1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội

73 602 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 656,5 KB

Nội dung

Đây là năm có rất nhiều biến động đối với kinh tế Việt Nam nói chung và đối với ngành ngân hàng nói riêng, một năm thực sự sóng gió đối với các ngân hàng thương mại cổ phần.

MỤC LỤC 6 6 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.Hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường .3 1.1.1.Khái niệm .3 1.1.2.Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường 4 1.1.2.1.NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 4 1.1.2.2. NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường 4 1.1.2.3. NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 5 1.1.2.4. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. 5 1.1.3.Các chức năng của NHTM .5 1.1.3.1. Chức năng làm trung gian tín dụng 5 1.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán .6 1.1.3.3 Chức năng tạo tiền 7 1.1.4. Hoạt động bản của NHTM .8 1.2.Vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM .9 1.2.1.Khái niệm về vốn của NHTM 9 1.2.2.Vai trò của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của NHTM 10 1.2.3.Các hình thức huy động vốn của NHTM .11 1.2.3.1 Phân loại theo thời gian huy động .11 1.2.3.2.Phân loại theo đối tượng .11 1.2.3.3. Phân loại theo các công cụ huy động vốn của ngân hàng .13 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn 16 1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM .18 1.2.5.1 Nhóm nhân tố khách quan: 19 1.2.5.2 Nhân tố chủ quan .20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- CHI NHÁNH NỘI (SCB_CN NỘI) 23 2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-chi nhánh Nội .23 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 23 2.1.2. cấu tổ chức của NHTMCP Sài Gòn –CN Nội .25 2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 25 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban .26 2.1.3. Kết quả hoạt động của NHTMCP Sài Gòn –CN Nội .28 2.2. Thực trạng công tác huy động vốn tại SCB- Chi nhánh Nội 38 2.2.1. Về qui mô nguồn vốn huy động 38 2.2.2. Về cấu huy động vốn 41 2.2.3. Đánh giá kết quả công tác huy động vốn tại SCB- Chi nhánh Nội .47 2.2.3.1. Những kết quả đạt được 47 2.2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục .48 2.2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu .49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- CHI NHÁNH NỘI 50 3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của SCB-CN Nội trong thời gian tới 50 3.1.1. Định hướng phát triển .50 3.1.2. Nhiệm vụ đặt ra .51 3.1.3. Quan điểm về mở rộng huy động vốn tại SCB_CN Nội .52 3.2. Giải pháp bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại SCB-CN Nội 52 3.2.1. Đẩy mạnh chính sách khách hàng .52 3.2.2. Mở rộng, đa dạng và nâng cao chất lượng các hình thức huy động vốn 54 3.2.2.1. Các giải pháp huy động vốn từ dân cư .54 3.2.2.2. Đối với các tổ chức tài chính, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp 55 3.2.3. Tăng cường hoạt động kinh doanh theo hướng đa dạng hoá và nâng cao các loại hình dịch vụ 57 3.2.4. Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn 58 3.2.5. Ngân hàng cần sử dụng lãi suất linh hoạt đáp ứng với sự biến động của thị trường 58 3.2.6. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng .59 3.2.7. Đưa ra các chương trình quảng cáo hấp dẫn .59 3.2.8. Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 60 3.2.9. Ứng dụng hoạt động Marketing vào công tác huy động vốn 60 3.2.10. Đổi mới phương thức quản lý và điều hành 61 3.2.10.1. Củng cố sở hiện và mở rộng màng lưới huy động 61 3.2.10.2. Nâng cao chất lượng khoán huy động vốn, chính sách khuyến khích đối với người trực tiếp huy động vốn 61 3.3. Một số kiến nghị .61 3.3.1. Kiến nghị với NHTMCP Sài Gòn .61 3.3.2. Kiến nghị với NHNN 62 3.3.2.1. Chính sách về lãi suất .62 3.3.2.2. Chính sách tỷ giá 63 3.3.2.3. Phát triển thị trường vốn 63 3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước .64 3.3.3.1. Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô 64 3.3.3.2. Tạo lập môi trường pháp lý đồng bộ và ổn định 64 3.3.3.3. Tạo lập môi trường tâm lý 65 KẾT LUẬN .66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển vốn .6 Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàngTMCP Sài Gòn_ Chi nhánh Nội 25 Bảng 2.1.Tổng dư nợ qua các năm tại NH TMCP Sài Gòn - chi nhánh HN .30 Bảng 2.2.Tổng tài sản của NH qua các năm (đơn vị: triệu đồng) .31 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tại chi nhánh 2007- 2008 .31 Bảng 2.4. Phân tích chất lượng nợ cho vay .33 Biều đồ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp 33 Biểu đồ cấu cho vay theo ngành năm 2007 - 2008 .34 Bảng 2.5. Kết quả hoạt động dịch vụ 2007-2008 36 Bảng 2.6.Kết quả tài chính tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN Nội .37 Bảng 2.7: Quy mô nguồn vốn huy động qua các năm 38 Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn từ tổ chức kinh tế và doanh nghiệp .40 Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn của SCB Nội. Theo đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp: .41 Bảng 2.11: cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ của khách hàng .43 Bảng 2.12: cấu nguồn vốn huy động theo thời gian .44 Bảng 2.8: cấu kỳ hạn vốn tiền gửi tiết kiệm 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SCB :Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn NHTMCP :Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN :Ngân hàng nhà nước TCKT :Tổ chức kinh tế NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại CN :chi nhánh Đỗ Hải Lý - NH47C 1 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008, nền kinh tế thế giới nhiều diễn biến phức tạp, khó lường,đặcbiệt là diễn biến bất thường của giá dầu, giá vàng; cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ lan rộng ra phạm vi toàn cầu làm kinh tế thế giới suy giảm mạnh. Kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn, lạm phát lớn, lạm phát gia tăng làm ảnh hưởng tới sản xuất và sống nhân dân. Đây là năm rất nhiều biến động đối với kinh tế Việt Nam nói chung và đối với ngành ngân hàng nói riêng, một năm thực sự sóng gió đối với các ngân hàng thương mại cổ phần. Nửa đầu năm Ngân hàng nhà nước ban hành chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ,ban hành quyết định 03 tăng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu và hút 20.300 tỷ trái phiếu bắt buộc. Cuộc chạy đua lãi suất tới chóng mặt của các ngân hàng lúc lãi suất huy động lên tơí 19%. Thêm vào đó là cuộc khủng hoảng kinh tế MỸ ,mà dù được coi là ít ảnh hưởng thì kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi những khó khăn nhất định.Các ngân hàng mà đăc biệt là các ngân hàng TMCP đã phải “oằn mình” chống đỡ với tình hình trên và thực tế là đã rất nhiều ngân hàng phải chịu lỗ trong ngắn hạn. Trong những điều kiện trên,để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và chống lạm phát tiếp đến là giảm phát theo chủ trương chung của chính phủ và NHNN,cùng với các định chế tài chính khác, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã những quyết sách đúng, nhanh nhạy, nên vẫn giữ được an toàn hoạt động,an toàn thanh khoản và giữ niềm tin đối với khách hàng. Ngân hàng thương mại cổ phần SÀI GÒN(SCB)-chi nhánh Nội, bằng những bước đi linh hoạt thích nghi với tình hình mới ,chi nhánh SCB Nội đã mang về lợi nhuận cao trong năm qua. Một trong những nguyên nhân mang lại thành công đó không thể không kể tới công tác huy động vốn Trong thời gian thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Nội, được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS.Cao Ý Nhi cùng các anh chị tại ngân hàng đã giúp em hiểu được phần nào sơ đồ, bộ máy tổ chức cũng như hoạt động bản của một ngân hàng trong thực tế. Em xin Đỗ Hải Lý - NH47C 2 trình bày chuyên đề thực tập của em về vấn đề: “Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Nội” cho chuyên đề thực tập của mình trong thời gian thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-chi nhánh Nội Do thời gian hạn, vấn đề lại rất phức tạp và đa dạng, hơn nữa khả năng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế, nên những gì em trình bày trong chuyên đề khó tránh khỏi sai sót, rất mong sự bổ sung, góp ý hướng dẫn của các thầy, sở nơi em thực tập. 3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là những lý luận bản về vốn ,cách thức sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng mà trọng tâm là nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn. Phạm vị nghiên cứu : khảo sát hoạt động của của NHTM CP Sài Gòn-CN Nội trong 3 năm từ 2006 đến 2008. Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Sài Gòn-CN Nội. 4- Kết cấu của chuyên đề Chuyên đề chia làm 3 chương bao gồm: Ch ương 1 : Lý luận chung về công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Chư ơng 2 : Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Nội (SCB-CN NỘI) Ch ương 3 : Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Nội Đỗ Hải Lý - NH47C 3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng được hình thành, phát triển phải trải qua một quá trình lâu dài với nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Trong thời kỳ đầu, các ngân hàng còn hoạt động độc lập với nhau và thực hiện các chức năng như nhau đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngân hàng. Hiện nay, hệ thống ngân hàng của hầu hết các nước trên thế giới là ngân hàng hai cấp trong đó Việt Nam: NHNN là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, là ngân hàng phát hành, ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàng của chính phủ còn các NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ. Do vậy ở mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về NHTM. Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/5/1990 xác định : “ Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán’’. Luật các TCTD được bổ sung sửa đổi năm 2004, điều 20 giải thích: “ TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo qui định của luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng.” và “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Đỗ Hải Lý - NH47C 4 Cách tiếp cận thận trọng nhất là xem xét các tổ chức tín dụng này trên phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngân hàng là các tổ chức tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng ,tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế 1.1.2.Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường Hệ thống NHTM Việt Nam từ khi ra đời cho tới nay đã khẳng định được vai trò quan trọng trong nền kinh tế núi chung cũng trong việc thực thi chính sách tài chính – tiền tệ nói riêng. Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Nền kinh tế chỉ thể cất cánh và phát triển với tốc độ cao nếu một hệ thống ngân hàng vững mạnh.Giữa ngân hang , nền kinh tế mối quan hệ hữu lẫn nhau.Vai trò của ngân hàng thương mại được thể hiện : 1.1.2.1.NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Với vốn huy động được trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất. Nhờ hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp những điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng sản phẩm cho xã hội. 1.1.2.2. NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường Để thể tiếp cận với thị trường đầu ra và tìm kiếm lợi nhuận các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới thị trường đầu vào của mình mà vốn chính là yếu tố đầu vào quan trọng nhất, là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh và nó đặt nền tảng đầu tiên cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không những trông chờ vào vốn tự mà còn phải biết khai thác các nguồn vốn khác tài trợ cho hoạt động của mình. Nguồn vốn tín dụng của NHTM sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết được khó khăn đó.Từ đó ta thấy:ngân hàng chính là cầu nối để doanh nghiệp đến với thị trường giúp doanh nghiệp tìm kiếm được đầu vào, bôi trơn hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho nó phát huy hiệu quả một Đỗ Hải Lý - NH47C 5 cách tốt nhất trên thị trường và giúp doanh nghiệp và thị trường gần nhau hơn cả về không gian và thời gian. 1.1.2.3. NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nếu NHNN nhiệm vụ xây dựng đồng thời thực thi chính sách tiền tệ thông qua các công cụ như: thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất,… thì các NHTM một mặt chịu sự tác động trực tiếp của các cộng cụ này mặt khác còn tham gia điều tiết gián tiếp vĩ mô nền kinh tế thông qua mối quan hệ với các tổ chức kinh tế, cá nhân về các hoạt động tài chính tín dụng. Nói cách khác, thông qua hoạt động của NHTM với các chủ thể khác trong nền kinh tế, mọi thông tin liên quan đến việc hoạch định chính sách tiền tệ sẽ được phản hồi lại NHNN, giúp NHNN thể hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp trong từng thời kỳ để đảm bảo thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng , phát triển ổn định. 1.1.2.4. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia độc lập thường xuyên tiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp trên nhiều lĩnh vực như : kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, …trong đó quan hệ kinh tế thường chiếm vị trí quan trọng. Cạnh tranh buộc nền kinh tế của mỗi quốc gia khi mở cửa hội nhập phải tiềm lực lớn mạnh và toàn diện về mọi mặt mà quan trọng nhất là tài chính. Nhưng làm thế nào để thể hoà nhập nền kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới thì hệ thống NHTM với hàng loạt các nghiệp vụ không ngừng được hoàn thiện và phát triển: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối hay uỷ thác đầu tư, …đáp ứng nhu cầu trên. Hệ thống NHTM trong nước đã điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế và đưa nền tài chính trong nước bắt kịp với nền tài chính quốc tế. 1.1.3.Các chức năng của NHTM 1.1.3.1. Chức năng làm trung gian tín dụng. [...]... hin qua nghip v huy ng vn Nu huy ng vn cú hiu qu s lm tng ngun vn kinh doanh, tng doanh s cho vay, tng li nhun iu ú cng cú ngha l ngun vn Hi Lý - NH47C 18 ca ngõn hng c b sung nh th no tu thuc ch yu vo hot ng huy ng vn ca ngõn hng ú - Ch tiờu ỏnh giỏ c cu cỏc khon huy ng: cấu các khoản huy động = Số dư từng khoản huy động Tổng vốn huy động Mi loi tin gi cú cỏc yờu cu khỏc nhau v chi phớ, thanh khon,... trỡ khi lng huy ng va cú tỏc dng chng lm phỏt Cỏc Ngõn hng Thng mi phi tr lói sut cao hn cho cỏc hỡnh thc huy ng ny so vi lói sut tin gi huy ng Nh vy, khi thc hin huy ng vn di cỏc hỡnh thc ny, cỏc ngõn hng phi cn c vo u ra quyt nh v khi lng huy ng, mc lói sut v thi hn, phng phỏp huy ng vn Vn ny ch c huy ng trong mt thi gian nht nh, khi ó khi lng vn theo d kin cỏc ngõn hng s ngng vic huy ng (bỏn)... thỡ cỏc ngõn hng cng rt quan tõm n cụng tỏc huy ng vn Cho nờn cụng tỏc huy ng vn cú vai trũ ht sc quan trng trong hot ng kinh doanh ca mi Ngõn hng Thng mi 1.2.3.Cỏc hỡnh thc huy ng vn ca NHTM 1.2.3.1 Phõn loi theo thi gian huy ng * /Huy ng vn ngn hn L hỡnh thc ngõn hng huy ng vn cho vay ngn hn thng l di 1 nm Vn ngn hn thng chim t trng khỏ cao trong tng ngun vn huy ng ( nu ngõn hng thuc khi phc v cho vay... ngun vn ny c huy ng vi lói sut thp * /Huy ng vn di hn õy l hỡnh thc ngõn hng huy ng phc v hot ng cho vay trung v di hn,thi hn t 1 nm tr lờn Ngun vn huy ng di hn c s dng ch yu cho cỏc khon tớn dng trung hn v di hn nh : u t chiu sõu cho cỏc doanh nghip thay i cụng ngh, ci tin sn phm, u t xõy dng c bn, mua sm mỏy múc thit b, i mi dõy chuyn cụng ngh õy l khon vn huy ng m ngõn hng phi tr lói cao 1.2.3.2.Phõn... khon, thi hn Do ú, vic xỏc nh rừ c cu vn huy ng s giỳp cho ngõn hng hn ch ri ro cú th gp phi v ti thiu hoỏ chi phớ u vo Chỳng ta s so sỏnh nhng khon vn cú tớnh thi hn di so vi cỏc khon vn cú tớnh thi hn thp xem xột s n nh ca ngun vn huy ng T ú tỡm ra nguyờn nhõn v bin phỏp tng cỏc khon huy ng cú thi hn di Chi phớ huy ng l vn m cỏc ngõn hng u quan tõm cú c chi phớ u vo hp lý, cú li cho ngõn hng thỡ... phi xem xột khon mc no cú t trng ln nht Trong thc t cỏc khon huy ng t cỏc doanh nghip, t chc kinh t cú tớnh n nh tng i cao, chi phớ va phi rt cú li cho hot ng kinh doanh ca ngõn hng Cho nờn y mnh hiu qu cụng tỏc huy ng vn thỡ cỏc ngõn hng phi tỡm cỏch nõng cao t trng ca nhúm ny lờn hn na trong c cu vn huy ng ca mỡnh Bờn cnh ú cỏc khon vn huy ng t khu vc dõn c rt tim tng giỳp Ngõn hng m rng kinh doanh... ngõn hng hin i qung cỏo luụn c cao , cn phi cú mt chi phớ nht nh cho cụng tỏc ny ng thi ngõn hng cng phi cú chin lc qung cỏo c bit khụng ch trờn truyn hỡnh m nờn dựng c panụ, ỏp phớch nhm y mnh cụng tỏc huy ng vn Hi Lý - NH47C 23 CHNG 2: THC TRNG HOT NG HUY NG VN TI NGN HNG THNG MI C PHN SI GềNCHI NHNH H NI (SCB_CN H NI) 2.1 Tng quan v ngõn hng thng mi c phn Si Gũn -chi nhỏnh H Ni 2.1.1 Lch s hỡnh... lói sut huy ng,cú nhng lỳc lói sut huy ng lờn ti 19% S thay i nhanh chúng ca nn kinh t trong nm qua ó khin cỏc ngõn hng khụng ch ng trong mc tiờu kinh doanh v vỡ th khụng t mc li nhun ra t u nm.Tuy nhiờn ti ngõn hngTMCP Si Gũn -Chi nhỏnh H Ni li thu c nhng kt qu tt Cỏc ch tiờu tng ti sn, ngun vn huy ng, d n u t tớn dng u cú mc tng trng cao v n nh Nm 2005, mc c tc chia l 12%, nm 2006 mc c tc chia l 16%,nm... vng gi cú k hn 3 Tin gi vn chuyờn dựng 4 Tin gi ký qu Ngun: Bỏo cỏo ti chớnh nm 2006- 2007-2008 ca SCB chi nhỏnh H Ni * V c cu huy ng: + C cu huy ng theo k hn : t trng tin gi khụng k hn chim t trng nh nhng u tng v mt tuyt i qua cỏc nm.iu o chng t cỏc doanh nghip ó thy c tớnh u vit ca viờc thanh toỏn qua ngõn hng.Vỡ cũn dng li con s khiờm tn ti nm 2008 mi chim 6.609% tng vn huy ng, m õy li l ngun vn... ng, m õy li l ngun vn r, do ú ngõn hng cn hng ti cỏc gii phỏp nõng cao hn na ngun ny + C cu huy ng vn theo i tng khỏch hng: ta thy t trng vn huy ụng t khỏch hng cỏ nhõn vn nhiu nht nm 2006 t 140,544 triu Hi Lý - NH47C 31 chim 24%, nm 2007 t 4,377,174 triu chim 73.42%, nm 2008 t 4,053,439 triu chim 68.226 % õy l ngun mang tớnh n nh cao, mang li s ch ng cho ngõn hng *Hot ng s dng vn: Bng 2.2.Tng ti

Ngày đăng: 23/04/2013, 18:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển vốn - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 1 Sơ đồ luân chuyển vốn (Trang 11)
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàngTMCP Sài Gòn_ - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàngTMCP Sài Gòn_ (Trang 30)
Bảng 2.1.Tổng dư nợ qua cỏc năm tại NHTMCP Sài Gũn- chi nhỏnh HN - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.1. Tổng dư nợ qua cỏc năm tại NHTMCP Sài Gũn- chi nhỏnh HN (Trang 35)
II Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
c ấu nguồn vốn theo loại tiền gửi (Trang 35)
Bảng 2.1.Tổng dư nợ qua các năm tại NH TMCP Sài Gòn -  chi nhánh HN - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.1. Tổng dư nợ qua các năm tại NH TMCP Sài Gòn - chi nhánh HN (Trang 35)
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh dư nợ tại chi nhỏnh 2007-2008 - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.3 Tỡnh hỡnh dư nợ tại chi nhỏnh 2007-2008 (Trang 36)
Bảng 2.2.Tổng tài sản của NH qua các năm (đơn vị: triệu đồng) - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.2. Tổng tài sản của NH qua các năm (đơn vị: triệu đồng) (Trang 36)
Bảng 2.4. Phõn tớch chất lượng nợ cho vay - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4. Phõn tớch chất lượng nợ cho vay (Trang 38)
Bảng 2.4. Phân tích chất lượng nợ cho vay - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4. Phân tích chất lượng nợ cho vay (Trang 38)
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động dịch vụ 2007-2008 - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động dịch vụ 2007-2008 (Trang 41)
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động dịch vụ 2007-2008 - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động dịch vụ 2007-2008 (Trang 41)
Bảng 2.6.Kết quả tài chớnh tại ngõn hàngTMCP Sài Gũn-CN Hà Nội - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.6. Kết quả tài chớnh tại ngõn hàngTMCP Sài Gũn-CN Hà Nội (Trang 42)
Bảng 2.6.Kết quả tài chính tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN Hà Nội - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.6. Kết quả tài chính tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN Hà Nội (Trang 42)
Bảng 2.10: Tỡnh hỡnh huy động vốn của SCBHà Nội. Theo đối tượng khỏch hàng, loại hỡnh doanh nghiệp:  - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.10 Tỡnh hỡnh huy động vốn của SCBHà Nội. Theo đối tượng khỏch hàng, loại hỡnh doanh nghiệp: (Trang 46)
Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn của SCB Hà Nội. - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.10 Tình hình huy động vốn của SCB Hà Nội (Trang 46)
Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ của khỏch hàng - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ của khỏch hàng (Trang 48)
Qua bảng trờn chỳng ta thấy rằng, nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy độngcủa SCB-Hà Nội - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
ua bảng trờn chỳng ta thấy rằng, nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy độngcủa SCB-Hà Nội (Trang 48)
Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ của khách hàng - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ của khách hàng (Trang 48)
Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian. - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.12 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (Trang 49)
Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian. - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.12 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (Trang 49)
Bảng 2.8: Cơ cấu kỳ hạn vốn tiền gửi tiết kiệm - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.8 Cơ cấu kỳ hạn vốn tiền gửi tiết kiệm (Trang 51)
Bảng 2.8: Cơ cấu kỳ hạn vốn tiền gửi tiết kiệm - Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.8 Cơ cấu kỳ hạn vốn tiền gửi tiết kiệm (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w