1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chính sách tài chính hỗ trợ phát triển công nghệ trong doanh nghiệp

24 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 159 KB

Nội dung

BÁO CÁO Các sách tài hỗ trợ phát triển công nghệ doanh nghiệp Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động NCPT công nghệ Ngay từ ngày đầu thành lập (năm 1959), Ủy ban Khoa học Nhà nước đề nghị Hội đồng Chính phủ ban hành Chỉ thị tổ chức lãnh đạo phong trào cải tiến kỹ thuật, sáng kiến quần chúng Điều lệ khen thưởng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất Sau l Nghị 157NQ/TW 163-CP phương hướng, chủ trương công tác khoa học - kỹ thuật Chính phủ ban hành Những văn có tác dụng lớn việc lãnh đạo, đạo hoạt động khoa học-kỹ thuật ngành, cấp giai đoạn chiến tranh Khi hòa bình lập lại, đất nước thống vào đổi mới, để hoàn thiện chế quản lý, nhiều Pháp lệnh quan trọng tiếp tục đời như: Pháp lệnh Chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Đo lường (1990) Những pháp lệnh đánh dấu thay đổi chất lượng tạo sở pháp lý cao, điều chỉnh thống toàn diện nhiều lĩnh vực KH&CN giai đoạn sau đổi Tiếp đời Luật KH&CN (2000) tạo bước ngoặt quan trọng cho giai đoạn tầm ảnh hưởng tới đời sống kinh tế - xã hội đất nước, góp phần giải phóng tiềm sáng tạo tạo tiền đề cho việc xã hội hóa hoạt động KH&CN Từ năm 2004 đến 2009 giai đoạn đánh dấu bước tiến lớn việc hoàn thiện tảng pháp lý cho hoạt động KH&CN nước nhà Hàng loạt Bộ luật chuyên ngành KH&CN xây dựng ban hành như: Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật Chuyển giao công nghệ (2006), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (2006), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007), Luật Năng lượng nguyên tử (2008), Luật Công nghệ cao (2008) Đây nỗ lực lớn Bộ KH&CN nói riêng hệ thống Nhà nước nói chung Hiện nay, xây dựng Luật Đo lường trình Quốc hội vào năm 2010 Như vậy, Luật KH&CN với Bộ luật chuyên ngành cho thấy hệ thống pháp Luật KH&CN tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ, tạo bước đột phá hoạt động KH&CN gắn với thị trường DN Đây điều kiện tiên Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách huy động nguồn vốn đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng khoa học – công nghệ tăng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp, Hội Nghị TW khóa IX Đảng ta đề chủ trương “thúc đẩy việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ doanh nghiệp” Trong thập niên 90 kỷ XX từ năm 2000 trở lại đây, Nhà nước ta ban hành thực nhiều sách huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Đầu tư cho hoạt động KHCN mang tính bình quân, dàn trải, thiếu chiến lược rõ ràng Chính sách đầu tư cho KHCN đạt mục tiêu phát triển KHCN nói chung thúc đẩy đổi công nghệ nói riêng xây dựng dựa chiến lược dài hạn tổng hợp Trong nhiều trường hợp, sách đầu tư không đạt muc tiêu thiếu sách bổ trợ khác Ví dụ, chương trình ứng dụng công nghệ nông nghiệp, chương trình nghiên cứu ứng dụng tiến vào nông nghiệp phải gắn kết với việc nâng cao trình độ khả tiếp thu người nông dân gắn với sách cung cấp nguồn tín dụng cho họ Chính sách huy động vốn từ ngân sách nhà nước Các sách huy động vốn từ ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ thực thời gian : Các chương trình Kĩ thuật – kinh tế trọng điểm quốc gia, Chương trình khoa học tọng điểm quốc gia Nghị định 119/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/9/1999 về: “Một số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN” theo tinh thần Nghị TƯ 02 khóa VIII Ngoài ưu đãi khác (như ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập trang thiết bị để đổi công nghệ…), Nghị định 119 qui định doanh nghiệp có hoạt động KH&CN thuộc lĩnh vực mà Nhà nước khuyến khích hỗ trợ từ ngân sách 70% tổng kinh phí nghiên cứu khoa học tới 70% giá trị chuyển giao công nghệ Nhà nước sở hữu từ kết nghiên cứu triển khai đề tài ngân sách nhà nước hỗ trợ: Từ năm 2000 đên 2003, Bộ KH&CN Bộ Tài ban hành văn pháp qui nhằm hướng dẫn thực Nghị định 119 (Thông tư liên tịch 2341/2000/BKHCNMT – BTC, Quyết định số 55/2001/QĐBKHCNMT, Thông tư liên tịch số 25/TTLT-BKHCN-BTC) Theo báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ, năm 2002 – 2006, Nhà nước tài trợ cho 95 dự án nghiên cứu triển khai doanh nghiệp khuôn khổ Nghị định nói với tổng số tiền 96.1 tỉ đồng, chiếm 13% tổng số vốn đầu tư vào hoạt động R&D doanh nghiệp 723.3 tỷ đồng Những dự án tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kĩ thuật, nhằm nghiên cứu tạo sản phẩm mới, giải pháp công nghệ thích hợp Hâu hết doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Trong đó, số doanh nghiệp nhà nước chiếm 61% số dự án 64% số vốn hỗ trợ Trong số dự án cấp hỗ trợ, có tới 56% rơi vào doanh nghiệp nhà nước trung ương, tập trung chủ yếu tỉnh phía Bắc Rõ ràng là, Nghị định 119 thiết kế để áp dụng cho loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh không tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Ngoài ra, số doanh nghiệp hưởng hỗ trợ nói nhỏ so với tổng số doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hành Việt Nam (95 doanh nghiệp so với tổng số 260 ngàn doanh nghiệp) Chính vậy, khó xác định tác động chung việc thực Nghị định 119 tới thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Chính sách khuyến khích gián tiếp Ngoài sách hỗ trợ vốn trực tiếp cho doanh nghiệp thực dự án đổi công nghệ trình bày trên, Nhà nước ban hành thực thi nhiều sách gián tiếp khác nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Cụ thể là: a) Chính sách thuế Để thúc đẩy đổi công nghệ, Nhà nước áp dụng mức ưu đãi tương dối cao hoạt động KH&CN với mức thuế, bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế đất (bao gồm: tiền sử dụng đất, tiền thuế đất, thuế sử dụng đất) Đối tượng hưởng ưu đãi tương đối rộng, bao gồm: nguyên vật liệu thiết bị nhập phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đổi công nghệ (ưu đãi thuế nhập thuế giá trị gia tăng), hoạt động nghiên cứu triển khai hoạt động dịch vụ KH&CN (ưu đãi thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp) Ngoài ra, Nhà nước cho phép doanh nghiệp hạch toán vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ vào giá thành sản phẩm; lập Quỹ phát triển KH&CN trích từ lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp Theo qui định hành (Luật thuế GTGT văn hướng dẫn), doanh nghiệp nhập móc thiết bị vật tư phương tiện nước chưa sản xuất miễn thuế GTVT; ra, doanh nghiệp hay tổ chức thực dịch vụ nghiên cứu khoa học công nghệ chịu mức thuế suất GTGT 5% Hàng hóa nhập chuyên dùng để thực hoạt động khoa học công nghệ (như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, dụng cụ đo lường…) mà nước chưa sản xuất miễn thuế nhập Về thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi theo Nghị định 119 nói trên, có nhiều ưu đãi doanh nghiệp thực hoạt động nghiên cứu triển khai đổi công nghệ như: • Được khấu hao nhanh tài sản, máy móc thiết bị; • Cho phép doanh nghiệp tính cào chi phí hợp lí toàn chi phí thực hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp bỏ vốn; • Doanh nghiệp có dự án hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, dịch vụ thông tin KHCN miễn thuế TNDN từ hoạt động này; • Khi có dự án đầu tư nghiên cứu khoa học, dịch vụ KHCN, chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp hưởng thuế suất thu nhập mức ưu đãi miễn thuế tối đa năm kể từ có thu nhập chịu thuế, giảm tối đa 50% số thuế phải nộp tối đa năm tùy thuộc vào địa bàn hoạt động Ngoài ưu đãi thuế nêu trên, khoản lãi cổ phần đầu tư vào tổ chức cổ phần thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ, tiền thưởng cải tiến công nghệ, sáng chế, phát minh miễn thuế thu nhập Đồng thời, doanh nghiệp có dự án đầu tư thuộc diện ưu đãi theo Luật Khuyến khích đầu tư nước (trước đây) giảm 50% tiền sử dụng đất, thuê đất miễn tiền thuê năm Đầu năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thực thuế thu nhập năm 2007 (Nghị định 24/2007/NĐ-CP) doanh nghiệp Theo đó, sách khuyến khích thuế hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp hưởng ưu đãi tối đa thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, nay, công cụ khuyến khích thuế chưa có tác động rõ rệt việc thúc đẩy đầu tư đổi công nghệ nguyên nhân sau: • Nhà nước ban hành tương đối nhiều loại ưu đãi chưa phổ biến đầy đủ kịp thời đến đối tượng hưởng ưu đãi nên tác động các, sách hạn chế Nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa chưa nắm đầy đủ thông tin sách, công cụ khuyến khích hỗ trợ Nhà nước • Phạm vi ưu đãi thuế tương đối rộng mức thuế ưu đãi tương đối cao Tuy nhiên, thủ tục để doanh nghiệp hưởng ưu đãi lại phức tạp ruờm rà không phát huy tác dụng Mặt khác, đối tuợng ưu đãi rộng làm giảm tác dụng sách ưu đãi • Đối tượng miễn giảm thuế tuơng đối nhiều chưa có quy mô địng hướng cụ thể huớng dẫn cách thức để xác định đối tuợng đó, dẫn đến tình trạng quan thuế vừa gây khó dễ cho đối tuợng ưu đãi Mặt khác, qui định không rõ ràng tạo điều kiện cho trường hợp tiêu cực, lợi dụng sách ưu đãi Nhà nuớc xảy Ngoài ra, chế độ hạch toán chi phí tổ chức nghiên cứu triển khai Nhà nuớc chưa theo chuẩn mực hạch toán kinh doanh làm cho quan thuế gặp khó khăn xác định miễn giảm thuế • Các sách ưu đãi thuế tác dụng đối tượng tiềm lực tài (vốn) để thực dự án đầu tư đổi công nghệ • Văn sách chậm huớng dẫn thi hành Văn qui địng khuyến khích đầu tư đổi công nghệ đuợc ban hành năm 1999 (Nghị định 119/CP) đến năm 2002 có thông tư huớng dẫn triển khai thực • Những ưu đãi thuế xuất nhập không sử dụng thời gian tới, Việt Nam thực đầy đủ cam kết quốc tế, trước hết cam kết thực đầy đủ CEPT - ẦT vào năm 2006 • Đổi công nghệ nhanh đòi hỏi doanh nghiệp phải phép khấu hao nhanh Tuy nhiên, nay, Nhà nước chưa qui định truờng hợp phép áp dụng phương thức khấu hao nhanh b) Chính sách tín dụng ưu đãi Hiện tại, Nhà nước lập số quĩ hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Quĩ hỗ trợ phát triển (nay đổi tên Ngân hàng phát triển Việt Nam), Quĩ hỗ trợ phát triển KH-CN, Quĩ hỗ trợ chuyển giao công nghệ… Trong đó, kênh ngân hàng, theo định số 270/QĐ-NH1 (năm 1995) Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế có chương trình ứng dụng kết khoa học công nghệ vào sản xuất nghiên cứu đề tài khoa học tổ chức khoa học công nghệ vào sản xuất nghiên cứu đề tài khoa học tổ chức khoa học công nghệ thành lập hoạt động theo pháp luật vay vốn ưu đãi từ ngân hàng Tuy nhiên, đến năm 1998, Quyết định hết hiệu lực Quĩ hỗ trợ phát triển Nhà nước thành lập theo Luật Khuyến khích đầu tư nước Mục tiêu Quĩ hỗ trợ tổ chức kinh tế có dự án đầu tư thuộc lĩnh vực trọng điểm, ngành nghề then chốt địa bàn khó khăn với lãi xuất ưu đãi Trong số lĩnh vực ưu đãi hưởng hỗ trợ Quĩ có hoạt động đầu tư đổi công nghệ, đổi trang thiết bị mà nước chưa sản xuất Các dự án chấp nhận vay ưu đãi cấp 70% tổng vốn đầu tư, số lại phải doanh nghiệp tự lo Ngoài ra, tổ chức, doanh nghiệp thực hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) hưởng từ Quĩ hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng Theo Luật Khoa học Công nghệ, Quỹ hỗ trợ KH&CN dành phần ngân sách vay với lãi suất thấp không lấy lãi hoạt động thực ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vào sản xuất đời sống Quỹ thành lập tháng 10 năm 2003 song chưa bắt đầu thực chức Tuy nhiên, kể từ Quĩ hoạt động đến nay, số doanh nghiệp hưởng hỗ trợ từ Quĩ hỗ trợ phát triển theo tiêu chí đổi công nghệ Trên thực tế, dự án nhận ưu đãi tín dụng Quĩ theo tiêu chí khác ngành nghề then chốt cà địa bàn khó khăn Đáng ý kể từ có Luật đầu tư (năm 2005) theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Danh mục ưu đãi đầu tư đầu tư đổi công nghệ không lĩnh vực hưởng ưu đãi tín dụng Ngân hàng phát triển Quĩ Phát triển Khoa hoc công nghệ thành lập tháng 10/2003 theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ sở Luật Khoa học Công nghệ (năm 2000) Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 117/2005/QĐ-TTg Điều lệ mẫu hoạt động Quĩ hỗ trợ Khoa học Công nghệ quản lí, ngân sách cấp vốn ban đầu 200 tỷ đồng bổ sung ngân sách hàng năm Về nguyên tác, quĩ sử dụng để cấp kinh phí hỗ trợ thực dự án, đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ bản, khoa học xã hội Quĩ dành 200% vốn dự án nghiên cứu đổi công nghệ vay không lãi Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà nay, Quĩ chưa vào hoạt động Hiện tại, ngành có liên quan phối hợp xây dựng chế tài Quĩ hỗ trợ khoa học công nghệ quốc gia Bên cạnh Quĩ Phát triển khoa học công nghệ cấp quốc gia nói trên, số tỉnh, thành phố chủ động thành lập soạn thảo điều lệ Quĩ hỗ trợ KHCN cấp địa phương Đến nay, thành phố Hồ Chí Minh địa phương nước thành lập Quỹ phát triển KHCN sở nguồn vốn cấp ban đầu từ ngân sách địa phương 50 tỷ đồng (Quyết định số 76/2007/QĐ-UBND, ngày 16 tháng năm 2007 Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh) Quĩ sử dụng để thực dự án thử nghiệm nhằm triển khai kết nghiên cứu R&D; hoàn thiện công nghệ đại thay nhập chuyển giao công nghệ để đổi công nghệ, tạo sản phẩm có chất lượng cao Quĩ hỗ trợ chuyển giao công nghệ qui định luật chuyển giao công nghệ (năm 2006) chưa thành lập thức Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với ngành có liên quan soạn thảo qui chế hoạt động Quĩ Quĩ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ phép thành lập theo Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 Tuy nhiên, số qui định Quyết định chưa phù hợp với thực tế khó thực thi nên Thủ tướng ban hành Quyết định 115/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 để điều chỉnh Theo đó, Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyền chủ động, tự xem xét khả tài địa phương để thành lập quĩ bảo lãnh tín dụng địa phương hỗ trợ doanh nghiệp vay đầu tư phát triển, có cho vay đầu tư phát triển, có cho vay đầu tư đổi trang thiết bị Tuy vậy, khó khăn hạn hẹp ngân sách địa phương nên nay, có số địa phương Tp Hồ Chí Minh, Tây Ninh…thành lập Quĩ này, tỉnh khác chưa triển khai có Ban trù bị để thành lập Ngoài loại quĩ nói trên, Bộ Khoa học Công nghệ soạn thảo trình Chính phủ việc thành lập Quĩ đầu tư mạo hiểm quốc gia Tuy nhiên, việc thành lập Quĩ chưa quan có liên quan thống quan điểm cách thức hoạt động Tuy nhiên, sách ưu đãi tín dụng cho đổi công nghệ quy định văn (trên “giấy tờ”), thực tế, nhà khoa học doanh nghiệp chưa tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Cụ thể sau: Chế độ ưu đãi tín dụng từ Quỹ hỗ trợ phát triển chưa góp phần vào việc thúc đẩy đổi công nghệ Trong tổng số dự án ưu đãi này, số dự án liên quan đến hoạt động KHCN, đổi công nghệ Nguyên nhân phần do: Những khoản ưu đãi dành cho dự án đầu tư đổi công nghệ lớn doanh nghiệp, tư nhân với tiềm lực có hạn đầu tư phần tổng thể dự án đầu tư lớn; thủ tục xin ưu đãi rườm rà nhiều thời gian; viện nghiên cứu đối tuợng nhận ưu đãi Hiện tại, chưa có kênh tín dụng riêng cho đổi công nghệ (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa) Thiếu chế sách phát triển vốn đầu tư mạo hiểm đầu tư mạo hiểm (Quĩ đầu tư mạo hiểm, vườn ươm công nghệ) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc biến kết nghiên cứu thành sản phẩm công nghệ BÁO CÁO Các sách đầu tư hạ tầng hỗ trợ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Nhằm tạo điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, năm qua Nhà nước bỏ nguồn vốn đáng kể đầu tư xây dựng nhiều khu công nghiệp, khu công nghệ cao, hình thành sở hạ tầng thuận tiện để thu hút doanh nghiệp đến đầu tư Cụ thể: Nhà nước qui hoạch phát triển sở hạ tầng nhằm hỗ trợ đổi công nghệ Nhà nước bỏ vốn đầu tư xây dựng mới, cải tạo mở rộng, đầu tư trang thiết bị cho phòng thi nghiệm, sở sản xuất thử nghiệm, xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm phục vụ cho nghiên cứu thử nghiệm quan KH&CN Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập hai khu công nghệ cao Khu công nghệ cao Hoà Lạc (1998) khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2003) Ngoài ra, chuơng trình phát triển công nghệ thông tin, Nhà nuớc chủ trương hình thành khu công nghệ phần mềm tỉnh thành phố lớn nước, bao gồm thành phố Hồ Chí Minh: 3; Hà Nội: 3: Đà Nẵng: 1; Cần Thơ: 1; Hải Phòng: Hiện nay, số khu công nghệ bắt đầu vào hoạt động Giai đoạn 2000-2010, hệ thống 19 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia với thiết bị đại ngang tầm khu vực đưa vào kế hoạch xây dựng triển khai Tuy nhiên, nay, chủ trương hình thành phát triển hệ thống hạ tầng để phát triển ngành CNC ứng dụng CNC chậm triển khai Khu công nghệ cao Hoà Lạc có định thành lập từ năm 1998 từ đến chưa hoàn thành Hiện tại, định huớng thể chế hoá phát triển CNTT, chưa có định hướng rõ ràng, có tính chiến lược khả thi để phát triển ngành CNC khác xác định ưu tiên phát triển Nhà nước đầu tư từ nguồn ngân sách 17/19 dự án phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia với tổng số vốn đầu tư hàng trăm triệu đô la (trung bình – triệu đô la/phòng thí nghiệm) khoảng 70% số vốn dự án giải ngân Hầu hết phòng thí nghiệm đặt trường đại học, viện nghiên cứu đầu ngành Nhà nước Tuy nhiên, Các phòng thí nghiệm trọng điểm chưa hoàn thành đầu tư hoàn chỉnh để vào hoạt động việc đầu tư dàn trải giải ngân kéo dài, Nhà nước chưa xây dựng chế hợp lý để sử dụng phòng thí nghiệm cho đảm bảo tính hiệu khả dễ dàng tiếp cận cho đối tượng có nhu cầu sử dụng, máy móc nhập chưa kịp sử dụng trở nên lạc hậu so với giới Việc đầu tư tập trung khâu vận hành, đào tạo nguồn nhân lực sử dụng phòng thí nghiệm cho hiệu Bên cạnh đó, chưa có Qui chế chung để quản lí chung để quản lí vận hành phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia nên máy móc thiết bị nhập để thiếu đồng bộ, chủ yếu sử dụng phạm vi hẹp thiếu đồng bộ, chủ yếu sử dụng phạm vi hẹp doanh nghiệp, tổ chức bên chưa tiếp cận để sử dụng phòng thí nghiệm Nhìn chung, chương trình đầu tư Nhà nước vào phòng thí nghiệm trọng điểm có nguy dẫn đến lãng phí lớn chế sử dụng hiệu Trên phạm vi nước có 139 khu công nghiệp, khu chế suất, tạo điều kiện hạ tầng mặt thuận lợi cho doanh nghiệp nước nước đầu tư sản xuất kinh doanh với công nghệ đại, tăng suất tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường Tính đến hết năm 2006, tổng vốn đầu tư vào sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế suất gần tỷ đô la, thu hút 5000 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký lên tới 30.32 tỷ đô la, 72% vốn nước Hiện tại, số địa phương chủ động trích tiền ngân sách địa phương để hỗ trợ thành lập cụm công nghiệp, trung tâm thông tin chuyển giao công nghệ điển Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, hình thành vài vườn ươm công nghệ (chủ yếu lĩnh vực công nghệ thông tin) để khuyến khích doanh nghiệp triển khai ý tưởng kinh doanh, chuyển ý tưởng đổi công nghệ vào sản xuất kinh doan Tại tỉnh Đồng Nai tích cực triển khai sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ Tại Đồng Nai thành lập Trung tâm thực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ • Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng Nai (SMEDAC Đồng Nai): SMEDAC Đồng Nai thành lập theo thỏa thuận UBND tỉnh Đồng Nai - Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam tổ chức ZDH (Cộng hòa Liên Bang Đức) Có chức tư vấn hỗ trợ nhằm giải khó khăn, vướng mắc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa theo Nghị định số 90/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ: • Trung Tâm Khuyến công Đồng Nai - thuộc Sở Công nghiệp Đồng Nai: Có chức tham mưu giúp Sở Công nghiệp UBND tỉnh thực công tác khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Nai Cho tới nay, nước có khoảng gần 250 cụm công nghiệp, khu công nghiệp cho doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập địa phương Xu hướng xây dựng cụm công nghiệp ngày phát triển tiến độ triển khai chậm, đáp ứng khoảng 10% nhu cầu mặt doanh nghiệp địa phương muốn triển khai dự án đầu tư Chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước cho đổi công nghệ doanh nghiệp Kể từ ban hành luật đầu tư nước (năm 1987) tới nay, Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước lớn, góp phần bù đắp thiếu hụt vốn nước.FDI đầu tư vào Việt Nam kèm việc đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Tuy chưa có thống kê thức phần đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp FDI thấy rõ nguồn đầu tư góp phần nâng cao rõ rệt trình độcông nghệ nhiều ngành sản xuất nước, giúp doanh nghiệp tiếp cận với trình đọ công nghệ đại quốc tế khu vực Năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định 06 sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, theo đó, dự án đầu tư nước vào lĩnh vực hưởng mức ưu đãi cao theo qui định hành ưu tiên thuê mặt để thực dự án Nhiều doanh nghiệp nước không nhập công nghệ gia công Việt Nam mà bước đầu hình thành phận, sở nghiên cứu triển khai để thực dự án nghiên cứu cải tiến công nghệ đổi sản phẩm phù hợp với thị hiếu nước giới Chính sách huy động vốn tự có doanh nghiệp cho thấy đầu tư đổi công nghệ Cho tới nay, sách mà Nhà nước ban hành nhằm huy động nguồn vốn doanh nghiệp để đầu tư đổi công nghệ phong phú Chẳng hạn, theo Luật Khoa học công nghệ (năm 2000), Luật Chuyển giao công nghệ (năm 2006), Luật Sở hữu trí tuệ (năm 2005), doanh nghiệp phép trích từ lợi nhuận sau thuế nguồn kinh phí để lập quĩ phát triển khoa học công nghệ quĩ hỗ trợ chuyển giao công nghệ Nhằm cụ thể hóa việc thành lập quĩ này, ngày 16/5/2007, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quyết định số 36/2007/QĐ-BTC Qui chế tổ chức hoạt độngcủa Quĩ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Theo đó, nguồn hình thành quĩ trích từ lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước Luật Khuyến khích đầu tư nước, Luật Đầu tư nước trước khuyến khích doanh nghiệp liên kết, hợp tác với góp vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, hình thành doanh nghiệp Với đời Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp (năm 2005), Việt Nam có môi trường đầu tư hoàn toàn bình đẳng thành phần kinh tế Các doanh nghiệp tự thành lập, lựa chọn công nghệ huy động vốn 10 nước nhiều hình thức để đầu tư vào lĩnh vực hoạt động mà nhà nước không cấm, có đầu tư đổi công nghệ Chính sách khác nhằm huy động nguồn vốn xã hội sách cho đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh sách kể trên, số văn sách Chính phủ ban hành gần tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp huy động vốn xã hội cho đổi công nghệ, Chẳng hạn, Quyết định số 171 ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề tài đổi chế quản lí khoa học công nghệ Nghị định 115 (tháng 8/2005) Chính phủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ nhà nước cho phép chuyển tổ chức R&D công nghiệp dịch vụ công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp Ngày 19/5/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học công nghệ nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân triển khai ứng dụng kết nghiên cứu R&D vào sản xuất, kinh doanh; đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ Bên cạnh nguồn vốn tín dụng vay từ ngân hành thương mại, vài năm gần doanh nghiệp Việt Nam thực dự án đổi trang thiết bị công nghệ thông qua công ty cho thuê tài trực thuộc ngân hành Những công ty cho doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, doanh nghiệp chưa có điều kiện bỏ vốn đầu tư đổi công nghệ vay vốn mua trang thiết bị dung thiết bị, công nghệ mua để chấp Hiện Việt Nam tồn vô số quĩ đầu tư khác nhau, tạo nên kênh huy động vốn đổi với doanh nghiệp bên cạnh nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng Phần lớn quĩ đầu tư hoạt động quĩ đầu tư chứng khoán, có số thuộc loại quĩ đầu tư mạo hiểm (IDG Vina Capital) quĩ có vốn nước Những quĩ loại hoạt động theo Luật Đầu tư nước (trước đây) hình thức “Cơ quan đại diện nước Việt Nam” Sở dĩ nay, hoạt động đầu tư mạo hiểm chưa có tiền lệ Việt Nam chưa có sở pháp lý để quĩ hoạt động Từ năm 1993 trở lại đây, Việt Nam thu hút nguồn vốn ODA đáng kể Bên cạnh việc trọng thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội đất nước, cải cách thể chế, phát triển nguồn nhân lực, Chính phủ coi trọng lĩnh vực hợp tác khoa học công nghệ danh mục ưu tiên huy động vốn ODA (thể nghị định 131 Chính phủ) Bên cạnh việc đầu tư sở hạ tầng, Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ chuyển giao công nghệ qua dự án ODA dạng hỗ trợ kỹ 11 thuật, hợp tác nghiên cứu, đào tạo nâng cao lực…Phần lớn dự án liên quan tới chuyến giao công nghệ dự án tài trợ không hoàn lại Bên cạnh đó, dự án vay ODA để đầu tư sở hạ tầng thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, CNTT có phần TA để nâng cao lực công nghệ quản lí đơn vị thụ hưởng Một số dự án ODA huy động để hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp vừa nhỏ bảo lãnh tín dụng, đào tạo, tư vấn kĩ thuật thông tin công nghệ Từ năm 2001, Nhà nước dành nguồn ngân sách hàng năm cho việc đào tạo cán khoa học công nghệ nước Ngoài ra, chương trình cấp Nhà nước khoa học công nghệ dung khoản kinh phí đáng kể cho đào tạo lấy tiến sĩ thạc sĩ cho cán nghiên cứu Trong 11 chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000, 177 cán đào tạo lấy tiến sĩ 278 đào tạo lấy thạc sĩ Mặc dù vậy, sách phát triển nguồn nhân lực chưa đủ để đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ Việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực phải kèm với chế sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu Cán khoa học quản lý quản lý viên chức Nhà nước, bó buộc thụ động, không khuyến khích tính sang tạo Cán có trình độ nhiều ngành công nghệ cao công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới…hiện thiếu trầm trọng 12 BÁO CÁO Chính sách, chế quản lý tạo môi trường cho tạo lập phát triển khoa học công nghệ cho doanh nghiệp bên tham gia Về sách, chế quản lý tạo môi trường cho tạo lập phát triển TT KHCN, đổi hoàn thiện sách, chế quản lý KHCN không không đủ : Một là, TTKHCN phận thị trường chung kinh tế quốc dân Hoạt động TTKHCN bị chi phối kinh tế quốc dân Hai là, bối cảnh Việt Nam, ‘‘cơ chế quản lý kinh tế nước ta cản trở phát triển TTKHCN’’ Nghị Hội nghị lần thứ sáu BCH TƯ (khóa IX) (tháng 7/2002) khẳng định ‘‘Đổi quản lý tổ chức hoạt động KHCN tách rời với đổi quản lý kinh tế’’ yêu cầu ‘‘cần rà soát lại chế, sách quản lý kinh tế để thúc đẩy phát triển TT KHCN’’ Tuy vậy, giới hạn nghiên cứu, tập trung chủ yếu vào đề xuất sách, chế quản lý nhà nước KHCN nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc hình thành phát triển TT KHCN Việt Nam năm tới • Liên quan tới TT KHCN, định hướng cho việc đổi mạnh mẽ xác định nhằm vào: • Xóa bỏ chế quản lý hành chính-bao cấp hoạt động KHCN • Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động KHCN • Gắn kết hoạt động KHCN với phát triển kinh tế - xã hội • Đổi chế, sách đầu tư, tài nhằm huy động nhiều nguồn lực cho KHCN sử dụng nguồn lực cách có hiệu Các giải pháp lớn liên quan tới tạo lập phát triển TT KHCN xác định tập trung vào phía : • Phía hoạt động hỗ trợ vĩ mô vai trò Nhà nước, cụ thể ‘‘hoàn thiện môi trường pháp lý, hệ thống sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động TT KHCN’’ 13 • Phía cầu doanh nghiệp, cụ thể ‘‘tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy việc ứng dụng tiến KHCN đổi công nghệ doanh nghiệp’’ • Phía cung tổ chức, cá nhân hoạt động KHCN, cụ thể ‘‘tạo động lực phát huy mạnh mẽ lực nội sinh, giải phóng sức sáng tạo, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động KHCN’’ a) Hoàn thiện môi trường pháp lý, hệ thống sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động TT KHCN Tạo môi trường pháp lý thông qua ban hàng tổ chức thực sách KHCN chức nội dung quan trọng quản lý Nhà nước KHCN Liên quan tới việc tạo lập phát triển TT KHCN nước ta năm tới, cần thiết phải thể chế hóa quy định Luật KHCN ban hành tháng 6/2000 có hiệu lực từ 1/1/2001, quan trọng thể chế hóa sở pháp lý cho việc mua, bán, góp vốn hoạt động KHCN, Cho sở hữu trí tuệ hỗ trợ Nhà nước hoạt động TT KHCN Văn quan trọng luật KHCN Nghị ddingj số 81/2002/ND-CP Quy định chi tiết thi hành só điều Luật KHCN abn hành cách không lâu (ngày 17/10/2002) HIện quan quản lý nhà nước hữu quan KHCN tiếp tục rà soát cụ thể hóa sách, chế quản lý cụ thể hóa sách, chế quản lý cụ thể theo tinh thần Luật KHCN Nghị định nói Ngày 31/12/2002 Chính phủ định chương trình hành động thực kết luận Hội nghị lần thứ sáu BCHTƯ khóa IX, xác định nội dung nhằm tạo lập phát triển TT KHCN là: • Hoàn thiện xà xây dựng chế, sách để hỗ trợ thúc đẩy TT KHCN; thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học thường xuyên đổi công nghệ • Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ • Hình thành tổ tư vấn quản lý hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ (tư vấn, môi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ) Bộ Khoa học Công nghệ giao chủ trì xây dựng đề án thực nội dung theo lộ trình thực đến Quí II năm 2004 đề án hoàn tất Như vậy, nói rằng, việc hoàn thiện môi trường pháp lý hệ thông sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động TT KHCN phải tiến hành theo hai hướng: xây dựng hoàn thiện 14 Việc xây dựng văn pháp quy có liên quan chủ yếu tới hoạt động mua, bán, góp vốn trước thời điểm ban hành có hiệu lực Luật KHCN (2000) hoạt động chưa có sở pháp lý đầy đủ để thực Việc hoàn thiện chủ yếu phải tính đến tuân thủ nguyên lý, nguyên tắc quy luật vận động quan hệ thị trường hoạt động khoa học công nghệ Cho đến Nghị định số 81/2002/NĐ-CP nói quy định chi tiết thi hành số điều Luật KHCN mà thôi, có nội dụng liên quan tới hoạt động thị trường KHCN Việc tạo dựng môi trường pháp lý cho hoạt động mua – bán sản phẩm KHCN đòi hỏi trước hết phải cụ thể hóa quyền sở hữu kết (sản phẩm) KHCN Đây nội dung mang tính chất tảng cho việc mua – bán thị trường thực chất hành vi mua – bán thị trường chuyển giao quyền sở hữu chủ thể khác Luật chuyển giao quyền sở hữu chủ thể sang chủ thể khác Luật KHCN có điều khoản quy định quyền sở hữu, quyền tác giả kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (Điều 26) Còn cần thiết phải tiếp tục cụ thể hóa điều luật văn luật khác (nghị định, thông tư, ) Các quan quản lý nhà nước hữu quan (Bộ Khao học Công nghệ, Bộ Tư pháp, ) đảm nhận việc cụ thể hóa Điều cần nhấn mạnh để lưu ý chưa có cụ thể hóa tổ chức thực chưa thể nói đến vận hành TT KHCN theo nghĩa thị trường Việc hoàn thiện sách, chế hành liên quan tới hoạt động KHCN hướng vào TT KHCN, nói trên, Cần tiến hành sở đưa nguyên lý, nguyên tắc, quy luật thị trường vào quy định hành, thí dụ việc phân chia lợi nhuận thu sau chuyển nhượng, chuyển giao kết KHCN Sản phẩm khoa học công nghệ thừa nhận loại hàng hóa đặc biệt, không giốn cá hàng hóa thông thường khác Việc định giá sản phẩm KHCN, lợi nhuận sản phẩm KHCN, đòi hỏi phải có nghiên cứu nghiêm túc làm sở khoa học cho việc cụ thể hóa thành chế sách Việc góp vốn đầu tư phát triển hoạt động KHCN, kể vật, kể giá trị quyền sở hữu trí tuệ thành luật định (Điều 15 17, Luật KHCN) có đặc thù đòi hỏi phải nghiên cứu cụ thể hóa tiếp tục thành chế, sách Lẽ đương nhiên, việc hoàn thiện xây dựng nói có liên quan với đổi hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đòi hỏi đổi hoàn thiện phải tương thích với (sự tương thích nằm phạm vi đề cập nghiên cứu này) 15 Các quy định pháp lý hành sở hữu trí tuệ chuyển gaio công nghệ cản trở lớn việc tạo lập phát triển TT KHCN Việt Nam đòi hỏi phải sớm hoàn thiện.Đây trọng tâm cần ý việc hoàn thiện môi trường pháp lý cho TT KHCN, lẽ : Một là, lĩnh vực KHCN, sở hữu chủ yếu giải pháp kỹ thuật (như sáng chế , giải pháp hữu ích), kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hay thương hiệu hàng hóa mà việc chép bắt chước thường đem lại lợi nhuận lớn Việc tạo môi trường pháp lý cho việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu lực thi hành quy định pháp lý điều kiện hành đầu cho người sở hữu, người chuyển giao quyền sở hữu, nghia cho hoạt động mua – bán, chuyển giao TT KHCN Hai là, tại, phần thực trạng trình bày, ý kiến trả lời vấn (trực tiếp thông qua phiếu hỏi) cho thiếu hụt sở pháp lý hiệu lực thi hành, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cản trở lớn cho hình thành, hoạt động phát triển TTKHCN Việt Nam Sự thiếu hụt nguyên nhân chủ yếu gây tâm trạng e ngại, dè dặt người mua người absn cản trở lớn tới giao dịch mua – bán, chuyển giao TT KHCN Môi trường pháp lý sở hữu trí tuệ mối quan tâm, lo lắng nhiều đại biểu quốc hội hiên : ‘‘Ngay bên lề kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XI, với thái độ thực suwjlo lắng Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trước xu hội nhập, Phó Thủ tướng Vũ Khoan nói : Luật Sở hữu trí tuệ cần phải chỉnh sửa mong mỏi Quốc hội sớm xem xét điều để nhanh chóng hoàn thiện Bộ luật Sở hữu trí tuệ’’ Sở hữu trí tuệ nội dung cốt lõi môi trường pháp lý hoạt động chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức Các nội dung khác hoạt động chuyển giao náy tình trangh vừa thiếu, vừa không phù hợp với yêu cầu thị trường, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam phải tính đến thực Cũng lưu ý rằng, việc cải thiện môi trường pháp lý liên quan tới sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ nước ta phải tính đến hiệp định, công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Thí dụ sở hữu trí tuệ Việt Nam cam kết tham gia hiệp định đa phương sau : • Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ • Thỏa ước Madrid liên quan đến đăng ký nhẵn hiệu hàng hóa quốc tế • Hiệp ước hợp tác Patăng • Hiệp định khung ASEAN sở hữu trí tuệ 16 b) Các biện pháp tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy ứng dụng tiến KHCN đổi công nghệ doang nghiệp Việc tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy ứng dụng tiến KHCN đổi công nghệ doanh nghiệp chủ trương lớn Đảng Chính phủ Việt Nam Thực chủ trương này, ngày 18/9/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 119/1999/NĐ-CP số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KHCN ngày 17/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật KHCN, có điều riêng (Điều 41) doanh nghiệp đầu tư phát triển KHCN Tuy vậy, biện pháp xác định liên quan tới việc tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy ứng dụng tiến KHCN đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam dừng lại biện pháp tài (thuế, tín dụng, giá thành, lợi nhuận, tài trợ, Quỹ ) Cụ thể Nghị định số 119/1999/NĐ-CP nêu trên, Chương II quy định sách chế khuyến khích bao gồm điều sau • Điều 3: Thuế suất thuế thu nhập doanh ngiệp • Điều 4: Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp • Điều 5: Ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê sử dụng đất • Điều 6: Ưu đãi thuế nhập • Điều 7: Ưu đãi tín dụng • Điều 8: Các sách khuyến khích khác (gồm mức trả thù lao cho tác giả, mức Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp mức thưởng, mức đầu tư trở lại) • Điều 9: Thủ tục xét ưu đãi Trong nghị định Chính phủ số 81/2002/NĐ-CP Chính Phủ ngày 17/10/2002, sách chế khuyến khích doanh nghiệp hoạt động KHCN tập trung chủ yếu Điều: • Điều 41: Doanh nghiệp đầu tư phát triển KHCN • Điều 42: Chính sách thuế hoạt động KHCN • Điều 43: Chính sách tín dụng hoạt động KHCN • Điều 44: Ưu đãi việc xây dựng sở vật chất – kỹ thuật Có thể rút hai nhận xét qua quy định : 17 Một là, sách, chế quy định dừng lại việc cụ thể hóa mức Nghị định Còn thiếu văn hướng dẫn cụ thể để áp dụng thực tiễn Sự thiếu hụt văn hướng dẫn đến lúng túng thực tiễn doanh nghiệp lẫn tổ chức khác có liên quan Do tình trạng bất hợp lý, thiếu bình đẳng hoạt động ứng dụng tiến khoa học công nghệ doanh nghiệp đến chưa cải thiện Hai là, việc tạo lập cải thiện môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp hoạt động KHCN không bao gồm có ưu đãi tài nói trên, mà lĩnh vực khác tài chính, quy định pháp lý cụ thể hóa bình đẳng doanh nghiệp hoạt động KHCN địa vị pháp lý, tiếp cận với nguồn lực KHCN quốc gia, chia sẻ quyền lợi Như vậy, việc tạo lập cải thiện môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy ứng dụng tiến KHCN đổi công nghệ doanh nghiệp năm tới Việt Nam cần phải tiến hành theo hai hướng: Thứ nhất, cụ thể hóa sách, chế có liên quan xác định Luật KHCN Nghị định có Việc cụ thể hóa cần song song thực hướng ‘‘đơn ngành’’, tức quan quản lý nhà nước liên quan ban hành (như thông tư ) hướng ‘‘liên ngành’’, tức nhiều quan quản lý nhà nước liên quan ban hành (như thông tư liên ) Việc cụ thể hóa đương nhiên bao hàm việc đổi mới, hoàn thiện sách, chế quản lý nhà nước liên ngành có liên quan Thứ hai, Ban hành sách, chế sở điều khoản có liên quan quy định luật KHCN Cũng lưu ý rằng, ban hành quy địnhg chi tiết thi hành số điều Luật KHCN Còn nhiều điều Luật KHCN cần thiết phải tiếp tục quy định phù hợp không với Luật KHCN mà với thực tiễn đất nước trình đẩy nhanh công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Có thể nêu cụ thể cần xúc tiến sơm việc nghiên cứu ban hành sách biện pháp sau xây dựng phát triển thị trường công nghệ xác định Luật KHCN (Điều 33), chưa cụ thể hóa văn Luật, kể Nghị định Chính phủ số 81/2002/NĐ-CP Khuyến khích hoạt động chuyển nhượng, chuyển giao công nghệ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi; 18 Hoàn thành sách, pháp luật sở hữu trí tuệ chuyên giao công nghệ Áp dụng sách ưu đãi sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm công nghệ mới; sản phẩm làm từ công nghệ lần áp dụng Việt Nam; hoạt động tư vấn khoa học công nghệ; thiết bị công nghệ cao nhập khẩu, xuất công nghệ; Áp dụng chế độ thưởng cho tập thể lao động cá nhân có sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất ứng dụng công nghệ chuyển giao; Các tổ chức khoa học công nghệ thành lập tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ, doanh nghiệp trực thuộc; hợp tác liên doanh với tổ chức, cá nhân để tiến hành hoạt động chuyển giao công nghệ c) Tạo động lực phát huy mạnh mẽ lực nội sinh, giải phóng sức sáng tạo, cao chất lượng, hiệu hoạt động KHCN Đây vấn đề rộng lớn, phức tạp có tính chất liên ngành với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Ở lựa chọn đề cập tới số khía cạnh quan trọng, có liên quan trực tiếp tới TT KHCN Cho đến nay, chế quản lý hoạt động KHCN Việt Nam xác nhận mang tính chất ‘‘bao cấp’’, ‘‘gây bất bình đẳng không khuyến khích khả tái tạo, tính dân chủ hoạt động KHCN’’ HIện quan Nhà nước hữu quan khẩn trương đổi chế quản lý hoạt động KHCN • Xóa bỏ chế bao cấp • Xây dựng sách đãi ngộ theo kết nghiên cứu • Tạo không khí dân chủ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Theo kinh nghiệm chung đổi chế quản lý kinh tế việc xóa bỏ chế bao cấp tạo động lực mạnh mẽ buộc cá nhân hoạt động KHCN không ỷ lại vào Nhà nước, phải quan tâm nhiều tới chất lượng, hiệu hoạt động mình, làm cho kết nghiên cứu, sản phẩm KHCN gia nhập thị trường khẳng định chỗ đứng thị trường Biện pháp bản, chủ yếu xóa bỏ chế bao cấp hoạt động KHCN chuyển tổ chức KHCN nghiên cứu ứng dụng sang chế đọ tự chủ, tự trang trải kinh phí khẳng định động lực mạnh mẽ theo hướng 19 Lẽ đương nhiên, việc xóa bỏ chế bao cấp hoạt động KHCN cần tiến hành có tính đến đặc thù loại hoạt động với lộ trình chuyển đổi thiết kế cách khoa học, có thực tiễn nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi tránh ‘‘nửa vời’’, thiếu đồng bộ, không quán xảy lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh Lộ trình thiết kế theo hướng sau: Trước hết phân loại, xếp lại tổ chức KHCN Nhà nước thành lập, theo tiêu chí: • Loại phục vụ việc quản lý Nhà nước KHCN, thí dụ viện nghiên cứu chiến lược, sách quản lý KHCN Các viện có mặt hầu hết Bộ, ngành Trung ương địa phương (tỉnh, thành phố) số lượng không nhiều tổ chức thuộc loại xét theo tính chất hoạt động chuyển đổi sang chế độ tự trang trải kinh phí • Loại không phục vụ việc quản lý Nhà nước KHCN Số lượng tổ chức KHCN loại chiếm đa số, khoản vài trăm tổ chức (số lượng năm 2000 bốn trăm) Trên sỏ phân loại vậy, bước tiến hành chuyển tổ chức KHCN loại không phục vụ quản lý Nhà nước sang hoạt động theo chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động hiệu hoạt động theo quy định pháp luật Bước chuyển có phân biệt tổ chức KHCN thực nghiên cứu tổ chức KHCN thực nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ chuyển dần sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, nghĩa hoạt động doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ KHCN cho thị trường KHCN Đi liền với bước chuyển loạt biện pháp liên quan tới chế, sách đầu tư tài Việc xóa bỏ bao cấp lĩnh vực tiến hành theo hướng cấp kinh phí theo nhiệm vụ KHCN thông qua hợp đồng theo phương thức tuyển chọn, giao trực tiếp thông qua Quỹ Phát triển KHCN đồng thời với hướng tăng cường quyền tự chủ tài cho tổ chức KHCN Các biện pháp khuyến khích theo chế thị trường tổ chức cá nhân hoạt động KHCN có liên quan trực tiếp trước hết tới lợi ích kinh tế, cụ thể lợi nhuận thu áp dụng kết KHCN Hiện tại, theo quy định Nhgij định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 phủ phân chia lợi nhuận quy định chung sau (Điêù 33): • Tỷ lệ phân chia thỏa thuận hợp đồng bên tham gia (nhà khoa học tạo kết quả, tổ chức KHCN nhà khoa học người môi giới) 20 • Đối vơi kết KHCN tạo người sử dụng ngân sách Nhà nước tác giả nhận tối đa 30% người môi giới hưởng tối đa 10%giá toán chuyển giao công nghệ Như nói biện pháp khuyến khích mạnh mé điều kiện Việt Nam Vấn đề lại tổ chức thực quy định Điều cần đặc biệt quan tâm chỗ baoe vệ quyền sở hữu trí tuệ Đây điều kiện tiên cho việc thực biện pháp khuyến khích nói Không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quy định phân chia lợi nhuận hoạt động KHCN sở để thực 21 BÁO CÁO Những chế quản lý hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ thời gian qua Trong 20 năm qua, KH&CN nước ta có thay đổi tích cực, Việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN đổi theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Các chương trình, đề tài, dự án Nhà nước bố trí tập trung, khắc phục bước tình trạng phân tán, dàn trải, thực cân đối khoa học tự nhiên công nghệ với khoa học xã hội nhân văn 10 chương trình KH&CN cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 nói lên thành công bước đầu việc tổ chức, thực nhiệm vụ KH&CN thời gian qua Với việc thực chế quản lý tổ chức KH&CN phát triển theo mô hình xã hội hóa, gắn kết với sản xuất, kinh doanh; tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế có quyền thành lập tổ chức KH&CN phạm vi hoạt động mở rộng từ nghiên cứu, đào tạo, đến sản xuất dịch vụ KH&CN Nhờ đó, xuất nhiều tổ chức KH&CN nhà nước, nhiều sở sản xuất viện nghiên cứu, trường đại học, góp phần đưa nhanh kết nghiên cứu vào sản xuất Việc quản lý nhân lực ngày hợp lý phát triển KH&CN nước ta Cán làm việc lĩnh vực KH&CN chủ động ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Hoạt động kiêm nhiệm hoạt động hợp tác quốc tế mở rộng Chúng ta đưa nhiều sách nhằm thu hút đội ngũ chuyên gia nước phục vụ phát triển KH&CN Việt Nam Việc phân công, phân cấp quản lý Nhà nước KH&CN cải tiến thông qua việc hoàn thiện tổ chức máy, quy định chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Các thể chế hỗ trợ cho phát triển thị trường công nghệ bước đầu hình thành kênh giao dịch thị trường, thúc đẩy hoạt động mua bán thiết bị sản phẩm KH&CN Hơn 2.900 công nghệ thiết bị 650 đơn vị nước tham gia Chợ Công nghệ thiết bị Việt Nam ASEAN+3 năm 2009 (Techmart Asean+3) cho thấy thị thường công nghệ Việt Nam hình thành, phát triển vươn hợp tác với nước giới Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc 22 Những kết đổi chế quản lý KH&CN vừa qua góp phần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ cho KH&CN Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đánh giá “ khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên công nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó với phát triển kinh tế, xã hội.” Những thành tựu bật nhờ đổi Nghị định 115 80 Chính phủ coi cách mạng KH&CN Các sở KH&CN “mặc hai áo”: vừa đơn vị nghiên cứu KH&CN vừa hoạt động DN Các nhà khoa học mang thêm áo nhà kinh doanh Sau năm thực hiện, Nghị định 115 Nghị định 80 dần tháo gỡ số khó khăn hoạt động khoa học tồn trước đó, dư luận xã hội so sánh giống “Khoán 10” lĩnh vực KH&CN Từ Nghị định 115 ban hành, có gần 70% tổ chức KH&CN có đề án phê duyệt trình quan chức xem xét để chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm nâng cao tính chủ động, sáng tạo, tạo điều kiện lớn việc gắn kết sản xuất với nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực Công ty cổ phần sơn Hải Phòng, Xí nghiệp khí Quang Trung (Ninh Bình)… thành lập tổ chức KH&CN trực thuộc hoạt động theo chế NĐ 115, nhờ DN có tốc độ phát triển mạnh, doanh thu tăng liên tục mức cao 250%/năm Đến nay, có DN chứng nhận DN KH&CN khoảng 30 tổ chức tiến hành thủ tục để công nhận DN KH&CN Đối với vấn đề tài chính, quan điểm đa dạng hóa nguồn đầu tư cho KH&CN coi giải pháp tài quan trọng nhằm giảm gánh nặng ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN thu hút đầu tư từ xã hội Hiện nay, kinh phí từ ngân sách không kênh để đầu tư cho KH&CN, việc huy động thành phần kinh tế, DN toàn xã hội đạt kết bước đầu Các quan nghiên cứu tận dụng nguồn vốn thực hợp đồng, liên doanh, liên kết hợp tác quốc tế DN trích tối đa 10% lợi nhuận trước thuế để thành lập quỹ phát triển KH&CN Bộ, ngành, địa phương phép lập quỹ phát triển KH&CN để thực nhiệm vụ nghiên cứu, hỗ trợ áp dụng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Sự đổi chế tài định hướng vào việc cải tiến chế độ phân bổ, cấp phát chế độ tài sở nghiên cứu khoa học theo nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm Năm 2008, Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia thức vào hoạt động Hiện quỹ có Hà Nội, TP.HCM, Hải Dương, Thái Bình Ngoài ra, hệ thống quỹ Nhà nước thành lập Quỹ Đổi công nghệ Quốc gia, Quỹ Đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Nhà nước huy động 23 quỹ từ tổ chức cá nhân Đây kênh tài quan trọng hỗ trợ cho hoạt động KH&CN bên cạnh hệ thống chương trình, đề tài hưởng kinh phí nghiệp KH&CN truyền thống, góp phần đa dạng hóa phương thức quản lý tài KH&CN, tạo hội rộng mở cho thành phần xã hội tiếp cận với nguồn tài Chính phủ tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 50 năm nhìn lại, trình đổi chế quản lý KH&CN có bước chuyển biến mạnh mẽ Sự đổi góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy KH&CN Việt Nam phát triển Đồng thời tạo tiền đề tảng vững tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế./ Tính đến cuối năm 2008, tổng số 546 tổ chức KH&CN thuộc Bộ, ngành, địa phương có báo cáo: • 242 tổ chức KH&CN có Đề án phê duyệt (chiếm 45,5%) • 97 tổ chức có Đề án trình cấp thẩm quyền phê duyệt (18%) • 192 tổ chức xây dựng hoàn chỉnh Đề án (35%) • 12 tổ chức Bộ, ngành, địa phương định áp dụng thực Nghị định 43/CP ngày 25/4/2006 Chính phủ (2%) • tổ chức KH&CN chuyển sang mô hình hoạt động DN KH&CN (0,5%) 24 [...]... cấm, trong đó có đầu tư đổi mới công nghệ Chính sách khác nhằm huy động các nguồn vốn xã hội và chính sách cho đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh các chính sách kể trên, một số văn bản chính sách do Chính phủ ban hành gần đây đã tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp huy động vốn của xã hội cho đổi mới công nghệ, Chẳng hạn, Quyết định số 171 ngày 28/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề tài đổi... các doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và thường xuyên đổi mới công nghệ • Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ • Hình thành các tổ tư vấn quản lý và hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ (tư vấn, môi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ) Bộ Khoa học và Công nghệ được giao chủ trì xây dựng 4 đề án thực hiện các nội dung trên theo lộ trình thực hiện thì đến Quí II năm 2004 các. .. cá nhân triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu R&D vào sản xuất, kinh doanh; đẩy mạnh thương mại hóa các sản phẩm khoa học và công nghệ Bên cạnh nguồn vốn tín dụng vay từ ngân hành thương mại, trong vài năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể thực hiện các dự án đổi mới trang thiết bị và công nghệ của mình thông qua các công ty cho thuê tài chính trực thuộc các ngân hành này Những công ty... đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của đất nước, cải cách thể chế, phát triển nguồn nhân lực, Chính phủ luôn coi trọng lĩnh vực hợp tác khoa học và công nghệ là một trong những danh mục ưu tiên huy động vốn ODA (thể hiện trong các nghị định 131 của Chính phủ) Bên cạnh việc đầu tư cơ sở hạ tầng, Việt Nam đã tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ chuyển giao công nghệ qua các dự án ODA dưới dạng hỗ trợ kỹ... cao năng lực…Phần lớn các dự án liên quan tới chuyến giao công nghệ đều là các dự án tài trợ không hoàn lại Bên cạnh đó, các dự án vay ODA để đầu tư cơ sở hạ tầng thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, CNTT đều có một phần TA để nâng cao năng lực công nghệ và quản lí của các đơn vị thụ hưởng Một số dự án ODA đã được huy động để hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ về bảo... nghệ cao như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới…hiện nay vẫn còn thiếu trầm trọng 12 BÁO CÁO Chính sách, cơ chế quản lý tạo ra môi trường cho tạo lập và phát triển khoa học và công nghệ cho doanh nghiệp và các bên tham gia Về chính sách, cơ chế quản lý tạo ra môi trường cho tạo lập và phát triển TT KHCN, nếu chỉ đổi mới và hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý KHCN không... khoa học và công nghệ và Nghị định 115 (tháng 8/2005) của Chính phủ về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ của nhà nước đã cho phép chuyển các tổ chức R&D về công nghiệp và dịch vụ công nghệ sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp Ngày 19/5/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học công nghệ nhằm khuyến khích các tổ chức,... chuyển giao công nghệ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi; 18 2 Hoàn thành chính sách, pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyên giao công nghệ 3 Áp dụng các chính sách ưu đãi đối với sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm bằng công nghệ mới; sản phẩm được làm ra từ công nghệ mới lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam; hoạt động tư vấn khoa học và công nghệ; thiết bị công nghệ cao... về doanh nghiệp đầu tư phát triển KHCN Tuy vậy, các biện pháp được xác định liên quan tới việc tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ KHCN và đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ở Việt Nam cho đến nay mới dừng lại ở các biện pháp về tài chính (thuế, tín dụng, giá thành, lợi nhuận, tài trợ, Quỹ ) Cụ thể trong Nghị định số 119/1999/NĐ-CP nêu trên, Chương II quy định chính. .. mới công nghệ trong các doanh nghiệp là một chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ Việt Nam Thực hiện chủ trương này, ngày 18/9/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 119/1999/NĐ-CP về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động KHCN và ngày 17/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật KHCN, trong ... quĩ hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Quĩ hỗ trợ phát triển (nay đổi tên Ngân hàng phát triển Việt Nam), Quĩ hỗ trợ phát triển KH-CN, Quĩ hỗ trợ chuyển giao công nghệ Trong. .. loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh không tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Ngoài ra, số doanh nghiệp hưởng hỗ trợ nói nhỏ so với tổng số doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hành... nghiên cứu thành sản phẩm công nghệ BÁO CÁO Các sách đầu tư hạ tầng hỗ trợ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Nhằm tạo điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, năm qua Nhà nước

Ngày đăng: 03/12/2015, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w