*Với đề tài này, người viết không có tham vọng đi sâu vào từng chi tiết việclàm của giáo viên lớp 9 trong một tiết Ngữ văn.. Mục đích của đề tài là làm thế nàogiúp học sinh cảm thụ tốt m
Trang 1MỤC LỤC
Đề mục Trang
Mở đầu: 2
Nội dung : 3
A Cở sở khoa học: 3
B Thực trạng: 3
C Nội dung: 4
1 Giúp HS lên kế hoạch và học tập ở nhà:………5
2 Tạo tâm thế trong giờ văn: 7
3 Làm và sử dụng đồ dùng dạy học: 9
4 Ứng dụng CNTT trong giảng dạy: 14
5 Sử dụng BĐTD trong giảng dạy: 15
D Hiệu quả: 21
Kết luận: 21
Tài liệu tham khảo: 23
Đề tài.
Trang 2Một số biện pháp giúp học sinh lớp 9
sự phát triển cân đối, tồn diện về tâm hồn, trí tuệ, về thẩm mỹ và hiểu biết để xâydựng nhân cách cho học sinh Chính bởi thế, môn văn có một vị trí quan trọngtrong nhà trường phổ thông
Tuy nhiên, trong quá trình dạy và học tập bộ môn ngữ văn có nhiều vấn đềxảy ra
Về phía học sinh, hiệu quả học tập giảm sút và chất lượng bô môn Ngữ văn
chưa đạt được mức cao theo yêu cầu Hiện tượng học sinh học sút môn Ngữ vănđược thể hiện qua các mặt:
- Các em không thích học môn văn
- Nhiều em học thuộc thơ, nội dung bài học thầy cô cho ghi trong vởnhưng không hiểu được vấn đề mà tác giả muốn gửi gắm trong văn bản
Về phía giáo viên lên lớp thường dạy chay, ít có sự đầu tư về đồ dùng dạy
học bởi lẽ tư tưởng dạy văn chỉ cần tác phẩm là đủ Chính vì thế học sinh cảm thấynhàm chán khi học văn Các em học với tư tưởng đủ điểm là được
Từ cơ sở thực tiễn này cho thấy tình trạng học sinh lơ là trong học tập mônNgữ văn Vậy làm thế nào để làm cho học sinh yêu thích và học tốt môn Ngữ vănlớp 9? Đó là điều tôi suy nghĩ khi được phân công phụ trách tổ Ngữ văn và cũng là
lí do để tôi tìm biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học Ngữ văn ở lớp 9 hiệnnay
*Với đề tài này, người viết không có tham vọng đi sâu vào từng chi tiết việclàm của giáo viên lớp 9 trong một tiết Ngữ văn Mục đích của đề tài là làm thế nàogiúp học sinh cảm thụ tốt một văn bản để các em hứng thú học văn Soi sáng mốiquan hệ giữa hiểu văn bản và tập viết văn bản Từ đó, các em sẽ học tốt môn Ngữvăn 9
Trang 3Để đạt được mục đích nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Phân tích các tài liệu về môn Ngữ văn 9
- Dự giờ giáo viên trong tổ Văn
- Tìm hiểu tâm lí học sinh khối 9 khi học môn văn
- Tham khảo ý kiến giáo viên dạy môn Ngữ văn 9
*Điểm mới của đề tài là đề cập đến vấn đề học sinh cảm thụ tốt một vănbản Hiểu và cảm thụ văn bản tốt sẽ tạo ở học sinh sự rung cảm trước cái hay, cáiđẹp của văn chương, nâng mức cảm thụ lên cao hơn Đề tài có ý nghĩa thực tiễntrong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy môn Ngữ văn lớp 9 Nó góp phầnnâng cao khả năng tạo lập văn bản cho các em Đây là yêu cầu trực tiếp của mônNgữ văn
NỘI DUNG
A CƠ SỞ KHOA HỌC.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Thực hiện đồng bộ cácgiải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi mới chươngtrình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướnghiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lýtưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sángtạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Đểlàm được điều đó người thầy giáo phải không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra nhữngphương pháp dạy học có hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng, đào tạo ra những
con người mới “vừa hồng vừa chuyên”, Môn văn là một môn học mà như người
ta thường nói: là một phương tiện hun đúc, bồi dưỡng, giáo dục tâm hồn các em.
Các hình ảnh nhân vật trong tác phẩm là những tấm gương cho các em soi rọi vào
đó để tự hồn thiện mình nếu người thầy biết dẫn dắt đúng hướng
B THỰC TRẠNG
Đầu năm học, tôi được phân công phụ trách tổ Ngữ văn Qua thăm nắm tìnhhình thực tế kết hợp kiểm tra chất lượng đầu năm, nhìn chung các em nắm kiếnthức về văn học, ngữ pháp cũng như các phương thức biểu đạt văn bản chưa vững.Thơ văn thuộc không nhiều, nội dung chỉ tập trung những gì thầy cô cho ghi trong
vở Thậm chí có em còn không nắm được cách trình bày một bài văn Câu cú cũngnhư nội dung bài văn chưa mạch lạc, ý rời rạc
Theo thống kê của phòng khảo thí và quản lý chất lượng giáo dục của SởGiáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương điểm thi Tuyển sinh vào lớp 10 năm 2011,
Trường THCS Dĩ An có tỷ lệ học sinh dưới trung bình là 46.64%, trong đó có một em điểm 0 Một con số khá cao Điều đó cho thấy việc học văn của các em
rất đáng báo động
Trang 4Tóm lại, có thể nêu ra những thuận lợi và khó khăn sau:
1 Thuận lợi:
- Giáo viên giảng dạy bộ môn được tập huấn nội dung chương trình chuẩnkiến thức – kĩ năng, được lãnh đạo ngành, trường quan tâm hỗ trợ
- Tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa, trang thiết bị dạy học được cung cấp
và hướng dẫn sử dụng khi lên lớp
- Ở lớp thiếu tập trung, về nhà học sinh thiếu chủ động trong tìm hiểu bàimới và không chịu học bài cũ
- Một số em do mất căn bản với những kiến thức sơ đẳng ban đầu nên liêntục sai hoặc bỏ không thực hiện bài thực hành dẫn đến tâm lí học tập mộtcách chiếu lệ, hình thức
- Phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học văn của các em
- Trong năm học 2011-2012, trường THCS Dĩ An đang tiến hành xâydựng mới nên mọi hoạt động của nhà trường đều tập trung tại Trung tâmhướng nghiệp và dạy nghề của Thị xã Dĩ An Cơ sở vật chất của nhàtrường chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinhnhất là việc “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy”
Nếu học sinh học theo tình trạng như hiện nay thì chất lượng học tập mônNgữ văn không thể nào tốt được Muốn nâng cao chất lượng, học sinh phải tự vậnđộng trước tiên
C NỘI DUNG
Học sinh học tốt môn văn hay không điều đó được thể hiện qua quá trình tạolập văn bản của các em Có kiến thức văn học kết hợp với việc nắm vững sáuphương thức biểu đạt thì các em sẽ làm tốt một bài văn Tuy nhiên, một bài vănhay không chỉ ghi lại những gì giáo viên truyền đạt rồi đưa vào một công thức cósẵn theo từng bước cái gọi là dàn bài chung Một bài văn hay phải có sự sáng tạo
Trang 5và cảm xúc của người viết Viết một bài Tập làm văn hay thì đòi hỏi học sinh phảicảm thụ tốt một văn bản Hiểu được vấn đề tác giả đặt ra và từ đó rút ra bài họccho bản thân bởi “ Văn học là nhân học” Nhưng muốn cảm thụ tốt một văn bảntrước tiên phải yêu thích học văn, hứng thú với một tiết học văn Để giúp các emlàm được điều đó, chúng tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
1 Giúp học sinh lên kế hoạch và học tập ở nhà:
Đầu năm học tôi làm một phiếu khảo sát một số em học sinh lớp 9: Câu hỏithứ nhất “ Em thích học môn nào nhất” Câu trả lời là “ Thưa cô, các môn tựnhiên” Câu hỏi thứ hai “Em có thích đọc truyện, đọc thơ không?” Đa số các emđều trả lời là “ Có” Và thực tế đã chứng minh điều ấy Vào lớp các em hay đọclén truyện trong giờ học, làm thơ để tặng bạn Ham thích văn thơ là thế thì tại saocác em lại không thích học văn? Hay tại vì các văn bản trong chương trình khôngphù hợp, không vừa sức với các em? Thật ra vấn đề ở đây không phải là vì nộidung văn bản mà phần lớn các em không biết cách học hoặc học mà lười khôngthực hành, luyện tập thường xuyên Phương pháp học không tốt thì không hiệuquả Phương pháp là yếu tố quyết định đầu tiên cho kết quả học tập
Hiện nay, trong giảng dạy giáo viên sử dụng phương pháp tích cực Giáo viêngiữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn, gợi mở Học sinh giữ vai trò chủ động trong việckhai thác các kiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên Do đó, việc họcsinh chuẩn bị bài ở nhà là việc quan trọng và cần thiết để dẫn đến sự thành côngtrong tiết học Đối với học sinh lớp 9 thì việc chuẩn bị bài ở nhà là việc phải đặtlên hàng đầu bởi chương trình của môn Ngữ văn 9 có số lượng khá lớn cho ôntập, tổng kết và kiểm tra Ôn tập và tổng kết những vấn đề của cả cấp học Vớilượng kiến thức như thế đòi hỏi các em phải tự mình ôn lại và tìm hiểu nhữngkiến thức mới để vào lớp dễ dàng nắm bắt vấn đề mà thầy cô truyền đạt
Để việc chuẩn bị bài ở nhà của các em có hiệu quả, chúng tôi đã hướng dẫncác em theo các bước sau:
1.1: Lên kế hoạch học tập.
Tất cả học sinh ghi kế hoạch, cách học tập bộ môn Ngữ văn ở nhà của các em.Nhìn chung, kế hoạch học tập của các em rất đơn điệu Nhóm trung bình, khá thìhọc những gì trên lớp cô đã cho ghi vào tập nhóm yếu thì xem bài qua loa Bướcđầu, chúng tôi giúp các em lên kế hoạch học tập nhẹ nhàng, gọn để tạo sự chú ýcủa các em đối với môn ngữ văn như:
- Đọc bài trước
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn học trong sách giáo khoa
- Học bài cũ, làm bài tập về nhà
Trang 6Sau khi các em đã vào nề nếp, bổ sung vào kế hoạch học tập ở nhà cho các
em là:
- Em hãy nêu cảm nhận của mình sau khi đọc văn bản
- Em học tập được những gì từ văn bản đó
- Thực hiện văn bản theo dàn ý có sẵn
Yêu cầu khi học ở nhà cũng nghiêm túc như ở lớp, phải tập trung, khônghọc vẹt mà chủ yếu là trả lời theo sự hiểu biết của các em Học phải có thời khóabiểu cụ thể, rõ ràng
1.2: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch học tập ở nhà.
Để kiểm tra việc học tập ở nhà của các em, chúng ta làm các công việc sau:
- Phân công tổ trưởng kiểm tra chéo vở soạn bài của các em trước mỗi tiếthọc (Có nhận xét thi đua học tập giữa các tổ)
- Trong giờ học, khi gọi các em xây dựng bài học ( cá nhân hoặc thảo luậnnhóm) giáo viên cần ghi điểm động viên, có như thế các em mới đầu tưvào soạn bài ở nhà
- Kiểm tra vở bài soạn đầu giờ đột xuất một số em thay cho kiểm tra bài
cũ ( Chỉ ghi điểm khi các em nắm khoảng 50% kiến thức của bài mới.)
Lên kế hoạch học tập ở nhà sẽ giúp các em rất nhiều trong việc tiếp thu kiếnthức mới Đối với các bài tổng kết, ôn tập thì việc chuẩn bị bài ở nhà là ôn lại cáckiến thức đã học ở các lớp dưới Có chuẩn bị các em mới mạnh dạn phát biểu vàlàm cho lớp học sinh động hơn Động lực để giúp các em thực hiện tốt việc chuẩn
bị bài ở nhà tôi thiết nghĩ đó chính là những lời động viên, khen thưởng và ghiđiểm kịp thời cho các em Ta không thoải mái cho điểm cũng không nên quá khắtkhe với các em để các em thấy rằng môn văn cũng có điểm 10 Bởi vì từ lâu quanniệm điểm 8 là con số cao nhất của môn văn cũng đã làm cho các em không phấnđấu đến điểm số tối ưu
2 Tạo tâm thế trong giờ văn.
Làm thế nào tạo được tâm thế cho học sinh trong giờ văn? Trước hết làngười thầy khi bước vào lớp phải tạo được không khí thoải mái, vui vẻ, tinh thầntràn đầy hưng phấn để cùng với học sinh thực hiện một giờ lên lớp thật nhẹ nhàng.Thông thường học sinh ngại nhất là khâu kiểm tra bài cũ Nếu như hôm ấy, lớp cómột vài bạn không thuộc bài hoặc không chuẩn bị bài mới thì y như rằng cả lớp sẽ
bị thầy cô trách phạt và suốt tiết học một bầu không khí nặng nề bao trùm Kiểmtra bài cũ là một việc làm thường xuyên nhưng không mang tính bắt buộc cũngnhư hình thức kiểm tra không áp đặt theo một khuôn mẫu nào Do vậy khi kiểm
Trang 7tra bài cũ, giáo viên tổ chức sao cho nghiêm túc, công bằng mà nhẹ nhàng, hứngthú, có ý nghĩa khởi dộng thu hút cả lớp bắt đầu bước vào trường tư duy cảm xúc.Tránh đặt những câu hỏi như: Tại sao? Như thế nào? Dẫn chứng? Em hãy đọc bàithơ? Ý nghĩa nội dung? Nghệ thuật…mà đặt câu hỏi gợi mở, có cảm xúc.
Xây dựng câu hỏi cho phần kiểm tra bài cũ.
Ví dụ 1 : Bài : Chị em Thúy Kiều.
Chúng ta có thể đặt câu hỏi là: Một trong những nét đẹp truyền thống của văn
chương cổ khi tả vẻ đẹp của con người thường không ham tả cụ thể, trực tiếp,giống thật mà chuộng cách tả ước lệ (hiểu theo nghĩa là lấy vẻ đẹp của thiên nhiêngợi tả vẻ đẹp con người và nâng thành vẻ đẹp hồn mỹ) khiến vẻ đẹp con ngườihiện lên lung linh, huyền ảo, tuyệt đẹp trong tâm trí người đọc
- Em có nhận thấy nét đẹp này trong văn bản Chị em Thúy Kiều không?
- Nếu có, thì đâu là biểu hiện cụ thể của lối miêu tả ước lệ trong văn bảnnày?
Ví dụ 2 : Kiểm tra bài cũ bằng câu hỏi trắc nghiệm Vừa ít mất thời gian lại nhẹ
nhàng
* “Giọt long lanh” trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” là giọt gì?
a Mưa xuân
b Sương sớm
c Âm thanh tiếng chim chiền chiện
d Tưởng tượng của nhà thơ
* Nét đậm đà phong vị Huế trong “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được thể hiện:
a Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc
b Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền
c Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ năm chữ, khi khoan thai dịu dàng, khihối hả khẩn trương
d Ý kiến của em
……
Xây dựng câu hỏi cho phần tìm hiểu bài mới.
Trong quá trình giảng dạy tác phẩm văn học, khi xây dựng các câu hỏi về kĩnăng văn hay còn gọi là những câu hỏi khai thác nội dung kiến thức văn học phảiđược xây dựng một cách hợp lý, sao cho học sinh thâm nhập ngay vào tác phẩm,sống và cảm xúc với cuộc sống của nhân vật trong tác phẩm Nếu không có hoạtđộng nhập thân đó thì rất khó để cảm thụ tốt một văn bản Thực tế trong những lần
Trang 8dự giờ tôi đã nhận thấy điều này Giáo viên trên lớp thuyết giảng một cách say sưanhưng một số học sinh bên dưới lại làm việc riêng Bởi lẽ, giáo viên tìm đượcnguồn cảm hứng từ văn bản nhưng các em học sinh thì lại không cảm nhận đượcđiều đó Do vậy, trong tiết dạy giáo viên ngồi việc bao quát lớp còn phải có hệthống câu hỏi rõ ràng, cụ thể Cần phải có những câu hỏi nội dung gay cấn, khêugợi, kích thích trí tò mò, ham hiểu biết của các em
Ví dụ 1 : Bài Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long Khi phân tích phần
giới thiệu nhân vật anh thanh niên, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi sau:
- Em hãy tìm đâu là chi tiết bình thường về con người này?
- Đâu là chi tiết khác lạ?
- Với em, chi tiết nào đặc biệt nhất? vì sao?
- Những chi tiết bình nói gì về nhân vật này? Còn các chi tiết khác lạ thìsao?
- Từ đó, đặc điểm nào trong cách sống của nhân vật anh thanh niên đượcbộc lộ?
…
Bên cạnh đó giáo viên sử dụng một số câu hỏi dạng mở rộng để các em tự
do suy nghĩ và trả lời
Ví dụ 2: Bài thơ: Đồn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Tìm hiểu đoạn thứ 2: Cảnh đồn thuyền ra khơi đánh cá
- Những câu thơ mới lạ nhất về cá là những câu thơ nào?
- Sách giáo khoa đã diễn giải sự sáng tạo của tác giả về những câu thơmiêu tả các lồi cá Riêng em còn có phát hiện nào khác? Chẳng hạn ởphương diện sử dụng ngôn ngữ?
- Theo em, để viết được những câu thơ hấp dẫn như thế, nhà thơ cần vậndụng những năng lực nghệ thuật nào?
- Em học tập được gì qua nghệ thuật làm thơ của Huy Cận?
Ví dụ 3: Bài : Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long.
Khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn bản, giáo viên có thể đặt cáccâu hỏi:
- Em quý nhất vẻ đẹp nào của nhân vật anh thanh niên làm khí tượng trênđỉnh SaPa?
Trang 9- Lao động và sáng tạo nghệ thuật có ý nghĩa như thế nào?
- Những biểu hiện mới mẻ nào trong hình thức kể chuyện?
- Các nhân vật trong truyện là những con người lao động đang và sẽ làmnhững công việc có ích cho cuộc sống Từ đó, em có cảm nhận gì về tấmlòng của tác giả đối với con người và cuộc đời?
- Em có thích đọc những tác phẩm như: “Lặng lẽ SaPa không”? Vì sao?
Có thể nói, vấn đề tạo tâm thế trong giờ học là vấn đề then chốt tạo nên hiệusuất cho giờ dạy văn
2.3 Hướng dẫn các em so sánh các hình ảnh, chi tiết giống nhau giữa các văn bản.
Ví dụ: Em có nhận xét gì về hình ảnh “ánh trăng” trong ba bài thơ: “ Đồn
thuyền đánh cả” của Huy Cận, “Ánh Trăng” của Nguyễn Duy, “Đồng chí” củaChính Hữu?
Chính những câu hỏi có tính so sánh như thế sẽ giúp các em có cái nhìntổng thể hơn về các tác phẩm mình đã học
suy nghĩ ấy, tôi đã thường xuyên phát động phong trào “Tăng cường sử dụng và làm đồ dùng dạy học cho tiết dạy Ngữ văn” Khi lên lớp, giáo viên sẽ sử dụng
tranh do ngành cung cấp hoặc phóng to những tranh có sẵn trong sách giáo khoa
để minh họa cho bài giảng
Ví dụ 1: Dạy bài “Viếng lăng Bác” chúng ta sử dụng các tranh ảnh sau:
- Chân dung nhà thơ Viễn Phương
- Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác
- Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác ( phóng to tranh trong SGK)
Trang 10Các em học sinh ở Miền Nam chưa một lần ra lăng viếng Bác Qua tiết học vớinhững hình ảnh tả thực và so sánh của nhà thơ Viễn Phương các em cảm nhậnđược niềm tự hào, lòng thành kính thiêng liêng của tác giả nói riêng và của nhândân Miền Nam nói chung đối với Bác Rồi các em biết được xung quanh lăng Bác
là hàng tre xanh bát ngát- hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt nam, biểu tượngcủa dân tộc Việt Nam; hình ảnh dòng người hàng ngày vào lăng viếng Bác trongniềm thương nỗi nhớ Khi bình giảng đến những hình ảnh trên, ta sử dụng tranh đểminh họa chắc chắn nội dung bài học sẽ được các em cảm thụ sâu sắc hơn
Tranh minh họa.
Chân dung nhà thơ Viễn Phương.
Lăng Bác Hồ.
Ví dụ 2: : Dạy bài “ Hồng Lê Nhất Thống Chí”, Hồi thứ 14, Quang trung đại
phá quân Thanh, tôi đã sử dụng :
- Ảnh vua Quang Trung
- Gò Đống Đa
Trang 11- Lược đồ Quang Trung Đại phá quân Thanh.
Tranh minh họa.
Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
Ngồi ra, chúng ta nên tổ chức cho học sinh vẽ tranh theo chủ đề văn bản Thitrung hữu họa ( trong thơ có họa), mỗi một bài thơ hay một văn bản văn xuôi đều
là một bức tranh về thiên nhiên hoặc xã hội mà các tác giả đã sử dụng ngôn từ để
vẽ ra Còn các em sẽ dùng bút màu, dựa vào nội dung một bài thơ, một tác phẩmvăn xuôi mà các em sẽ vẽ tranh theo trí tưởng tượng của mình Muốn vẽ một bứctranh đẹp đòi hỏi học sinh hiểu và cảm thụ văn bản tốt Từ đó khơi gợi, phát triển
Trang 12những rung động thẩm mỹ trong trí tuệ, tâm hồn của các em, giúp các em khámphá cái hay, cái đẹp của văn chương.
Một số sản phẩm của các em học sinh.
Ngồi việc sử dụng tranh ảnh chúng ta hãy sử dụng âm nhạc trong giảng dạy.phương pháp này chỉ sử dụng khi dạy các văn bản thơ Một điều khá lí thú là đa số