Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
133 KB
Nội dung
1.Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết thời đại giáo dục chiếm vị trí quan trọng xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo viên mầm non người đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người cho xã hội tương lai Có điều tuỳ theo thời đại mà giáo dục tổ chức kiểu hay kiểu khác Tuỳ theo độ tuổi mà giáo dục khác Tuổi mẫu giáo trẻ bắt đầu trình học nói Chính hoạt động làm quen với văn học giúp trẻ hình thành phát triển ngơn ngữ tìm hiểu giới xung quanh, góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Đối với trẻ nói đến văn học nghe mà xa lạ điều trẻ tiếp xúc ngày qua lời kể bà mẹ, đưa trẻ vào câu chuyện cổ tích huyền bí mà mẹ vỗ đêm cho trẻ ngủ Văn học đến với cháu từ tuổi thơ ấu, từ trẻ sinh đến học mẫu giáo Đến trường cháu lại gần gũi với văn học hơn, hàng ngày hàng tuần cháu nghe cô kể chuyện, đọc thơ trẻ cô tham gia vào nhân vật câu chuyện Thông qua nội dung tác phẩm văn học hình tượng ngơn ngữ giúp trẻ thấy hay đẹp thiên nhiên sống, đồng thời cịn giúp cho trẻ có tâm hồn sáng, hồn nhiên vui tươi, nhạy bén với đẹp, có nhu cầu tạo đẹp, nói mạch lạc góp phần vào việc hình thành nhân cách trẻ Trên sở xây dựng cho trẻ phẩm chất đạo đức người tầm quan trọng lớn văn học Điều thiết yếu giáo viên phải dạy để trẻ hiểu nội dung thơ, câu chuyện nắm kiến thức qua dạy, qua giáo dục trẻ lịng u thiên nhiên, đất nước hình thành nhân cách người mới.Chính lẽ q trình giảng dạy tơi định trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi trường mầm non Trung Xuân cảm thụ tác phẩm văn học ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu thấy lứa tuổi có tiếp thu kiến thức khác nhau, độ tuổi lớn tiếp thu kiến thức nhanh hơn, nhạy bén so với độ tuổi nhỏ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Mẫu giáo bé - tuổi “Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi trường mầm non Trung Xuân cảm thụ tác phẩm văn học ” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc kể diễn cảm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1Cơ sở lý luận Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mĩ hình thành yếu tố nhân cách, hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn trẻ.Chính nhiệm vụ giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Giáo viên mầm non người đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người mới, đào tạo nên hệ phát triển toàn diện nhân cách.Lứa tuổi Mẫu giáo lứa tuổi bắt đầu cho q trình phát triển ngơn ngữ.Chính mà hoạt động LQVH giúp trẻ hình thành phát triển ngơn ngữ, tìm hiểu khám phá giới tự nhiên xã hội Qua thực tế cho thấy tuổi mẫu giáo khả nhận thức trẻ yếu, tập trung ý trẻ chủ yếu chưa có chủ định Vì q trình học trẻ gặp nhiều khó khăn, tiết học muốn trẻ tập trung ý giáo phải thường xuyên đổi phương pháp để tạo hấp dẫn thu hút trẻ, cần đưa trò chơi động giúp trẻ hứng thú học Những thơ, câu chuyện muốn trẻ thuộc cảm nhận nghĩa cô giáo không dạy theo kiểu cô đọc trước trẻ đọc theo sau mà cần có phương pháp, hình ảnh động có màu sắc sặc sở tươi vui thu hút trẻ cách truyền đạt cho trẻ hứng thú, thích thú nghe kể chuyện đọc thơ Hoạt động LQVH góp phần phát triển ngơn ngữ, vốn từ, tình cảm đạo đức.Qua hoạt động LQVH tích lũy vốn sống giúp trẻ lĩnh hội nội dung hoạt động vui chơi, lao động cách tích cực, phong phú đa dạng từ sống thực tế ngày Hoạt động LQVH giúp trẻ hiểu biết đa dạng sống.Qua hoạt động trẻ gặp nhiều nhân vật câu chuyện, thơ bao gồm vạn vật giới xung quanh đá,viên sỏi,biển ,núi…đều biết nói, có tình cảm người.Trong tác phẩm văn học hình ảnh nhân vật có tính tốt hội để trẻ thảo luận rút học cho thân Ở tuổi nhà trẻ thích khám phá tìm tịi điều lạ sống ngày, quanh trẻ hàng vạn câu hỏi xuất hiện, từ trẻ bộc lộ suy nghĩ , cảm nhận với người xung quanh ngôn ngữ cách mạch lạc, chọn câu đủ nghĩa, hình thành số kĩ giao tiếp ứng xử Giúp trẻ phát triển trí nhớ, cố kiến thức trẻ Không văn học cịn nguồn sữa mẹ ni dưỡng , phát triển tâm hồn trẻ thơ.Truyền cho cháu vẽ đẹp truyền thống cha ơng lịng nhân thuỷ chúng tính cơng bằng, đức cần cù chăm chỉ, yêu nước thương nòi, tự tin lạc quan yêu đời 2.2: Thực trạng vấn đề trước áp dụng “Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi trường mầm non Trung Xuân cảm thụ tác phẩm văn học ” Đặc điểm tình hình chung: Trường mầm non Trung Xuân khu nằm Piềng phố nhà trường cịn có khu, khu khu Muỗng Điểm trường khu chinh xây hai tầng khang trang, lớp học rộng rãi sân chơi thống mát chủ yếu học khu tổ chức ăn bán trú 2.2.1.Thuận lợi: Nhà trường năm gần chương trình phát triển vùng Quan sơn đầu tư sở vật chất nên thu hút trẻ đến trường ngày đông Được quan tâm cấp lãnh đạo, BGH nhà trường bậc phụ huynh Lớp học đảm bảo diện tích theo qui định của, đủ điều kiện cho trẻ học buổi ngày Được quan tâm cấp lãnh đạo, BGH nhà trường bậc phụ huynh Phịng học rộng thống mát có đủ ánh sáng, mát mẽ mùa hè ấm áp mùa đông, không gian rộng giúp cho trẻ tham gia vào hoạt động cách dễ dàng, thoải mái tự tin Đồ dùng đồ chơi đảm bảo cho trẻ tham gia vào hoạt động Lớp học có đầy đủ góc cho trẻ vui chơi Có đầy đủ cơng trình vệ sinh Lớp có hai nên trẻ chăm sóc ni dưỡng giáo dục tốt 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nhà trường gặp khơng khó khăn là, ngơn ngữ bất đồng nên việc áp dụng kinh nghiệm giúp trẻ cảm thụ văn học nhiều cản trở, phần đa số cháu người dân tộc thiểu số Lớp học có 25 cháu nam nhiều nữ, hầu hết cháu qua nhà trẻ tuổi khủng hoảng lên ba trẻ chưa có ý thức tự học có số trẻ cịn nhút nhát chưa hòa đồng tập thể Hầu hết phụ huynh sống nghề nơng kinh tế cịn khó khăn nên việc chăm sóc ni dưỡng trẻ cịn hạn chế Lớp chưa có máy trình chiếu nên gặp nhiều khó khăn việc thực ƯDCNTT để đáp ứng nhu cầu học trẻ bậc học thời gian Từ sở thực tiễn thân nghiên cứu áp dụng thành công nhà trường với số biện pháp sau: 2.3 Quá trình điều tra thục tiễn Trong năm học tơi phân công dạy lớp mẫu giáo - tuổi Tuổi lên ba tuổi khủng hoảng để có chất lượng đầu năm chưa đạt kết cao, đến lớp trẻ cịn khóc nhè khơng chịu học,mới chuyển từ nhà trẻ lên tiếp xúc nên ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế Tơi nghĩ muốn trẻ lớp giao tiếp tốt với bạn bè giáo với người xung quanh cần phải giúp trẻ hình thành phát triển ngơn ngữ từ để trẻ tiếp thu ngôn ngữ nghe người khác nói trẻ biết dùng ngơn ngữ để diễn đạt điều trẻ cần muốn nói qua lời nói cho người khác hiểu Điều không thật dễ dàng tin làm điều thời gian tới * Bảng kết khảo sát đầu năm sau Phân loại khả Khă cảm thụ văn học Khă cảm thụ văn học Tổng số trẻ 25 Đạt Chưa đạt Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 11 52 14 48 Khă phát triển ngôn ngữ 25 11 52 14 48 Khả giao tiếp, diễn đạt 25 10 40 15 60 qua lời nói Từ kết khảo sát đầu năm khả cảm thụ văn học mẫu giáo - tuổi tuổi chiếm tỷ lệ chưa đạt cao 2.4 Biện pháp thực đề tài: Để đáp ứng với mong đợi cha mẹ trẻ giáo viên ln gần gũi với trẻ, trị chuyện giao tiếp với trẻ lúc, nơi để trẻ tiếp cận dần văn học Cô kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe lúc nơi, tập cho trẻ nói theo cô câu, lời * Biện pháp1: Việc giúp trẻ cảm thụ văn học +.Chuẩn bị tốt điều kiện để thực môn văn học - Đối với giáo Xây dựng góc đọc sách bé lớp:vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh để trang trí góc cho cháu xem thường xuyên thay đổi loại truyện theo chủ điểm Bản thân giáo muốn dạy tốt mơn văn học phải thường xuyên xem sách, đọc truyện, thơ nhằm chọn lọc câu chuyện, thơ hay, lạ, câu chuyện kể cho trẻ nghe phải ngắn gọn, dễ hiểu, có nội dung phù hợp trẻ nhóm trẻ 25 – 36 tháng để đưa vào dạy trẻ Bản thân cô giáo phải rèn luyện giọng đọc, giọng kể, phát âm chuẩn, câu từ gọn gàng kể chuyện hướng dẫn trẻ đóng kịch phải thể ngữ điệu, tính cách giọng nói nhân vật câu chuyện Cô giáo phải thường xuyên đổi phương pháp hình thức tổ chức tiết học như:phần giới thiệu kể chuyện qua mơ hình, kể chuyện qua nhân vật hóa trang, kể chuyện rối, kể chuyện qua chiếu, kể chuyện sáng tạo theo suy nghĩ trẻ…sao cho lôi trẻ lắng nghe câu chuyện mà cô chuẩn bị kể Cơ giáo tìm hiểu tâm sinh lí trẻ, khả trẻ để phân loại: Cháu mạnh dạn, nói rõ lời có kĩ đọc, kể, cháu có giọng, nói khơng rõ lời, chưa mạnh dạn để cô thường xuyên động viên nhắc nhở, khuyến khích trẻ mạnh dạn phát huy cho đối tượng VD: Bài thơ: Sinh nhật bé Trong vần thơ cho bé + Bố mẹ có tổ chức sinh nhật cho không + Khi tổ chức sịnh cho bố mẹ mua quà gì? * Biện pháp 2: Thông qua thơ, truyện Trên tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ khám phá điều lạ, thêm vốn từ thuận lợi VD: Trong “ Câu truyện gia đình chim ” ngồi việc giúp trẻ thể ngữ điệu, sắc thái tình cảm nhân vật truyện tơi cịn sữa sai từ trẻ hay nói ngọng, nói lắp * Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen văn học lúc nơi Tư trẻ mẫu giáo hạn chế, vốn kinh nghiệm chưa cao Vì việc cho trẻ LQVH lúc nơi giúp trẻ hình thành phát triển ngôn ngữ, cung cấp cho trẻ thêm vốn từ, giúp trẻ tiếp xúc với giới xung quanh thật dễ, nhanh chóng Giáo viên cần tranh thủ thời gian rãnh vào đón trẻ, vào tổ chức hoạt động trời cho trẻ tự trả lời câu hỏi cô nói điều mà trẻ thắt mắc cho giải thích, nhắc nhỡ trẻ nhắc nhở trẻ để đồ dùng nơi qui định,biết tự rửa mặt tiêu tiểu,biết chào người lớn học, biết thưa cô vào lớp…Mỗi buổi sáng tơi đến lớp đón trẻ tơi thường trị chuyện với trẻ theo chủ điểm chương trình dạy Ví dụ: Chủ điểm giới động vật hay trò chuyện với trẻ cách đặt câu hỏi như: Gia đình có ni vật gì? Ở nhà làm để giúp mẹ chăm sóc vật ni ? Từ giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ động vật ni gia đình Trong trị chuyện với trẻ làm quen với nhiều ngôn ngữ lạ, nhiều câu, nhiều cụm từ mà trẻ chưa sử dụng…qua cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa câu, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ * Biện pháp 4: Lồng ghép văn học vào học khác hoạt động khác Đối với tuổi mẫu giáo hoạt động học gắn với hoạt động vui chơi “Học mà chơi,chơi mà học” Trẻ dễ nhớ mau quên nhằm giúp trẻ ghi nhớ thơ,câu chuyện ca dao,đồng dao nhằm cung cấp vốn từ cho trẻ lồng ghép thích hợp văn học vào hoạt động khác Ví dụ: Giờ học khám phá khoa học giới thực vật Tôi cho trẻ kể số ăn quả, số loài hoa nhà trẻ trồng? Cách chăm sóc xanh hoa, cho trẻ kế công việc mà trẻ nhà giúp mẹ? Việc lồng ghép làm quen văn học thông qua học khác giúp trẻ tự tin,mạnh dạn trẻ học nhiều điều hay Đồng thời qua hoạt động góc trẻ tham gia vào nhiều vai chơi góc phân vai tơi lồng ghép văn học vào vai chơi mà trẻ đảm nhiệm Ví dụ: Chủ điểm “Trường mầm non” chơi góc phân vai cháu chơi đóng vai giáo dạy cháu đọc thơ “Cơ giáo em” ,“Tình bạn” hay chuyện “Món q giáo” Ở góc nghệ thuật trẻ vẽ giáo từ giúp trẻ hiểu tình cảm cô giáo thơ “Cô giáo em” trẻ hiểu từ thể tình cảm câu thơ Cần cho trẻ kế chuyện sáng tạo đọc thơ sáng tạo lúc, nơi thông qua văn học Việc lồng ghép văn học vào hoạt động không làm trẻ tham gia hứng thú vào hoạt động mà cịn giúp trẻ hiểu tác phẩm văn học,phát triển vốn từ cho trẻ,trẻ hiểu từ câu * Biện pháp 5: Làm quen văn học hoạt động Đối với trẻ mầm non học văn học trẻ thích thú muốn thể trước cô giáo trước bạn lớp Do hoạt động giáo nên cho trẻ thi đọc thơ nhau, thi kế chuyện diễn cảm với bạn lớp từ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Nhưng bước phải tạo lôi cuối bước vào dạy tác phẩm văn học cho trẻ chơi trị chơi, xem hình ảnh cho trẻ xem mơ hình đàm thoại với trẻ để dẫn dắt trẻ vào thơ hay câu chuyện cổ tích đầy bí ẩn điều bất ngờ kỳ diệu Khi vào nội dung câu chuyện, thơ cần cho trẻ phát huy vai trị mình, cho trẻ thể thân, với bạn lớp thơng qua đọc thơ nhau, thi đua đọc thơ, hay đóng vai nhân vật câu chuyện cổ tích Cho trẻ kể chuyện sáng tạo thông qua tranh trẻ nói lên nội dung tranh thể sáng tạo trẻ Qua trẻ thể tình cảm qua giọng đọc giọng kể diễn cảm giúp vốn từ trẻ phong phú Việc ứng dụng công nghệ thông tin trường áp dụng việc soạn giáo án Trước cho trẻ làm quen văn học chủ yếu thông qua tranh vẽ.Các nhân vật thơ, câu chuyện trạng thái tỉnh không bộc lộ hết tính cách tình cảm nhân vật Với việc đưa hình ảnh động hoạt động làm quen văn học nhằm giúp trẻ hứng thú, thích nghe đọc thơ, kể chuyện Ví dụ: Dạy thơ “ Đàn gà ” Cô giáo phải sưu tầm quay hình ảnh tiếng động:các vật ni nhà, trứng gà vừa nở, gà mẹ dẫn gà sân, tiếng kêu vật… Khi dạy trẻ đọc thơ kết hợp cho trẻ xem hình ảnh qua chiếu trẻ hứng thú hơn,chăm học Hay cô kể cho trẻ nghe truyện “ Qủa thị ”, cho trẻ chơi trị chơi trước kể chuyện cho trẻ nghe, sau kể truyện với hình ảnh thị, bà già nhân vật câu truyện tạo nên sống động hình ảnh động lôi trẻ vào câu chuyện nhanh tạo cho trẻ hứng thú tham gia học hiểu sâu sắc nội dung câu truyện Qua việc dạy trẻ làm quen văn học hình ảnh động Powerpoint tạo cho trẻ tâm thỏa mái,hứng thú trẻ hiểu tình cảm, tâm trạng nhân vật thơ, câu chuyện.Phát triển tính ghi nhớ có chủ định cho trẻ * Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh việc giúp trẻ LQVH Việc đưa đồng dao trò chơi dân gian vào việc thực hoạt động trẻ đặc biệt hoạt động LQVH cần thiết Thơng qua đón trả trẻ hay buổi họp phụ huynh tơi khơng trị chuyện với phụ huynh tình hình trẻ trường mà vận động phụ huynh ủng hộ loại tranh ảnh,họa báo, kêu gọi phụ huynh sáng tác hò vè, đồng dao vận động phụ huynh tranh thủ thời gian rãnh nhà chơi với trẻ trò chơi dân gian quen thuộc Ví dụ: Phụ huynh tranh thủ thời gian rãnh nhà chơi với trẻ trò chơi “Đúc dừa” qua giúp trẻ thuộc đồng dao chơi thành thạo trị chơi Đối với trẻ chậm khó thuộc câu chuyện thơ dạy,cơ giáo gửi băng đĩa có nội dung thơ,câu truyện cho phụ huynh nhà mở cho trẻ nghe để trẻ làm quen trước Hay nhà cháu kể chuyện đọc thơ quên đoạn ba mẹ nhắc nhở cho trẻ Tổ chức thi đọc thơ kể chuyện cuối chủ điểm để cô giáo kiểm tra lại kiến thức kỹ trẻ học đồng thời rèn luyện tính mạnh dạn,tự tin tạo điều kiện cho trẻ giao lưu với 2.5 Kết đạt đề tài Sau áp dụng “Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi trường mầm non Trung Xuân cảm thụ tác phẩm văn học ” năm học tơi thấy có chuyển biến rõ rệt phần lớn số trẻ lớp mạnh dạn tự tin *Bảng kết khảo sát cuối năm sau Tổng số Đạt Chưa đạt Phân loại khả trẻ Khă cảm thụ văn học Số lượng Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng Khă cảm thụ văn học 25 20 80 20 Khă phát triển ngôn ngữ mạch lạc Khả giao tiếp, diễn đạt qua lời nói 25 21 84 16 25 21 84 16 Từ biện pháp thu số kết rõ rệt so với bảng khảo sát đầu năm sau: - 80% cháu yêu thích hoạt động làm quen văn học - 84% cháu phát triẻn ngôn ngữ mạnh lạc - 84/% cháu mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người Hầu hết cháu đọc thơ diễn cảm, kể chuyện lôi hấp dẫn Cháu thích đóng kịch thể vai diễn nhân vật câu chuyện Một số trẻ biết đọc thơ thuận thục, kể chuyện sáng tạo qua hình ảnh Phát triển ngơn ngữ, hồn thiện dần vốn từ giúp trẻ nói to rõ,trọn câu Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Hoạt động làm quen văn học có vị trí quan trọng việc giáo dục trẻ mầm non.Vì việc cho trẻ làm quen với văn học phải tiến hành thoải mái nhịp nhàng, nội dung phù hợp với độ tuổi phù hợp với khả cảm thụ trẻ Để đạt kết LQVH không thân tơi phải tìm tịi tài liệu,biện pháp giúp trẻ học tốt mơn học mà cịn nhận quan tâm giúp đỡ BGH nhà trường, bạn đồng nghiệp cấp lãnh đạo tạo điều kiện hổ trợ chuyên môn, tài liệu liên quan trang thiết bị sở vật chất để tơi thực q trình giảng dạy đạt kết cao Trong q trình tìm tịi học hỏi kết tuyệt đối rút học kinh nghiệm cho thân cơng tác giảng dạy hoạt động LQVH trường mầm non Cô giáo phải người mẹ yêu thương chăm sóc gần gũi với trẻ,là bác sĩ tâm lí hiểu tâm tư tình cảm trẻ Cô giáo phải nắm vững phương pháp chuyển tải nội dung nhẹ nhàng,câu từ phải phù hợp,tránh sử dụng câu từ hoa mĩ khó hiểu,các câu phải ngắn gọn đảm bảo đủ nghĩa Chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết trẻ đến với văn học cách tự nhiên cảm thụ tốt môn học Cho trẻ làm quen văn học lúc nơi giao tiếp trò chuyện với trẻ giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ mạch lạc Thông qua việc lồng ghép văn học vào hoạt động khác nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ,trình bày ý kiến ngơn ngữ mạch lạc hơn.Trẻ thích đến lớp để tham gia vào hoạt động dẫn đến tỉ lệ chuyên cần cao Dạy trẻ làm quen văn học qua hình ảnh động nhằm kích thích tư trẻ,tạo cho trẻ tâm thỏa mái,hứng thú tham gia vào học,yêu thích văn học lúc cịn bé Bản thân giáo viên cố gắng cố gắng làm thêm đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện để trẻ tiếp thu tốt Qua nội dung sáng kiến kinh nghiệm giúp đạt kết định trình giảng dạy có quan tâm giúp đỡ BGH nhà trường, ý kiến đóng góp đồng nghiệp tích cực học tập cháu.Nhưng không tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến ban lãnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm ngày tốt 3.2 Kiến nghị: * Đối với ban giám hiệu nhà trường Tiếp tục tham mưu cho cấp lãnh đạo địa phương ủng hộ tinh thần vật chất cho nhà trường giúp đỡ giáo viên nhà trường phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy học, cho giáo viên tham quan học hỏi kinh nghiệm trường bạn dự tiết dạy mẫu đa dạng phong phú * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Kiến nghị với cấp lãnh đạo tăng cường hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy máy chiếu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trung Xuân, ngày 24 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN tự nghiên cứu khơng chép nội dung người khác sai xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Người viết sáng kiến Hà Thị Tấm Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nôi dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước dụng “Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi trường mầm non Trung Xuân cảm thụ tác phẩm văn học ” Thuận lợi Khó khăn Quá trình điều tra thực tiễn Biện pháp thực đề tài Biện pháp 1: Việc giúp trẻ cảm thủ văn học Biện pháp 2: Thông qua thơ truyện Biện pháp: Cho trẻ làm quen văn học lúc nơi Biện pháp 4: Lồng ghép văn học vào học khác hoạt động khác Biện pháp 5: làm quen văn học hoạt động Biện pháp 6: Phối hợp phụ huynh việc giúp trẻ làm quen văn học Kết đạt đề tài Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Mục lục Trang 1 1 1 2 3 4 5 6 7 10 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Phương pháp dạy trẻ học nói Tác giả Kha – Hai – Nơ – Đích NXBGD 1990 Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 3-5 tuổi Tuyển chọn truyện, thơ, câu đố Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn LQVH WWW Mầm non Com 11 12 ... trước áp dụng ? ?Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi trường mầm non Trung Xuân cảm thụ tác phẩm văn học ” Đặc điểm tình hình chung: Trường mầm non Trung Xuân khu nằm Piềng phố nhà trường cịn có khu,... Kết đạt đề tài Sau áp dụng ? ?Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi trường mầm non Trung Xuân cảm thụ tác phẩm văn học ” năm học thấy có chuyển biến rõ rệt phần lớn số trẻ lớp mạnh dạn tự tin *Bảng... dụng ? ?Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi trường mầm non Trung Xuân cảm thụ tác phẩm văn học ” Thuận lợi Khó khăn Q trình điều tra thực tiễn Biện pháp thực đề tài Biện pháp 1: Việc giúp trẻ cảm