính: Tâm trạng nhớ tiếc khứ vàng son chúa sơn lâm Xác định giọng đọc: bồi hồi, hào sảng, hùng tráng, bay bổng âm hưởng oai nghiêm, tự hào Ở câu hỏi, câu cảm thán, GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân câu vắt dòng, bắc cầu, điệp từ (đâu, đâu) cần đọc to, nhẹ với tâm tình nhớ nhung tha thiết, khắc khoải, Đôi chỗ thể cảm xúc cần đọc với giọng lắng đọng, ngẫm nghĩ +Đoạn đoạn 5: Xác định ý chính:Niềm uất hận ngàn thâu chúa sơn lâm trước cảnh tầm thường giả dối để nung nấu khao khát trở với đại ngàn to lớn Xác định giọng đọc: Đoạn 4: đọc với giọng mạnh mẽ khinh bỉ thực giả tạo Đoạn 5: đọc với giọng chán chường, mệt mỏi, ngao ngán câu cuối: đọc với giọng nhẹ nhàng, hồi tưởng vô vọng 2) Kỹ đọc cho tiết dạy văn "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn - Với văn này, trước hết, giáo viên cần phải xác định thuộc thể loại Hịch (thể loại tự sự), nên giọng điệu đọc phải thích hợp với thể loại - Tiếp đến, giáo viên cần xác định nội dung ý nghĩa văn để định hướng giọng đọc cho (bài thơ lời kêu gọi hùng hồn tha thiết vị chủ soái Trần Quốc Tuấn tướng sĩ quyền, đồng thời thể thái độ ông trước hành vi sai phạm tướng sĩ sau ý chí kiên ông tướng sĩ việc chỉnh đốn lại hàng ngũ trước trận dẹp kẻ thù) - Sau đó, giáo viên xác định giọng đọc cho toàn văn bản: giọng hùng mạnh, sang sảng dứt khoát *Cụ thể là: +Phần 1: từ "Ta thường nghe lưu tiếng tốt" - Xác định ý chính: Nêu gương sử sách trung thần nghĩa sĩ bỏ hy sinh chủ để tì tướng ngẫm nghĩ GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân - Xác định giọng đọc: to,rõ hùng hồn nhằm tác động, khơi gợi lên lòng tướng sĩ tinh thần tự trọng, tự hào dân tộc Giọng nói vang dội, xoáy sâu vào tâm trí người nghe Phần : từ "Huống chi ta vui lòng" - Xác định ý chính: tình hình đất nước gót giày xâm lăng kẻ thù nỗi lòng chủ tướng đất nước - Xác định giọng đọc: giọng mạnh mẽ tố cáo tội ác giặc, thể sữ căm tức, phẫn uất đồng thời giọng tha thiết, nghẹn ngào thể nỗi lòng vị chủ soái vận nước +Phần 3: từ "Các ta có không?" - Xác định ý chính: Nhắc lại thái độ đối xử Trần Quốc Tuấn tì tướng phê phán ông trước biểu sai trái, không hợp thời tì tướng mình, đồng thời giúp họ nhận lẽ phải, việc cần làm - Xác định giọng đọc: * Đoạn: "các ta chẳng gì": giọng diễn cảm, mang tính tự sự, ý nhấn mạnh điệp ngữ" ta cho" Giọng tâm tình, thân thiết * Đoạn: "Nay có không?" đọc với giọng trang nghiêm, thẳng thắn, kiên quyết, đanh thép việc lập luận trích sai trái tướng sĩ Đồng thời, cần thể giọng điệu mang tính khuyên nhủ, nhắc nhở đầy trách nhiệm tình cảm người bề GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân +Phần 4: Phần lại - Xác định ý chính: nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách khích lệ tinh thần sẵn sàng chiến đấu chiến thắng tướng sĩ - Xác định giọng đọc: giọng mạnh mẽ, đanh thép, dứt khoát Riêng câu cuối văn cần đọc với giọng tâm tình nhằm thể tình cảm chân thành bề trên, nỗi niềm tâm tận lòng với bề 3) Kỹ đọc cho tiết dạy văn "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải: - Với văn này, trước hết, giáo viên cần phải xác định thuộc thể loại Thơ chữ Thể thơ thường không ngắt nhịp câu khổ không đặn.Nhịp điệu biến đổi theo mạch cảm xúc - Tiếp đến, giáo viên cần xác định mạch cảm xúc ý nghĩa văn để định hướng giọng đọc cho ( Mạch cảm xúc tư tưởng thơ xúc cảm trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước đến mùa xuân người mùa xuân lớn đất nước, thể khát vọng dâng hiến “ mùa xuân nho nhỏ” vào “ mùa xuân lớn” đời chung ) - Sau đó, giáo viên xác định giọng đọc cho toàn văn bản: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng *Cụ thể là: +Khổ 1: giọng say sưa, trìu mến phần đầu diễn tả cảm xúc mùa xuân đất trời + Khổ 2+ 3: nhịp nhanh, hối hả, phấn chấn nói mùa xuân đất nước + Khổ 4+ 5: giọng tha thiết, trầm lắng bày tỏ suy nghĩ ước nguyện góp “mùa xuân nho nhỏ” vào “ mùa xuân lớn” đời chung + Khổ 6: Bài thơ kết thúc trở với giọng đọc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dâ ca xứ Huế GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân ) Kỹ đọc cho tiết dạy văn “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê - Với văn này, trước hết, giáo viên cần phải xác định thuộc thể loại Truyện ngắn Truyện dài, văn đưa vào SGK lược bỏ số đoạn dài phải bảo đảm giữ trọn vẹn cốt truyện tâm trạng nhân vật.Vì không cần thiết phải cho hs đọc toàn văn đầu tiết học, cần đọc phần đầu truyện ( giới thiệu ba nhân vật ) hai phần ( phần hồi tưởng Phương Định thời học sinh phần tả tâm trạng, hành động nhân vật phá bom).Những đoạn không đọc, GV tóm tắt nội dung hs dễ theo dõi mạch truyện - Truyện trần thuật từ thứ người kể chuyện nhân vật chính.Sự lựa chọn kể phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật Vì thế, đọc cần ý thể giọng điệu ngôn ngữ truyện mà chủ yếu lời nhân vật cô niên xung phong Phương Định – cô gái Hà Nội vào tuyến đường Trường Sơn Câu văn truyện phần nhiều dạng câu kể xen với câu tả thường câu ngắn, gần với ngữ, đọc cần thể đặc điểm lời văn * Ví dụ: + Đoạn tả tâm trạng, hành động nhân vật phá bom thường dùng câu ngắn, nhịp nhanh nên giọng đọc phải tự nhiên, nhanh, trẻ trung có chất nữ tính để tạo không khí khẩn trương hoàn cảnh chiến trường + Đoạn hồi tưởng Phương Định thời học sinh: nhịp đọc chậm lại, trầm lắng, nhẹ nhàng để gợi nhớ kỉ niệm tuổi niên thiếu, hồn nhiên, vô tư không khí bình trước chiến tranh GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Học sinh chiếm lĩnh cảm thụ tốt tác phẩm - Cảm hứng truyền thụ thầy hứng thú tiếp nhận cảm thụ tác phẩm văn học trò có chiều hướng gia tăng rõ rệt - Học sinh cảm thụ tốt thích học văn hơn, hiểu giá trị ý nghĩa nhân văn tác phẩm văn học Từ đó, em có thái độ lối sống đắn - Giọng điệu học sinh rèn luyện ngày tốt hơn, biết chủ động xác định sắc thái giọng đọc trình tiếp cận tác phẩm C.KẾT LUẬN: Với việc mạnh dạn đưa sáng kiến này, đồng thời thân áp dụng trình giảng dạy, cho hoạt động hình thành kỹ đọc cho học sinh trình truyền thụ cảm thụ tác phẩm văn học thực cần thiết.Cũng xem kỹ nghệ thuật thầy trò tiết dạy học Ngữ văn, giúp ích không nhỏ cho người giáo viên việc góp phần làm nảy sinh tái tạo lại nguồn cảm hứng yêu thích học môn văn học sinh Thiết nghĩ, ý kiến vừa trình bày đôi chút suy nghĩ, trăn trở cá nhân việc giúp học sinh tìm hướng cảm thụ văn chương cách đơn giản, dễ dàng thích thú Chắc hẳn rằng, sáng kiến hạn chế mặt nội dung hình thức Vì thế, mong nhận xem xét đóng góp chân tình quý đồng nghiệp để sáng kiến lần sau tốt hơn./ …… ……………… ***……………………… GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân 10 ... Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân với mong muốn góp nhặt nhằm giúp người giáo viên có tự tin có kỹ chuyên môn tốt để giúp học sinh có cảm hứng bước đầu tiếp cận tác phẩm. .. trở với giọng đọc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dâ ca xứ Huế GV: Nguyễn Hoàng Nghi Hân SKKN: DẠY ĐỌC DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân ) Kỹ đọc cho tiết dạy văn “ Những... DIỄN CẢM MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Cô Nghi Hân IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Học sinh chiếm lĩnh cảm thụ tốt tác phẩm - Cảm hứng truyền thụ thầy hứng thú tiếp nhận cảm thụ tác phẩm văn học trò có chiều hướng

Ngày đăng: 04/12/2015, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w