Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
271,5 KB
Nội dung
Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Lời nói đầu Những thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc dân làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội loài ngời Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định từ đến năm 2020 phải phấn đấu để xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp; khoa học công nghệ phải trở thành tảng động lực cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đảng ta có số nghị khoa học công nghệ nh Nghị 37 Bộ Chính trị (khoá IV), Nghị 26 Bộ Chính trị (khoá VI), Nghị 01 Bộ Chính trị, Nghị Trung ơng (khoá VII), Nghị Trung ơng (khoá VIII) Việc thực nghị bớc đầu nâng cao tiềm lực công nghệ đất nớc, thúc đẩy đa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống, góp phần đa nớc ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để bớc vào công nghiệp hoá, đại hoá Tuy nhiên, nh nhận định nêu Nghị Trung ơng (khoá VIII), khoa học công nghệ nớc ta phát triển chậm, cha tơng xứng với tiềm sẵn có, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, thua so với nhiều nớc khu vực Trình độ công nghệ thấp, chậm đợc đổi nhiều ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý Sản phẩm nghiên cứu khoa học nớc cha nhiều, tỷ lệ ứng dụng vào sản xuất đời sống thấp Tình trạng nhập thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, hiệu quả, ảnh hởng xấu đến suất lao động môi trờng sinh thái Vì Định hớng Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2020 Nghị Trung ơng vạch rõ: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phòng, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ đất nớc Coi trọng nghiên cứu bản, làm chủ cải tiến công nghệ nhập từ bên ngoài, tiến tới sáng tạo ngày nhiều công nghệ Vấn đề đổi công nghệ không mối quan tâm sâu sắc Đảng đất nớc ta mà đa số nớc giới, bao gồm nớc phát triển phát triển Những năm gần xuất nhiều công trình nghiên cứu kinh nghiệm, việc làm biện pháp phủ, doanh nghiệp nớc nhằm tăng cờng đổi công nghệ Công việc nghiên cứu đợc tiếp tục tiến hành Trong tổng luận đề cập đến số kinh nghiệm sách biện pháp trội có tác dụng khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Chúng xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Ban biên tập Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Chơng I Sự cần thiết việc đổi công nghệ biện pháp, sách khuyến khích đổi công nghệ I Công nghệ, đổi công nghệ sức cạnh tranh doanh nghiệp Công nghiệp hoá vấn đề cấp bách nớc phát triển công nghệ - nhân tố để phát triển công nghiệp có tầm quan trọng to lớn Mục đích phát triển công nghệ chủ yếu liên quan tới việc đem lại tiến cho kinh tế Tầm quan trọng công nghệ phát triển quốc gia đợc chứng minh thực tiễn lịch sử nhờ có công nghệ mà mức sống nớc phát triển số nớc phát triển tăng lên nhiều số năm gần Tuy công nghệ nguồn lực có khả trao đổi đợc nhng lại có loạt đặc điểm riêng Công nghệ đợc coi yếu tố phát sinh từ bên hệ thống kinh tế nh nhà kinh tế học tân cổ điển đa ra, chí nh mô hình đổi doanh nghiệp mà Schumpeter đề xuất vào năm 1961 Nh vậy, mô hình học hành (hay mô hình tiếp thu kiến thức công nghệ thông qua học hỏi) Arrow (1962) đa ra, công nghệ không đợc coi nh thông tin để tiếp cận rộng rãi mà trở thành tri thức cho không khó tiếp nhận, kinh nghiệm nhân tố để tích luỹ kiến thức công nghệ Việc học hỏi qua kinh nghiệm trình tích luỹ kiến thức công nghệ tiếp thu phát triển lên, hiệu thành đợc cải thiện dần lên với thời gian Đồng thời, khía cạnh này, học thuyết nguồn lực kỹ cho công nghệ nguồn tài nguyên vô hình doanh nghiệp biến số nội sinh, tạo u cạnh tranh Đặc tính công nghệ trình phát triển công nghệ, bất định Công nghệ đời kết công việc nghiên cứu trình nghiên cứu có đặc điểm cha biết đợc kết cuối cùng, tức có độ rủi ro cao Một mặt, khó định đợc thời hạn để đạt đợc kết Mặt khác cha có chắn để đảm bảo thu đợc Đây đặc tính quan trọng cần nêu tiến hành đổi công nghệ Một đặc trng công nghệ, tính phân biệt tính phụ thuộc vào điều kiện nơi sử dụng Tính phân biệt không liên quan đến hữu phơng án kỹ thuật khác nhau: tạo giá trị từ việc lựa chọn kỹ thuật tuỳ thuộc vào chi phí kiến thức thu đợc Ngoài ra, kết trình cha xác định cha biết đợc cách lựa chọn tốt trớc nhận đợc kết Về khía cạnh này, Alkinson Stiglitz (1969) việc đổi công nghệ tác dụng nh đối Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp với toàn hệ thống kinh tế Điều giải thích chất có tính tích luỹ kiến thức công nghệ việc học hỏi qua công nghệ Đối với tính phụ thuộc vào hoàn cảnh điều có quan hệ tới khái niệm phơng hớng công nghệ Việc xác định phơng hớng công nghệ bao hàm nhân tố kinh tế tổ chức có tính chất định tới việc tập trung nỗ lực phát triển công nghệ vào hớng định Dosi (1988) cho thấy loạt hoàn cảnh gồm yếu tố tổ chức, kinh tế xã hội định khả khác để đổi công nghệ loạt tình tiêu chuẩn thị trờng chọn lọc sản phẩm đổi công nghệ Đặc trng thứ ba công nghệ, tính tách riêng đợc công nghệ khỏi nội dung (kỹ thuật, kiến thức, đào tạo v.v ) khiến cho việc giao dịch công nghệ việc phức tạp Các phơng pháp nhận đợc công nghệ Theo truyền thống, có hai phơng pháp doanh nghiệp tiếp cận đợc với công nghệ: chuyển giao công nghệ phát triển công nghệ nội sinh Khái niệm chuyển giao công nghệ bao hàm nhiều nghĩa khác Một mặt khái niệm đợc dùng để trình kiến thức phát sinh phòng thí nghiệm đợc chuyển cho doanh nghiệp sử dụng; đợc dùng để trình mà công nghệ đợc thiết kế cho lĩnh vực công nghiệp định áp dụng cho lĩnh vực khác; cuối cùng, khái niệm biểu thị trình mang tính quốc tế, có chuyển giao công nghệ/kiến thức nớc Nhìn chung, chuyển giao công nghệ bao hàm việc hấp thụ kiến thức chuyển công nghệ từ nơi sang nơi khác, kết đem lại đổi nơi tiếp nhận (Martinez, 1998) Năng lực hấp thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực định có truyền thống nghiên cứu-triển khai, nói cách khác phải có văn hoá công nghiệp liên quan đến đổi nh phơng pháp luận thủ tục thích hợp Do có số nhân tố định thành công việc chuyển giao công nghệ nh: a Những đặc trng hàm chứa công nghệ chuyển giao đặc điểm nơi tiếp nhận, từ lực hấp thụ công nghệ đến cách thức học hỏi, môi trờng công nghệ b Tình trạng/hoàn cảnh nơi bán công nghệ nh kinh nghiệm, quy mô công ty, mức độ cạnh tranh thị trờng c Những điều kiện liên quan đến địa điểm diễn chuyển giao công nghệ, thí dụ thị trờng nội địa hay thị trờng quốc tế, sở pháp lý bảo hộ chuyển giao công nghệ v.v II Khái niệm sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ Các nớc giới có nhiều sách biện pháp đa dạng nhằm khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Nghiên cứu - triển khai (R&D), nh chuyển giao công nghệ, phơng pháp phổ biến cho việc đổi công nghệ, đợc thừa nhận vấn đề mấu chốt nớc phát triển nớc công nghiệp hóa (NICs) nh Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan Hồng Kông Từ năm 1990, Hàn Quốc Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp chi cho R&D từ 2,0 đến 2,2% GDP tăng lên tới 4% vào năm 1998 Vì khoản chi cho R&D tăng lên, ngời ta phải xem xét cẩn thận việc lựa chọn dự án chiến lợc để áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất công nghiệp Chính phủ bắt đầu quan tâm đến vấn đề thơng mại hóa có nhiều nỗ lực việc khuyến khích áp dụng kết R&D nớc Nhiều sách biện pháp ví dụ thành lập quỹ hợp tác R&D, miễn thuế, tạo lập tăng cờng nguồn vốn đầu t mạo hiểm có vai trò tích cực việc đẩy mạnh R&D khu vực t nhân tăng cờng thơng mại hóa kết nghiên cứu Viện nghiên cứu có hỗ trợ Chính phủ Những năm gần đây, nhiều học thuyết đợc đề để giải thích nguyên nhân số quốc gia lại tụt hậu quốc gia khác vơn lên hàng đầu lĩnh vực đổi quy mô toàn cầu Những nghiên cứu Hệ thống Đổi Quốc gia đa luận để chứng minh khác biệt nêu quốc gia lại cấu tổ chức quốc gia đó, thí dụ công trình Freeman 1987 [4], Lundvall 1992 [23], Nelson 1993 [3] cách tiếp cận Hệ thống Đổi Quốc gia (NIS), đổi công nghệ trình có yếu tố bên bên doanh nghiệp liên kết với Nh vậy, cách tiếp cận tạo chỗ đứng cho đổi sau tổ chức nh cấu tích hợp toàn biến số liên quan có ảnh hởng tới đổi Nh mở rộng phạm vi từ tiêu chí định lợng sang phân tích chất lợng Một số biến số đợc xác định để hỗ trợ cho hoạt động đổi mới, lựa chọn đẩy mạnh đổi Đối với Lundvall [23], nhân tố trọng tâm vấn đề tổ chức nội doanh nghiệp, mối quan hệ doanh nghiệp với nhau, vai trò phủ, cấu tổ chức ngành tài chính, hoạt động nghiên cứu-triển khai (R&D), tổ chức R&D (Lundvall 1992) Lundvall [23] đa định nghĩa rộng hệ thống, tích hợp nhiều yếu tố cần thiết để lý giải khác biệt hoạt động đổi công nghệ quốc gia: Định nghĩa rộng bao gồm toàn phận khía cạnh cấu kinh tế cấu tổ chức ảnh hởng tới học hỏi nh tìm kiếm thăm dò - hệ thống nh hệ thống sản xuất, tiếp thị, tài thân chúng phận có nhiều điều cần phải học hỏi Định nghĩa hệ thống đổi phải luôn mở linh hoạt để kết hợp tất phận trình có liên quan. Nh hệ thống đề cập đến mối quan hệ cấu trúc bị bỏ qua trớc biến số liên quan có ảnh hởng tới hoạt động đổi ý tởng sử dụng hệ thống khẳng định đổi kết trình động môi trờng có cấu trúc Đó hành động tách biệt, diễn theo đờng thẳng Hệ thống chứa đựng nhiều yếu tố trình đổi Những yếu tố không tách rời mà tơng tác thay đổi thông qua học hỏi Việc học hỏi bao hàm phản hồi từ thị trờng kiến thức thu đợc từ ngời dùng kết hợp nhuần nhuyễn với kiến thức đợc tạo sáng kiến kinh doanh phía cung cấp Nh đổi đợc xem trình học hỏi tơng tác tích luỹ kiến thức Định nghĩa nói lên đổi phản ánh kiến thức có, nhng đợc kết hợp theo Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp phơng thức (Lundvall [23], tr 8) Khái niệm Hệ thống Đổi Quốc gia (NIS) lần đợc Nelson, Freeman Lundvall đa tạo sở để phủ hoạch định thực sách nhằm tăng cờng việc đổi công nghệ Bảng sau hệ thống hóa quan điểm số tác giả Bảng 1: Các quan điểm NIS Freeman, Mạng lới tổ chức thuộc khu vực phủ t nhân hoạt động t1987 ơng tác để tạo lập, nhập, cải tiến phổ biến công nghệ Lundvall, Các phận quan hệ tơng tác lẫn sản xuất, phổ biến 1992 sử dụng kiến thức mới, đem lại lợi ích kinh tế Kiến thức đợc đa vào, bắt nguồn từ nớc Nelson, 1993 Tập hợp tổ chức tơng tác lẫn có tác dụng định tới hoạt động đổi doanh nghiệp nớc Patel Pavitt, 1994 Các tổ chức quốc gia, cấu khuyến khích trình độ tổ chức có tác dụng tới tỷ lệ phơng hớng học hỏi/nghiên cứu công nghệ (hoặc số lợng loại hình hoạt động đem lại thay đổi công nghệ) Metcalfe, 1995 Tập hợp tổ chức khác nhau, liên kết cá lẻ góp phần vào việc phát triển phổ biến công nghệ mới; tạo nên sở để phủ hoạch định thực thi sách đổi công nghệ Đó hệ thống tổ chức có quan hệ với để tạo lập, lu trữ chuyển giao kiến thức, kỹ công nghệ Mặc dầu định nghĩa dùng làm sở để phủ hoạch định sách, nhng tơng tác phức tạp nhân tố buộc phải có cách tiếp cận mang tính hệ thống để hiệu chỉnh số lợng chất lợng nhân tố Việc hiệu chỉnh cho phép nhà hoạch định sách vạch rõ tác động công cụ sách đề nhân tố công nghệ môi trờng khác Ngoài ra, phần lớn công trình nghiên cứu NIS chủ yếu tập trung vào triển vọng kinh tế hoàn cảnh n6 ớc phát triển mà quan tâm đến hệ thống công nghệ tác động chúng đổi công nghệ Hơn nữa, mô hình không đề cập tới mối quan hệ đặc trng NIS phát triển chuyên môn Đối với nớc phát triển, hệ thống đổi Porter [1] đề Ưu cạnh tranh quốc gia đợc dùng để làm sáng tỏ ảnh hởng nhân tố hoàn cảnh môi trờng tới tính cạnh tranh, nhiên lại quan tâm tới ảnh hởng sách phủ lực Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp công nghệ khả cạnh tranh doanh nghiệp Gần Shyu [5] phát triển mô hình NIS cho kinh tế phát triển Shyu cho NIS có tính đặc thù ngành, nghĩa đặc điểm cấu trúc NIS giúp cho ngành phát triển, với ngành khác lại tác dụng Tuy nhiên, kinh tế phát triển nhân tố nêu mô hình Porter ra, sách đổi Chính phủ hệ thống công nghệ có vai trò trọng yếu việc phân bổ nguồn lực để đổi công nghệ Những nhân tố chủ chốt xác định hiệu phát triển công nghệ nội sinh phụ thuộc vào tính cạnh tranh NIS NIS tạo phơng tiện phát triển sức mạnh doanh nghiệp nh nâng đợc khả cạnh tranh doanh nghiệp, đảm bảo phát triển thành công công nghệ nội sinh Kim Carl cho trình công nghiệp hoá kinh tế phát triển đòi hỏi bớc chuyển giao công nghệ, xúc tiến công tác nghiên cứu-triển khai để làm chủ, cải tiến làm thích nghi công nghệ đợc chuyển giao cho phù hợp Bảng 2: Nhân tố môi trờng Hệ thống Đổi Quốc gia Các điều kiện nhân tố Các điều kiện nhu cầu Các ngành hỗ trợ có liên quan Chiến lợc doanh nghiệp Cơ cấu đối thủ cạnh tranh Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Nhân lực Giá nhân công Chất lợng nhân lực Số lợng Đạo đức nghề nghiệp Tài nguyên Vị trí địa lý Chất lợng ruộng đất Tỷ lệ sử dụng đất Giá đất Cung ứng điện Cung ứng nguyên liệu Tài nguyên nớc Nguồn lực tri thức Giáo dục đại học, cao học Các viện R&D Các tổ chức đào tạo Văn phòng thống kê Các tạp chí thơng mại công nghệ Nghiên cứu thị trờng Các hiệp hội Nguồn vốn Thị trờng tiền tệ Thị trờng vốn Thị trờng ngoại hối Hệ thống ngân hàng Thị trờng vốn mạo hiểm Cơ sở hạ tầng Bản chất thị trờng nội địa Bản chất đặc trng thị trờng nội địa Các thị phần nội địa Những ngời tiêu dùng chủ yếu thị trờng nội địa Nhu cầu thị trờng nội địa lớn thị trờng nớc Sự bão hoà thị trờng nội địa Tốc độ tăng trởng quy mô thị trờng nội địa Quy mô thị trờng nội địa Số lợng ngời tiêu dùng thị trờng nội địa Tốc độ tăng trởng thị trờng nội địa Sự quốc tế hoá doanh nghiệp nớc Các điều kiện nhu cầu Trụ sở công ty đa quốc gia Quy mô chất thị trờng quốc tế Ưu cạnh Tác động tranh văn hoá dân tộc ngành liên quan tới phong cách quản lý Ưu cạnh Hệ thống giáo tranh dục đào tạo ngành hỗ trợ doanh nghiệp Phong cách lãnh đạo Làm việc tập thể tổ chức Tinh thần đổi ngời Quá trình định Quan hệ ngời mua ngời cung ứng Năng lực hợp tác nội Tính kiên trung Quan hệ lao động nghề nghiệp Tinh thần đổi Sức cạnh tranh tổ chức thị trờng nội Tầm nhìn toàn địa cầu doanh Số đối thủ cạnh nghiệp tranh Quan điểm quốc tế Quy mô cạnh hoá tranh Quan điểm văn Mức tập trung hoá nớc ngành Tình hình cạnh Các mục tiêu hoạt động tranh doanh nghiệp Tính phổ cập Cơ cấu vốn ngành Mục tiêu Khả đa chủ doanh dạng hoá nghiệp doanh nghiệp Khả vay Tinh thần tự vốn hào dân tộc Phong cách quản lý tài Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Giao thông Viễn thông Bu điện Hệ thống toán Chăm sóc sức khoẻ Văn hoá dân tộc Nhà Các chơng trình khuyến khích doanh nghiệp Mục tiêu cá nhân Kế hoạch bù đắp Tinh thần kinh doanh Tinh thần học hỏi (Theo Michael E Porter [1]) chơng II tiến hành xem xét kinh nghiệm số nớc việc thực thi sách biện pháp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, trọng đến cách tiếp cận mô hình Hệ thống Đổi Quốc gia Đức Nhật Bản, quản lý công nghệ, chuyển giao công nghệ công ty công nghệ (spin-off), quan hệ hợp tác trờng đại học doanh nghiệp, xây dựng lộ trình công nghệ thành lập nhóm công nghệ Chơng II Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ nớc I Những nhân tố định thành công sách khoa học công nghệ hệ thống đổi quốc gia Trờng hợp ngành Công nghệ sinh học Đức Mặc dù ý tởng học hỏi tổ chức kiến thức tích luỹ khái niệm trọng tâm Hệ thống đổi quốc gia giúp giải thích nguyên nhân số quốc gia đổi công nghệ nhiều số quốc gia khác nhng công trình cho thấy liệu quốc gia học hỏi lẫn đợc không Vì xuất phát điểm tác giả dựa vào sở kinh tế học tiến hoá nên tránh động chạm đến vấn đề hệ thống thành công hay không thành công không nhận dạng đợc biến số định thành công sách khoa học công nghệ Cha có công trình phân tích so sánh để nhận dạng u điểm trở ngại hệ thống so với hệ thống khác Đối với số tác giả hệ thống đổi quốc gia vấn đề thành công hay thất bại họ khuyến nghị sách xem liệu Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp phủ có khả kiểm soát hoạt động đổi hay không Đấy mối bận tâm lâu mà nhà nghiên cứu sách khoa học công nghệ đa phần cha giải đáp đợc Bằng cách để đa lại nội dung sách cho tơng lai từ chứng thực nghiệm thành công thất bại hệ thống đổi quốc gia? Nếu việc học hỏi tổ chức, trình động đợc coi quan trọng hoạt động đổi quốc gia học tập lẫn đợc không, hay nói khác hệ thống đổi quốc gia học hỏi lẫn không? Bài viết nêu trờng hợp ngành công nghệ sinh học dợc phẩm Mỹ Đức để thấy đợc thành công thất bại hai hệ thống đổi quốc gia, tập trung vào nhân tố định mặt tổ chức đem lại hiệu đổi phận sách khoa học công nghệ có vai trò để nhà hoạch định sách học hỏi Trớc vào điểm khác biệt hoạt động đổi lĩnh vực công nghệ sinh học dợc phẩm Mỹ Đức, ta xem cách thức đo đổi nh Theo truyền thống, tiêu chí thờng sử dụng đầu vào, suất đầu đầu vào, chi phí cho R&D chẳng hạn tiêu chí nói lên mức độ đầu t vào đổi công nghệ Một tiêu chí cho biết suất thống kê số lợng pa tăng Đầu gồm lợi nhuận, tổn thất, sản phẩm thị trờng, thị phần Tất nhiên tiêu chí gián tiếp liên quan đến đổi Tuy nhiên để có đợc khái quát sức cạnh tranh ngành công nghệ sinh học hai nớc ta đa vào số tiêu chí dới Cách tiếp cận hệ thống đổi mở rộng phạm vi để đo đổi nhờ biến số liên quan nh liên minh chiến 10 lợc, học hỏi tổ chức, mạng lới, hệ thống giáo dục hàn lâm chuyển giao công nghệ Những số thống kê năm 97 cho thấy Mỹ vợt nớc công nghệ sinh học số lợng hãng công nhân, doanh số, chi phí R&D Năm 93 95, top-ten sản phẩm (10 sản phẩm đứng đầu) Mỹ sản xuất Đức hệ thống đổi quốc gia bị kìm hãm hãng khởi động (start-ups) thống lĩnh hãng dợc phẩm lớn có tiềm đổi công nghệ sinh học đại Ngoại trừ hãng Boehringer Mannheim sản xuất phơng pháp gen nhân tố r-tpa vào năm 96, ngành dợc phẩm Đức đổi công nghệ sinh học, liệu pháp, vacxin kháng sinh Một tiêu chí khác nói lên kết ý muốn sách công nghệ sinh học Đức Cho dù hãng Đức chiếm lĩnh thị trờng dợc phẩm giới suốt thời gian sau chiến tranh, nhng họ thị phần vòng 20 năm gần đổi ngành công nghệ sinh học Những nhân tố định thành công Mỹ? Khoa học đợc thiết lập rộng rãi trờng đại học viện nghiên cứu phủ nơi nuôi dỡng quan trọng cho đổi ngành công nghệ sinh học Bản thân viện sĩ hàn lâm thành lập công ty nhỏ để thơng mại hoá kiến thức họ Sự tập trung cao quan nghiên cứu u tú, mức độ linh hoạt tổ hợp công nghệ cao khu vực - hai phục vụ nh kênh quan trọng để truyền bá công nghệ giống nh thỏi nam châm thu Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp đề từ năm 1991 để tạo hội cho nhiều cá nhân ngành kinh doanh áp dụng báo cáo lập kế hoạch kinh doanh có quan hệ đến công nghệ có Số lợng tài liệu bán đợc nhiều, điều chứng tỏ giá trị sử dụng tài liệu nh Một nhóm tài liệu khác TIFAC thuộc loại Dự báo Công nghệ Đánh giá Công nghệ (TF & TA) thờng đa dự báo đánh giá ngành công nghiệp kinh tế lớn nh ngành sản xuất đờng, thép, da dệt Những tài liệu đề cập đến tất khía cạnh liên quan đến ngành kinh tế công nghiệp, lập lộ trình cho hành động với khoảng thời gian 10 năm lâu Những cân nhắc môi trờng xã hội họp thành phận xem xét đánh giá công nghệ Nhiều tài liệu TMS phục vụ đắc lực cho nghiên cứu TF/TA Cũng giống nh tiến hành làm tài liệu TMS, tài liệu TF/TA bao hàm trạng công nghệ giới, xu hớng phát triển công nghệ, trạng công nghệ ấn Độ: nhu cầu, khoảng cách, đổi công nghệ tác động cần thiết Ngoài ra, tài liệu bao hàm kịch phát triển biến đổi toàn lĩnh vực, mối liên kết phận khác biến đổi xảy sau giai đoạn; ảnh hởng phơng án sách tới lĩnh vực Nh tài liệu bao quát phạm vi rộng với tầm thời gian xa Một công tác dự báo lớn phạm vi toàn quốc lôi tham gia 5000 chuyên gia đợc tiến hành từ 1994-1996, kết đem lại 25 tài liệu có nhan đề Tầm nhìn Công nghệ năm 2020 ấn Độ Công việc đợc TIFAC khởi xớng, bao hàm lĩnh vực ấn Độ có lợi so sánh nơi tận dụng đợc mặt mạnh để tạo lợi nhuận Những lĩnh vực gồm: Thực phẩm Nông nghiệp; Chế biến nông sản; Giao thông đờng bộ; Đờng thuỷ; Hàng không dân dụng; Điện lực; Viễn thông; Vật liệu; Hoá chất; Điện tử; Công nghệ sinh học; Công trình; Dịch vụ; Chăm sóc sức khoẻ; Các cảm biến tiên tiến ngành chiến lợc Một loạt tài liệu đề cập đến động lực cản trở chủ yếu Các tài liệu đợc đa phổ biến toàn quốc vào tháng 8/1996 Giống nh biện pháp sách, dự án dựa sở tầm nhìn đợc đa tài liệu nhận đợc u tiên cao để Cục Phát triển Công nghệ Chính phủ xét tài trợ Những tác động khuyến khích doanh nghiệp theo lộ trình đợc vạch Đã có tới vài nghìn nhà công nghiệp kinh doanh đặt mua tài liệu TIFAC Thậm chí có phần số họ tiến hành công việc đổi mới, nâng cấp công nghệ theo đờng lối tài liệu số lợng doanh nghiệp nh hàng nghìn Tuy nhiên khó nêu đợc số có tác động nh Hoàn toàn có khả số hành động không tuân theo đờng lối đề tài liệu mà chúng có tính chất xúc tác, kích thích mà Một số hành động đợc nhà t vấn vạch cho ta xét hành động TIFAC quan phủ trực tiếp tiến hành Để khuyến khích tạo đổi công nghệ, TIFAC tiến hành số bớc nh sau: 42 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp a) Tiếp cận với Uỷ ban Kế hoạch quan có tiếng nói số chơng trình quan phủ; trực tiếp tiếp cận với phận quan phủ để phát triển dự án b) Kết nối ngành t nhân với ngành phủ để mở hành động cụ thể nhằm liên hệ quan R&D cổ đông công nghệ đợc vạch tài liệu nhằm xây dựng, đề xuất dự án đợc tài trợ c) Đa cổ đông xích lại gần để tạo dự án thực thời hạn đợc nhiều nơi chấp nhận để ngỏ cho ngời tham gia Những dự án (c) đợc gọi dự án lập theo nhiệm vụ; phần vốn phủ cấp, gồm cấp cho quản lý dự án, phần vốn ngành công nghiệp quan sử dụng tài trợ Với nguồn vốn phủ, TIFAC lập chơng trình vào năm 1992 gọi dự án Công nghệ phát triển nớc (HGT) nhằm mục đích khuyến khích phát triển công nghệ có khả thơng mại hoá thuộc giai đoạn đầu chu trình đổi Chơng trình đặc biệt nhằm tạo động lực xoá hố ngăn cách hoạt động R&D hoạt động thơng mại Nhiều chơng trình nêu trên, kể tác động trực tiếp thân nhà công nghiệp có tác dụng khác việc khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ để đơng đầu với thách thức tơng lai toàn cầu hoá kinh tế thay đổi nhanh chóng công nghệ Một điều lớn thân sản phẩm công nghệ cụ thể đa lại, chỗ trình hớng tơng lai, bao hàm kế hoạch kinh doanh liên quan đến công nghệ, phát triển công nghệ có khả thơng mại hoá Đây thờng đổi công nghệ có tính gia tăng (đổi nhỏ), nhng đổi bản, nh việc tiếp thị sản phẩm dịch vụ công nghệ phạm vi nớc toàn cầu, điều quan trọng để giúp ngành tổ chức khắc phục đợc hạn chế thời kỳ ban đầu Ngoài ra, Tầm nhìn 2020 cung cấp thông tin/kiến thức đáng kể cho phủ bang ấn Độ để xây dựng tầm nhìn cho địa phơng mình, sau tự hoá kinh tế, họ đợc quyền tự hành động nh thu hút nhà đầu t, kể nhà đầu t nớc Swarna (Golden) Andhra Pradesh Vision 2020 bang Andhra Pradesh ví dụ Dới ta xét kinh nghiệm đổi hai ngành điển hình ngành mía đờng chế biến vật liệu Đổi công nghệ ngành công nghiệp mía đờng Những việc làm phủ, doanh nghiệp nhiều cổ đông khác kể từ năm 1989 bắt đầu trình xúc tiến phát triển theo đờng lối dự báo công nghệ (TF), đánh giá công nghệ (TA) mở dự án thực thi sứ mệnh để có đợc đổi công nghệ thí dụ hùng hồn trình thúc đẩy theo lộ trình vạch ấn Độ Ngành sản xuất đờng có từ lâu, ngành lâu đời Một số xởng sản xuất đờng đợc xây dựng từ năm 1903 Nhiều nhà máy đờng đời vào năm 30 Uỷ 43 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp ban kỹ thuật đợc phủ định vào năm 1957 để biên soạn đặc trng tiêu chuẩn cho nhà máy đờng có lực 1000 nớc mía (TCD)/ngày để nâng lên thành 1500 TCD/ngày Những đặc trng Uỷ ban Đàm phán Bộ trởng Bộ Công nghiệp lập đề xuất chơng trình chế tạo thiết bị xây dựng nhà máy đờng nội lực với hạn chế tối thiểu việc nhập chi tiết/bộ phận xem xét lại vào năm 1959 Kể từ có tiến đáng kể thiết kế chế tạo thiết bị nhà máy đờng ấn Độ Quan niệm lực kinh tế nhà máy đờng thay đổi có xu hớng vơn tới lắp đặt nhà máy có lực cao Năm 1987, Chính phủ tuyên bố lực tối thiểu cho nhà máy phải 2500 TCD Uỷ ban Kỹ thuật chuẩn bị đặc trng nhà máy 2500 TCD với dự tính để dễ dàng nâng lên 3500 TCD Có thể nhận định hành động phủ lúc nặng theo phơng pháp kế hoạch hoá tập trung không để quyền tự cho xí nghiệp sở cân nhắc xu hớng công nghệ, kinh tế thị trờng Trong nhà máy thành lập dựa vào đặc trng tiêu chuẩn 2500 TCD đợc trang bị thiết bị đại phần lớn nhà máy lại công nghệ lạc hậu Cần phải có nâng cấp toàn ngành đa lộ trình cho hoạt động tơng lai Cần nâng cấp nhà máy có, đa vào công nghệ để nâng hiệu suất, giảm ô nhiễm cạnh tranh đợc Căn vào đó, năm 1989, TIFAC tiến hành nghiên cứu TF/TA ngành mía đờng Thành viên Nhóm Nghiên cứu đợc thu hút từ ngành mía đờng, hiệp hội công nghiệp, tổ chức hàn lâm, viện nghiên cứu phủ Những tài liệu đề cập đến trạng kịch khác ngành đợc xây dựng sở khảo sát nhà máy, th trả lời câu hỏi tiếp xúc với nhiều chuyên gia Toàn tài liệu đợc đa khía cạnh khác ngành đợc thảo luận nhiều họp Nhóm Nghiên cứu Dựa vào tài liệu Nhóm Nghiên cứu thảo luận tiếp đó, tháng 2/1991, TIFAC xuất tài liệu toàn diện với nhan đề Các công nghệ trồng mía sản xuất đờng: Triển vọng đến năm 2001 Để làm xúc tác khuyến khích thực hiện, TIFAC lập Uỷ ban nhằm nhận dạng số cổ đông ban đầu để làm theo khuyến nghị tài liệu Vào tháng 7/1991, Uỷ ban soạn thảo th với câu hỏi trạng công nghệ xí nghiệp Các câu hỏi đợc dựa vào lộ trình mà TIFAC nêu tài liệu đợc lu hành khắp nhà máy đờng ấn Độ Trong số 392 nhà máy đợc gửi th hỏi có 228 nhà máy trả lời Phần lớn nhà máy biểu thị nhu cầu đại hoá thiết bị tìm kiếm trợ giúp kỹ thuật cho mục đích Trên sở thông tin nhà máy trình lên đánh giá trạng công nghệ họ theo thang điểm từ đến 100 Một số doanh nghiệp biểu thị nhu cầu phải có chế tổ chức để đảm bảo trì đổi nâng cấp công nghệ R&D Chính phủ ấn Độ, sở công việc thực mang tính tảng thời gian 1989-1993 ủng hộ nhiều cổ đông, chí có đầu t tài nguồn lực khác chuẩn y dự án lớn có tên Sứ mệnh Công nghệ sản xuất đờng Trách nhiệm thực dự án đợc giao cho TIFAC với phần kinh phí phủ đảm bảo, phần lại thu hút từ doanh nghiệp 44 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Nghị Sứ mệnh công nghệ Nghị trọng vào việc giảm bớt tổn thất khâu sản xuất, đạt đợc hiệu suất cao chất lợng sản phẩm tuyệt hảo tiến hành thực nghiệm với công nghệ để đạt đợc mục tiêu Điều đợc tiến hành qua bớc nh sau: - Nhận dạng khoảng cách công nghệ cụ thể nhà máy đờng có; - Đánh giá/định giá công nghệ mức thử nghiệm ứng dụng thơng mại chúng; - Hỗ trợ R&D cho công nghệ trội; - Có tác dụng làm trung gian/môi giới doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu; - Giúp nhân rộng giải pháp công nghệ thành công cho xí nghiệp khác thông qua dự án trình diễn công nghệ Những thành tựu đạt đợc Sau năm năm thực Sứ mệnh Công nghệ đạt đợc số kết nh sau: - Bốn công nghệ đợc thông báo thành công; - Nhân rộng cho 14 trờng hợp áp dụng công nghệ thành công; - Đang thử nghiệm 10 công nghệ mới; - Một kế hoạch nâng cấp công nghệ toàn diện cho 17 nhà máy đờng; - Tám nhà máy đờng thực thi kế hoạch nâng cấp công nghệ Những thành tựu trờng hợp diễn cách trôi chảy, thuận lợi Có trờng hợp gặp phải trục trặc, phải làm lại nhiều lần, nhng cuối thu đợc kết 14 dự án công nghệ nhằm mục đích giúp ngành công nghiệp đờng giảm bớt chi phí sản xuất nhờ giảm thiểu tổn hao nâng cao hiệu suất sử dụng lợng Dấu hiệu tích cực dự án đổi công nghệ sau thực thành công, nhà máy bớc đầu hoàn trả đợc vốn Ngoài có dự án công nghệ nhân rộng cho xí nghiệp khác Những xí nghiệp tự bỏ vốn để trang bị công nghệ, cải tiến thiết bị trực tiếp quan hệ với nhà cung cấp công nghệ Bảng 12 số lợng công nghệ đợc nhân cho xí nghiệp khác Bảng 12 Những công nghệ thành công đợc áp dụng xí nghiệp khác Các công nghệ thành công đợc áp dụng Lò đốt sunphua dùng màng Xử lý nớc mía Xử lý lọc chân không Số xí nghiệp áp dụng Năng lực nhà máy 2.500-10.000 TCD 3.000-6.000 TCD 3.000-6.000 TCD 45 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Hệ thống dùng vi xử lý để kiểm tra phân loại 3.000-5.500 TCD Trờng hợp ngành công nghệ vật liệu Khác với công trình TF/TA ngành công nghiệp mía đờng hành động đa ngành lớn truyền thống nơi chịu ảnh hởng quy định chế độ quyền sử dụng phủ, ngành công nghiệp vật liệu bao quát trọn phạm vi rộng lĩnh vực khác gồm thép, titan, nam châm, đất hiếm, composit tiên tiến công nghệ bề mặt Những quy định khác phủ tồn tại, nhng chúng có xuất phát điểm khác Những doanh nghiệp gồm doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ Thị trờng tiêu thụ khác Có cạnh tranh mạnh mẽ, đặc biệt năm gần từ phía nhập Ngoài ra, khác với ngành mía đờng, nơi mà ngời tiêu thụ chủ yếu nớc, ngành vật liệu, ngời dùng ngành doanh nghiệp khác họ tìm đến nguồn cung ứng khác Những yêu cầu đặt thờng nghiêm ngặt Sau tự hoá kinh tế vào năm 1991, rào chắn nhập giảm Theo lý thuyết áp lực cạnh tranh tăng lên nhu cầu đổi công nghệ phải nhiều lên Nhng nhiều hạn chế khứ để lại, thí dụ bành trớng khu vực phủ, liên kết yếu phận dây chuyền đổi mới, thiếu kinh nghiệm động lực tổ chức có sở hạ tầng đổi công nghệ để triển khai thơng mại hoá ý thức đợc tầm quan trọng đổi công nghệ ngành vật liệu, TIFAC tiến hành công trình dự báo/đánh giá khảo sát thị trờng công nghệ (TMS) Ngoài ra, TIFAC tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo, họp mạng lới để đa cổ đông xích lại gần nhau, gồm quan phủ, tổ chức tài nhằm thực dự án đổi công nghệ Dới ta xét vài trờng hợp: Vật liệu composit tiên tiến ấn Độ sử dụng sản phẩm composit tiên tiến hiệu ngành hàng không vũ trụ Một số phòng thí nghiệm quốc gia tổ chức hàn lâm có sở nghiên cứu Tuy nhiên ấn Độ lại sử dụng ngành dân dụng có nhu cầu rõ ràng để giảm tiêu hao lợng, thay gỗ v.v Công trình TMS nêu lĩnh vực có nhu cầu tiềm Dựa công trình này, lập chế để liên kết với phòng thí nghiệm quốc phòng nơi có nhiều kiến thức, kể thiết kế sản phẩm Cơ chế dùng làm sở lôi kéo cổ đông lại với Cuối cùng, tơng tự ngành công nghiệp mía đờng, ngành vật liệu lập Sứ mệnh vật liệu composit tiên tiến - ACM (năm 1993) Hớng trọng ACM tăng cờng ứng dụng composit ngành khác nh đờng sắt, ô tô, xây dựng, y học tàu thuỷ Các ngành tham gia đóng góp nguồn lực để phát triển quy trình sản phẩm Với khởi động chậm chạp lúc ban đầu ACM tạo đợc động lực thực đợc số dự án thành công Bảng 13 cho thấy số việc mà ACM làm đợc Bảng 13 Những công việc thực ACM Những dự án đời từ ý tởng đề xuất 60% 46 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Thời gian hình thành dự án (thời gian cần để có kết đợc 2,5 năm chấp nhận Tỷ lệ góp vốn ngành công nghiệp phủ dự án 53:47 Các dự án đa ngành Xã hội ứng dụng công nghiệp Giao thông (ô tô đờng sắt) Xây dựng ứng dụng công nghệ cao Những dự án gần đợc thơng mại hóa Công nghệ bề mặt Công việc lĩnh vực thúc đẩy sử dụng vật liệu cụ thể thay cho vật liệu khác Việc áp dụng công nghệ nhằm vào ngành có nhiều chi tiết chuyển động, gây mòn xuống cấp bề mặt Việc cải tiến bề mặt đem lại tăng suất (do giảm đợc thời gian h hỏng), tăng thêm giá trị (do tính chất bề mặt cải biến giúp chi tiết làm việc đợc môi trờng khác nhau) ý thức đợc tiềm ứng dụng công nghệ nhiều ngành, TIFAC xây dựng lộ trình công nghệ dựa vào loạt tài liệu khảo sát thị trờng công nghệ TMS, hội thảo gặp gỡ nhiều thành phố công nghiệp quan trọng Tài liệu khảo sát thị trờng sơ (1991-1992) cho thấy thị trờng tiềm 60 triệu USD Tiếp khảo sát sâu thêm phạm vi toàn quốc cách nhận dạng công nghệ có liên quan đến ngành công nghiệp trội, nh: phun phủ nhiệt, cải biến bề mặt laze, mạ khuếch tán plasma, cấy ion, mạ cácbon kim cơng, mạ Boron Nitrua VII Hợp tác công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Từ đầu năm 90, kết luận đợc rút từ kinh nghiệm tích luỹ trớc thân công nghệ không định u cạnh tranh mà phải xây dựng hệ thống tổ chức để quản lý có hiệu việc sử dụng công nghệ Nh Kay vào năm 1995 ra: Việc đổi yếu tố làm tăng u cạnh tranh, nhng thực tế Điều đợc coi kết đổi thực tế lại kết kết hợp u cạnh tranh Muốn biến đổi thành u cạnh tranh cần có hỗ trợ mạnh mẽ yếu tố chiến lợc kèm. Những nghiên cứu thập niên ảnh hởng công nghệ chiến lợc kinh doanh tổng thể báo hiệu kỷ nguyên mới, công nghệ giữ vai trò trung tâm công ty ảnh hởng tới tất hoạt động không riêng phận nghiên cứu-triển khai (R&D) khía cạnh này, vài công trình chứng minh cho việc nghiên cứu phân bổ nguồn lực tạo dựng u cạnh tranh, đồng thời vạch tầm quan trọng nguồn lực vô hình, thí dụ công nghệ mà doanh 47 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp nghiệp có đợc, đào tạo động lực đội ngũ công nhân v.v Những nguồn lực không đợc sử dụng tách biệt mà thông qua phát triển mô hình cách thức tơng tác phức hợp, tạo thành kỹ đặc biệt làm sở xây dựng nên u cạnh tranh 1.Vai trò hợp tác phát triển công nghệ tiếp cận đổi Các doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng trình đổi số nguyên nhân Những nguyên nhân liên quan đến gia tăng sử dụng rộng khắp công nghệ giúp giảm đợc quy mô hiệu tối thiểu hãng, đa lại trình phân giải công ty lớn lập quan hệ hợp tác công ty Nguyên nhân thứ hai hãng nhỏ linh hoạt sản xuất tổ chức, nghĩa họ có nhiểu khả cải tổ để đối phó với thăng giáng cầu Nguyên nhân thứ ba năm gần chứng kiến thay đổi cầu Thay đổi nàycó lợi cho sản phẩm đợc thiết kế đặc thù cá nhân hoá so với sản phẩm tiêu chuẩn hoá, giảm bớt yếu điểm truyền thống sản xuất quy mô nhỏ Những yếu tố hoàn cảnh khiến cho SME đẩy mạnh hợp tác không với hãng khác mà với phủ, trờng đại học trung tâm nghiên cứu nhằm tiến hành trình đổi phát triển công nghệ Nói chung, việc hút từ thị trờng thông qua điều phối hoạt động khác giúp giảm đợc phí tổn giao dịch Cùng với điều đó, thị trờng công nghệ quy mô biến số quan trọng tập trung chất lợng cạnh tranh Nh vậy, hợp tác lựa chọn có số u việt so với hình thức tăng trởng truyền thống Tóm lại, hợp tác mối quan hệ thoả thuận số doanh nghiệp nhằm mục đích củng cố vị cạnh tranh biện pháp thích ứng với hoàn cảnh yêu cầu cần có kết hợp đặc trng toàn cầu độ linh hoạt Nhóm công ty Nhóm công ty (cluster) biểu thị hình thức tổ chức đặc biệt nhiều đơn vị cá nhân tìm cách thích ứng tập thể với hoàn cảnh, hình thành nên nhóm Loại hình đợc thực số doanh nghiệp vừa nhỏ độc lập mức hoạt động liên kết thực nhiệm vụ nh huy động cần thiết nguồn lực, kỹ tiềm cạnh tranh để tìm kiếm chiến lợc liên kết nhằm đơng đầu với hoàn cảnh Porter (1991) định nghĩa nhóm hình thành tự nhiên công ty thuộc ngành với công ty ngành trợ giúp khác có liên quan đến hoạt động họ Việc xem xét mức độ cạnh tranh nhóm dẫn tới khái niệm chiến lợc tập thể đối địch với chiến lợc cá nhân, nh phân tích tính phụ thuộc lẫn tổ chức nhóm nh dạng thích ứng ứng phó với hoàn cảnh Hiện tợng lập nhóm xuất vào năm 70 chủ đề nghiên cứu hoạt động trị nhiều khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ Châu á, bị thất bại trình kết hợp dọc vào năm 80 Sự thành công hệ thống sản xuất đợc tạo nhóm công ty hợp tác với chứng tỏ hiệu chuyển giao số lợng cao lĩnh vực chức cho công ty khác thị tr48 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp ờng đừng ôm rơm nặng bụng Điều cho thấy hình thức lập nhóm hạt nhân trung tâm quan điểm khác Những hành động đánh giá lại nhiều chiến lợc tập thể, khiến ngời ta tập trung vào củng cố liên kết hợp tác mà xác hạt nhân trung tâm chiến lợc Hirschman Đồng thời chúng cung cấp công cụ cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ mà trớc quan hệ với nhiều thị trờng hình thành khối dịch vụ kinh tế công nghiệp, nhiều chức trớc đợc thực nội doanh nghiệp mua đợc thị trờng, chuyển công việc dịch vụ cho công ty Đặc trng nhóm hợp thành phức thể không đồng gồm nhiều hãng liên quan lẫn nhau, thành viên tham gia vừa hợp tác vừa cạnh tranh ảnh hởng quan trọng nhóm tạo số nhân tố bên dựa vào luồng thông tin kiến thức chia sẻ hãng tham gia mạng lới Nh vậy, nhờ chất nhóm văn hoá chung đợc tất thành viên chia sẻ: công ty bên phải cạnh tranh không với công ty cá thể, chí với nhóm công ty mà với toàn văn hoá hợp thành khó bắt chớc u cạnh tranh lâu bền Các biến số mô hình nhóm Trong làm sáng tỏ hội hợp tác đem lại lĩnh vực công nghệ, ta đa mô hình quản lý nhóm có xét đến biến số định phát triển Khi lập mô hình, giả định sau đợc sử dụng: Nhóm công ty, gồm cung lẫn cầu, có mục đích chung: tiếp thu phát triển đổi công nghệ, mục đích họ thiết kế chiến lợc tập thể (Nhóm theo chiều ngang) Nhóm đợc coi hệ thống kỹ thuật-xã hội mở môi trờng, để nghiên cứu phân thành hệ (phân hệ) tơng tác với Ta coi nhóm công nghệ hình thức tổ chức (vì có mục tiêu quan hệ định) áp dụng lý thuyết tổ chức vào Giả định quan hệ số hãng nhóm đợc lập sở hợp tác Cũng cần xét số khía cạnh đó, hãng cá nhân nằm nhóm ta cần phải xét đến quan hệ mà nhóm thiết lập với mô hình xung quanh Mô hình đề xuất có ba cấp: Cấp thứ nhất: cá nhân Nhóm đợc hợp thành từ cá nhân ngời mà hành động họ đợc thực điều kiện hợp lý có giới hạn họ có mục tiêu, kỹ quan điểm định Các cá nhân họp thành phận cấp thứ hai công ty Cấp thứ hai: công ty (SME) Công ty tổ chức có chiến lợc mục tiêu riêng Cấp thứ ba: nhóm công ty 49 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Theo định nghĩa cho, nhóm công ty có mục đích chung tiếp thu phát triển công nghệ, họ đa vào chiến lợc tập thể dựa hợp tác Cấp thứ t: nhóm mối quan hệ với nhóm Đây cấp cao nhất, nhóm quan hệ với môi trờng xung quanh, tạo hệ thống đổi nhỏ thông qua tơng tác với nhóm, tổ chức, quan tài chính, phủ, trờng đại học trung tâm nghiên cứu Phạm vi phân tích thứ hai tơng ứng với sở lý thuyết việc nghiên cứu Do tính phức hợp bắt nguồn từ khái niệm nhóm công ty nên có sở lý thuyết đơn giản ngợc lại phải dùng đến nhiều cách tiếp cận có bốn cách nh sau: Tiếp cận dựa vào lý thuyết trò chơi Nhóm đợc nghiên cứu nh trò chơi hợp tác tác nhân kinh tế (SME) tìm hiệu hiệu suất có đợc công nghệ Tiếp cận dựa vào quản lý chiến lợc Với mục tiêu thu đợc nhiều sức mạnh thị trờng tiếp cận đợc với nguồn bổ sung phối kết xuất phát từ quan điểm quản lý chiến lợc nhóm đợc coi dạng tăng trởng bên Nó cho phép thành viên trì đợc độ linh hoạt cao Tiếp cận dựa nguyên lý tổ chức Từ quan điểm này, tợng hợp tác kinh doanh đợc coi phản ứng phận tơng ứng với biến số ngẫu nhiên, đặc biệt biến số bắt nguồn từ hoàn cảnh Đối với phận này, môi trờng đòi hỏi linh hoạt thích ứng mức độ cao với thay đổi nh nhiều lực để cạnh tranh với thị trờng toàn cầu Tiếp cận từ thuyết kinh tế Trong trờng hợp này, điểm liên quan thuyết chi phí giao dịch Từ quan điểm này, hợp tác kinh doanh có dạng hợp đồng bao hàm cấu trung gian thị trờng nội hoạt động công ty để giảm đợc chi phí giao dịch Nhóm giảm chi phí giao dịch nhờ hai biến số: a) Tăng tối đa liên kết mục tiêu chung b) Phối hợp thực nhiệm vụ quy trình Phạm vi phân tích thứ ba coi nhóm công nghệ hệ thống kỹ thuật-xã hội tơng tác với môi trờng, việc nghiên cứu phân thành phân hệ khác nhau, gồm: Phân hệ công nghệ Phân hệ cấu Phân hệ chiến lợc Phân hệ hành 50 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Kết luận Từ việc làm kinh nghiệm việc đề sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ nớc rút số khuyến nghị sau với hoàn cảnh nớc ta: Khái niệm Hệ thống đổi quốc gia đợc số nớc áp dụng thành công nhằm đẩy mạnh tốc độ đổi công nghệ Thời gian gần ngày có thêm nhiều nớc học tập mô hình cách tiếp cận Hệ thống đổi quốc gia (NIS), đổi công nghệ trình có yếu tố bên bên doanh nghiệp liên kết khăng khít với Nh vậy, cách tiếp cận tạo chỗ đứng cho đổi sau tổ chức nh cấu tích hợp toàn biến số có ảnh hởng tới trình đổi công nghệ Do đó, mở rộng phạm vi từ tiêu chí mang tính định lợng sang phân tích mặt chất lợng Một số biến số đợc xác định để hỗ trợ cho hoạt động đổi mới, lựa chọn đẩy mạnh đổi Để xúc tiến mạnh mẽ việc đổi công nghệ doanh nghiệp, nớc ta nên tiến hành nghiên cứu Hệ thống đổi quốc gia để đề đợc sách biện pháp mang tính hệ thống, thực đem lại hiệu đổi Việc chuyển giao công nghệ đợc thực số năm nớc ta thu đợc kết ban đầu Thực chế công ty spin-off chứng tỏ tác dụng tích cực cho đổi công nghệ ngành chế tạo vi điện tử Đài Loan Đây kinh nghiệm tốt để Việt Nam học tập áp dụng Công nghệ có vai trò thiết yếu doanh nghiệp Công nghệ có khả đem lại tăng trởng u cạnh tranh Xét phơng diện này, doanh nghiệp phát triển lực công nghệ dựa vào nỗ lực R&D, tìm nguồn bên Việc phát triển R&D doanh nghiệp điều cần thiết, nhiên dựa vào nguồn bên để có đợc công nghệ quan trọng Để phát triển công nghệ dựa vào bên có nhiều cách, bao gồm việc hợp tác doanh nghiệp, hợp tác nghiên cứu với trờng đại học, viện nghiên cứu Trong số biện pháp này, hợp tác trờng đại học ngành công nghiệp vấn đề số cần đợc quan tâm thích đáng Việt Nam vấn đề cộm, cần phân tích nghiên cứu kỹ lỡng để tạo đợc mối quan hệ hợp tác khăng khít hai khu vực, đem lại đổi công nghệ Quản lý công nghệ khái niệm phức tạp, mẻ trình hoàn thiện Công tác quản lý công nghệ đặc biệt quan trọng để đổi công nghệ Có thể thấy đợc điều qua nhận định Merrifield (1991): Một vấn đề gần nh trở thành tiên đề, doanh nghiệp không thờng xuyên tiến hành việc phát triển, tiếp thu làm thích nghi tiến hành đổi công nghệ trì đợc chiến lợc 5-10 năm 51 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Ngoài ra, lợi so sánh trớc đem lại sức cạnh tranh không đủ để đảm bảo sống doanh nghiệp Bởi việc quản lý công nghệ trở thành mối quan tâm chung cho tất doanh nghiệp Tr ờng hợp Costa Rica việc thành lập Nhóm quản lý công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ kinh nghiệm đáng lu tâm Khái niệm Lộ trình công nghệ mẻ đợc thực thành công ấn Độ nớc ta năm gần đây, Bộ Khoa học-Công nghệ Môi trờng quan tâm nghiên cứu để áp dụng Việc xây dựng Lộ trình công nghệ đợc tiến hành số Bộ, Ngành Cần có đúc kết kinh nghiệm theo dõi tiến trình thực tế để có tác động phù hợp Vấn đề hợp tác công nghệ đợc coi biện pháp hiệu để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ đổi phát triển công nghệ Mô hình hợp tác công nghệ (nhóm công nghệ) đợc nghiên cứu xây dựng dựa lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng vận hành hợp tác xã nông nghiệp vào năm 60-70 trình khôi phục phát triển hình thức Đó kinh nghiệm kiến thức quý báu giúp cho việc hợp tác công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Biên soạn: Lê Trần Lâm, Hoàng Quốc Trị Biên tập: Trần Thanh Phơng, NguyễnVăn Đoá Tài liệu tham khảo Porter M.E., The Competitive Advantage of Nations, Free Press, New York, 1990 Mowery, D C., Science and Technology Policy in Interdependent Economies, Kluwer Academic, Boston, 1994 Nelson, R R., National Innovation Systems, A Comparative Analysis, Oxford University Press, New York, 1993 Freeman, C., National Systems of Innovation: the Case of Japan in Technology Policy and Economic Performance: Lessons from Japan, Printer Publishers, London, 1987 Shyu J.Z Competitive Analysis of the Acer Group, Taipei, Chinese Tapei, 1996 Kim, L., Carl, J D., Technology Policy for Industrialization: An Integrative Framework and Koreas Experience, Research Policy (1992), vol 19-23, 437-452 Hope J & Hope T., Competing in the Third Wave: The Ten Key Management Issues of the Information Age, Harvard Business School Press, 1997 52 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Shyu, J Z., National Innovation System and S&T Infrastructure of Chinese Taipei, 1998 Hamel, G., Prahalad, C K., Competing for the future, Harvard Business Press, Boston, 1994 10 Nonaka, I & Takeuchi, H 1995 The Knowledge Creating Company, New York: Oxford University Press 11 Spender, J.C Organizations are activity systems, Greenwich, 1995 12 Utterback, J M., Mastering the Dynamics of Innovation: How Companies Can Seize Opportunities in the Face of Technological Change, Harvard Business School Press, 1994 13 Uzzi, B Social Structure and Competition in Interfirm Networks, Strategic Management Journal, 1997 14 BIO, Biotechnology Industry Organization, 1998, http//: www.bio.org.library/3drugs.dgw 15 Casper, S., National Institutional Frameworks and high-Technology Innovation in Germany, WZB Discussion Paper, 1998 16 Amit, R & Schoemaker, P Strategic Assets and Organizational Rent, Strategic Management Journal, 14, tr 33-46, 1993 17 Arrow, K.J The Economic Implicaitons of Learning by Doing, Review of Economic Studies, 6, 155-173 18 Bresser, R Matching Collective and Competitive Strategies, Strategic Management Journal, Vol 9, tr 375-385 19 Dosi, G The Nature of Innovative Process, Technical Change and Economic Theory, 1988 20 Lundvall, B A Innovation as an Interactive Process, Printer Publisher, London, 1992 21 Giesecke, S Innovation System in Pharmaceutical Biotechnology, 1988, Free University of Berlin 22 Peters S., Fusfeld, University-Industry Research, 1982 23 Wu, R&D Consortion and Industry Development, 1992 24 Chen, The Factor Influencing University and Industry Cooperative Performance, 1994 25 Aaron E Taping Into University Technology, 1998 53 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp số sách biện pháp khuyến đổi công nghệ doanh nghiệp 54 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Ban biên tập Tạ Bá Hng (Tổng biên tập), Phùng Minh Lai (Phó tổng biên tập), Trần Thanh Phơng (Th ký) Địa chỉ: Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia 24 Lý Thờng Kiệt - Hà Nội, Tel : (04)-8263108, Fax: (04)8263127 Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng I Sự cần thiết việc đổi công nghệ biện pháp, sách khuyến khích đổi công nghệ I Công nghệ, đổi công nghệ sức cạnh tranh doanh nghiệp II Khái niệm sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ Chơng II Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ nớc I Những nhân tổ định thành công sách khoa học công nghệ hệ thống đổi quốc gia Trờng hợp ngành công nghệ sinh học Đức II Nhật Bản chuyển hớng chiến lợc từ sách khoa học công nghệ sang sách đổi III Biện pháp thành lập nhóm quản lý công nghệ doanh nghiệp IV Biện pháp thành lập công ty dựa sở công nghệ (SPINOFF) kinh nghiệm Đài Loan V Hợp tác nghiên cứu trờng đại học ngành công nghiệp VI Xây dựng lộ trình công nghệ thúc đẩy theo lộ trình vạch Kinh nghiệm ấn Độ VI Hợp tác công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa I nhỏ Kết luận 55 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Tài liệu tham khảo 56 [...].. .Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp hút các doanh nghiệp khác lao vào công cuộc đổi mới Sở dĩ điều này làm đợc là nhờ có cơ sở hạ tầng tài chính thuận lợi, nhờ ngành kinh doanh vốn mạo hiểm ở ngay địa điểm của các hãng khởi động (start-ups) nh Silicon Valley, khu vực Boston, nhờ NASDAQ - một thị trờng cổ phiếu không có lãi cố định dành cho các doanh nghiệp công. .. mới công nghệ ở doanh nghiệp ở kỷ nguyên mới, vai trò của chính phủ Nhật Bản là lập ra một môi trờng kinh tế - xã hội thuận lợi để thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới Biện pháp tốt nhất để tăng tốc độ đổi mới là củng cố bộ phận Cơ sở và tăng cờng mối quan hệ giữa các bộ phận, tức là thực sự tạo điều kiện cho ngành công nghiệp nhiều quyền tự trị hơn III Biện pháp thành lập Nhóm quản lý công nghệ ở doanh nghiệp. .. nghiệp tư nhân D áp dụng công nghệ B F j Mô hình trao quyền sử dụng công nghệ Hình 3: Vị trí của hình thức công ty spin-off trong các phơng thức chuyển giao công nghệ 19 Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp Lixăng công nghệ, tham gia hợp tác và công ty công nghệ (spin-off) là ba phơng thức chuyển giao công nghệ thờng đợc các viện nghiên cứu của chính phủ sử dụng Trong... Nhờ quản lý chiến lợc doanh nghiệp, Nhóm Quản lý công nghệ phải nhận dạng đợc nhu cầu công nghệ thiết yếu để tạo đợc sức cạnh tranh bền vững, lập đợc danh mục những công việc tơng ứng cho những dự án đổi mới công nghệ đợc đề xuất (nghiên cứu-triển khai, chuyển giao công nghệ ) Trong 17 Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp khi thực hiện những công việc nêu trên,... đầu nhằm đề ra chính sách kinh tế mới để kích thích phúc lợi kinh tế trớc mắt và lâu dài ở Nhật Bản 15 Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp Công nghiệp (sản xuất) Lập kế hoạch Triển khai Chế tạo Tiếp thị Xã hội (tiêu dùng) Chấp nhận Đổi mới Nghiên cứu Tăng cường đổi mới Con người Tri thức Kết cấu hạ tầng vật chất/xã hội Tăng cường đổi mới Cơ sở (Kết cấu hạ tầng)... công nghệ nhờ liên tục hoàn thiện sản phẩm và Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp quy trình chế tạo, nhng số lợng những đổi mới sản phẩm tơng đối ít Sức mạnh của Nhật Bản trong đổi mới quy trình đã có hiệu quả cao ở thời đại gia công trớc đây, khi chất lợng và giá thành có một tầm quan trọng rất lớn Nhng hệ thống đổi mới của Nhật đã nhanh chóng bộc lộ điểm yếu ở. .. 4: Mô hình cơ chế spin-off 21 Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp Các nhân tố về môi trường Ngành Thị trường Công nghệ Chính sách Tổ chức R&D Cấp vốn Chuyển giao công nghệ Ngành hiện tại Truyền bá công nghệ Chuyển giao công nghệ, nhân lực, thiết bị Chính phủ Đầu tư Hãng Spin-off Chi phí và lợi ích của spin-off Các nhân tố thành công Quy mô ngành trong tương... với đổi mới công nghệ IC ở Đài Loan nh sau: Nâng cấp công nghệ của ngành IC Đài Loan 27 Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp Tăng số lợng phân bổ các nhà khoa học và các kỹ s có tay nghề cho ngành Lôi cuốn rất nhiều những nhà khoa học giỏi trở về nớc phục vụ Nhập công nghệ tiên tiến của nớc ngoài và xúc tiến liên minh quốc tế Hình thành các nhóm hợp tác công. .. Bảng 7: Cơ cấu cổ đông của ba công ty spin-off UMC 26 TSMC VISC Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp Chính phủ Doanh nghiệp trong nớc Doanh nghiệp nớc ngoài Tổng 70% 30% 48,3% 24,2% 33% 67% 0% 27,5% 0% 100% 100% 100% Những doanh nghiệp trong Ban Quản trị là mấu chốt của thành công Các cán bộ công ty spin-off sẽ khích lệ khí thế kinh doanh trong dự án nghiên cứu... chúng tới đổi mới công nghệ Ba trờng hợp này gồm UMC đợc thành lập năm 1980, TSMC thành lập năm 1987, VISC thành lập năm 1994 Bảng sau đây nêu chi tiết hơn về các công ty spin-off đó Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp Spin-off UMC Năm thành lập 1980 Chủ đề dự án Chuyển giao công nghệ Nhà máy thử nghiệm (pilot) về IC Xí nghiệp sản xuất IC 4 inch và công nghệ sản .. .Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Ban biên tập Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Chơng I Sự cần thiết việc đổi công nghệ biện pháp, sách. .. dụng công nghệ cho công ty Những công ty có tới 60% doanh nghiệp vừa 39 Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ Đài Loan, khu vực phủ hỗ trợ cho hãng công nghiệp nhiều biện. .. lixăng công nghệ phát triển thị trờng Bảng 7: Cơ cấu cổ đông ba công ty spin-off UMC 26 TSMC VISC Một số sách biện pháp khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp Chính phủ Doanh nghiệp nớc Doanh nghiệp