những biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp ở học sinh khi giải bài tập hóa học vô cơ trung học phổ thông

173 655 3
những biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp ở học sinh khi giải bài tập hóa học vô cơ trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Tấn NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Tấn NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, phịng Sau đại học, q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện để học viên học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Xuân Trường PGS.TS Trịnh Văn Biều tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, THPT chuyên Bạc Liêu nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả nhiều trình thực nghiệm đề tài - Cảm ơn người bạn chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin cám ơn người thân u gia đình ln bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 Tác giả Nguyễn Minh Tấn MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các lí thuyết học tập - sở tâm lí học dạy học tích cực 1.2.1 Lí thuyết hành vi 1.2.2 Lí thuyết nhận thức 1.2.3 Lí thuyết kiến tạo .10 1.2.4 Lí thuyết nhân văn .15 1.3 Dạy học tích cực 19 1.3.1 Học tập tích cực 19 1.3.2 Dạy - học tích cực .21 1.3.3 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực .23 1.3.4 Phương pháp dạy học tích cực 25 1.4 Dạy học qua sai lầm - Một quan điểm dạy học tích cực 27 1.4.1 Khái niệm sai lầm 27 1.4.2 Quan niệm sai lầm HS ảnh hưởng DHHH 27 1.4.3 Dạy học qua sai lầm 29 1.5 Bài tập hoá học 30 1.5.1 Khái niệm phân loại BTHH 32 1.5.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH dạy học .32 1.5.3 Sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực .32 CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 35 2.1 Các phương pháp phát sai lầm học sinh giải tập…………… 35 2.1.1 Phát sai lầm qua kiểm tra 35 2.1.2 Phát sai lầm qua điều tra ý kiến học sinh 51 2.1.3 Phát sai lầm qua điều tra ý kiến giáo viên 57 2.2 Tổng hợp, phân loại sai lầm thường gặp việc giải tập hoá học trường THPT ……………………………………………………………………….60 2.2.1 Những sai lầm cách hiểu vận dụng lý thuyết hóa học 60 2.2.2 Vận dụng pp giải toán cách khơng hợp lí triệt để……… 68 2.2.3 Khơng xét hết trường hợp dẫn đến “thiếu nghiệm” .78 2.2.4 Chưa có phương pháp phân tích tổng hợp kiến thức 86 2.3 Nguyên nhân dẫn đến sai lầm HS giải BTHH vơ .90 2.3.1 Ngun nhân từ phía HS 90 2.3.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên 90 2.4 Các biện pháp hạn chế sửa chữa sai lầm học sinh giải tập hóa học vơ cơ……………………………………………………………………………… 91 2.4.1 Giúp HS tự phát sai lầm .91 2.4.2 Một số biện pháp khắc phục sai lầm học sinh .92 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 130 3.1 Mục đích thực nghiệm 130 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 130 3.3 Đối tượng thực nghiệm 130 3.4 Tiến hành thực nghiệm 131 3.5 Kết thực nghiệm 137 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học CN : Cơng nghiệp dd : dung dịch ĐC : Đối chứng PP : Phương pháp ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phịng thí nghiệm PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết điều tra mức độ khó dễ dạng tập 52 Bảng 2.2 Kết điều tra sai lầm học sinh 54 Bảng 2.3 Kết điều tra lí học sinh khơng giải tập 55 Bảng 2.4 Số lượng GV điều tra 57 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 130 Bảng 3.2 Nội dung thực nghiệm 131 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (x i ) lớp 137 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số (số HS đạt điểm số x i ) .138 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số x i ) 138 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích (% HS đạt điểm số x i trở xuống) 139 Bảng 3.7 Bảng phân loại điểm số HS qua kiểm tra 139 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 142 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình mơ tả thuyết hành vi Hình 1.2 Mơ hình mơ tả thuyết nhận thức Hình 1.3 Chu trình xây dựng kiến thức 11 Hình 1.4 Mơ hình học tập theo lí thuyết kiến tạo 12 Hình 1.5 Thang phân cấp nhu cầu người A.Maslow 15 Hình 1.6 Sơ đồ phong cách học tích cực .21 Hình 1.7 Sơ đồ phong cách dạy tích cực .22 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 140 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 140 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 140 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua kiểm tra 141 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 141 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 141 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 142 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài kiểm tra 142 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu dạy học hoá học nhà trường phổ thông cung cấp kiến thức, kĩ môn học thông qua kiến thức mà rèn tư cho học sinh kiến thức nguyên liệu tư Mặt khác cần tạo điều kiện cho học sinh phát triển kĩ thực hành hố học, để từ em có khả vận dụng kiến thức khoa học vào sống sản xuất, tiếp tục học bậc học cao Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng đặt trọng tâm vào việc đổi PPDH Chỉ có đổi phương pháp dạy học ta tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị trung ương khoá VII; nghị trung ương khoá VIII, thể chế hoá luật GD (2005), cụ thể hoá thị Bộ giáo dục đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh’’ Thực tiễn dạy học hoá học giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập hố học nói chung, tập phần vơ nói riêng chúng tơi nhận thấy HS hạn chế kiến thức, chưa nắm vững PP giải tập dạng hay mắc sai lầm suy luận tư Nếu không ý mức đến việc phát sửa chữa vướng mắc, sai lầm cho HS học hoá học, dạng BTHH HS rơi vào tình trạng: Sai lầm nối tiếp sai lầm Điều làm cho HS không hứng thú học tập chất lượng dạy học hố học giảm rõ rệt Trong nhiều GV cịn kinh nghiệm việc phát sai lầm giải tập, tìm nguyên nhân sai lầm biện pháp hạn chế, sửa chữa chúng, nhầm lẫn tạm gọi “bẫy” kiến thức tập Trong đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nước ta thiếu vắng cơng trình nghiên cứu có hệ thống lĩnh vực Vì việc phân tích sửa chữa nhầm lẫn học sinh dạy học hóa học chưa ý quan tâm Xuất phát từ nhu cầu cấp bách nhận thức đây, chọn đề tài nghiên cứu: “NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp học sinh giải tập hóa học vơ THPT Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sai lầm thường gặp học sinh THPT, đề xuất biện pháp sửa chữa ngăn ngừa sai lầm qua việc hướng dẫn học sinh giải tập hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Những sở lí luận đề tài: Tổng quan vấn đề, lí thuyết học tập, vấn đề dạy học tích cực, dạy học qua sai lầm, tập hóa học 4.2 Tiến hành tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập hoá học dạy học trường THPT Điều tra sai lầm phổ biến mà học sinh THPT thường mắc phải giải tập hóa học, từ phân loại nhóm sai lầm phân tích ngun nhân dẫn đến sai lầm 45 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Tài liệu hội thảo tập huấn: Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Hà Nội 46 Lecne IA Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 47 I.F Kharanamơp, Phát huy tính tích cực học sinh nào? NXB Giáo dục Hà Nội, 1986 48 http://www.baigiang.bachkim.vn 49 http://www.community.h2vn.com 50 http://www.dayhoahoc.com 51 http://www.giaoduc.edu.vn/news 52 http://www.hoahocphothong.vn 53 http://www.hoahocvietnam.com 54 http://www.khoahoc.com.vn (Thông tin khoa học) 55 http://www.tamlyhoc.net (Tâm lý học) 56 http: //www.thuvienkhoahoc.com (Thư viện khoa học VLOS) 57 http://www.webelements.com/ 58 http://wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở) PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng NCKH - SĐH Khoa Hóa PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Học sinh trường THPT : ………………………………………………………… Khối: : ………………………………………………………… Điểm trung bình mơn hóa học kì gần là: ………………………………… Các em đánh dấu (X) vào ô tương ứng với lựa chọn Với thân em, mức độ khó dễ dạng tập nào? Mức độ Rất khó Bài tập lý thuyết Cân phương trình phản ứng oxi hóa khử Hồn thành chuỗi phản ứng Nêu, giải thích tượng So sánh tính chất (tính oxi hóa khử, tính phi kim, tính axit, tính bền) đơn chất hợp chất Điều chế - Tinh chế Nhận biết - Tách chất Bài tập định lượng Tính tốn dựa phương trình hóa học Tính tốn dựa định luật bảo tồn (electron, khối lượng, điện tích, ngun tố) Tính tốn có biện luận Bài tập thực nghiệm Khó Vừa phải Dễ Khi làm kiểm tra hóa học, em thường có sai lầm nào? Mức độ Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Quên cân cân sai phương trình phản ứng Hiểu nhầm nội dung câu hỏi Không vững lý thuyết dẫn đến kết sai Tính tốn khơng cẩn thận dẫn đến sai kết Suy luận sai Xét thiếu trường hợp dẫn đến thiếu nghiệm Sai sót khác: ………………………………… ………………………………… ………………………………… Theo em, lí mà học sinh khơng giải tập hóa học?  Khơng học  Không hiểu đề  Quá sức học sinh  Khơng viết phương trình phản ứng  Do không tập trung làm  Giáo viên giảng khó hiểu  Khơng định hướng cách giải  Lí khác: ………………………………………………………… PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - Phòng NCKH – SĐH Khoa Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi thầy/cơ giáo! Nhằm thu thập thơng tin sai lầm thường gặp học sinh giải tập hóa học vơ biện pháp khắc phục sai lầm Kính mong q thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề - Trường thầy/cô công tác:………………………………Tỉnh:…………….… - Thâm niên giảng dạy: ………………………………… Khối dạy: ……………… Xin quý thầy/cô đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng với lựa chọn Theo thầy/cơ, mức độ khó dễ dạng tập nào? Mức độ Rất khó Bài tập lý thuyết Cân phương trình phản ứng oxi hóa khử Hồn thành chuỗi phản ứng Nêu, giải thích tượng So sánh tính chất (tính oxi hóa khử, tính phi kim, tính axit, tính bền) đơn chất hợp chất Điều chế - Tinh chế Nhận biết - Tách chất Bài tập định lượng Tính tốn dựa phương trình hóa học Tính tốn dựa định luật bảo tồn (khối lượng, electron, điện tích, ngun tố) Tính tốn có biện luận Bài tập thực nghiệm Bài tập tổng hợp Khó Vừa phải Dễ Chúng tơi có phân loại sai lầm thường gặp việc giải tập hoá học trường THPT Q thầy/cơ cho biết quan điểm sai lầm Đồng ý Khơng đồng ý Sai lầm cách hiểu vận dụng lý thuyết hóa học giải tập Khi so sánh tính chất đơn chất hợp chất (tính oxi hóa khử, tính kim loại, phi kim, tính axit, bazơ, tính bền…) Khi tìm cơng thức chất thỏa yêu cầu toán Khi giải tập phản ứng nhiệt luyện Kiến thức lý thuyết sai dẫn đến kết giải toán sai Vận dụng phương pháp giải tốn cách khơng hợp lí triệt để việc giải tập hoá học Chưa ý đến số tính chất khác biệt nguyên tố thuộc nhóm hợp chất tạo nên chúng Kim loại phản ứng với HNO có tạo muối amoni Bài tốn có liên quan đến kim loại có nhiều trạng thái hóa trị Chia hỗn hợp thành phần khơng Bài tốn tan hiđroxit lưỡng tính kiềm Khơng xét hết trường hợp dẫn đến “thiếu nghiệm” Bài toán Al3+, Cr3+ Zn2+ tác dụng với dung dịch OH- Bài toán [Al(OH) ]-, [Cr(OH) ]- [Zn(OH) ]2- tác dụng với dd H+ Bài toán CO SO phản ứng với dung dịch Ca(OH) Ba(OH) Chưa có phương pháp phân tích tổng hợp kiến thức Hiểu sai chất, thứ tự phản ứng (quy tắc α, cho từ từ dung dịch H+ vào hỗn hợp CO 2-, HCO -) Không ý đến vai trị mơi trường Khi tính tốn liên quan đến hiệu suất phản ứng Sai lầm khác: ……………………………………………………………………………………… Quý thầy/cô cho biết nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh giải tập hóa học Mức độ STT Nguyên nhân Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Cẩu thả, chủ quan, không cẩn thận làm Không hiểu nội dung câu hỏi Do học vẹt Do không học lý thuyết Kiến thức học không vững Không chịu suy nghĩ, tư Áp dụng không phương pháp giải Không biết phương pháp giải dạng tốn Ngun nhân khác:…………………………………………………………………… Q thầy/cơ cho biết biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh giải tập hóa học Mức độ STT Biện pháp khắc phục Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Chính xác hóa nội dụng kiến thức hóa học Giúp cho học sinh nắm vững áp dụng thành thạo định luật hóa học Giúp cho học sinh nắm vững tính chất đơn chất hợp chất chương trình Dẫn dắt học sinh tư đắn suy luận logic để có kết xác Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chứa "bẫy" sai lầm Hướng dẫn cho học sinh giải tập rèn kĩ giải tập hóa học Biện pháp khác: ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn trao đổi nhiệt tình quý thầy/cô! Chúc thầy/cô dạy tốt, khỏe mạnh hạnh phúc! Mọi ý kiến xin liên hệ: Nguyễn Minh Tấn Email: minhtan0810@gmail.com PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LẦN 1) Câu 1: Nhận xét khơng đúng? A Kim cương cacbon hồn tồn tinh khiết, suốt, không màu, không dẫn điện B Than chì mềm cấu trúc lớp, lớp lân cận liên kết với lực tương tác yếu C Than gỗ, than xương có khả hấp phụ chất khí chất tan dung dịch D Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu khí cacbonic.* Câu 2: Cho mol N tác dụng với mol H điều kiện thích hợp tạo V lít hỗn hợp khí (đktc) với hiệu suất 30% Giá trị V A 120,96 lít * B 134,4 lít C 13,44 lít D 58,24 lít Câu 3: Cho a gam khí CO qua ống đựng Fe O nung nóng b gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe O với (a + 7,2) gam hỗn hợp khí Y Hịa tan X vào dung dịch HNO loãng dư 0,6 mol NO Giá trị b A 205,2 B 194,4 C 208,8 D 201,6 * Câu 4: Cho V lít CO (đktc) hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M Ba(OH) 0,75M thu 23,64 gam kết tủa Giá trị V A 2,688 B 8,512 C 2,688 8,512 * D Đáp số khác Câu 5: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp CuO Al O nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO hỗn hợp đầu A 4,0 gam * B 0,8 gam C 8,3 gam D 2,0 gam Câu 6: X loại phân bón hóa học Hịa tan X nước dung dịch Y Y tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Cho hỗn hợp dung dịch FeCl HCl vào dung dịch Y thấy chất khí có tỉ khối so với hiđro 15 X A NaNO B (NH ) SO C urê D NH NO * Câu 7: Khi xét khí cacbon đioxit, điều khẳng định sau sai? A Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí B Chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính C Chất khí khơng độc, khơng trì sống D Chất khí dùng để chữa cháy, đám cháy kim loại * Câu 8: Sục 17,584 lít CO (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 0,7M KOH 0,6M Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng xảy hoàn toàn A 57,0 gam B 35,0 gam C 21,5 gam * D 78,5 gam Câu 9: Chọn câu sai A Dung dịch NaHCO có môi trường axit * B NaHCO bị nhiệt phân cho muối Na CO C NaHCO tác dụng với dung dịch NaOH D NaHCO hợp chất có tính lưỡng tính Câu 10: Cho 15 gam cacbon phản ứng 22,4 lít khí O (đktc) nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu A 0,75 mol CO 0,25 mol CO B 0,75 mol CO 0,50 mol CO * C 0,50 mol CO 0,75 mol CO D 1,00 mol CO 0,25 mol C Câu 11: Thổi hỗn hợp khí gồm CO , CO, N , H O H vào ống đựng lượng dư CuO nóng, bình chứa dung dịch nước vơi dư bình chứa lượng dư dung dịch H SO đặc Khí khỏi bình chứa H SO C H D H O A CO B N * Câu 12: Để phân biệt bình chứa khí CO SO cách sau khơng đúng? A Cho đến dư khí vào dd Ca(OH) * B Cho khí vào dd KMnO D Cho khí vào dd H S C Cho khí vào dd Br Câu 13: Cho hỗn hợp kim loại dư (Ca, Al) phản ứng với cacbon thu hỗn hợp A Cho hỗn hợp A vào nước thu hỗn hợp khí gồm có: A CH , H , CO B CH , H , C H * C C H , C H , H D C H , CO, CH Câu 14: Dẫn V lít (đktc) khí CO qua dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH) thu gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu thêm kết tủa Giá trị V A 2,240 B 3,586 C 2,688 * D 1,792 Câu 15: Khi nhỏ vài giọt dung dịch Ca(HCO ) vào dung dịch X dung dịch Y suốt, X chứa chất sau đây? A NaOH B Ca(OH) C K CO D HCl.* Câu 16: Cho khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe O nung nóng Sau thời gian thu 10,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe O , Fe O Cho X tác dụng với dung dịch HNO loãng dư thu 0,56 lít NO (đktc) Giá trị m A 10,8 * B 43,2 C 21,6 D 24,0 Câu 17: Đốt cháy băng magie ngồi khơng khí đưa vào bình đầy khí CO tượng xảy A băng magie cháy mạnh bị tắt B băng magie cháy nhỏ dần tắt hẳn C băng magie cháy sáng có lớp bột trắng đen đáy bình * D băng magie cháy sáng có khói trắng khói đen tạo Câu 18: Amoniac phản ứng với nhóm chất sau đây? A Cl , CuO, Ca(OH) , HNO , Cu(OH) B Cl , H SO , CuO, O , Cu(OH) * C Cl , HNO , KOH, AlCl , O D HCl, AgNO , AgCl, Mg(OH) , CuSO Câu 19: Cho bột than dư vào 52 gam hỗn hợp X gồm Fe O CuO nung nóng để phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp Y gồm kim loại 20,16 lít khí CO (đktc) Khối lượng Fe Cu Y A 28,0 gam 9,6 gam * B 14,0 gam 19,2 gam C 22,4 gam 15,2 gam D 16,8 gam 20,8 gam Câu 20: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na CO khí CO dung dịch Y Thêm dung dịch Ca(OH) dư vào Y, có kết tủa Vậy Y chứa: A NaHCO , NaCl * B Na CO , NaHCO C Na CO , NaHCO , NaCl D Na CO , NaCl Câu 21: Cho khí CO qua ống sứ đựng 205 gam hỗn hợp oxit gồm CuO, Fe O , ZnO, Al O nung nóng Khí sục vào nước vôi dư thu 115 gam kết tủa Chất rắn ống sứ lại m gam Giá trị m A 223,4 B 320,0 C 168,2 D 186,6 * Câu 22: Cacbon phản ứng với tất chất dãy nào? A NaOH, H SO , MgO B Al, HNO đặc, CO * D Na, AgNO , Br C Ca, CaCO , Cl Câu 23: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al O , PbO, Fe O , ZnO (đun nóng) thu chất rắn X Trong X gồm có: B Cu, Mg, Al, Pb, Fe, Zn A Cu, MgO, Al O , Zn, Pb, Fe * C CuO, Mg, Al, PbO, Fe, Zn D Cu, MgO, Al, Zn, Pb, Fe Câu 24: Hòa tan hỗn hợp A gồm 13,7 gam Ba 8,1 gam Al vào lượng nước dư Thể tích khí đktc A 12,32 lít B 8,96 lít * C 2,24 lít D 10,08 lít Bài 25: Có dung dịch X Y thoả mãn: X + Y → không phản ứng Cu + X → không phản ứng Cu + Y → không phản ứng Cu + X + Y → Cu2+ + NO + X Y là: A NaNO K SO B Na PO KNO C NaNO KHSO * D NaCl AgNO Câu 26: Phát biểu sau không đúng? A Trong dung dịch HCl, H SO , H S có nồng độ 0,01M, dung dịch H S có pH lớn B Nhỏ dung dịch NH từ từ tới dư vào dung dịch CuSO thu kết tủa xanh * C Dung dịch Na CO làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng D Nhỏ dung dịch NH từ từ tới dư vào dung dịch AlCl thu kết tủa trắng Bài 27: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với dung dịch HNO dư Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dung dịch Y Làm bay dung dịch Y thu 46 gam muối khan Khí X A NO B N O C N * D NO Bài 28: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu (trong Fe chiếm 46,67% khối lượng) vào dd HNO Sau phản ứng hoàn toàn thu 4,8 gam chất rắn, dung dịch Y Lượng muối dung dịch Y A 22,7 gam.* B 7,2 gam C 28,9 gam D 28,5 gam Câu 29: Cho lít dung dịch hỗn hợp gồm CaCl 0,4M Ca(HCO ) 0,65M vào 1,2 lít dung dịch NaOH 1M Kết tủa thu có khối lượng A 120 gam B 130 gam C 60 gam D 105 gam Câu 30: Cho từ từ dung dịch chứa 1,3 mol HCl vào dung dịch chứa 0,3 mol KHCO 0,6 mol K CO số mol CO thu A 0,70 B 0,40 C 0,80 D 0,60 Biết: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35,5; K = 39, Ca = 40, Fe = 56 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LẦN 2) Câu 1: Cho 29,4 gam hỗn hợp gồm MgCO NaHCO tác dụng với 850 ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít khí CO (đktc) Giá trị V A 9,52 B 19,04 C 7,84.* D 15,68 Câu 2: Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al dung dịch HBr dư thu 7,84 lít khí H (đktc) 2,54 gam kim loại không tan Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m A 62,60 * B 65,14 C 31,45 D 63,30 Câu 3: Khi cho 5,4 gam Al tác dụng với dd H SO đặc nóng dư có 39,2 gam H SO tham gia phản ứng, tạo muối Al (SO ) , H O sản phẩm khử X X A H B SO C H S D S * Câu 4: Cho m gam chất rắn X (chứa 90% MnO , lại tạp chất trơ) phản ứng với dung dịch HCl đặc dư thu khí Cl , lượng khí Cl tác dụng với dung dịch NaI dư tạo 127 gam I Giá trị m A 43,50 B 48,33 * C 47,85 D 39,15 Câu 5: Hịa tan hồn tồn 5,6 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 500 gam dung dịch axit clohiđric 14,6% thu dung dịch axit clohiđric có nồng độ A 16,13% * B 16,43% C 14,34% D 18,36% Câu 6: Cho hỗn hợp G gồm 1,5 lít khí clo 1,2 lít khí hiđro Đưa hỗn hợp G ngồi ánh sáng thời gian thu 0,9 lít khí hiđro clorua (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Hiệu suất phản ứng H Cl A 75,0% B 37,5%.* C 60,0% D 30,0% Câu 7: Có hỗn hợp khí oxi ozon Sau thời gian ozon phân hủy hồn tồn thành oxi (phương trình hóa học là: 2O → 3O ) thể tích khí tăng lên 30% so với ban đầu (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Phần trăm thể tích ozon hỗn hợp ban đầu A 60,0% * B 40,0% C 16,7% D 30,0% Câu 8: Phát biểu không đúng? A Axit HClO có tính oxi hóa mạnh HClO * B Axit HF có tính axit yếu HI C HF có nhiệt độ sơi cao HI D Axit H CO có tính axit mạnh axit HClO Bài 9: Cho sơ đồ: Fe O + dung dịch HI (dư) → X + Y + H O Biết X Y sản phẩm cuối q trình chuyển hố Các chất X Y A Fe I B FeI FeI C FeI2 I * D FeI3 I Câu 10: Dãy mà chất dãy bị oxi hố khí Cl là: A dung dịch KBr, H O, Na, SO B Fe, H , dung dịch NaOH, dung dịch NaI C Cu, H , dung dịch FeCl , dung dịch HI * D Mg, dung dịch H SO , dung dịch NaF, dung dịch KOH Câu 11: Đặc điểm chung nguyên tố halogen? A Có số oxi hóa -1 hợp chất với kim loại hiđro B Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử * C Oxi hóa khí hiđro tạo thành hợp chất khí không màu D Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro Câu 12: Lấy hai sắt có khối lượng Một cho tác dụng với khí clo dư, cho vào dd HCl dư Phản ứng xong khối lượng muối clorua thu A khối lượng hai sắt đem phản ứng B muối sinh có số mol C khơng khối lượng phân tử hai muối khác * D khơng so sánh khối lượng sắt đem phản ứng chưa biết Câu 13: Nhận xét sau sai? A Axit HF yếu có khả ăn mịn thủy tinh B Tính axit tăng dần theo trật tự: HF, HCl, HBr, HI C Khí F oxi hóa tất kim loại D Khí F cháy nước tạo HF O * Câu 14: Để làm dung dịch NaCl có lẫn tạp chất NaBr NaI, sử dụng A khí hiđro clorua B khí oxi C khí flo D khí clo * Câu 15: Để 5,6 gam Fe khơng khí, sau thời gian thu 7,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe O , Fe O Cho X tác dụng với dung dịch H SO đặc nóng dư thu lít khí SO (đktc)? A 3,36 lít B 1,12 lít * C 0,56 lít D 2,24 lít Câu 16: Trong phịng thí nghiệm, điều chế khí hiđro clorua phương pháp A sunfat, từ NaCl rắn H SO đặc * B tổng hợp, từ khí H Cl C clo hóa hợp chất hữu D điện phân nóng chảy hỗn hợp KCl HCl Câu 17: Nhận xét sau đúng? A Oxi tác dụng với tất kim loại B Oxi tác dụng với tất hợp chất C Oxi tác dụng trực tiếp với halogen * D Oxi có tính oxi hóa mạnh, mạnh flo Câu 18: Cho dung dịch chứa 22,44 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < Z Y ) vào dung dịch AgNO dư, thu 34,44 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu A 37,43% * B 62,57% C 53,48% D 34,84% Câu 19: Hỗn hợp kim loại gồm 2,4 gam Mg 5,4 gam Al phản ứng vừa đủ với hỗn hợp khí G gồm O , Cl thu 30,7 gam hỗn hợp oxit muối Số mol Cl hỗn hợp G A 0,05 B 0,30 * C 0,15 D 0,10 Câu 20: Cho m gam kim loại Al tác dụng với 8,96 lít khí O (đktc) thu chất rắn X Hịa tan hồn tồn chất rắn X dung dịch HCl dư thấy thoát 6,72 lít khí H (đktc) Giá trị m A 22,5 B 16,2 C 18,9 D 19,8 * Câu 21: Lấy số mol chất KMnO , KClO , H O đem phân hủy hồn tồn (xúc tác thích hợp), chất tạo thể tích khí oxi lớn (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) ? A KMnO B KClO * C H O D Lượng O Câu 22: Để điều chế X (X nguyên tố halogen), người ta cho MnO (rắn) tác dụng với dung dịch HX đặc, đun nóng X là: A F , Cl , Br B Cl , Br , I2 * C F , I2 , Br D F , Cl , I2 Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D 3,92 lít * Câu 24: Cho 1,92 gam Cu vào 0,2 lít dung dịch X gồm KNO 0,2M H SO 0,2M, thấy có khí NO Sau phản ứng xảy hồn tồn, đem cô cạn dd, thu hỗn hợp muối khan Y có khối lượng A 7,32 gam B 4,8 gam C 8,56 gam * D 3,48 gam t Câu 25: Cho phản ứng điều chế HX: NaX + H2 SO4 đặc, dư → NaHSO + HX HX A HCl, HNO B HF, HCl, HNO * C HCl, HBr D HF, HCl, HBr, HI, HNO Câu 26: Dung dịch H SO đặc, nóng tác dụng với dãy chất sau đây, để sản phẩm khơng có khí ra? A Fe O , KOH, BaCl B Fe O , Cu(OH) , BaCl * C NaOH, CaCO , CuO D S, Fe(OH) , NaBr Câu 27: Dãy gồm chất xếp theo trật tự giảm dần tính axit? A HI, HBr, HCl, HF * B HF, HCl, HBr, HI C HCl, HI, HBr, HF D HF, HCl, HI, HBr Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe 7,8 gam Zn vào dd HNO lỗng dư, sau phản ứng hồn tồn thu 3,36 lít khí NO (đktc) dd X chứa m gam muối Giá trị m A 46,88 B 40,68 C 48,68 D 47,78 * Câu 29: Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO ) 12H O vào nước dung dịch A Thêm đến hết dung dịch chứa 0,175 mol Ba(OH) vào dung dịch A lượng kết tủa thu A 54,400 gam B 40,775 gam C 44,675 gam * D 48,575 gam Câu 30: Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dd chứa a mol K CO dung dịch X (không chứa HCl) 0,005 mol CO Nếu thí nghiệm tiến hành ngược lại số mol CO thu A 0,0050 B 0,0075 * C 0,0100 D 0,0150 o Cho H = 1; C = 12; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 11 (LẦN 3) Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp gồm FeS, FeS , S dd HNO đặc nóng dư thu 53,76 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dd A Cho dd A tác dụng với dd BaCl dư thu a gam kết tủa Giá trị a A 69,90 * B 46,60 C 34,95 D 116,50 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 22,56 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe O , Fe O vào dung dịch HNO loãng dư thu 72,6 gam muối Fe(NO ) V lít khí NO (đktc) Giá trị V A 12,096 lít B 12,544 lít C 4,032 lít D 1,344 lít * Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 156 gam Zn dd HNO loãng dư, thu dung dịch X hỗn hợp khí Y gồm 0,2 mol N O 0,3 mol N Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu m gam muối khan Giá trị m A 441,2 gam B 453,6 gam C 455,6 gam * D 469,6 gam Câu 4: Cho 1,92 gam Cu vào 0,2 lít dung dịch X gồm KNO 0,1M H SO 0,2M thấy thoát khí NO Sau phản ứng hồn tồn, đem cạn dung dịch thu thu muối khan có khối lượng A 6,54 gam * B 4,80 gam C 4,56 gam D 3,20 gam Câu 5: Cho a mol Ca(OH) vào 200 gam dung dịch H PO 49% thu muối Ca(H PO ) 81,6 gam muối CaHPO Khối lượng dung dịch sau phản ứng A 259,2 gam B 128,4 gam C 177,6 gam * D 192,4 gam Câu 6: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1,7M vào 200 ml dung dịch H PO 0,5M, thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X, thu hỗn hợp gồm chất A Na PO NaOH B NaH PO Na PO C NaH PO H PO D NaH PO Na HPO * Câu 7: Hịa tan hồn tồn 7,2 gam kim loại R dd HNO loãng dư thu hỗn hợp khí NO (0,2 mol) N (0,02 mol) R A Cu B Zn C Al * D Mg Câu 8: Khi cho 7,2 gam Mg tác dụng hết với dd HNO lỗng, thấy có 45,36 gam HNO tham gia phản ứng thu Mg(NO ) , H O sản phẩm khử X chứa chất khí X A NO B NO C N * D N O Câu 9: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm chất khơng chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân A 48,52% B 42,25% * C 39,76% D 45,75% Câu 10: Người ta điều chế axit photphoric theo sơ đồ: Quặng photphorit → P → P O → H PO Để điều chế dung dịch H PO 50% khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca (PO ) cần dùng bao nhiêu? Biết hiệu suất trình 90% A 1,204 * B 2,408 C 0,975 D 0,641 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 12 (LẦN 3) Câu 1: Điện phân 200 ml dd chứa đồng thời AgNO 1M Cu(NO ) 2M thời gian 48 phút 15 giây với I = 10A (điện cực trơ, hiệu suất 100%) Sau điện phân để yên bình điện phân cho phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 6,72 C 1,68 * D 1,12 Câu 2: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dd X chứa Fe(NO ) 1M Cu(NO ) 1M Kết thúc phản ứng thu m gam rắn Giá trị m A 10,95 B 13,20 C 13,80 * D 15,20 Câu 3: Cho 44,8 lít (đktc) CO thật chậm qua ống sứ nung nóng chứa a gam hỗn hợp X gồm Fe O , Fe O , FeO CuO thu hỗn hợp khí Y có d Y/H2 = 20 50 gam hỗn hợp kim loại Z Giá trị a A 47 B 74 * C 56 D 65 , Na CO , MgCO , BaCO Câu 4: Cho 92,9 gam hỗn hợp FeCO 3 3 vào dd H SO đặc dư thu 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc), biết d A H2 = 24 Khối lượng muối sunfat thu A 140,9 gam * B 159,2 gam C 129,5 gam D 112,1 gam Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Cr Zn vào dung dịch HCl (dư) thu 8,96 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp vào dung dịch H SO đặc, nguội (dư) đến phản ứng hồn tồn thu 2,24 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm số mol Cr Zn m gam hỗn hợp ban đầu A 80% 20% B 75% 25% * C 25% 75% D 71% 29% Câu 6: Cho từ từ 100,0 ml dd H SO 1,0M vào 100,0 ml dd Na CO 1,5M thu khí CO dd X Cho dd Ba(OH) dư vào dd X Khối lượng kết tủa thu A 29,6 gam B 23,3 gam C 43,0 gam * D 19,7 gam Câu 7: Trộn V lít dd Ba(OH) 0,9M với 80 ml dd Al (SO ) 0,65M 40,014 gam kết tủa Giá trị V A 312 410 B 156 205 * C 270 348 D 234 308 Câu 8: Dd A chứa 0,01 mol Fe(NO ) 0,15 mol HCl có khả hịa tan tối đa số gam Cu kim loại (biết NO sản phẩm nhất) A 2,88 gam B 3,92 gam C 3,20 gam * D 5,12 gam Câu 9: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) nồng độ a mol/l thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04.* Câu 10: Cho 100 ml dung dịch FeCl 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 2M thu m gam kết tủa Giá trị m A 47,40.* B 12,96 C 30,18 D 34,44 ... chương CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Các phương pháp phát sai lầm học sinh giải tập 2.1.1 Phát sai lầm qua kiểm... cứu: “NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học. .. trường Trung học phổ thông 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp học sinh giải tập hóa học vơ THPT Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sai lầm thường gặp học sinh THPT,

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Các lí thuyết học tập - cơ sở tâm lí học dạy học tích cực ([3], [5], [6], [11], [21], [43], [44])

    • 1.3. Dạy học tích cực ([3], [5], [18], [21], [31], [40])

    • 1.4. Dạy học qua sai lầm - Một quan điểm dạy học tích cực

    • 1.5. Bài tập hoá học ([32], [38])

      • 1.5.1. Khái niệm và phân loại BTHH

      • 1.5.2. Ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong dạy học

      • 1.5.3. Sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực [42]

      • CHƯƠNG 2. NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP

        • 2.1. Các phương pháp phát hiện sai lầm của học sinh khi giải bài tập

        • 2.2. Tổng hợp, phân loại những sai lầm thường gặp trong việc giải bài tập hoá học ở trường THPT

        • 2.3. Nguyên nhân dẫn đến các sai lầm của HS khi giải BTHH vô cơ THPT

        • 2.4. Các biện pháp hạn chế và sửa chữa sai lầm của học sinh khi giải bài tập hóa học vô cơ THPT

        • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

          • 3.1. Mục đích thực nghiệm

          • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

          • 3.3. Đối tượng thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan